Nghiên cứu ứng xử tường vây tầng hầm gia cường bằng bọc xi măng đất
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu ứng xử tường vây tầng hầm gia cường bằng bọc xi măng đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
nghien_cuu_ung_xu_tuong_vay_tang_ham_gia_cuong_bang_boc_xi_m.pdf
Nội dung text: Nghiên cứu ứng xử tường vây tầng hầm gia cường bằng bọc xi măng đất
- ƢỜ Ầ Ầ ƢỜ Ằ Ấ ANALYZE BEHAVIORS OF BASEMENT DIAPHRAGM WALL REINFORCED WITH SOIL-CEMENT COLUMNS. (1) , (2) (1) Khoa Xây dựng, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh (2) Học viên Cao học, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh Ĩ Ắ Trong luận văn này trình bày nghiên cứu việc phân tích chuyển vị ngang của tường vây tầng hầm thi cơng theo phương pháp Semi TopDown trong khu vực đất yếu Tp. Hồ Chí Minh. Sử dụng kết quả mơ phỏng với hai mơ hình Morh – Coulomb và Hardening Soil so sánh với số liệu đo đạc thực tế kiểm chứng sự đúng đắn các thơng số đầu vào, nhận thấy mơ hình Hardening Soil cho kết quả sát thực tế hơn. Do đĩ mơ hình Hardening Soil sẽ được chọn cho nhưng phân tích trong các bài tốn sau. Kết quả phân tích cho thấy chuyển vị ngang của tường vây lớn nhất nằm ở gần khu vực đáy hố đào. Dựa trên những nghiên cứu tổng quan trên thế giới, tác giả mơ tả ứng dụng giải pháp phun vữa cao áp Jet Grouting giảm chuyển vị ngang hố đào trong điều kiện địa chất TP.HCM. Đất trong khu vực đáy hố đào được thay thế một phần bằng những cọc jet grouting (JGPs) nhằm tăng sức kháng bị động. Kết quả phân tích này chỉ ra rằng 2 phương pháp mơ phỏng RAS và EMS đều cho kết quả gần giống nhau. Điều này chứng tỏ rằng quan niệm cọc và đất làm việc như một khối đồng nhất là hơp lý. ABSTRACT This thesis presents a research about lateral displacement of the basement diaphragm wall constructed by Semi Topdown method in the soft soil zone of Ho Chi Minh City. Using the simulation results with two soil models are Morh-Coulomb and Hardening Soil and compared with actual measurements to verify the correctness of the input parameters, Hardening Soil model for closely real results more practical. Therefore, Hardening Soil model will be selected for the analysis of the simulations future.The analytical results show that the horizontal displacement of the diaphragm wall is largest near the bottom of excavations area . Based on the study of the world, the author describes the application high-pressure grouting solution (jet grouting) reduced horizontal displacement excavations in geological conditions in Ho Chi Minh city. The soil in the bottom of excavations is replaced in part by the jet grouting piles (JGPs) to increase passive resistance. The results of this analysis both RAS and EMS methods for simulation have similar results. This proves that the concept soil untreated and JGPs piles working as a uniformity block is reasonable. Key words: Jet Grouting Piles , Hardening Soil Model , Morh-Coulomb Model 1
- I. Ớ Ệ 1.1. ấ Ở nước ta, đặc biệt là ở các thành phố lớn như Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, nhà cao tầng đã xuất hiện rất nhanh chĩng. Cơng trình được phát triển lên cao hơn và một phần được đưa sâu vào lịng đất. Điều này là một xu thế chính trong quá trình hiện đại hĩa các thành phố lớn Với chính sách mở rộng đơ thị về các Quận 2 và Quận 7 vốn là những vùng đất yếu của khu vực Tp.Hồ Chí Minh thì việc xây dựng các cơng trình cĩ tầng hầm phục vụ mục đích đơ thị hố các khu vực này là vấn đề được đặt ra. Việc xây dựng tầng hầm trong các khu vực đất tốt đã phức tạp thì việc xây dựng trong các khu vực đất yếu thì càng khĩ khăn hơn vì chuyển vị ngang của các tường vây tầng hầm trong quá trình đào hầm thường rất lớn gây mất ổn định cho hố đào và cơng trình xung quanh. Tuy nhiên việc tìm kiếm các giải pháp để khắc phục vấn đề này rất phức tạp vì khơng thể ước lượng chính xác tuyệt đối chuyển vị ngang của tường vây. Nguyên nhân của việc kém chính xác trong phân tích chuyển vị ngang của tường vây là kết quả phân tích bị tác động bởi nhiều yếu tố mà ta khơng kiểm sốt được hết. Sử dụng giải pháp chống đỡ hố đào sâu để đảm bảo sự an tồn cho cơng trình lân cận trong lớp đất yếu thì cĩ thể phải dùng tường vây bằng bê tơng cốt thép chiều dày lớn gây nên sự tốn kém . Một giải pháp đặt ra là dùng tường bê tơng cĩ chiều dày khơng lớn kết hợp với cọc xi măng đất , vừa đảm bảo được ổn định và tiết kiệm chi phí. Dựa trên những lý do đĩ đề tài “ ” đã được hình thành. 1.2. ả ả ắ - Cơng trình sử dụng trong nghiên cứu này là cơng trình Thảo Điền Pearl tại Quận 2 Tp.HCM. - Biện pháp thi cơng tầng hầm: Semi TopDown - Diện tích xây dựng của cơng trình là khoảng 10000 m2 (99x102m) - Số tầng hầm: 3 tầng ( lửng, B1, B2) - Chiều cao khoảng khơng của mỗi tầng hầm: Tầng Lửng: 3.4m Tầng B1: 3.4m Tầng B2: 3.65m - Chiều dày sàn tầng hầm: Sàn lửng: 0.3m Sàn B1: 0.3m Sàn B2: 1m - Kích thước của tường vây: dài 25m, dày 0.8m 2
- ƣ IL1 IL2 IL3 V? TRÍ ĐO CHUYỂN V? TƯỜNG IL4 IL12 IL11 IL5 IL6 IL10 IL8 IL7 IL9 ắ ƣ 3
- ả ắ II. P ƢƠ P ÁP Khảo sát thu thập các số liệu quan trắc tường vây tầng hầm ở khu vực TP. HCM Tiến hành mơ phỏng các cơng trình trên để tìm ra mơ hình tính tốn phù hợp Tiến hành mơ hình hố đào gia cố bằng cọc xi măng đất với nhiều phương án khác nhau về cách bố trí và độ sâu gia cố bằng mơ hình đã lựa chọn ở trên để đề ra phương án hợp lý và đánh giá các yếu tố tác động 4
- III. Ế Q Ả 3.1. Morh-Coulomb và Hardening Soil Hình 3.1. Chuyển vị ngang ứng với pha đào đến cao Hình 3.2. Chuyển vị ngang ứng với pha đào đến cao độ -7.9m độ -4.2m Hình 3.3. Chuyển vị ngang ứng với pha đào đến cao độ -12.55m 5
- Bảng 3.1. So sánh chuyển vị ngang lớn nhất của tường vây giữa kết quả phân tích với kết quả quan trắc ộ tầng l ng ộ tầng B1 ộ tầng B2 HS MC HS MC HS MC Mơ hình (mm) 16.62 24.5 33.9 56.75 54.25 85.87 Quan trắc (QT) (mm) 26.64 36.59 54.03 ộ lệch giữa MC và Hs so với QT (%) 37.61 8.03 7.35 55.09 0.4 58.93 Dựa trên các kết quả thể hiện ở trên ta nhận thấy rằng kết quả dự báo chuyển vị từ mơ hình MC lớn hơn quan trắc thực tế 55 – 58%. Cĩ sự chênh lệch này là do các thơng số của mơ hình lấy từ số liệu thí nghiệm, trong phịng khơng phản ánh chính xác nền đất thực tế cũng như hạn chế của mơ hình MC là ứng xử đàn hồi khi chưa đạt đến dẻo và giá trị mơ đun là khơng thay đổi theo ứng suất hữu hiệu trong suốt quá trình chịu tải. Tại giai đoạn đào đến cao độ -4.2m , mặc dù mơ hình MC cho chuyển vị 24.5 mm gần bằng với thực tế nhưng chuyển vị ngang lớn nhất nằm ở bụng tường, cịn mơ hình HS cho chuyển vị ngang lớn nhất ở đỉnh tường, giống như chuyển vị thực tế