Phân tích thiết kế hệ thống - Nguyễn Hoài Anh

pdf 48 trang phuongnguyen 7880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân tích thiết kế hệ thống - Nguyễn Hoài Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfphan_tich_thiet_ke_he_thong_nguyen_hoai_anh.pdf

Nội dung text: Phân tích thiết kế hệ thống - Nguyễn Hoài Anh

  1. Phõn tớch thiếtkế hệ thống Lớp Tin học3 05/09/07 - 08/10/07 NguyễnHoàiAnh Khoa cụng nghệ thụng tin Họcviệnkỹ thuậtquõnsự nguyenhoaianh@yahoo.com
  2. Bμi 2. Thiết kế giao diện ng−ời máy • Tổng quan thiết kế giao diện ng−ời máy • Thiết kế nhiệm vụ thủ công • Thiết kế mẫu biểu và tài liệu in • Thiết kế màn hình chọn • Các h−ớng dẫn cho việc thiết kế giao diện • Các vấn đề khi thiết kế giao diện
  3. I. Tổng quan thiết kế giao diện ng−ời – máy • Mục đích • Các loại màn hình • Các nguyên tắc chung thiết kế giao diện • Nội dung
  4. I.1. Mục đích z Thiết kế môi tr−ờng giao tiếp giữa ng−ời sử dụng và máy tính thoả mãn điều kiện z Dễ sử dụng: giao diện dễ sử dụng ngay cả với những ng−ời không có kinh nghiệm. z Dễ học: các chức năng gần gũi với t− duy ng−ời dùng để họ có thể nắm bắt dễ dàng z Tốc độ thao tác: giao diện không đòi hỏi các thao tác phức tạp hay dài dòng, hỗ trợ phím tắt, phím nóng. z Dễ phát triển: giao diện đ−ợc xây dựng dễ dàng, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu thay đổi của ng−ời dùng
  5. I.2. Các loại màn hình z Hộp thoại: z là các giao diện phục vụ cho việc kiểm soát hệ thống, z trao đổi thông tin giữa ng−ời dùng và hệ thống, z kiểm tra quyền truy nhập, các thông báo lỗi z Màn hình nhập liệu: z đó là các khung nhập liệu cho phép ng−ời dùng tiến hành nhập liệu cho hệ thống hay cung cấp thông tin cho việc tìm kiếm dữ liệu, z đ−a ra các báo cáo theo yêu cầu. z Mànhìnhbáocáo: z đó là các biểu mẫu hiển thị các thông tin đ−ợc thu thập và tổng hợp theo yêu cầu của ng−ời sử dụng.
  6. I.3. Các nguyên tắc chung thiết kế giao diện z Luôn cung cấp thông tin phản hồi về công việc đang tiến hành cho ng−ời dùng z Thông tin trạng thái: cung cấp cho ng−ời dùng thông tin về phần hệ thống đang đ−ợc sử dụng z Công việc tối thiểu: hạn chế tối đa sự cố gắng không cầnn thiết của ng−ời dùng. z Ví dụ: đặt các giá trị th−ờng xuyên sử dụng, hay các giá trị tốt nhất có thể là ngầm định z Trợ giúp: sẵn sàng cung cấp các trợ giúp khi ng−ời dùng cần z Dễ dàng thoát ra: cho phép ng−ời sử dụng thoát khỏi hộp hội thoại dễ dàng bằng các thao tác quen thuộc z Làm lại: cho phép huỷ bỏ các thao tác đã tiến hành, tăng tính khoan dung của ch−ơng trình.
  7. I.4. Nội dung z Thiết kế giao diện là chuyển các tiến trình của máy làm thành các hoạt động thông qua sự tác động của con ng−ời qua màn hình. z Thiết kế giao diện phải đi kèm z Chức năng giao diện thực hiện z Các bảng (quan hệ), các thuộc tính sử dụng z Các ràng buộc toàn vẹn z Nội dung xử lý và ph−ơng pháp xử lý trong tiến trình đi theo giao diện z Mô tả kết quả sau khi ra khỏi giao diện z Các tác động vào hệ thống z Tạo ra các bảng mới nào z Các bảng này là cố định hay thay đổi z Mô tả sơ đồ giao diện
  8. II. Thiết kế nhiệm vụ thủ công z Nhiệm vụ thủ công là các quy trình do con ng−ời thực hiện z Các b−ớc thực hiện z Gom nhóm các chức năng thủ công thành các công việc và nhiệm vụ z Chọn ph−ơng thức xử lý: xử lý theo mẻ ? Xử lý trực tuyến ?
  9. II.1. Gom nhóm chức năng thủ công z Gom nhóm các công việc thủ công đơn giản thành nhiệm vụ lớn hơn để giao cho 1 hay một nhóm ng−ời thực hiện. z Sự gom nhóm có thể thực hiện theo các tiêu chí khác nhau z theo giao dịch z theo kho dữ liệu z theo địa điểm z theo thời gian xử lý z theo sự phân công chức trách z Nội dung và hình thức thực hiện tuỳ thuộc vào ph−ơng thức làm việc giữa ng−ời và máy tính
  10. II.2. Chọn ph−ơng thức xử lý z Xử lý theo mẻ z Trong ph−ơng thức này máy tính đ−ợc giao giải quyết một vấn đề trọn gói, con ng−ời chỉ cần z ở đầu vào của máy tính: thu gom thông tin, tiền xử lý bằng tay tr−ớc khi đ−a vào máy tính và nhập liệu vào máy tính z ở đầu ra của máy tính: kiểm tra (bằng mắt), phân phối và sử dụng thông tin xuất từ máy tính. z So với việc xử lý bằng tay, việc xử lý theo mẻ nảy sinh một số công việc mới cho con ng−ời z kiểm soát thủ công các thông tin thu thập z mã hoá thông tin thu thập z nhập liệu qua bàn phím z kiểm tra các giấy tờ in ra từ máy tính z phân phối các giấy tờ đến nơi sử dụng
  11. II.2. Chọn ph−ơng pháp xử lý z Xử lý trực tuyến z Trong ph−ơng thức này con ng−ời đóng vai trò chủ đạo trong công việc, máy tính chỉ z giúp con ng−ời trong việc chế biến một số thông tin z hoặc giúp con ng−ời dễ dàng hơn trong việc chọn lựa ph−ơng án hành động z Kịch bản của một phiên làm việc trực tuyến là sự thay đổi liêntiếpgiữasựlàmviệccủang−ời và máy tính. z Để diễn tả kịch bản đó, ng−ời ta th−ờng sử dụng biểu đồ đối thoại
  12. II.2. Chọn ph−ơng pháp xử lý z Xử lý trực tuyến z Các ký hiệu sử dụng trong biểu đồ đối thoại Nơi bắt đầu Nơi kết thúc Máy tính làm việc dừng lại chờ can thiệp của con ng−ời Một phần kịch bản mô tả ở sơ đồ khác Phản ứng của con ng−ời Sự đáp lại của con ng−ời bằng cách ấn phím ngầm định Sự chọn lựa ph−ơng án i theo đơn chọn Sự chuyển tiếp tự động của máy tính do quá thời hạn trả lời
  13. II.2. Chọn ph−ơng án xử lý z Xử lý trực tuyến z Ví dụ một biểu đồ đối thoại Đăng nhập Vào mật Thông khẩu báo lỗi Sai Kiểm tra mật khẩu Đúng Đơn [CR] Không phải 1-4 Thông Trợ giúp chọn báo lỗi chính 1 2 3 4 Kiểm tra Kiểm tra khả Thực hiện Làm hoá đơn khách hàng năng đáp ứng giao hàng
  14. II.3. Các yêu cầu khi thiết kế NVTC z Miêu tả nội dung công việc rõ ràng: mục đích cần đạt, các b−ớc thực hiện, yêu cầu của mỗi b−ớc z ấn định độ chính xác phải đạt z ấn định mức năng suất cần thiết, mức độ khéo léo cần có z H−ớng dẫn rõ cách xử lý khi có sai sót
  15. III. Thiết kế biểu mẫu vμ tμi liệu in z Trong một hệ thống không thể thiếu các báo cáo, thậm chí trong một số tr−ờng hợp số l−ợng báo cáo là rất lớn. z Đó có thể là các báo cáo chỉ xuất hiện trên màn hình z Có thể là các báo cáo đ−ợc đ−a ra máy in, đ−a ra tệp z Đó là các hình thức trình bày thông tin nhập vào máy tính hay xuất ra từ máy tính, bao gồm z Các biểu mẫu thu thập thông tin ƒ Các tờ khai ƒ Các phiếu điều tra z Các tài liệu in ra từ máy tính nh− ƒ các bảng biểu thống kê, tổng hợp ƒ các chức từ giao dịch (đơn hàng, hoá đơn)
  16. III. Thiết kế biểu mẫu vμ tμi liệu in z Yêu cầu khi thiết kế các biểu mẫu z Bao gồm đầy đủ thông tin cần thiết z Thông tin phải chính xác, do đó phải qua kiểm tra z Thông tin thu thập phải kiểm tra tr−ớc khi đ−a vào máy z Thông tin xuất phải kiểm tra tr−ớc khi chuyển giao đến nơi sử dụng z Phải dễ đọc, dễ hiểu, dễ sử dụng
  17. III. Thiết kế biểu mẫu vμ tμi liệu in z Khi thiết kế báo cáo cần chú ý các vấn đề z Trả lời câu hỏi: báo cáo mới hay báo cáo hiện có ? z Việc lập báo cáo mới có thực sự cần thiết không ? z Có thể dùng một báo cáo hiện có để thu thập thông tin không ? z Chú ý, ƒ Nên lập báo cáo mới từ bcáo hiện có, hạn chế lập báo cáo mới hoàn toàn. ƒ Tạo nhanh báo cáo ở giai đoạn đầu và sau đó hoàn chỉnh dần. z Kích cỡ của báo cáo: khi thiết kế cần chú ý z Nội dung của báo cáo phải điều chỉnh phù hợp với các yếu tố khác ƒ Ví dụ: nếu quá nhiều cột sẽ không phù hợp khổ giấy → bỏ bớt cột không cần thiết z Thay đổi cách thể hiện nội dung: kích cỡ máy in, khổ giấy ƒ Ví dụ: nhật ký chứng từ cỡ giấy A4, cỡ chữ 13/14 trừ giải thích cỡ 10 z Tùy thuộc vào cách sử dụng: đóng tập, gửi đi, đóng gói
  18. III. Thiết kế biểu mẫu vμ tμi liệu in z Khi thiết kế báo cáo cần chú ý các vấn đề z Dung l−ợng và tần suất z Nắm đ−ợc dung l−ợng và tần suất của báo cáo sẽ dẫn đến việc quyết định tới thiết kế báo cáo nh− thế nào. z Nhà thiết kế phải nắm đ−ợc các thông tin sau về dung l−ợng và tần suất ƒ Số bảng yêu cầu bao gồm: số bản in ra và số bản sao chép ƒ Số bản in lần đầu, số bản in lần sau để phục vụ thiết kế điều khiển ƒ Các thông tin trên báo cáo theo yêu cầu sử dụng: thông tin chính, thông tin phụ, thông tin bổ sung để quyết định cho phép sử dụng, bỏ đi hay nhập thêm
  19. III. Thiết kế biểu mẫu vμ tμi liệu in z Khi thiết kế báo cáo cần chú ý các vấn đề z Nội dung z Lập danh sách các mục cần đ−a vào báo cáo với kích th−ớc tối đa của tr−ờng. z Mỗi cột, mục của báo cáo cần lấy dữ liệu ở đâu, nh− thế nào để điền vào ? Khi điền vào chú ý đến khuôn dạng của dữ liệu. z Chú ý đến thông tin trong bản chính, bản sao theo theo cách sử dụng z Các thông tin phụ khác để giao dịch z Màu sắc và bố trí z Có cần thiết phải sử dụng nhiều màu không ? ƒ Chữ đen trên nền trắng th−ờng đ−ợc sử dụng hơn ƒ Tuy nhiên có thể sử dụng màu trên các bản sao khác nhau
  20. III. Thiết kế biểu mẫu vμ tμi liệu in z Cách trình bày z Gồm 3 phần chính z Phần đầu: tên tài liệu, tên cơ quan chủ quản z Phần thân: các thông tin cần thu thập, cần xuất z phần cuối: ngày lập tài liệu và chữ ký những ng−ời có trách nhiệm z Ngoài ra, các tờ khai hay phiếu điều tra th−ờng có thêm phần ghi chú mặt sau để h−ớng dẫn cho ng−ời khai. z Các thông tin trong phần thân đ−ợc gom theo nhóm có liên kết chặt chẽ với nhau. z Các thông tin có cấu trúc th−ờng đ−ợc trình bày theo bảng gồm nhiều cột, nhiều hàng. z Tên các cột đ−ợc đặt sao cho vừa rõ ý nghĩa, vừa không quá dài để viết gọn trong ô đầu cột.
  21. III. Thiết kế biểu mẫu vμ tμi liệu in z Cách trình bày z Thứ tự các nhóm thông tin trình bày trong phần thân quyết định dựa trên nhiều căn cứ z theo thứ tự −u tiên z theo thứ tự quen dùng hay dễ điền z th−ờng các bảng đ−ợc đặt sau các thông tin đơn z Đối với biểu mẫu thu thập thông tin, có 3 cách z Khung điền z Các tr−ờng hợp lựa chọn z Câu hỏi để trả lời. Có hai loại: câu hỏi đóng, câu hỏi mở
  22. III. Thiết kế biểu mẫu vμ tμi liệu in z Cách trình bày z Chất liệu của biểu mẫu: đ−ợc cân nhắc trên các mặt z Giấy: khổ giấy, loại giấy (giấy rời/giấy cuộn, giấy trắng/nền in sẵn) z Số phiên bản (một hay nhiều) z Màu: mực đen trên giấy trắng là thông dụng nhất. Tuy nhiên có thể sử dụng màu để ƒ Phân biệt phiên bản ƒ Làm nổi bật một số thông tin trên tài liệu Tốt nhất là không nên dùng quá nhiều màu, màu loè loẹt hoặc màu đối chọi nhau sẽ gây cảm giác khó chịu cho ng−ời đọc tài liệu
  23. III. Thiết kế biểu mẫu vμ tμi liệu in z Cách trình bày z Ví dụ về một mẫu biểu thu thập thông tin vào máy tính
  24. III. Thiết kế biểu mẫu vμ tμi liệu in z Cách trình bày z Ví dụ về một mẫu biểu xuất ra từ máy tính
  25. IV. Thiết kế mμnhìnhvμ đơn chọn z Mục đích việc sử dụng màn hình z Đ−ợc sử dụng để đối thoại giữa ng−ời và máy. Đặc điểm t−ơng tác kiểu đối thoại là z vào/ra gần nhau (xen kẽ) z thông tin cần đến là tối thiểu (cần đâu lấy đấy, không cần dự trữ, tích luý tr−ớc) z Việc thiết kế màn hình phải đảm bảo các mục tiêu sau z Màn hình sáng sủa, không lộn xộn, bố trí có trật tự z Chỉthịrõcáigìcầnđ−ợc chỉ ra z Diễn đạt rõ cái gì cần phải thực hiện z Định vị thông tin vào nơi cần thiết z Trong các dạng màn hình thiết kế khác nhau có thể tồn tại nhiều trạng thái mâu thuẫn nhau. Ng−ời thiết kế phải biết sắp xếp theo thứ tự mức độ quan trọng của các yêu cầu ở các tr−ờng hợp riêng biệt.
  26. III.1. Các hình thức đối thoại z Dạng hỏi đáp: máy hỏi hay nhắc, ng−ời đáp lại z Mục đích: th−ờng dùng cho các hoạt động tra cứu z Nội dung: z bao gồm một loạt các câu hỏi theo tuần tự. z Các câu hỏi th−ờng có chọn lựa trả lời, ng−ời dùng chỉ việc chọn trong số đó. z Ví dụ: Xét nghiệm: _ A : Siêu âm X : X - Quang E : Xét nghiệm (Chọn chữ cái t−ơng ứng) ESC : Dừng S : Ghi lại
  27. III.1. Các hình thức đối thoại z Dạng hỏi đáp: máy hỏi hay nhắc, ng−ời đáp lại z Ưu điểm: z Đơn giản và dễ dùng z Phù hợp với ng−ời mới sử dụng, trình độ không cao z Nh−ợc điểm: z Bị hạn chế về khả năng lựa chọn do sự hạn chế về kích th−ớc màn hình z Độ tinh vi của đối thoại cũng bị giới hạn z Một số cải tiến: tạo cửa sổ h−ớng dẫn dạng động (chỉ xuất hiện khi gọi đến), h−ớng dẫn dạng menu cuộn
  28. III.1. Các hình thức đối thoại z Dạng đơn chọn: là dạng thông dụng để truy cập vào ch−ơng trình hay các chức năng của hệ thống. z Các thực đơn tùy chọn đ−ợc hiện lần l−ợttrênmànhìnhcho phép chọn. z Thực đơn có tần suất lớn đ−ợc sắp tr−ớc, sắp theo trình tự của các tiến trình z Có 3 dạng z Dạng chữ
  29. III.1. Các hình thức đối thoại z Dạng đơn chọn z dạng biểu t−ợng z Dạng kết hợp: chữ và biểu t−ợng
  30. III.1. Các hình thức đối thoại z Dạng đơn chọn: z Kiểu thiết kế này phù hợp với ng−ời mới sử dụng, trình độ không cao z Chú ý khi thiết kế: thực đơn đ−ợc giới hạn bởi số các tùy chọn mà nó thể hiện trên màn hình z Lý t−ởng là số khả năng tùy chọn là không nhiều hơn 9 z Và với thực đơn có phân cấp nhỏ hơn 3 mức vì việc phân quá nhiều mức sẽ dẫn đến tính thiếu trực quan
  31. III.1. Các hình thức đối thoại z Dạng điền mẫu: ng−ời dùng điền thông tin vào các chỗ trống trên một khung mẫu trên màn hình z Mẫu đ−ợc hiện trên màn hình t−ơng tự nh− sự bố trí của tờ báo cáo mẫu. z Trênmànhìnhcótêncủamẫu, chúthíchchocáctr−ờng và các thông báo h−ớng dẫn sử dụng
  32. III.1. Các hình thức đối thoại z Dạng điền mẫu:
  33. III.1. Các hình thức đối thoại z Dạng điền mẫu: z Ưu điểm z Quen thuộc, gần gũi với ng−ời sử dụng z Việc thao tác trên các mẫu đ−ợc tự giải nghĩa cho đến khi mẫu đ−ợc nạp thông tin xong. z Phù hợp với tất cả mọi ng−ời sử dụng z Điểm cần l−u ý khi thiết kế loại giao diện này z Mẫu thể hiện trên màn hình phải giống mẫu trong thực tế và có thêm trợ giúp ở các mục phức tạp z Ngôn ngữ trao đổi phải trong sáng, dễ hiểu, đơn nghĩa
  34. III.1. Các hình thức đối thoại z Dạng ngôn ngữ lệnh: z Trên màn hình có cửa sổ lệnh cho phép nhập câu lệnh. Qua cửa sổ lệnh, ng−ời sử dụng sẽ đ−a vào những lệnh cần thiết. z Ưu điểm z Sự mềm dẻo và tính tinh vi: có thể đ−a vào các lệnh từ đơn giản đến phức tạp. z Nh−ợc điểm z Ng−ời sử dụng cần có thời gian để học ngôn ngữ lệnh và họ cần phải có một ít kiến thức về hệ thống khi không có thông tin hiển thị trên màn hình → chỉphùhợpvớing−ời dùng ở mức chuyên gia. z Dạng này th−ờng dùng để tổ chức cho giao diện lập trình chuyên dụng.
  35. III.2. Yêu cầu kỹ thuật z Yêu cầu chung z Phân biệt các dạng thông tin z Tit: đặt ở góc, chữ hoa z Đầu đề: lớn, rõ, ở giữa z Nhãn: đồng nhất z Giải thích: tách riêng, bên cạnh các nhãn và có dấu ngoặc z Dữ liệu nhập: có dấu hiệu khác nhãn (màu, nền) z Chỉ thị rõ ràng, ngắn gọn, t−ơng ứng phù hợp z Cung cấp công cụ trợ giúp: có 3 dạng z Giải thích bên cạnh z Phím bấm theo nội dung z File Help, thông tin dài, đầy đủ
  36. III.2. Yêu cầu kỹ thuật z Yêu cầu chung z Thao tác đơn giản, ít nhất có thể với mức khác nhau: ng−ời sử dụng có trình độ cao và có trình độ trung bình. z Thiết bị sử dụng đi theo giao diện: phụ thuộc trình độ sử dụng của ng−ời dùng và điều kiện z Dùng bàn phím, chuột, bút từ z Thiết bị ngoại vi khác (đĩa mềm, đĩa cứng, băng từ)
  37. III.2. Yêu cầu kỹ thuật z Yêu cầu chung z Khi thiết kế màn hình nên có sự phân loại các màn hình z Nhóm các màn hình nhập liệu z Nhóm các màn hình nhập yêu cầu z Nhóm các màn hình đối thoại (phức tạp và đơn giản) z Nhóm các màn hình thông báo Giữa các nhóm màn hình cần phân biệt về màu sắc và cấu trúc. Các màn hình trong cùng nhóm cần thống nhất màu sắc, cấu trúc. z Trong một màn hình các nhóm thông tin cần đ−ợc sắp xếp có trật tự và hợp lý z Nên sử dụng thống nhất một thứ tiếng
  38. III.2. Yêu cầu kỹ thuật z Yêu cầu riêng đối với màn hình nhập liệu z Khi thiết kế màn hình nhập liệu cần chú ý z Thứ tự sử dụng, tần suất sử dụng và tầm quan trọng của các mục dữ liệu ƒ Ví dụ: Thuộc tính Mã sinh viên trong hệ thống quản lý điểm và thi bao gồm 9 ký tự = 2 (năm sinh) + 2 (năm vào tr−ờng) + 1 (giới tính) + 1 (ngành) + 3 (viết tắt họ đệm, tên) Trong đó 6 ký tự đầu đ−ợc tạo tự động từ hệ thống, 3 ký tự sau do ng−ời dùng quyết định. Nh− vậy, mã sinh viên chỉ hình thành đ−ợc sau khi nhập họ tên, ngày sinh, năm vào tr−ờng, giới tính, Ngành (mã ngành) Những thuộc tính này có tầm quan trọng nhất định vì nó tham gia hình thành một thuộc tính quan trọng trong bảng quan hệ SINHVIEN, có thể phải xét đến việc có cho phép sửa chúng không.
  39. III.2. Yêu cầu kỹ thuật z Yêu cầu riêng đối với màn hình nhập liệu z Khi thiết kế màn hình nhập liệu cần chú ý z Kiểm tra sự trùng lặp các giá trị trong khi nhập, đảm bảo tính duy nhất các giá trị của chúng. ƒ Liên quan đến việc xem xét thời điểm sửa lỗi dữ liệu (ngay khi vào dữ liệu hay sau đó) z Sự thuận tiện của ph−ơng tiện nhập dữ liệu ƒ Sự dễ dàng di chuyển con trỏ giữa các vùng dữ liệu ƒ Khả năng dễ dàng sửa chữa dữ liệu, ghi dữ liệu, sao chép dữ liệu
  40. III.2. Yêu cầu kỹ thuật z Yêu cầu riêng đối với màn hình đối thoại z Cần có sự thống nhất về cấu trúc z Các chủ đề đối thoại cần rõ ràng, ngắn gọn z Tại mỗi thời điểm chỉ nên đề cập đến một vấn đề cụ thể z Ví dụ
  41. III.2. Yêu cầu kỹ thuật z Yêucầuvềmàuvàchữ z Không nên dùng quá nhiều màu z Giao diện làm việc (≤ 4 màu) z Giao diện menu, đầu ch−ơng trình, demo nhiều màu hơn (≤ 8 màu) z Màu phải hòa hợp, có độ t−ơng phản hợp lý z Hạn chế dùng các màu quá sáng hoặc nhấp nháy z Với những màn hình nhập liệu: cặp màu nền trắng – chữ đen, nền xám – chữ xanh đen là rất phù hợp z Những màn hình thông báo th−ờng có màu khác biệt, các màu này có c−ờng độ tùy theo nội dung thông báo ƒ Chẳng hạn, màn hình cảnh báo th−ờng có màu từ tím, tím đỏ đến đỏ tùy theo mức độ nghiêm trọng của tình huống z T−ơng tự đối với chữ viết số l−ợng kiểu chữ trong một màn hình cũng đ−ợc sử dụng t−ơng tự nh− màu sắc.
  42. V. Các h−ớng dẫn cho việc thiết kế giao diện z Các b−ớc thực hiện thiết kế giao diện ng−ời/máy z Phân loại ng−ời dùng theo: z Khả năng khéo léo, tinh tế z phân cấp trong tổ chức z các nhóm chuyên môn họ tham gia z Mô tả nhu cầu, đặc điểm và kịch bản của mỗi loại ng−ời dùng z Thiết kế sự phân cấp các lệnh z Đ−a ra danh sách các lệnh theo nhu cầu ng−ời dùng z Chỉnh lại hệ thống các lệnh bằng cách: sắp thứ tự, phân đoạn cho dễ nhìn
  43. V. Các h−ớng dẫn cho việc thiết kế giao diện z Các b−ớc thực hiện thiết kế giao diện ng−ời/máy z Thiết kế các chi tiết t−ơng tác: dựa trên các tiêu chí: z Thích hợp: ngôn ngữ, số b−ớc, các hành động thích hợp z ít b−ớc: tối thiểu hoá số lần bấm chuột, gõ phím, số mức đơn chọn. Tối thiểu hoá thời gian chờ kết quả. z Không có thời gian “chết”: không nên để thời gian không có thông gì về những việc đang xảy ra trong hệ thống z Quay lại: tạo khả năng cho ng−ời dùng Undo lại một thao tác sai. z Ng−ời dùng không cần phải nhớ: đừng bắt ng−ời dùng phải ghi nhớ gì khi chuyển từ cửa sổ này sang cửa sổ khác z Dễ hiểu, dễ đọc: tạo khả năng cho ng−ời dùng học ngay khi thực hành z Lôi cuốn và thú vị: tạo cảm giác thoải mái cho ng−ời dùng
  44. V. Các h−ớng dẫn cho việc thiết kế giao diện Tên ng−ời dùng, mật khẩu Nhập lại Kiểm tra Sai password Sai Đúng Đúng Thoát Trợ giúp Thực đơn Khởi Trợ tạo dữ giúp liệu
  45. VI. Các vấn đề khi thiết kế giao diện z Thời gian đáp ứng của hệ thống z Là thời gian kể từ khi ng−ời sử dụng bắt đầu yêu cầu cho đến khi họ nhận đ−ợc kết quả của yêu cầu đó. z Thời gian đáp ứng có 2 đặc tr−ng z Độ dài: khoảng thời gian đáp ứng của hệ thống không dài quá z Độ biến thiên: khoảng thời gian đáp ứng của hệ thống so với thời gian đáp ứng trung bình không quá lớn, vì nh− vậy dễ gây sự mất cân bằng cho ng−ời sử dụng.
  46. VI. Các vấn đề khi thiết kế giao diện z Giải quyết lỗi z Các thông tin hệ thống đ−a ra khi nó gặp phải một lỗi nào đó (lỗi hệ thống, lỗi do ng−ời sử dụng) z Các thông báo lỗi nên z Dễ hiểu đối với ng−ời sử dụng. Có tính xây dựng để ng−ời sử dụng có thể tự khắc phục lỗi. z Nêu các hậu quả tiêu cực có thể xảy ra (biện pháp khắc phục nếu có) z Có kèm theo các tín hiệu nghe thấy đ−ợc và nên có đặc tr−ng về màu sắc, biểu t−ợng z Có tính phi đánh giá: không nên có hàm ý trách móc ng−ời dùng
  47. VI. Các vấn đề khi thiết kế giao diện z Trợgiúpng−ời dùng z Khả năng trợ giúp của chính hệ thống. Khả năng này càng cao thì hệ thống càng thân thiện ng−ời dùng. z Có 2 trợ giúp z Trợ giúp theo ngữ cảnh: khả năng trợ giúp các tình huống có liên quan đến hành động, trạng thái hiện tại của hệ thống. Đây là loại trợ giúp −a chọn. z Trợ giúp phụ thêm: có tính bổ sung thêm vào phần trợ giúp theo ngữ cảnh. Ví dụ: thông tin về cách cài đặt, sử dụng hệ thống, các chức năng chính.
  48. Thảo luận