Nghiên cứu sấy cá lóc với sự hỗ trợ của hồng ngoại

pdf 11 trang phuongnguyen 1890
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu sấy cá lóc với sự hỗ trợ của hồng ngoại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_say_ca_loc_voi_su_ho_tro_cua_hong_ngoai.pdf

Nội dung text: Nghiên cứu sấy cá lóc với sự hỗ trợ của hồng ngoại

  1. NGHIÊN CỨU SẤY CÁ LĨC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA HỒNG NGOẠI KS. Trần Anh Tuấn1, PGS.TS. Lê Anh Đức2 1Trường Cao đẳng nghề Long An; 2Trường Đại học Nơng Lâm TP. HCM TĨM TẮT Nghiên cứu đã thực hiện các thí nghiệm sấy cá lĩc theo 3 phương pháp: sấy khơng khí nĩng kết hợp hồng ngoại, sấy bơm nhiệt và sấy bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại. Mỗi phương pháp được thực hiện tại 3 mức nhiệt độ sấy là 40oC, 45oC, và 50oC. Trên cơ sở đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật của quá trình sấy như thời gian sấy hay tốc độ sấy, chi phí điện năng riêng cho quá trình sấy và chất lượng của cá sau khi sấy, kết quả đã xác định được nguyên lý sấy bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại tại mức nhiệt độ sấy 50oC là phù hợp, sau 12 giờ sấy cá đạt độ ẩm theo TCVN là 30%, tốc độ sấy trung bình 3,53 %/h, chi phí điện năng cho quá trình sấy 3,02 kWh/kg. Kết quả phân tích hĩa sinh cho kết quả hàm lượng đạm của cá sau khi sấy đạt 7,89%. Cá sau khi sấy cĩ chất lượng tốt về độ mềm, màu sắc và mùi vị. Phương trình dự đốn quá trình giảm ẩm của cá lĩc W(%) theo thời gian sấy t(h) với chế độ phù hợp đã được xác định: W = 71,0667 – 5,1696.t + 0,1485.t2; (R2 = 0,995) Từ khĩa: cá lĩc, sấy bơm nhiệt, sấy khơng khí nĩng, bức xạ hồng ngoại, tốc độ sấy. STUDY ON SNAKEHEAD FISH DRYINGWITH ASSISTED INFRARED RADIATION ABSTRACT The study has made the snakehead fish drying experiments by three methods: hot air assisted infrared radiation drying, heat pump drying and heat pump assisted infrared radiation drying. In each method, fishes were dried at three temperatures of 40 C, 45 C and 50 C. The suitable drying temperature for snakehead fish drying was determined base on the basis of evaluation of technical criteria such as drying time or drying rate, specific energy consumption for the drying process and the quality of fish after drying, the result have identified infrared radiation combined with heat pump drying principles at 50oC drying temperature is suitable, after 12 hours of drying, the fish reach the humidity under Viet Nam standard is 30%, the average drying rate of 3,53 %/h, specific energy consumption for the drying process of 3,02 kWh/kg. Results of biochemical analysis, protein content of dried snakehead fish reached 7.89 %. Snakehead fish after drying have good quality of softness, color and flavor. The predicted equation for moisture content W(%) of snakehead fish versus drying time t(h) in the drying process was determined: W = 71,0667 – 5,1696t + 0,1485t2; (R2 = 0,995) Keywords: snakehead fish, heat pump drying, hot air drying, infrared radiation, drying rate I. Đặt vấn đề 113
  2. Cá lĩc là loại cá quen thuộc ở Đồng bằng Sơng Cửu Long, cĩ giá trị cao về dinh dưỡng. Khơ cá lĩc ngày càng được ưu chuộng và cĩ giá trị về xuất khẩu. Chất lượng cá lĩc khơ hiện nay được đánh giá bằng cảm quan về màu sắc, mùi vị, chưa cĩ cơng bố đánh giá hàm lượng dinh dưỡng trong cá khơ. Hiện nay, cá lĩc được làm khơ chủ yếu bằng cách phơi nắng hoặc sấy thủ cơng. Với phương pháp phơi nắng, thời gian kéo dài, sản phẩm cĩ chất lượng thấp vì sau khi phơi hết một ngày nắng nhưng cá vẫn chưa kịp khơ và phải chờ qua đêm để ngày hơm sau phơi tiếp, vì vậy protein trong cá bị phân hủy, cá bị nhiễm khuẩn do ruồi, cơn trùng, bụi bẩn bám vào. Phương pháp sấy thủ cơng theo nguyên lý sấy khơng khí nĩng cũng cĩ thời gian sấy kéo dài, nhiệt độ sấy phải cao mới làm khơ được cá nên ảnh hưởng đến dinh dưỡng trong cá. Yêu cầu cá khơ phải đạt ẩm độ 30% [1], ẩm độ cá quá thấp sẽ làm thịt cá bị biến cứng, ẩm độ cao sẽ làm cá mau bị mốc, hư hỏng. Sấy khơ bằng bơm nhiệt vi sĩng là phương pháp sấy nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng điện năng do thời gian sấy ngắn [2]. Tuy nhiên sản phẩm sau khi sấy cho độ cứng và màu sắc thay đổi cao hơn so với các phương pháp sấy khác trong quá trình sấy. Về mặt cấu tạo thiết bị thì thiết bị sấy bơm nhiệt kết hợp vi sĩng phức tạp hơn, khĩ mở rộng năng suất và ứng dụng vào thực tế để sấy các sản phẩm với quy mơ số lượng lớn, việc sửa chữa cũng phức tạp hơn so với thiết bị sấy bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại. Sấy bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại cĩ nhiều ưu điểm. Trên thế giới hiện đã cĩ một số cơng bố về sấy bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại cho sấy nơng sản thực phẩm. Praveen Kumar và các cộng sự (2005) [3] đã cơng bố sấy bơm nhiệt kết hợp bức xạ hồng ngoại giúp giảm thời gian sấy nhờ việc tăng nhanh nhiệt cho nguyên liệu, dễ dàng kiểm sốt được nhiệt của sản phẩm cũng như nguồn bức xạ, chi phí sấy thấp. Ngồi ra cịn cĩ các cơng trình nghiên cứu khác về sấy bơm nhiệt kết hợp bức xạ hồng ngoại của Adisak Nathakaranakule và các cộng sự (2010) [4], Xiaoyong Song (2013) [5], Yun Deng và cộng sự (2014) [6], Tuy nhiên ứng dụng sấy bơm nhiệt kết hợp bức xạ hồng ngoại cho sấy cá lĩc vẫn chưa được nghiên cứu để áp dụng tại Việt Nam. II. Vật liệu vàphƣơng pháp 2.1. Vật liệu - Vật liệu sấy: cá lĩc loại thương phẩm cĩ khối lượng 0,8 kg/con. Cá được đánh vẩy, mổ bỏ nội tạng, cắt bỏ đầu, đuơi, rửa sạch và xẻ cá theo chiều dọc xương sống. Ngâm cá vào nước muối cĩ nồng độ 10% trong thời gian 30 phút, sau đĩ để ráo nước và đưa vào sấy. 2.2. Phƣơng tiện thí nghiệm Phương tiện phục vụ thí nghiệm là máy sấy bơm nhiệt, máy sấy khơng khí nĩng kết hợp hồng ngoại và máy sấy bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại. Các máy sấy cĩ thể điều chỉnh được cơng suất đèn hồng ngoại từ 200 – 1000W, vận tốc tác nhân sấy từ 0 – 2 m/s và nhiệt độ sấy từ 35 – 55oC. Cơng suất bộ bơm nhiệt là 1 Hp. Ngồi ra trong thí nghiệm sử dụng 114
  3. cân điện tử cĩ độ chính xác đến 0,001 g, tủ sấy xác định ẩm độ vật liệu và đồng hồ đo cơng suất điện tiêu thụ trong quá trình sấy. 2.3. Bố trí thí nghiệm Để so sánh hiệu quả của sấy cá lĩc theo phương pháp bơm nhiệt kết hợp với hồng ngồi so với phương pháp sấy bơm nhiệt và sấy khơng khí nĩng kết hợp với hồng ngoại, mỗi phương pháp được thực hiện tại 3 mức nhiệt độ sấy là 40oC, 45oC và 50oC và xác định nhiệt độ sấy phù hợp trên cơ sở đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật của quá trình sấy như thời gian hay tốc độ giảm ẩm, chi phí điện năng riêng cho quá trình sấy và chất lượng cá lĩc sau khi sấy. Các thí nghiệm được thực hiện với các số liệu ban đầu như sau: tổng khối lượng cá lĩc trong buồng sấy là 5kg, độ ẩm ban đầu của cá là 72%, yêu cầu ẩm độ cá sau khi sấy 30 ± 0,5%, vận tốc tác nhân sấy trong buồng sấy ở mức 0,5 m/s, cơng suất hồng ngoại là 600W, khoảng cách đèn hồng ngoại đến vật liệu sấy là 100 mm. Ẩm độ của các được xác định sau mỗi 2 giờ sấy. 2.4. Phƣơng pháp phân tích - Ẩm độ của vật liệu sấy: Ẩm độ ban đầu của cá được xác định bằng phương pháp tủ sấy tại nhiệt độ 105oC. Trong quá trình sấy, khối lượng cá được đo bằng cân điện tử và độ ẩm tại thời gian sấy t được xác định bằng cơng thức sau: ( ) Trong đĩ: Wt: độ ẩm của cá lĩc tại thời gian sấy t (%); Wo: độ ẩm ban đầu của cá lĩc (%); mo: khối lượng ban đầu của cá lĩc (g); mt: khối lượng của cá lĩc tại thời gian sấy t (g). - Tốc độ sấy: Tốc độ sấy được tính theo cơng thức: Trong đĩ: dW: tốc độ sấy (%/h); Wt, Wt+Δt: hàm lượng độ ẩm ở thời điểm thời gian sấy t và t + Δt (%); Δt: khoảng thời gian sấy (h). - Xác định hàm lượng Nitơ tổng: Để xác định chất lượng dinh dưỡng của cá lĩc, các mẫu sau khi sấy được cho vào túi nhựa PE dán kín và gửi xét mẫu tại Viện nghiên cứu Cơng nghệ Sinh học và Mơi trường Trường Đại học Nơng Lâm Tp. HCM. Xác định theo phương pháp thử nghiệm AOAC 987.04-1997, xử lý mẫu (xay nhuyễn đồng nhất), tách một khối lượng 0,5 g cho xúc tác 0,2 g, tiếp theo cho thêm 5 ml H2SO4 đậm đặc. Pha mẫu trong hai giờ, sau đĩ xác định hàm lượng Nitơ ở mỗi mẫu cá. - Xác định màu sắc, mùi vị sản phẩm: Màu sắc và mùi vị của cá lĩc sau khi sấy được đánh giá bằng cảm quan. III. Kết quả và thảo luận 115
  4. 3.1. Ảnh hƣởng các phƣơng pháp sấy đến tốc độ sấy và chi phí điện năng riêng Sự thay đổi độ ẩm theo thời gian khi sấy theo phương pháp sấy bơm nhiệt, khơng khí nĩng kết hợp hồng ngoại và bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại tại các mức nhiệt độ sấy 40oC, 45oC và 50oC được biểu diễn bằng đồ thị tương ứng trên các hình 1, 2 và 3. Hình 1. Biểu đồ so sánh độ giảm ẩm của cá lĩc theo thời gian tại nhiệt độ sấy 400C của ba phương pháp sấy - Tại nhiệt độ sấy 40oC, khi sấy theo phương pháp sấy bơm nhiệt, sau 26 giờ sấy cá lĩc đạt ẩm độ theo yêu cầu, khi sấy khơng khí nĩng kết hợp hồng ngoại cá lĩc sẽ đạt độ ẩm theo yêu cầu sau 24 giờ sấy. Khi cĩ sự hỗ trợ của hồng ngoại trong quá trình sấy, thời gian sấy đã rút ngắn được 4 giờ, giảm được 15,4% thời gian so với sấy bơm nhiệt và 8,3% so với sấy khơng khí nĩng kết hợp hồng ngoại. - Tốc độ sấy trung bình của phương pháp sấy bơm nhiệt là 1,58%/h, khi sấy bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại là 1,9%/h và khi sấy khơng khí nĩng kết hợp hồng ngoại là 1,73%/h. - Chi phí điện năng riêng cho quá trình sấy bơm nhiệt là 5,85 kWh/kg cá, quá trình sấy bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại là 5,54 kWh/kg cá, quá trình sấy khơng khí nĩng kết hợp hồng ngoại là 6 kWh/kg cá. - Đánh giá cảm quan về màu sắc và mùi vị cá lĩc khơng thấy sự khác biệt giữa 3 phương pháp sấy. Cá lĩc sau khi sấy cĩ mùi thơm đặc trưng của cá khơ, thịt cá mềm đều. 116
  5. Hình 2. Biểu đồ so sánh độ giảm ẩm của cá lĩc theo thời gian tại nhiệt độ sấy 450C của ba phương pháp sấy - Tại nhiệt độ sấy 45oC, khi sấy theo phương pháp sấy bơm nhiệt, sau 20 giờ sấy cá lĩc đạt ẩm độ theo yêu cầu, khi sấy khơng khí nĩng kết hợp hồng ngoại cá lĩc sẽ đạt độ ẩm theo yêu cầu sau 18 giờ sấy. Khi cĩ sự hỗ trợ của hồng ngoại trong quá trình sấy, thời gian sấy đã rút ngắn được 4 giờ, giảm được 20% thời gian so với sấy bơm nhiệt và 11,1% so với sấy khơng khí nĩng kết hợp hồng ngoại. - Tốc độ sấy trung bình của phương pháp sấy bơm nhiệt là 2,06 %/h khi sấy bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại là 2,61 %/h và khi sấy khơng khí nĩng kết hợp hồng ngoại là 2,28 %/h. - Chi phí điện năng riêng cho quá trình sấy bơm nhiệt là 4,5 kWh/kg cá, quá trình sấy bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại là 4,03 kWh/kg cá, quá trình sấy khơng khí nĩng kết hợp hồng ngoại là 5,4 kWh/kg cá. - Đánh giá cảm quan về màu sắc và mùi vị cá lĩc khơng thấy sự khác biệt giữa 3 phương pháp sấy. Cá lĩc sau khi sấy cĩ mùi thơm đặc trưng của cá khơ, thịt cá mềm đều. Hình 3. Biểu đồ so sánh độ giảm ẩm của cá lĩc theo thời gian tại nhiệt độ sấy 500C của ba phương pháp sấy - Tại nhiệt độ sấy 50oC, khi sấy theo phương pháp sấy bơm nhiệt, sau 16 giờ sấy cá lĩc đạt ẩm độ theo yêu cầu, khi sấy khơng khí nĩng kết hợp hồng ngoại cá lĩc sẽ đạt độ ẩm theo yêu cầu sau 14 giờ sấy. Khi cĩ sự hỗ trợ của hồng ngoại trong quá trình sấy, thời gian sấy đã rút ngắn được 4 giờ, giảm được 25% thời gian so với sấy bơm nhiệt và 14,3% so với sấy khơng khí nĩng kết hợp hồng ngoại. - Tốc độ sấy trung bình của phương pháp sấy bơm nhiệt là 2,6 %/h, khi sấy bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại là 3,53 %/h và khi sấy khơng khí nĩng kết hợp hồng ngoại là 3,0 %/h - Chi phí điện năng riêng cho quá trình sấy bơm nhiệt là 3,6 kWh/kg cá, quá trình sấy bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại là 3,02 kWh/kg cá, quá trình sấy khơng khí nĩng kết hợp hồng ngoại là 4,48 kWh/kg cá. 117
