Nghiên cứu thiết bị và công nghệ tái chế chất thải rắn trong công nghệ sản xuất giấy

pdf 8 trang phuongnguyen 1490
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu thiết bị và công nghệ tái chế chất thải rắn trong công nghệ sản xuất giấy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_thiet_bi_va_cong_nghe_tai_che_chat_thai_ran_trong.pdf

Nội dung text: Nghiên cứu thiết bị và công nghệ tái chế chất thải rắn trong công nghệ sản xuất giấy

  1. NGHIÊN CỨU THIẾT BỊ VÀ CÔNG NGHỆ TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIẤY Nguyễn Văn Minh*1, Lê Hiếu Giang*2 Dƣơng Văn Linh*3 *1 Khoa Cơ khí máy – Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM *2 PGS Tiến Sĩ , Khoa Cơ khí máy – Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM *3 Th.S,GVC , Khoa Cơ khí máy – Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM TÓM TẮT Chất thải rắn trong sản xuất giấy hiện nay đang là vấn đề nổi cộm mà các nhà máy sản xuất giấy đang gặp phải vì vấn đề ô nhiễm môi trường và kinh tế . Xử lý chất thải rắn trong công nghệ sản xuất giấy hiện nay chủ yếu vẫn dựa vào các phương pháp cũ như chôn lấp , đốt gây ô nhiễm môi trường và không tận dụng được nguồn nguyên liệu chất thải này gây lãng phí nguyên liệu vì thế vấn đề nghiên cứu phát triển sản phẩm dựa vào nguồn nguyên liệu là chất thải rắn có một vai trò quan trọng và được quan tâm đặc biệt để có thể giải quyết được bài toán về môi trường và kinh tế. Đề tài đã tiến hành các thí nghiệm cần thiết và tiến hành sản xuất thử sản phẩm gạch không nung với nguyên liệu chính là chất thải rắn của công nghệ sản xuất giấy và kiểm định chất lượng sản phẩm và so sánh với chất lượng của gạch không nung hiện sử dụng trên thị trường , đề tài cũng nghiên cứu và thiết kế thiết bị phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm nhằm mục đích sớm đưa sản phẩm ra thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu và tạo hướng đi cho các công ty sản xuất giấy. SUMMARY Solid waste in paper production is now emerging issues that the paper factory are facing problems because of environmental pollution and economic. Handling of solid waste in paper manufacturing technology today is still mainly based on old methods such as landfilling, burning that is the reason for pollution environment and do not to make used of this resource so the research and development based on the source material is solid waste has a significant role and particular interest to solve the problems of the environment and the economy. The subject has made the necessary experiments and conducting trial production with the adobe products main material is solid waste from paper production technology and product quality control and quality compared to the brick unbaked currently used in the market, and research topics and design equipment for the production of products aimed at quickly bringing to market products to satisfy demand and to create direction for the company paper production. Keywords: RESEARCH EQUIPMENT AND TECHNOLOGY RECYCLING OF SOLID WASTE PAPER PRODUCTION TECHNOLOGY I. GIỚI THIỆU Việt Nam hiện nay có tốc độ tăng trưởng hàng năm vào khoảng 15-16%. Giấy đã qua sử dụng hiện là nguyên liệu chính để sản xuất, chiếm tới 70% tổng số nguyên liệu đưa vào sử dụng để sản xuất giấy. Điều này cho thấy, giấy đã qua sử dụng là nguyên liệu chính và quan trọng hơn cả bột giấy được sản xuất từ gỗ. Xu hướng sử dụng giấy tái chế (giấy đã qua sử dụng ) đang rất phổ biến và là xu hướng trong tương lai giấy sau khi sản xuất có thể tái chế được khoảng từ 6 lần trên thế giới việc sử dụng giấy tái chế làm nguyên liệu là rất phổ biến ở Đức sử dụng giấy phế thải làm nguyên liệu sản xuất giấy và bột giấy chiếm từ 50 – 65%; ở Thái Lan, giấy đã qua sử dụng chiếm 65%; còn ở Việt Nam hiện nay, việc sử dụng giấy đã qua sử dụng làm nguyên liệu sản xuất giấy mới chiếm từ 25 – 30%. Tuy nhiên trong quá trình sản xuất để có thể tái sử dụng được nguồn nguyên liệu đã qua sử dụng các công ty sản xuất bắt buộc phải sử dụng các công nghệ như thủy lực nồng độ cao , máy rửa lưới , sàng áp lực ,tuyển nổi để nghiền giấy , tẩy mực trong các quá trình này thải 1
  2. ra nhiều chất thải và nước thải của ngành giấy , chất thải chủ yếu là bột đá đã được trộn vào trong quá trình sản xuất giấy trước đó và một số kim loại có thành phần trong mực in và các loại bùn thải và loại chất thải này hiện nay đang là vấn đề gây khó khăn cho các nhà máy giấy để xử lý vì chưa có hướng xử lý triệt để và chi phí xử lý hiện nay cao. II. CƠ SỞ LÝ LUẬN Để nghiên cứu đề tài đã khảo sát thực tế tại công ty TNHH Giấy Hưng Thịnh và tìm hiểu quy trình công nghệ gia công giấy từ giấy phế thải và phân tích các bước tại quy trình có thể tạo ra chất thải rắn và phân tích mẫu chất thải để tìm hướng giải quyết vấn đề Quy trình gia công nghệ tái chế giấy. hình 2.1 quy trình công nghệ sản xuất giấy 2
  3. Kết quả phân tích chất thải rắn từ mẫu chất thải của công ty TNHH Giấy Hưng Thịnh. Đề tài cũng nghiên cứu các loại gạch không nung hiện nay trên thị trường cách thức , vật liệu chết tạo , phụ gia và các tiêu chuẩn của các loại gạch này với mục đích chế tạo gạch không nung từ chất thải rắn và so sánh với tiêu chuẩn gạch có trên thị trường và tiến hành thí nghiệm các mẫu gạch không nung từ chất thải giấy Hình 2.3 gạch không nung Hình 3.3 mẫu gạch thí nghiệm III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC Kết quả đạt được khi kiểm nghiệm tại sở khoa học công nghệ và môi trường Đồng Nai cho các mẫu gạch thí nghiệm. 3
  4. Kết quả so sánh với tiêu chuẩn gạch trên thị trường 3.1 So sánh cƣờng độ chịu nén Cường độ chịu nén gạch đất sét nung Cường độ chịu nén gạch rỗng đất sét nung 4
  5. Cường độ chịu nén gạch block nhẹ. Cường độ chịu nén mẫu đạt được 3.2 So SÁnh đối với độ hút nƣớc Độ hút nước của gạch đất sét nung, Độ hút nước mẫu thí nghiệm gạch đất sét rỗng và gạch block nhẹ 5
  6. 3.3 So sánh đối với khối lƣợng/thể tích Gạch đất sét nung Gạch rỗng đất sét nung. Gạch block nhẹ Kết quả mẫu đạt được. 6
  7. Tài liệu tham khảo Tiếng Việt [1] TS. Vũ Ngọc Bảo , báo cáo khoa học “tái chế giấy và bao bì giấy”, Thành phố Hồ Chí Minh 2009. [2] Hồ Viết Bình – Nguyễn Ngọc Đào, Công nghệ chế tạo máy, ĐH SPKT 2008 [3] Cấu kiện và thiết bị sản xuất vật liệu xây dựng , NXB Xây dựng, Hà Nội 2001. [4] Cục thẩm định và đánh giá tác động môi trường – Bộ Tài nguyên và môi trường , Sản xuất giấy và bột giấy, Hà Nội 2009. [5] TS. Nguyễn Văn Dũng ,Công nghệ sản xuất gốm sứ, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 2009. [6] GS. TS. Phùng Văn Lự , Vật liệu và sản phẩm trong xây dựng, NXB Xây dựng, Hà Nội 2002. [7] Lê Thanh Phong, Sức bền vật liệu, ĐH SPKT 2007 [8] Nguyễn Văn Phiêu và các cộng sự , Công nghệ bê tông xi măng, NXB Xây dựng, Hà Nội 2001. [9] PGS. TS. Nguyễn Viết Trung và các cộng sự , Phụ gia và hóa chất dùng cho bê tông, NXB Xây dựng, Hà Nội 2004. [10] Tiêu chuẩn vật liệu xây dựng , NXB Xây dựng, Hà Nội 2004. [11] Viện khoa học và Công nghệ môi trường, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội , Báo cáo khoa học “Công nghệ sản xuất giấy tái chế”, Hà Nội 2008. [12] Nghiên cứu quy trình tái chế chất thải rắn trong công nghệ sản xuất giấy: Báo cáo tổng kết đề tài khoa và công nghệ cấp Bộ B2010-22-52/ Dương Văn Linh. Tp.HCM: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh, 2011 Tiếng anh [13] Serope Kalpakjian , Steven Schmid, Manufacturing Engineering and Technology, Prentice-Hall 2014. [14] S Majumdar , Oil Hydraulic Systems: Principles and Maintenance , McGraw-Hill Education, 2003 Nguồn khác: [15] Phòng kỹ thuật và công nghệ công ty TNHH Giấy Hưng Thịnh [16] Sở khoa học và công nghệ môi trường đồng nai [17] (Theo và Theo bao khoa hoc.baodatviet.vn , tháng 12 năm 2012) [18] (Theo www.tetrapak.com) [19] (theo Vietnam+: [20] 7
  8. BÀI BÁO KHOA HỌC THỰC HIỆN CÔNG BỐ THEO QUY CHẾ ĐÀO TẠO THẠC SỸ Bài báo khoa học của học viên có xác nhận và đề xuất cho đăng của Giảng viên hướng dẫn Bản tiếng Việt ©, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH và TÁC GIẢ Bản quyền tác phẩm đã được bảo hộ bởi Luật xuất bản và Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam. Nghiêm cấm mọi hình thức xuất bản, sao chụp, phát tán nội dung khi chưa có sự đồng ý của tác giả và Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh. ĐỂ CÓ BÀI BÁO KHOA HỌC TỐT, CẦN CHUNG TAY BẢO VỆ TÁC QUYỀN! Thực hiện theo MTCL & KHTHMTCL Năm học 2016-2017 của Thư viện Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh.