Ô nhiễm nước, giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nước - Nguyễn Đỗ Quốc Thống

pdf 106 trang phuongnguyen 4780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ô nhiễm nước, giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nước - Nguyễn Đỗ Quốc Thống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfo_nhiem_nuoc_giai_phap_giam_thieu_o_nhiem_nuoc_nguyen_do_quo.pdf

Nội dung text: Ô nhiễm nước, giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nước - Nguyễn Đỗ Quốc Thống

  1. Ơ NHIỄM NƢỚC, GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM NƢỚC Nguyễn Đỗ Quốc Thống Khoa Sức khỏe Mơi Trƣờng 1
  2. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Bài giảng cho Kỹ thuật viên Y học dự phịng 1. Định nghĩa được khái niệm ơ nhiễm nƣớc theo Cục Bảo vệ Mơi trường Hoa Kỳ (EPA) 2. Phân biệt được ơ nhiễm nguồn điểm và ơ nhiễm nguồn diện 3. Trình bày được cách phân loại ơ nhiễm nước 6
  3. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Bài giảng cho Kỹ thuật viên Y học dự phịng 4. Trình bày được cách phân loại nguyên nhân gây ơ nhiễm nước 5. Trình bày được ý nghĩa của một số chỉ tố trong đánh giá chất lượng nước 6. Trình bày được năm nhĩm giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm nước 7
  4. MỘT SỐ THUẬT NGỮ 8
  5. MỘT SỐ THUẬT NGỮ 1. Ơ NHIỄM NƢỚC (water pollution) Bất kỳ sự THAY ĐỔI nào do CON NGƢỜI đối với TÍNH TỒN VẸN của nước về TÍNH CHẤT hĩa học, lý học, sinh học, bức xạ. Introduction to the Clean Water Act, EPA 9
  6. MỘT SỐ THUẬT NGỮ 2. CHẤT GÂY Ơ NHIỄM (pollutant) Các CHẤT THẢI cơng nghiệp, đơ thị, nơng nghiệp (rắn, lỏng, hĩa học, sinh học, phĩng xạ, nhiệt, v.v.) THẢI BỎ VÀO NƢỚC. Introduction to the Clean Water Act, EPA 10
  7. MỘT SỐ THUẬT NGỮ 3. NGUỒN ĐIỂM (point sources) Những sự chuyển tải DỄ THẤY, bị GiỚI HẠN và RIÊNG LẺ, TỪ bất kỳ đường ống, mương rãnh, kênh, đường hầm, ống dẫn nước, giếng, vết nứt riêng rẻ, vật chứa đựng, bãi đậu xe, hoạt động nuơi động vật tập trung, hoặc các loại tàu thuyền lớn nhỏ, 11
  8. MỘT SỐ THUẬT NGỮ 3. NGUỒN ĐIỂM (point sources) Những sự chuyển tải DỄ THẤY, bị GiỚI HẠN và RIÊNG LẺ, mà từ những nguồn này các chất bẩn được hoặc cĩ thể được thải bỏ. 12
  9. MỘT SỐ THUẬT NGỮ 3. NGUỒN ĐIỂM (point sources) KHƠNG bao gồm nƣớc mƣa chảy và dịng hồn lƣu từ tƣới tiêu trong nơng nghiệp. EPA, 13
  10. NguồnNGUỒN ơ nhiễm ĐIỂM dạng gì đây? Xả thải vào nguồn tiếp nhận Sự cố tràn dầu ở Vịnh Gulf, Mexico 14
  11. MỘT SỐ THUẬT NGỮ 4. NGUỒN DIỆN (non-point sources) Từ nhiều nguồn PHÂN TÁN do mƣa hoặc dịng nƣớc do tuyết tan di chuyển trên mặt đất hoặc xuyên qua đất 15
  12. MỘT SỐ THUẬT NGỮ 4. NGUỒN DIỆN (non-point sources) Khi di chuyển, dịng chảy NHẶT LẤY và MANG ĐI các chất bẩn tự nhiên và nhân tạo LẮNG ĐỌNG các chất bẩn vào các hồ, sơng, vùng đầm lầy, nước ở vùng đới bờ (duyên hải) và nước ngầm. 16
  13. MỘT SỐ THUẬT NGỮ 4. NGUỒN DIỆN (non-point sources) Sự lắng đọng từ khí quyển và những thay đổi về thủy văn cĩ thể gây suy thối các nguồn tài nguyên nƣớc được xếp vào những nguồn ơ nhiễm dạng NGUỒN DIỆN. Đạo luật Nước sạch Hoa Kỳ, mục 512(14) 17
  14. Oxy sinh ra từ cây xanh Mơi trường sinh thái đa Sự thốt hơi nước dạng Cây xanh làm giảm xĩi mịn đất do giĩ và mưa lớn Đất nơng nghiệp Lưu lượng ổn định Lá cây cải thiện độ màu mỡ của đất Rễ cây ổn định đất và giảm tốc độ Thảm thực vật giảm tốc độ dịng chảy dịng chảy, và giảm lũ lụt TRƯỚC KHI PHÁT QUANG RỪNG SAU KHI PHÁT QUANG RỪNG
  15. Rừng cây Các con đường Sự thốt hơi nước suy làm sườn đồi giảm mất ổn định Chăn nuơi gia súc làm tăng tốc độ xĩi mịn đất bởi giĩ và nước Khu vực đất nơng nghiệp bị ngập lụt Mương rãnh, và lở đất Mưa lớn làm rửa trơi dưỡng chất và xĩi mịn tầng đất mặt Bùn đất làm tắc nghẽn dịng chảy, Dịng chảy nhanh gây lũ lụt ở hạ lưu gây ra lũ lụt SAU KHI PHÁT QUANG RỪNG TRƯỚC KHI PHÁT QUANG RỪNG
  16. Chăn nuơi NguồnNGUỒN ơ nhiễm DIỆN dạng gì đây? Canh tác nơng nghiệp Hệ thống thốt nƣớc kết hợp 20
  17. So sánh những đặc điểm của nguồn điểm và nguồn diện Đặc điểm NGUỒN ĐIỂM NGUỒN DIỆN Nguồn phát sinh Một nguồn ĐƠN LẺ NHIỀU NGUỒN, PHÂN TÁN, QUY MƠ RỘNG Nguồn tiếp nhận THẢI TRỰC TIẾP THẢI GIÁN TIẾP, qua nhiều TRUNG GIAN, cĩ tích TÍCH LŨY Khả năng phát hiện DỄ KHĨ xác định, giám sát, kiểm sốt xác định, giám sát, kiểm sốt Khắc phục ơ nhiễm DỄ nếu phát hiện sớm, khi KHĨ chất thải chưa phân tán CHI PHÍ THẤP hơn so với CHI PHÍ ĐẮT hơn so với nguồn diện nguồn điểm 21
  18. NHỮNG VỤ Ơ NHIỄM NƢỚC KINH ĐIỂN TRONG LỊCH SỬ 23
  19. Nhìn lại 2 thảm họa ơ nhiễm nước kinh điển • Thải bỏ một cách vơ trách nhiệm. • Khai thác tài nguyên thiên nhiên thiếu cẩn trọng.  Những hậu quả to lớn về  Sức khỏe  Kinh tế  Mơi trường 24
  20. 1.Nhiễm độc thủy ngân metyl tại Minamata, Nhật Bản. Bệnh Minamata. 2.Nhiễm độc thạch tín từ nước giếng tại Bangladesh 25
  21. BỆNH MINAMATA, NHẬT BẢN, NHỮNG NĂM 1950 26
  22. Click để xem Video clip về bệnh Minamata 27
  23. Vịnh Minamata là một biển đẹp và màu mỡ với rặng san hơ tự nhiên, là khu vực đẻ trứng của nhiều lồi cá 28
  24. Thời điểm bùng phát bệnh 1. Những hiện tƣợng trong tự nhiên Vào những năm 1950 Những hiện tƣợng lạ xuất hiện  Tơm cua bắt đầu chết  Cá nổi lên trên mặt nước  Tảo biển khơng thể phát triển  Những con mèo chết theo những cách kỳ lạ 29
  25. 2. Những ca bệnh đầu tiên ở ngƣời 21/4/1956 Một đứa trẻ từ Tsukinoura, tại quận Kumamoto, thành phố Minamata • phải nhập viện vào bệnh viện của nhà máy Minamata cơng ty TNHH phân bĩn Shin Nippon Chisso • với những chứng bệnh nghiêm trọng như mất khả năng nĩi, đi và ăn. • Sau đĩ, ba bệnh nhân đã phải nhập viện với những triệu chứng tƣơng tự 30
  26. 2. Những ca bệnh đầu tiên ở ngƣời 1/5/1956 Bs. Hajime Hosokawa, Tổng giám đốc của bệnh viện báo cáo đến trung tâm Y tế Cộng đồng Minamata cĩ bốn bệnh nhân trong bệnh viện xuất hiện những triệu chứng liên quan đến não khơng rõ nguyên nhân. 31
  27. Một trong những triệu chứng của bệnh Minamata là các chi bị biến dạng 32
  28. TÊN GỌI „Bệnh Minamata‟  Trong những ngày đầu tiên, bệnh được gọi là “bệnh lạ Minamata” trên các phương tiện thơng tin đại chúng, người ta đã nghĩ rằng nĩ cĩ thể là bệnh lây.  Đến năm 1969 Ủy ban điều tra để xác định rõ những bệnh liên quan đến ơ nhiễm của Bộ Y tế và An sinh xã hội đặt tên chính thức là ‘bệnh Minamata’. 33
  29.  Sau đĩ, một cuộc khảo sát bởi Trung tâm YTCC thành phố Minamata, Hội Y khoa Minamata, bv Chisso và bệnh viện thành phố Minamata  xác nhận sự hiện hữu của những bệnh nhân khác với cùng một chứng bệnh  54 ca bệnh đã được xác nhận bao gồm 17 ca tử vong, kể từ đợt bùng phát vào tháng 12 năm 1953. 34
  30. Tháng 11/1962 Một đứa trẻ đã được chẩn đốn với chứng liệt não (cerebral paralysis) đƣợc chứng nhận là một bệnh nhân mắc bệnh Minamata bẩm sinh đầu tiên 35
  31. Do cuộc điều tra về nguyên nhân là tốn thời gian, sự bùng phát của bệnh Minamata đã tiếp diễn, mở rộng dọc theo bờ biển Yatsushiro 36
  32. NHỮNG CUỘC ĐIỀU TRA VỀ NGUYÊN NHÂN BỆNH MINAMATA Minamata Disease, Its history and lessons. Minamata Disease Municipal Museum. 2007 37
  33. NHỮNG CUỘC ĐIỀU TRA VỀ NGUYÊN NHÂN BỆNH MINAMATA  Cĩ nhiều cuộc điều tra về nguyên nhân căn bệnh do nhiều cơ quan, tổ chức khác nhau thực hiện, với rất nhiều những giả thuyết được đưa ra.  31/5/1965, khi các cuộc điều tra đang diễn ra, Khoa Y tế Cơng cộng quận Niigata đã báo cáo “tại đây cĩ những ca nhiễm độc thủy ngân từ một nguồn khơng rõ tại hạ lưu sơng Agano”,  Sự bùng phát của bệnh Minamata tại Niigata 38
  34. 12/6/1967  Các bệnh nhân Minamata Niigata  kiện Showa Denko như là nguồn gây ra ơ nhiễm của bệnh Minamata Niigata  và đưa ra địi hỏi bồi thƣờng đến Tịa án quận Niigata.  Một phiên tịa xử về ơ nhiễm tồn diện đầu tiên 39
  35. 26/9/1968 Khi phiên tịa đang diễn ra Chính quyền quốc gia đã thơng báo quan điểm chính thức về bệnh Minamata 40
  36. Họ đã kết luận rằng “bệnh Minamata là một bệnh về hệ thần kinh trung ương gây ra bởi một hợp chất methyl thủy ngân. Bệnh đã xuất hiện ở những cư dân ăn những lượng lớn cá và tơm cua bị nhiễm các hợp chất methyl thủy ngân. Nhà máy Chisso Minamata đã làm ơ nhiễm mơi trƣờng khi thải bỏ nước thải cĩ chứa những hợp chất này, vốn được tạo thành dưới dạng các sản phẩm phụ trong quá trình tổng hợp acetaldehyde.” 41
  37. Theo đĩ,  Bệnh Minamata đã được thừa nhận là một bệnh liên quan với ơ nhiễm.  Khoảng thời gian từ khi bệnh Minamata khởi phát - tìm ra nguyên nhân của bệnh: 12 năm.  Cùng thời gian, bệnh Minamata Niigata cũng được thừa nhận. 42
  38. Đƣờng đi của methyl thủy ngân từ quá trình sản xuất acetaldehyde đến cơ thể ngƣời 43
  39. Phân bố những bệnh nhân Minamata đƣợc chứng nhận đến 31/8/2007 Tổng số: 2.268 ngƣời • 1778 người (quận Kumamoto) • 490 người (quận Kagoshima) • 639 bệnh nhân vẫn cịn sống Số ngƣời mắc bệnh cĩ thể cao hơn vì nhiều lý do: • đã mắc và chết trước những ca báo cáo đầu tiên • vì lý do nào đĩ đã khơng nộp đơn xin chứng nhận • v.v. 44
  40. MỨC ĐỘ Ơ NHIỄM theo thời gian  Các nghiên cứu về chất lượng nước, trầm tích đáy đại dương cá và tơm cua và tĩc người đã được thực hiện.  Kết quả mức nhiễm Hg của cư dân Minamata tƣơng đƣơng so với cư dân ở những khu vực khác khơng bị nhiễm bẩn về:  nồng độ Hg trong tĩc (sau 1969)  nhiễm Hg từ mẹ ở trẻ sơ sinh (sau 1968).  Chính quyền kết luận Phơi nhiễm methyl thủy ngân ở mức cĩ thể gây bệnh Minamata chỉ tồn tại trƣớc năm 1968. 45
  41. Tập đồn Chisso dừng sản xuất acetaldehyde Khuynh hướng mức thủy ngân tổng số trong cá và tơm cua ở Vịnh Minamata 46
  42. Những giải pháp của chính quyền địa phƣơng Nhằm:  Ngăn ngừa sự phơi nhiễm với methyl thủy ngân  Giảm thiểu các ảnh hƣởng sức khỏe và ngành Ngƣ nghiệp tại Vịnh Minamata 47
  43. Tháng 1/1974 1 Lập hàng rào cách ly Vịnh Minamata 48
  44. Từ 1/4/1975 - 1987 2 Cấm đánh bắt cá và hải sản trong khu vực cách ly 49
  45. Từ 1/10/1977 - 1987 3 Nạo vét bùn thủy ngân ở đáy Vịnh Minamata 50
  46. Tháng 8/1997 Loại bỏ hồn tồn hàng rào cách ly 4 Vịnh Minamata  Tháng 8/1993, đề xuất dỡ bỏ hàng rào cách ly.  Tháng 10/1993, lắp đặt một hàng rào cách ly bên trong, ngăn Vịnh Minamata và khu vực Nanatsuse.  Một cuộc điều tra nửa cuối năm 1994 đã lần đầu tiên xác nhận rằng mức thủy ngân ở cá và tơm cua trong cả hai khu vực là dưới những mức giới hạn trong các quy định hiện hành.  Tháng 2/1995, loại bỏ hàng rào cách ly phía ngồi của khu vực biển Nanatsuse. 51
  47. Tháng 8/1997 Loại bỏ hồn tồn hàng rào cách ly 4 Vịnh Minamata  23/8/1997, 23 năm sau khi được lắp đặt, dỡ bỏ tồn bộ hàng rào cách ly  Tháng 10/1997, Hiệp hội Thủy sản Minamata đã tái thơng báo về việc đánh bắt cá thƣơng mại sau 24 năm.  Những điều tra về mức thủy ngân trong các lồi cá vẫn được thực hiện đến năm 2000, tần suất 2 lần/năm. 52
  48. Đài tƣởng niệm các nạn nhân của bệnh Minamata, Cơng viên Eco 53
  49. NHIỄM ĐỘC THẠCH TÍN, BANGLADESH, TỪ NHỮNG NĂM 1970 54
  50. Cuộc khủng hoảng do thạch tín tại Bangladesh “sự nhiễm độc diện rộng lớn nhất của một dân số trong lịch sử”. Tổ chức Y tế Thế giới Ƣớc tính cĩ 35 - 77 triệu ngƣời bị phơi nhiễm mạn tính với những nồng độ thạch tín tăng cao qua nước ăn uống 55
  51. NGUYÊN NHÂN  Từ những năm 1970 Khoảng 10 triệu giếng bơm tay được lắp đặt để cung cấp nước ngầm khơng-cĩ-mầm-bệnh để phịng ngừa các bệnh lan truyền qua đường nước.  Khơng đƣợc hiểu rõ cho đến những năm 1990.  Mục đích tốt  hệ quả cực kỳ tồi tệ cho người dân Bangladesh. 56
  52. PHƠI NHIỄM THẠCH TÍN QUA NƢỚC ĂN UỐNG  cĩ liên quan với một số căn bệnh ung thư (bàng quang, thận, da, phổi) các ảnh hưởng gây độc lên gan, da, thận, hệ tim mạch, và phổi nhiễm độc gây chết người các bệnh thần kinh ngoại biên  Những mối liên quan phụ thuộc vào liều lƣợng  Sự phơi nhiễm liên tục làm tăng nguy cơ đối với tử vong và những hệ quả khơng gây chết khác  Cĩ thể xĩa bỏ với chi phí tƣơng đối thấp. 57
  53.  Nhiễm thạch tín trong nƣớc ngầm khơng chỉ cĩ tại Bangladesh cịn xảy ra ở Hoa Kỳ, Chile, Arghentina, Ấn Độ, Trung Quốc và ngay tại Việt Nam.  Đồng bằng sơng Hồng, đồng bằng sơng Cửu Long cĩ nƣớc ngầm bị nhiễm thạch tín cao. 58
  54.  Những GIẢI PHÁP:  Ngừng sử dụng các giếng nƣớc  Mạng lƣới cấp nƣớc đạt quy chuẩn đến các hộ gia đình nơng thơn  Hƣớng dẫn người dân cách xử lý nƣớc khả thi về tài chính để loại bỏ một phần thạch tín  Lƣu trữ nƣớc mƣa để sử dụng nhƣ một nguồn thay thế trong mùa mưa, v.v. 59
  55. BÀI HỌC RƯT RA LÀ GÌ 60
  56. Cĩ nhiều nguyên nhân cĩ thể gây ra ơ nhiễm nước dù là do con người cĩ chủ ý hay vơ ý  Hậu quả đều nghiêm trọng nhƣ nhau 61
  57. Rị rỉ phĩng xạ tại Fukushima Daiichi, Nhật Bản Vedan xả thải ra sơng Thị Vải, Đồng Nai Sonadezi xả thải ra Rạch Bà Chè, sơng Đồng Nai 62
  58. Những HỆ QUẢ CĨ THỂ CĨ là gì 63
  59. Những hành động hiện tại 64
  60. Cĩ ai MUỐN chính mình và CON CHÁU gánh chịu NHỮNG HẬU QUẢ như trên HAY KHƠNG? 65
  61. Cĩ ai MUỐN chính mình và CON CHÁU gánh chịu NHỮNG HẬU QUẢ như trên HAY KHƠNG? 66
  62. Cần phải thực thi KHƠNG cĩ Các giải pháp sự chọn lựa! giảm thiểu ơ nhiễm nƣớc RẤT QUAN TRỌNG Để:  Phịng ngừa bệnh tật  Nâng cao sức khỏe  Hướng đến phát triển bền vững 67
  63. PHÂN LOẠI Ơ NHIỄM NƢỚC 68
  64. Căn cứ vào đâu để PHÂN LOẠI đây 69
  65. Ơ NHIỄM NƢỚC Phân loại BẢN CHẤT CĂN NGUYÊN nguồn nƣớc cấp của sự ơ nhiễm Ơ nhiễm Ơ nhiễm SƠ CẤP • Nƣớc mặt • Nƣớc ngầm • Nƣớc biển Ơ nhiễm THỨ CẤP • v.v. 70
  66. Ơ nhiễm Do các CHẤT THẢI tạo thành từ các quá trình sản xuất, sinh hoạt, v.v. SƠ CẤP THẢI BỎ vào vực nước  ơ nhiễm nước Do các chất thải từ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ chất thải bị Ơ nhiễm rị rỉ/ THỨ CẤP thải bỏ KHƠNG QUA XỬ LÝ/ XỬ LÝ KHƠNG TRIỆT ĐỂ  ơ nhiễm nước bùn vi sinh bùn hĩa lý rị rỉ từ các bể tự hoại rị rỉ nước rỉ rác từ các bãi chơn lấp chất thải rắn v.v. 71
  67. Ơ nhiễm Do các CHẤT THẢI tạo thành từ các quá trình sản xuất, sinh hoạt, v.v. SƠ CẤP THẢI BỎ vào vực nước  ơ nhiễm nước Do các chất thải từ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ chất thải bị Ơ nhiễm rị rỉ/ THỨ CẤP Đathải bỏ phần là KHƠNG QUA XỬ LÝ/ NGUY XỬ LÝHẠI KHƠNG TRIỆT ĐỂ  ơ nhiễm nước HƠN! bùn vi sinh bùn hĩa lý rị rỉ từ các bể tự hoại rị rỉ nước rỉ rác từ các bãi chơn lấp chất thải rắn v.v. 72
  68. NGUYÊN NHÂN Ơ NHIỄM NƢỚC 73
  69. CHẤT THẢI từ cơng nghiệp, nơng nghiệp, sinh hoạt, dịng chảy mặt, lắng đọng từ khí quyển, v.v. TỰ LÀM SẠCH  Phá vỡ/phân hủy chất thải THẢI BỎ vào vực nƣớc  Pha lỗng Tiếp tục TỰ LÀM SẠCH KHƠNG MẤT ĐI  Dạng khác  Pha lỗng 74
  70. ĐIỀU GÌ SẼ XẢY RA khi 1. Lƣợng chất thải QUÁ LỚN 2. VƢỢT QUÁ khả năng TỰ LÀM SẠCH  Ơ NHIỄM NƢỚC  HỆ SINH THÁI MẤT CÂN BẰNG 75
  71. NGUYÊN NHÂN gây ơ nhiễm TỰ NHIÊN NHÂN TẠO Chất thải TỪ Cấu tạo ĐỊA CHẤT đơ thị  nƣớc ngầm cĩ một số chỉ cơng nghiệp tiêu vƣợt tiêu chuẩn cho nơng nghiệp phép: độ mặn, độ khống, độ cứng BANGLADESHcao, hay cĩ thạch tín MINAMATA 76