  6. - Đánh giá cảm quan về màu sắc và mùi vị cá lĩc khơng thấy sự khác biệt giữa 3 phương pháp sấy. Cá lĩc sau khi sấy cĩ mùi thơm đặc trưng của cá khơ, thịt cá mềm đều. Kết quả so sánh tốc độ sấy trung bình của 3 phương pháp tại 3 mức nhiệt độ sấy 40oC, 45oC và 50oC trình bày trong bảng 1 và được biểu diễn bằng biểu đồ trên hình 4. Bảng 1. Kết quả so sánh tốc độ sấy trung bình của phương pháp sấy bơm nhiệt và sấy bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại tại 3 mức nhiệt độ sấy 40oC, 45oC và 50oC Nhiệt độ sấy Phương pháp sấy 40oC 45oC 50oC Bơm nhiệt 1,58 2,06 2,60 Khơng khí nĩng – hồng 1,73 2,28 3,00 ngoại Bơm nhiệt – hồng ngoại 1,90 2,61 3,53 Hình 4. Biểu đồ so sánh tốc độ sấy trung bình của ba phương pháp sấy - Như vậy khi ở các chế độ sấy khác nhau, sấy bơm nhiệt + hồng ngoại luơn cho thời gian ngắn nhất, tại các mức nhiệt độ 40 C, 45 C, 50 C thời gian sấy tương ứng 22, 16, 12 giờ. Sấy bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại cho thời gian sấy nhanh hơn so với phương pháp sấy khơng khí nĩng kết hợp hồng ngoại và sấy bơm nhiệt. Cĩ sự khác biệt trên là do bức xạ hồng ngoại thâm nhập, làm nĩng trực tiếp từ bên trong sản phẩm, hệ thống bơm nhiệt tách ẩm và gia nhiệt làm giảm độ ẩm của tác nhân sấy, chu trình sấy khép kín khơng bị ảnh hưởng của mơi trường bên ngồi, từ đĩ dẫn đến tăng tốc độ sấy. 3.2. Ảnh hƣởng của các phƣơng pháp sấy đến hàm lƣợng Nitơ tổng của cá lĩc - Để đánh giá chất lượng dinh dưỡng sản phẩm của cá lĩc khi sấy bằng bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại, tiến hành so sánh với mẫu cá được sấy bằng phương pháp sấy bơm nhiệt, sấy khơng khí nĩng kết hợp hồng ngoại. Kết quả xét nghiệm hàm lượng nitơ tổng của cá sau khi sấy với các phương pháp sấy trình bày trong bảng 2. 118
  7. Bảng 2. Hàm lượng Nitơ tổng của cá lĩc với các phương pháp sấy (%) Hàm lượng Nitơ tổng (%) Phương pháp sấy 40oC 45oC 50oC Bơm nhiệt 6,91 7,16 6,88 Bơm nhiệt + hồng ngoại 7,92 8,89 7,89 Khơng khí nĩng + hồng ngoại 7,66 7,78 7,43 Hình 5. Biểu đồ so sánh hàm lượng Nitơ tổng của ba phương pháp sấy tại các chế độ sấy khác nhau - Hàm lượng nitơ tổng của cá sau khi sấy bằng phương pháp sấy bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại là cao nhất ở nhiệt độ 40oC đạt 7,92%. - Tại nhiệt độ sấy 45oC hàm lượng nitơ tổng của cá sau khi sấy bằng phương pháp sấy bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại là cao nhất 8,89%, cao hơn 0,97% so với tại mức nhiệt độ sấy 40oC. - Tại nhiệt độ sấy 50oC hàm lượng nitơ tổng của cá sau khi sấy bằng phương pháp sấy bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại là 7,89% cĩ sự giảm mạnh so với tại mức nhiệt độ sấy 45oC. - Sấy bơm nhiệt kết hợp với hồng ngoại cĩ hàm lượng nitơ tổng cao hơn so với các phương pháp sấy khác, tuy nhiên mức độ thay đổi về hàm lượng nitơ tổng tại các phương pháp sấy là khơng đáng kể. Sự khác biệt về hàm lượng nitơ tổng là do thời gian sấy giữa các phương pháp sấy khác nhau dẫn đến thời gian tiếp xúc nhiệt của vật liệu sấy khác nhau, do đĩ ảnh hưởng của nhiệt độ đến sản phẩm cũng khác nhau. Tại nhiệt độ sấy 50oC hàm lượng nitơ tổng tuy cĩ giảm so với nhiệt độ 40oC và 45oC nhưng thời gian sấy được rút ngắn đáng kể là 25% và tiêu thụ điện năng giảm 25,1%/kg cá so với tại nhiệt độ sấy 45oC. Do đĩ nhiệt độ sấy 50oC là phù hợp nhất để sấy cá lĩc theo nguyên lý bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại. 119
  8. Bảng 3. So sánh kết quả sấy cá lĩc bằng bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại so với kết quả sấy cá lĩc bằng bơm nhiệt kết hợp vi sĩng đã được cơng bố [2] Phương pháp sấy Thời gian Hàm lượng Tiêu thụ điện năng sấy (h) Nitơ tổng (%) (kW/kg cá) Sấy bơm nhiệt + vi sĩng 12 7,58 3,58 Sấy bơm nhiệt + hồng ngoại 12 7,89 3,02 Như vậy so với kết quả sấy cá lĩc bơm nhiệt kết hợp vi sĩng thì sấy bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại cá sẽ đạt ẩm độ yêu cầu cũng là 12 giờ sấy và hàm lượng Nitơ tổng của cá sau khi sấy bằng bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại giảm 1,13% so với mẫu cá tươi trong khi đĩ sấy bằng bơm nhiệt kết hợp vi sĩng giảm 0,56% so với mẫu cá tươi. Tuy nhiên điện năng tiêu thụ của phương pháp sấy bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại cĩ sự giảm nhẹ so với phương pháp sấy bơm nhiệt kết hợp vi sĩng. 3.3 Phƣơng trình sự đốn sự giảm ẩm của cá lĩc theo thời gian sấy Kết quả xây dựng phương trình dự đốn sự giảm ẩm W(%) theo thời gian sấy t(h) trong quá trình sấy các lĩc theo nguyên lý sấy bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại tại nhiệt độ sấy đã xác định 50oC như sau: W = 71,0667 – 5,1696t + 0,1485t2; (R2 = 0,995) 80 70 60 50 40 30 Giá trị thực nghiệm Ẩm độ cá lóc (%) lóc cá độ Ẩm 20 Giá trị dự đoán 10 0 0 2 4 6 8 10 12 14 Thời gian sấy (h) Hình 6. Biểu đồ so sánh độ giảm ẩm của cá lĩc giữa giá trị dự đốn và thực nghiệm Hệ số tương quan R2 cho thấy cĩ sự phù hợp giữa giá trị thực nghiệm và giá trị dự đốn. Kết quả này được sử dụng để dự đốn chính xác ẩm độ của cá lĩc tại thời điểm bất kỳ trong quá trình sấy. IV. KẾT LUẬN Trên cơ sở thực nghiệm sấy cá lĩc với 3 phương pháp sấy khác nhau, sấy tại 3 mức nhiệt độ để đánh giá phương pháp sấy phù hợp, kết quả cho thấy sấy bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại tại nhiệt độ 50 C là phù hợp nhất để sấy cá lĩc dựa trên cơ sở đánh giá các chỉ tiêu 120
  9. kỹ thuật của quá trình sấy như thời gian, điện năng tiêu thụ riêng, và chất lượng của cá sau khi sấy so với các phương pháp khác. Qua kết quả nghiên cứu cho thấy cá lĩc được sấy bằng bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại tại nhiệt độ 50 C cĩ mức tiêu thụ điện năng là 3,02 kWh/kg cá, thời gian là 12 giờ, tốc độ sấy trung bình là 3,53%/h, hàm lượng đạm của cá sau khi sấy đạt 7,89%, thịt cá mềm đều cĩ mùi đặc trưng của cá khơ. Thời gian sấy được rút ngắn đáng kể, hàm lượng nitơ tổng là cao hơn so với các phương pháp sấy bơm nhiệt, sấy khơng khí nĩng kết hợp hồng ngoại. Chi phí điện năng cho quá trình sấy là thấp hơn hai phương pháp sấy bơm nhiệt và sấy khơng khí nĩng kết hợp bơm nhiệt. Như vậy, hiệu quả của quá trình sấy bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại cao hơn so với các phương pháp sấy khác khi sấy cá lĩc. Tài liệu tham khảo 1. TCVN: 2014. Thuỷ sản khơ - yêu cầu kỹ thuật. Bộ Khoa học và Cơng nghệ. 2. Nguyễn Hay, 2015. Nghiên cứu sấy cá lĩc theo nguyên lý bơm nhiệt kết hợp vi sĩng. Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn, số 11 tháng 6/2015, trang 69-74. 3. Praveen Kumar D.G., Hebbar H.U., Sukumar D., & Ramesh M.N., 2005. Infrared and hot-air drying of onions. Journal of Food Processing and Preservation 29, pages 132–150. 4. Nathakaranakule A., Jaiboon P., Soponronnarit S., 2010. Far-infrared radiation assisted drying of longan fruit. Journal of Food Engineering 100, pages 662–668. 5. Song X., 2013. Banana chip drying using far Infrared-Assisted heat pump. The Philippine Agricultural Scientist Vol. 96 No. 3, pages 275–281. 6. Deng Y., Wang Y., Yue J., Liu Z., Zheng Y., Qian B., Zhong Y., Zhao Y., 2014. Thermal behavior, microstructure and protein quality of squid fillets dried by far-infrared assisted heat pump drying. Food Control, pages 102–110. 7. Hebbar H.U., Vishwanathan K.H., Ramesh M.N., 2004. Development of combined infrared and hot air dryer for vegetables. J. Food Eng. 65 (4), pages 557–563. 8. Đào Trọng Hiếu, 2005. Nghiên cứu ứng dụng bức xạ hồng ngoại kết hợp sấy lạnh để sấy cá cơm xuất khẩu. Báo cáo tại Hội nghị khoa học thanh niên Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phịng. 121
  10. Thơng tin liên hệ tác giả chính (ngƣời chịu trách nhiệm bài viết): Họ tên: Trần Anh Tuấn Đơn vị: Trường Cao Đẳng Nghề Long An Địa chỉ liên lạc: Số 60 QL1, Phường 5, Tp. Tân An, Long An Điện thoại: 0976 733 448 Email: anhtuan04113@gmail.com Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Giáo viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) PGS. TS Lê Anh Đức 122
  11. BÀI BÁO KHOA HỌC THỰC HIỆN CƠNG BỐ THEO QUY CHẾ ĐÀO TẠO THẠC SỸ Bài báo khoa học của học viên cĩ xác nhận và đề xuất cho đăng của Giảng viên hướng dẫn Bản tiếng Việt ©, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH và TÁC GIẢ Bản quyền tác phẩm đã được bảo hộ bởi Luật xuất bản và Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam. Nghiêm cấm mọi hình thức xuất bản, sao chụp, phát tán nội dung khi chưa cĩ sự đồng ý của tác giả và Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh. ĐỂ CĨ BÀI BÁO KHOA HỌC TỐT, CẦN CHUNG TAY BẢO VỆ TÁC QUYỀN! Thực hiện theo MTCL & KHTHMTCL Năm học 2017-2018 của Thư viện Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh.