Nuôi dưỡng trẻ nhỏ (Tài liệu dùng cho nhân viên y tế thôn bản và cộng tác viên dinh dưỡng)

pdf 27 trang phuongnguyen 3300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nuôi dưỡng trẻ nhỏ (Tài liệu dùng cho nhân viên y tế thôn bản và cộng tác viên dinh dưỡng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfnuoi_duong_tre_nho_tai_lieu_dung_cho_nhan_vien_y_te_thon_ban.pdf

Nội dung text: Nuôi dưỡng trẻ nhỏ (Tài liệu dùng cho nhân viên y tế thôn bản và cộng tác viên dinh dưỡng)

  1. BỘ Y TẾ NUÔI DƯỠNG TRẺ NHỎ Tài liệu dùng cho Nhân viên Y tế Thôn bản và Cộng tác viên Dinh dưỡng Hà Nội, 2015 1
  2. LỜI GIỚI THIỆU 1000 ngày đầu đời của trẻ đã được các chuyên gia dinh dưỡng đánh giá là giai đoạn then chốt quyết định thể trạng dinh dưỡng của trẻ khi trưởng thành. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều trẻ nhỏ được nuôi dưỡng không đúng cách trong giai đoạn này. Những thực hành như cho trẻ bú sớm ngay sau sinh, cho trẻ bú hoàn toàn đến 6 tháng, ăn bổ sung hợp lý vẫn còn gặp nhiều trở ngại trong thực tế chăm sóc trẻ nhỏ ở nhiều nơi. Việc thay đổi các thực hành dinh dưỡng của bà mẹ tại cộng đồng có thành công hay không một phần lớn là nhờ vào đội ngũ cán bộ y tế tuyến cơ sở - những người gần gũi và hiểu biết hơn cả về mỗi cá nhân, gia đình cũng như tập tục thói quen của cộng đồng. Tuy nhiên, đội ngũ y tế thôn bản và cộng tác viên dinh dưỡng tại nhiều địa phương còn thiếu kiến thức về nuôi dưỡng trẻ nhỏ và các kỹ năng tư vấn, truyền thông về dinh dưỡng. Với mục đích nâng cao chất lượng đào tạo cho nhân viên y tế thôn bản và cộng tác viên dinh dưỡng về nuôi dưỡng trẻ nhỏ, Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em - Bộ Y tế đã phối hợp cùng tổ chức Tầm nhìn Thế giới Quốc tế tại Việt Nam xây dựng bộ tài liệu “Nuôi dưỡng trẻ nhỏ - Tài liệu dùng cho nhân viên y tế thôn bản và cộng tác viên dinh dưỡng”. Bộ tài liệu bao gồm một cuốn cẩm nang và một quyển tranh lật in màu, được sử dụng cho việc giảng dạy các nhân viên y tế thôn bản cũng như công tác truyền thông, tư vấn dinh dưỡng của chính những nhân viên này tại cộng đồng. Nội dung của bộ tài liệu được xây dựng dựa trên cơ sở Tài liệu đào tạo “Nuôi dưỡng trẻ nhỏ” (Tài liệu dùng cho Cán bộ Y tế công tác trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ em tại các tuyến) đã được Bộ Y tế phê duyệt theo quyết định số 5063/QĐ-BYT ngày 5 tháng 12 năm 2014. Các nội dung kỹ thuật đã được nhóm tác giả nghiên cứu và thể hiện dưới các hình thức diễn đạt đơn giản, đảm bảo đối tượng sử dụng có thể hiểu và nắm bắt một cách dễ dàng. Trong quá trình soạn thảo, tài liệu đã nhận được sự góp ý của các chuyên gia dinh dưỡng từ các Vụ, Viện trực thuộc Bộ Y tế, các chuyên gia của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) và được tiến hành thử nghiệm tại huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình. Bộ tài liệu “Nuôi dưỡng trẻ nhỏ - Tài liệu dùng cho nhân viên y tế thôn bản và cộng tác viên dinh dưỡng” lần đầu tiên được Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em – Bộ Y tế chủ trì và phối hợp xây dựng để sử dụng thống nhất cho công tác đào tạo nhân viên y tế thôn bản và cộng tác viên dinh dưỡng trên cả nước cũng như hỗ trợ công tác truyền thông dinh dưỡng tại cộng đồng. Trong quá trình sử dụng, Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các tổ chức, cá nhân để tài liệu tiếp tục được cập nhật và hoàn thiện hơn. Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em xin chân thành cảm ơn tổ chức Tầm nhìn Thế giới Quốc tế Tài liệu được xây dựng bởi: tại Việt Nam đã hỗ trợ tài chính và kỹ thuật cũng như hỗ trợ kỹ thuật của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), và Dự án Alive and Thrive trong việc hoàn thành bộ tài liệu này. Vietnam 3
  3. CÁC TỪ VIẾT TẮT ABS Ăn bổ sung ARV Thuốc kháng vi rút HIV (Antiretroviral) BM Bà mẹ MỤC LỤC BĐTT Biểu đồ tăng trưởng CBYT Cán bộ y tế BÀI 1 Tầm quan trọng của nuôi dưỡng trẻ nhỏ 6 CTV Cộng tác viên BÀI 2 Sữa mẹ và lợi ích của nuôi con bằng sữa mẹ 9 NCBSM Nuôi con bằng sữa mẹ BÀI 3 Những thực hành tốt nhất giúp nuôi con bằng sữa mẹ thành công 11 NDTN Nuôi dưỡng trẻ nhỏ BÀI 4 Sữa mẹ được tạo ra như thế nào 14 HIV Vi rút gây suy giảm miễn dịch BÀI 5 Hướng dẫn bà mẹ cho trẻ bú đúng 16 HIV/AID Bệnh suy giảm miễn dịch do vi rut HIV gây ra (Acquired Immuno Deficiency BAI 6 Hướng dẫn bà mẹ vắt sữa và bảo quản sữa mẹ 19 Syndrome) BÀI 7 Khó khăn thường gặp khi nuôi con bằng sữa mẹ 22 SDD Suy dinh dưỡng BÀI 8 Chăm sóc dinh dưỡng và sức khỏe cho bà mẹ thời kỳ mang thai và cho con bú 26 TTTĐHV Truyền thông thay đổi hành vi BÀI 9 Cho trẻ ăn bổ sung hợp lý 28 TYT Trạm y tế BÀI 10 Cách chế biến một bữa ăn bổ sung đảm bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ nhỏ 31 TTV Tuyên truyền viên BÀI 11 Nuôi dưỡng trẻ bệnh và trẻ trong giai đoạn hồi phục 34 TV Vô tuyến truyền hình BÀI 12 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ 37 VDD Viện dinh dưỡng quốc gia BÀI 13 Kỹ năng tư vấn 46 YTTB Y tế thôn bản BÀI 14 Các bước tư vấn cá nhân và tư vấn nhóm 50 WHO Tổ chức Y Tế thế giới (World Health Organization) 4 5
  4. BÀI 1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NUÔI DƯỠNG TRẺ NHỎ 1.2. Một nghìn ngày đầu đời là giai đoạn vàng trong NDTN - Giống như ta xây một ngôi nhà, móng có khỏe thì nhà mới vững trãi, chăm sóc dinh Nội dung chính: dưỡng trong 1000 ngày đầu đời không hợp lý là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình 1. Tầm quan trọng của NDTN trong 1000 ngày đầu đời trạng thấp còi, béo phì và các bệnh không lây xuất hiện khi trẻ đến tuổi trưởng thành. 2. Thực hành lý tưởng trong NDTN – Khuyến cáo của Tổ chức y tế thế giới - Khoa học đã chứng minh nếu trẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng thể thấp còi trong giai đoạn trẻ dưới 3 tuổi thì sau đó có chăm sóc tốt mấy cũng rất khó hồi phục. - Có thể dựa vào chiều cao của trẻ khi 3 tuổi để ước tính được chiều cao của trẻ khi 1. Tầm quan trọng của NDTN trong 1000 ngày đầu đời trưởng thành lúc 18 tuổi theo công thức sau: (Theo Nghiên cứu định hướng INCAP, Guatemala đã được WHO công nhận) 1.1. Khái niệm dinh dưỡng 1000 ngày đầu đời - 1000 ngày đầu đời được tính từ khi bà mẹ mang thai đến khi trẻ tròn 24 tháng. Thời gian này được chia làm ba giai đoạn dựa trên nhu cầu chăm sóc thiết thực nhất về dinh Chiều cao trẻ 18 tuổi = Chiều cao của trẻ khi 3 tuổi + khoảng 77 cm dưỡng và sức khỏe cho mẹ và bé nhằm đảm bảo mọi trẻ sinh ra đều khỏe mạnh và phát triển tốt. - Chăm sóc dinh dưỡng 1000 ngày đầu đời tối ưu cho từng giai đoạn được xác định cụ thể như sau: Ngay từ khi bà mẹ mang thai Khi trẻ 0-6 tháng tuổi Khi trẻ 6 – 24 tháng tuổi (280 ngày) (180 ngày) (540 ngày) - Chăm sóc thai nghén tốt, - Trẻ được bú sữa non và bú - Cho trẻ ăn bổ sung hợp lý đi khám thai ít nhất ba lần mẹ ngay sau sinh trong theo từng độ tuổi vòng 1 giờ đầu - Đảm bảo ăn uống đầy đủ - Duy trì cho trẻ bú mẹ đến và nghỉ ngơi hợp lý - Trẻ được bú sữa mẹ hoàn 24 tháng tuổi toàn trong 6 tháng đầu đời - Được tư vấn về NCBSM vào thời điểm 3 tháng cuối Hình 1. Trẻ thấp còi - người trưởng thành thấp còi thai kỳ - Hình 1 cho thấy sự khác biệt về chiều cao ở trẻ được định hình trong giai đoạn từ khi sinh ra tới khi trẻ 3 tuổi. Từ sau giai đoạn này đến khi trẻ 18 tuổi, chiều cao ở hầu hết trẻ tăng trưởng giống nhau, tương đương 77 đến 80 cm. Vì vậy trẻ bị thấp còi khi 3 tuổi sẽ không thể cao lớn khi trưởng thành. 2. Thực hành lý tưởng về nuôi dưỡng trẻ nhỏ Để mọi trẻ sinh ra đều có một khởi đầu tốt đẹp và phát triển toàn diện thành những người lớn khỏe mạnh cả về thể lực lẫn trí tuệ, Tổ chức Y tế Thế giới đã đưa ra 14 thực hành lý tưởng trong NDTN bao gồm: 6 7
  5. Nuôi con bằng sữa mẹ BÀI 2. SỮA MẸ VÀ LỢI ÍCH CỦA NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ 1. Cho trẻ bú mẹ sớm trong vòng 1 giờ đầu sau khi sinh; 2. Không cho trẻ ăn hoặc uống gì trước khi trẻ bú mẹ bữa đầu tiên; Nội dung chính 3. Cho trẻ bú theo nhu cầu, cả ngày và đêm; 1. Đặc điểm của sữa mẹ 4. Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu; 2. Lợi ích của nuôi con bằng sữa mẹ 5. Không cho trẻ ăn bằng bình bú với núm vú nhân tạo; 6. Cho trẻ bú mẹ kéo dài đến 24 tháng hoặc lâu hơn; Cho trẻ ABS hợp lý 1. Đặc điểm của sữa mẹ 7. Bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung khi trẻ tròn 6 tháng tuổi (đủ 180 ngày); - Sữa non: Được hình thành từ tuần thứ 14-16 của thai kì và được tiết ra trong 1-3 ngày đầu sau đẻ. Sữa non đặc biệt quí giá vì những đặc tính sau: 8. Cho trẻ ăn đủ số bữa theo khuyến nghị; 9. Cho trẻ ăn đủ nhu cầu về năng lượng hàng ngày theo khuyến nghị; o Được ví như một liều vắc-xin đầu tiên giúp trẻ phòng tránh được nhiều bệnh, đặc biệt là các bệnh nhiễm khuẩn. 10. Cho trẻ ăn thực phẩm giàu năng lượng và các chất dinh dưỡng; o Sữa non ít nhưng rất đậm đặc, bổ dưỡng lại dễ tiêu, rất phù hợp với trẻ vì tránh 11. Cho trẻ ăn đa dạng các loại thực phẩm hàng ngày, thay đổi món thường xuyên cho cho trẻ bị sặc khi bắt đầu tập ngậm, mút vú và không bị nôn trớ vì dạ dày trẻ trẻ với ít nhất 4 loại thực phẩm khuyến cáo bao gồm chất bột, chất đạm, chất béo và mới sinh rất nhỏ (bằng quả nho). Trẻ bú sữa non ngay sau sinh không lo bị đói vitamin; hoặc lạnh. 12. Cho trẻ ăn thực phẩm giàu sắt hàng ngày; o Sữa non có chất giúp trẻ đào thải phân su nhanh làm giảm mức độ vàng da sau 13. Cho trẻ ăn thịt, cá hàng ngày; sinh của trẻ. 14. Hỗ trợ và chăm cho trẻ ăn no trong các bữa ăn. - Sữa trưởng thành: Sữa mẹ bắt đầu “về” (sau vài giờ đến vài ngày) thay thế dần sữa non gọi là sữa “trưởng thành”. Sữa “trưởng thành” là nguồn sữa mẹ trong suốt thời gian trẻ bú mẹ cho đến khi cai sữa cho trẻ. Sữa “trưởng thành” bao gồm: Tóm tắt nội dung chính trong bài cần nhớ: o Sữa đầu: sữa được tiết ra đầu bữa bú, lượng nhiều, hơi trong xanh, chứa nhiều - Chăm sóc dinh dưỡng 1000 ngày đầu đời rất quan trọng vì nó đảm bảo cho nước, các chất dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất. trẻ phát triển thành những người lớn cường tráng khỏe mạnh trong tương lai. o Sữa cuối: sữa được tiết ra cuối bữa bú, màu trắng đục hơn, chứa nhiều chất - 280 ngày mang thai: bà mẹ cần được chăm sóc thai nghén và dinh dưỡng tốt. béo hơn và cung cấp nhiều năng lượng giúp trẻ tăng cân tốt. Đặc biệt trong giai đoạn ba tháng cuối của thai kỳ, bà mẹ phải được cung cấp kiến thức về NCBSM. o Sữa mẹ có 88% là nước nên bà mẹ không cần phải cho trẻ uống thêm nước kể cả khi trời nóng nhất. Khi trẻ khát chỉ cần cho trẻ bú mẹ. - 180 ngày (0-6 tháng): bà mẹ được theo dõi, hỗ trợ để đảm bảo: trẻ được bú sữa non, bú mẹ ngay sau sinh và duy trì nguồn sữa đảm bảo NCBSM hoàn toàn trong vòng 6 tháng đầu đời. - 540 ngày (6-24 tháng): bà mẹ biết cách cho con ăn bổ sung hợp lý theo từng Lưu ý: TTV cần hiểu rõ và nắm chắc đặc điểm của mỗi loại sữa mẹ để tư độ tuổi và tiếp tục duy trì cho bú mẹ đến khi trẻ được 24 tháng hoặc lâu hơn. vấn cho bà mẹ và cộng đồng được tốt nhất. Đặc biệt luôn nhắc nhở bà mẹ cần cho con bú đủ lâu, hết từng bên vú để trẻ bú được “sữa cuối” giúp trẻ tăng cân tốt. 8 9
  6. 2. Lợi ich nuôi con bằng sưa me BÀI 3. NHỮNG THỰC HÀNH TỐT NHẤT GIÚP NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ THÀNH CÔNG - Đối với con: o Bảo vệ trẻ phòng tránh các bệnh nhiễm trùng Nội dung chính o Cung cấp cho trẻ nguồn dinh dưỡng và các chất cần thiết như vitamin A, vita- min C, sắt và các khoáng chất khác giúp trẻ chóng lớn và phòng ngừa bệnh tật 1. Cho trẻ bú mẹ sớm trong vòng 1 giờ đầu sau sinh o Kích thích sự phát triển tối ưu của não bộ, giúp trẻ thông minh nhanh nhẹn 2. Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu sau sinh o Dễ tiêu hóa giúp trẻ không bị táo bón, tiêu chảy 3. Cho trẻ bú mẹ kéo dài đến 24 tháng tuổi o Sạch sẽ, luôn sẵn sàng và ở nhiệt độ phù hợp o Về lâu dài, giúp trẻ phòng tránh được các bệnh như béo phì, huyết áp, tim mạch, tiểu đường khi trưởng thành. 1. Cho trẻ bú mẹ sớm trong vòng 1 giờ đầu sau sinh - Đối với mẹ: - Khuyến cáo của WHO: Mọi trẻ mới sinh cần được bú mẹ sớm ngay trong vòng một giờ đầu, không cho trẻ ăn/uống bất cứ đồ ăn, thức uống nào trước khi trẻ bú o Bú sớm ngay sau sinh giúp mẹ co hồi tử cung, giảm mất máu sau đẻ được bữa bú đầu tiên. o Tăng cường tình cảm mẹ con - Lợi ích khi trẻ được bú mẹ ngay sau sinh: o NCBSM hoàn toàn giúp bà mẹ chậm có thai trở lại o Đối với trẻ: Trẻ bú được sữa non (xem đặc điểm sữa non - Bài 1). Đặc biệt lượng o Giúp bà mẹ phòng tránh béo phì sau đẻ vitamin A trong sữa non 1 giờ đầu sau sinh nhiều gấp đôi sau đó. Sữa non ít nên trẻ sẽ cần bú nhiều lần, giúp trẻ có “kinh nghiệm” bú mẹ tốt hơn. - Về lâu dài, bà mẹ giảm nguy cơ mắc các bệnh ung thư vú và buồng trứng. o Đối với bà mẹ: Giúp tử cung co hồi tốt, tránh chảy máu sau đẻ. Trẻ bú nhiều lần - Đối với gia đình và xã hội: giúp kích thích tạo sữa và sữa nhanh về hơn. o Gia đình tiết kiệm thời gian và tiền bạc: tiền mua sữa ngoài, tiền thuốc khám - Hỗ trợ tốt nhất để bà mẹ thực hiện: chữa bệnh cho trẻ o Trong mọi trường hợp sinh đẻ: không tách rời mẹ và con, cán bộ y tế hướng o Xã hội: Giảm chi phí và quá tải cho ngành y tế, giảm ô nhiễm môi trường vì rác dẫn bà mẹ cho trẻ bú ngay sau sinh. Người nhà cần động viên bà mẹ cho con thải (vỏ hộp bình sữa ) bú (mặc dù không thấy sữa chảy ra) và không nóng vội cho trẻ bú sữa bột hay bất cứ một loại nước nào khác. Tóm tắt nội dung chính trong bài cần nhớ: o Đối với mẹ đẻ thường: Cán bộ y tế thực hiện đặt trẻ da-kề-da trực tiếp lên bụng mẹ ngay sau sinh để trẻ tự lần mò tìm vú mẹ và bú bữa bú đầu tiên. Lợi ích của NCBSM o Đối với mẹ đẻ mổ hoặc đẻ khó: Tạo mọi điều kiện để trẻ được nằm cạnh mẹ. - Đối với con: Sữa mẹ là nguồn thức ăn bổ dưỡng và phù hợp với trẻ theo từng Cán bộ y tế hoặc người nhà động viên, hướng dẫn bà mẹ cho con bú ngay sau độ tuổi, dễ tiêu hóa, phòng tránh được bệnh tật đặc biệt là tiêu chảy, giúp trẻ sinh càng sớm càng tốt. hoàn thiện não bộ khiến trẻ thông minh nhanh nhẹn. 2. Nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu - Đối với mẹ: NCBSM giúp co hồi tử cung tránh chảy máu sau sinh, phòng tránh - NCBSM hoàn toàn: Là chỉ cho trẻ bú sữa mẹ, không cho trẻ ăn, uống bất cứ đồ thai, tăng cường tình cảm mẹ con, giảm nguy cơ mắc các bệnh ung thư ở phụ uống nào khác, kể cả nước trắng, trừ trường hợp trẻ cần phải bổ sung thêm vita- nữ. min, khoáng chất hoặc thuốc theo chỉ định của bác sĩ. - Đối với gia đình và xã hội: Tiết kiệm thời gian, tiền bạc và bảo vệ môi trường. - Khuyến cáo của WHO: Mọi trẻ nhỏ cần được nuôi bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời. 10 11
  7. - Lợi ích khi trẻ được bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời: o Sữa mẹ có đầy đủ các chất dinh dưỡng mà trẻ cần trong 6 tháng đầu đời, đặc biệt thành phần của sữa mẹ thay đổi theo thời gian phù hợp với nhu cầu phát triển của trẻ theo từng độ tuổi. o Trong 6 tháng đầu, hệ tiêu hóa của trẻ còn non yếu, nếu cho trẻ ăn thức ăn hoặc nước uống nào khác dù chỉ là một ít cũng có thể làm cho trẻ bị tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa. o Trong 6 tháng đầu đời, sữa mẹ có nhiều chất giúp hệ thần kinh và hệ tiêu hóa của trẻ nhanh chóng hoàn thiện. o Sữa mẹ có chứa 88% là nước, nên không sợ trẻ khát kể cả khi trời nóng. Trong 6 tháng đầu đời, không cần cho trẻ uống nước tráng miệng sau mỗi bữa bú vì sữa mẹ rất sạch, trẻ chưa có nhiều răng không sợ đọng cặn, sâu răng. o Không cho trẻ ăn thêm sữa bột vì sữa bột dù có được bổ sung các chất cho giống sữa mẹ nhưng vẫn là những chất nhân tạo khó tiêu, sinh ra chứng đầy hơi, táo bón ở trẻ. Mặt khác, nếu trẻ tiêu hóa được thì lại có nguy cơ béo phì. - Hỗ trợ tốt nhất để bà mẹ thực hiện được NCBSM hoàn toàn trong 6 tháng đầu o Khoa học đã chứng minh trong bảng trên: o Giúp bà mẹ cho con bú đúng cách (xem Bài 5): Hướng dẫn bà mẹ cho con • Chiều cao của các cột biểu thị nhu cầu năng lượng từ tổng số thức ăn trẻ ăn bú đúng ngay từ những bữa bú đầu tiên để đảm bảo trẻ có được thói quen bú trong một ngày theo độ tuổi. đẫy bữa mỗi lần bú, đặc biệt là bú được “sữa cuối”. Cho trẻ bú theo nhu cầu cả ngày lẫn đêm để trẻ phát triển tốt và duy trì nguồn sữa mẹ. • Phần mầu đen tượng trưng cho năng lượng sữa mẹ có thể cung cấp. o Hướng dẫn bà mẹ vắt sữa (xem Bài 6): Khi trẻ còn nhỏ (1-2 tháng) sữa mẹ • Phần mầu trắng là năng lượng từ thức ăn bổ sung. thường rất nhiều trẻ không bú hết. Bà mẹ vắt sữa để dành là một cách rất tốt để đảm bảo trẻ được ăn sữa mẹ hoàn toàn khi mẹ phải đi làm xa, đồng thời kích Như vậy khi trẻ đến tuổi ăn dặm, nếu tiếp tục cho trẻ bú mẹ thì tiết kiệm được từ 30% thích sự tạo sữa để duy trì nguồn sữa mẹ. đến 50% chi phí tiền mua thức ăn bổ sung mà trẻ lại được nuôi bằng nguồn thực phẩm an toàn, bổ dưỡng và phù hợp. 3. Cho trẻ bú mẹ kéo dài đến 24 tháng hoặc lâu hơn - Khuyến cáo của WHO: Khi trẻ đến tuổi ăn dặm (trẻ tròn 6 tháng – 180 ngày), bà Tóm tắt nội dung chính trong bài cần nhớ: mẹ bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung nhưng vẫn tiếp tục cho trẻ bú mẹ theo nhu cầu đến khi trẻ được 24 tháng hoặc lâu hơn. - Cho trẻ bú mẹ sớm trong vòng 1 giờ đầu sau sinh: Trong mọi trường hợp sinh đẻ không tách rời mẹ và con, cán bộ y tế hướng dẫn bà mẹ cho trẻ bú - Lợi ích của thực hành này: Sữa mẹ là nguồn thực phẩm sạch và bổ dưỡng cho ngay sau sinh. con nên các bà mẹ không nên để lãng phí. - Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời: Bú mẹ hoàn toàn, không nước, không sữa bột và bất cứ loại thức ăn nào ngoài sữa mẹ. Cho trẻ bú theo nhu cầu cả ngày lẫn đêm để trẻ phát triển tốt và duy trì nguồn sữa mẹ. - Cho trẻ bú mẹ kéo dài đến 24 tháng tuổi: Sau 6 tháng cần cho trẻ ăn bổ sung các thức ăn khác, tuy nhiên vẫn tiếp tục cho trẻ bú mẹ đến 24 tháng hoặc lâu hơn. 12 13
  8. BÀI 4. SỮA MẸ ĐƯỢC TẠO RA NHƯ THẾ NÀO - Chất này được tiết ra nhiều hơn khi trẻ bú vào ban đêm. - Điều này giải thích tại sao: Nội dung chính o Con càng bú nhiều, sữa càng ra nhiều. o Cho trẻ bú vào ban đêm sẽ giúp bà mẹ có nhiều sữa hơn. 1. Chức năng vú o Trẻ còn bú thì vú còn tiết sữa kể cả khi trẻ đã lớn 2-3 tuổi. 2. Quá trình tạo sữa và phun sữa o Khi bà mẹ muốn cai sữa thì chỉ cần không cho con bú, vú sẽ bị cương sữa trong 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo sữa mẹ 1-2 ngày, chất kích thích tạo sữa sẽ không được tiết ra, các tế bào nang sữa không làm việc nữa và sữa sẽ ngưng tiết. 2.2. Chất kích thích phun sữa (Oxytocin) 1. Chức năng vú - Chất này được tiết ra ngay khi trẻ mút vú (hoặc khi xoa bóp vú chuẩn bị vắt sữa). Nó giúp các ống dẫn sữa co bóp đẩy sữa ra ngoài. Chất này phụ thuộc rất nhiều vào trạng 1.1. Cấu tạo bầu vú mẹ thái tâm lý, tình cảm của bà mẹ. Nếu bà mẹ đau đớn, lo lắng, buồn bực mất lòng tin thì cơ thể không tạo ra chất này được. - Điều này giải thích tại sao nhiều bà mẹ bị mất sữa khi có điều lo lắng, buồn bực, giảm tiết sữa khi bị đau (đẻ mổ, đẻ khó ) hoặc bà mẹ không tin rằng mình có đủ sữa cho con phát triển khỏe mạnh. 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tạo sữa và phun sữa 3.1 Yếu tố hỗ trợ quá trình tạo sữa - Trẻ bú càng nhiều, sữa càng ra nhiều; - Cho trẻ bú vào ban đêm, sữa được tạo ra nhiều hơn; - Bà mẹ vui vẻ, hạnh phúc và luôn tin là mình có đủ sữa; 1.2. Chức năng - Bà mẹ luôn được ở bên cạnh trẻ và âu yếm trẻ. - Cấu tạo bầu vú gồm hai phần: 1) các mô và tuyến là nơi sản sinh ra sữa và 2) mô mỡ 3.2 Yếu tố cản trở quá trình tạo sữa và cơ nâng đỡ là bộ phận tạo hình vú. - Bà mẹ lo lắng, căng thẳng, không tin là mình có đủ sữa; - Số lượng mô, tuyến ở tất cả phụ nữ đều giống nhau nhưng cơ và mỡ thì người có nhiều (vú to), người có ít (vú nhỏ). Vì vậy kích cỡ của bầu vú không ảnh hưởng đến sự - Bà mẹ đau đớn; tạo sữa. - Mẹ và con không được ở bên nhau thường xuyên; - Mọi phụ nữ đều có khả năng tạo sữa như nhau. Nếu cho con bú đúng cách thì bà - Vú bà mẹ bị căng sữa quá lâu; mẹ luôn có đủ sữa cho nhu cầu của con mình kể cả khi bà mẹ đẻ sinh đôi, sinh ba. - Trẻ ngậm bắt vú sai, trẻ bú không hiệu quả. 2. Quá trình tạo sữa và phun sữa Cơ thể người phụ nữ có hai loại chất liên quan đến quá trình tạo sữa: chất kích thích tiết Tóm tắt nội dung chính trong bài cần nhớ: sữa (prolactin) và chất kích thích phun sữa (oxytocin). - Tất cả các bà mẹ đều có đủ sữa cho con mình phát triển khỏe mạnh (kể cả khi đẻ 2.1. Chất kích thích tiết sữa (Prolactin) sinh đôi, sinh ba) nếu cho con bú đúng cách. - Chất này được tiết ra sau mỗi lần trẻ bú. Khi vú không còn căng sữa, chất này có nhiệm - Số lượng sữa của bà mẹ không phụ thuộc vào kích cỡ vú của bà mẹ. vụ “thông báo” cho não bộ “ra lệnh” cho các tế bào nang sữa “làm việc” để tạo ra sữa “đổ đầy” bầu vú. Nếu bầu vú căng sữa, chất này không hoạt động và sữa không - Trẻ càng bú nhiều thì sữa mẹ tiết ra càng nhiều, đặc biệt khi trẻ bú vào ban đêm. tiết ra nữa. 14 15
  9. BÀI 5. HƯỚNG DẪN BÀ MẸ CHO TRẺ BÚ ĐÚNG Ngậm bắt vú (nhìn từ bên ngoài) Ngậm bắt vú đúng và sai bạn nhìn thấy những điểm khác nhau như thế nào ? Nội dung chính 1. Hướng dẫn bà mẹ bế trẻ khi cho trẻ bú 2. Hướng dẫn bà mẹ cho trẻ ngậm bắt vú đúng khi cho trẻ bú 3. Hướng dẫn bà mẹ giữ bầu vú khi cho trẻ bú 4. Những thực hành tốt nhất trong NCBSM - Hình 1 trong hai bức tranh trên: Trẻ ngậm bắt vú tốt, nhìn từ bên ngoài và bên trong thấy trẻ ngậm sâu hết cả núm vú, cằm trẻ sát vào quầng vú bên dưới nên khi bú lưỡi 1. Hướng dẫn bà mẹ bế trẻ khi cho trẻ bú (đặt trẻ vào vú mẹ) trẻ áp sát được vào quầng vú (các xoang chứa sữa) nên mút được nhiều sữa hơn và không mút cả không khí vào. - Các tư thế bế đỡ trẻ thông thường khi cho trẻ bú - Hình 2 trong hai bức tranh trên: Trẻ ngậm bắt vú sai, khi bú chỉ mút núm vú, miệng trẻ và vú mẹ có một khoảng trống nên không có lực ép vào quầng vú. Khoảng trống này cũng khiến trẻ mút cả không khí vào, gây nên hiện tượng dễ bị nôn, trớ sau bữa bú do trẻ phải ợ hơi ra. - Hướng dẫn bà mẹ cho trẻ ngậm bắt vú đúng o Bế trẻ sao cho mũi của trẻ ngang hàng với đầu vú, lấy ngón tay hoặc đầu vú chạm nhẹ vào môi trẻ để trẻ há miệng ra. Khi trẻ há miệng rộng thì đưa nhanh miệng trẻ vào vú mẹ. (Bà mẹ có thể vắt ra một giọt sữa để “mồi” trước khi chạm đầu vú vào miệng trẻ) o Trẻ ngậm bắt vú tốt khi quan sát thấy bốn điểm then chốt như sau: - Hướng dẫn bà mẹ bế đỡ trẻ đúng khi cho con bú • Cằm trẻ chạm vào vú mẹ o Nguyên tắc chung: Dù nằm hay ngồi cho con bú thì hai mẹ con cũng cần được • Miệng trẻ mở rộng thoải mái để mẹ không bị mỏi, con không bị vặn người, giúp cho trẻ bú được lâu – • Môi dưới của trẻ hướng ra ngoài đẫy bữa và bú được “sữa cuối” trong bầu vú mẹ. • Quầng vú phía trên miệng trẻ còn nhiều hơn phía dưới o Lưu ý TTV: Hướng dẫn bà mẹ khi cho con bú cần ngồi, nằm thật thoải mái, có chỗ dựa lưng hoặc tựa tay, chân chắc chắn. Cách bế đỡ trẻ cần đảm bảo bốn điểm then Lưu ý TTV: Hướng dẫn bà mẹ tập cho con ngậm bắt vú đúng ngay từ những bữa bú đầu chốt sau: tiên là rất quan trọng. Đây là bước đầu tiên để đảm bảo NCBSM thành công và phòng • Đầu và thân trẻ nằm trên cùng một đường thẳng; tránh được rất nhiều khó khăn thường gặp khi NCBSM như trẻ bú kém, không đẫy bữa, không bú được “sữa cuối” dẫn đến tăng cân kém. Về phía mẹ, việc trẻ ngậm bắt vú • Bụng trẻ áp sát vào bụng mẹ; không đúng có thể dẫn đến nứt núm vú, tắc tia sữa, giảm tiết sữa. • Mặt trẻ quay vào vú mẹ, mũi trẻ đối diện với núm vú; • Đối với trẻ sơ sinh, bà mẹ không những đỡ đầu và vai trẻ mà còn phải đỡ lưng 3. Hướng dẫn bà mẹ giữ bầu vú khi cho trẻ bú và mông trẻ. - Bà mẹ đặt 4 ngón tay áp vào thành ngực ở dưới vú. 2. Hướng dẫn bà mẹ cho trẻ ngậm bắt vú đúng khi cho trẻ bú - Ngón tay trỏ nâng vú. - Quan sát cách ngậm bắt vú thông thường ở trẻ - Ngón tay cái để ở phía trên, như vậy sẽ dễ dàng điều chỉnh núm vú “đưa ra” giúp trẻ ngậm bắt vú tốt và tránh cho trẻ bị sặc sữa đối với bà mẹ có quá nhiều sữa. 16 17
  10. BÀI 6. HƯỚNG DẪN BÀ MẸ VẮT SỮA VÀ BẢO QUẢN SỮA MẸ Lưu ý TTV: Hướng dẫn bà mẹ không nên giữ bầu vú bằng hai ngón tay Nội dung chính (ngón trỏ và ngón giữa) như hình cái 1. Các trường hợp bà mẹ cần vắt sữa kéo, gọng kìm (như trong hình dưới đây) quá gần núm vú vì như vậy sẽ 2. Hướng dẫn bà mẹ vắt sữa bằng tay chặn dòng chảy của sữa. 3. Hướng dẫn bà mẹ bảo quản sữa và cho trẻ ăn sữa đã vắt ra 1. Các trường hợp bà mẹ cần vắt sữa 4. Những thực hành tốt nhất trong NCBSM - Để lại sữa cho trẻ khi mẹ đi làm. - Nuôi trẻ nhẹ cân, không thể bú mẹ được. - Cho trẻ bú ngay sau sinh trong vòng một giờ đầu; - Nuôi trẻ bệnh, không thể bú đủ. - Cho trẻ ngậm bắt vú đúng ngay từ những bữa bú đầu tiên; - Duy trì nguồn sữa khi bà mẹ hoặc trẻ bị bệnh. - Cho trẻ bú theo nhu cầu cả ngày lẫn đêm và vắt sữa thừa sau mỗi lần bú; - Ngăn không cho sữa chảy ra khi mẹ đi làm xa. - Cho trẻ bú hết từng bên vú mỗi lần bú, đợi trẻ tự nhả vú ra rồi mới chuyển sang bên - Giúp trẻ ngậm bắt bầu vú đang căng đầy. kia để trẻ bú được sữa cuối; - Giúp cải thiện tình trạng cương tức vú. 2. Hướng dẫn bà mẹ vắt sữa bằng tay - NCBSM hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời; 2.1. Chuẩn bị dụng cụ đựng sữa - Khi trẻ ABS vẫn tiếp tục cho trẻ bú mẹ đến 24 tháng hoặc lâu hơn. - Chọn một chiếc cốc, ly, lọ hoặc bình đựng có miệng rộng. - Rửa cốc bằng xà phòng và nước sạch để nơi khô ráo Tóm tắt nội dung chính trong bài cần nhớ: - Rót nước sôi vào cốc và để trong vài phút. Khi đã sẵn sàng vắt sữa thì đổ nước đi. Bốn điểm then chốt khi bế đỡ trẻ để cho bú: 2.2. Chuẩn bị bà mẹ - Đầu và thân trẻ nằm trên cùng một đường thẳng - Bà mẹ ngồi nơi yên tĩnh và kín đáo hoặc với một người hỗ trợ; - Bụng trẻ áp sát vào bụng mẹ - Bà mẹ có thể bế con vào lòng và âu yếm con trong khi vắt sữa; - Mặt trẻ quay vào vú mẹ, mũi trẻ đối diện với núm vú - Bà mẹ dùng khăn ấm đắp lên hai bầu vú trong vài phút trước khi vắt sữa; - Đối với trẻ sơ sinh, bà mẹ không những đỡ đầu, vai trẻ mà còn phải đỡ lưng - Bà mẹ xoa bóp nhẹ hai bầu vú hoặc kéo vê núm vú một cách nhẹ nhàng. và mông trẻ 2.3. Tiến hành vắt sữa Bốn điểm then chốt cho thấy trẻ ngậm bắt vú đúng: - Bà mẹ rửa tay kỹ bằng xà phòng và nước sạch; - Cằm trẻ chạm vào vú mẹ - Ngồi thoải mái, hứng cốc sát kề với vú; - Miệng trẻ mở rộng - Đặt ngón tay cái lên phía trên núm vú và quầng vú, ngón tay trỏ ở phía dưới núm vú - Môi dưới của trẻ hướng ra ngoài và quầng vú, các ngón tay khác đỡ vú (Hình a); - Quầng vú phía trên miệng trẻ nhìn thấy nhiều hơn phía dưới - Ấn ngón cái và ngón trỏ một cách nhẹ nhàng vào phía thành ngực, không ấn quá Những thực hành tốt nhất trong NCBSM: mạnh sẽ làm tắc ống dẫn sữa (Hình b); - Cho trẻ bú ngay sau sinh trong vòng 1 giờ đầu - Ấn vào phía sau núm vú và quầng vú. Ấn vào rồi thả ra, ấn vào rồi thả ra. Ấn xung - Cho trẻ bú theo nhu cầu cả ngày lẫn đêm quanh quầng vú tương tự từ nhiều phía để chắc chắn vắt được hết sữa ra. - Cho trẻ bú hết từng bên vú - Tránh ấn vào núm vú. Nếu ấn hoặc kéo núm vú không thể vắt được sữa (Hình c); - NCBSM hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời - Vắt một bên vú tối thiểu từ 3 - 5 phút cho tới khi thấy sữa chảy chậm lại thì chuyển sang vắt vú bên kia, sau đó vắt lại cả hai bên. - Khi trẻ ABS vẫn tiếp tục cho trẻ bú mẹ đến 24 tháng hoặc lâu hơn - Mỗi lần vắt sữa mất khoảng 20 – 30 phút 18 19
  11. 3.2. Cho trẻ ăn sữa mẹ đã vắt ra - Cách tốt nhất cho trẻ ăn sữa mẹ đã vắt ra là bằng cốc và thìa vì: o Dễ dàng vệ sinh sạch sẽ sau mỗi lần ăn; o Tránh cho trẻ thích bú bình mà bỏ bú mẹ; o Tránh hiện tượng dị ứng do núm vú cao su không đảm bảo chất lượng. - Đối với sữa đã bảo quản trong tủ lạnh, trước khi cho ăn cần rã đông sữa và làm nóng sữa: o Rã đông sữa: Đưa sữa lên ngăn mát tủ lạnh cho đỡ đông sau đó để ở nhiệt độ thường cho tan hết đá, lắc đều sữa rồi làm nóng sữa. 3. Hướng dẫn bà mẹ bảo quản sữa và cho trẻ ăn sữa đã vắt ra o Làm nóng sữa: Ngâm bình sữa trong nước nóng vài phút khi sữa ấm lên đến độ 3.1. Cách bảo quản sữa mẹ đã vắt ra vừa ăn (thử bằng cách nhỏ 1 giọt sữa lên da mu bàn tay thấy vừa đủ ấm) o Lưu ý: Không làm nóng sữa bằng lò vi sóng hoặc đun sôi sữa. Nơi bảo quản Nhiệt độ Thời gian bảo quản Lưu ý khi bảo quản sữa Ở nhiệt độ phòng 19-26°C Tốt nhất 4 tiếng, có - Nên chứa sữa vào vật dụng thể để từ 6-8 tiếng bằng thủy tinh hoặc nhựa cứng có nắp đậy kín. Tóm tắt nội dung chính trong bài cần nhớ: - Để nơi khô thoáng mát, Cách vắt sữa bằng tay: tránh kiến, côn trùng bò vào. o Dụng cụ chứa sữa và bàn tay bà mẹ phải được rửa sạch bằng xà phòng và nước sạch Trong ngăn mát Dưới 4°C Tốt nhất 4 ngày, có - Khi lấy sữa từ ngăn mát o Đắp ấm và xoa bóp nhẹ nhàng bầu vú để kích thích phản xạ phun sữa (ox- tủ lạnh thể để tới 8 ngày trong tủ lạnh cho trẻ ăn, chỉ ytoxin) lấy đủ cho 1 lần bú tránh o Mỗi lần vắt mất khoảng 20-30 phút lãng phí vì sữa lấy từ tủ lạnh Bảo quản sữa và cho trẻ ăn sữa đã bảo quản: ra nếu trẻ ăn không hết sẽ phải bỏ đi. o Dụng cụ chứa sữa sạch có nắp đậy để nơi thoáng mát o Nếu để sữa trong tủ lạnh, làm nóng sữa bằng cách ngâm cả cốc sữa trong Trong ngăn đá tủ Từ âm Tốt nhất 6 tháng, có - Không đổ đầy sữa vào dụng nước nóng. Không làm nóng sữa bằng lò vi sóng hoặc đun sữa. lạnh 18°C thể để tới 12 tháng cụ chứa vì khi đông lạnh o Cho trẻ ăn sữa mẹ đã vắt ra bằng cốc và thìa đến âm sữa sẽ “nở ra” dễ gây nứt, 20°C vỡ dụng cụ chứa. - Mỗi dụng cụ trữ sữa chỉ để lượng sữa đủ cho 1 bữa bú (60-120ml). - Nếu trữ sữa lâu trong ngăn đá cần ghi rõ ngày, giờ vắt sữa và xếp theo thứ tự thời gian. Sữa nào vắt trước cho trẻ ăn trước. 20 21
  12. BÀI 7. KHÓ KHĂN THƯỜNG GẶP KHI NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ 1.2. Tre quây khoc, không chiu bu me - Các lý do làm trẻ khóc: Có rất nhiều lý do khiến trẻ quấy khóc nhưng có thể tóm tắt Nội dung chính một số lý do thường gặp như sau: 1. Khó khăn thường gặp ở bà mẹ và trẻ liên quan đến NCBSM o Trẻ không nhận đủ sữa, bị đói: Do trẻ lớn nhanh, thường trong các giai đoạn trẻ được 2 tuần, 6 tuần và 3 tháng; mẹ ít sữa; trẻ ngậm bắt vú không tốt. 2. Khó khăn về vú có thể gặp phải trong quá trình NCBSM o Thức ăn của mẹ có ảnh hưởng đến mùi, vị của sữa. o Trẻ bị đau: miệng có tưa, mọc răng, đau bụng o Trẻ khó chịu với quần áo, chăn, tã. 1. Khó khăn thường gặp khi NCBSM o Trẻ có thói quen được bế, đòi đi dong. 1.1. Mẹ không đu sưa - Xử trí: - Biểu hiện: o Theo dõi trẻ, nếu trẻ khóc vì những lý do thường gặp trên thì tùy theo từng trường o Trẻ tăng cân kém: Dưới 500 gam/1 tháng hợp cụ thể mà xử trí cho phù hợp. o Đi tiểu ít (dưới 6 lần/1 ngày) và nước tiểu màu vàng sẫm và ít o Theo dõi tiếng khóc của trẻ, nếu thấy bụng trẻ căng, trẻ co chân lên và khóc thét o Trẻ đi ngoài phân rắn hoặc xanh từng cơn thì nên đưa trẻ đến ngay cơ sở y tế gần nhất. o Các bữa bú kéo dài và quá gần nhau 2. Những khó khăn về vú có thể gặp phải khi NCBSM o Hai vú không to lên khi mang thai hoặc không thấy sữa về sau khi sinh 2.1. Những khó khăn về vú thường gặp o Bà mẹ vắt sữa không thấy sữa chảy ra - Num vu phăng, tut vao trong - Xử trí: - Nưt num vu o Không vội vã cho trẻ ăn thêm sữa bột hoặc thức ăn bổ sung, khuyên bà mẹ tiếp tục - Cương tưc vu kiên trì cho trẻ bú nhiều hơn. Nếu tích cực cho trẻ bú tình trạng thiếu sữa sẽ được - Tắc tia sữa dẫn đến viêm vú cải thiện sau 1-2 ngày. o Giúp bà mẹ cho trẻ ngậm bắt vú đúng. 2.2. Cách xử trí o Gia đình cần quan tâm, động viên giúp bà mẹ có điều kiện nghỉ ngơi để có được - Nguyên tắc chung: sự thoải mái về thể chất, tâm lý và tình cảm. o Những khó khăn này phần lớn có thể phòng tránh được bằng cách tập cho trẻ ngậm bắt vú đúng ngay từ những bữa bú đầu tiên. o Khuyên bà mẹ ăn uống tốt hơn. Đặc biệt uống thêm sữa, uống nhiều nước, ăn những thức ăn lợi sữa (như cháo gạo nếp nấu với móng giò lợn ) o Nếu phát hiện sớm, TTV có thể hỗ trợ bà mẹ xử trí tốt không cần đến cơ sở y tế. - Phòng tránh: o Trong mọi trường hợp, bà mẹ vẫn tiếp tục cho trẻ bú – không vội vã cho trẻ bú bình. o Tuyên truyền giáo dục về NCBSM ngay khi BM mang thai o Hỗ trợ BM cho trẻ bú sớm ngay sau sinh trong vòng 1 giờ đầu o Hỗ trợ BM cho trẻ ngậm bắt vú đúng ngay từ những bữa bú đầu sau sinh o Cho trẻ bú theo nhu cầu cả ngày lẫn đêm o Bà mẹ đang NCBSM cần được ăn uống đầy đủ và tinh thần vui vẻ t hoải mái 22 23
  13. - Cách xử trí và phòng tránh đối với từng trường hợp cụ thể: Biếu hiện Xử tri Phong tranh Biếu hiện Xử tri Phong tranh Num vu phẳng/tut vao - Kiên nhẫn giúp bà mẹ cho trẻ bú - Phát hiện sớm Cương tưc – tăc sưa - Đăp khăn lanh lên vu đê giam sưng - Giúp trẻ ngâm băt trong sớm ngay sau sinh, trước khi sữa về trong thời kỳ mang (dân gian đắp lá bắp cải tươi lên làm vu đung cach ngay và vú chưa bị căng sữa. thai có thể hướng mát vú) từ bữa bú đầu tiên - Bà mẹ tự kéo dài núm vú trước khi dẫn bà mẹ kéo dài - Cho con bu liên tuc, ca hai bên bâu - Hỗ trợ bà mẹ cho cho trẻ bú giúp trẻ ngậm bắt vú dễ núm vú hoặc đeo vu trẻ bú sớm ngay hơn. chắn núm vú. - Chinh lai cach ngâm băt vu cua tre sau sinh trong - Bà mẹ nâng phần dưới vú bằng các - Phần lớn có thể - Xoa nhe bâu vu giup cho sưa lưu vong 1 giơ đâu ngón tay của mình và dùng ngón cái cải thiện tình trạng thông (dân gian thương lây lươc chai - Cho tre bu thương ấn nhẹ lên phần trên vú giúp cho núm vú ngay trước - Sưng, nong, đo, đau nhe trên 2 bâu vu tư trên xuông) xuyên theo nhu Khó khăn này thường do quầng và núm vú nhô ra để trẻ ngậm hoặc sau khi sinh - Có thể sốt nhẹ - Ấn vao chô quâng thâm đê giam sự câu va bu ca ngay cơ địa bẩm sinh của bà bắt vú tốt hơn. mà không cần - Da căng bong va num căng cưng giup núm vú nhô ra để tre lân đêm (ít nhât: mẹ. Cần phát hiện sớm để - Nếu vú căng sữa: hãy vắt sữa ra, cho điều trị gì. vu phăng như bi tut dễ ngâm băt vu tôt hơn 1-12 lân /ngày) có cách khắc phục ngay từ trẻ ăn bằng cốc. Tiếp tục cho trẻ bú - Giúp bà mẹ cho vao trong - Văt bơt sưa ra để vú đỡ căng giup - Vắt bớt sữa thừa khi mang thai. khi vú đỡ căng sữa. trẻ bú sớm ngay - Thương xảy ra vao tre bu dê dang hơn sau mỗi lần bú - Trường hợp núm vú tụt hãy dùng sau khi sinh. ngay thư 3-4 sau đe bơm tiêm (xem hình bên dưới) Tăc tia sưa biên chưng - Cố gắng tiếp tục cho trẻ bú, đảm - Đảm bảo trẻ ngậm viêm vu bảo ngậm bắt vú tốt bắt vú tốt - Nếu căng sữa quá trẻ khó bú – xoa - Cho trẻ bú theo nhẹ nhàng bầu vú bằng lòng bàn tay nhu cầu cả ngày rồi vuốt từ trên xuống phía dưới núm lẫn đêm vú, sau đó vắt sữa ra cho trẻ ăn bằng - Tránh mặc áo nịt cốc 2-3 giờ một lần cả ngày lẫn đêm. chật - Mẹ cần nghỉ ngơi - Tránh giữ vú bằng - Cho mẹ uống nhiều nước hoa quả hai ngón tay theo - Sưng cưng (không - Sau một ngày không đỡ thì chuyển tư thế gọng kìm sưng đều như căng ngay bà mẹ đến cơ sở y tế gần nhất làm cản trở lưu Đau nhưc, nưt num vu - Không nên dưng cho trẻ bu - Ngâm băt vu đung sữa) thông tia sữa (nứt cổ gà) - Chinh lai cach ngâm băt vu cach ngay từ - Rât đau - Tránh để vú căng - Cho bú băt đâu vơi bên vu đau it những bữa bú đầu - Da đo tưng mang cứng sữa lâu hơn, thư cho trẻ bu theo nhiêu tư thê tiên sau sinh - Toan thân không khoe - Vắt sữa thừa sau khác nhau - Không để vú bị - Sôt cao mỗi lần trẻ bú - Không vội cho tre bu binh căng sữa quá làm không hết - Văt vai giot sưa xoa lên num vu rôi núm vú tụt lại kh- đê khô tư nhiên iến trẻ khó ngậm - Không rưa vu băng xa phong hoăc bắt vú đúng Tóm tắt nội dung chính trong bài cần nhớ: - Nưt ne tư đâu num đên bôi kem lên num vu - Không vê sinh vu 1. Trong mọi trường hợp khó khăn bà mẹ cần cố gắng tiếp tục cho trẻ bú nhiều hơn. quanh chân num vu - Không đê vu bi căng sưa băng xa phong Không vội cho trẻ bú bình hoặc ăn thêm thức ABS. - Co khi chay mau - Tiêp tuc cho tre bu me làm khô núm vú 2. Tùy từng trường hợp cụ thể, TTV hỗ trợ bà mẹ một cách hợp lý. - Có thể dân tơi nhiêm 3. Theo dõi bà mẹ, nếu trong vòng 1 ngày mà khó khăn không cải thiện thì khuyên bà mẹ trung đến cơ sở y tế gần nhất để được trợ giúp kịp thời. 24 25
  14. BÀI 8. CHĂM SÓC DINH DƯỠNG VÀ SỨC KHỎE o Uống viên sắt folic hoặc viên đa vi chất theo chỉ dẫn của bác sĩ: Uống từ khi CHO BÀ MẸ THỜI KỲ MANG THAI VÀ CHO CON BÚ biết mình có thai đến sau khi sinh 1 tháng. o Theo dõi cân nặng: từ khi mang thai đến lúc sinh tăng từ 10 đến 12 kg. o Được tư vấn về dinh dưỡng và NCBSM. Nội dung chính 2.2. Chăm sóc dinh dưỡng và sức khỏe cho bà mẹ đang NCBSM 1. Tầm quan trọng của chăm sóc dinh dưỡng cho bà mẹ thời kỳ có thai và cho - Dinh dưỡng khi NCBSM con bú o Không kiêng khem, một số nơi có tập quán phụ nữ sinh con cần ăn khô (cơm với 2. Chăm sóc dinh dưỡng bà mẹ thời kỳ mang thai và cho con bú nước mắm chưng tiêu, thịt gà rang gừng, muối hạt dổi ), kiêng ăn canh rau vì sợ 3. Chăm sóc sức khỏe bà mẹ thời kỳ mang thai và cho con bú bà mẹ đi tiểu nhiều Những tập quán này cần phải thay đổi. o Bà mẹ cần ăn nhiều hơn bình thường và uống đủ nước cụ thể như sau: • Ăn uống đầy đủ, ăn nhiều loại thức ăn: Bà mẹ đang cho con bú cần ăn thêm 2-3 1. Tầm quan trọng của chăm sóc dinh dưỡng cho bà mẹ có thai và đang NCBSM bát/ngày với nhiều loại thức ăn khác nhau. 1.1. Khi mang thai • Uống nhiều nước: Ít nhất 1,5 đến 2 lít nước (4-5 cốc to) mỗi ngày. thai nhi hình thành các bộ phận trong cơ thể nên việc bà mẹ bổ sung các - 3 tháng đầu, • Cần được nghỉ ngơi hợp lý và luôn ở gần con để cho trẻ bú theo nhu cầu. vi chất (vitamin, can xi ) là rất quan trọng. • Không uống rượu, bia, chè đặc, cà phê. - 3 tháng giữa, thai nhi phát triển về chiều dài nếu bà mẹ thiếu dinh dưỡng ở giai đoạn • Không hút thuốc lá. này nhiều khả năng dẫn đến con bị thấp còi từ thời kì bào thai. - Chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ đang NCBSM - 3 tháng cuối, thai nhi phát triển nhiều về cân nặng, mẹ ăn uống không tốt, tăng cân kém giai đoạn này thường dẫn đến đẻ con có cân nặng thấp. o Uống Vitamin A, 1 liều duy nhất trong vòng 1 tháng sau sinh theo hướng dẫn của CBYT - Chăm sóc dinh dưỡng và sức khỏe cho BM khi mang thai vô cùng quan trọng vì giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh, mẹ có sức khỏe để sẵn sàng cho một cuộc đẻ an toàn o Tiếp tục uống viên sắt hoặc viên đa vi chất đến hết tháng đầu sau sinh đồng thời đảm bảo nguồn dự trữ năng lượng giúp NCBSM thành công sau này. o Không sử dụng thuốc khi chưa có hướng dẫn của CBYT 1.2. Khi bà mẹ đang NCBSM o Gia đình cần hỗ trợ tạo điều kiện cho bà mẹ luôn thoải mái vui vẻ và được ở gần - Nếu bà mẹ ăn thiếu chất do tập quán kiêng khem, sữa mẹ sẽ thiếu đi một số chất (vi con để NCBSM thành công chất) ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của trẻ. - Nếu bà mẹ không được ăn no, uống đủ nước, lượng sữa tiết ra sẽ bị giảm, trẻ bú không Tóm tắt nội dung chính trong bài cần nhớ: đủ sẽ chậm tăng cân. - Chăm sóc dinh dưỡng cho BM mang thai và đang NCBSM: 2. Chăm sóc dinh dưỡng và sức khỏe cho bà mẹ mang thai và đang NCBSM o Ăn nhiều hơn bình thường 1-3 bát cơm mỗi ngày 2.1. Chăm sóc dinh dưỡng và sức khỏe cho bà mẹ khi mang thai o Ăn đa dạng thức ăn, không kiêng khem - Bà mẹ mang thai cần được: Ăn đủ, Uống đủ và Ngủ đủ o Uống đủ nước 1,5-2 lít nước mỗi ngày o Ăn đủ: Ăn nhiều hơn bình thường 1-2 bát cơm /ngày, đảm bảo từ khi mang thai đến - Chăm sóc sức khỏe bà mẹ mang thai: khi đẻ bà mẹ tăng được 10-12 kg. Ăn đủ chất, mỗi ngày nên ăn đủ 4 nhóm thực o Bà mẹ cần đi khám thai đầy đủ ít nhất 3 lần phẩm và thường xuyên thay đổi thức ăn. o Uống bổ sung viên sắt hàng ngày trong suốt thời kỳ mang thai đến sau sinh 1 tháng o Uống đủ: Uống nước ít nhất 1,5 đến 2 lít (4-5 cốc to) mỗi ngày. Nếu có điều kiện o Tiêm phòng uốn ván đủ liều nên uống thêm sữa hoặc nước hoa quả. o Được tư vấn về NCBSM o Ngủ đủ: Bà mẹ cần được nghỉ ngơi hợp lý, làm việc nhẹ nhàng, tránh mang vác o Được nghỉ ngơi hợp lý, nhất là vào ba tháng cuối nặng, đặc biệt vào 3 tháng cuối. - Chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ đang NCBSM - Sức khỏe cho bà mẹ mang thai: o Uống vitamin A 1 liều duy nhất trong vòng 1 tháng ngay sau sinh o Khám thai định kỳ: Ít nhất 3 lần, mỗi lần vào 3 tháng đầu, 3 tháng giữa và 3 tháng cuối. Đặc biệt trong 3 tháng cuối, mỗi tháng nên đi khám 1 lần. o Không sử dụng thuốc khi chưa hỏi ý kiến cán bộ y tế o Tiêm phòng uốn ván: Tiêm đủ 2 mũi theo hướng dẫn của cán bộ y tế. o Gia đình hỗ trợ giúp bà mẹ thoải mái vui vẻ và luôn được ở gần con 26 27
  15. BÀI 9. CHO TRẺ ĂN BỔ SUNG HỢP LÝ 2. Nguyên tắc cho trẻ ăn bổ sung hợp lý 2.1 Nguyên tắc chung Nội dung chính - Đủ số lượng theo độ tuổi: Số bữa ăn trong một ngày và lượng thức ăn trong 1 bữa 1. Tầm quan trọng của ăn bổ sung hợp lý - Tiếp tục bú mẹ đến 24 tháng tuổi hoặc lâu hơn 2. Nguyên tắc cơ bản khi cho trẻ ăn bổ sung - Cho trẻ ăn từ loãng đến đặc, từ ít đến nhiều. Đảm bảo đủ độ đặc (thức ăn vẫn được giữ trên thìa khi nghiêng thìa) - Đa dạng thực phẩm trong mỗi bữa ăn 1. Tầm quan trọng của ăn bổ sung hợp lý - Đảm bảo đúng qui trình và vệ sinh an toàn khi chế biến thức ABS cho trẻ 1.1. Một số khái niệm về Ăn bổ sung - Động viên, khuyến khích trẻ ăn hết khẩu phần nhưng không ép buộc trẻ ăn. - Ăn bổ sung (ăn dặm, ăn sam): Theo WHO, ăn bổ sung là cho trẻ ăn thêm các thức ăn 2.2. Cho trẻ ABS hợp lý giàu năng lượng và chất dinh dưỡng khác ngoài sữa mẹ dưới dạng mềm hoặc đặc. - Đủ về số lượng theo độ tuổi - Thức ăn bổ sung: là các loại thức ăn cho trẻ ăn thêm ngoài sữa mẹ nhưng không hoàn toàn thay thế sữa mẹ. Thức ăn bổ sung phải là các loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, đa dạng và đủ về mặt số lượng để trẻ lớn và phát triển. Tháng tuổi Loại thức ăn Số bữa/ngày Số lượng mỗi bữa ăn Lưu ý: Thức ăn dạng lỏng như sữa và các loại nước trái cây không được coi là thức ăn bổ sung vì những thức ăn này làm trẻ bú mẹ ít đi hoặc bỏ bú. 6-8 - Bột đặc - Bú mẹ - Bú mẹ theo nhu cầu cả ngày - Thời gian ABS: - Thức ăn nghiền - 2-3 bữa chính lẫn đêm - 1/2 bát ăn cơm thông thường o Thời điểm bắt đầu cho trẻ ABS là khi trẻ được 6 tháng (180 ngày). Cho trẻ ăn bổ Lưu ý: Tập cho trẻ - 1-2 bữa phụ sung quá sớm hoặc quá muộn đều không tốt cho trẻ vì: ăn bằng 1-2 thìa - Quả chín (1/2 quả chuối, bột /bữa trong 2-3 1 miếng đu đủ nhỏ, 1 quả • Quá sớm: Trẻ bú ít đi khiến mẹ giảm tiết sữa. Ngoài ra, trẻ tăng nguy cơ mắc ngày hồng xiêm nhỏ) bệnh, mắc tiêu chảy, dị ứng do thức ABS không phù hợp với khả năng tiêu hóa và miễn dịch chưa hoàn thiện của trẻ. 9-11 - Bột hoặc cháo, - Bú mẹ - Bú mẹ thường xuyên • Quá muộn: Sữa mẹ không còn cung cấp đủ năng lượng để trẻ phát triển tốt dẫn - Thức ăn thái nhỏ - 3-4 bữa chính - 1/2 bát ăn cơm thông thường đến nguy cơ trẻ bị suy dinh dưỡng. hoặc nghiền - 1-2 bữa phụ - Quả chín (1/2 quả chuối, 1 o Thời gian ABS: từ khi trẻ 6 tháng đến khi trẻ được 24 tháng tuổi. Giai đoạn này sữa miếng đu đủ nhỏ, quả hồng mẹ vẫn cung cấp được từ 1/3 đến một nửa lượng thức ăn mà trẻ cần nên bà mẹ vẫn xiêm), bánh qui, sữa chua, phải tiếp tục cho trẻ bú đến 24 tháng hoặc lâu hơn. bánh mỳ 1.2. Tầm quan trọng của việc cho trẻ ABS hợp lý 12-24 - Thức ăn gia đình, - Bú mẹ - Bú mẹ thường xuyên - Như đã học ở bài trước, Chăm sóc dinh dưỡng 1000 ngày đầu đời hợp lý rất quan thái nhỏ hoặc ng- - 3-4 bữa chính - ¾ bát ăn cơm thông thường hiền trọng vì nó đảm bảo cho trẻ phát triển thành những người lớn cường tráng khỏe - 1-2 bữa phụ - Quả chín (1 quả chuối, 1 mạnh trong tương lai. miếng đu đủ, 1 quả hồng - Giai đoạn ABS từ 6-24 tháng (540 ngày) là thời kỳ thay đổi lớn trong ăn uống của trẻ. xiêm), bánh qui, bánh mỳ, Từ khi thức ăn của trẻ chỉ là sữa mẹ đến lúc trẻ tập làm quen với thức ABS, tập nhai, sữa chua nuốt và tiêu hóa những thức ăn này. - Nếu cho trẻ ăn ABS không đúng, chế biến không đảm bảo vệ sinh thì trẻ dễ bị các Lưu ý: Nếu trẻ không được bú mẹ thì cho trẻ uống thêm 1-2 cốc sữa 250ml/ngày hoặc bệnh về đường tiêu hóa như tiêu chảy, phân sống, nguy cơ dẫn đến SDD. ăn thêm 1-2 bữa/ngày, tăng dần theo độ tuổi của trẻ. - Nếu trẻ bị SDD thấp còi trong thời gian này thì sau đó dù được chăm sóc tốt mấy cũng khó cải thiện chiều cao. 28 29
  16. - Đủ về chất lượng: cho trẻ ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, thay đổi món ăn thường BÀI 10. CÁCH CHẾ BIẾN MỘT BỮA ĂN BỔ SUNG ĐẢM BẢO VỆ SINH xuyên sao cho mỗi ngày trẻ được ăn đầy đủ 4 nhóm thực phẩm sau đây: VÀ AN TOÀN CHO TRẺ NHỎ o Nhóm thức ăn cơ bản (lương thực): Gồm gạo, ngô, khoai Tuy nhiên nhóm này chủ yếu cung cấp tinh bột, chứa ít protein và nghèo các vi chất dinh dưỡng, vì vậy Nội dung chính bữa ăn cần có các thực phẩm khác để trẻ có đủ chất dinh dưỡng. 1. Cách chế biến một bữa ABS đảm bảo vệ sinh o Nhóm thức ăn giàu protein (đạm): là những thức ăn xây dựng cơ thể, tham gia 2. Cách cho trẻ ABS hiệu quả nhất vận chuyển các chất dinh dưỡng và kích thích ăn ngon miệng, điều hòa các chuyển hóa và bảo vệ cơ thể, gồm: • Protein (đạm) nguồn gốc động vật: có giá trị dinh dưỡng cao, bao gồm trứng, 1. Cách chế biến một bữa ABS sữa, các loại thịt, cá, tôm, cua, lươn, nhộng, phủ tạng như gan, tim 1.1. Lựa chọn thực phẩm • Protein (đạm) nguồn gốc thực vật: bao gồm các loại đậu (đậu đen, đậu xanh, - Cách tốt nhất các bà mẹ hãy sử dụng thực phẩm nhà nuôi, trồng được hoặc chọn thực đậu nành ). phẩm sẵn có tại địa phương để biết rõ thực phẩm đó không có thuốc bảo quản, thuốc tăng trọng và thuốc trừ sâu. o Nhóm thức ăn giàu năng lượng: Gồm dầu, bơ, mỡ, trong đó dầu dễ hấp thu hơn mỡ, giúp trẻ hấp thu dễ dàng các loại vitamin tan trong dầu như Vitamin A, E, D, K - Nếu phải mua thì lưu ý: và làm cho thức ăn mềm hơn và dễ nuốt. o Thực phẩm như thịt, cá, tôm, cua nên chọn đồ tươi sống, không có chất bảo quản o Nhóm thức ăn giàu vitamin, chất khoáng và chất xơ: Gồm rau xanh và quả chín. hay tăng trọng. Nếu mua thực phẩm đông lạnh cần có nhãn mác rõ ràng ghi nơi sản Các loại rau có lá màu xanh thẫm, quả và các loại rau củ có màu vàng giúp trẻ có xuất, hạn sử dụng. đôi mắt sáng và phòng chống các bệnh nhiễm khuẩn. o Các loại đậu đỗ không có nấm mốc. o Rau củ quả: Nên ngâm rửa thật kỹ trước khi chế biến. 1.2. Đảm bảo vệ sinh khi chế biến và bảo quản - Đảm bảo vệ sinh khi chế biến và bảo quản thức ăn bổ sung là rất quan trọng vì đường ruột của trẻ còn non nớt. Từ khi trẻ bắt đầu ABS thì lượng kháng thể trẻ nhận được qua sữa mẹ cũng giảm dần. Vì thế, trẻ sẽ dễ bị tiêu chảy do vi khuẩn đi vào cơ thể qua thức ăn bổ sung nếu những thức ăn này không được chế biến sạch sẽ. - Vệ sinh an toàn khi chế biến thức ăn bổ sung cho trẻ cần đảm bảo 4 sạch bao gồm: Tóm tắt nội dung chính trong bài cần nhớ: Bàn tay sạch; Dụng cụ sạch; Thực phẩm sạch và Bảo quản sạch - Cho trẻ ABS hợp lý rất quan trọng vì nó đảm bảo cho trẻ phát triển thành những o Bàn tay sạch: Rửa tay bằng xà phòng và nước sạch khi: Chuẩn bị bữa ăn cho trẻ; người lớn cường tráng khỏe mạnh trong tương lai Sau khi đi vệ sinh và thay vệ sinh cho trẻ hoặc tiếp xúc với động vật; Rửa tay mình - Thời điểm bắt đầu cho trẻ ABS tốt nhất khi trẻ được 6 tháng tuổi (180 ngày) và tay trẻ khi cho trẻ ăn - Cho trẻ ABS hợp lý cần đảm bảo nguyên tắc: o Dụng cụ sạch: Dao thớt, dụng cụ nấu ăn cần để nơi khô ráo sạch sẽ và rửa sạch o Đủ số lượng theo độ tuổi: Số bữa ăn trong 1 ngày và lượng thức ăn trong 1 bữa ngay sau khi sử dụng o Ăn từ loãng đến đặc, từ ít đến nhiều. Đảm bảo đủ độ đặc o Thực phẩm sạch: Thực phẩm tươi, có nguồn gốc rõ ràng; rửa bằng nước sạch o Đa dạng thực phẩm: Cho trẻ ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, đủ 4 nhóm thực trước khi chế biến; Cho trẻ ăn ngay sau khi chế biến; Nếu sử dụng thức ăn cũ cần phẩm trong mỗi ngày đun sôi lại trước khi cho trẻ ăn; Sử dụng nước sạch nấu ăn cho trẻ; Cho trẻ uống o Tiếp tục bú mẹ đến 24 tháng tuổi hoặc lâu hơn nước lọc đóng chai hoặc nước đun sôi để nguội. o Bảo quản sạch: Đựng thức ăn trong dụng cụ có nắp đậy để nơi sạch sẽ, khô thoáng. Nếu để thức ăn trong tủ lạnh, khi lấy ra cần đun sôi lại trước khi cho trẻ ăn. 30 31
  17. 1.3. Qui trình chế biến thức ABS cho trẻ - Bước 1: cho bột + thịt (hoặc cá, tôm, lươn ) đã băm hoặc xay nhỏ và nước quấy tan Tóm tắt nội dung chính trong bài cần nhớ: đều Chế biến một bữa ABS sạch sẽ an toàn: - Bước 2: bắc lên bếp đun nhỏ lửa và quấy đều, đậy vung đến khi bột chín trong róc xoong - Chọn thực phẩm sạch: tốt nhất là thực phẩm do nhà trồng/nuôi được - Bước 3: cho mỡ hoặc dầu ăn quấy đều - 4 sạch trong khi chế biến và cho trẻ ăn - Bước 4: cho rau thái nhỏ vào quấy đều, sôi lại cho nước mắm (vừa ăn với trẻ) - Đảm bảo đúng qui trình khi chế biến 2. Cách cho trẻ ăn hiệu quả nhất Cách cho trẻ ABS hiệu quả nhất: 2.1. Những vấn đề thường gặp do cho trẻ ăn bổ sung không đúng cách - Trẻ thừa cân, béo phì: do bà mẹ nài ép con ăn càng nhiều càng tốt, tạo cho con thói - Tốt nhất là để trẻ tự ăn với sự trợ giúp của người lớn. Khi trẻ không ăn nữa quen ăn nhiều hơn mức cần thiết. thì thôi, không nài ép, dọa nạt. - Trẻ kén ăn: Trẻ không ăn một số loại thức ăn nhất định. Điều này có thể do bà mẹ chỉ - Thời gian ăn một bữa ăn không nên lâu quá 30 phút. cho trẻ ăn một số loại thức ăn được cho là bổ dưỡng hoặc bà mẹ không kiên trì tập cho con làm quen với thức ăn mới lạ. Trẻ kén ăn (chảnh ăn) có nguy cơ thiếu chất, đặc biệt - Đảm bảo trẻ ăn đủ lượng thức ăn phù hợp mỗi ngày. Nếu bữa sáng trẻ ăn ít thiếu vi chất dinh dưỡng và các loại vitamin ảnh hưởng đến sự phát triển trí não của trẻ. thì cần bù thêm vào bữa trưa hoặc bữa tối. - Trẻ biếng ăn, sợ ăn: Do nài ép trẻ ăn quá nhiều; dọa nạt khi trẻ không muốn ăn một món gì, bỏ mặc trẻ ăn một mình, hoặc trẻ xao nhãng khi ăn (vừa ăn vừa xem TV) Trẻ biếng ăn có nhiều nguy cơ bị suy dinh dưỡng, chậm lớn, trí não kém phát triển. 2.2. Cách cho trẻ ăn hiệu quả nhất - Bữa ăn chính là thời gian trẻ học được nhiều điều: học cách cầm, nắm (thìa, đũa, đồ ăn); nhận biết mùi vị của thức ăn; học nghe và nói thông qua giao lưu với mẹ hoặc người cho trẻ ăn. - Trẻ cần được động viên ăn hết khẩu phần một cách vui vẻ trong khoảng thời gian không nên dài quá 30 phút. - Vì vậy nên: o Tập cho trẻ ăn: Khi tròn 6 tháng (180 ngày), bà mẹ bắt đầu tập cho trẻ ăn bằng cách cho trẻ ăn một vài thìa bột hoặc một vài miếng rau, củ luộc mềm nhừ để trẻ làm quen với cách đảo lưỡi nuốt thức ăn. Thời gian tập ăn chỉ nên kéo dài 1-3 ngày và trong thời gian này trẻ vẫn bú mẹ là chính o Cách cho trẻ ăn thức ăn bổ sung: tốt nhất là để trẻ tự “quyết định” ăn bao nhiêu. Nếu trẻ không muốn ăn nữa thì thôi không ép buộc trẻ ăn thêm để phòng tránh chứng “biếng ăn” ở trẻ. Bà mẹ không nên lo lắng sợ trẻ đói, vì nếu đói trẻ sẽ ăn nhiều hơn ở bữa tiếp theo. o Cần theo dõi để đảm bảo trẻ ăn đủ lượng thức ăn cần thiết hàng ngày phù hợp với tuổi của trẻ. Nếu bữa này trẻ ăn ít thì bữa sau sẽ bổ sung thêm chứ không cần bữa nào phải ăn đúng khẩu phần bữa ấy. o Nếu trẻ không chịu ăn một loại thức ăn nào đó thì cần kiên trì cho trẻ ăn nhắc lại vào một lần khác hoặc thay đổi cách chế biến để phòng tránh tình trạng “kén ăn” ở trẻ. 32 33
  18. BÀI 11. NUÔI DƯỠNG TRẺ BỆNH VÀ TRẺ TRONG GIAI ĐOẠN HỒI PHỤC o Đối với trẻ nhỏ dưới 2 tuổi chưa tự đòi uống nước được, trẻ thường có biểu hiện khát nước như kích thích, khó chịu. Vì vậy cần phải đưa nước cho trẻ để xem trẻ có khát và có muốn uống không, nếu trẻ không muốn uống nghĩa là đã bù đủ lượng Nội dung chính nước đã mất. 1. Nuôi dưỡng trẻ bệnh – nguyên tắc chung o Cách cho uống: Không cho trẻ bú chai, cho trẻ uống bằng thìa, cứ 1-2 phút cho 2. Nuôi dưỡng trẻ bị tiêu chảy uống một thìa, trẻ lớn hơn cho uống bằng cốc, uống từng ngụm nhỏ. Nếu trẻ bị nôn, cần ngừng cho uống trong 10 phút, sau đó lại tiếp tục cho uống nhưng chậm hơn, 3. Nuôi dưỡng trẻ sốt cao hoặc ho nhiều khoảng 2-3 phút cho uống một thìa. 4. Nuôi dưỡng trẻ giai đoạn hồi phục Lưu ý: Đưa trẻ đến cơ sở y tế ngay nếu: o Trẻ đi ngoài nhiều lần có nôn trớ o Phân có lẫn máu 1. Nuôi dưỡng trẻ bệnh – nguyên tắc chung o Trẻ rất khát nước 1.1. Đối với trẻ dưới 6 tháng tuổi o Sau một ngày tiêu chảy không thuyên giảm - Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn và bú nhiều hơn 3. Nuôi dưỡng trẻ sốt cao hoặc ho nhiều 1.2. Đối với trẻ 6 tháng tuổi hoặc lớn hơn 3.1. Đối với trẻ nhỏ dưới 6 tháng - Cho trẻ bú mẹ nhiều hơn - Cho trẻ tiếp tục bú và bú nhiều lần hơn bình thường. - Chia nhỏ bữa, cho trẻ ăn thành nhiều lần - Nếu trẻ không ngậm bú được cần vắt sữa mẹ cho trẻ ăn bằng thìa. - Cho ăn thức ăn trẻ thích 3.2. Trẻ 6 tháng hoặc lớn hơn - Đa dạng bữa ăn, thức ăn giàu dinh dưỡng - Cho trẻ bú nhiều hơn 2. Nuôi dưỡng trẻ bị tiêu chảy - Cho ăn các loại thức ăn mềm, dễ tiêu hóa hơn 2.1. Đối với trẻ dưới 6 tháng - Chia nhỏ bữa ăn, cho trẻ ăn thành nhiều lần hơn - Tiếp tục cho trẻ bú mẹ bình thường và tăng số lần bú. - Cho trẻ ăn các loại thức ăn mà trẻ thích để khuyến khích trẻ ăn được nhiều 2.2. Đối với trẻ 6 tháng tuổi hoặc lớn hơn - Cho trẻ uống nhiều nước hơn, ăn thêm trái cây, các loại quả chứa nhiều vitamin C (cam, - Tiếp tục cho trẻ bú mẹ bình thường và tăng số lần bú chanh, quýt, bưởi). - Chia nhỏ bữa cho trẻ ăn thành nhiều lần - Các loại thực phẩm nên dùng khi trẻ bị tiêu chảy: Gạo (bột gạo), khoai tây; thịt gà nạc, - Lưu ý: Đưa trẻ đến cơ sở y tế ngay khi trẻ có các dấu hiệu nguy hiểm sau đây: thịt lợn nạc, sữa đậu nành; dầu ăn; cà rốt, hồng xiêm, chuối o Không bú được, bỏ bú o Sốt cao trên 38 độ C (sờ trán nóng hầm hập, môi đỏ và khô) - Không dùng các loại nước giải khát công nghiệp vì chúng có thể làm tăng tiêu chảy. o Trẻ bị co giật - Tránh các loại thực phẩm có nhiều xơ hoặc ít chất dinh dưỡng như các loại rau thô, tinh o Trẻ ngủ li bì khó đánh thức bột nguyên hạt (ngô, đỗ ) vì những thực phẩm này khó tiêu hóa. o Biểu hiện khác thường (thở nhanh, thở khó, rút lõm lồng ngực) - Không dùng các loại thức ăn có nhiều đường vì những loại thức ăn này có thể làm tiêu chảy nặng hơn. 4. Nuôi dưỡng trẻ giai đoạn hồi phục - Lưu ý: Trong điều trị tiêu chảy điều quan trọng nhất là đề phòng mất nước - Tăng cường cho trẻ bú mẹ o Cho trẻ uống nhiều nước hơn bình thường: số lượng uống sau mỗi lần đi ngoài đối - Tăng thêm bữa trong ngày với trẻ 2 tuổi: 100-200ml (1/2 đến - Tăng số lượng thức ăn trong mỗi bữa 1 bát ăn cơm) - Tăng thêm thức ăn giàu năng lượng o Các loại nước tốt như: ORS, nước đun sôi để nguội, nước cháo muối, nước gạo rang, nước cơm - Tăng sự kiên trì và dành tình cảm yêu thương hơn cho trẻ. 34 35
  19. 5. Lưu ý: Đối với trẻ có mẹ nhiễm HIV/AIDS BÀI 12. ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ - Y tế thôn /CTV dinh dưỡng cần gần gũi hỗ trợ bà mẹ thực hiện đúng hướng dẫn nuôi dưỡng trẻ của cán bộ y tế. Nội dung chính - Nhắc nhở bà mẹ uống thuốc ARV và cho trẻ uống thuốc dự phòng đều đặn theo đúng 1. Cách tính tuổi cho trẻ dưới 5 tuổi hướng dẫn của cán bộ y tế: 2. Kỹ thuật đo cân nặng cho trẻ 3. Kỹ thuật đo chiều cao cho trẻ o Đối với trẻ dưới 6 tháng có điều trị dự phòng ARV: NCBSM hoàn toàn 6 tháng đầu 4. Kỹ thuật đo chu vi vòng cánh tay cho trẻ o Đối với trẻ trên 6 tháng có điều trị dự phòng ARV: 5. Biểu đồ tăng trưởng (BĐTT) - Cách chấm biểu đồ tăng trưởng • Cho ABS hợp lý và tiếp tục cho trẻ bú mẹ đến 12 tháng tuổi - Nhận biết tình trạng dinh dưỡng của trẻ dựa vào BĐTT để tư vấn cho bà mẹ • Cai sữa từ từ trong vòng 1 tháng - Đưa bà mẹ và trẻ đến cơ sở y tế ngay khi trẻ bị các bệnh thông thường như sốt, ho, tiêu chảy 1. Cách tính tuổi cho trẻ dưới 5 tuổi 1.1. Tính theo tháng (áp dụng với trẻ từ 0 đến 12 tháng) Tóm tắt nội dung chính trong bài cần nhớ: - Trẻ 0 tháng tuổi là trẻ từ khi mới sinh đến trước ngày tròn tháng (từ 1 đến 29 ngày) - Trẻ 1 tháng tuổi là trẻ từ ngày tròn 1 tháng đến trước ngày tròn 2 tháng (từ 30 ngày đến Nuôi dưỡng trẻ bệnh 59 ngày) - Đối với trẻ dưới 6 tháng: Tiếp tục cho bú mẹ và cho trẻ bú nhiều hơn - Trẻ 12 tháng tuổi là trẻ tròn 12 tháng đến 12 tháng + 29 ngày. - Đối với trẻ 6 tháng và lớn hơn: Tiếp tục cho trẻ bú mẹ; Chia nhỏ bữa, cho trẻ ăn 1.2. Tính tuổi theo năm nhiều lần hơn; Cho trẻ ăn thức ăn trẻ thích, giàu dinh dưỡng và dễ tiêu. - Trẻ 0 tuổi hay dưới 1 tuổi là trẻ từ lúc sinh đến trước ngày đầy năm (năm thứ nhất) - Trẻ 1 tuổi là trẻ từ ngày tròn 1 năm đến trước ngày sinh nhật lần thứ hai (năm thứ hai) - Đối với trẻ tiêu chảy, sốt cao: chăm sóc giống nuôi dưỡng trẻ bệnh - Trẻ dưới 5 tuổi là trẻ từ 0 đến 59 tháng. - Lưu ý: cho trẻ uống nhiều nước và đưa trẻ đến ngay cơ sở y tế nếu sau 1 2. Kỹ thuật cân trẻ ngày bệnh không thuyên giảm 2.1. Dụng cụ Nuôi dưỡng trẻ giai đoạn hồi phục - Lựa chọn loại cân phù hợp trong điều kiện thực tế: cân lòng máng, cân treo, cân đòn, cân điện tử, cân đồng hồ - Tăng cường cho bú mẹ - Cân phải nhạy (thường độ chia tối thiểu cần đạt 0,1kg) và đảm bảo độ chính xác. - Tăng thêm thức ăn bổ dưỡng, giàu năng lượng 2.2. Vị trí đặt cân - Tăng số bữa và lượng thức ăn mỗi bữa cho đến khi trẻ tăng cân trở lại - Phòng cân phải thoáng mát về mùa hè, kín gió về mùa đông và đảm bảo chiếu sáng tốt. Nuôi dưỡng trẻ của mẹ có HIV dương tính có điều trị ARV dự phòng đầy đủ - Cân bàn, cân lòng máng: Đặt ở nơi bằng phẳng, chắc chắn, thuận tiện cho người được - Y tế thôn bản /CTV dinh dưỡng cần gần gũi hỗ trợ bà mẹ thực hiện đúng hướng cân bước lên cân. dẫn nuôi dưỡng trẻ của cán bộ y tế. - Cân treo đồng hồ, cân đòn treo: Treo cân ở vị trí chắc chắn, mặt cân ngang tầm mắt của người cân, dây treo bền chắc, nếu là cân đòn treo cần có dây bảo vệ quả cân. 2.3. Thao tác cân - Chỉnh về số 0 hoặc vị trí thăng bằng sau mỗi lần cân - Kiểm tra cân với một vật đã biết trọng lượng sau một số lần cân (ví dụ 5-10 lần để kiểm tra độ chính xác của cân). - Cân trước bữa ăn, mặc quần áo mỏng, bỏ giày dép, mũ nón và các vật nặng khác trong người. - Đọc khi cân thăng bằng, ghi số theo kg với 1 số thập phân (ví dụ 10,6kg, 9,5kg, ). 3. Kỹ thuật đo chiều cao/chiều dài cho trẻ 3.1. Nguyên tắc chung khi đo chiều cao cho trẻ - Thước phải có độ chia tối thiểu 0,1cm. 36 37
  20. - Bỏ guốc, giầy, dép, mũ nón, bờm tóc, khăn, búi tóc 4.2. Kỹ thuật đo - 2 đầu gối trẻ để thẳng, 2 gót chân chạm nhau. Gót chân, bụng chân, mông, vai và - Vòng đo thường dùng nhất là vòng đo cánh tay trái với tư thế bỏ thõng tự nhiên. chẩm áp sát vào thước đo. - Dùng thước đo chuyên dụng (nếu không có thì có thể dùng thước vải mềm, không - Mắt nhìn thẳng, 2 tay buông thõng chun giãn với độ chính xác 0,1cm). - Đọc kết quả theo cm với 1 số thập phân - Vòng đo đi qua điểm giữa cánh tay tính từ mỏm cùng xương vai đến mỏm trên lồi cầu 3.2. Kỹ thuật đo xương cánh tay. - Xác định điểm giữa cánh tay: Trước hết cần xác định mỏm cùng vai, sau đó gập khủyu Đo chiều dài nằm Đo chiều dài đứng tay vuông góc, xác định mỏm trên lồi cầu xương cánh tay. Đặt vị trí số 0 của thước đo (áp dụng với trẻ dưới 24 tháng) (áp dụng với trẻ trên 24 tháng) vào mỏm cùng xương vai, kéo thẳng thước đo đến mỏm trên lồi cầu xương cánh tay, đánh dấu điểm giữa cánh tay. - Duỗi thẳng cánh tay của trẻ, vòng thước đo quanh điểm giữa cánh tay, mặt số của thước đo hướng lên trên, áp sát thước đo vào cánh tay của trẻ, đảm bảo sao cho thước đo có độ căng vừa phải không quá chặt, hoặc quá lỏng, đọc kết quả chính xác đến 0,1cm. - Sử dụng thước đo chiều dài nằm cho trẻ - Sử dụng thước đo chiều cao đứng, cho trẻ dưới 24 tháng tuổi trên/bằng 24 tháng tuổi và người lớn. - Để thước trên mặt phẳng nằm ngang, vững - Đứng quay lưng vào thước đo chắc (mặt bàn hoặc dưới sàn nhà) - Dùng thước vuông áp sát đỉnh đầu trẻ, - Đặt trẻ nằm ngửa trên mặt thước, mắt trẻ thẳng góc với thước đo. hướng thẳng lên trần nhà, đỉnh đầu chạm - So sánh kết quả với bảng phân loại đo đứng vào êke cố định chỉ số 0 - Lưu ý: Khi trẻ không đo đứng được sẽ - So sánh kết quả với bảng phân loại đo nằm phải đo nằm rồi lấy kết quả trừ đi 0,7cm 4. Đo chu vi vòng cánh tay 4.1. Thước đo vòng cánh tay trẻ nhỏ - Đo vòng cánh tay là cách nhanh nhất để xác định tình trạng dinh dưỡng cấp tính của trẻ sau đợt ốm, bệnh nặng hoặc trẻ ở những vùng thiếu ăn, thiên tai, chiến tranh vì 5. Biểu đồ tăng trưởng các trẻ này thường bị gày teo đét các cơ trong một thời gian ngắn. 5.1. Chấm biểu đồ tăng trưởng - Xác định tình trạng SDD cấp tính ở trẻ được tính theo chỉ số cân nặng/chiều cao hoặc - Mục đích: Để theo dõi sự phát triển của trẻ từ 0-60 tháng và phát hiện sớm xem trẻ có đo trực tiếp các vòng chi. bị SDD hay không từ đó gia đình có những biện pháp khắc phục kịp thời. Theo chương trình Dinh dưỡng quốc gia, trẻ nhỏ được cân đo định kỳ và chấm BĐTT. Tại gia đình, - Cách đo vòng cánh tay để xác định bà mẹ nên biết cách chấm BĐTT để theo dõi sự phát triển của con mình. nhanh tình trạng SDD cấp ở trẻ nhỏ từ - Biểu đồ tăng trưởng (VDD 2012): 6-59 tháng tuổi không cần đòi hỏi tuổi o BĐTT sẽ giúp các bà mẹ theo dõi một cách tốt nhất và liên tục sự phát triển của trẻ chính xác của trẻ vì cơ bắp vòng cánh từ khi sinh ra đến dưới 5 tuổi (60 tháng). tay ít thay đổi ở lứa tuổi này. o Có hai mặt, một mặt theo dõi cân nặng/tuổi và một mặt theo dõi chiều cao/tuổi của - Hình ảnh dưới đây là thước đo vòng bé. BĐTT của trẻ trai có màu xanh da trời và của trẻ gái có màu hồng cách tay chuyên dùng: o Các trục đo trong BĐTT: 38 39
  21. • Trục nằm chỉ tháng tuổi: từ 0 đến 60 tháng và nhóm từ 1 đến 5 tuổi. Đường biểu diễn Vàng Xanh Đỏ • Trục đứng chỉ số cân nặng của trẻ (mặt cân nặng/tuổi) và số chiều cao (mặt (thừa cân) (khu vực an toàn) (nguy hiểm, đã SDD) chiều cao/tuổi) Đi xuống Trẻ thừa cân đang Trẻ đang giảm cân Trẻ bị SDD và đang - Cách chấm biểu đồ tăng trưởng: có xu hướng giảm dù chưa nguy hiểm: giảm cân: Đưa trẻ o Điền đầy đủ họ và tên, địa chỉ và ngày tháng năm sinh của trẻ vào cả hai mặt của cân, tình trạng dinh Hỏi xem chế độ ăn và đi khám ở cơ sở y tế biểu đồ (chọn mẫu BĐTT phù hợp với giới tính của trẻ) dưỡng có cải thiện: bệnh tật của trẻ, động ngay để được khám, o Lập lịch tháng tuổi: Viết tháng sinh của ngày sinh trẻ vào ô đầu tiên (ô tháng sinh) Khuyên bà mẹ duy viên BM đưa trẻ đến điều trị nếu cần thiết trong lịch tháng tuổi và ghi những tháng tiếp theo vào các ô sau. Khi chuyển sang trì chế độ nuôi dưỡng cơ sở y tế để được và được theo dõi, tư năm mới thì bắt đầu từ tháng 1 và cứ tiếp tục như vậy cho đến hết 60 tháng nhưng thận trọng khám và tư vấn tốt vấn tốt nhất. o Chấm BĐTT cân nặng theo tuổi: khi trẻ đã xuống đến nhất. khu vực màu xanh; • Sau khi đã có kết quả cân/đo của trẻ và tháng cân/đo trẻ, dùng ê-ke (hoặc một khuyên BM đưa trẻ tờ giấy gập bốn) để tìm ra điểm chấm trên biểu đồ đến cơ sở y tế để • Một cạnh của ê-ke trùng với vạch đứng và cắt trục tháng tuổi tương ứng với được khám và tư vấn tháng cân/đo trẻ, cạnh kia tương ứng với kết quả cân/đo của trẻ tốt nhất. • Đỉnh góc vuông đối diện của ê-ke chính là điểm chấm được trên BĐTT • Vị trí của điểm chấm trên các kênh của BĐTT sẽ cho biết tình trạng dinh dưỡng 5.3. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ dựa trên chỉ số vòng cánh tay theo tuổi của trẻ tương ứng với màu của kênh trên biểu đồ - Suy dinh dưỡng cấp tính nặng: Chu vi vòng cánh tay <115mm • Nối điểm chấm của các tháng cân khác nhau sẽ có đường biểu diễn tăng - Suy dinh dưỡng cấp tính vừa: Chu vi vòng cánh tay ≥115mm và <125mm trưởng của trẻ 5.2. Nhận biết tình trạng dinh dưỡng của trẻ dựa vào BĐTT để tư vấn cho bà mẹ - Lưu ý: Nếu xác định trẻ bị SDD cấp dù vừa hay nặng cũng khuyên bà mẹ đến ngay cơ sở y tế để được tư vấn tốt nhất. Đường biểu diễn Vàng Xanh Đỏ (thừa cân) (khu vực an toàn) (nguy hiểm, đã SDD) Tóm tắt nội dung chính trong bài cần nhớ: Đi lên Trẻ đang bị thừa cân Trẻ đang phát triển Tình trạng dinh 1. Cách tính tuổi cho trẻ dưới 5 tuổi để xác định tình trạng dinh dưỡng của trẻ nhỏ vẫn đang tiếp tục tốt: Khen ngợi bà mẹ dưỡng đang có cải tăng cân – tình trạng và động viên tiếp tục thiện nhưng vẫn - Tính tuổi theo tháng dinh dưỡng xấu đi: duy trì chế độ ăn như đang SDD: Tiếp tục - Tính tuổi theo năm chế độ ăn uống của cũ. theo dõi chặt chẽ, hỗ 2. Cách chấm biểu đồ tăng trưởng (BĐTT) trẻ có vấn đề, khuyên trợ bà mẹ tăng cường - BĐTT màu hồng của trẻ gái và xanh da trời của trẻ trai bà mẹ đưa trẻ đến cơ chế độ dinh dưỡng - Điểm giao nhau giữa kết quả cân, đo và tháng tuổi của trẻ khi đối chiếu với hai trục sở y tế để được tư cho trẻ. tương ứng (trục đứng và trục nằm) chính là điểm xác định tình trạng dinh dưỡng của vấn tốt nhất. trẻ. Đi ngang Trẻ đang bị thừa Trẻ không tăng cân Tình trạng dinh 3. Nhận biết tình trạng dinh dưỡng của trẻ dựa vào BĐTT để tư vấn cho bà mẹ cân hiện không bị mặc dù chưa nguy dưỡng của trẻ vẫn - Điểm xác định tình trạng dinh dưỡng của trẻ rơi vào khu vực màu nào trên biểu đồ cho tăng cân nữa – tình hiểm: Hỏi xem chế không cải thiện, vẫn biết trẻ có SDD hay không (vàng là thừa cân, xanh là bình thường và đỏ là SDD). trạng dinh dưỡng độ ăn, bệnh tật của SDD: Động viên BM - TTV đưa ra lời khuyên thích hợp dựa vào điểm xác định và đường biểu diễn trên BĐTT vẫn chưa cải thiện trẻ để có lời khuyên đưa trẻ đến cơ sở y tế của trẻ. nhiều: khuyên BM thích hợp. để được khám, theo đưa trẻ đến cơ sở y tế dõi và tư vấn tốt nhất. - Lưu ý: Trong đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ, đường biểu diễn tăng trưởng để được khám và tư (hướng đi lên hay đi xuống) quan trọng hơn nhiều so với mốc cân, đo tại một thời điểm. vấn tốt nhất. 40 41
  22. BÀI 13. KỸ NĂNG TƯ VẤN 1.3. Kỹ năng sử dụng lời nói và điệu bộ biểu thị sự quan tâm - Biểu hiện sự chăm chú lắng nghe và quan tâm đến vấn đề bà mẹ đang nói để khuyến khích bà mẹ cởi mở nói rõ vấn đề, khó khăn mà họ gặp phải. Nội dung chính - Cách thể hiện sự lắng nghe và quan tâm là: 1. Nhóm kỹ năng lắng nghe và thấu hiểu o Bằng điệu bộ: nhìn bà mẹ, gật đầu và mỉm cười 2. Nhóm kỹ năng xây dựng niềm tin và cung cấp hỗ trợ o Sử dụng các từ đệm đơn giản: à, ư m, ồ, thế à! o Không tranh luận, không cắt ngang lời bà mẹ khi không cần thiết o Không làm việc riêng, nhắn tin, nghe điện thoại khi đang nghe bà mẹ nói 1. Nhóm kỹ năng lắng nghe và thấu hiểu (sáu kỹ năng) 1.4. Kĩ năng phản hồi 1.1. Kỹ năng sử dụng giao tiếp không lời - Cán bộ tư vấn cần tóm tắt lại ý kiến của đối tượng để chắc chắn mình hiểu đúng vấn - Giao tiếp không lời có nghĩa là thể hiện thái độ của cán bộ tư vấn thông qua dáng điệu, đề của họ vì đôi khi đối tượng trình bày vấn đề của mình một cách dài dòng, lan man, vẻ mặt, cử chỉ, tư thế (cách ngồi, đứng, đi lại ) mà không dùng lời nói. hoặc CBYT hỏi đối tượng nhiều câu hỏi có liên quan cùng một lúc. - Giao tiếp không lời thường để thể hiện thái độ đồng ý hoặc không đồng ý với ý kiến của o Ví dụ: Sau khi nghe bà mẹ phàn nàn là mình không đủ sữa cho con bú - Cán bộ tư bà mẹ, người chăm sóc trẻ. TTV nên thận trọng, tránh thừa nhận ý kiến cá nhân. vấn có thế tóm tắt và hỏi lại: “Có phải chị nói là ” hoặc “ Chị nói cháu vẫn tăng cân - Ví dụ: đều đúng không ” o Tư thế: Ngồi ngang tầm với bà mẹ, chạm vào tay bà mẹ - Khi đã hiểu vấn đề của đối tượng và cung cấp thông tin hỗ trợ cho đối tượng, cán bộ o Giao tiếp bằng mắt: Nhìn vào mắt bà mẹ và tỏ ra chú ý khi bà mẹ nói tư vấn cũng cần đề nghị đối tượng “phản hồi” bằng cách nhắc lại, làm lại những điều mình đã cung cấp để đảm bảo chắc chắc họ hiểu đúng hoặc làm đúng. o Kiên nhẫn nhẹ nhàng: Làm bà mẹ cảm thấy bạn có thời gian, sẵn sàng nghe bà mẹ trình bày. Ví dụ: chào bà mẹ, mỉm cười với bà mẹ, nhìn bà mẹ cho con bú và 1.5. Kỹ năng đồng cảm - Tỏ ra bạn hiểu những cảm nghĩ của bà mẹ chờ đợi bà mẹ bày tỏ hoặc trả lời. - Đồng cảm là một kỹ năng khó vì mọi người có thể nói dễ dàng về các sự việc nhưng lại o Cử chỉ thân thiện, thích hợp: không nên thở dài, tỏ ý sốt ruột, nhìn đi chỗ khác, khó diễn tả cảm giác, cảm nghĩ (sự đau đớn, khó chịu, bồn chồn lo lắng ). Người cán ngáp bộ tư vấn cần có thái độ “đồng cảm” với đối tượng tư vấn để họ thấy mình thấu hiểu vấn đề của họ, giúp họ tin tưởng mình hơn. 1.2. Kĩ năng đặt câu hỏi Có nhiều loại câu hỏi, tuy nhiên trong tư vấn muốn hiểu được vấn đề của bà mẹ thì có hai - Khi bà mẹ nói một điều gì đó mà bà mẹ cảm thấy khó hoặc nhạy cảm, cách đáp ứng loại câu hỏi thường dùng nhất là “Câu hỏi đóng” và “Câu hỏi mở” tùy theo thực tế mà cán tốt nhất của bạn là hãy thể hiện bạn đang lắng nghe và đặt mình vào hoàn cảnh của bộ tư vấn đưa ra câu hỏi thích hợp nhất. bà mẹ để hiểu đúng như bà mẹ đã cảm nghĩ. - Câu hỏi mở là câu hỏi đòi hỏi người trả lời phải suy nghĩ để trả lời bằng nhiều thông tin. o Ví dụ: nếu bà mẹ nói: “Con tôi đòi bú thường xuyên và làm cho tôi cảm thấy rất mệt”, bạn có thể đáp lại cảm nghĩ của bà mẹ bằng cách nói: “Chị luôn cảm thấy mệt o Với các câu hỏi mở, bà mẹ sẽ cung cấp cho cán bộ tư vấn một số thông tin. mỏi phải không?”. o Các câu hỏi mở thường bắt đầu hoặc kết thúc bằng các từ như: Tại sao, Như thế o Nhưng nếu bạn phản hồi về điều bà mẹ nói là “Cháu hay đòi bú à?”, cách nói này nào, Cái gì, Khi nào, Ở đâu, Ai. chỉ phản ánh lại ý kiến của bà mẹ nói về trẻ mà bỏ sót điều bà mẹ đã nói về những o Ví dụ: “Chị cho cháu ăn dặm như thế nào?” hoặc “Chị gặp khó khăn gì khi cho con “vấn đề” của mình – “ rất mệt mỏi ”. Bà mẹ sẽ thấy cán bộ tư vấn chưa thực sự bú?” hoặc “ Chị cho cháu ăn dặm từ khi nào?” hiểu vấn đề của mình. - Câu hỏi đóng là các câu hỏi mà người trả lời chỉ có thể trả lời bằng từ “Có” hoặc - Lưu ý: Đồng cảm khác với thông cảm, khi bạn thông cảm với ai có nghĩa là bạn “Không”. chấp nhận và chia sẻ với họ nhưng bạn vẫn nhìn nhận vấn đề theo quan điểm o Câu hỏi đóng thu thập được ít thông tin nhưng rất hiệu quả khi bạn muốn khẳng riêng của bạn vì vậy: định một ý kiến, vấn đề nào đó mà bạn chưa rõ o Đồng cảm là phản hồi lại nhiều hơn những điều bà mẹ nói với bạn (không chỉ phản o Câu hỏi đóng thường kết thúc bằng chữ “Chưa”, “Không” hồi ý kiến của bà mẹ mà cảm nhận đúng những cảm xúc của họ). o Ví dụ: “Con chị còn bú mẹ không?”; “Chị đã cho cháu ăn dặm chưa?”; “Tháng vừa o Đồng cảm không chỉ với cảm xúc buồn của bà mẹ mà còn đồng cảm với những rồi cháu có tăng cân không?” cảm xúc tốt đẹp của bà mẹ. 46 47
  23. 1.6. Kỹ năng tránh sử dụng những từ có vẻ phê phán 2.5. Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ đơn giản - Các từ có tính xét đoán, phê phán là các từ như: đúng, sai, tốt, xấu, đủ, hợp lý. Nếu - Sử dụng từ ngữ phù hợp với đối tượng tư vấn (trình độ học vấn, văn hóa địa phương, ) bạn sử dụng các từ này khi nói chuyện với bà mẹ, bạn sẽ làm họ cảm thấy có lỗi hoặc - Điều quan trọng là phải dùng từ ngữ đơn giản, dễ hiểu khi giải thích cho bà mẹ. có điều gì sai sót và vì vậy họ không dám nói hết những điều cần nói với bạn nữa. - Tránh dùng các thuật ngữ chuyên môn, khoa học khó hiểu. o Ví dụ: Không nên hỏi “Chị có cho cháu ăn hợp lý không?”, thay vì câu hỏi này, nên 2.6. Kỹ năng sử dụng tranh lật hỏi “Chị cho cháu ăn như thế nào?”. Không nên hỏi “Chị có đủ sữa không?”, thay vì câu hỏi này nên hỏi: “Chị cho cháu bú bao nhiêu bữa một ngày?” Tranh lật là công cụ hỗ trợ cho truyền thông trực tiếp tại cộng đồng. Tranh lật có nhiều hình ảnh nên hấp dẫn, thu hút sự chú ý của bà mẹ, giúp bà mẹ dễ hiểu và nhớ lâu hơn. o Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp những từ xét đoán tích cực “Tốt quá” “Đúng rồi” hay được dùng để khuyến khích và xây dựng niềm tin cho bà mẹ. Cách sử dụng tranh lật: 2. Nhóm kỹ năng xây dựng niềm tin và cung cấp hỗ trợ (6 kỹ năng chính) - Tranh lật chỉ dùng trong tư vấn cá nhân hoặc nhóm nhỏ (6-10 người) 2.1. Kỹ năng chấp nhận ý kiến của bà mẹ - Tuyên truyền viên cần chọn tranh phù hợp với chủ đề tư vấn và xem trước nội dung - Chấp nhận ý kiến của bà mẹ có nghĩa là trả lời bà mẹ một cách trung hoà, không đồng - Khi tư vấn cần để mặt tranh quay về phía bà mẹ (đưa một vòng về các phía để chắc ý mà cũng không phản đối. Đặc biệt khi bà mẹ có kiến thức hoặc thực hành sai, không chắn mọi người đều có thể nhìn rõ tranh) nên vội vàng nhận xét, phản hồi mà hãy cung cấp những kiến thức và thực hành đúng, - Để các bà mẹ xem tranh và hỏi xem họ thấy gì trong tranh bà mẹ sẽ tự hiểu mình đã sai ở đâu. - Khuyến khích bà mẹ thảo luận bằng cách đề nghị bà mẹ liên hệ nội dung trong tranh 2.2. Kỹ năng phát hiện, khen ngợi những điều bà mẹ làm đúng với hoàn cảnh của mình. Giải thích và bổ sung thêm thông tin nếu cần. - Khi thấy bà mẹ có những thực hành đúng thì cần khen ngợi hoặc tỏ ra đồng ý với bà - Tư vấn viên tham khảo các thông tin ở mặt sau tranh để đảm bảo mọi nội dung chính mẹ ngay để giúp củng cố niềm tin cho bà mẹ, giúp bà mẹ có thêm động lực tiếp tục đã được thảo luận. duy trì thực hành đó và nghe theo lời khuyên của người tư vấn dễ dàng hơn. - Cuối cùng, tóm tắt và thống nhất những việc bà mẹ cần làm. 2.3. Kỹ năng cung cấp thông tin ngắn gọn, thích hợp - Thông thường các bà mẹ rất muốn biết các thông tin về dinh dưỡng cho con của mình, Tóm tắt nội dung chính trong bài cần nhớ: vì vậy chia sẻ thông tin với các bà mẹ là việc làm cần thiết. Tuy nhiên, cán bộ tư vấn cần Sáu kỹ năng lắng nghe và thấu hiểu tránh “dội” thông tin ồ ạt quá nhiều một lần. Nên cung cấp thông tin rõ ràng, ngắn gọn dễ nhớ và có thể thực hiện được. Thông thường chỉ nên đưa ra 1-2 thông điệp trong 1. Sử dụng giao tiếp không lời một lần tư vấn. 2. Đặt câu hỏi mở - Không nên đưa thông tin theo hình thức phủ định, tránh hiện tượng bình phẩm hoặc 3. Sử dụng lời nói và điệu bộ biểu thị sự quan tâm làm bà mẹ có cảm giác sai trái. 4. Phản hồi lại ý kiến của bà mẹ o Ví dụ: bạn không nên nói “Bột loãng không tốt cho cháu”, thay vì nói câu này, bạn 5. Đồng cảm - Tỏ ra bạn hiểu những cảm nghĩ của bà mẹ có thể nói “Bột đặc giúp trẻ không cần phải ăn quá nhiều mà vẫn phát triển tốt”. 6. Tránh sử dụng những từ có vẻ phê phán 2.4. Kỹ năng hướng dẫn thực hành Sáu kỹ năng cung cấp thông tin và hỗ trợ - Là một kỹ năng không thể thiếu trong tư vấn về Nuôi dưỡng trẻ nhỏ như hướng dẫn bà 1. Chấp nhận ý kiến của bà mẹ mẹ cho con ngậm bắt vú đúng; chuẩn bị một bữa ăn bổ sung hoặc cách vắt sữa 2. Khen ngợi động viên kịp thời những việc bà mẹ làm đúng - Thông thường có hai trường hợp cần hướng dẫn tại chỗ: 3. Cung cấp thông tin ngắn gọn và dễ hiểu o Đối với những thực hành bà mẹ đã và đang thực hiện: Quan sát bà mẹ làm trước rồi thấy điều gì chưa đúng thì chỉnh sửa và giải thích tại sao nên làm như vậy. 4. Kỹ năng hướng dẫn thực hành o Trường hợp muốn giới thiệu một thực hành mới, nên theo trình tự sau: 5. Sử dụng từ ngữ đơn giản dễ hiểu, phù hợp với đối tượng • Chuẩn bị trước nội dung (kiến thức) và dụng cụ hỗ trợ 6. Kỹ năng sử dụng tranh lật • Giới thiệu nội dung và dụng cụ thực hành • Thực hành mẫu (vừa làm vừa giải thích: Làm thế nào? Tại sao làm như vậy?) • Mời bà mẹ tự thực hành. Theo dõi và chỉnh sửa ngay khi cần. 48 49
  24. BÀI 14. CÁC BƯỚC TƯ VẤN CÁ NHÂN VÀ TƯ VẤN NHÓM Các bước tư vấn cá nhân Các bước tư vấn nhóm Bước 4: Bước 4: Nội dung chính Đưa ra lời khuyên bà mẹ có thể làm Cung cấp thông tin và các thỏa thuận 1. Các bước tư vấn cá nhân được thay đổi 2. Các bước tư vấn nhóm - Cung cấp các thông tin liên quan - Cung cấp các thông tin liên quan bằng các từ đơn giản, dễ hiểu đến chủ đề tư vấn (sử dụng từ ngữ - Giúp bà mẹ tin tưởng và làm theo dễ hiểu) - Đưa ra 1-2 lời khuyên mà bà mẹ có - Giúp các bà mẹ tin tưởng và làm theo thể làm được - Sử dụng tranh lật tư vấn phù hợp để Các bước tư vấn cá nhân Các bước tư vấn nhóm giúp các bà mẹ hiểu, ghi nhớ các thông tin Bước 1: Bước 1: Giới thiệu và tạo sự thân thiện Giới thiệu và tạo sự thân thiện - Chào bà mẹ - Chào hỏi các bà mẹ Bước 5: Bước 5: - Tự giới thiệu về bản thân - Tự giới thiệu về bản thân Thỏa thuận để đạt được sự cam kết Thỏa thuận để đạt được sự cam kết - Nhìn bà mẹ thân thiện - Đề nghị các bà mẹ tự giới thiệu - Thảo luận với bà mẹ các giải pháp - Thảo luận giải pháp thực hiện để thiết thực vượt qua khó khăn - Mỉm cười với bà mẹ - Giới thiệu chủ đề - Để cho bà mẹ tự quyết định chọn giải - Khuyến khích và thỏa thuận với mỗi - Biểu hiện sự tôn trọng bà mẹ - Khởi động tạo không khí vui vẻ, lôi pháp phù hợp với hoàn cảnh và điều bà mẹ chọn 1-2 việc để làm thử cuốn sự tham gia của các bà mẹ kiện của mình - Đạt được sự nhất trí về việc thực hiện - Đạt được sự cam kết của bà mẹ về hành vi mới và sự cam kết thực hiện Bước 2: Bước 2: việc làm thử 1-2 lời khuyên của các bà mẹ Tìm hiểu tình trạng bà mẹ hoặc vấn Tìm hiểu kiến thức, thái độ và thực đề bà mẹ gặp phải hành của các bà mẹ có liên quan đến Bước 6: Bước 6: - Hỏi các câu hỏi mở để có được nhiều chủ đề tư vấn Kết thúc buổi tư vấn Kết thúc buổi tư vấn thông tin từ bà mẹ - Hỏi các câu hỏi mở để biết các vấn - Đề nghị bà mẹ nhắc lại các lời khuyên - Tóm tắt các điểm chính của buổi tư - Lắng nghe chia sẻ của bà mẹ đề của các bà mẹ liên quan đến chủ vừa trao đổi vấn - Không phê phán những điều bà mẹ đề tư vấn - Bổ sung điều bà mẹ vừa nhắc lại nếu - Thống nhất các việc cần làm sau đang nghĩ, đang làm chưa đúng - Lắng nghe chia sẻ của các bà mẹ cần buổi tư vấn và kế hoạch cho buổi sau - Khen ngợi những gì bà mẹ nói đúng, - Không phê phán những điều các bà - Sắp xếp thời gian hẹn gặp lại bà mẹ - Khen ngợi và cảm ơn các bà mẹ làm đúng mẹ đang nghĩ, đang làm chưa đúng - Khen ngợi những gì các bà mẹ nói - Khen ngợi và cảm ơn bà mẹ đúng, làm đúng Bước 3: Bước 3: Phân tích và đánh giá Phân tích và đánh giá - Xác định các khó khăn, vấn đề bà mẹ - Xác định các khó khăn, vấn đề các gặp phải bà mẹ gặp phải liên quan đến chủ đề - Trả lời câu hỏi của bà mẹ tư vấn 50 51