  72. NHỮNG CHỈ TỐ ĐỂ XÁC ĐỊNH Ơ NHIỄM NƢỚC 77
  73. 1. CHỈ TỐ - INDICATOR  một SỐ ĐO của 1 YẾU TỐ xác định hoặc cung cấp thơng tin nền tảng  để ĐÁNH GIÁ một vấn đề nào đĩ  Các vi sinh vật chỉ thị là các CHỈ TỐ 78
  74. 2. CHỈ SỐ - INDEX  một SỐ ĐO thƣờng đƣợc tính từ 1 BỘ các CHỈ TỐ qua những cơng thức tính tốn phức tạp  để ĐÁNH GIÁ một vấn đề nào đĩ 79
  75. Căn cứ vào đâu để xác định Nước cĩ Ơ NHIỄM HAY KHƠNG 80
  76. Hai thành phần cơ bản Trong nƣớc cĩ gì? 1. HĨA LÝ 2. VI SINH 81
  77. LẤY MẪU PHÂN TÍCH CĨ ơ nhiễm HAY KHƠNG Các SỐ ĐO Đang ở GIAI ĐOẠN NÀO  Mới BẮT ĐẦU  GIỮA quá trình Các CHỈ TỐ  Đang tiến đến giai đoạn KẾT THƯC ĐƢA RA  Các quyết định TRẢ LỜI  Thiết kế cho các câu hỏi  Lựa chọn cơng nghệ xử lý 82
  78. Một số CHỈ TỐ để xác định ơ nhiễm nƣớc Chỉ tố Ý nghĩa Nhĩm Coliform Nước mới bị nhiễm phân, nguy hiểm (đại diện là E.Coli) Coliform phân Nước nhiễm phân do động vật máu nĩng Nhĩm Streptoccoci Nước nhiễm phân trong thời gian 24h (đặc trưng là Streptococcus faecalis) Nhĩm Clostridia khử sunfide Nước bị nhiễm phân đã lâu (đặc trưng là Clostridium perfringens) 83
  79. Một số CHỈ TỐ để xác định ơ nhiễm nƣớc Chỉ tố Ý nghĩa DO Hàm lượng oxy hịa tan cĩ trong nước, lượng oxy hịa (oxy hịa tan) tan thích hợp cho các sinh vật trong nước là 8 ppm COD Mức độ ơ nhiễm của mẫu nước do vật chất hữu cơ cĩ (nhu cầu thể phân hủy được (khơng phân biệt là bằng quá trình oxy hĩa học) sinh học hay phi-sinh học) BOD Mức độ ơ nhiễm của mẫu nước do vật chất hữu cơ cĩ (nhu cầu thể bị phân hủy bằng các quá trình sinh học oxy sinh học) 84
  80. Biến động của BOD theo dịng chảy của một con sơng bị ơ nhiễm 85
  81. GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM NƢỚC 86
  82. Tại sao phải GIẢM THIỂU Ơ nhiễm nƣớc 87
  83. KHẮC PHỤC PHÕNG NGỪA HẬU QUẢ Việc làm nào cĩ LỢI HƠN? Chi phí – Lợi ích Sức khỏe Mơi trƣờng 88
  84. Bảng. So sánh chi phí thiệt hại thật sự do ơ nhiễm và chi phí ước tính để kiểm sốt ơ nhiễm nhằm ngăn ngừa thiệt hại, đối với những đợt bùng phát bệnh liên quan đến ơ nhiễm tại Nhật Bản, triệu Yên Japan Environment Agency. Pollution in Japan – Our tragic experience. 1991 89
  85. Chi phí thiệt hại do ơ nhiễm đền bù cho các nạn nhân khắc phục mơi trường. Chi phí đền bù dựa trên các vụ án các quyết định của chính phủ Bảng 3 cho thấy chi phí thiệt hại do ơ nhiễm là cao hơn rất nhiều so với chi phí kiểm sốt ơ nhiễm ≈ 100 lần với bệnh Minamata ≈ 4 lần với bệnh Itai-Itai. 90
  86. ĐỘNG LỰC THƯC ĐẨY HIỆU Nguyên nhân Ơ NHIỄM NƢỚC QUẢ HƠN CỘNG ĐỒNG Cấp độ Cá nhân/ đơn lẻ GIẢI PHÁP 91
  87. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ MƠI TRƢỜNG XỬ LÝ Các thành phần gây ơ nhiễm Luật mơi trường đến giá trị xả thải cho phép Quy định xả thải theo pháp luật hiện hành Giám sát mơi trường định kỳ, v.v. trước khi xả thải buộc các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp, v.v. phải tuân thủ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ Giải pháp khi tình huống đã xảy ra nguồn nước và hệ sinh thái cần thời gian CƠNG NGHỆ MỚI, để khơi phục lại SẢN XUẤT SẠCH HƠN, TÁI SỬ DỤNG trạng thái ban đầu Giảm thiểu lượng chất thải vào mơi trường Giảm được chi phí xử lý GIẢM TỶ SUẤT SINH Cân nhắc về chi phí-lợi ích Giảm đĩi nghèo ý nghĩa mơi trường Giảm khai thác tài nguyên khi thực hiện tái sử dụng Giảm mức độ ơ nhiễm 92
  88. VAI TRÕ CỦA 1 KỸ THUẬT VIÊN Y HỌC DỰ PHÕNG 93
  89. Nghe hay đĩ Tơi cĩ thể LÀM GÌ để giảm thiểu ơ nhiễm nƣớc đây Tơi là KỸ THUẬT VIÊN 94
  90. Một vai trị khác rất quan trọng thiết thực hơn Đối với một kỹ thuật viên y học dự phịng  PHÂN TÍCH mẫu nước CHÍNH XÁC TRUNG THỰC 95
  91. Cùng xem qua một trƣờng hợp giả định sau đây Một cơng ty sản xuất nước uống đĩng chai mang mẫu đến để xét nghiệm dựa trên kết quả xét nghiệm xin giấy chứng nhận kinh doanh Kỹ thuật viên (KTV) là người phân tích mẫu nước 96
  92. ĐIỀU GÌ XẢY RA 97
  93. 1 Trình độ chuyên mơn THỰC TẾ mẫu nước KHƠNG ĐẠT tiêu chuẩn Thiếu cẩn trọng KTV PHÂN TÍCH khơng đúng THỎA THUẬN KẾT QUẢ xét nghiệm giữa cơng ty/ KTV ĐẠT tiêu chuẩn và khách hàng 98
  94. Nghĩ sao 1 Nếu đây là BẠN và GIA ĐÌNH BẠN HỆ Kinh tế QUẢ TÍNH MẠNG LƢU HÀNH Thiệt hại SỨC KHỎE trên thị trƣờng Uy tín cơ quan 99
  95. 2 Trình độ chuyên mơn THỰC TẾ mẫu nước ĐẠT tiêu chuẩn Thiếu cẩn trọng KTV PHÂN TÍCH khơng đúng KẾT QUẢ xét nghiệm KHƠNG ĐẠT tiêu chuẩn 100
  96. Nghĩ sao 2 Nếu đây là BẠN và GIA ĐÌNH BẠN HỆ Kinh tế QUẢ LƢU HÀNH TÍNH MẠNG Thiệt hại trên thị trƣờng Uy tín cơ quan 101
  97. Hệ quả GHÊ quá nhỉ! Trƣờng hợp khơng phải mẫu NƢỚC UỐNG mà là mẫu NƢỚC THẢI hệ quả sẽ ra sao đây 102
  98. Từ hai tình huống trên  Vai trị của KTV trong giảm thiểu ơ nhiễm nước là RẤT QUAN TRỌNG KTV cần phải TUYỆT ĐỐI TUÂN THỦ những NGUYÊN TẮC khi lấy mẫu bảo quản mẫu phân tích mẫu trả kết quả xét nghiệm mẫu nước 104
  99. CHƯC CÁC BẠN THÀNH CƠNG! 105
  100. CÁM ƠN ĐÃ THEO DÕI! www.themegallery.com 106