Ô nhiễm đất và ảnh hưởng sức khỏe
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ô nhiễm đất và ảnh hưởng sức khỏe", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- o_nhiem_dat_va_anh_huong_suc_khoe.ppt
Nội dung text: Ô nhiễm đất và ảnh hưởng sức khỏe
- Ô NHIỄM ĐẤT VÀ ẢNH HƯỞNG SỨC KHỎE
- 24% 32% đồng đất cỏ rừng 13.250 32% đất 1.527 đất 12% đất cư trú và canh tác đầm lầy đất đóng không 1500 băng đóng triệu ha băng đã khai thác 3200 Triệu ha 14.777 đất có khả Triệu ha năng canh tác 10%
- KHÁI NIỆM ❖Ô nhiễm đất nói chung là do những tập quán phản vệ sinh, do hoạt động trong nông nghiệp với các phương thức canh tác khác nhau, do cách thải bỏ không hợp lý các chất cặn bã đặc và lỏng vào đất. Ô nhiễm đất còn do những chất gây ô nhiễm không khí lắng xuống mặt đất.
- Ô nhiễm môi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất bởi các chất ô nhiễm.
- NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM ĐẤT
- 29% 71%
- THEO NGUỒN GỐC PHÁT SINH Ô nhiễm đất do các chất thải công nghiệp. Ô nhiễm đất do các chất thải sinh họat. Ô nhiễm đất do các chất thải họat động nông nghiệp.
- THEO TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM Ô nhiễm đất do tác nhân hóa học: N, P, thuốc BVTV, hóa chất có trong chất thải công nghiệp và sinh họat. Ô nhiễm đất do tác nhân sinh học Ô nhiễm đất do tác nhân vật lý: nhiệt độ, chất phóng xạ
- TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HÓA CHẤT ❖Phỏng chứng khỏang 70.000 chất hóa học tổng hợp khác nhau có mặt trên thị trường tòan cầu ❖Nhiều hóa chất khác nhau được sản xuất ra bằng những phụ phẩm của nó cũng được sử dụng. ❖Việc sản xuất các hóa chất hữu cơ tổng hợp (như thuốc nhuộm, nhựa, dung môi) gia tăng khỏang <0.15 tỉ kg (1953) và tăng lên 150 tỉ kg (1995)
- ❖Khỏang 1000 hóa chất mới ra đời mỗi năm. ❖Mất khỏang 2 triệu $ để kết luận độc tố gây ung thư của hóa chất đó.
- TÍNH HÌNH SẢN XUẤT CÁC HÓA CHẤT HỮU CƠ TỔNG HỢP
- ĐẶC ĐIỂM CỦA RÁC THẢI NGUY HẠI
- NGUỒN RÁC THẢI NGUY HẠI
- ĐỘC TỐ TRONG RÁC THẢI NGUY HẠI ❖Kim loại nặng ❖Dung môi ❖Hóa chất hữu cơ ❖Chất thải vô cơ ❖Thuốc trừ sâu ❖Sơn và chất thải dầu ❖Khí nhà kính ❖ kháng sinh ❖Tác nhân gây bệnh
- TÁC ĐỘNG CỦA RÁC THẢI NGUY HẠI
- CHẤT THẢI TRONG SINH HỌAT ❖Đất thường là nơi được dùng để tiếp nhận các chất thải ở thành phố và các khu công nghiệp, trong khi đó do sự đô thị hóa ngày càng nhanh, ngày càng có nhiều khu đất vốn dành cho việc thu gom rác bị thu hẹp lại, tạo ra mối quan tâm lo lắng về nguy cơ ô nhiễm cho các khu dân cư.
- RÁC THẢI SINH HỌAT
- Tổng lượng rác thải sinh họat năm 2004: 788,053t, tương đương 1,135g /người/1 ngày. Đốt: 62% Chôn: 11% Tái chế: 28.4%.
- THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CHẤT THẢI SINH HỌAT
- NGUỒN CHẤT THẢI RẮN SINH HỌAT
- More Sources and Examples of MSW
- RÁC THẢI GIẤY
- TÁI CHẾ GIẤY Bảo tồn rừng tự nhiên Giảm lượng phát thải CO2 Giảm lượng phát thải methane Giảm chất thải rắn Giảm nước thải, cải thiện chất lượng nước
- GIẤY ĐIỆN TỬ
- CHẤT DẺO TỔNG HỢP
- Gần như 99% chất dẻo hiện nay được sản xuất từ nguyên liệu hóa thạch. Hằng năm trên toàn thế giới cần đến khoảng 150 triệu tấn dầu mỏ để đáp ứng nhu cầu này. Đã vậy, chất dẻo làm từ dầu mỏ rất khó phân hủy, ngoài tự nhiên nó có thể tồn tại hàng trăm năm, và đó là một vấn nạn cho môi trường.
- Việc chôn lấp túi nilon sẽ ảnh hưởng đến môi trường nước. Còn đốt chúng sẽ tạo ra khí thải có chất độc dioxin và Furan gây ngộ độc, khó thở, nôn ra máu, gây ung thư, giảm khả năng miễn dịch, rối loạn chức năng và các dị tật bẩm sinh ở trẻ nhỏ Các loại túi nilon màu chứa thực phẩm có thể khiến thực phẩm nhiễm các kim loại như chì, clohydric gây tác hại cho não và là nguyên nhân gây ung thư phổi.
- Một số loại túi nilon có lẫn lưu huỳnh, dầu hỏa nguyên chất, khi bị đốt cháy, gặp hơi nước sẽ tạo thành axit sunfuric dưới dạng các cơn mưa axit, rất có hại cho phổi. Các loại túi nilon được sản xuất từ nhựa PP, PE, PS là những loại nhựa không có tính độc. Tuy nhiên, một số loại túi nilon được làm từ chất dẻo polyvinyl có các phân tử đơn lẻ polyvinyl có khả năng gây ung thư. Còn lại phần lớn các loại túi nilon được sản xuất từ những chất liệu nhựa rất độc hại với sức khoẻ con người. Trong đó, nhựa PV là một loại nhựa có tính độc, không thể dùng sản xuất túi hay các loại khay, hộp đựng thực phẩm.
- CHẾ TẠO CHẤT DẢO KHÔNG CẦN DẦU MỎ
- CHẤT DẺO TỪ TẢO
- Chất dẻo từ cellulose thực vật Chất dẻo từ tinh bột sắn, ngô, lúa mì và khoai tây Chất dẻo từ cỏ cam (Limonene) và CO2 Chất dẻo từ đường
- Phòng tránh túi nilon có độc từ các hộ gia đình Nhựa không có tính độc rất dễ cháy và chảy chất nước lỏng, không bốc khói, khi kéo ra khỏi lửa vẫn còn tiếp tục cháy, ngược lại nhựa có tính độc thì khó cháy, cháy không sùi bọt nhưng bốc khói, có mùi lạ, khi ra khỏi lửa sẽ tắt ngấm. Khi thả vào nước, nhựa có tính độc dễ chìm xuống, nhựa không độc sẽ nổi trong nước. Nhựa có độc thường có những hạt nhỏ li ti như hạt cát nhỏ trên bề mặt sản phẩm. Nhựa không độc sờ vào trơn mượt như sáp
- THỜI GIAN TỒN LƯU CỦA RÁC THẢI TRONG ĐẤT
- NGUYÊN NHÂN LÀM GIA TĂNG CHẤT THẢI ❖Thay đổi nhân khẩu ❖Đô thị hóa ❖Tiêu dùng ưu đãi ❖Nhu cầu về sự tiện lợi trước môi trường ❖Kinh tế ưu đãi
- ẢNH HƯỞNG Ô NHIỄM ĐẤT ĐẾN SỨC KHỎE
- ❖Vấn đề ô nhiễm đất bởi các chất thải có quan hệ với vấn đề ô nhiễm nước và không khí, bởi vì các chất gây ô nhiễm đất vẫn nằm nguyên một chỗ trong một thời gian tương đối dài nếu chúng không bị rữa trôi, bị tiêu hủy hay bị thủ tiêu bằng các phương pháp khác nhau.
- Các bệnh do đất bị nhiễm bẫn bởi chất thải bỏ trong sinh hoạt ❖Tác nhân sinh học tồn tại thường xuyên trong các chất thải bỏ gây ra ô nhiễm đất và gây bệnh cho người được chia theo 3 nhóm đường truyền:
- TRUYỀN BỆNH TỪ NGƯỜI - ĐẤT - NGƯỜI ❖ Trực khuẩn và các nguyên sinh động vật đường ruột có thể làm ô nhiễm đất là do: ➢ Những phương pháp đổ bỏ chất thải mất vệ sinh; ➢ Sử dụng phân bón lấy từ các loại hố xí hay bùn trong nước thải sinh hoạt không được xử lý. ❖ Đất có thể bị ô nhiễm bởi trực khuẩn lỵ, trực khuẩn thương hàn, phẩy khuẩn tả hoặc amip. Tuy nhiên những bệnh do các vi sinh vật này gây ra thường lan truyền chủ yếu bởi nước bị ô nhiễm hoặc truyền bệnh do tiếp xúc trực tiếp từ người này sang người khác hoặc do thực phẩm; ngoài ra ruồi tiếp xúc trực tiếp với đất bị nhiễm bởi phân, sinh sản ở đó rồi truyền mầm bệnh đi.
- ❖Truyền bệnh theo phương thức này còn do các loại ký sinh trùng (giun sán). Ký sinh trùng được truyền qua đất hoặc trứng giun sán; âÚu trùng của chúng sau một thời gian ủ bệnh sẽ trở thành tác nhân gây bệnh cho người, quan trọng là giun đũa, giun móc. ❖Điều kiện môi trường đất rất thuận lợi cho sự tồn tại của trứng một số loại ký sinh trùng; ngoài ra nó còn phụ thuộc lượng mưa rơi, vào nhiệt độ không khí cũng như vào kết cấu và độ ẩm của đất. ❖Thói quen mất vệ sinh luôn luôn góp phần vào việc duy trì chu trình nhiễm trùng theo phương thức lây truyền từ người - đất - người.
- TRUYỀN BỆNH TỪ ĐỘNG VẬT – ĐẤT – NGƯỜI ❖Trong một số bệnh của động vật truyền sang cho người, đất có thể giữ vai trò chủ yếu truyền tác nhân nhiễm trùng từ vật nuôi sang người. Bệnh viêm da do giun: ❖Bệnh này có thể gặp ở những người phải tiếp xúc với chất phóng uế do vật nuôi thải ra đặc biệt là trẻ em. Người bị nhiễm là do sự xâm nhập vào da của những ấu trùng giun móc di động (họ Ankylostoma brazilienne) từ đất lên, xuyên qua da người và gây viêm da ở nhiều mức độ khác nhau.
- Bệnh xoắn trùng vàng da (Leptospirose) ❖Xoắn khuẩn Leptospira gây bệnh đồng thời cho vật nuôi và cho người ở khắp nơi trên thế giới. Động vật mắc bệnh thường là trâu, bò; những vật nuôi mắc bệnh thường đào thải qua nước tiểu tới 100 triệu leptospira trong 1ml; nếu nước tiểu được trộn lẫn với bùn hoặc nước có PH trung tính hay kiềm nhẹ thì các xoắn khuẩn có thể sống tới hàng tuần. Những người lao động nông nghiệp thường mắc bệnh này.
- Truyền bệnh từ đất - người
- CÁC BỆNH NẤM ❖Hầu hết các bệnh nấm nặng ở da, ăn sâu vào da hay lan toàn thân đều gây ra do nấm hoặc xạ khuẩn (actinomycetes); chúng phát triển bình thường như những vi khuẩn hoại sinh ở trong đất hay cây cỏ, khi những sợi nấm khác nhau xâm nhập vào da qua các vết thương. Hầu hết cơ chế lây nhiễm từ đất - người đều theo cơ chế: các sợi nấm có trong các hạt bụi bị gió cuốn vào không khí và gây bệnh cho người.
- UỐN VÁN ❖Gây ra do ngoại độc tố của trực khuẩn kỵ khí có nha bào Clostridium Tetani (trực khuẩn Nicolaier); mầm bệnh này gặp ở khắp nơi trên thế giới do khả năng tồn tại của nha bào ở ngoại cảnh rất cao. Bệnh thường gặp ở những người làm nông nghiệp, chủ yếu từ những vết thương bị nhiễm trùng tiếp xúc với đất bị ô nhiễm phân. Tác nhân gây bệnh được phóng ra do những súc vật bị bệnh, đặc biệt là ngựa. ❖Vi khuẩn uốn ván gặp khá nhiều trong đất canh tác, đôi lúc cả trong đất bỏ hoang. Càng lên cao (vùng núi) càng ít gặp vi khuẩn này.
- BỆNH NHỤC ĐỘC TỐ ❖Gây ra do ngoại độc tố của Clostridium botulinum. Nguồn mầm bệnh là đất hoặc ruột súc vật. Người mắc phải là do ăn các loại thực phẩm đóng hộp, thực phẩm sấy mà việc thanh trùng không đảm bảo tiêu diệt hết các nha bào. Nha bào của chúng có rải rác trong đất; phần lớn đất bị nhiễm là loại đất sét, Cl.Botulinum sinh sản mạnh và lan truyền tốt trong loại đất này. ❖Trong ruột người và động vật máu nóng, Cl.Botulinum ở dạng hoại sinh. Người và nhiều động vật đều có vai trò gieo rắc mầm bệnh này trong thiên nhiên.
- Các siêu vi khuẩn truyền bệnh trong đất ❖Trong đất, người ta đã tìm thấy một số siêu vi khuẩn đường ruột như poliovirus gây bệnh bại liệt, ECHO và Cocsacki (chủng ECHO7, ECHO9) gây viêm màng não, tiêu chảy, sốt phát ban, viêm não trẻ sơ sinh ❖Siêu vi khuẩn đường ruột chịu đựng tốt với các tác nhân lý hóa và sống dai dẵng ở ngoại cảnh. Đất sét pha cát thu hút nhiều siêu vi khuẩn đường ruột hơn cả.
- Những vi khuẩn đánh giá đất bị nhiễm phân
- Coli-aerogenes ❖Nhóm coli-aerogenes thường ở dạng hoại sinh; chúng rất gần gũi với nhóm vi khuẩn gây bệnh thương hàn, lỵ, cho nên không lạ gì khi chúng biến thể, chúng có khả năng gây ngộ độc thức ăn, gây viêm ruột trong những điều kiện nhất định. Ta thường gặp coli- aerogenes trong phân tươi của người và động vật.
- Bactrine -perfringens ❖Là vi khuẩn chỉ điểm đất bị nhiễm bẩn bằng phân tươi. Loại này cư trú thường xuyên trong ruột người và động vật. Khi có sự hiện diện của nó tức là đất bị nhiễm phân tươi khá lâu (vi khuẩn có nha bào). Ngược lại, khi có mặt của coli-aerogenes chứng tỏ đất mới bị nhiễm phân tươi, vì vi khuẩn này không sinh nha bào nên chết khá nhanh trong đất. ❖Ngoài ra, người ta có thể đánh giá sự nhiễm bẩn của đất bằng cách tìm trứng giun trong đất.
- Ô nhiễm đất bởi hóa chất bảo vệ thực vật • Đất không chỉ là nơi chứa những chất thải bỏ nói chung mà còn nhận HCBVTV từ nhiều nguồn khác nhau: • - Đất được phun hoặc trộn với thuốc để xử lý đất, diệt sâu hại • - Bụi thuốc phun lên cây trồng thì cóï chừng 50% lượng bụi rơi xuống đất • - Từ những hạt mưa • - Từ xác sinh vật và cây trồng Lượng thuốc xâm nhập vào đất theo đường này rất thay đổi. Ví du: các loại Clo hữu cơ như DDT có khả năng đọng lại ở lá, quả của cây trồng, sau khi rơi xuống đất thuốc được giữ lại lâu trong đất với liều lượng ít hơn khi phun vì một phần đã được cây hấp thụ và chuyển hoá.
- • Sự tồn tại của thuốc trong đất phu ûthuộc vào một số yếu tố: • - Bản chất của thuốc, cách phun • - Tính chất của đất (cơ, lý,hóa) • - Hệ vi sinh vật hoại sinh có trong đất • Những hạt đất mịn và nhất là các phân tử keo có khả năng giữ lại những hợp chất thuốc khác nhau. • Căn cứ vào tốc độ phân hủy trong đất, HCBVTV cũng được chia ra 3 nhóm: • - Loại trên 18 tháng gồm đa số thuốc trừ sâu Clo hữu cơ. • - Loại từ 3-12 tháng gồm các chất diệt cỏ. • - Loại dưới 3 tháng gồm đa số thuốc trừ sâu lân hữu cơ. • Tuy nhiên, ngay trong cùng một loại thuốc kể trên cũng có chất gần như không bị phân hủy và có thể còn biến thành chất độc hơn. • Ví dụ: Clorophos (C4H804Cl3P) sẽ thành DDVP (C4H702Cl2P) bền vững và độc hơn Clorophos.
- • Thuốc trừ sâu trong đất còn có thể bị cây trồng hấp thu, đặc biệt là nhóm rau có củ như cà rốt, củ cải làm thức ăn cho người và gia súc. Do thuốc trừ sâu Clor hữu cơ tồn tại rất lâu trong đất, do đó thuốc này cần phải cấm sản xuất và sử dụng rộng rãi.
- • Ô nhiễm đất bởi các chất thải rắn từ sản xuất công nghiệp. • Dưới hình thái bụi, hơi khí độc, chất thải rơi xuống đất ở những khoảng cách xa gần khác nhau so với nơi sản xuất và chính những cây trồng; cây cỏ dùng làm thức ăn cho người và súc vật mọc trên những mảnh đất bị nhiễm bẩn đó cũng hấp thụ những chất độc kể trên. Ngoài ra, đất bị ô nhiễm còn là nguồn nhiễm bẩn cho mạch nước ngầm và nước bề mặt. • Rơi xuống đất, những chất độc này có thể làm thay đổi thành phần hóa học, PH, độ thấm hút nước của đất chúng sẽ gây ảnh hưởng đến sự hoạt động của hệ vi sinh vật có trong đất, do đó làm giảm sút hiện tượng tự làm sạch của đất. Cũng như HCBVTV, nhiều thành phần trong chất thải công nghiệp, đặc biệt là các kim loại, có thể được cây cỏ hấp thụ. Nhiều thực nghiệm của các nhà khoa học đã chứng minh được điều này. • Ví du: • - Vùng quanh nhà máy super photphat có hàm lượng fluor tăng lên trong đất, trong rau, cả trong sữa bò được nuôi trong vùng xung quanh nhà máy này; • - Đất xung quanh nhà máy luyện kim màu có hàm lượng chì cao; • - Đất xung quanh nhà máy sản xuất acid sunfuric có hàm lượng As rất cao và rau quả trồng cách nhà máy 2000m vẫn còn có hàm lượng As quá tiêu chuẩn cho phép.
- CHẤT THẢI TRONG CÔNG NGHIỆP ❖Những chất thải bỏ trong công nghiệp như than, khoáng vật từ các ống khói, lòì nung, lò đúc gang. Dưới hình thái hơi, bụi, khí độc tung vào không trung, chất thải bỏ rơi xuống đất. Chất độc hại rơi xuống đất sẽ làm thay đổi thành phần PH của đất, quá trình nitrit hóa của đất, do đó ảnh hưởng đến hoạt động của các vi sinh vật trong đất.
- Ñònh nghóa Phytoremediation Phyto Remediation Thöïc vaät Loaïi boû thaûm hoïa Dung moâi höõu cô, kim loïai naëng, thuoác tröø saâu, nuclic phong xaï, chaát noå, daàu Vaäy: Phytoremediation laø moät töø chung, duøng ñeå dieãn taû caùc kyõ thuaät (cô cheá) khaùc nhau söû duïng sinh vaät soáng (thöïc vaät, vi sinh vaät) laøm bieán ñoåi thaønh phaàn hoùa hoïc cuûa ñaát, nôi maø chuùng ñang sinh soáng.
- Caùc kyõ thuaät (cô cheá) trong Phytoremediation Loaïi ñoäc toá Ñoäc toá daïng höõu cô Ñoäc toá daïng voâ cô (kim loaïi) PCBs (polychlorinated biphenyls), TCEs (trichloroethylenes), PAHs (polyaromatic hydrocarbons), phaàn dö thöøa cuûa thuoác tröø saâu, caùc chaát gaây noå Phytodegradation phytoextraction rhiz-odegradation rhizofiltration phytovolatilisation phytostabilisation.
- Kieåu Muïc ñích Vuøng oâ nhieãm Loaïi oâ nhieãm Loaïi thöïc vaät Phyto- Thu huùt ñoäc chaát Ñaát, buøn laéng Ag, Cd, Co, Cr, Cu, Hg, Brassica juncea, Thlaspi sp., extraction Mn, Mo, Ni, Pb, Zn, Sr90, Alyssum wulfenianum Cs137, P23û9,U238,234 Döông, Höôùng döông Rhizo- Loïc ñoäc chaát Nöôùc ngaàm & nt Brassica juncea, Höôùng döông, filtration nöôùc maët Luïc bình Phyto- Giöõ ñoäc chaát Ñaát, buøn laéng As,Cd,Cr,Cu,Hs,Pb,Zn. Brassica juncea, Döông, caùc stabilization loaïi coû. Rhizo- Phaân giaûi ñoäc Ñaát, buøn laéng, Caùc chaát höõu cô: Döông,Luùa, Morus rubra, degradation chaát nöôùc ngaàm TPH,PAHs, PCB, thuoác Typha latifola BVTV, dung moâi clor hoùa, Phyto- Phaân giaûi ñoäc Ñaát, buøn laéng, Caùc chaát höõu cô Taûo,Döông, Salix nigra, degradation chaát. nöôùc ngaàm, nöôùc Taxodium distichum maët. Phyto- Thu huùt ñoäc chaát Ñaát, buøn laéng, Dung moâi clor hoùa, Se, Hg, Döông, Brassica juncea, volatilization vaø phoùng thích nöôùc ngaàm As Medicago sativa, Robinia qua taùn laù. pseudoacacia, Hydraulic Phaân huûy ñoäc Nöôùc ngaàm & Caùc chaát tan trong nöôùc. Döông, lieãu, Control chaát nöôùc maët Vegetative Ñaát, buøn laéng Caùc chaát höõu cô & voâ cô. Döông, coû cover