Nghiên cứu khả năng đóng rắn của tro bay với hệ nguyên liệu đá mi và sỏi đỏ trong làm vật liệu không nung
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu khả năng đóng rắn của tro bay với hệ nguyên liệu đá mi và sỏi đỏ trong làm vật liệu không nung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
nghien_cuu_kha_nang_dong_ran_cua_tro_bay_voi_he_nguyen_lieu.pdf
Nội dung text: Nghiên cứu khả năng đóng rắn của tro bay với hệ nguyên liệu đá mi và sỏi đỏ trong làm vật liệu không nung
- Nghiên cứu khả năng đóng rắn của tro bay với hệ nguyên liệu đá mi và sỏi đỏ trong làm vật liệu không nung The affect of fly ash combined with crushing stone and laterite on strengthening of building material Ngày nhận bài: 22/12/2016 Nguyễn Ninh Thụy, Lê Anh Tuấn, Ngày sửa bài: 9/01/2017 Trần Nhật Minh Ngày chấp nhận đăng: 5/02/2017 TO M TĂ T: 1. GIƠI THIÊU Tro bay là chất thải công nghiệp nhiệt điện đang được nghiên cứu sử dụng trong vật liệu ̣ Vật liệu xây dựng không nung đang là hoạt hóa geopolymer. Nghiên cứu này sử dụng tro bay kết hợp với đá mi bụi và sỏi đỏ để nhu cầu phát triển cần thiết để thay thế cho làm vật liệu xây dựng. Hàm lượng tro bay sử dụng là 10, 20, 30% theo khối lượng vật liệu. vật liệu nung truyền thống nhằm giảm ô Dung dịch hoạt hóa kiềm đóng vai trò lượng dung dịch tạo hình với tỷ lệ từ dung dịch – tro nhiễm môi trường và sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Bên cạnh đó, tro bay được biết bay là 0.4 -0.7 theo khối lượng. Kết quả cho thấy vật liệu sỏi đỏ và đá mi buị có cường độ từ đến như phế thải của công nghiệp nhiệt 2-6 MPa sau 8 giờ tại 400C. Sự thay đổi hàm lượng tro bay và độ ẩm tạo hình làm cường độ điện đang gây ra ô nhiễm môi trường, đặc thay đổi đến hơn 2 lần. Khi nhiệt độ thay đổi từ 40 đến 800C thì cường độ sỏi đỏ và đá mi bụi biệt là Bình Thuận và các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long. Việc kết hợp sử dụng tro có khả năng tăng đến 1.2 lần, trong khi đó thay đổi hàm lượng tro bay và độ ẩm làm thay đổi bay nhiệt điện và các nguyên liệu địa khoảng 30%. Trong điều kiện dưỡng hộ để hoạt hóa geopolymer thì nhiệt độ 800C kết hợp phương để tạo vật liệu có cường độ có thể với độ ẩm cho cường độ đá mi bụi và sỏi đỏ cao hơn so với điều kiện nhiệt độ khô. Cấp phối tahy thế được vật liệu xây dựng truyền thống, giảm nguồn chất thải rắn. [1-2] đá mi bụi cho cường độ tốt hơn sỏi đỏ khi tiến hành hoạt hóa trong các điều kiện khác nhau. Công nghệ geopolymer tro bay được Cấp phối sỏi đỏ cần dung dịch hoạt hóa để tạo ẩm cao hơn so với cấp phối đá mi bụi. phát triển trên cơ sở sử dụng khả năng hoạt Tư̖ kho̗a: Sỏi đỏ, đá mi bụi, tro bay, cường độ, geopolymer hóa các thành phần trong tro bay để tạo khả năng đóng rắn đã được nghiên cứu trên ABSTRACT: thế giới. Việc kết hợp tro bay nhiệt điện với Fly ash is known as waste materials in thermal power plant.In this research, laterite and tỷ lệ thành phần thích hợp sẽ giúp tạo ra crushed stone with fly ash are mixed to produce building materilas. In the mix proportion, vật liệu không nung có cường độ và độ bền thích hợp. Yếu tố chính ảnh hưởng đến quá fly ash in range of 10-30% by weight is determined. Alkaline liquid is used as moisture trình hoạt hóa đó là hàm lượng tro bay, content in mixing. The ratio of alkaline liquid – fly ash from 0.4 to 0.7 by weight is calculated. hàm lượng dung dịch hoạt hóa và điều kiện The results are shown that laterite and crushed stone can be obtained 2 – 6 MPa after 8 hours dưỡng hộ phù hợp. Trên cơ sở kết hợp tro 0 bay với các hệ nguyên liệu khác như cát, đá curing at 80 C. In this case, the strength is tend to rose up to 2 times with an increased in fly có thể tạo thành vữa geopolymer hay ash and alkaline liquid content. Moreover, strength can be increased in 1.2 times by betong geopolymer [3-7]. temperature up to 800C. The various fly ash and liquid can be up to 30% in strength. In Nghiên cứu này sử dụng tro bay kết 0 hợp với đá mi bụi và sỏi đỏ để đánh giá khả curing condition, the geopolymerization can be high reaction by temperature at 80 C and năng đóng rắn của vật liệu geopolymer high humidity. The strength in humidity condition is higher than its in oven. Hence, the mix trong các điều kiện khác nhau. proportion with crushed stone is shown higher strength than mix with laterite. The mixing 2. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG between laterite and fly ash are requied higher alkaline liquid to mix and reaction. PHÁP THÍ NGHIỆM 2.1. Nguyên vật liệu Keywords: Laterite, crushed stone, fly ash, strength, geopolymer. 2.1.1. Tro bay TS. Nguyễn Ninh Thụy Tro bay loại F theo tiêu chuẩn ASTM 3 Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, Trươ ng ĐH Bách Khoa – Đại Học Quô c Gia Tp.HCM C618), khối lượng riêng 2.500 g/cm , độ mịn 94% lượng lọt qua sàng có cỡ sàng là 0,08 TS. Lê Anh Tuâ n mm. Thành phần hóa học cho bởi Bảng 1. Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, Trươ ng ĐH Bách Khoa – Đại Học Quô c Gia Tp.HCM Trần Nhật Minh Học viên Cao học, Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP. HCM 02.2017 59
- Bảng 1 – Thành phần hóa học của tro bay Bảng 2. Thành phần hạt của đá mi bụi và sỏi đỏ Oxit Đơn vị Tro bay Cỡ sàng (mm) Lượng sót tích lũy (%) SiO2 % 51.7 Sỏi đỏ Đá mi bụi Al2O3 % 31.9 25 0 0 CaO % 1.21 19 6 0 MgO % 0.81 9.5 28 0 Fe2O3 % 3.48 4.5 42 13 SO3 % 0.25 2.36 77 41 K2O + Na2O % 1.02 0.425 84 91 MKN % 9.63 0.075 89 97 MKN: Mất khi nung Đáy 100 100 2.1.2. Dung dịch tạo hình 2.2. Câ p phô i Dung dịch tạo hình là sự kết hợp giữa sodium hydroxide và sodium Thành phần đá mi bụi và sỏi đỏ lần lượt sử dụng hàm lượng tro bay silicat. Tỷ lệ dung dịch tạo hình thay đổi theo khối lượng so với hỗn hợp là 10, 20 và 30% theo khối lượng. Tỷ lệ dung dịch hoạt hóa geopolymer vật liệu. Dung dịch Sodium hydroxide có nồng độ 10 Mol. Sodium được tính toán theo độ ẩm tạo hình từ 4 – 21% theo khối lượng. silicate có thành phần gồm Na2O và SiO2 với modun silic là 3. Tổng hàm Thành phần cấp phối của vật liệu thực nghiệm trình bày trong bảng 3. lượng Na2O và SiO2 trong dung dịch sodium silicate là 38%. 2.3. Phương pháp chuẩn bị mẫu và thí nghiệm 2.1.3. Đá mi bụi Các thành phần nguyên liệu đá mi bụi, sỏi đỏ sau khi định lượng Đá mi bụi là sản phẩm của quá trình nghiền đá, có khối lượng riêng được nhào trộn với tro bay trong khoảng 1 phút tạo thành hỗn hợp khô. 2.72 g/cm3, khối lượng thể tích 1.31 g/cm3. Thành phần hạt trình bày Hỗn hợp dung dịch lỏng bao gồm dung dịch sodium hydroxide, sodium trong bảng 2. silicate và nước được pha chế và trộn vào hỗn hợp khô theo độ ẩm khác 2.1.4. Sỏi đỏ nhau bắt đầu quá trình nhào trộn ướt trong khoảng 1 phút. Hỗn hợp vật Nguồn nguyên liệu địa phương như cấp phối sỏi đỏ là loại vật liệu liệu được tạo mẫu theo ASTM C780. khá phổ biến ở Nam bộ và Đông Nam Bộ, phân bố nhiều ở các khu vực Hỗn hợp sỏi đỏ, đá mi bụi sau khi được nhào trộn với tro bay được thuộc Đồng Nai, Bình Dương. Sỏi đỏ có khối lượng riêng, 2.12 g/cm3, dưỡng hộ trong điều kiện nhiệt độ 40, 60 và 800C trong 8 giờ. Điều kiện giới hạn chảy 35%, chỉ số dẻo 12%, độ mài mòn LA 39%, giá trị CBR 42%. nhiệt độ sẽ thực hiện theo 2 quá trình là dưỡng hộ khô và dưỡng hộ có Thành phần hạt trình bày trong bảng 2. hơi ẩm. SAu khi dưỡng hộ thì các mẫu vật liệu tiến hành xác định cường độ chịu nén sau 7 ngày. Bảng 3. Kết quả thực nghiệm với sỏi đỏ và đá mi với thành phần và điều kiện dưỡng hộ khác nhau Cường độ nén (MPa) Ký Tro bay Sỏi đỏ Đá mi Độ ẩm Dưỡng hộ khô Dưỡng hộ nhiệt ẩm hiệu (%) (%) (%) (%) 400C 600C 800C 400C 600C 800C S1T1 10 90 4 2.2 2.8 3.7 1.9 2.6 3.9 S1T2 10 90 5 2.4 3.2 4.2 2.2 2.9 4.4 S1T3 10 90 6 2.9 4.3 5.4 2.6 4 5.9 S1T4 10 90 7 3.1 5.2 6.2 2.8 4.8 6.4 S2T1 20 80 8 2.8 4.6 6.2 2.5 4.2 6.9 S2T2 20 80 10 3.1 5.9 7.4 2.8 5.6 7.9 0 S2T3 20 80 12 3.5 6.8 8.3 3.2 6.3 8.5 S2T4 20 80 14 4.2 6.8 8.6 3.8 6.2 9.1 S3T1 30 70 12 4.4 5.1 8.7 4 4.7 9.4 S3T2 30 70 15 4.7 6.4 9.3 4.3 5.8 10.2 S3T3 30 70 18 5.6 6.8 9.7 5.4 6.9 11 S3T4 30 70 21 5.2 6.3 9.3 4.7 6.2 9.3 D1T1 10 90 4 2.5 4.2 6.8 2.8 4.5 8.2 D1T2 10 90 5 2.7 4.5 7.6 2.9 5.3 9.1 D1T3 10 90 6 3.1 5.8 8.9 3.4 6.3 10.2 D1T4 10 90 7 3.2 7.4 9.4 3.6 7.7 11 D2T1 20 80 8 3.3 5.1 9.1 3.6 5.6 10.4 D2T2 20 80 10 3.6 6.1 10.3 4 6.7 11.3 0 D2T3 20 80 12 4.4 7.4 11.5 4.8 8.1 12.7 D2T4 20 80 14 4.6 7.4 9.4 5.1 8.3 11.2 D3T1 30 70 12 4.2 6.5 11.2 4.4 6.9 12.5 D3T2 30 70 15 4.8 8.2 13.4 5.3 8.8 14.3 D3T3 30 70 18 5.4 7.3 11.3 5.7 8.1 13.2 D3T4 30 70 21 5.2 6.8 10.2 5.8 7.2 11.7 60 02.2017
- 3. KÊ T QUẢ THÍ NGHIỆM tạo hình thay đổi từ 4 % đến 15%. Cấp phối D3 cho cường độ tăng đến 5.4 3.1. Mối quan hệ giữa tro bay và hàm lượng dung dịch hoạt MPa ứng với độ ẩm là 18%, khi độ ẩm lớn hơn thì cường độ giảm dần. hóa – tạo hình Khi cấp phối sử dụng đá mi bụi và sỏi đỏ thì cho mối quan hệ giữa cường độ chịu nén và độ ẩm tạo hình tương đồng nhau. Cấp phối dùng đá mi bụi làm cốt liệu thì cường độ có giá trị cao hơn so với cấp phối sỏi đỏ, tuy nhiên sự khác biệt không nhiều. Sự thay đổi về hàm lượng tro bay làm cường độ thay đổi đến hơn 200%. 3.2. Ảnh hưởng hàm lượng tro bay và nhiệt độ hoạt hóa geopolymer Thành phần sỏi đỏ và đá mi bụi kết hợp với tro bay được thay đổi điều kiện nhiệt độ khác nhau để đánh giá khả năng hoạt hóa. Kết quả thực nghiệm trình bày trong hình 3, 4 và 5. Hình 1. Cường độ nén geopolymer với sỏi đỏ và tro bay Sau khi nhào trộn và dưỡng hộ 8h tại 400C, vật liệu geopolymer dùng sỏi đỏ với cấp phối từ S1T1 đến S3T4 cho cường độ chịu nén dao động từ 2 MPa đến gần 6 MPa như trên hình 1. Khi các cấp phối S1 sử dụng 10% tro bay với hàm lượng dung dịch thay đổi tạo được độ ẩm tạo hình từ 4 – 7% thì cường độ có xu hướng tăng dần với cường độ lớn nhất đạt được là hơn 3 MPa. Khi các cấp phối S2 sử dụng hàm lượng tro bay 20%, mối quan hệ giữa độ ẩm tạo hình và cường độ nén cũng có xu hướng tăng tuyến tính, với độ ẩm dao động từ 8 – 15%. Cường độ lớn nhất đạt được là 4.2 MPa. Khi cấp phối S3 dùng 30% tro Hình 3. Cường độ geopolymer sỏi đỏ với 10% tro bay bay thì cường độ đạt lớn nhất gần 6 MPa với độ ẩm 18%, với độ ẩm lớn hơn thì cường độ có xu hướng giảm xuống. Khi đó, thành phần sỏi đỏ chứa nhiều hạt sét do đó lượng nước tạo hình thay đổi từ 4 – 18% có sự thay đổi về cường độ vì lượng nước tạo hình là do dung dịch hoạt hóa trong thành phần cấp phối, đồng thời hàm lượng sét trong sỏi đỏ cũng hút lượng nước từ dung dịch do đó càng tăng lượng nước thì thành phần hoạt hóa càng tăng làm tăng khả năng đóng rắn của vật liệu. Với hàm lượng tro bay tăng dần kết hợp với hàm lượng dung dịch cao thì sự kết hợp giữa tro bay – dung dịch – sỏi đỏ có sự thay đổi. Khi lượng dung dịch vượt quá 18% độ ẩm tạo hình, tương ứng với tỷ lệ dung dịch – tro bay là 0.6 – 0.7 thì xảy ra lượng nước quá nhiều cho quá trình tạo mẫu, đồng thời hàm lượng hoạt hóa vượt quá khả năng đóng rắn của tro bay ở nhiệt độ 400C cho nên cường độ của quá trình geopolymer có khuynh hướng giảm. Hình 4. Cường độ geopolymer sỏi đỏ và 20% tro bay Hình 2. Cường độ nén geopolymer đá mi bụi và tro bay Kết quả trên hình 2 cho thấy cấp phối dùng đá mi bụi cho cường độ dao động từ 2.5 đến 5.4 MPa. Các cấp phối D1, D2 sử dụng hàm lượng tro Hình 5. Cường độ geopolymer sỏi đỏ và 30% tro bay bay 10 và 20% có xu hướng cường độ nén tăng dần tương ứng với độ ẩm Khi cấp phối sỏi đỏ S1 có cùng độ ẩm tạo hình 4% thì cường độ vật liệu có khả năng tăng gần 70% từ 2.2 MPa đến 3.7 MPa khi nhiệt độ 02.2017 61
- thay đổi từ 40 đến 800C. Khi cấp phối S1 có cùng điều kiện nhiệt độ Sử dụng điều kiện dưỡng hộ nhiệt kết hợp độ ẩm cao cho kết quả 800C, cường độ cũng có khả năng tăng đến 70% khi độ ẩm tạo hình cường độ có sự thay đổi khi so sánh với điều kiện dưỡng hộ khô. Mối thay đổi từ 4 lên 7%. Do đó, cường độ cấp phối phụ thuộc đồng thời cả quan hệ giữa độ ẩm tạo hìnhvà cường độ nén dưới tác dụng của 2 điều 2 yếu tố nhiệt độ và độ ẩm tạo hình. kiện dưỡng hộ là đường cong bậc 2 như trên hình 9 và 10. Kết quả trên hình 4 cho thấy khi cấp phối S2 dùng 8% độ ẩm thì Khi đó, sử dụng điều kiện dưỡng hộ nhiệt có hơi ẩm ở 400C và 600C cường độ thay đổi đến 70% khi nhiệt độ tăng từ 40 đến 800C. Giữ nhiệt thì cấp phối sỏi đỏ cho cường độ thấp hơn so với dưỡng hộ khô, giá trị độ ở 800C, cường độ S2 có khả năng thay đổi chỉ khoảng 30% khi độ cường độ giảm 10-15%. Giá trị cường độ trong điều kiện có hơi ẩm ẩm thay đổi từ 8 đến 15%. Tương tự, kết quả trên hình 5 cho giá trị giảm là do cấp phối dùng sỏi đỏ có hiện tượng hấp thụ ẩm vào trong cường độ tăng đến gần 100% khi tác động nhiệt độ và chỉ thay đổi vật liệu đồng thời quá trình tách ẩm xảy ra khi gia nhiệt làm cho cấu khoảng 20% khi tác động đến yếu tố độ ẩm tạo hình. Cấp phối sỏi đỏ trúc geopolymer không ổn định, làm giảm cường độ vật liệu. có chứa thành phần hạt sét có khả năng ngậm nước do đó khi sử dụng Kết quả trên hình 11 cho thấy mối quan hệ giữa độ ẩm tạo hình và lượng nước tạo hình thấp thì chưa đủ kết dính các hạt nguyên liệu do cường độ sỏi đỏ cũng là đường cong bậc 2, tuy nhiện giá trị cường độ đó cấp phối cần lượng nước tạo hình cao. Cường độ sẽ được tạo thành ở điều kiện có hợi ẩm lớn hơn cường độ ở điều kiện nhiệt. do sự sít đặc của hệ nguyên liệu và sự đóng rắn của quá trình hoạt hóa. Khi đánh giá vai trò của tro bay và nhiệt độ cùng lúc ta nhận thấy vai trò của tro bay khi sử dụng hàm lượng thấp thì cường độ phụ thuộc hoàn toàn vào cả 2 yếu nhiệt độ và độ ẩm. Sử dụng hàm lượng tro bay 20-30% thì cường độ chủ yếu phụ thuộc vào yếu tố nhiệt độ dưỡng hộ. Sử dụng hàm lượng tro bay thấp, việc cần thiết để đạt cường độ phải đồng thời tăng độ ẩm tạo hình và nhiệt độ. Trong khi đó, sử dụng hàm lượng tro bay cao có thể tạo cường độ sản phẩm tốt chỉ cần yếu tố nhiệt độ. Hình 7. Cường độ geopolymer đá mi bụi và 20% tro bay Hình 6. Cường độ geopolymer đá mi bụi và 10% tro bay Kết quả thực nghiệm đối với cấp phối đá mi bụi cho thấy ảnh hưởng của ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm và tro bay có sự khác biệt so với cấp phối sỏi đỏ. Trong hình 6, đá mi bụi cấp phối D1 tạo hình với độ ẩm 4% có cường độ nén thay đổi đến 120% khi nhiệt độ từ 40 đến 800C. Khi độ ẩm thay đổi từ 4 đến 7% thì cường độ tăng khoảng 20-30%. Hình 7 và 8 cho kết quả tương tự, cường độ tăng khoảng 100-120% khi nhiệt độ thay đổi và sự thay đổi về cường độ không nhiều khi độ Hình 8. Cường độ geopolymer đá mi bụi và 30% tro bay ẩm thay đổi. Cấp phối D1, D2 và D3 khác nhau về hàm lượng tro bay cho kết quả cưởng độ lớn nhất dao động từ 10 - 14 MPa. Ta nhận thấy, cấp phối đá mi bụi không chứa thành phần hạt sét, do đó thành phần cấp phối cần ít lượng nước hơn so với cấp phối sỏi đỏ, yếu tố tác động chính đến cường độ là quá trình hoạt hóa geopolymer. Bên cạnh đó, cấp phối D1, D2 và D3 cho thấy độ ẩm tạo hình phù hợp với đá mi bụi là 12-15%. Sự thay đổi về độ ẩm tạo hình tác động đến 20-30% giá trị cường độ, trong khi đó yếu tố nhiệt độ có thể gia tăng cường độ đến 120%. Hàm lượng tro bay sử dụng trong thành phần cấp phối cũng chỉ tác động đến 10-20% cường độ. Do đó, khi sử dụng đá mi bụi - tro bay thì có thể dùng độ ẩm thấp kết hợp với nhiệt độ 60-800C để tạo cường độ. Khí đó, hàm lượng dung dịch – tro bay sẽ thấp hơn so với các cấp phối dùng sỏi đỏ. 3.3. Ảnh hưởng điều kiện hoạt hóa khác nhau Quá trình gia nhiệt với các điều kiện khô và nhiệt ẩm cho thấy sự khác nhau khi áp dụng cho cấp phối sỏi đỏ và đá mi bụi. Kết quả trình 0 bày trong hình dưới đây. Hình 9. Cường độ sỏi đỏ ở 40 C 62 02.2017
- Hình 10. Cường độ sỏi đỏ ở 600C Hình 13. Cường độ đá mi bụi ở 800C 4. KÊ T LUẬN Nghiên cứu quá trình hoạt hóa geopolymer giữa tro bay với sỏi đỏ và đá mi bụi đạt được kết quả như sau -Cường độ của đá mi bụi và sỏi đỏ có xu hướng tăng tuyến tính với hàm lượng tro bay và độ ẩm tạo hình đến 18% trong điều kiện nhiệt độ 400C. Sự thay đổi hàm lượng tro bay là yếu tố chính dẫn đến sự thay đổi hơn 200% cường độ. -Khi thay đổi nhiệt độ từ 40-800C, cường độ vật liệu có thể thay đổi đến 120%, trong khi thay đổi độ ẩm và tro bay chỉ làm thay đổi 20-30%. -Điều kiện nhiệt độ 800C và hơi ẩm khi dưỡng hộ làm cường độ cấp phối đá mi bụi và sỏi đỏ phát triển tốt hơn so với điểu kiện khô. Các cấp phối đá mi bụi cho kết quả cường độ hoạt hóa geopolymer tốt hơn so với cấp phối sỏi đỏ. TA I LIỆU THAM KHẢO: Hình 11. Cường độ sỏi đỏ ở 800C [1]. Nguyễn Đức Chuy, Trần Thị Mây, Nguyễn Thị Thu, (2011), Nghiên cứu tro bay phả lại thành sản phẩm chứa zeolit và tính chất đặc trưng của chúng, Tạp chí Khoa học, 4, 160-165. [2]. Nguyễn Công Thắng, Nguyễn Văn Tuấn, Phạm Hữu Hanh, Nguyễn Trọng Lâm, (2013), Nghiên cứu chế tạo bê tông chất lượng siêu cao sử dụng hỗn hợp phụ gia khoáng silica fume và tro bay sẵn có ở Việt Nam, Tạp chí KHCN Xây dựng, số 2. [3]. Jala S, Goyal D. (2006), Fly ash as a soil ameliorant for improving crop production–a Review, Bioresour Technol, 97(9),1136–1147. [4]. J. Davidovits (1994), Properties of Geopolymer cement, Proceding first International conference on Akaline cements and concretes, pp. 131-149. [5]. J. Davidovits (2011), Geopolymer Chemistry and Applications, Saint-Quentin, France, Geopolymer Institute. [6]. H. Xu, J.S.J. van Deventer (2000), The geopolymerisation of alumino-silicate minerals, International Journal of Mineral Processing, vol.59, pp.247-266. [7]. J.L. Provis et al. (2009), Geopolymers: Structure, processing, properties and industrial applications, Woodhead Publishing, Abingdon UK. Hình 12. Cường độ đá mi bụi ở 400C Kết quả trên hình 12 và 13 cho thấy cường độ của đá mi bụi trong điều kiện nhiệt độ có kèm hơi ẩm cao hơn trong điều kiện chỉ có nhiệt độ. Mối quan hệ giữa độ ẩm tạo hình và cường độ là đường cong bậc 2. Do đó, khi lựa chọn biện pháp dưỡng hộ cho cấp phối đá mi bụi thì nhiệt độ và hơi ẩm sẽ giúp quá trình hoạt hóa geopolymer tro bay diễn ra tốt hơn. 02.2017 63
- BÀI BÁO KHOA HỌC THỰC HIỆN CÔNG BỐ THEO QUY CHẾ ĐÀO TẠO THẠC SỸ Bài báo khoa học của học viên có xác nhận và đề xuất cho đăng của Giảng viên hướng dẫn B n ti ng Vi t ©, T NG I H C S PH M K THU T TP. H CHÍ MINH và TÁC GI Bản quếy n táệc ph mRƯ ãỜ cĐ bẠ o hỌ b Ưi Lu tẠ xu t Ỹb n vàẬ Lu t S hỒ u trí tu Vi t Nam. NgẢhiêm c m m i hình th c xu t b n, sao ch p, phát tán n i dung khi c a có s ng ý c a tác gi và ả ng ề i h ẩ pđh đưm ợK thuả tộ TP.ở H ậChí Mấinh.ả ậ ở ữ ệ ệ ấ ọ ứ ấ ả ụ ộ hư ự đồ ủ ả Trườ Đạ ọCcÓ Sư BÀI BạÁO KHỹ OA ậH C T ồT, C N CHUNG TAY B O V TÁC QUY N! ĐỂ Ọ Ố Ầ Ả Ệ Ề Th c hi n theo MTCL & KHTHMTCL h c 2017-2018 c a T vi n ng i h c S ph m K thu t Tp. H Chí Minh. ự ệ Năm ọ ủ hư ệ Trườ Đạ ọ ư ạ ỹ ậ ồ