của tường. Hình dạng chuyển vị ngang thực tế của tường cho ta thấy tường làm việc như một console, điều này tương đối phù hợp với mơ hình HS. Tại các giai đoạn thi cơng tiếp theo (Hình 3.2, Hình 3.3), kết quả dự báo từ mơ hình HS tỏ ra phù hợp với chuyển vị thực tế của tường hơn kết quả dự báo từ mơ hình MC. Chuyển vị ngang lớn nhất của tường tính tốn từ mơ hình MC lớn hơn từ mơ hình HS từ 48% đến 58%. Qua kết quả so sánh trên ta cĩ thể rú ra kết luận là chuyển vị ngang đạt được từ phân tích mơ hình HS phù hợp với kết quả quan trắc thực tế hơn so với mơ hình MC. 3.2. ƣờ ộ Hình 3.4. Hình minh họa gia cố cọc xi măng đất vào vùng bị động: (a) Mơ phỏng vật liệu riêng biệt , (b) Mơ phỏng vật liệu riêng biệt xét đến giảm đều chiều dài cọc 3m. (c) Mơ phỏng theo phương pháp nền tương đương . 6
- Bảng 3.2. Thơng số đầu vào của đất nền được gia cố bằng cọc xi măng đất JGPs trường hợp gia cố vùng bị động. ọ J P VLTD ọ VLTD ọ VLTD ọ J P J P ớ J P ớ ớ Cát ạ ậ l ệ â UnDrained Undrained Undrained Undrained tích 2 Su (KN/m ) 35 SPT-N 14 25 16 17.3 15.35 18.34 16.2 18.02 15.55 18.6 Kx (m/ngay) 8.64E-03 5.61 0.0032 0.003 Ky (m/ngày) 8.64E-03 5.61 0.0032 0.003 (KN/m2) 300000 112800 114750 123200 2 112800 114750 123200 (KN/m ) 2 338400 344250 369600 (KN/m ) m 0.5 0.56 0.76 0.76 0.25 0.28 0.32 0.32 2 pref (KN/m ) 100 100 100 100 ’ ( / 2) 500 175.65 177.27 194.5 φ’ ( ộ) 0.1 19.53 14.98 15.63 ψ ( ộ) 0 0 0 0 Rinter 1 0.8 0.8 0.8 Rf 0.9 0.9 0.9 0.9 7
- 3.3. K t quả chuyển v ngang củ ƣờng vây sau khi gia c cọc JGPs vào vùng b ộng Hình 3.5. So sánh kết quả chuyển vị ngang tường Hình 3.6. So sánh kết quả chuyển vị ngang tường vây ứng với đợt đào cuối (-12.55m) khi sử dụng vây ứng với đợt đào cuối (-12.55m) khi sử dụng PP RAS PP EMS Hình 3.7. Mơ phỏng bằng phương pháp vật liệu riêng biệt ( PP RAS) . Chiều dài cọc chênh nhau 0.3m hướng giảm dần từ phía gần tường vào trong hố đào Bảng 4.15. So sánh kết quả chuyển vị ngang lớn nhất của tường vây khi mơ phỏng cọc xi măng vào vùng bị động bằng hai PP RAS và EMS . 8
- S hàng cọc JGPs PP Mơ phỏng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 CV(mm) 53.24 51.13 48.98 47.06 45.31 43.71 42.24 40.81 39.59 RAS ộ lệ ớ l ƣ l 1.87 5.75 9.72 13.25 16.48 19.42 22.14 24.77 27.03 JGPs (%) CV(mm) 50.89 48.60 46.63 44.96 43.52 42.18 41.29 40.30 39.41 EMS ộ lệ ớ l ƣ l 6.15 10.42 14.05 17.12 19.77 22.24 23.89 25.72 27.36 JGPs (%) ộ lệch PP EMS so 4 4 4 4 3 3 2 1 0 với PP RAS (%) .4 .96 .79 .46 .94 .5 .25 .26 .45 Kết quả chuyển vị ngang tường vây khi mơ phỏng cọc xi măng đất bằng hai phương pháp : Vật liệu riêng biệt (RAS ) và vật liệu tương đương (EMS) xem cọc JGPs và đất nền làm việc như một khối đồng nhất , cho kết quả là gần tương đương nhau , lệch 0.45% - 4.4 %. Điều này chứng tỏ quan niệm cọc và đất làm việc như một khối đồng nhất là hợp lý. Kết quả chuyển vị tường vây giảm đột biến khi gia cố từ 2-6 hàng cọc ( giảm gần 4% khi tăng 1 hàng cọc) . Tuy nhiên khi số hàng cọc gia cố lớn hơn 7, kết quả chuyển vị giảm khơng đáng kể( giảm gần 2% khi tăng 1 hàng cọc). Điều này chứng tỏ việc gia cố cọc xi măng đất chỉ mang lại kết quả tốt với số hàng cọc nhất định. Trong đề tài này tác giả chọn gia cố 7 hàng cọc vào vùng bị động Qua kết quả này cũng chứng tỏ rằng những cọc ở phía gần tường được huy động lớn hơn so với những cọc gần tâm hố đào. Dựa theo kết quả nghiên cứu trên và t lệ giữa chiều dài (102m) và chiều rộng hố đào 99(m) là gần 1:1 cho ra kết quả gia cố 7 hàng cọc vào vùng bị động là phù hợp nhất. Người thiết kế cĩ thể sử dụng kết quả nghiên cứu này làm tài liệu tham khảo phục vụ cho cơng việc thiết kế. 9
- IV. Ế Ậ Tổng quát chung về nội dung nghiên cứu, đánh giá việc ứng dụng các cọc xi măng đất để xử lý hố đào sâu, nhằm giảm chuyển vị ngang tường vây, qua những phân tích nghiên cứu đã cho hững kết luận sau. So sánh qua những bước đào thì kết quả quan trắc thực tế chuyển vị ngang tường vây của cơng trình với chuyển vị ngang bằng phương pháp PTHH thì cho kết quả gần giống nhau, trong đĩ kết quả mơ phỏng bằng mơ hình Hardening Soil cho kết quả gần sát thực tế hơn là sử dụng mơ hình Morh – Coulomb. Nhìn vào đồ thị chuyển vị ngang lớn nhất của tường vây ở vị trí đáy hố đào, điều này khá phù hợp lý thuyết tính tốn Qua kết quả mơ phỏng bằng hai phương pháp vật liệu riêng biệt (PP RAS) và phương pháp mơ phỏng nền tương đương (PP EMS) ở cả hai trường hợp gia cố vùng chủ động và bị động đều cho kết quả là gần tương đương nhau, sai lệch là nhỏ hơn 5%. Điều này chứng tỏ rằng quan niệm cọc và đất làm việc như một khối đồng nhất là hợp lý. Nhờ vậy giúp cho việc mơ phỏng tính tốn của người thiết kế dễ dàng nhanh chĩng, giảm bớt khối lượng . Kết quả chuyển vị ngang khi gia cố cọc JGPs vào vùng bị động bằng phương pháp RAS cĩ xét đến giảm chiều dài cọc,theo hướng giảm dần chiều dài cọc JGPs từ phiá gần tường vào tâm hố đào, cho kết quả sai lệch nhỏ hơn 5% so với trường hợp khi khơng thay đổi chiều dài cọc. Chứng tỏ những cọc ở phía gần tường được huy động lớn hơn những cọc gần tâm hố . Trong đề tài này tác giả chọn gia cố 7 hàng cọc vào vùng bị động. 10
- À Ệ ẢO [1]. A. Krasinski, M. Urban."The results of analysis of deep excavation walls using two different methods of calculation", Archives of Civil Engineering, pp.59-72, Versita, Warsaw, 2011 [2]. Aswin Lim, Chang-Yu Ou and Pio-Go Hsieh. "Evaluation of clay constitutive models for analysis of deep excavation under undrained conditions", Journal of GeoEngineering, Vol. 5, No. 1, pp. 9-20, April 2010 [3]. Bowels, J.E. (1998). Foundation Analysis and Design, fifth edition, Fifth Edition, Columbus, USA: MacGraw-Hill Publishing Company, pp.103, 1998 [4]. Bùi Trường Sơn. Địa chất cơng trình. Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam: NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2009 [5]. Chang -Yu Ou. Deep Excavation Theory and Practice. London:Taylor & Francis Group, 2006 [6]. Châu Ngọc Ẩn, Lê Văn Pha. "Tính tốn hệ kết cấu bảo vệ hố mĩng sâu băng phương pháp xét sự làm việc đồng thời giữa đất nền và kết cấu". Tạp Chí Phát Triển KH&CN, Tâp 10,10-2007 [7]. Châu Ngọc Ẩn.Cơ học đất. Hồ Chí Minh, Việt Nam: NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2009 [8]. Chang-Yu Ou , Tzong-Shiann Wu , Hsii-Sheng Hsieh. “Analysis of Deep Excavation with Column Type Of Ground Improvement In Soft Clay “. Journal of GeoEngineering, September 1996 [9]. Dr. Wanchai Teparaksa et al. "Analysis of lateral wall movement for deep excavation in Bangkok subsoils", Civil and Environmental Engineering Conference New Frontiers and Challenges, Bangkok, Thailand, November 1999 [10]. Hsieh,P.G. "Prediction of Ground Movement Caused by Deep Excavation in Clay", PhD Dissertation, Department of Construction Engineering, National Taiwan University of Science and Technology, Taipei, Taiwan, 1999 [11]. Chan-Yu Ou, Fu Chen Teng, I-Wen Wang . “ Analysis and design of partial ground inprovement in deep excavation’’, Computers and Geotechnics 35, pp 576-584,2007 [12]. K.J.Bakker. "3D FEM Model for Excavation Analysis", Geotechnical Aspects of Underground Construction in Soft Ground Amsterdam, Preprint Proc. 5th IS 2005, Sess.4, pp.13-18, Amsterdam: IS SMGE/TC28, 2005 [13]. Kok, S.T., Bujang, B.K.H., Jamoloddin, N., Mohd. Saleh, J., and Gue, S.S.(-Accepted for publication). "A case study of passive piles failure in open excavation", DFI Journal, Vol. 3, No. 2, pp. 50-57, 2009 [14]. Kung. G.T.C."Comparison of excavation-induced wall deflection using top-down and bottom-up construction methods in Taipei silty clay", Computers and Geotechnics, Vol. 36, No. 3, 373-385, ISSN: 0266-352X, 2009 [15]. Liew S.S and Gan S.J. "Back Analyses and Performance of Semi Top-Down Basement Excavation in Sandy Alluvial Deposits", 16th South-East Asian Geotechnical Conference, PP. 833-837, 2007 [16]. Look. B. Handbook of geotechnical investigation and design tables. London, UK: Taylor & Francis, 2007 11
- [17]. Lumir Mica , Vaclav Racansky , Juraj Chalmovsky. "Technological tunel centre-Numerical analysis by using different constitutive models", The 10th International Conference, Vilnius, Lithuania, pp 1146-1152, 2011 [18]. M.Mitew (2006). "Numerial analysis of displacement of diaphragm wall". Geotechnical aspects of underground construction in soft ground, pp.615-62,Tailor & Framcis, London,UK, 2006 [19]. Hans-Geord Kempfert, Berhane Gebreselassie. Excavations and Foundations in Soft Soil, Springer- Verlag Berlin Heidelberg ,2006 [20]. Ngơ Đức Trung, Võ Phán. "Phân tích ảnh hưởng của mơ hình nền đến dự báo chuyển vị và biến dạng cơng trình hố đào sâu ổn định bằng tường chắn", K Yếu Hội nghị Khoa Học và Cơng Nghệ lần Thứ 12, Khoa KT Xây Dựng ĐH Bách Khoa Tp.HCM, 10/2011 [21]. Nguyễn Văn Hải, Lê Trọng Nghĩa. "Ứng xử của tường chắn cọc đất – xi măng cho hố đào sâu trên đất yếu khu vực Quận 7 thành Phố Hồ Chí Minh", K Yếu Hội nghị Khoa Học và Cơng Nghệ lần Thứ 11, Khoa KT Xây Dựng ĐH Bách Khoa Tp.HCM, 10/2009 [22]. Ong, D.E.L., Yang, D.Q., and Phang, S.K. (2006). "Comparison of finite element modelling of a deep excavation using SAGECRISP and PLAXIS". Int. Conf. on Deep Excavations, 28-30, Singapore, June 2006 [23]. Trần Nguyễn Hồng Hùng. “Ứng dụng cơng nghệ khoan phụt vữa cao áp xử lý & gia cố nền”. Hội thảo khoa học, TP HCM, Việt Nam , 2013 [24]. Richard N. Hwang and Za-Chieh Moh. "Performance of floor slabs in excavations using top-down method of construction and correction of inclinometer readings". Journal of GeoEngineering, 2(3), pp. 111−121, December 2007 [25]. Stroud M.A. and Butler F.G. "The standard penetration test and the engineering properties of glacial materials". Proceedings of the symposium on Engineering Properties of glacial materials, Midlands, U.K, 1975 [26]. Tan Y.C., Liew S.S and Gue S.S. "A Numerical Analysis of Anchored Diaphragm Walls for a Deep Basement in Kuala Lumpur, Malaysia", Proc. of 14th SEAGC, Hong Kong, 2001 [27]. Chen, H. “Mechanical behavior of treated cohesive soil using cement hardening agent,” MSc thesis, Dept.of Civ. Engrg., Nat. Central Univ., Chungli, Taiwan, 1985 [28]. Fang, Y. S., Liao, J. J., and Lin, J. K., (1994). “Mechanical properties of jet grouted soilcrete.” Quarterly J. of engrg. Geol., 27(3), 257-265. [29]. Gangtin, S., and Sunben, J. (1984). “Application of qn in ground improvement.” Found. Engrg., 11(8), 65-73, (in Japanese). [30]. G. Guatteri, J.L. Kauschinger, A.C Doria, E.B. Perry (1988). “Advances in the construction and design of Jet grouting methods in South America.” In Geotechnical Engineering, June 1-5, 1988. St. Louis, Mo., Paper no. 5.32. [31]. Kawasaki, T., Nina, A., Saitoh, S., Suzuki, Y., and Honijo, Y. (1981). “Deep mixing method using cement hardening agent.” Proc., 10th Int. Conf. On Soil Mech, and found. Engrg., A. A. Balkema, Rotterdam, The Netherlands; 721-724. 12
- [32]. Lin, J. H . “Mechanical behavior of composite soil mass under plane strain condition.” Msc thesis, Dept. Of Constr. Engrg., Nat. Taiwan Inst. Of technon., Taipei, Taiwan,1992 [33]. Woo, S. M. (1990). “Use of ground improvement in deep excavation sites for protection of building in Taiwan.” Proc., 9th Asian Regional conf. on Soil Mech, and found. Engrg., Panellist Rep., Bangkok, Thailand, 9-14. [34]. Helmut F. Schweiger . "Modelling issues for numerical analysis of deep excavations". Institute for Soil Mechanics und Foundation Engineering Graz University of Technology, Austria, 2007 [35]. K.S.Wong ,A .T.C. Goh, S. Jaritngam,and L.J.D. Chang ,” Optimisation of jet grout configurati on for braced in soft clay.” In proc . 2nd Int. Conf. on Ground improvement Techniques, Singapore, 1998 [36]. Nguyễn Minh Tâm, Hồng Bá Linh. “Nghiên cứu giải pháp Jet Grouting giảm chuyển vị ngang hố đào”. Tạp chí Khoa học Cơng nghệ số 3+4,2013 [37]. Lê Trọng Nghĩa , Trần Đình Tài .“ Phân tích hiệu quả của cột đất trộn xi măng chống chuyển vị ngang của tường hố đào trong đất yếu ". Internet: ,6/2016 [38]. Lê Trọng Nghĩa, Nguyễn Ái Hữu, “Phân tích chuyển vị ngang của tường chắn hố đào sâu trên vùng đất yếu dày được gia cố đáy hố đào bằng cọc xi măng”, TC Địa kỹ thuật, Vol.2, 25-33, 2014. [39]. Lê Trọng Nghĩa , Lê Khánh Sơn . “ Phân tích chuyển vị ngang tường vây tần hầm thi cơng theo phương pháp Semi-Topdown trong khu vực đất yếu TP.HCM”,TC Địa kỹ thuật, 2013. l ê ệ ả ( ƣờ ệ ): ọ ê : V Thành Hoan ơ : Cơng ty TNHH TTAD ệ ạ : 0979 805 939 Email: ttad.hoan@gmail.com Xác nhận của Giả ê ƣớng dẫn (Ký tên) TS. Nguy n 13
- BÀI BÁO KHOA HỌC THỰC HIỆN CƠNG BỐ THEO QUY CHẾ ĐÀO TẠO THẠC SỸ Bài báo khoa học của học viên cĩ xác nhận và đề xuất cho đăng của Giảng viên hướng dẫn Bản tiếng Việt ©, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH và TÁC GIẢ Bản quyền tác phẩm đã được bảo hộ bởi Luật xuất bản và Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam. Nghiêm cấm mọi hình thức xuất bản, sao chụp, phát tán nội dung khi chưa cĩ sự đồng ý của tác giả và Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh. ĐỂ CĨ BÀI BÁO KHOA HỌC TỐT, CẦN CHUNG TAY BẢO VỆ TÁC QUYỀN! Thực hiện theo MTCL & KHTHMTCL Năm học 2017-2018 của Thư viện Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh.