Nghiên cứu phát triển máy thí nghiệm mỏi tốc độ cao
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu phát triển máy thí nghiệm mỏi tốc độ cao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- nghien_cuu_phat_trien_may_thi_nghiem_moi_toc_do_cao.pdf
Nội dung text: Nghiên cứu phát triển máy thí nghiệm mỏi tốc độ cao
- NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MÁY THÍ NGHIỆM MỎI TỐC ĐỘ CAO RESEARCH AND DEVELOPMENT OF HIGH-SPEED FATIGUE TESTING MACHINE Cao Minh Tâm1, Đặng Thiện Ngôn2 1 Học viên cao học, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM 2 Khoa Cơ Khí Máy, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM TÓM TẮT Nhu cầu thực tế về thí nghiệm độ bền mỏi của các chi tiết máy trong ngành cơ khí và giao thông vận tải với độ tin cậy cao là rất cấp thiết. Việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy thí nghiệm mỏi theo nguyên lý uốn bốn điểm cho các chi tiết máy dạng trục với tốc độ thay đổi chu kỳ tải trọng lớn nhằm đánh giá độ bền mỏi của các chi tiết máy. Máy thí nghiệm mỏi hoạt động ở tốc độ cao cho phép kiểm tra các chi tiết máy làm việc với số vòng quay lớn, cũng như cho phép rút ngắn thời gian thí nghiệm mỏi cho các chi tiết hoạt động ở vận tốc thấp nhưng vẫn đảm bảo độ chính xác của thí nghiệm. Việc phát triển máy thí nghiệm mỏi tốc độ cao góp phần vào việc giải quyết các vấn đề còn tồn tại về máy thí nghiệm mỏi phục vụ cho các cơ sở đào tạo và các công trình nghiên cứu. Từ khóa: Hiện tượng mỏi, Độ bền mỏi, Máy thí nghiệm mỏi, Mỏi uốn bốn điểm. ABSTRACT The actual needs for fatigue testing of the mechanical parts in mechanical engineering and transportation with high reliability is very urgent. The research, designing and manufacturing of fatigue testing machine have implemented with the approach four-point bending principle. This machine can apply for axial-type machine parts with changing cycle of the force in the large range. The fatigue testing machine operates at high speed to enable evaluating of machine parts, which operate at high rotation, as well as shortening experiments with accepted accuracy. The development of high speed fatigue testing machine contribute to solving the problem of fatigue testing cater to the training and research projects. Key words: Fatigue, Fatigue strength, Fatigue testing machine, Four-point bending fatigue. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bên cạnh đó, các thiết bị máy móc Hiện tượng mỏi là hiện tượng khá phức tạp, kiểm tra, thí nghiệm mỏi phục vụ cho các xảy ra khi ứng suất thay đổi theo thời gian. Ứng công trình nghiên cứu là vấn đề quan tâm suất này tồn tại trên chi tiết máy có trị số nhỏ hơn của các nhà khoa học. Các kết quả đo- giới hạn bền của vật liệu, thậm chí là thấp hơn kiểm tra là cơ sở để đánh giá tính đúng giới hạn đàn hồi. Tuy nhiên hiện tượng mỏi lại đắn kết quả của các công trình nghiên cứu. gây ra những tổn thất nghiêm trọng cho máy móc Vì vậy việc nghiên cứu phát triển máy không lường trước được. Vì vậy việc nghiên cứu, móc thiết bị kiểm tra mỏi luôn được cải thí nghiệm, đánh giá độ bền mỏi của chi tiết máy tiến, hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu cho phép xác định hợp lý kết cấu, hình dáng và nghiên cứu ngày càng phát triển của tối ưu hóa thiết kế các cụm chi tiết máy và thiết ngành khoa học mỏi vật liệu. Hiện nay có bị có ý nghĩa rất lớn đối với kỹ thuật hiện đại. rất nhiều máy tạo mỏi các dạng và thiết bị đo-kiểm tra mà các nhà khoa học trên thế Hiện tượng phá hủy mỏi của vật liệu kim giới nghiên cứu chế tạo. loại đã được nghiên cứu rộng rãi trên cơ sở khoa học, vật lý và đã xây dựng nên cơ sở lý thuyết Đối với Việt Nam, ngành khoa học mỏi và tiến hành thực nghiệm kiểm chứng. mỏi vật liệu đã làm tốn nhiều thời gian và công sức nhà nghiên cứu của các nhà 1
- khoa học đầu ngành. Kết quả bước đầu đã có một số công trình nghiên cứu về mỏi nhưng chỉ mới thành công ở một chừng mực nhất định và chưa có công trình nào đưa ra được mẫu máy thí nghiệm mỏi với tốc độ cao, nhằm giảm thời gian thí nghiệm, tăng năng suất và mang lại hiệu quả kinh tế. Hiện nay, nhu cầu thí nghiệm mỏi các chi tiết Hình 1: Các chi tiết máy máy trong ngành cơ khí, giao thông vận tải ở bị phá hủy do mỏi Việt Nam là rất lớn. Các kết quả thí nghiệm mỏi 2.2 Đường cong mỏi sẽ đóng góp đáng kể đến sự phát triển của công nghệ chế tạo máy, nhiệt luyện, vận hành và bảo Đường cong Wöhler: Trên cơ sở kết trì máy móc trong nước. quả thí nghiệm mỏi, đường cong mỏi được thiết lập nhằm biểu diễn mối quan hệ giữa ứng suất (ứng suất lớn nhất) 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP với số chu kỳ thay đổi ứng suất N mà chi 2.1. Hiện tượng phá hủy mỏi tiết máy (hoặc mẫu thử nghiệm) chịu được cho đến khi hỏng. Để xây dựng Phá hủy mỏi là quá trình tích lũy dần dần sự đường cong mỏi ở một dạng chu kỳ ứng phá hỏng trong bản thân của vật liệu dưới tác suất nào đó, trong một điều kiện nhất dụng của ứng suất thay đổi theo thời gian. Ứng định, người ta phải tiến hành từ 25 đến suất thay đổi này làm xuất hiện các vết nứt mỏi, 100 thí nghiệm cho mỗi loại mẫu được sau đó các vết nứt mỏi này phát triển dẫn đến sự quy chuẩn. phá hủy của vật liệu. Hiện tượng mỏi phát sinh khi hội đủ hai điều kiện cần: - Tải trọng tác động có giá trị thay đổi theo thời gian hoặc thay đổi theo chu kỳ. Chu kỳ có thể đều hoặc không đều. - Vật liệu kết cấu có tính chất không đồng nhất. Hiện tượng mỏi cần có điều kiện đủ là số chu Hình 3. Đường cong mỏi Wöhler [4] kỳ lặp lại của mức ứng suất phải đủ lớn để gây ra Số chu kỳ N được gọi là tuổi thọ mỏi, nếu ứng suất tác dụng nhỏ thì cần có số tương ứng với mức ứng suất . lượng chu kỳ lớn hơn. Qua đồ thị đường cong mỏi ta thấy: Sự phá hủy mỏi xảy ra ở chi tiết có thể dưới dạng gãy đứt hoàn toàn hoặc có vết nứt lớn, - Khi ứng suất càng cao thì tuổi thọ khiến chi tiết máy không thể làm việc được nữa. càng giảm, Sự phá hủy mỏi có tính chất cục bộ, chỉ xảy ra - Nếu giảm ứng suất đến một giới hạn trong một vùng nhỏ của chi tiết. Vết nứt mỏi r nào đó đối với một số loại vật liệu, thường phát triển ngầm nên rất khó phát hiện tuổi thọ N có thể tăng lên khá lớn mà chi bằng mắt thường. Trước khi chi tiết máy bị hỏng tiết không bị phá hủy. Trị số r được gọi hoàn toàn thường không thấy một dấu hiệu báo là giới hạn bền mỏi (dài hạn) của vật liệu. trước nào, ví dụ như biến dạng dẻo (đối với vật liệu dẻo), nhưng sau đó đột nhiên xảy ra sự phá Phương trình đường cong mỏi có thể hủy tại một hoặc một vài tiết diện nào đó của chi viết dưới dạng: tiết. Tại tiết diện này, các vết nứt phát triển khá (2.1) sâu, làm giảm diện tích phần làm việc tới mức Trong đó C và m là hằng số, số mũ m chi tiết không còn khả năng chịu lực nữa. được gọi là bậc của đường cong mỏi. 2
- Phương trình (2.1) biểu diễn mối quan hệ năng quay nhanh và lực tác dụng vào chi giữa ứng suất và tuổi thọ N trong miền ứng tiết mẫu ổn định. suất có trị số nằm ngang trong khoảng giới hạn chảy ch và giới hạn bền mỏi r của vật liệu. Từ phương trình (2.1) ta có thể xác định tuổi thọ Nk của vật liệu chịu ứng suất thay đổi k ( r < k < ch ). Ứng suất r gọi là giới hạn mỏi ngắn hạn tương ứng với tuổi thọ N của vật liệu. k Hình 3. Sơ đồ nguyên lý tạo mỏi uốn Trong hệ tọa độ logarit , phương quay 4 điểm với lực tác dụng vào trình (2.1) được biểu diễn bằng đường thẳng: hai đầu của cụm trục xoay . 3.2. Thiết bị đo lực tác dụng Tùy theo trường phái nghiên cứu, ngày nay Dùng Loadcell, bộ khuếch đại và đã có hơn 10 công thức toán học biểu diễn đường PLC để xử lý giá trị lực tác dụng. Giá trị cong mỏi. Một số dạng phương trình thường lực tác dụng tỉ lệ thuận với sự thay đổi gặp [4]: điện trở trong cầu điện trở Wheatstone, σ a a .N = C (2.2) sau đó trả về tín hiệu điện áp tỉ lệ. σ .N d = C a 1 (2.3) (σ −σ )(N − B)m = C a r 2 (2.4) Hoặc phương trình mỏi Stussi: σ + CN P .σ σ = T F E P 1+ CN (2.5) Hình 4. Loadcell và bộ khuếch đại Trong đó: 3.3 Quan hệ của các bộ phận máy A, d, m, B, C, C1, C2: Các thông số của phương trình Qua phân tích nguyên lý tạo mỏi (mục 3.1), quan hệ của các bộ phận trong N: Số chu kỳ chất tải máy mỏi được thể hiện qua hình 3.1. σa: Biên độ ứng suất σr: Giới hạn mỏi của vật liệu ở chu kỳ r σE: Ứng suất ứng với số chu kỳ N σF: Giới hạn mỏi của vật liệu σT: Giới hạn bền kéo tĩnh C và P: Các hằng số đặc trưng cho sự chống mỏi của vật liệu. 3. PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ VÀ GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ 3.1. Nguyên lý tạo mỏi Hình 5. Quan hệ của các bộ phận Ở hình 3, khi động cơ hoạt động, chuyển trong máy thí nghiệm mỏi động quay được truyền cho cụm trục chủ động và Mô tả nguyên lý hoạt động của máy trục bị động thông qua khớp nối mềm và chi tiết thí nghiệm mỏi: mẫu. Lúc này, lực tác dụng được áp lên hai đầu - Máy được điều khiển bằng PLC, của chi tiết mẫu theo phương thẳng đứng để tạo giao tiếp với màn hình điều khiển và máy mỏi. Bằng phương pháp này, trục chính có khả tính để lưu trữ thông tin thí nghiệm như 3
- số vòng quay, tải trọng tác dụng. +Momen uốn tổng , - PLC điều khiển biến tần, biến tần tần điều vì trục chỉ chịu một thành phần momen khiển motor quay, thông qua khớp cac-đăng làm uốn nên cho cụm trục chủ động – chi tiết – cụm trục bị + – momen tương đương tại tiết động quay. Số vòng quay được cảm biến (rotary diện 1-1, encoder) truyền về PLC và ghi nhận lại. - Lực tác dụng lên mẫu do cơ cấu vitme – đai ốc tạo ra được truyền về PLC qua cảm biến lực + – momen uốn quanh trục (loadcell) và bộ khuếch đại tín hiệu. x. 3.4 Thiết kế và chế tạo máy 3.4.1. Thiết kế, chế tạo cụm truyền động Chọn đường kính trục tại mặt cắt nguy hiểm là: b. Ổ lăn Với đường kính trục đã chọn là d= 30mm, theo tài liệu [13] tác giả chọn loại ổ lăn có mã là 7206C có tải trọng động C= 23 (kN) và tải trọng tĩnh C0= 14,7 (kN). Hình 6: Cụm truyền động Kiểm tra ổ theo khả năng tải trọng a. Trục chính động Cd: Trong đó: - Q là tải trọng động quy ước (kN), - L là tuổi thọ của ổ (triệu vòng quay), - m= 3 đối với ổ bi. Gọi Lh là tuổi thọ của ổ (giờ): Tra bảng 11.2, [1], tác giả chọn Lh= 23.103(giờ) (máy làm việc 1 ca, không sử dụng hết tải). Suy ra: triệu vòng Hình 7: Sơ đồ tác dụng lực lên trục và biểu đồ Tải trọng động quy ước đối với ổ bi nội lực được tính theo công thức: Đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm được tính theo công thức: Trong đó: - Fr là tải trọng hướng tâm (kN), Fr= 1000 (N) - Fa là tải trọng hướng trục (kN), Fa= 0 - V= 1 do vòng trong quay, Trong đó: - kt= 1, hệ số kể đến ảnh hưởng của + - ứng suất cho phép của nhiệt độ, thép chế tạo trục.Thép C45 có - kđ= 1, hệ số kể đến ảnh hưởng của . tải trọng, tra bảng 11.3, [1], 4
- - X là hệ số tải hướng tâm, X= 1 ổ đỡ chỉ chịu lực hướng tâm, - Y hệ số tải hướng trục. Vì nên tác giả chọn lại đường kính ngõng trục là 35mm, lúc này ổ lăn được chọn là 7207C có C= 30,5(kN) và C = 19,9(kN) 0 Tải trọng tĩnh của ổ bi được tính theo công Hình 10: PLC FX1N-40MR ES/UL thức: Để đọc tín hiệu chuyển đổi từ Với tra theo bảng 11.6, [1] loadcell, sử dụng module analog FX2N- 2AD với các thông số cơ bản: Vậy ổ đã chọn là 7207C đáp ứng yêu cầu kỹ - Nguồn cung cấp: 5 V DC, 20 mA thuật. - Số ngõ đọc analog: 2 - Độ phân giải: 12 bit - Khoảng đo tín hiệu: 0 – 5 V, 0 – 10 V, 4 – 20 mA. Hình 8: Trục chính máy thí nghiệm mỏi Hình 11: Module annalog FX2N-2AD Để điều khiển motor quay theo tốc độ đặt trước, sử dụng module xuất analog FX2N-2DA với các thông số cơ bản: - Nguồn cung cấp: 5 VDC, 85 mA - Số ngõ xuất analog: 2 Hình 9: Cụm truyền động sau khi lắp ráp - Độ phân giải: 12 bit 3.4.2 Hệ thống điều khiển - Tín hiệu xuất: 0 – 5 V, 0 – 10 V, 4 – Sử dụng PLC của hãng Mitsubishi với mã 20 mA. sản phẩm: FX1N-40MR ES/UL, có các thông số cơ bản sau: - Điện áp cung cấp: 110 – 220 V AC - Số lượng ngõ vào số: 24 - Số lượng ngõ ra số: 16 (dạng rơ-le) - Tốc độ tối đa của bộ đếm xung tốc độ cao: 60 kHz - Phần mềm lập trình: GX Develop Hình 12: Module annalog FX2N-2DA 5
- Để có thể cài đặt tốc độ quay của trục chính/, của mẫu: điều khiển hoạt động của máy cũng như hiển thị + Các bề mặt trụ được gia công bằng lực và số chu kì làm việc, tác giả sử dụng màn phương pháp tiện. hình HMI của hãng Delta với mã sản phẩm + Dung sai các kích thước không DOP-B07S411 với các thông số sau: vượt quá 0,1 mm. - Nguồn cấp: 24 V DC + Độ nhám bề mặt Ra = 2,5 – 3 µm. - Kích thước màn hình: 7 inch, 65536 màu - Số cổng truyền thông giao tiếp thiết bị: 3 - Phần mềm lập trình: DOPSoft Hình 15: Mẫu thí nghiệm sau khi gia công 4.3. Máy thí nghiệm Máy thí nghiệm là máy được chế tạo được trỉnh bày ở mục 3.4 với các thông số máy như ở bảng 1. Bảng 1: Thông số máy thí nghiệm mỏi Hình 13: Màn hình HMI chế tạo Dạng thí nghiệm Uốn quay bốn điểm 4. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ Tốc độ trục chính 500 – 10000 v/ph 4.1. Mục đích thực nghiệm Lực tác dụng vào 200 – 2000 N Nhằm kiểm tra đánh giá độ tin cậy của máy hệ thống khi hoạt động, dựa trên việc tạo mỏi cho một số Kích thước mẫu ø12 – ø15 mm lượng chi tiết mẫu nhất định tương ứng với một thí nghiệm giá trị ứng suất. Mẫu được chế tạo bằng thép Công suất máy 2 kW S45C, các kết quả thu được sẽ cho phép đánh giá Khối lượng máy 430 kg độ ổn định của máy. 4.2. Mẫu thí nghiệm mỏi uốn quay bốn điểm 4.4. Quy trình thực nghiệm Chuẩn bị mẫu thí nghiệm: Thực nghiệm nhằm mục đích kiểm - Số lượng: 30 mẫu cho 4 điểm ứng suất, tra độ tin cậy của máy, có 4 giá trị ứng trong đó 2 điểm ứng suất lớn sẽ thử 10 mẫu trên suất, trong đó có giá trị ứng suất sẽ thí một điểm, 2 điểm ứng suất nhỏ hơn sẽ thử 5 mẫu nghiệm trên 10 mẫu và một giá trị ứng trên một điểm. suất thí nghiệm trên 5 mẫu. Dựa vào sơ đồ chịu lực của chi tiết mẫu ta có: Hình 14: Mẫu thí nghiệm uốn quay bốn điểm - Vật liệu: Thép S45C có các đặc trưng cơ học: + Giới hạn bền thực nghiệm: 669 MPa + Giới hạn chảy: 432 MPa + Độ cứng: 137 - 170 HB Hình 17: Sơ đồ chịu lực của chi tiết mẫu - Kết cấu, kích thước và các yêu cầu kỹ thuật 6
- - Công thức tính moment uốn lớn nhất của chi tiết mẫu là: - Ứng suất sinh ra do chi tiết chịu uốn là: - P (N) là lực tác dụng, giá trị được điều chỉnh bằng cơ cấu vít me thông qua loadcell và được hiển thị trên màn hình HMI. - l (mm) là khoảng cách từ vị trí đặt lực đến Hình 18: Đồ thị thể hiện mức độ phân tán tâm tai lắc, l = 90 mm. khi thí nghiệm ở ứng suất 367 MPa 3 4.6. Xử lý kết quả thực nghiệm - Wu (mm ) là moment chống uốn. - d (mm) là đường kính chi tiết mẫu, d = 10 Sử dụng phương trình mỏi Weibull mm. [4]. Vậy ứng suất sinh trên chi tiết mẫu là: Trên hệ trục tọa độ , Weibull đề xuất phương trình mỏi: Khi thay đổi lực uốn P sẽ sinh ra các ứng Hay suất khác nhau. Quy trình thí nghiệm như sau: Có thể viết cụ thể như sau: - Khởi động máy, kiểm tra nước giải nhiệt, kiểm tra lượng dầu trong bình dùng để bôi trơn ổ lăn của motor. - Gá chi tiết mẫu lên máy và kẹp chặt. - Tác dụng lực đến giá trị cần thí nghiệm. - Cài đặt tốc độ quay của trục chính. Trong đó: k và m là hằng số của vật - Nhấn nút khởi động để máy hoạt động, sau liệu. một số vòng quay, chi tiết mẫu sẽ gãy. Ghi nhận Tức là: lại giá trị số chu kỳ. Lần lượt thực hiện cho đến khi hết số lượng mẫu thí nghiệm. 4.5. Kết quả thí nghiệm Bảng 2: Bảng số liệu kết quả thực nghiệm Lấy logarit 2 vế, ta có: Mẫu Ứng suất tác dụng (MPa) ni 436 367 321 275 1 15300 58400 202700 580000 2 21900 51800 161500 615000 3 19400 62300 142300 658000 4 22300 60600 212600 688000 5 15900 78700 181800 632000 6 24200 68800 7 16100 70700 Giá trị cũng được xác định dần 8 18800 74600 theo phương pháp Thử - Và – Sai. 9 17300 54800 Sử dụng kết quả thực nghiệm từ bảng 10 14300 65600 2, lần lượt thử các giá trị , tác giả tìm Trung 18500 64600 180200 634600 được giá trị . bình 7
- thiết kế ban đầu, tốc độ tối đa thử nghiệm là 7000 vòng/phút, máy ít rung động. - Các giá trị thí nghiệm khá phân tán có thể do một số nguyên nhân: + Vật liệu chế tạo mẫu không đồng nhất. + Quy trình gia công các chi tiết chưa Tìm hằng số m và k với giá trị đạt chuẩn. . + Quy trình thử nghiệm không hoàn toàn giống nhau. Tuy nhiên giá trị trung bình vẫn nằm trong phạm vi của đường cong mỏi Weibull. Vậy phương trình Weibull cho chi tiết mẫu 5. KẾT LUẬN thí nghiệm có dạng: - Máy thí nghiệm mỏi tốc độ cao đã được chế tạo thanh công, hoạt động ổn (Với là ứng suất thử nghiệm và định ) - Thông số máy: Nmax = 10.000 vòng/phút, Fmax = 2000N - Kiểm nghiệm bằng thực nghiệm theo biểu đồ 3 vị trí và xử lý số liệu bằng phương trình Weibull thực nghiệm cho thép C45: - Kiểm nghiệm bằng thực nghiệm cho thấy số liệu thu được khi thí nghiệm mỏi cho mẫu thép C45 tương đồng với kết quả Hình 19: Biểu đồ đường cong mỏi được công bố qua bài báo Statistical Weibull thực nghiệm của thép C45 aspects of fatigue life and endurance limit Qua đồ thị thấy rằng các điểm thực nghiệm [12]. phân bố xung quanh đường cong mỏi vừa tìm được. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển, Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010. [2] Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm, Thiết kế chi tiết máy, NXB Giáo dục, 1998. [3] Nguyễn Văn Phái, Nguyễn Quốc Việt, Tính toán độ bền mỏi, NXB Hình 20: Biểu đồ đường cong mỏi Weibull Khoa học Kỹ thuật, 2004. của thép S45C [12] [4] Ngô Văn Quyết, Cơ sở lý thuyết Qua thực nghiệm, có thể nhận xét như sau: mỏi, NXB Giáo dục, 2000. - Máy hoạt động ổn định như các thông số [5] Ngô Văn Quyết, Phạm Ngọc Phúc, 8
- Ứng dụng lý thuyết xác suất thống kê trong tính toán độ bền chi tiết máy, NXB Quân đội nhân dân, 2000. [6] Văn Hữu Thịnh, Thiết kế chế tạo máy thí nghiệm mỏi, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, 2005. [7] Đặng Hữu Trọng, Nghiên cứu phát triển máy thí nghiệm mỏi cho các chi tiết máy, Luận văn Thạc sĩ, 2013. [8] Fatigue Test And Stress-Life (S-N) Approach, Ali Fatemi University of Toledo. [9] Rotating Bending Machine For High Cycle Fatigue, Deparment mechanical engineering, KaHo Technological Univercity Sint-Lieven Ghent, Gebroeders Desmetstraat 1, B-9000 Gent. [10] Fatigue and Fracture – Volume 19, ASM International Handbook, 1996. [11] ASTM, Application of automation technology to fatigue and fracture testing, 1990. [12] K. WALLIN, Statistical aspects of fatigue life and endurance limit, 2009. [13] Super precision bearings, NSK. 9
- BÀI BÁO KHOA HỌC THỰC HIỆN CÔNG BỐ THEO QUY CHẾ ĐÀO TẠO THẠC SỸ Bài báo khoa học của học viên có xác nhận và đề xuất cho đăng của Giảng viên hướng dẫn Bản tiếng Việt ©, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH và TÁC GIẢ Bản quyền tác phẩm đã được bảo hộ bởi Luật xuất bản và Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam. Nghiêm cấm mọi hình thức xuất bản, sao chụp, phát tán nội dung khi chưa có sự đồng ý của tác giả và Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh. ĐỂ CÓ BÀI BÁO KHOA HỌC TỐT, CẦN CHUNG TAY BẢO VỆ TÁC QUYỀN! Thực hiện theo MTCL & KHTHMTCL Năm học 2017-2018 của Thư viện Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh.