Nghiên cứu phân tâm học - Vũ Đình Lưu

pdf 324 trang phuongnguyen 2630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nghiên cứu phân tâm học - Vũ Đình Lưu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_phan_tam_hoc_vu_dinh_luu.pdf

Nội dung text: Nghiên cứu phân tâm học - Vũ Đình Lưu

  1. Sigmund Freud Nghiên cứu phân tâm học Vũ Đình Lưu dịch Mục lục 1. Khai từ 2. Tiểu sử Sigmund Frueud Phần thứ nhất: Vượt xa hơn nguyên tắc khối lạc 1. Nguyên tắc khối lạc 2. Nguyên tắc khối lạc và bệnh suy nhược thần kinh ngoại thương – Nguyên tắc khối lạc và trị chơi trẻ em 3. Nguyên tắc khối lạc và sự di chuyển tâm tình 4. Động cơ chống lại những kích thích ở ngồi – Sự chống cự thất bại – Khuynh hướng nhắc lại 5. Khuynh hướng nhắc lại làm cản trở nguyên tắc khoan khối 6. Tính xung khắc của các bản năng – Bản năng sống và bản năng chết 7. Nguyên tắc khoan khối và bản năng dẫn đến sự chết Phần thứ hai : Tâm lý tập thể – phân tích cái tơi
  2. 1. Nhập đề 2. Linh hồn tập thể (theo Gustave Le Bon) 3. Những quan điểm khác về sinh hoạt tâm thần của tập thể 4. Ám thị và libido 5. Giáo hội và quân đội, hai đám đơng quy ước 6. Những vấn đề mới và những hướng tìm tịi mới 7. Đồng nhất hĩa 8. Trạng thái yêu thương và sự thơi miên 9. Bản năng quần cư 10. Đám đơng và bầy ơ hợp nguyên thủy 11. Một trình độ phát triển của cái tơi: lý tưởng tơi 12. Một vài quan điểm phụ Phần thứ ba: Cái tơi và vơ thức 1. Lời nĩi đầu 1. Ý thức và tiềm thức 2. Cái tơi và vơ thức (ES) 3. Ngã, siêu ngã và lý tưởng ngã 4. Hai loại bản năng 5. Những tình trạng lệ thuộc của cái tơi Phần thứ tư: Quan điểm về chiến tranh và tử vong 1. Chiến tranh và những thất bại của chiến tranh 2. Thái độ trước cái chết
  3. Khai từ Cuốn sách nhỏ này trình bày những điểm chính yếu của lý thuyết phân tâm học. Như Freud đã nĩi: " Sự tìm hiểu phân tâm học khơng cĩ cái gì đồng loại với một hệ thống triết lý cĩ sẵn, một học thuyết tồn vẹn và thành tựu; phân tâm học bắt buộc phải tiến từng bước để hiểu những điểm khúc mắc của động tác tâm thần qua sự phân tích những hiện tượng bình thường và bất thường", tư tưởng của ơng được trình bày tuần tự theo sự tiến triển của dịng suy tư với những sự chấn chỉnh và bổ túc cần thiết, chứ khơng theo một hệ thống chặt chẽ và ổn định ngay từ đầu. Sự kiện ấy cĩ phản ảnh vào cách dùng danh từ. Thí dụ bản năng chính yếu trong con người được mệnh danh là bản năng sống, đến sau gọi là EROS quy tụ tất cả các sắc thái của hiện tượng sinh sống. Một thí dụ khác: từ ngữ siêu ngã và lý tưởng tơi tuy cùng chỉ một sự kiện nhưng chúng ta cĩ thể hiểu như sau: siêu ngã là một kiến thức ở trên cái tơi (ngã), cịn lý tưởng tơi tượng trương cho đạo đức, quan tịa. Sau này các mơn đệ của FruedFreud cịn tìm cách tách riêng hai yếu tố lý tưởng tơi và tơi lý tưởng, khái niệm sau gồm những khuynh hướng như đồng nhất hĩa mình với một siêu nhân, một người anh hùng tưởng tượng, v.v. Chúng ta cĩ thể theo dõi từng bước một sự manh nha và tiến
  4. triển của những khái niệm nền tảng về phân tâm học, do đĩ chúng ta nhận định được phương pháp suy tư bác học của ơng. Chúng ta sẽ biết phương pháp nhận định và phân tích, suy diễn và tổng hợp để đi đến những kết luận vơ tư, thành thực, xác thực và đúng mức. Ơng biết dừng lại đúng lúc và gợi ý hay khai lối cho những cơng cuộc khảo sát về sau. Ơng biết trình bày cả những điểm bất lực của mình vì tư tưởng bị giới hạn bởi trình độ kiến thức của thời đại. Thái độ ấy cịn là một thái độ xa lánh những kiến trúc triết học, nhất là siêu hình, và thế giới của ơng là thế giới khả tri khả giác, thế giới của ơng tiếp xúc với sự vật cụ thể. Chúng tơi thiết nghĩ nếu chúng ta muốn tìm một thí dụ ý nghĩa về tinh thần phương pháp thì chúng tơi cĩ thể thấy trong tác phẩm của Frueud một mẫu độc đáo. Ngày nay tư tưởng của ơng đã phổ biến, ảnh hưởng của ơng đã lan rộng đến nhiều lãnh vực học vấn, văn học và tư tưởng, người ta đã chấp nhận những phát giác của ơng về tiềm thức và bản năng như những sự kiện thiên nhiên khơng đến nỗi phải kinh tởm và tránh né. Như vậy chúng tơi thiết nghĩ cơng việc phiên dịch và phổ biến tư tưởng của ơng khơng phải là một việc làm "vơ trách nhiệm". Cơng việc phiên dịch gặp một vài sự khĩ khăn. Sự khĩ khăn chính yếu là ngơn từ của ơng mà ơng đã nĩi đến trong cuốn sách này. Nếu ơng trình bày tư tưởng của ơng bằng ngơn từ
  5. sinh vật học hay sinh lý học thì ơng cĩ hy vọng được người đọc lãnh hội dễ dàng hơn ngơn từ mới lạ của phân tâm học, nhưng ơng quyết tâm bảo vệ mơn học của ơng cho nên phải tạo ra bầu khơng khí riêng cho nĩ để làm hiển hiện hình tướng của nĩ. Thêm vào sự khĩ khăn ấy cịn sự khĩ khăn gây ra vì những đặc điểm tiếng nĩi Việt Nam khác hẵẳn tiếng nĩi Ấn Âu (khơng cĩ thì participe, khơng phân biệt hình thức ký hiệu của động từ, tính từ, trạng từ, v.v .). Trong điều kiện ấy, nếu tơn trọng triệt để từ ngữ thì sẽ làm cho bản văn khĩ đọc, và cĩ thể làm cho người đọc hiểu ra ý khác với ý nghĩa câu văn. Chúng tơi lựa một biện pháp dung hịa như sau: tơn trọng những khái niệm và từ ngữ khác, đặt lại những cú pháp cho gần với cú pháp Việt Nam, tránh những cách đặt câu cầu kỳ cĩ vẻ "trí thức", cốt lấy cái sáng sủa về cú pháp. Gạt bỏ cho người đọc phần nào rắc rối cú pháp là gạt bỏ cho người đọc một bận tâm khơng nhỏ, để người đọc rảnh rang chú ý đến những tế nhị của sự trừu tượng hĩa. Sự trừu tượng hĩa cao độ là một đặc điểm khơng thể tránh được của cơng việc suy tầm nguyên lý một mơn học. Về danh từ chuyên mơn chúng tơi dùng những danh từ y học và triết học đã phổ biến, nếu phải tạo ra một vài danh từ mới thì cĩ chú thích nội dung và phạm vi sử dụng của danh từ. Người dịch
  6. Tiểu sử Sigmund Freud Sigmund Frueud sinh tại Fribourg (Moravie) năm 1856. Ơng cĩ quốc tịch Áo. Gia đình ơng là người Do Thái. Cha ơng năm 41 tuổi mới thành hơn với mẹ ơng, một thiếu nữ 20 cái xuân, lúc ấy cha ơng đã cĩ người con riêng 19 tuổi, người anh cùng cha khác mẹ với FruedFreud. Sự kỳ thị chủng tộc của người Áo và khơng khí đặc biệt của gia đình cĩ lẽ đã ảnh hưởng mạnh đến cuộc đời của Freud; cĩ lẽ vì hồn cảnh sống đặc biệt ấy mà ơng cĩ tư tưởng về cộng đồng nhân loại rộng rãi và ơng chú trọng đặc biệt đến mối tương hệ nhân quần. Sau khi đã thâu thái những kiến thức vững chắc về sinh lý học, thần kíinh giải phẫu học, ơng làm giảng sư Đại học nước Đức ít lâu rồi sang tu nghiệp tại Ba Lê. Ơng chuyên về bệnh hoạn thần kinh (ý bệnh) và ơng ngờ rằng bệnh ấy cĩ nguyên nhân tâm thần và cĩ liên hệ đến dục tính, một quan niệm mà trước ơng khơng ai nghĩ đến. Khi trở về Vienne ơng lập gia đình và hành nghề y sĩ chuyên khoa về bệnh thần kinh. Năm 1865 ơng gặp bác sĩ Bleuler và cộng tác với Bleuler. Blueler cũng chú ý đến vấn đề tâm lý của những người loạn thần kinh. Phương pháp trị bệnh của ơng là
  7. thơi miên người bệnh để làm cho người bệnh sống lại những biến cố lúc thiếu thời đã bị quên và ơng giải tỏa cho người bệnh những áp lực thầm kín gây ra bệnh. Chứng kiến phương pháp của Blueler, FruedFreud cĩ ý kiến dùng tâm thần trị liệu pháp để đạt kết quả như Blueler khơng cần đến sự thơi miên. Ngồi ra, kinh nghiệm trị bệnh của ơng cịn cho ơng biết tầm quan trọng của đời sống dục tính khơng những đối với người loạn thần kinh, mà đối với tất cả mọi trường hợp suy nhược thần kinh. Do đĩ ơng cĩ một ý niệm về hiện tượng dồn nén, một hiện tượng tâm lý then chốt dẫn đến sự hiểu biết những triệu chứng suy nhược thần kinh. * Ơng quan niệm một phương pháp trị liệu mới thích ứng với các bệnh suy nhược thần kinh, khơng những kiến hiệu hơn mà cịn đỡ xúc phạm đến người bệnh, khơng như phương pháp thơi miên. Phương pháp của ơng để con bệnh thức tỉnh, thoải mái, trong câu chuyện đối đáp với ơng thầy, tình cờ họ nhớ lại một cách thành thực những điều mà họ cả quyết là đã quên. Ơng dùng cách "liên tưởng tự do" để người bệnh nĩi tất cả cái gì thống qua tâm trí và ơng theo dõi sự tiếp diễn ý tưởng của họ. Những điều nghe được đem lại hội ý với giấc mơ của họ, nhờ
  8. thế mà ơng luận ra ý nghĩa thầm kín. Giải mộng và liên tưởng tự do là hai sự kiện then chốt của phương pháp trị liệu dựa và tâm lý học. Kỹ thuật ấy xác định giả thuyết thứ nhất của ơng về nguồn gốc dục tính của bệnh suy nhược thần kinh cũng như giả thuyết về dục tính của trẻ thơ mà cho đến bấy giờ y sĩ vẫn khơng biết đến. * Năm 1896 ơng thơi cộng tác với Blueler, bấy giờ ơng đã cĩ một số đơng học trị. Đến năm 1902 ơng thành lập một nhĩm phân tâm học gia gồm cĩ Adler, Kahame, Rank, Reitler, Sachs, Stekel, Federn, Ferenczi, Tausk. Sau nhĩm của ơng quy tụ thêm Abraham, Meier, Rieklin và một số người ở ngoại quốc như E. Jones, Ferenczi, A. Brill. Một tờ tạp chí chuyên mơn ra đời lấy tên là Jahrbuch fuür psychoanalytische und psychopathologischePsychoanalytiquen und Psychopathologyquen Forschungen. Một hội nghị quốc tế phân tâm học khác được triệu tập tại Nuremberg năm 1910, và cũng tại đây thành lập hội Quốc tế phân tâm học. Một hội nghị thứ ba được nhĩm họp tại Weimar năm 1911.
  9. Chính vào thời kỳ này đã xảy ra một sự chống đối của hai mơn đệ ơng, Adler và Jung (1913). Adler và Jung cĩ ý kiến loại bớt ảnh hưởng dục tính trong nền tảng học thuyết, bởi vậy ơng thầy tuyên bố khơng cơng nhận hai người là mơn đồ phân tâm học. Adler liền dùng danh từ "tâm lý cá nhân" để gọi mơn học của mình, cịn Jung thì dùng danh từ "tâm lý phân tích". * Thời kỳ sáng tác mạnh mẽ nhất của Freud là thời kỳ Đệ nhất thế chiến. Trong thời kỳ ấy những quan niệm đầu tiên của ơng về phân tâm học được thuyết minh; ĩc sáng tạo của ơng kết hợp với sự lao tâm khổ trí trong nhiều năm đã đem lại kết quả, kết tinh trong một sự nghiệp huy hồng. Sự nghiệp ấy gom gĩp lại thành 17 tập viết bằng tiếng Đức. Một sự nghiệp phong phú trình bày từ nền tảng lý thuyết phân tâm học đến những quan niệm về các ngành học vấn nhìn xuyên qua nhỡn quan phân tâm học. Quan điểm của ơng là quan điểm nhân văn học và nhân loại học hơn là triết học, ơng cĩ những cái nhìn độc đáo về chiến tranh, tơn giáo, liên lạc nhân quần, ý nghĩa sinh tử, v.v . Những quan điểm của ơng về nguồn gốc xã hội và đạo đức (Vật Tổ và Cấm Kỵ), về đạo giáo (Moise và Độc Thần) làm đảo lộn tư tưởng thời đại.
  10. Từ sau hồi Đệ nhị thế chiến, tư tưởng của ơng lan tràn khắp thế giới, các chuyên gia và cả những người khơng chuyên gia tìm cách sử dụng những khám phá của ơng, nhưng đáng tiếc là nhiều người đã làm sai lệch một cách thơ thiển. Triết học, văn chương, tâm lý học, xã hội học, y học, v.v . đã nhận được một luồng giĩ mới đem lại sinh khí cho cơng việc chiêm nghiệm và suy tư. * Nhờ sự can thiệp của Tổng thống Roossewvelt, FruedFreud được phép rời khỏi nước Áo sang ở nước Anh để tránh những khĩ khăn gây ra cho ơng ở kinh thành Vienne. Ơng mất năm 1939 ở Londres. Trong nước ơng, sự ác cảm của quần chúng chỉ dịu đi khi danh tiếng của ơng vang dậy khắp thế giới. Qua tiểu sử của ơng, qua sự nghiệp của ơng, người ta nhận thấy ơng là người rất sáng suốt, can đảm và thành thực, ơng khai chiến với tất cả mọi thành kiến, mọi hình thức áp bức, mọi quan niệm thiên lệch bấy nay gieo rắc những lỗi lầm tai hại cho cuộc sống xã hội. Để tiến tới sự hiểu biết cụ thể và chân thực về con người và cuộc đời, ơng tạo cho mình một sức tin tưởng sự thật đến say mê, nâng đỡ ơng trong cuộc tranh chấp gay go với những người cố chấp, hủ lậu hay cĩ ĩc bè phái.
  11. Người y sĩ làm việc yên lặng trong phịng thí nghiệm này đã thực hiện được một cuộc cách mạng quan trọng trong khoa học nhân tính. Nhờ ơng, nhân loại đã cĩ ý thức về đáy sâu thăm thẳm của tâm hồn, khoa học nhân văn đã biết vượt qua những ảo ảnh tâm lý, luân lý và xã hội để tìm những nền mĩng chắc chán hơn cho sự hiểu biết và đặt lại vấn đề. Vũ Đình Lưu Phần thứ nhất: Vượt xa hơn nguyên tắc khối lạc 1. Nguyên tắc khối lạc Lý thuyết phân tâm học chấp nhận tồn thể rằng sự diễn biến của tiến trình tâm thần bị chi phối bởi nguyên tắc khối lạc. Nĩi khác đi, nhân danh là tâm phân học gia, chúng tơi cho rằng mỗi khi cĩ một áp lực khĩ chịu hay cực nhọc thì tiến trình tâm thần diễn biến cách nào để giảm bớt áp lực, nghĩa là biến đổi trạng thái khĩ chịu ra trạng thái dễ chịu. Nĩi như vậy là chúng tơi đưa vào việc nghiên cứu tiến trình tâm thần một quan điểm về sự điều động và tổ chức; trong sự mơ tả các hiện tượng chúng tơi kể đến yếu tố điều động và tổ chức cũng như yếu tố thích xác và yếu tố năng động, sự mơ tả ấy sẽ là sự mơ
  12. tả đầy đủ nhất mà chúng tơi cĩ thể đạt được hiện thời, sự mơ tả đáng gọi là mơ tả tâm lý siêu hình. Chúng tơi khơng bận tâm nghĩ xem nguyên tắc khối lạc cĩ gần với hệ thống triết lý nào đã được thừa nhận hay khơng. Chỉ nhân việc mơ tả và cắt nghĩa những sự kiện hàng ngày quan sát được mà chúng tơi đi đến chỗ đề ra những giả thuyết dùng vào việc suy lý như vậy. Trong cơng việc phân tâm của chúng tơi, chúng tơi khơng cĩ ý tìm sự ưu tiên hay sự độc đáo, vả chăng những lý lẽ để đưa ra nguyên tắc ấy cĩ tính cách hiển nhiên đến nỗi chúng tơi khơng thể khơng chấp nhận được. Tuy nhiên, chúng tơi sẽ thành thực tri ân những thuyết triết học hay tâm lý học giải thích một cách chính xác những cảm giác dễ chịu và khĩ chịu chi phối chúng ta như những mệnh lệnh nghiêm ngặt. Đây là lãnh vực tối tăm và khĩ thâm nhập nhất của hoạt động tâm thần, chúng ta khơng thể cưỡng lại sự thúc giục của nĩ được, bởi vậy cho nên chúng tơi nghĩ rằng tốt hơn hết là chỉ nên đưa ra những giả thuyết càng cĩ tính cách đại quát và đại loại càng hay. Bởi vậy cho nên chúng tơi phải xác định số lượng tinh lực (khơng liên kết) cần cho sinh hoạt tâm thần giữa khoảng cách của hai cảm giác dễ chịu và khĩ chịu, mặt khác chúng tơi cố tìm ra một vài liên lạc giữa hai cảm giác ấy trong khi chấp nhận rằng sự khoan khối dễ chịu tương ứng với sự bội tăng số lượng tinh lực cịn sự khĩ chịu tương ứng với sự thuyên giảm số lượng tinh lực. Những liên lạc ấy,
  13. chúng tơi khơng quan niệm dưới hình thức tương hệ cường độ cảm giác với những biến đổi xảy ra, chúng tơi cũng ít nghĩ rằng cĩ một tỉ lệ trực tiếp trong mối tương hệ (vì mọi kinh nghiệm tâm thần sinh lý học của chúng tơi đều chống lại quan niệm ấy); cĩ lẽ yếu tố quyết định của cảm giác là mức độ tăng hay giảm số lượng tinh lực trong một thời gian nhất định. Kinh nghiệm cĩ thể đem lại nhiều dữ kiện để tìm hiểu, nhưng phân tâm học gia khơng thể bước vào những vấn đề ấy nếu khơng quan sát được những sự kiện chắc chắn và nhất định cĩ thể hướng dẫn họ được. Tuy nhiên, chúng tơi khơng thể khơng để ý đến ý kiến của một nhà bác học thâm trầm như G. Th. Fechner: ơng quan niệm vấn đề "dễ chịu khĩ chịu" với những nét chính rất gần với những điều mà chúng tơi đã tìm ra nhân việc nghiên cứu phân tâm học của chúng tơi. Trong cuốn sách Einige Ideen zur Schưpfungs-und Entwicklungsgeschichte der Organismen (1873, thiên XI, phụ lục trang 94), ơng trình bày quan niệm của ơng như sau: "Vì những xung động (impulsion) ý thức được đều kèm theo cảm giác dễ chịu hay khĩ chịu, chúng tơi cĩ thể chấp nhận rằng cũng cĩ những liên lạc tâm-thần-thể-chất giữa hai sự kiện: một đằng là cảm giác dễ chịu và khĩ chịu, đằng kia là những trạng thái ổn cố và bất ổn; chúng tơi cĩ thể căn cứ vào những liên lạc ấy để củng cố giả thuyết của chúng tơi (trình bày ở nơi khác)
  14. đại ý như sau: một chuyển động tâm-thần-thể-chất vượt khỏi ngưỡng cửa vào ý thức sẽ kèm theo sự dễ chịu nếu nĩ tiến gần đến tình trạng ổn cố hồn tồn và đã vượt quá một giới hạn nào đĩ; chuyển động ấy sẽ kèm theo sự khĩ chịu nếu nĩ tiến gần tới tình trạng bất ổn hồn tồn và cũng vượt quá một giới hạn nào đĩ giữa hai giới hạn đĩ là một khu vực vơ cảm giác, chỉ cĩ hai điểm giới hạn đĩ đáng coi là cĩ phẩm chất dễ chịu và khĩ chịu " Những sự kiện khiến cho chúng tơi gán cho nguyên tắc khoan khối (dễ chịu) vai trị chính trong đời sống tâm thần đều xuất phát từ một giả thuyết theo đĩ bộ máy tâm thần cố gắng giữ cho những khích động ở một mức độ càng thấp càng hay, hay ít ra ở một mức độ càng ổn cố càng hay. Đĩ là nguyên tắc khối lạc trình bày hơi khác một chút, bởi vì, nếu bộ máy tâm thần ráng giữ số lượng kích thích ở một mức độ càng thấp càng hay, thì tất cả cái gì cĩ thể tăng gia số lượng kích thích ấy chỉ cĩ thể coi là yếu tố cản trở, nghĩa là cảm thấy như một cảm giác khĩ chịu. Như vậy thì nguyên tắc khối lạc cũng do nguyên tắc giữ nguyên tình trạng (principe de constance) mà suy ra; thực ra nguyên tắc giữ nguyên tình trạng cũng xuất hiện với chúng tơi khi chúng tơi quan sát những sự kiện bắt buộc chúng tơi phải chấp nhận nguyên tắc khối lạc. Sự thảo luận sau này sẽ minh thị rằng khuynh hướng của bộ máy tâm thần nĩi đến ở đây đại diện cho một trường hợp đặc biệt của nguyên tắc do Fechner tìm ra, đĩ là khuynh hướng trở lại tình
  15. trạng ổn cố, ơng đã xếp những cảm giác khoan khối và khĩ chịu vào khuynh hướng ấy. Nhưng nĩi đến vai trị nổi bật của nguyên tắc khoan khối trong sự diễn biến của tiến trình tâm thần cĩ đúng khơng đã? Nếu đúng thì phần lớn những tiến trình tâm thần của chúng ta phải kèm theo sự khoan khối, hay dắt đến sự khoan khối, nhưng khốn thay, phần lớn những kinh nghiệm của chúng tơi đều mâu thuẫn rõ rệt với kết luận ấy. Bởi vậy cho nên chúng tơi buộc lịng phải chấp nhận rằng cĩ một khuynh hướng mạnh mẽ mật thiết với linh hồn và hoạt động theo nguyên tắc khoan khối, nhưng cĩ nhiều mãnh lực và điều kiện khác chống đối lại khuynh hướng ấy, thậm chí kết quả chung cục cĩ thể khơng phù hợp với nguyên tắc khoan khối. Về vấn đề này Fechner cĩ nĩi: "Nhưng khuynh hướng đạt tới đích khơng cĩ nghĩa là bao giờ cũng thực hiện được mục đích, nĩi chung thì chỉ cĩ thể thực hiện gần được mà thơi". Khi tìm hiểu xem những điều kiện nào cĩ thể ngăn cản sự thực hiện nguyên tắc khoan khối, chúng tơi làm việc trong một lãnh vực chắc chắn và quen thuộc, chúng tơi cĩ thể dùng đến những kinh nghiệm phân tâm của chúng tơi. Chúng tơi đã biết từ lâu rằng trở lực thứ nhất cho nguyên tắc khoan khối là trở lực bình thường và thường cĩ. Chúng tơi biết rằng bộ máy tâm thần theo sự cấu tạo của nĩ, tự nhiên tìm cách vâng theo nguyên tắc khoan khối, nhưng vì gặp phải
  16. những khĩ khăn nguồn gốc ở ngoại giới, nĩ khơng thể ngang nhiên tự xác định bất cứ lúc nào, làm như thế cịn nguy hiểm cho sự bảo tồn thân thể con người. Dưới ảnh hưởng của bản năng bảo tồn cái Tơi, nguyên tắc khoan khối phải lánh mặt và nhường chỗ cho nguyên tắc thực tại (principe de réalité), theo nguyên tắc ấy chúng ta vẫn giữ mục tiêu tối hậu là sự khoan khối nhưng bằng lịng hỗn lại một thời gian, khơng thực hiện ngay, khơng lợi dụng cơ hội thuận tiện nào đĩ để hối hả thực hiện, chúng ta cịn cĩ thể chịu đựng sự khĩ khăn nhất thời để đi một đường lối vịng vèo khác khá dài mới tới đích. Tuy nhiên, những xung động dục tính khĩ "giáo hĩa" hơn, trong một thời gian lâu chúng vẫn chỉ nghe theo nguyên tắc khoan khối; nguyên tắc khoan khối thường khi chỉ hoạt động trong phạm vi sinh hoạt dục giới hay trong phạm vi cái Tơi, thành thử nĩ thắng hẳn nguyên tắc thực tại, điều đĩ tai hại cho tồn diện thân thể con người. Tuy nhiên chúng ta khơng thể chối cãi được rằng thay thế nguyên tắc khoan khối bằng nguyên tắc thực tại chỉ cắt nghĩa được một phần rất nhỏ những cảm giác khĩ chịu và chỉ những cảm giác khĩ chịu và chỉ những cảm giác khĩ chịu khơng mãnh liệt lắm. Một nguồn gốc khác của những cảm giác khĩ chịu và nhọc nhằn là sự xung động và chia rẽ xảy ra trong đời sống tâm thần vào thời kỳ cái tơi tiến triển đến những tổ chức tâm thần cao trọng và nhất trí hơn. Người ta cĩ thể nĩi rằng hầu hết tinh lực của bộ máy tâm thần là do những xung động (impulsion)
  17. cố hữu từ tiên thiên của bộ máy ấy, nhưng những xung động ấy khơng đạt tới trình độ tiến triển ngang nhau. Cĩ thể rằng trên đường tiến triển, một vài xung động hay một vài khía cạnh của một vài xung động khác về cứu cánh và khuynh hướng, nghĩa là khơng thích hợp với những xung động mà sự tổng hợp làm thành nhân tính tồn vẹn, hồn tất. Những khuynh hướng khơng thích hợp ấy bị loại trừ và dồn nén lại, khơng được tham dự vào việc tổng hợp nhân tính; chúng bị giữ lại ở một mức độ phát triển thấp của tâm thần, và vì thế khơng thể nào được thỏa mãn. Nhưng cũng cĩ khi chúng tìm được sự thỏa mãn hoặc trực tiếp, hoặc bằng cái gì khác thay thế; sự thay thế ấy trở thành nguồn gốc những cảm giác khĩ chịu cho thân thể con người, đáng ra, trong những trường hợp khác, sự thay thế cĩ thể là nguồn gốc những cảm giác khoan khối. Sau những cuộc xung động gây ra sự dồn nén, nguyên tắc khoan khối lại tìm cách củng cố địa vị bằng những đường lối quanh co, trong khi ấy một vài xung động khác vì cĩ lợi cũng hùa vào giúp cho nĩ thắng thế, chúng tìm cách thu hút lấy càng nhiều khoan khối càng hay. Người ta chưa hiểu hết hay chưa cĩ thể mơ tả sáng sủa những chi tiết của tiến trình theo đĩ sự dồn nén biến đổi một sự kiện cĩ thể đem lại khoan khối thành một sự kiện gây ra khĩ chịu, nhưng người ta cĩ thể chắc chắn rằng mọi cảm giác khĩ chịu cĩ bản chất suy nhược thần kinh xét cho cùng chỉ là một sự khoan khối mà khơng được người suy nhược cảm thấy là khoan khối.
  18. Chúng ta chưa tìm hiểu hết nguồn gốc của phần lớn những kinh nghiệm tâm thần khoan khối hay khĩ chịu, nhưng nếu tìm thấy những nguồn gốc khác, chúng tơi cũng cĩ thể nào điều đĩ khơng phương hại đến ưu thế của nguyên tắc khoan khối, quan điểm của chúng tơi khơng phải là khơng cĩ phần nào hữu lý. Quả vậy, phần lớn những cảm giác khĩ chịu của chúng ta đều gây ra bởi áp lực của những xung động khơng được thỏa mãn, hay bởi những yếu tố ở ngồi; những yếu tố ở ngồi khi thì khơi động những cảm giác khĩ chịu, khi thì làm nổi lên những cảm tưởng chờ đợi day dứt, những cảm tưởng "nguy hiểm" trong bộ máy tâm thần của chúng ta. Phản ứng chống lại những xung động vì khơng được thỏa mãn mà gây áp lực và những đe dọa nguy hiểm đĩ là phản ứng biểu lộ sự hoạt động riêng của bộ máy tâm thần; phản ứng đĩ xảy ra vì ảnh hưởng của nguyên tắc khoan khối nguyên vẹn hay biến đổi vì nguyên tắc thực tại. Cĩ lẽ khơng cần phải đặt một giới hạn mới cho nguyên tắc khoan khối, tuy nhiên, xét nghiệm cơ quan tâm thần phản ứng trước những nguy hiểm gây ra bởi thế giới bên ngồi, chúng ta thâu lượm được những tài liệu mới và nghĩ đến những cách khác để đặt câu hỏi thích hợp với vấn đề của chúng ta. 2. Nguyên tắc khoan khối và bệnh suy nhược thần kinh ngoại thương, nguyên tắc khoan khối và trị chơi trẻ con
  19. Sau những khi thân xác con người bị đụng mạnh như những tai nạn hỏa xa và những tai nạn khác nguy hiểm đến tính mạng, người ta thấy xảy ra một trạng thái đã lâu nay được mơ tả với tên gọi là "suy nhược thần kinh ngoại thương" (névrose traumatique). Trận chiến tranh khủng khiếp mới kết liễu đã gây ra nhiều bệnh thuộc loại ấy, và ít ra cũng cho ta thấy sự bất lực của những quan điểm xếp loại những bệnh ấy vào loại tổn thương vật chất của trung học hệ đồng thời xuất hiện với sự té ngã hay va chạm quá mạnh. Những bệnh suy nhược thần kinh ngoại thương rất gần với bệnh loạn thần kinh (hystérie) vì cĩ nhiều triệu chứng vận động (symtơme moteur), nhưng thường thường cĩ khác vì những dấu hiệu đau đớn chủ quan (tinh thần) như trong trường hợp chứng ưu uất (mélancolie) và chứng u uất (hypochondrie), cũng cĩ khác vì sự suy yếu và đảo lộn gần hết các cơ năng tâm thần. Cho đến ngày nay người ta vẫn chưa cĩ một ý niệm đúng về bệnh suy nhược thần kinh thời chiến tranh và suy nhược thần kinh ngoại thương. Trong loại bệnh suy nhược thần kinh thời chiến cĩ một sự kiện hầu như vừa làm cho vấn đề sáng sủa thêm lại vừa làm cho vấn đề rắc rối thêm, đĩ là sự kiện sau đây: những triệu chứng bệnh hoạn, tùy trường hợp, cĩ thể xảy ra, mà bệnh nhân khơng bị tai nạn thương tích trầm trọng. Cịn như bệnh suy nhược thần kinh ngoại thương thơng thường thì chúng tơi thấy cĩ hai điểm cĩ thể dẫn lối cho cơng việc khảo sát, đĩ là sự ngạc nhiên và sự kinh hãi, hai yếu tố ấy hình như đĩng một vai trị chủ chốt gây ra bệnh, trong bệnh ấy hầu như người bệnh khơng cĩ
  20. thương tích hay tổn thương nào cả. Thường thường người ta vẫn coi những chữ kinh hãi, sợ hãi và lo sợ là những danh từ đồng nghĩa. Như vậy cĩ sự lầm lẫn đáng tiếc; rất dễ nhận thấy khác nhau nếu ta nhận xét xem mỗi xúc động trong ba loại ấy liên hệ với sự nguy hiểm thế nào. Lo sợ là một trạng thái đặc biệt ở điểm chờ đợi sự nguy hiểm, người ta chuẩn bị để đối phĩ với một sự nguy hiểm mà người ta biết rõ hay khơng biết rõ; sợ hãi thì phải cĩ một vật trước mắt làm cho người ta phát sinh sự sợ hãi đĩ; cịn như kinh hãi thì là một trạng thái phát sinh vì cĩ một sự nguy hiểm hiện tại và bất ngờ: nét đặc biệt của nĩ là sự bất chợt. Tơi khơng cho rằng sự lo sợ cĩ thể gây ra bệnh suy nhược thần kinh ngoại thương; trong sự lo sợ cĩ cái gì bảo vệ người ta chống lại sự kinh hãi và chống lại bệnh suy nhược thần kinh mà sự kinh hãi gây ra. Đây là một điểm mà sau này sẽ cịn nĩi đến. Nghiên cứu giấc mơ cĩ thể là phương tiện thăm dị chắc chắn nhất để tìm hiểu những tiến trình tâm thần sâu xa. Trong giấc mơ của những người mắc bệnh suy nhược thần kinh ngoại thương cĩ một điểm đặc biệt là họ trở lại tình trạng bị tai nạn, lúc tỉnh dậy họ lại cĩ một sự kinh hãi khác. Tiếc rằng sự kiện ấy khơng làm cho người ta ngạc nhiên mấy tí. Người ta cho rằng đây là một bằng chứng về cường độ mạnh của ấn tượng về tai nạn gây ra ngoại thương, ấn tượng đĩ mạnh mẽ đến nỗi trong giấc ngủ người bệnh lại thấy nĩ. Như thế cĩ thể nĩi rằng tâm thần người bệnh bị cột chặt vào với ngoại thương. Về bệnh
  21. loạn thần kinh, chúng tơi đã biết từ lâu rằng người bệnh đứng dừng lại ở biến cố ngoại thương khiến cho họ thành bệnh. Breuer và Freud, vào năm 1893 đã nĩi rằng: "Chỗ đau khổ nhất của người loạn thần kinh là họ nhớ lại". Trong những bệnh suy nhược thần kinh thời chiến tranh, Ferenczi và Simmel tưởng rằng cĩ thể cắt nghĩa một vài triệu chứng vận động [1] bằng hiện tượng "dừng lại ở tình trạng ngoại thương". Nhưng chúng tơi khơng hề biết cĩ người nào mắc bệnh suy nhược thần kinh ngoại thương mà trong lúc thức họ bận tâm nhiều đến kỷ niệm về tai nạn xảy ra cho họ. Trái lại họ cố gắng quên đi khơng nghĩ đến nữa. Dù cho rằng giấc mộng ban đêm tự nhiên đặt người vào tình trạng làm ra bệnh chăng nữa, người ta cũng tỏ ra khơng biết đến bản chất của giấc mơ. Cĩ lẽ bản chất giấc mơ của người bệnh phải gồm những quang cảnh thuộc về thời kỳ mà họ cịn khỏe mạnh hay liên hệ đến hy vọng khỏi bệnh của họ. Tuy những giấc mơ đau khổ thường kèm theo bệnh suy nhược thần kinh ngoại thương, nhưng chúng tơi muốn bảo vệ quan điểm của chúng tơi – duy nhất phù hợp với sự việc cĩ thật ngồi thực tại – theo quan điểm ấy thì khuynh hướng trội hẳn của giấc mơ là khuynh hướng thực hiện ước vọng; muốn bảo vệ quan điểm ấy thì chúng tơi phải chấp nhận rằng trong trạng thái ấy chức vụ của giấc mơ, cũng như nhiều chức vụ khác, đã bị xáo trộn trầm trọng, nĩ đã bị đánh lạc khỏi mục tiêu của nĩ, hay chúng tơi phải nĩi đến những khuynh hướng tự hành hạ bí hiểm (masochisme).
  22. Bởi vậy chúng tơi đề nghị hãy gác lại vấn đề suy nhược thần kinh ngoại thương tối tăm mờ mịt mà chỉ nghiên cứu xem bộ máy tâm thần làm cách nào để thực hiện một cơng việc bình thường và sớm sủa nhất là trị chơi trẻ em. Những lý thuyết về trị chơi trẻ em mới đây đã được S. Pfeifer trình bày và xét định về phương diện phân tích trong cuốn sách Imago (V, 4), tơi xin giới thiệu cuốn sách ấy với quý bạn đọc. Những thuyết ấy cố gắng tìm ra những nguyên nhân chi phối trị chơi trẻ em, nhưng khơng nhấn mạnh quan điểm điều động và tổ chức, liên lạc với việc tìm khoan khối của đứa trẻ. Chúng tơi khơng bận tâm với tồn bộ những hiện tượng ấy, chúng tơi chỉ nhân một cơ hội thuận tiện, quan sát một đứa trẻ 18 tháng chơi một trị thứ nhất tự nĩ nghĩ ra. Khơng phải là một việc quan sát sơ qua, vì tơi đã sống trong nhiều tuần lễ cùng với đứa bé và cha mẹ nĩ trước khi đốn ra ý nghĩa những hành vi bí hiểm nhắc đi nhắc lại nhiều lần của đứa bé. Đứa trẻ khơng cĩ dấu hiệu gì là thơng minh sớm; nĩ biết đi lúc 18 tháng, nĩ chỉ biết nĩi một vài tiếng cĩ thể hiểu được và kêu một vài tiếng ấm ứ mà người xung quanh nĩ hiểu lắm; cách đối xử của nĩ với cha mẹ và người đày tớ gái duy nhất trong nhà là rất tốt, ai cũng khen đứa bé ngoan. Nĩ khơng quấy đêm, cha mẹ cấm sờ vào vật gì hay bước vào chỗ nào nĩ cũng vâng lời, nhất là lúc vắng mẹ nĩ khơng khĩc, tuy mẹ vắng mặt trong
  23. nhiều giờ và nĩ bám riết mẹ, mẹ đã cho bú sữa mẹ và một mình nuơi con khơng cĩ ai trợ giúp. Đứa trẻ ngoan ấy cĩ thĩi quen cầm được cái gì cũng ném vào một gĩc nhà hay xuống gầm giường, v.v . Sau này tìm kiếm và thu nhặt những vật ấy lại khơng phải là cơng việc dễ. Khi liệng đồ vật đi xa như vậy nĩ nĩi theo một tiếng o-o-o, bà mẹ và người quan sát nĩ đều đồng ý với nhau rằng tiếng kêu đĩ khơng phải là một thán từ, mà cĩ nghĩa tương đương với chữ "mạnh" (ném mạnh cho thật xa). Sau cùng tơi nhận thấy đĩ là một trị chơi của nĩ, đứa trẻ chỉ dùng đồ chơi để "ném ra xa". Một hơm tơi quan sát thấy sự kiện sau đây, sự kiện xác định cách nhìn của tơi. Đứa trẻ cĩ một cái ống chỉ bằng gỗ buộc sợi dây. Nĩ khơng bao giờ nghĩ đến cách chơi cầm đầu dây kéo theo ống đằng sau làm chơi kéo xe; nhưng nĩ cầm đầu dây rồi ném ống chỉ rất khéo qua thành giường cho rớt ra ngồi khuất mắt nĩ. Bấy giờ nĩ kêu lên tiếng o-o-o như mọi lần, sau đấy nĩ cầm đầu dây lơi ống chỉ lên vui vẻ mà chào bằng tiếng "đa" (đây rồi!). Trị chơi như thế là đầy đủ, gồm cĩ một hồi làm biến mất đồ vật và hồi thứ hai làm tái xuất hiện đồ vật, nhưng thường thường người ta chỉ trơng thấy cĩ hồi thứ nhất nhắc đi nhắc lại mãi đến nhàm chán, hiển nhiên là hồi thứ hai mới làm cho đứa trẻ vui thích hơn cả. Giải thích trị chơi ấy cũng dễ. Sự cố gắng lớn lao của đứa trẻ cĩ nghĩa là từ bỏ một xu hướng (sự thỏa mãn một xu hướng), và như thế để chịu đựng tình trạng vắng mẹ mà khơng ta thán. Đứa trẻ tự đền bù sự vắng mặt mẹ bằng cách tái tạo quang
  24. cảnh biến mất rồi tái xuất hiện với những đồ vật ở tầm tay nĩ. Dĩ nhiên giá trị tình cảm của trị chơi khơng tùy thuộc sự kiện chính nĩ nghĩ ra, hay người nào, cảnh tượng nào đã gợi ý cho nĩ. Cái chúng tơi chú trọng đến ở chỗ khác chứ khơng ở chỗ ấy. Hẳn là bà mẹ đi khỏi đối với đứa trẻ khơng phải là một chuyện vui vẻ hay nĩ chỉ dửng dưng. Như vậy thì ta làm cách nào dùung hịa việc tái tạo một sự tình đau khổ cho nĩ với nguyên tắc khoan khối? Cĩ lẽ người ta sẽ bảo rằng biến việc mẹ đi khỏi thành trị chơi là bởi mẹ đi khỏi bao giờ cũng cần phải xảy ra trước rồi sau mới cĩ lúc mẹ trở về là lúc vui vẻ mà đứa trẻ cho là đối tượng của trị chơi. Nhưng cắt nghĩa như thế khơng đúng với những điều quan sát được; hồi thứ nhất nghĩa là lúc mẹ đi, tạo cho nĩ một trị chơi riêng rẽ, đứa trẻ lặp lại cảnh tượng ấy nhiều hơn cảnh tượng mẹ về và khơng nhắc tới cảnh mẹ về. Phân tích một trường hợp như thế khơng đủ yếu tố để kết luận dứt khốt. Một sự quan sát vơ tư sẽ cho cảm tưởng rằng nếu đứa trẻ đã lấy những sự tình ấy là chủ đích cho trị chơi, thì đĩ là bởi những lý do khác. Trước biến cố mẹ đi khỏi, nĩ phải chịu đựng biến cố một cách thụ động; thế mà bây giờ nĩ đĩng một vai trị chủ động, nĩ tái tạo hồn cảnh dưới hình thức trị chơi, tuy rằng hồn cảnh ấy làm nĩ khĩ chịu. Người ta cĩ thể nĩi rằng nĩ tìm cách thỏa mãn một xu hướng thống trị (đây là làm chủ tình thế); khuynh hướng ấy muốn được củng cố, khơng đếm xỉa đến chuyện nhớ lại vui hay buồn.
  25. Nhưng người ta cũng cĩ cách giải thích khác. Ném một đồ vật đi cho khuất mắt cĩ thể để thỏa mãn khuynh hướng báo thù trước mắt mẹ và tỏ cho mẹ biết rằng: "Thơi mẹ đi đi, con khơng cần mẹ nữa, con cũng xua mẹ đi đĩ". Vẫn đứa trẻ 18 tháng mà tơi nĩi đến trên kia, đến năm nĩ được hai tuổi rưỡi lại cĩ thĩi ném đồ chơi xuống đất nếu đồ chơi khơng vừa ý nĩ, vừa ném vừa nĩi: "Đi làm đánh trận!". Cha nĩ khơng cĩ nhà, người ta bảo nĩ rằng cha nĩ đi đánh trận; nĩ khơng hề tỏ ý muốn gặp cha, nhưng tỏ những dấu hiệu cĩ ý nghĩa chắc chắn rằng nĩ khơng muốn ai phá rối sự độc quyền sở hữu mẹ của n ĩ [2] . Ngồi ra chúng ta cịn biết rằng trẻ con thường cĩ những xung động thù nghịch với người khác, nĩ liệng những đồ vật đối với nĩ tượng trưng cho một vài người nào đĩ. Như vậy, chúng ta cĩ thể tự hỏi rằng về phương diện tâm thần, khuynh hướng đồng hĩa mình với một biến cố làm mình cảm xúc và khuynh hướng làm chủ được tình thế, cĩ thể bộc lộ, khơng đếm xỉa gì đến nguyên tắc khoan khối chăng? Trong trường hợp chúng ta nĩi đây, đứa trẻ tái tạo một ấn tượng khĩ chịu, cĩ lẽ tại nĩ cho rằng tái tạo tình trạng ấy là phương tiện để đạt tới sự khoan khối nhưng trực tiếp. Nghiên cứu trị chơi con nít cách nào chúng ta cũng khơng cĩ dữ kiện nào chắc chắn để quyết định lấy một trong hai cách nhìn ấy. Chúng ta nhận thấy trong lúc chơi đứa trẻ tái tạo tất cả cái gì ở ngồi đời đã xúc động nĩ, nĩ dùng một cách tránh- phản-ứng để kháng cự cảm tưởng mạnh, nĩ tìm cách làm chủ
  26. cảm tưởng mạnh đĩ. Nhưng mặt khác, chúng ta cũng nhận thấy một cách hiển nhiên rằng khi lựa trị chơi, trẻ con cũng cịn cĩ một ý muốn rất mạnh mẽ đối với tuổi của nĩ: ý muốn là người lớn và xử sự như người lớn. Người ta cũng nhận thấy rằng cái gì khĩ chịu vẫn cĩ thể đem biến đổi đi và diễn lại thành trị chơi. Một đứa trẻ đau cổ họng phải đến nhờ ơng thầy giải phẫu: đĩ là một kỷ niệm đau đớn cho nĩ, nhưng nĩ vẫn nhớ lại và diễn lại trong lúc chơi; người ta cĩ thể nhận thấy trong việc diễn lại cuộc giải phẫu đứa trẻ đã tìm được sự khoan khối gì và nguồn gốc của sự khoan khối ấy: trong lúc chơi, nĩ biến đổi sự thụ động của nĩ khi chịu giải phẫu ra hành vi chủ động, nĩ đĩng vai ơng thầy để làm cho bạn nĩ phải đau đớn như nĩ đã phải chịu, và như thế nĩ làm đau bạn nĩ để trả thù thầy thuốc, bạn chịu tội thay thầy thuốc vì nĩ khơng làm gì được thầy thuốc. Dù sao thì những quan điểm trên đây cũng cho ta thấy rằng cắt nghĩa trị chơi bằng bản năng bắt chước là đưa ra một giả thiết vơ bổ. Cũng nên nĩi thêm rằng khác với những gì đã xảy ra trong trị chơi của trẻ em, trị chơi và sự bắt chước của giới nghệ sĩ trực tiếp nhắm vào cá nhân khán giả, thí dụ trong một tấn bi kịch, người ta tìm cách truyền cho khán giả những cảm tưởng đau đớn của mình, tuy rằng những cảm tưởng ấy là nguồn gốc những thú vui cao cả. Như vậy, chúng ta nhận thấy, tuy rằng cĩ nguyên tắc khoan khối ngự ở trên, những khía cạnh cực nhọc và khĩ chịu của việc đời vẫn tìm được đường lối
  27. và phương tiện để đè nặng lên hồi tưởng của chúng ta và trở thành những đối tượng của sinh hoạt tâm thần. Những trường hợp và tình trạng ấy cĩ thể cĩ kết quả cuối cùng là tăng thêm sự khoan khối, chúng cĩ thể là đối tượng để nghiên cứu quan niệm thiện mỹ của con người, đứng về phương diện điều động và tổ chức; nhưng vì mục đích của chúng tơi, những trường hợp và tình trạng ấy khơng cĩ ích lợi gì, những trường hợp và tình trạng ấy tựu trung đã hàm ý chấp nhận rằng cĩ nguyên tắc khoan khối và ưu thế của nguyên tắc khoan khối, chúng tơi khơng biết gì thêm về những khuynh hướng ở ngồi nguyên tắc đĩ, nghĩa là đứng độc lập đối với nguyên tắc đĩ và cĩ lẽ cĩ tính cách nguyên sơ hơn nĩ nữa. 3. Nguyên tắc khoan khối và sự di chuyển tâm tình Hai mươi lăm năm làm việc tận lực đã cĩ kết quả là gán cho kỹ thuật phân tâm những mục tiêu trực tiếp, khác hẳn với những mục tiêu lúc ban đầu. Thoạt kỳ thủy, tất cả ngưỡng vọng của thầy thuốc phân tâm chỉ giới hạn trong việc đưa ra ánh sáng những gì ẩn giấu trong tiềm thức người bệnh, sau khi lập được mối liên lạc chặt chẽ giữa những yếu tố tiềm thức đã phơi bày ra ánh sáng như thế người ta sẽ tùy nghi nĩi cho người bệnh biết. Phân tâm học trước hết là một nghệ thuật giải thích. Nhưng vì nghệ thuật ấy khơng giải quyết được vấn đề trị liệu pháp cho nên người ta dùng đến một phương tiện khác để
  28. người bệnh xác định xem cơng việc phân tích để dựng lại quá khứ của họ cĩ đúng hay khơng; muốn như vậy, người ta tìm cách gợi cho người bệnh nhớ lại những chuyện quá khứ. Trong sự cố gắng ấy, ơng thầy vấp phải sự chống đối của người bệnh; nghệ thuật phân tâm sẽ nhắm vào chỗ khám phá ra sự chống đối ấy càng nhanh chĩng càng hay; họ sẽ dùng đến ảnh hưởng của họ đến người khác thuần túy (nghĩa là dùng đến khả năng gợi ý của ơng thầy) để làm cho người bệnh bỏ được sự chống đối. Tuy nhiên, càng tiến sâu vào con đường này, người ta càng nhận thấy khơng thể đạt được hẳn mục đích theo đuổi: đem tiềm thức ra ngồi ánh sáng ý thức. Người bệnh khơng thể nhớ lại hết cái gì đã dồn nén; thường thường họ quên mất điều chính, thậm chí khơng thể nào làm cho họ tin được những gì người ta nĩi cho họ biết. Muốn tin như vậy, bây giờ họ phải "sống lại" những sự kiện dồn nén chứ khơng phải nhớ lại như một phần quá khứ của họ. Những sự kiện sống lại như thế, họ lặp lại một cách đúng hệt, hơn cả sự mong mỏi của ơng thày; những sự kiện ấy phần nào liên hệ đến sinh hoạt dục tính tuổi thơ, nhất là mặc cảm Oedipe và những sự kiện liên quan đến mặc cảm Oedipe, và bao giờ cũng diễn ra trong phạm vi liên lạc giữa người bệnh và thầy thuốc. Khi việc trị bệnh đã tiến đến mức ấy, người ta cĩ thể nĩi rằng bệnh suy nhược thần kinh cũ nhường chỗ cho bệnh mới, bệnh suy nhược thần kinh di chuyển (névrose de transfert). Thầy thuốc cố gắng giới hạn
  29. lãnh vực của bệnh suy nhược thần kinh di chuyển đĩ, biến đổi thật nhiều yếu tố thành sự kiện hồi tưởng đơn thuần và chỉ để cho con bệnh "sống lại" thật ít những yếu tố ấy, chỉ để cho họ dùng thật ít mà tái tạo tình trạng quá khứ. Tùy từng trường hợp mà những yếu tố hồi tưởng được dùng ít hay nhiều để tái tạo tình trạng quá khứ. Nĩi chung thì ơng thầy khơng thể miễn trừ cho con bệnh giai đoạn ấy trong thời kỳ chữa bệnh; ơng thầy đành phải để họ sống lại một phần quãng đời quá khứ của họ, ơng thầy chỉ làm cách nào cho người bệnh giữ được ưu thế đến mức nào để họ nhận thấy rằng dẫu sao thì những sự kiện họ sống lại và tái tạo ra cũng chỉ là giả dạng và chỉ là phản ảnh một phần quá khứ bị quên. Khi cơng việc ấy đã thành cơng thì người ta cĩ thể làm cho con bệnh tin được, sự tin tưởng ấy là điều kiện tối yếu để trị bệnh cĩ kết quả. Trong thời kỳ chữa bệnh bằng phương pháp phân tâm người bệnh bị ám ảnh muốn tái tạo và sống lại quá khứ, làm như nĩ là một phần của hiện tại; người ta sẽ lầm lớn nếu quan niệm rằng sự chống cự của người bệnh bắt nguồn từ tiềm thức. Tiềm thức, nghĩa là yếu tố bị dồn nén khơng hề chống lại việc trị bệnh; trái lại, nĩ tìm cách gạt bỏ những áp lực đè nén nĩ, nĩ tìm cách mở một con đường đến ý thức để giải tỏ áp lực bằng một hành động thật sự. Sự chống cự trong lúc trị bệnh bắt nguồn từ những lớp thượng từng và những hệ thống thượng từng của tâm thần, chúng cùng ở một vị trí với những lớp đã tạo ra sự dồn nén trước kia. Nhưng sự quan sát cho ta biết
  30. rằng nguyên nhân của sự chống cự, và cả sự chống cự nữa, mới đầu ở trong tiềm thức, bởi vậy chúng tơi cần phải sửa chữa một vài điều. Để tránh sự tối tăm và khơng rõ nghĩa, chúng tơi thay thế quan điểm đối lập ý-thức-tiềm-thức bằng quan điểm đối lập giữa cái Tơi mạch lạc và những yếu tố bị dồn nén. Hẳn là nhiều yếu tố của cái Tơi cũng khơng ý thức được, đĩ là những yếu tố cĩ thể coi là tạo thành cái nhân của cái Tơi, chỉ cĩ một vài yếu tố thuộc về loại mà chúng tơi gọi là tiền ý thức (préconscient). Sau khi đã thay thế những danh từ chỉ cĩ ý nghĩa mơ tả thuần túy bằng những danh từ cĩ ý nghĩa hệ thống hay năng động, chúng tơi cĩ thể nĩi rằng sự chống cự của người bệnh bắt nguồn từ cái Tơi; chúng tơi nhận thấy ngay rằng khuynh hướng tái tạo quá khứ chỉ cĩ thể mật thiết với cái gì bị dồn nén xuống tiềm thức. Cĩ lẽ khuynh hướng ấy chỉ cĩ thể xuất hiện khi nào cơng việc trị bệnh đã huy động được những yếu tố bị dồn nén. [3] Chắc chắn là sự chống cự của tiềm thức và tiền ý thức đều phục vụ nguyên tắc khoan khối, đều dùng để loại trừ sự khĩ chịu gây nên vì những yếu tố bị dồn nén nếu những yếu tố ấy được tự do hoạt động. Bởi vậy cho nên chúng tơi phải cố gắng dùng nguyên tắc thực tại làm cho người bệnh biết đến sự khĩ chịu đĩ. Vậy, giữa nguyên tắc khoan khối và khuynh hướng tái tạo quá khứ, nĩi khác đi, giữa nguyên tắc khoan khối và sự phát hiện năng động của những yếu tố bị dồn nén cĩ những liên lạc thế nào? Đã hiển nhiên là phần lớn những cái gì được
  31. khuynh hướng tái tạo làm sống lại chỉ cĩ thể cĩ bản chất khĩ chịu hay cực nhọc đối với cái Tơi, vì đại loại thì đĩ là những phát hiện của những xu hướng bị đàn áp. Nhưng đĩ là một loại khĩ chịu mà chúng tơi đã biết rõ giá trị và phẩm chất, chúng tơi biết rằng nĩ khơng mâu thuẫn với nguyên tắc khoan khối, bởi vì trong hệ thống này thì nĩ khĩ chịu thật, nhưng đặt vào một hệ thống khác thì nĩ lại cĩ nghĩa là khoan khối. Nhưng bây giờ chúng ta hãy bàn đến một hiện tượng lạ lùng khác: khuynh hướng tái tạo làm xuất hiện và sống lại cả những sự việc quá khứ khơng cĩ gì đáng khoan khối cả, những sự việc đối với những xu hướng bị đàn áp lúc ấy cũng khơng đem lại thỏa mãn được. Sự nảy nở quá sớm của dục tính trẻ em chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn, vì thị dục của đứa trẻ khơng thích hợp với thực tại và trình độ phát triển thiếu sĩt của đời sống trẻ em. Thời kỳ khủng hoảng đĩ rất cực nhọc cho đứa bé vì nĩ gây ra cho đứa bé những cảm giác đau đớn. Tình yêu khơng thỏa mãn, nhưng thất bại đĩ làm tổn thương sâu xa đến danh dự của nĩ và để lại dấu vết trong khuynh hướng ngã ái [4] của nĩ; theo sự quan sát của tơi và của Marcinowski tất đĩ là một trong những nguyên nhân chính của cảm tưởng tự ti, rất thường cĩ của người suy nhược thần kinh. Cuộc thám hiểu dục giới của đứa trẻ khơng đem lại cho nĩ một kết luận thỏa đáng nào cả, rồi thì nĩ lớn lên, tình trạng ấy chấm dứt; do đĩ mà sau này nĩ than thở: "Tơi khơng làm được cái gì nên thân, khơng cĩ cái gì
  32. thành cơng". Sự âu yếm quyến luyến cha mẹ (thường thường con gái quyến luyến cha, con trai quyến luyến mẹ) khơng thể chịu đựng được thất bại, khơng thể dằn lịng chờ đợi thỏa mãn, khơng thể khơng ghen tị khi cha mẹ sanh em nĩ; em nĩ ra đời là nĩ thấy một bằng chứng hiển nhiên về sự thất tín của người nĩ yêu; nĩ cĩ một ước vọng đối với nĩ là nghiêm chỉnh nhưng bi thảm cho nĩ, đĩ là ước vọng nĩ sanh ra đứa con, dĩ nhiên ước vọng đĩ thảm bại; sự âu yếu của cha mẹ trước kia nay giảm đi nhiều, sự giáo dục này càng bắt nĩ vào khuơn phép, người ta bắt đầu nĩi sẵng với nĩ, bắt đầu trách phạt nĩ; tất cả những sự kiện ấy làm cho nĩ ý thức được tầm rộng lớn của sự khinh bỉ, từ nay nĩ phải chịu đựng tình cảnh đĩ. Mối tình điển hình của tuổi thơ ngây chấm dứt theo một vài phương thức, những phương thức chấm dứt ấy sau này cứ trở lại đều đều. Trong thời kỳ trị bệnh, người bệnh lợi dụng hiện tượng di chuyển (transfert) để tái tạo và hồi sinh một cách khéo léo những sự tình khơng thể chấp nhận được, những tình trạng đau đớn của họ. Như vậy, người bệnh làm ngưng trệ cuộc điều trị, họ tìm cách tạo ra một tình trạng khả dĩ hồi sinh cảm tưởng bị mọi người rẻ rúng như ngày xưa, họ làm cho ơng thầy nĩi nặng họ, lạnh lùng với họ, họ tìm ra cớ để ghen; họ thay thế ý muốn sanh đứa con ngày trước bằng dự định và hứa hẹn biếu quà cáp quan trọng, thường thường cũng khơng thực như vậy mà ngày xưa họ ham muốn. Tình trạng mà người bệnh tái tạo
  33. trong hiện tượng di chuyển như thế ngày xưa thì khơng cĩ gì khoan khối thật vì đĩ là lần đầu họ lâm vào tình trạng ấy. Nhưng người ta sẽ nĩi rằng bây giờ thì khơng đến nỗi khĩ chịu lắm vì bây giờ chỉ cịn là kỷ niệm hay mộng mị, chứ khơng như ngày xưa con người ở trong tình trạng ấy thực sự và đời họ đã đổi hướng vì tình trạng ấy. Đĩ là tác động của những xu hướng và bản năng mà trong thời kỳ họ bị chúng chi phối, họ cho là sẽ đem lại khoan khối; tuy rằng bây giờ họ cĩ đủ kinh nghiệm để biết rằng chờ đợi hưởng khối lạc chỉ là hão huyền, nhưng họ vẫn xử sự như người khơng học hỏi gì được kinh nghiệm quá khứ; họ vẫn tái tạo tình trạng cũ, dẫu sao thì họ cũng bị thơi thúc bởi một sự ám ảnh. Những sự kiện mà phân tâm học khám phá ra nhân việc nghiên cứu những hiện tượng di chuyển của người suy nhược thần kinh, cũng thấy cĩ trong đời sống những người bình thường, khơng cĩ gì là suy nhược. Quả vậy, một vài người cho ta cảm tưởng rằng họ bị vận đen theo đuổi, hầu như họ bị ma trêu quỷ ám; đã từ lâu phân tâm học cho rằng số mệnh của họ được cấu tạo ở ngồi những biến cố ngoại giới và cĩ thể quy về những ảnh hưởng đã tiếp thụ trong lúc tuổi thơ ấu của họ. Trong trường hợp của họ sự ám ảnh khơng khác gì sự ám ảnh thúc đẩy người suy nhược thần kinh tái tạo những sự tình và tình trạng tâm tình của họ hồi nhỏ, tuy rằng những người bình thường ấy khơng cho thấy dấu hiệu một cuộc xung đột cĩ tính cách suy nhược thần kinh làm xuất hiện những triệu chứng
  34. suy nhược. Chúng ta biết cĩ những người giao thiệp với ai rốt cuộc cũng vẫn đi đến kết cục như nhau khi thì là những người thi ân cho những người khác, sau một thời gian kẻ chịu ơn khơng những quên ơn mà cịn thù ốn, bội nghĩa, hầu như những kểẻ quên ơn đồng lịng với nhau bắt người mà họ chịu ơn phải sống cạn chén sầu; khi thì là những người bạn bè nào rồi cũng phản bội họ; người khác nữa tận tụy suốt đời đưa một người lên ngai vàng hoặc vì quyền lợi của mình, hoặc vì quyền lợi của cả mọi người, rồi chẳng bao lâu họ lại truất quyền của người ấy đi, kéo tuột xuống, thay thế bằng một thần tượng khác, sau hết, chúng ta biết cĩ những người si tình, thái độ yêu đương đối với người đàn bà nào cũng qua những giai đoạn như nhau để rồi đi đến kết quả như nhau. Trở đi trở lại mỗi một trị như vậy cũng chẳng cĩ gì đáng ngạc nhiên khi chúng ta biết đĩ là một thái độ hành động, khi chúng ta khám phá ra nét tính tình cố hữu của họ, yếu tính của con người họ, chúng ta sẽ tự nhủ rằng nét tính tình ấy, yếu tính ấy, chỉ cĩ thể bộc lộ bằng cách nhắc lại mãi những kinh nghiệm tâm thần của họ. Nhưng chúng ta sẽ ngạc nhiên hơn nếu chúng ta chứng kiến những sự việc nhắc đi nhắc lại, diễn đi diễn lại trong một đời người, mà người ấy chỉ thụ động khơng tìm cách nào can thiệp để biến đổi tình trạng. Thí dụ chuyện người đàn bà nọ lấy chồng đến ba lần, lần nào cũng chỉ cưới nhau được ít lâu là chồng chết, bà ta chỉ cĩ thì giờ để lo thuốc thang rồi vuốt mắt cho chồng [5] . Trong một tập thơ, Jérusalem giải phĩng, Torquato Tasso (Le Tasse) mơ tả một cách nên thơ số mệnh
  35. một người như thế. Nhân vật trong chuyện là Tancrède giết người yêu của mình (Clorinde) mà khơng biết. Nàng mặc bộ áo giáp sắt của địch để đánh nhau với chàng. Sau khi chơn cất cho Clorinde rồi chàng đi vào khu rừng thiêng bí hiểm vẫn làm kinh sợ đội quân Thập tự. Chàng lấy kiếm chặt một cây cổ thụ làm hai đoạn, nhưng thấy máu ở cây phun ra đồng thời nghe tiếng Clorinde, linh hồn nàng nhập vào cây cổ thụ và than thở vì chàng lại giết nàng một lần nữa. Đứng trước những hành vi của người suy nhược thần kinh trong một giai đoạn trị bệnh và của một số lớn những người thường như thế, người ta khơng thể khơng chấp nhận rằng trong sinh hoạt tâm thần cĩ một khuynh hướng tái tạo và nhắc lại khơng thể cưỡng được, khuynh hướng ấy tìm cách xác định, bất chấp cả nguyên tắc khoan khối và đứng ở trên cả nguyên tắc khoan khối. Chấp nhận khuynh hướng mạnh mẽ ấy rồi thì khơng cĩ gì ngăn cản chúng ta cho rằng khuynh hướng ấy chi phối giấc mơ của người suy nhược thần kinh ngoại thương cũng như thĩi quen đứa trẻ nhắc lại cái gì nĩ đã trải qua trong trị chơi của nĩ. Tuy nhiên, ít khi khuynh hướng nhắc lại phát lộ một mình và tinh thuần khơng pha trộn với những nguyên nhân khác. Đối với trị chơi trẻ em chúng tơi đã biết rằng cịn cĩ những cách giải thích khác. Khuynh hướng nhắc lại và sự tìm khoan khối bằng cách thỏa mãn trực tiếp một vài xu hướng hầu như kết hợp chặt chẽ với nhau để tạo thành một tồn thể trong đĩ khĩ lịng phân biệt phần nào là nhắc lại phần
  36. nào là tìm khoan khối. Những hiện tượng di chuyển rõ ràng là hình thức chống cự của cái Tơi, nĩ khơng chịu tiết lộ những yếu tố bị dồn nén; cịn như khuynh hướng nhắc lại mà ơng thầy muốn lợi dụng để theo đuổi mục đích của ơng, thì vẫn cái Tơi đĩ cố gắng thích hợp với nguyên tắc khoan khối và lơi kéo về phía nĩ. Cái mà theo ngơn ngữ thường chúng ta gọi là số hệ và đã nĩi trong một vài thí dụ trên kia, thì phần lớn cĩ thể lấy lý trí mà giải thích được, như vậy chúng ta khỏi phải đưa vào đây một nguyên nhân khác bí hiểm ít hay nhiều. Trường hợp ít ngờ vực nhất cĩ lẽ là trường hợp giấc mơ tái tạo tai nạn gây ra ngoại thương; nhưng suy nghĩ kỹ thì cịn rất nhiều trường hợp khơng thể giải thích bằng những nguyên nhân mà chúng ta biết. Những trường hợp ấy cĩ nhiều đặc điểm khiến cho chúng ta chấp nhận rằng cĩ sự can thiệp của khuynh hướng nhắc lại, khuynh hướng này cĩ vẻ nguyên sơ, thúc dục một cách mù quáng hơn nguyên tắc khoan khối và thường khi lấn áp cả nguyên tắc khoan khối. Nếu trong sinh hoạt tâm thần cĩ thực một khuynh hướng nhắc lại như thế thì chúng ta rất hiếu kỳ muốn biết nĩ ăn nhập với chức vụ nào, nĩ phát hiện trong những điều kiện nào, nĩ cĩ những liên lạc gì với nguyên tắc khoan khối mà đến nay chúng tơi đã gán cho một vai trị chủ chốt trong sự diễn biến những tiến trình sinh hoạt tâm thần. 4. Động cơ chống lại những kích thích ở ngồi – sự chống
  37. cự thất bại Khuynh hướng nhắc lại Xin coi những điều chúng tơi nĩi sau đây chỉ là suy lý thuần túy, chỉ là một cố gắng vượt lên trên những sự kiện cĩ thực; độc giả cĩ thể giữ quan niệm riêng của mình mà theo dõi với thiện cảm hay cho là khơng đáng để ý. Khơng nên cho rằng những quan điểm trình bày dưới đây là cái gì khác một việc thử khống triển một ý kiến để thỏa mãn tính hiếu kỳ và xem nĩ cĩ thể đi được đến đâu. Sự suy lý phân tâm học xuất hiện từ một nhận xét khi nghiên cứu những tiến trình tiềm thức, chúng tơi nhận thấy ý thức khơng đại diện cho một đặc điểm chung của những tiến trình tâm thần, ý thức chỉ cĩ thể coi là một chức vụ đặc biệt của tâm thần. Trong ngơn ngữ siêu hình tâm lý học, chúng ta nĩi rằng ý thức chỉ là chức vụ của một hệ thống đặc biệt mà chúng tơi dùng chữ Y để ám chỉ. Ý thức làm cho ta tri giác được sự khích động của ngoại giới, ý thức cũng làm cho ta tri giác được những cảm giác dễ chịu và khĩ chịu chỉ cĩ thể bắt nguồn từ bên trong bộ máy tâm thần; do đĩ chúng ta cĩ thể gán cho hệ thống T.Y. (tri giác – ý thức) một vị trí trong khơng gian. Hệ thống T.Y. đứng ở biên giới phân chia nội tâm và ngoại giới, hệ thống ấy phải quay mặt ra nhìn thế giới bên ngồi và bao trùm tất cả các hệ thống tâm thần khác. Nhưng chúng ta nhận thấy
  38. ngay rằng tất cả những định nghĩa ấy khơng đem lại cho chúng ta sự hiểu biết nào mới; đưa ra những định nghĩa ấy chúng tơi căn cứ vào sự cấu tạo khối ĩc và những biệt khu của bộ ĩc; đĩ là giả thuyết đặt "trụ sở" của lương tâm ở vỏ ngồi của khối ĩc, tức lớp ngồi cùng. Đứng về phương diện giải phẫu, khoa giải phẫu khối ĩc khơng đặt câu hỏi rằng tại sao lương tâm (ý thức) lại đặt ở bề mặt khối ĩc mà khơng đặt ở một chỗ được che chở chu đáo hơn, ở những lớp sâu xa hơn của bộ ĩc. Cĩ lẽ cách đặt vị trí cho hệ thống T.Y. của chúng tơi sẽ gây ra những hậu quả nào đĩ vì cĩ lẽ sự cứu xét những hậu quả đĩ sẽ cung cấp cho chúng tơi những dữ kiện mới. Ý thức khơng phải là đặc trưng duy nhất của tiến trình xảy ra trong hệ thống T.Y. Qua những kinh nghiệm phân tâm học của chúng tơi, chúng tơi đã cĩ những ấn tượng đủ để chấp nhận rằng tất cả những tiến trình khích động xảy ra trong những hệ thống khác đã để lại những dấu vết lâu bền tạo thành nền tảng của trí nhớ, những dấu vết ấy tức là những cái mà ta gọi là kỷ niệm, là hồi tưởng, khơng cĩ gì chung đụng với ý thức cả. Những hồi tưởng mạnh mẽ và dai dẳng nhất thường thường là sản phẩm của những tiến trình khơng hề bao giờ đạt tới ý thức. Tuy nhiên, thật khĩ lịng mà cho hệ thống T.Y. cũng để lại những vết tích lâu bền và dai dẳng khi nĩ bị kích thích. Nếu nĩ cĩ để lại cái gì, thì chẳng bao lâu khả năng tiếp nhận những khích động mới của hệ thống sẽ bị giới hạn [6] , bởi vì, theo định nghĩa, thì tất cả những khích động mà nĩ nhận được phải
  39. luơn luơn ý thức; trái lại, nếu chúng tơi cho rằng những khích động ấy lặn xuống tiềm thức, thì chúng tơi bị buộc phải mâu thuẫn với mình mà chấp nhận rằng cĩ những tiến trình khơng ý thức được trong một hệ thống mà tác động, theo định nghĩa, phải luơn luơn kèm theo hiện tượng ý thức. Nếu chấp nhận rằng những khích động phải cần cĩ một hệ thống riêng để trở thành khích động ý thức được, chúng tơi cũng khơng thay đổi gì được tình trạng hiện hữu và khơng cĩ lợi gì cả. Từ giả thiết ấy chúng tơi rút ra một kết luận khơng nhất thiết là hữu lý hồn tồn, nhưng cũng cĩ phần hữu lý: vẫn một khích động duy nhất khơng thể vừa trở thành ý thức vừa để lại một dấu vết cĩ tính cách điều động và tổ chức trong hệ thống ấy, nếu chỉ đứng ở trong giới hạn một tổ chức thì đĩ là hai sự kiện khơng thể dùung hịa được với nhau. Như vậy chúng ta cĩ thể nĩi rằng, trong hệ thống Y, tiến trình khích động hiện ra một cách cĩ ý thức, nhưng khơng để lại dấu vết lâu bền, tất cả những dấu vết của tiến trình ấy dùng làm nền tảng cho trí nhớ đều là kết quả của sự lan rộng khích động ra những hệ thống nội tâm lân cận. Chúng tơi đã theo chiều hướng ấy để quan niệm một sơ đồ trình bày trong phần suy lý của cuốn Giải mộng của chúng tơi (1900). Chúng ta biết rất ít về những nguồn gốc khác của sự xuất hiện ý thức, như vậy chúng ta sẽ đồng ý rằng quan điểm sau đây ít ra cũng cĩ giá trị một sự khẳng định chuẩn xác và nhắm vào cái gì nhất định: ý thức phát sinh từ chỗ mà dấu vết bảo thức năng (mnémique) dừng lại.
  40. Hệ thống Y. như vậy cĩ cái đặc biệt sau đây: trái với cái gì xảy ra trong những hệ thống tâm thần khác, tiến trình khích động khơng tạo ra một sự thay đổi lâu bền nào của những yếu tố trong hệ thống, mà tiêu hủy đi để trở thành ý thức. Sự vi phạm luật tổng quát như thế chỉ cĩ thể giải thích rằng: đĩ là tác động của một yếu tố chỉ cĩ trong hệ thống ấy mà khơng cĩ trong những hệ thống khác, yếu tố ấy cĩ thể là vị trí của hệ thống Y. ở phía ngồi và nhờ thế tiếp xúc ngay với thế giới bên ngồi. Nếu chúng ta giản dị hĩa đến mức tối đa thể xác của sinh vật, chúng ta cĩ thể cho nĩ là một chất dễ bị khích động, chưa phân hĩa và cĩ hình trịn. Bề mặt của cục trịn đĩ phải phân hĩa vì nĩ hướng ra ngồi và dùng làm cơ quan để tiếp nhận khích động. Khoa phơi thai học (embryologie) trong phạm vi nĩ là một việc ơn lại những kiến thức về sự tiến hĩa các hệ thống phát sinh (évolution phylogénique), đã chứng minh rằng trung tâm thần kinh hệ bắt nguồn tự ngoại phơi diệp (ectoderme), cịn vỏ màu xám của khối ĩc bắt nguồn trực tiếp từ bề mặt nguyên thủy và vì thế nĩ cĩ thể thừa hưởng những đặc tính chính yếu. Như vậy thì khơng cĩ gì phản đối chúng ta lập thuyết rằng những khích động ở ngồi tấn cơng mãi bề mặt của viên trịn nguyên sinh chất đã làm thay đổi chất của nĩ một cách lâu bền, nhờ thế mà những tiến trình khích động diễn biến khác hẳn cách diễn biến ở những lớp sâu hơn. Như vậy là
  41. đã thành hình một lớp vỏ rất mềm dẻo vì luơn luơn chịu đựng những khích động, thậm chí nĩ thủ đắc những đặc tính làm cho nĩ chỉ nhận những khích động mới mà khơng thể biến đổi cách nào khác nữa. Đem áp dụng vào hệ thống Y. thì giả thuyết ấy cĩ nghĩa là những yếu tố của chất xám đã biến đổi đến mức giới hạn cĩ thể chịu đựng được, khơng thể biến đổi thêm được nữa. Nhưng bù lại, những yếu tố ấy cĩ khả năng làm xuất hiện ý thức. Hẳn là sự xuất hiện của ý thức cĩ liên hệ với bản chất những sự biến đổi; sự biến đổi ấy xảy ra trong thể chất xám của ĩc cũng như trong tiến trình kích thích nĩ. Vậy thì bản chất ấy thế nào? Cĩ thể cĩ nhiều câu trả lời, nhưng câu trả lời nào cũng khơng thể phối kiểm bằng thực nghiệm được. Người ta cĩ thể giả thiết rằng khi đi từ yếu tố này sang yếu tố khác của chất xám, sự kích thích phải chiến thắng một sức kháng cự, nếu sức kháng cự kém thì sự kích thích để lại dấu vết; nĩi như vậy là chúng ta đi đến kết luận rằng trong hệ thống Y. khơng cĩ sức kháng cự nào thuộc loại ấy, kích thích được tự do đi từ yếu tố này sáng yếu tố khác. Người ta cĩ thể cho rằng cách nhìn của chúng tơi rất gần với cách nhìn của Breuer, ơng phân biệt những yếu tố của các hệ thống tâm thần theo bản chất tinh lực của chúng. Ơng phân biệt ra tinh lực ẩn giấu hay tinh lực áp chế, và tinh lực lưu chuyển tự do [7] ; như vậy thì những yếu tố của hệ thống Y. sẽ chỉ chứa đựng tinh lực tự do, tinh lực đĩ sẽ tan đi khơng gặp sự chống cự nào, khơng cĩ áp lực và căng lực. tuy nhiên chúng tơi thiết nghĩ, trong tình trạng kiến thức ngày nay, khơng nên khẳng định đích xác về vấn đề
  42. ấy. Mặc dù thế, những quan điểm trên đây cũng cho phép chúng ta lập một thứ liên lạc nào đĩ giữa sự xuất hiện ý thức và trụ sở của hệ thống Y. với những đặc điểm của các tiến trình khích động xảy ra ở đĩ. Viên trịn nguyên sinh tố và lớp bì phu tiếp thụ khích động cịn cho phép chúng ta nhận thấy những điều khác. Chất sinh sống ấy để vào giữa thế giới bên ngồi đầy tinh lực cường độ cao nhất, nếu khơng cĩ phương tiện chống lại khích động thì chẳng bao lâu nĩ sẽ quỵ ngã trước sự tấn cơng của những tinh lực ngoại giới. Phương tiện của nĩ là làm cách nào cho bề mặt ngồi cùng bỏ hẳn cơ cấu riêng của mọi vật sinh sống mà trở thành phi sinh cơ, trở thành một thứ bao hay màng làm dịu bớt khích động, chỉ để cho một phần cường độ của tinh lực ngoại giới thấu đến những lớp sâu hơn. Những lớp ở sâu hơn đã được che chở như thế cĩ thể chuyên chủ vào việc tích lũy những số lượng kích thích đã thấu qua được lớp màng ngồi. Đã trút bỏ những đặc tính của một chất sinh sống, lớp màng ngồi cũng bảo vệ luơn cho những lớp ở trong giữa màng, tuy nhiên sự che chở chỉ hữu hiệu trong phạm vi cường độ khích động khơng quá một giới hạn nào, yếu quá giới hạn ấy thì cả cái màng ngồi cũng bị hủy hoại. Đối với cơ thể sinh sống thì cơng việc bảo vệ khỏi khích động là một cơng việc cũng quan trọng như sự tiếp nhận khích động; tự nĩ nĩ cùng cĩ dự trữ tinh lực và phải giữ gìn làm sao cho trước hết sự biến đổi tinh lực ở trong mình nĩ theo những phương thức riêng khơng chịu
  43. ảnh hưởng san bằng nghĩa là ảnh hưởng phá hủy của những tinh lực mạnh bạo ở bên ngồi. Sự tiếp nhận khích động trước hết dùng để đưa tin cho cơ thể biết chiều hướng và bản chất của những tinh lực bên ngồi, nĩ chỉ cĩ thể đạt được kết quả ấy bằng cách mượn của thế giới bên ngồi một số ít tinh lực, bằng cách tiêu thụ một chút tinh lực đĩ. Đối với những cơ thể đã tiến hĩa đến cao độ, thì lớp bì phu dễ khích động của viên trịn nguyên sinh tố ngày xưa đã lui vào sâu từ lâu, nhưng vẫn cịn một vài bộ phận phụ thuộc ở ngồi mặt ngay ở dưới bộ máy che chở khỏi khích động. Đĩ là những giác quan cĩ bộ phận riêng để tiếp nhận những khích động thuộc loại riêng của mỗi giác quan, nhưng chúng cũng cĩ những máy mĩc riêng để tăng cường sự chống đỡ những khích động mạnh cường độ quá. Điểm đặc biệt của các giác quan là chúng chỉ làm việc bằng cách tiếp thụ những số lượng khích động ngoại giới rất nhỏ. Người ta cĩ thể so sánh giác quan với những cái ăng ten, sau khi đã tiếp xúc với thế giới bên ngồi lại rút về. Tơi xin nĩi qua về một vấn đề đáng đem ra thảo luận sâu rộng. Đứng trước những dữ kiện tâm phân học thâu lượm được, chúng ta cĩ thể nghi ngờ ý kiến của Kant: thời gian và khơng gian là những hình thức cần thiết của tư tưởng. Chúng ta biết rằng những tiến trình tâm thần xảy ra trong tiềm thức đều khơng cĩ "thời gian tính". Nĩi thế nghĩa là những tiến trình ấy khơng xảy ra theo thứ tự thời gian, thời gian khơng làm cho chúng chịu một sự biến đổi nào, khơng thể đem áp dụng phạm
  44. trù thời gian với chúng được. Đĩ là những tính tình tiêu cực, chúng ta chỉ cĩ thể cĩ ý niệm đúng về chúng nếu đem so sánh những tiến trình tâm thần vơ thức với những tiến trình tâm thần hữu thức. Chúng ta hình dung ra thời gian là theo thể thức làm việc của hệ thống T.Y. Cách biểu thị ấy phù hợp với sự tự động tri giác của chúng ta. Vì hệ thống T.Y. tác động như thế cho nên cần phải cĩ sự bảo vệ khỏi khích động. Tơi biết rằng cách trình bày như thế rất tối tăm, nhưng tơi chỉ cĩ thể giới hạn trong phạm vi những cách ám chỉ xa xơi. Chúng ta vừa nĩi rằng viên trịn nguyên sinh tố sống động cĩ phương tiện để chống lại những khích động của thế giới bên ngồi. Trước chúng tơi đã trình bày rằng lớp ngồi cùng đã phân hĩa để trở thành cơ quan cĩ chức vụ tiếp nhận những khích động bên ngồi. Nhưng lớp ngồi nhạy cảm đĩ sau này phát triển thành hệ thống Y., và cũng tiếp nhận cả những khích động bên trong. Hệ thống chiếm một vị trí ở biên giới phân cách trong ngồi; điều kiện để tiếp nhận khích động bên trong hay bên ngồi khác nhau; hai sự kiện đĩ cĩ ảnh hưởng quyết định đến tác động của hệ thống Y. cũng như đến tồn thể bộ máy tâm thần. Đối ngoại thì đã cĩ phương tiện che chở để làm dịu bớt sức mạnh của những khích động ào đến. Nhưng đối nội khơng thể cĩ phương tiện che chở được, thậm chí những khích động từ những lớp sâu lan tràn đến hệ thống Y. vẫn nguyên vẹn chưa được làm dịu bớt; một vài đặc điểm trong sự dồn dập tràn đến tạo ra những chuỗi cảm giác khoan
  45. khối hay khĩ chịu. Tuy nhiên cũng nên nĩi rằng những khích động bên trong cĩ cường độ và phẩm chất (cĩ khi là độ rộng) phù hợp với cách tác động của hệ thống Y. hơn những khích động từ ngoại giới tràn đến. Tình trạng mơ tả trên đây làm xuất hiện hai sự kiện: thứ nhất, cảm giác khoan khối và khĩ chịu phát ra từ những tiến trình ở trong bộ máy tâm thần, hơn trội hẳn những khích động bên ngồi; thứ hai, thái độ của cơ thể phải hướng về chiều nào cĩ thể chống lại khích động bên trong cĩ cơ tăng gia tăng trạng thái khĩ chịu quá mức chịu đựng. Do đĩ mà phát sinh khuynh hướng coi những khích động bên trong như là cĩ nguồn gốc ở ngồi để cĩ thể áp dụng phương tiện che chở mà cơ thể vẫn dùng để ngăn cản khích động bên ngồi. Đĩ là cách giải thích hiện tượng phĩng rọi (projection) đã đĩng một vai trị quan trọng trong sự tất định những tiến trình thuộc về bệnh lý học. Tơi cĩ cảm tưởng rằng những quan điểm trên đây đưa chúng ta đến gần sự hiểu biết những điều kiện và những nguyên do làm cho nguyên tắc khoan khối chiếm được ưu thế. Tuy nhiên những quan điểm ấy khơng cắt nghĩa được những trường hợp đối lập với nguyên tắc khoan khối. Được gọi là ngoại thương, những khích động bên trong đủ sức mạnh để chọc thủng phịng tuyến bảo vệ. Tơi thiết nghĩ khơng thể nào định nghĩa chữ ngoại thương (traumatisme) cách nào khác cách căn cứ vào những liên lạc của nĩ với một phương tiện phịng vệ như thế ở trên, sự phịng vệ ấy xưa kia cĩ hiệu lực để chống lại kích
  46. thích. Một biến cố như sự ngoại thương nguồn gốc ở ngồi bao giờ cũng gây ra sự xáo trộn trong sự tổ chức và điều động tinh lực của cơ thể và khơi động mọi phương tiện phịng vệ. Nhưng chính nguyên tắc khoan khối là nhân vật đầu tiên bị loại khỏi vịng chiến, vì khơng thể ngăn cản những số lượng khích động lớn lao xâm nhập bộ máy tâm thần, cơ thể con người chỉ cịn cĩ một lối thốt là cố gắng làm chủ những khích động ấy, trước hết hẳn bất động hĩa chúng rồi sau mới giải tỏa lần lần. Cĩ lẽ cảm giác khổ não đặc biệt kèm theo sự đau đớn thể xác là hậu quả của sự sụp đổ một phần phịng tuyến bảo vệ. Những khích động sẽ từ phía ngồi tràn vào bộ máy tâm thần trung ương luơn luơn, khơng khác nào những khích động nguồn gốc ở bên trong bộ máy [8] . Chúng ta cĩ thể mong đợi sinh hoạt tâm thần phản ứng cách nào để chống lại sự xâm nhập ấy? Tâm thần sẽ kêu gọi tất cả những tinh lực trong cơ thể để tập trung một số tinh lực tương đương cường độ ở những nơi gần kề chỗ bị kẻ thù xâm nhập. Như vậy là đã thành lập một lực lượng chống địch, nhân đĩ mà các hệ thống tâm thần kém tinh lực đi, nghĩa là chức vụ của các cơ năng tâm thần khi bị đình chỉ hay suy kém. Tất cả những hình ảnh dùng trên đây đều dùng để bênh vực những giả thuyết siêu hình tâm lý học của chúng tơi, ít ra là để làm cho thêm sáng tỏ; chúng tơi rút ra kết luận rằng một hệ thống tinh lực mới tràn đến, biến đổi chúng thành những tinh lực bất động, đứng về phương diện tâm thần thì ta gọi là những tinh lực "liên kết". Một hệ thống cĩ thể
  47. "liên kết" (lier) một số tinh lực càng nhiều nếu trong lúc bình thường tinh lực riêng của nĩ càng cao; trái lại, tinh lực của một hệ thống càng thấp thì hệ thống càng kém khả năng tiếp nhận những đợt tinh lực mới, hậu quả của sự vỡ phịng tuyến bảo vệ càng tai hại. Người ta sẽ nghĩ sai nếu người ta cho rằng sự tăng gia tăng tinh lực ở nơi xảy ra cuộc xâm nhập cĩ thể giải thích được dễ dàng hơn bằng sự lan tràn trực tiếp những tinh lực ở ngồi xâm nhập vào. Nĩi như vậy thì sẽ cĩ hậu quả sau đây: hẳn là tinh lực của bộ máy tâm thần được tăng gia tăng thật, nhưng khơng thể cắt nghĩa được tính cách làm tê liệt của sự đau đớn, khơng thể cắt nghĩa được sự suy kém của tất cả những hệ thống khác. Cả đến sự rẽ dịng của hiện tượng đau đớn cũng khơng làm lay chuyển cách nhìn của chúng tơi, bởi vì đây là một động tác phản ứng thuần túy, nghĩa là xảy ra khơng can dự gì đến bộ máy tâm thần. Chúng tơi trình bày những quan điểm mà chúng tơi gọi là tâm lý siêu hình một cách lờ mờ khơng nhất định vì chúng tơi khơng biết gỉì về những tiến trình khích động xảy ra trong các yếu tố của những hệ thống tâm thần. Chúng tơi khơng thể cĩ một ý kiến gì về lãnh vực ấy. Chúng tơi vẫn suy luận với một ẩn số X viết chữ lớn và chúng tơi cứ để nguyên thế đưa vào mỗi cơng thức mới. Cùng lắm chúng tơi cĩ thể chấp nhận rằng tiến trình ấy cĩ thể làm việc bằng cách sử dụng những tinh lực khác nhau tùy từng trường hợp; cho rằng nĩ cĩ nhiều đặc tính (thí dụ nĩ cĩ thể rộng hay hẹp) thì cịn dễ chấp nhận hơn; về những quan điểm mới, chúng tơi cĩ thể kể ra quan điểm của Breuer, ơng chấp nhận
  48. rằng cĩ hai hình thức tinh lực của các hệ thống (hay yếu tố trong hệ thống): hình thức tự do và hình thức liên kết (énergie hée). Về điểm này, chúng tơi muốn đưa ra giả thuyết rằng sự liên kết những tinh lực tràn vào bộ máy tâm thần rút cục chỉ là tinh lực ở trạng thái tự do lưu chuyển biến thành trạng thái nghỉ ngơi bất động. Theo ý tơi thì khơng nên lùi bước trước ý muốn cho rằng chứng suy nhược thần kinh ngoại thương thơng thường là hậu quả của một trường hợp vỡ phịng tuyết bảo vệ quan trọng. Nĩi như vậy là trở lại thuyết bị đụng mạnh đã cổ xưa và cĩ vẻ ngây thơ, thuyết ấy hầu như đối lập với thuyết mới đây và với những cao vọng tâm lý học nhấn mạnh vào sự khơng cĩ va chạm mạnh vào sự kinh sợ và sự ý thức cái nguy hiểm đe dọa tính mạng. Nhưng chúng tơi khơng nĩi đến một sự đối lập tuyệt đối, quan niệm phân tâm học về bệnh suy nhược thần kinh ngoại thương khơng cĩ gì là lẫn lộn với thuyết va chạm mạnh, một thuyết thơ thiển hơn nhiều. Thuyết va chạm quan niệm sự va chạm như một vết thương trực tiếp của cơ cấu phân tử (molécule), cĩ thể là cơ cấu lịch sử của những đơn tố trong thần kinh hệ, cịn chúng tơi cho rằng đĩ là sự phá vỡ phịng tuyến bảo vệ của cơ quan tâm thần, do đĩ mà gây ra những hậu quả khác. Chúng tơi khơng nghĩ đến việc giảm bớt tầm quan trọng của sự kinh sợ. Trên kia chúng tơi đã nĩi: điểm đặc biệt của sự kinh sợ là khơng cĩ chuẩn bị để đợi cái nguy hiểm; trái lại trong sự lo sợ thì cĩ chuẩn bị, trong sự chuẩn bị
  49. ấy những hệ thống trước tiên phải chịu khích động về tăng cường tinh lực của chúng. Vì khơng cĩ một lượng tinh lực cần thiết hay vì lượng tinh lực ở dưới mức nhu cầu của tình trạng, những hệ thống ấy khơng cĩ khả năng liên kết những số lượng tinh lực tràn đến, bởi vậy dễ gây ra hậu quả của sự vỡ phịng tuyến. Chúng ta nhận thấy sự lo sợ và sự bội tăng tinh lực của những hệ thống tiếp thu khích động, đều là những phịng tuyến cuối cùng chống lại khích động, chính sự lo sợ làm cho ta cảm thấy nguy hiểm. Trong nhiều trường hợp ngoại thương, phân tích đến cùng thì lối thốt tùy thuộc vào sự khác biệt giữa những hệ thống cĩ chuẩn bị và những hệ thống khơng chuẩn bị tinh lực cao để chống lại nguy hiểm; nhưng nếu ngoại thương mạnh quá một cường độ nào đĩ thì yếu tố đĩ khơng cĩ cơng hiệu nữa. Giấc mơ của người bệnh suy nhược thần kinh ngoại thương rất thường đưa người bệnh trở lại tình trạng xảy ra ngoại thương, sự trạng đĩ xảy ra khơng phải là tại nguyên tắc khoan khối đã gán cho giấc mơ chức vụ thực hiện ước vọng của họ một cách hư ảo. Thực ra chúng ta phải chấp nhận rằng giấc mơ theo đuổi một mục tiêu khác, mục tiêu ấy phải thực hiện trước khi nguyên tắc khoan khối làm chủ tình thế. Giấc mơ cĩ một cách làm xuất hiện một trạng thái lo giúp cho họ thốt khỏi vịng kiềm tỏa của những khích động mà họ đã trải qua, chính sự khuyết phạp trạng thái lo sợ ấy là nguyên nhân của bệnh suy nhược thần kinh ngoại thương. Như vậy giấc mơ mở ra cho ta một viễn tượng về chức vụ của bộ máy tâm thần, chức vụ ấy tuy khơng đối lập với nguyên tắc khoan
  50. khối nhưng cũng đứng độc lập đối với nĩ và hầu như cĩ nguồn gốc xa xơi hơn cả khuynh hướng tìm khoan khối tránh khĩ chịu. Đây chính là lúc nên nêu ra một ngoại lệ thứ nhất của nguyên tắc giấc mơ thực hiện ước vọng của người nằm mơ. Đã nhiều lần chúng tơi trình bày rằng chúng ta khơng thể áp dụng nguyên tắc thực hiện ước vọng cho những giấc mơ lo sợ, những giấc mơ "trừng phạt"; giấc mơ lo sợ và giấc mơ trừng phạt khơng thực hiện những ước vọng cấm đốn mà lại xuất hiện hình phạt liên hệ đến ước vọng cấm đốn, nĩi khác đi thì đĩ là phản ứng của ý thức tội lỗi chống lại một xu hướng mà nguyên tắc kết án. Giấc mơ của người mắc bệnh suy nhược thần kinh ngoại thương khơng thể quy về quan điểm thực hiện ước vọng; về tâm phân học chúng tơi cũng vấp phải những khĩ khăn ấy khi phân tích những giấc mơ trong đĩ cĩ sự hồi tưởng những ngoại thương tâm thần của tuổi thơ. Những giấc mơ thuộc hai loại ấy vângtuân theo khuynh hướng nhắc lại; tuy nhiên, trong thời gian tâm phân nghiệm người bệnh thì giấc mơ ấy dựa vào ước vọng nhớ lại cái gì bị bỏ quên và bị dồn nén, ước vọng ấy được khuyến khích bởi sự gợi ý của ơng thầy. Như vậy thì chức vụ nguyên thủy của giấc mơ cũng khơng hẳn là chống lại sự cố ý thực hiện những xu hướng phá rối giấc ngủ; nĩ mới nhậm chức ấy từ khi tồn thể đời sống tâm thần bị thống trị bởi nguyên tắc khoan khối. Nếu quả cĩ một "vượt qua nguyên tắc khoan khối", thì chúng ta cũng
  51. nhận thấy chúng ta cĩ lý khi chấp nhận rằng khuynh hướng thực hiện ước vọng của giấc mơ chỉ là một sản phẩm muộn mằn, xuất hiện sau thời kỳ nguyên thủy vắng mặt hẳn khuynh hướng ấy. Nĩi như vậy khơng cĩ gì là đối lập với chức vụ sau này của nĩ. Khi khuynh hướng ấy xuất hiện, chúng ta bị đặt trước một câu hỏi khác: những giấc mơ cĩ mục đích liên kết những ấn tượng ngoại thương theo nguyên tắc nhắc lại cĩ thể xảy ra ở ngồi trường hợp ơng thầy dùng đến cách gợi ý cho con bệnh để tâm phân nghiệm chăng? Nĩi chung thì chúng ta cĩ thể trả lời rằng cĩ. Đối với những bệnh suy nhược thần kinh chiến tranh mà danh từ này khơng những nĩi đến sự liên lạc giữa bệnh và nguyên nhân trực tiếp của bệnh mà cịn nĩi đến những sự kiện khác, chúng tơi đã chứng minh ở nơi khác rằng đĩ cĩ thể là những bệnh suy nhược thần kinh ngoại thương dễ bạo phát vì cĩ sự xung đột trong cái Tơi. [9] Trên kia đã cĩ nĩi đến sự kiện sau đây: khi nào ngoại thương đồng thời gây ra một thương tích lớn thì ít cĩ hy vọng xuất hiện một chứng suy nhược thần kinh; sự kiện ấy bây giờ khơng cịn gì là khĩ hiểu nữa nếu người ta kể đến hai trường hợp được những người nghiên cứu phân tâm học đặc biệt chú trọng đến. Trường hợp thứ nhất là thể xác bị đụng đập mạnh cĩ thể coi là một trong những nguồn gốc của khích động dục tính [10] ; trường hợp thứ hai là những bệnh đau đớn nĩng sốt cĩ ảnh hưởng mạnh đến sự phân phối libido, suốt trong thời gian bị bệnh. Bởi thế mà thân xác bị va
  52. chạm mạnh sẽ làm thốt một lượng kích thích dục tính, sự kích thích ấy cĩ thể gây ra ngoại thương nếu khơng cĩ sự lo sợ tương ứng với sự hình dung ra cái nguy hiểm và nếu thương tích thân xác gây ra lúc ấy khơng cĩ hậu quả là cột chặt số khích động nhiều quá vào cơ quan bị tổn thương, theo một thứ áp lực ngã ái quá nặng [11] . Sau đây cũng là một sự kiện rất phổ thơng mà thuyết libido chưa khai thác hết: thí dụ những xáo trộn trầm trọng trong việc phân phối libido xảy ra cho người bệnh điên ưu uất (mélancolie) sẽ biến mất trong một thời gian, nếu thân xác mắc bệnh khác trong khi điên; cả đến bệnh điên cuồng sớm (démence précoce) mắc đã lâu ngày cũng cĩ thể thuyên giảm trong một thời gian theo điều kiện ấy. [1] Symptơme moteur [2] Đứa trẻ này mồ cơi mẹ năm được 5 tuổi 9 tháng. Lần này thì mẹ đi xa thật sự (o-o-o), đứa trẻ khơng bộc lộ chút buồn rầu nào. Vả chăng nĩ đã cĩ em và nĩ ghen với em đến cùng cực. [3] Ở nơi khác chúng tơi đã minh thị rằng khuynh hướng tái tạo được phụ giúp bởi tác động gợi ý của ơng thầy, nghĩa là con bệnh chiều theo ý ơng thầy, hành động của họ cĩ nguồn gốc ở mặc cảm sợ cha mẹ. [4] Narcissisme
  53. [5] Xin coi những nhận xét của C.G. Jung trong bài "Die Bedeutung des Vaters für das Schicksal des Einzelnen", Jahrbuch für Psychoanalyse, I, 1909 [6] Theo những quan điểm của Breuer trình bày trong phần lý thuyết của cuốn Studien über Hysterie, 1895 [7] Studien über Hysterie, Breuer và Freud xuất bản lần thứ 4, 1922. [8] Xem "Triebe und Triebschicksale", Sammlung kleiner Schriften zur Neurosenlehre, IV, 1918 [9] "Zur Psychoanalyse der Kriegneurosen – Einleitung", Internationale psychoannalytische Bibliothek, No 1919 [10] Coi "Die Wirkung des Schaukelns und Eisenbahnfahrens", Một phần của cuốn Drei Abhandlungen zur Sexualtheorie, 1910. Bản dịch Pháp văn: Trois Essais sur la theories de la sexualité, NRF [11] Coi "Zur Einführung des Nazissmus" trong cuốn Kleine Schriften zur Neurosenlehre, loại 4, 1918 5. Khuynh hướng nhắc lại làm trở ngại nguồn gốc khoan khối Lớp ngồi cùng là điểm đến của những khích động tự bên ngồi hay bên trong đập vào não cân, vì lớp ngồi cùng đĩ khơng cĩ phịng tuyến tự vệ chống lại những khích động bên trong cho nên sự tràn lan của những khích động ấy trở nên quan trọng và
  54. thường gây ra những xáo trộn về tổ chức và điều động cĩ thể đồng hĩa với bệnh suy nhược thần kinh ngoại thương. Một số lớn nguồn gốc của những khích động bên trong là xu hướng, khuynh hướng, bản năng của thân xác, những ảnh hưởng khác bắt nguồn từ bên trong thân xác rồi lan tràn vào bộ máy tâm thần, những ảnh hưởng ấy là trở ngại quan trọng nhất mà cũng tối tăm khĩ hiểu nhất cho cơng việc tìm tịi phân tâm học. Cĩ lẽ chúng ta khơng đến nỗi táo bạo nếu chúng ta khẳng định rằng ảnh hưởng của xu hướng và bản năng sẽ phát hiện ra những tiến trình thần kinh khơng liên kết, nghĩa là những tiến trình được tự do diễn tiến cho đến khi hết tinh lực hồn tồn. Những điều chúng tơi biết rõ hơn cả về những tiến trình ấy đều thu lượm được khi nghiên cứu sự diễn biến của giấc mơ. Quả vậy, cơng việc nghiên cứu cho ta biết rằng những tiến trình xảy ra trong các hệ thống tiềm thức khác hẳn những tiến trình xảy ra trong các hệ thống (tiền) ý thức, trong tiềm thức những lượng tinh lực dễ di chuyển, dễ đổi chỗ, dễ đọng lại; tất cả những biến đổi ấy nếu xảy ra trong những vật liệu ý thức sẽ cĩ kết quả lầm lỗi và tồi tệ. Những sự biến đổi ấy là nguyên nhân của những điều quái dị trong giấc mơ hiển hiện, tiềm thức dùng những dấu vết tiền ý thức của những sự việc ban ngày để cấu tạo ra những cái quái dị ấy. Chúng tơi gọi những tiến trình như di chuyển, đổi chỗ, đọng lại, xảy ra trong tiềm thức là "tiến trình nguyên thủy" để phân biệt với tiến trình nhị đẳng xảy ra trong lúc chúng ta thức. Vì xu hướng và bản năng đều
  55. thuộc về những hệ thống tiềm thức cho nên chúng ta chẳng biết gì hơn nếu bảo rằng chúng vâng theo những tiến trình nhị đẳng; vàả chăng, chúng ta cũng chả cần phải suy nghĩ nhiều cũng cĩ thể đồng nhất hĩa tiến trình tâm thần nguyên thủy với lượng tinh lực tự do, cịn tiến trình nhị đẳng thì đồng nhất hĩa với những sự biến đổi xảy ra cho lượng tinh lực liên kết hay là tinh lực lộ hình tích của Breuer [1] . Như vậy thì nhiệm vụ của những lớp trên bộ máy tâm thần là liên kết những khích động bản năng theo tiến trình nguyên thủy. Trong trường hợp thất bại thì sẽ xảy ra một số xáo trộn giống như bệnh suy nhược thần kinh ngoại thương, chỉ khi nào những lớp trên làm đầy đủ nhiệm vụ, nguyên tắc khoan khối mới cĩ thể làm chủ tình thế hẳn hoi (nguyên tắc thực tại cũng là một hình thức biến đổi của nguyên tắc khoan khối). Trong khi chờ đợi, bộ máy tâm thần cĩ sứ mạng làm chủ các khích động, liên kết lại với nhau, việc làm của nĩ khơng chống lại nguyên tắc khoan khối, nĩ chỉ đứng độc lập và phần nào khơng kể đến nguyên tắc khoan khối. Quan sát những hoạt động đầu tiên của tâm thần trẻ em và kinh nghiệm trị bệnh đã cho chúng tơi biết rằng những phát hiện của khuynh hướng nhắc lại cĩ sắc thái bản năng rất cao độ, và khi nào thì chúng cĩ sắc thái ma trêu quỷ ám. Đối với trị chơi trẻ em chúng tơi cho rằng đứa trẻ tái tạo và nhắc lại một sự tình khĩ chịu là để cĩ thể hành động, là để làm chủ một ấn tượng mạnh mẽ mà nĩ đã trải qua, nếu chỉ cĩ thái độ thụ
  56. động thì nĩ chỉ cĩ thể hứng chịu ấn tượng đĩ. Mỗi lần nĩ nhắc lại hầu như nĩ xác định quyền chủ động của nĩ; cả đến những sự tình khĩ chịu nĩ cũng nhắc lại và tái tạo cho thật đúng hồn tồn với ấn tượng. Sau này nét tính tình ấy sẽ biến mất. Một câu khơi hài lý thú nghe đến lần thứ hai đã chán rồi, một vở kịch xem lại lần thứ hai khơng cho ta cảm tưởng như lần thứ nhất. Hơn thế: khĩ lịng mà bảo một người đọc lại cuốn sách họ vừa mới đọc xong mặc dù họ lấy làm thích thú. Đối với người lớn thì sự mới lạ bao giờ cũng là điều kiện để thưởng thức. Trái lại, đứa trẻ khơng cho là chán khi bắt người lớn nhắc lại mãi trị chơi đã chỉ cho nĩ và chơi với nĩ; khi đã kể cho nĩ nghe một truyện hay, nĩ chỉ muốn nghe lại mà khơng muốn nghe truyện nào khác, nĩ để ý xem người kể cĩ nhắc lại đúng từng chữ khơng, nêu ra từng điểm nĩi khác lần trước khơng. Như thế khơng cĩ gì là đối lập với nguyên tắc khoan khối, bởi vì sự nhắc lại, sự tìm thấy tính cách đồng nhất trong việc tái tạo tình trạng cũ đối với nĩ là một nguồn khoan khối rồi. Trái lại trong trường hợp người bệnh đến cho ơng thầy phân tích thì hẳn là khuynh hướng tái tạo những biến cố trong thời kỳ thơ ấu đứng độc lập đối với nguyên tắc khoan khối dưới đủ mọi phương diện, cĩ thể nĩi là vượt qua nguyên tắc ấy. Lúc ấy người bệnh xử sự y như đứa con nít, điều đĩ chỉ cho ta thấy rằng những dấu vết bảo thức năng bị dồn nén và liên quan đến những kinh nghiệm tâm thần đầu tiên của họ đều khơng cĩ ở trạng thái liên kết, và trong một phạm vi nào đĩ cũng khơng thích hợp với những tiến trình nhị đẳng. Cũng vẫn khuynh
  57. hướng nhắc lại xuất hiện trước mắt ơng thầy như một trở ngại cho việc trị bệnh, khi hết thời kỳ chữa chạy, ơng thầy muốn cho người bệnh thơi hẳn khơng cần đến mình nữa; ta cĩ thể giả thiết rằng khuynh hướng ấy xác nhận vì người bệnh lo lắng lờ mờ, lo sợ như những người khơng quen với tâm phân nghiệm sợ rằng ơng thầy đánh thức giấc những cái mà họ cho là cứ để chúng ngủ yên cĩ lẽ lại hơn. Nhưng bản chất những liên lạc giữa xác định bản năng và khuynh hướng nhắc lại thế nào? Chúng ta cĩ thể nghĩ rằng đây là một vết tích, một đặc tính chung của khuynh hướng, mà cĩ lẽ của đời sống thể chất, nhưng chúng ta khơng biết lắm hay ít ra chưa diễn thành lời. Một bản năng chỉ cĩ thể là nét vẻ của một khuynh hướng mật thiết với một thân thể sinh sống và thúc đẩy nĩ tái tạo một trạng thái cũ mà nĩ bị bắt buộc phải lìa bỏ vì ảnh hưởng bên ngồi gây xáo trộn; hay cĩ thể nĩi là nét vẻ của một thứ co rgiãn thể chất, của nọa tính đời sống thể chất [2] . Một quan niệm về bản năng như thế cĩ vẻ kỳ dị, bởi vì chúng ta đã quen thĩi coi bản năng là một yếu tố thay đổi và phát triển chứ khơng phải cái gì trái lại, nghĩa là yếu tố bảo tồn. Vả chăng, đời sống động vật cho ta biết những sự kiện hầu như xác định sự tất định lịch sử của bản năng. Trong mùa sinh sản, một vài loại cá bơi đi rất xa để đẻ trứng ở những nơi nhất định cách biệt nơi sinh sống thường nhật xa lắm, theo một vài nhà
  58. sinh vật học thì chúng tìm đến những nơi ở cũ đã phải bỏ để đến ở những nơi mới. Cả những loại chim cĩ lệ di trú đi xa cũng vậy, nhưng cĩ thể khỏi tìm những thí dụ khác, chúng ta chỉ cần nhớ lại những hiện tượng di truyền, và những sự kiện phơi thai học (embryologie), đĩ là những bằng chứng ý nghĩa về khuynh hướng nhắc lại của thân thể. Chúng ta biết rằng mầm non (germe) của con vật sinh sống trong thời gian triển khai cần phải tái tạo – dù nhanh chĩng qua loa – tất cả những cơ cấu hình thức của tổ tiên nĩ, đáng lẽ nên chọn con đường ngắn nhất đi đến hình dáng hiện thời. Đĩ là một tiến trình chỉ cĩ một phần nhỏ cĩ thể đứng về phương diện vật chất mà cắt nghĩa trong những tiến trình ấy yếu tố lịch sử đĩng một vai trị khơng phải khơng đáng kể. Khả năng tái tạo đã đi rất xa đối với lồi động vật, thí dụ như trong trường hợp một cơ quan bị phá hủy, con vật tạo ra một cơ quan khác y như cơ quan đã mất. Nhưng người ta sẽ nĩi rằng khơng cĩ gì cản trở chúng ta chấp nhận rằng trong thân thể con vật cũng cịn những khuynh hướng bảo tồn thúc gịuc nĩ nhắc lại những khuynh hướng mà tác động phát hiện ra sự cấu tạo mới và sự tiến hĩa dần dần. Sự chỉ trích ấy đáng quan tâm, chúng tơi sẽ chú trọng đến nĩ sau này. Nhưng trước hết chúng tơi thử suy diễn giả thuyết của chúng tơi xem nĩ đưa đến những hậuệ quả nào, chúng tơi đặt giả thuyết rằng các bản năng đều phát hiện ra khuynh hướng tái tạo cái gì đã cĩ trước. Người ta cĩ thể chỉ trích những kết luận của chúng tơi xa xơi quá và nhuốm vẻ huyền bí:
  59. sự chỉ trích ấy khĩ lịng lay chuyển được chúng tơi vì chúng tơi chỉ cĩ chủ tâm tìm những kết quả tích cực hay chỉ chú trọng đến những quan điểm xây dựng trên những kết quả ấy và chúng tơi cố gắng tìm sự phối kiểm để làm cho những quan điểm ấy càng chắc chắn càng hay. Vậy thời, nếu những bản năng thể xác là những yếu tố bảo tồn sở đắc qua thời gian, và nếu chúng hướng về sự thối lui, về sự tái tạo một trạng thái cũ, thì chúng tơi chỉ cĩ thể cho rằng thể xác tiến hĩa như thế, nghĩa là tiệm tiến, ấy là vì ảnh hưởng của những yếu tố ở ngồi làm xáo trộn thể xác và làm cho nĩ khơng theo khuynh hướng ngưng đọng nữa. Con vật sinh sống đơn sơ hẳn là sẽ mãi mãi như vậy kể từ lúc mới hiện hữu, nĩ khơng muốn địi hỏi gì hơn là giữa được một lối sống đều đặn trong những điều kiện khơng thay đổi. Nhưng phân tích đến cùng thì cĩ lẽ sự tiến triển của trái đất và sự liên lạc của trái đất với mặt trời đã cĩ vang dội đến sự tiến hĩa của thân xác con vật. Những bản năng thân xác bảo tồn đều hấp thụ những biến cải của đời sống mà nĩ bắt buộc phải chấp nhận, nĩ giữ lấy để nhắc lại; chính vì thế mà chúng ta cĩ cảm tưởng sai lầm rằng đĩ là những lực lượng hướng về sự thay đổi và sự tiến hĩa, nhưng thực ra chúng chỉ tìm cách thực hiện một mục tiêu cũ theo những đường lối cĩ thể mới mà cũng cĩ thể cũ. Vả chăng chúng ta cĩ thể đốn được rằng tất cả cái gì là thân xác sẽ hướng về cứu cánh nào. Cĩ lẽ đời sống chống lại tính bảo tồn của bản năng nếu mục tiêu mà đời sống muốn đạt là một
  60. trạng thái hồn tồn xa lạ với nĩ. Mục tiêu ấy sẽ được đại diện bằng một trạng thái cũ, một trạng thái khởi sự mà đời sống đã bỏ từ lâu nhưng vẫn tìm cách quay về đĩ bằng những lối ngoắt ngoéo của sự tiến triển. Nhân danh một sự kiện thực nghiệm khơng cĩ ngoại lệ, nếu chúng ta chấp nhận rằng tất cả cái gì sinh sống đều trở lại trạng thái vơ sinh cơ, đều chết vì những lý do nội tại, thì chúng ta cĩ thể nĩi rằng đời sống nào cũng hướng về sự chết; và ngược lại: cái khơng sinh sống cĩ trước cái sinh sống. Vào một lúc nào đĩ, một sức lực mà chúng ta chưa thể biết được đã thức tỉnh những đặc tính của đời sống trong vật chất vơ hồn. Cĩ lẽ cĩ một tiến trình kiểu mẫu tương tự, sau này làm phát sinh cái gọi là lương tâm trong một lớp nào đĩ của chất sinh sống. Sự mất thăng bằng xảy ra trong vật chất vơ hồn đã gây ra khuynh hướng xĩa bỏ trạng thái áp bức mà nĩ đang phải chịu, đĩ là khuynh hướng đầu tiên trở về trạng thái vơ hồn. Vào giai đoạn đầu chất sinh sống rất dễ chết; con đường sống quyết định bởi cơ cấu hĩa chất của đời sống hẳn là khơng lâu la gì. Trong một thời gian lâu, hẳn là chất sinh sống sinh ra, tái sinh và chết đi dễ dàng, cho đến khi những yếu tố quyết định bên ngồi đã biến đổi để cĩ thể làm cho chất sinh sống sống sĩt được phải đi khác con đường sinh sống nguyên thủy, phải bước vào những ngách quanh co mới đến được mức cuối cùng tức là sự chết. Đời sống đi đến sự chết bằng những chặng quanh co theo rất đúng bản năng bảo tồn, chính những chặng
  61. quanh co ấy là cái gì ngày nay xác nhận dưới mắt chúng ta như một tồn đồ của những hiện tượng sống. Người ta chỉ cĩ thể tiến gần nguồn gốc và mục tiêu của đời sống bằng những giả thuyết ấy mà thơi, nếu gán cho bản năng một tư cách bảo thủ thuần túy và duy nhất. Những cách diễn dịch để giải thích những nhĩm lớn bản năng mà chúng ta cho là nền tảng những hiện tượng sinh sống của thân thể cũng khơng kém vẻ lạ lùng. Khi chủ trương sự hiện hữu của những bản năng bảo tồn mà chúng ta gán cho tất cả các vật sinh sống, chúng ta cĩ vẻ như đứng đối lập với giả thuyết rằng đời sống theo bản năng muốn lơi kéo con vật sinh sống về cõi chết. Quả vậy, bản năng bảo tồn, bản năng tạo uy thế, bản năng tự xác định, sẽ khơng cịn ý nghĩa lý thuyết nếu người ta áp dụng giả thuyết trên; đĩ là những bản năng bán phần mà thân thể sử dụng làm phương tiện duy nhất để trở về cõi chết, để tránh khỏi những hướng đi khác, ngồi hướng đi nội tại của nĩ là trở về cõi chết. Cịn như khuynh hướng bí hiểm của thân thể là khuynh hướng tự xác định bất kể cái gì và chống lại bất cứ cái gì, khuynh hướng ấy tiêu tan đi vì khơng hợp với một mục đích phổ quát hơn, bao quát hơn. Thân thể chỉ muốn chết theo cách chết của nĩ; những tên lính bảo vệ sự sống là bản năng, thuở ban đầu chỉ là những thuộc hạ của sự chết. Và chúng ta đứng trước một tình trạng nghịch thường là thân thể sinh sống hết sức chống lại những ảnh hưởng (nguy hiểm) cĩ thể giúp nĩ đặt mục đích bằng những đường lối ngắn
  62. hơn, đĩ là một thái độ đặc biệt của những khuynh hướng bản năng đứng đối lập với những khuynh hướng trí tuệ [3] . Nhưng thực sự nĩ như vậy chăng? Chúng tơi xét định những khuynh hướng dục tính dưới một nhỡn quan khác và chúng tơi dành cho lý thuyết bệnh suy nhược thần kinh một chỗ đứng riêng. Khơng phải con vật nào cũng cĩ một động lực thúc đẩy nĩ tiến tới và quyết định sự tiến triển của nĩ. Cho đến ngày nay nhiều con vật cịn giữ nguyên giai đoạn tối sơ của chúng, ngày nay người ta cịn thấy cĩ nhiều con vật khơng đại diện cho cái gì là nguồn gốc của động vật và thảo mộc thượng đẳng. Trong số những cơ thể đơn sơ họp thành thân thể một con vật thượng đẳng cũng thế, cĩ những cơ thể khơng hồn thành cuộc tiến triển đưa đến sự chết tự nhiên. Chính vì thế mà chúng tơi cĩ lý do để cho rằng những tế bào mầm giống (cellules germinales) giữa được cơ cấu nguyên thủy của chất sống và đến lúc nào đĩ thì rời khỏi thân thể, chúng giữ nguyên vẹn đặc tính di truyền và mới sở đắc; cĩ lẽ nhờ hai tính di truyền và mới sở đắc mà những tế bào mầm giống cĩ khả năng sống độc lập. Đặt vào chỗ cĩ điều kiện thuận lợi tế bào giống lại bắt đầu phát triển, nghĩa là diễn lại tiến trình nhờ đĩ mà nĩ sinh ra, sau đĩ một phần chất của nĩ theo đuổi sự phát triển đến đầu đến đũa, cịn phần kia trở thành một phần mầm giống cịn lại, sẽ tái khởi sự tiến triển từ điểm nguồn cội. Chính vì thế mà những tế bào giống chống lại sự chết của chất sống và hình như làm cho chất sống cĩ một cái mà chúng tơi gọi là bất tử tiềm thế, tuy
  63. rằng đây cĩ lẽ chỉ là sự kéo dài con đường đưa đến cõi chết. Điều cĩ ý nghĩa đặc biệt đối với chúng tơi là tế bào giống muốn hồn thành sứ mạng phải hịa lẫn với một tế bào giống khác vừa giống nĩ lại vừa khác nĩ, hay ít ra được nĩ tăng sức hay thúc đẩy. Nhĩm bản năng dục tính gồm những bản năng chỉ đạo số phận của những tế bào giống sống sĩt lại sau khi con vật chết, bảo vệ sự an tồn và sự thuần khiết của tế bào giống khỏi ảnh hưởng của thế giới bên ngồi, bảo vệ sự kết hợp của chúng với những tế bào giống khác. Những bản năng dục tính cũng bảo thủ như các bản năng khác trong phạm vi chúng tái tạo những trạng thái cũ của chất sinh sống, nhưng chúng tỏ ra bảo thủ cao độ hơn nhờ chúng cĩ khả năng chống cự ảnh hưởng bên ngồi mạnh hơn và giữ được sự sống trong một thời gian khá lâu [4] . Đĩ là những bản năng sinh sống theo đúng nghĩa của danh từ; chúng hoạt động chống lại khuynh hướng của những bản năng khác, những bản năng khác đưa cơ thể đến cõi chết, chúng đứng vào cái thế đối lập với những bản năng khác, phân tâm học đã hiểu ý nghĩa và tầm quan trọng từ lâu. Đời sống diễn ra một nhịp luân phiên như sau: một nhĩm bản năng hấp tấp tiến tới hầu đạt được mục đích tối hậu của đời sống càng sớm càng hay, nhĩm khác sau khi đã tiến tới giai đoạn nào đĩ trên đường tiến ấy thì lộn trở lại để rồi tiến tới nữa vẫn theo con đường ấy, làm như vậy nĩ kéo dài cuộc hành trình. Tuy rằng dục tính và sự khác biệt giống đực giống cấi hẳn là chưa cĩ khi mới
  64. khởi sự sống, nhưng cũng cĩ thể rằng những bản năng trở thành nam nữ tính ở một giai đoạn sau, lúc thoạt kỳ thủy đã cĩ mặt rồi và lúc ấy đã hoạt động đối lập với hoạt động phối hợp của những "bản năng của cái Tơi". Nhưng chúng ta hãy trở lại những lời đã bàn để xét lại xem cĩ đặt trên một căn bản vững chắc hay khơng. Ngồi những bản năng dục tính cĩ cịn những bản năng khác hoạt động theo chiều hướng tái tạo một trạng thái cũ, cĩ những bản năng khác nữa muốn đạt tới một tình trạng chưa bao giờ cĩ chăng? Trong thế giới hữu sinh cơ (sự sinh sống xét về phương diện vật chất duy nhất) tơi khơng hề biết một thí dụ chắc chắn nào tương nghịch với đặc điểm mà tơi đưa ra cả. Hẳn là ta khơng thể gán cho động vật và thực vật một khuynh hướng phát triển tiệm tiến, tuy rằng sự phát triển ấy cĩ thực khơng thể chối cãi được. Khi chúng ta nĩi rằng giữa giai đoạn này hơn giai đoạn kia hay ngược lại, thực ra chúng ta chỉ xét định chủ quan: điều đĩ cũng cĩ thực và cũng khơng thể chối cãi được. Vả lại khoa học về đời sống cũng dạy ta rằng sự tiến bộ về phương diện này sẽ bị phương diện khác "cầm chưnừng" hay gánh chịu hậu quả. Ngồi ra, cịn nhiều hình thức động vật mà những trạng thái trẻ trung chúứng thực rằng sự phát triển cĩ tính cách thối lui. Sự phát triển tiệm tiến (évolution progressive) cũng như sự thối lui đều là hậu quả của sự thích ứng, những động lực ở ngồi ép buộc con vật phải thích ứng, tgrong cả hai trương hợp vai trị của bản năng chỉ cĩ việc tàng trữ những
  65. biến cải mà cơ thể bắt buộc phải nghe theo và đổi ra thành nguồn khoan khối. [5] Nhiều người khơng thể bỏ qua sự tin tưởng rằng cĩ một khuynh hướng nhắm vào chí tồn thiện nhờ đĩ lồi người cĩ được khả năng trí tuệ và thăng hoa đạo đức như ngày nay, và cứ theo đà ấy thì lồi người cĩ quyền chờ đợi con người này nay sẽ tăng tiến liên tục cho đến lúc trở thành một siêu nhân. Tơi xin thú thực rằng tơi khơng tin cĩ một khuynh hướng bên trong như thế và tơi khơng thấy cĩ lý do nào để giữ lại ảo tưởng tốt lành ấy cả. Theo ý tơi sự tiến hố của lồi người như đã diễn ra cho tới ngày nay khơng cần sự giải thích nào khác cách giải thích lồi vật, nếu cĩ một thiểu số người hầu như bị một khuynh hướng mạnh mẽ thúc đẩy họ tiến tới những mức độ tồn thiện mỗi ngày một cao hơn, khơng thể cưỡng lại được, thì tất nhiên chúng ta sẽ giải thích đuợc rằng đĩ là hậu quả của sự ức chế bản năng, tất cả cái gì là nghiêm chỉnh trong nền văn hĩa của nhân loại đều căn cứ vào sự ức chế bản năng. Bản năng bị dồn nén khơng bao giờ chịu bỏ sự địi hỏi thoả mãn hồn tồn, nĩ nhắc lại một sự thoả mãn tối sơ; tất cả mọi cách tìm cái gì thay thế thoả mãn tối sơ hay phản ứng lại, tất cả những cách thăng hoa bản năng, đều khơng thể chấm dứt được trạng thái căng thẳng liên miên của nĩ, chính đĩ là cái gì đĩng vai trị một sức kích thích cơ thể khiến cho cơ thể khơng bằng lịng một tình trạng đã cĩ dù tình trạng ấy tốt hay xấu, sức kích thích ấy "khơng ngớt thúc đẩy nĩ luơn luơn tiến tới",
  66. nĩi theo ngơn từ của thi gia (Faust, I). Con đường trở lại sau, trở lại sự thoả mãn đầy đủ thường thường bị cản trở bởi sự chống cự của hiện tượng dồn nén, bởi vậy cơ thể chỉ cịn cách tiến theo hướng khác cịn để trống, tuy nhiên nĩ cũng khơng hy vọng đến đầu đến đũa và khơng bao giờ đạt đến đích. Những tiến trình làm cho xuất hiện bệnh nhược thần kinh sợ sệt (phobie névrotique), xét cho cùng khơng phải là cái gì khác là sự cố gắng trốn tránh việc thỏa mãn một xu hướng, thí dụ ấy cho ta thấy rõ do đâu mà phát sinh cái gọi là "khuynh hướng đi đến tồn thiện", tuy nhiên chúng ta khơng thể cho rằng tất cả mọi người đều cĩ khuynh hướng ấy. Điều kiện năng động của khuynh hướng ấy thì hầu như ở đâu cũng cĩ, nhưng điều kiện điều động và tổ chức thì ít khi thuận lợi. Tuy nhiên, chúng ta nên nghĩ đến một việc cĩ thể xảy ra: sự cố gắng của bản năng sinh sống (ErosROS) là tập hợp những đơn vị cơ thể để lập ra những tồn bộ rộng mãi ra, việc ấy cĩ thể coi là để bù lại sự khiếm khuyết một "khuynh hướng đi đến tồn thiện". Những cố gắng của cái EROSros và những hậu quả của sự dồn nén cĩ thể đem lại cho ta sự giải thích những hiện tượng mà người ta vẫn thường cho là thuộc về khuynh hướng tồn thiện. 6. Sự xung khắc của các bản năng – bản năng sống và bản năng chết
  67. Những quan điểm trình bày trong chương trên đưa chúng tơi đến kết luận là cĩ một sự chống đối dứt khốt giữa những "bản năng của cái Tơi" và những bản năng dục tính, loại trên hướng về cõi chết, cịn loại dưới hườớng về sự tiếp tục dịng sống. Về nhiều phương diện sự kết luận ấy khơng thể thỏa mãn chúng tơi được. Vả chăng chúng tơi chỉ cĩ thể gán tính cách bảo tồn hay khuynh hướng nhắc lại cho loại thứ nhất (bản năng của cái Tơi). Quả vậy, theo cách nhìn của chúng tơi thì bản năng của cái Tơi phát sinh từ ngày vật chất vơ hồn nhận được sự sống, bản năng đĩ nhắm vào mục tiêu tái lập tình trạng vơ hồn. Cịn như bản năng dục tính thì ai cũng biết nĩ tái tạo những trạng thái nguyên thủy của sinh vật sống, nhưng mục đích mà nĩ muốn đạt bằng đủ mọi phương tiện là làm cho hai tế bào mầm giống hợp lại làm một, mỗi tế bào cĩ sự phân hĩa riêng biệt. Khi sự hợp nhất ấy khơng thực hiện được thì tế bào mầm giống cũng chết như tất cả những đơn tố khác của một cơ thể đa bào. Chỉ khi nào hai tế bào giống hợp nhất được là chức vụ dục tính cĩ thể nối dài đời sống và gán cho tế bào giống một bề ngồi bất diệt. Nhưng đâu là biến cố quan trọng của chất sinh sống? Chất sinh sống được tái tạo bởi sự sinh sản bằng phương tiện giao hợp, hay bằng phương tiện ghép chặt hai con lại như trường hợp hai con độc bào. Đĩ là câu hỏi chúng tơi khơng thể trả lời được, và chúng tơi cũng sẽ được nhẹ mình nếu tìm được những sự kiện chứng minh rằng thuyết của chúng tơi khơng đúng. Nếu khơng đúng thì tự nhiên
  68. chúng ta thấy khơng làm gì cịn cĩ sự đối lập giữa bản năng của cái Tơi (chết) và bản năng dục tính (sống); cả đến khuynh hướng nhắc lại cũng mất tầm quan trọng mà chúng tơi cho rằng phải cĩ. Vậy thì chúng ta hãy trở lại giả thuyết đã nĩi đến ở trên, xem cĩ thể tìm được những sự kiện đúng để bác bỏ thuyết ấy khơng. Chúng tơi đã giả thiết rằng cái gì sinh sống rồi cũng phải chết vì những lý do nội tại của nĩ (nhân đĩ chúng tơi cũng rút ra một vài kết luận). Khi giả thiết như thế, chúng tơi nĩi một cách chất phác vì chúng tơi tưởng rằng đã nĩi cái gì hơn một sự giả thiết. Đĩ là một ý nghĩ rất quen thuộc với chúng ta, một ý nghĩ mà thi nhân đã mớm cho chúng ta. Nếu chúng ta chấp nhận, cĩ lẽ là để chúng ta tin và tự an ủi. Vì người ta rồi phải chết, và trước khi chết cĩ lẽ cịn được trơng thấy những người thân mình chết, người ta sẽ tự an ủi rằng mình phải chịu một luật khắc nghiệt của tạo hĩa chứ khơng phải một tai nạn ngẫu nhiên cĩ thể tránh được. Nhưng cĩ lẽ sự tin tưởng rằng cái chết cĩ sự cần thiết nội tại của nĩ, thực ra cũng chỉ là một trong nhiều ảo tưởng khác mà chúng ta tự tạo ra để cĩ thể chịu được gánh nặng của cuộc sống. Sự tin tưởng ấy hẳn là khơng cĩ từ lúc thái sơ, vì các dân tộc cổ sơ khơng cĩ ý nghĩ về cái chết tự nhiên, họ cho rằng họ chết là tại ảnh hưởng của kẻ thù hay ma quỷ. Như vậy thì chúng ta chẳng cần mất thì giờ dùng sinh vật học để xét đốn sự tin tưởng ấy.
  69. Nếu chúng ta nhìn qua sinh vật học thì chúng ta sẽ ngạc nhiên rằng các sinh vật học gia ít khi đồng ý với nhau về vấn đề cái chết tự nhiên, cả đến khái niệm chết cũng tan biến mất. Các giống vật thượng đẳng cĩ một đời sống trung bình trong một thời gian nhất định, sự kiện ấy thuận lợi cho quan điểm của chúng ta: cái chết xảy ra vì những nguyên nhân nội tại; nhưng trường hợp những con vật khổng lồ và những cây đại thụ sống rất lâu mà người ta cũng chưa cĩ cách biết được đích xác, trường hợp ấy hầu như phủ định quan điểm chết vì nguyên nhân nội taại. Theo quan niệm vĩ đại của W. Fliess thì tất cả những hiện tượng sinh sống của cơ thể (chắc là cĩ cả sự chết) đều cĩ một kỳ hạn nào đĩ, đĩ là dấu hiệu sự tùy thuộc vào thời gian (năm, mặt trời) của hai chất sinh sống đực và cái. Sự quan sát cho biết rằng những mãnh lực bên ngồi làm biến đổi sự phát hiện đời sống nĩi chung, đời sống thảo mộc nĩi riêng, bằng cách làm cho đời sống phát hiện sớm hay trễ; những sự kiện ấy muốn như phủ định tính cách chuẩn xác của cơng thức Fliess, ít ra chúng ta cũng cĩ thể nghi ngờ tính cách phổ quát của những luật mà ơng đưa ra. Chúng tơi chú trọng đặc biệt đến cách giải luận thời gian sống chết của A. Weismann. Chính ơng ta đã phân định chất sinh sống ra hai phần, một phần sẽ chết và một phần trường tồn bất diệt, phần thứ nhất là thân thể hiểu theo nghĩa hẹp, chỉ cĩ thân thể là chết một cách tự nhiên, cịn tế bào mầm giống thì cĩ tiềm năng bất diệt, vì cĩ điều kiện thuậện lợi nĩ cĩ thể phát
  70. triển thành một cá vị khác, nĩi một cách khác, nĩ tạo lấy một thân xác khác. Điều đáng chú ý của quan niệm ấy là cĩ sự tương đồng với cách nhìn của chúng tơi bằng những phương tiện khác. Weismann nghiên cứu chất sinh sống về phương diện hình thái học, đã phân biệt ra một phần sẽ phải chết là thân xác (soma); cịn phần kia thì bất tử, tức là nguyên sinh chất mầm giống (plasma germinatif) dùng để bảo vệ giống nịi, để sinh đẻ. Đối với chúng tơi, chúng tơi khơng nghiên cứu chất sinh sống mà chỉ nghiên cứu những mãnh lực đang tác động ở trong ấy, và chúng tơi đã đi đến chỗ phân biệt hai loại bản năng: những bản năng dẫn dắt đời sống đến chỗ chết và những bản năng dục tính chỉ tìm cách tái tạo đời sống. Quan niệm của chúng tơi như thế cũng là một hệ kết về phương diện năng động của thuyết hình thái học do Weismann chủ trương. Nhưng cách giải quyết vấn đề chết của Weismann đã làm cho mất cả sự tương đồng. Theo Weismann thì chỉ cĩ những cơ thể đa bào mới cĩ sự phân hĩa ra thân xác sẽ chết và nguyên sinh chất mầm giống bất tử; cịn như cơ thể độc bào thì con vật và tế bào mầm giống cùng là một cơ thể duy nhất bất khả phân [6] . Bởi vậy cho nên vật độc bào cĩ tiềm thế bất tử, chỉ cĩ lồi đa bào là phải chết mà thơi. Cái chết của lồi vật thượng đẳng là cái chết tự nhiên, chết vì những lý do nội tại, nhưng khơng phải vì đặc tính nguyên thủy của chất sinh sống [7] và khơng
  71. thể coi là một sự cần thiết tuyệt đối cĩ nguyên nhân từ bản chất và yếu tính của đời sống [8] . Sự chết chỉ là một hiện tượng thích nghi, một hiện tượng thích ứng với điều kiện ngoại tại của sự sống, bởi vì, từ khi những tế bào trong thân thể được chia thành thân xác và chất nguyên sinh mầm giống, thì sự trường tồn của đời sống trở thành xa xỉ vơ ích. Vì xuất hiện sự phân hĩa ấy trong lồi vật đa bào cho nên sự chết đối với nĩ cĩ thể được lắm và cịn hữu lý nữa. Từ đấy, thân xác những con vật thượng đẳng sẽ chết vì nguyên nhân nội tại và theo những thời kỳ nhất định, cịn như lồi vật nguyên sinh (độc bào) thì bất tử. Sự sinh sản khơng cịn xảy ra đồng thời với lúc chết, nhưng trở thanh một đặc tính nguyên thủy của vật chất sinh sống cũng như sự tăng trưởng; sự sinh sản cũng là sự tăng trưởng nối dài. Đời sống chưa hề được giải quyết với quan niệm liên tục, từ khi nĩ xuất hiện trên trái đất lần thứ nhất [9] . Rất dễ thấy rằng thuyết của Weismann khơng giúp ích gì cho cách nhìn của chúng tơi khi ơng ta chủ trương cái chết tự nhiên của các cơ thể thượng đẳng. Nếu sự chết chỉ là một sự sở đắc muộn màng của giống vật sinh sống, thì những bản năng hướng về sự chết khơng thể xuất hiện cùng một lúc với sự xuất hiện đời sống trên trái đất này được. Con vật đa bào chết vì những nguyên nhân nội tại, khơng đủ sức phân hĩa hay vì khuyết điểm của sự biến hĩa trong cơ thể (métabolisme), điều ấy khơng cĩ ích lợi gì cho vấn đề của chúng ta. tuy nhiên chúng ta