Nghiên cứu cải tiến buồng cháy xoáy lốc three vortex theo hướng sử dụng nhiên liệu

pdf 10 trang phuongnguyen 1240
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu cải tiến buồng cháy xoáy lốc three vortex theo hướng sử dụng nhiên liệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_cai_tien_buong_chay_xoay_loc_three_vortex_theo_hu.pdf

Nội dung text: Nghiên cứu cải tiến buồng cháy xoáy lốc three vortex theo hướng sử dụng nhiên liệu

  1. NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN BUỒNG CHÁY XOÁY LỐC THREE VORTEX THEO HƯỚNG SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU BIODIESEL RESEARCH ON MODIFYING THREE VORTEX COMBUSTION CHAMBER FOR USING BIODIESEL Phạm Xuân Mai 1 , Phạm Phúc Phát(2) 1 Bộ môn Ô tô- Máy động lực, khoa kỹ thuật Giao thông, ĐHBK-TPHCM (2)Học viên cao học ngành Kỹ thuật cơ khí động lực – ĐH SPKT TP. HCM TÓM TẮT Để ứng dụng nhiên liệu biodiesel trên động cơ đốt trong thì động cơ phun gián tiếp sử dụng buồng cháy gián tiếp TVC là một lựa chọn hàng đầu do khả năng tạo hỗn hợp ưu việt của nó. Tuy nhiên, để sử dụng nhiên liệu biodiesel thật sự hiệu quả và kinh tế thì yêu cầu phải cải tiến động cơ nguyên thủy để khắc phục hoàn toàn các nhược điểm của nhiên liệu này. Bài báo đi vào nghiên cứu thiết kế các kết cấu buồng cháy TVC cải tiến và tiến hành mô phỏng số học quá trình tạo hỗn hợp trong buồng cháy bằng phần mềm mô phỏng ANSYS 14.0. Kết quả thu được từ bài báo cho thấy rằng việc cải tiến buồng cháy xoáy lốc TVC có thể làm tăng khả năng tạo hỗn hợp với nhiên liệu biodiesel trong buồng cháy từ đó cải thiện tính kinh tế nhiên liệu và hiệu suất của động cơ. Từ khóa: buồng cháy Three Vortex, ANSYS, buồng cháy xoáy lốc, tạo hỗn hợp cháy ABSTRACT Indirect injection diesel engine with Three Vortex combustion (TVC) technology is one of the first priority for applying biodiesel fuel in internal combustion engine thanks to its high quality of air fuel mixture formation in the swirl-chamber. However, in order to improve fuel economy and engine efficiency, it is necessary for modifying the original TVC swirl chamber to overcome all the bad propertied of biodiesel. This paper focus on designing new TVC swirl-chambers and investigating the mixture formation process in the modified chambers with the aid of ANSYS 14.0. The result of the simulation indicate that one of the modifications on TVC swirl-chamber presents the potential to further improve fuel economy and efficiency of engine. Keywords: Three Vortex Combustion chambern (TVC), ANSYS, Swirl-chamber, mixture formation nhược điểm trong các tính chất của nó 1. GIỚI THIỆU như: độ nhớt cao, tỉ trọng lớn, nhiệt chớp cháy cao và nhiệt trị thấp [1]. Việc sử Việc ứng dụng nhiên liệu biodiesel trên dụng đông cơ diesel phun gián tiếp được động cơ đốt trong đã và đang là đề tài xem là một giải pháp hiệu quả để kết nghiên cứu của các nhà khoa học cũng hợp sử dụng nhiên liệu biodiesel trên như các hãng sản xuất ô tô lớn trên thế động cơ đốt trong do tính vượt trội của giới. Tuy nhiên, việc sử dụng loại nhiên nó so với các loại buồng chay khác trong liệu thay thế này một cách rộng rãi và việc tạo hỗn hợp cháy, giảm tiếng ồn và hiệu quả còn bị hạn chế rất nhiều do các 1
  2. ô nhiểm môi trường [2]. Đặc biệt, khi kết trong buồng cháy của một động cơ hợp công nghệ TVC (Three Vortex Diesel 3 xy lanh phun gián tiếp (PGS.TS Combustion) cho buồng cháy xoáy lốc Phạm Xuân Mai). càng làm tăng hiệu quả quá trình hòa Bài báo này đi vào nghiên cứu cải tiến trộn nhiêu liệu biodiesel với không khí buồng cháy xoáy lốc TVC trên cơ sở trên động cơ, nhờ vào việc thiết kế cửa nâng cao khả năng kết hợp nhiên liệu nối giữa buồng cháy chính và buồng biodiesel với không khí trong buồng cháy phụ thành 3 lỗ tạo hiệu ứng Three cháy xoáy lốc. Các mô hình buồng cháy Vortex, từ đó cải thiện đáng kể quá trình TVC cải tiến được thiết kế bằng phần hình thành hỗn hợp cháy trên động cơ mềm CAD 3D CATIA và việc khảo sát đảm bảo tốt khả năng hòa trộn các loại khả năng hòa trộn nhiện liệu biodiel với nhiên liệu có độ nhớt cao và tỉ trọng không khí trong buồng cháy được mô nặng như ở nhiên liệu biodiesel [3]. phỏng và phân tích thông qua phần mềm ANSYS-Fluent 14.0. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Động cơ nghiên cứu. Động cơ được nghiên cứu là động cơ diesel 3 xy lanh phun gián tiếp KUBOTA D1703-M-E3B, làm mát bằng gió, có buồng cháy xoáy lốc TVC. Các thông số của động cơ được cho trong bảng 1. Hình 1. Kết cấu buồng cháy Bảng 1. Thông số động cơ Tuy nhiên, nhìn chung các nhược điểm tên Thông số trong tính chất của nhiên liệu biodiesel Đường kính piston (mm) 87.0 vẫn là trở ngại cơ bản cho quá trình hình Hành trình piston (mm) 92.4 thành hỗn hợp cháy trong buồng cháy Tỉ số nén 23.0 xoáy lốc nói chung và buồng cháy xoáy Tốc độ tối ưu (rpm) 2800 lốc TVC nói riêng. Chính vì thế, đã có Tỉ số thể tích buồng cháy nhiều tác giả nghiên cứu và cải tạo xoáy lốc (%) 46,4 buồng cháy xoáy lốc này để tăng khả Các thông số hình học của động cơ được năng kết hợp sử dụng nhiên liệu thu thập bằng phương pháp đo đạc trực biodiesel, tăng công suất động cơ và tiếp trên chi tiết mẫu và kết hợp sử dụng giảm tiêu hao nhiên liệu như Two-Stage công nghệ quét 3D Kreon Zephyr KZ50 Injection (Iwayaki et al 2005), Conical để thu thập các thông số của các chi tiết Spray Combined Swirl Chamber (Long không đo được bằng cơ khí. Từ các kết et al 2009) và Research On Match Of quả đo được ta phác họa mô hình kết cấu Swirl-Chamber (Liyan Feng-Wuqiang của buồng cháy TVC của động cơ theo Long- Wenpi Feng) [2], Phương Pháp đúng kết cấu nguyên thủy. Hòa Trộn Hỗn Hợp Khả Thi Của Nhiên Liệu Biodiesel Có Nguồn Gốc Thực Vật, 2
  3. tâm của vùng xoáy lốc Three Vortex, gốc mở của các tia phun ra từ các cửa phụ này có thể chiếm từ 50-60% thể tích xoáy lốc trong buồng cháy [5]. Các cửa buồng cháy phụ này có thể gồm 2 cặp đối xứng hay một cặp đối xứng nghiêng. Việc thết kế cải tiến buồng cháy TVC được thực hiện theo bảng 2. Hình 2. Kết cấu của buồng cháy TVC. Bảng 2. Thông số cấu trúc cần phân tích. Vòi Chi tiết Ống dẫn khí phụ Sau đó, tiến hành thiết kế lại và cải tiến phun kết cấu buồng cháy xoáy lốc bằng phần Số lượng 2 4 1 mềm CAD 3D CATIA V5 theo bảng vẽ 75o [1] 75o [4] kết cấu hình 2 kết hợp bổ sung thêm các Đồng ch o o lỗ kết nối giữa buồng cháy chính và ệ 90 [2] 90 [5] trục buồng cháy xoáy lốc để đảm bảo khả o o o 0 năng hòa trộn hoàn hảo các hạt nhiên l Góc 105 [3] 105 [6] liệu ngay cả ở tâm vùng xoáy lốc. Việc bố trí các cửa buồng cháy phụ được thiết kế sao cho trục tâm của các lỗ này đi qua 1 4 2 5 3 6 Hình 4. Cấu trúc thể tích của buồng cháy TVC cải tiến. 3
  4. 2.2. Nhiên liệu thử nghiệm Bài báo chọn nhiên liệu biodiesel B30 sản Bảng 4. Thông số mô phỏng xuất từ mỡ cá basa làm nhiên liệu cho việc Tên Thông mô phỏng quá trình hòa trộn nhiện liệu số trên động cơ diesel 3 xy lanh sử dụng Áp suất phun nhiên liệu (bar) 150,180 buồng cháy TVC vì nguồn nguyên liệu chế ,300 tao biodiesel từ mỡ cá basa có nhiều ưu thế Nhiệt độ không khí nạp (0K) 303 hơn so với các loại dầu thực vật do ngành Nhiệt độ thành buồng cháy 923 nuôi cá tra và cá basa ở Việt Nam phát TVC (0K) triển rộng lớn và có tiềm năng đủ để đáp Khí sót 0,05 ứng nhu cầu năng lượng cho thị trường. Áp suất buồng cháy (bar) udf_P Thông số của nhiên liệu thử nghiệm được cho trong bảng 3. Ứng với mỗi cấu trúc buồng cháy, ta tiến hành phân tích quá trình phun nhiên liệu Bảng 3. Thông số nhiên liệu B30 [4] vào buồng sau khi không khí được đẩy vào Độ nhớt động học ở 40oC: 4,041mm2/s tạo thành dòng khí xoáy lốc. Tiêu chí để Nhiệt chớp cháy cốc kính: 84oC lựa chọn ra cấu trúc tối ưu bao gồm : Khối lượng riêng ở 15oC: 0,8496 kg/lit Hàm lượng nước: 434 mg/kg Biên dạng xoáy lốc tốt nhất (Dựa Nhiệt lượng: 43,75 KJ/kg trên Streamline của Velocity). Sự khuếch tán của nhiên liệu trong 2.3. Mô hình tính toán và điều kiện biên. không khí (Volume Fraction). Sự lan truyền của nhiên liệu khi phun Mô hình rối k-epsilon standard được sử vào (Penetration). dụng để mô phỏng cho bài toán dòng xoáy Sự truyền nhiệt trong buồng cháy lốc trong buồng cháy TVC do hệ số xoáy lốc. (Heat tranfer rate) Renold của dòng không khí và nhiên liệu lớn. Quá trình mô phỏng được thực hiện (*) Áp suất đẩy không khí vào buồng cháy theo quy trình phân tích Transient để đánh được tăng dần khi piston di chuyển từ điểm giá hoạt động hòa trộn giữa nhiên liệu với chết dưới lên điểm chết trên trong quá trình dòng không khí. Transient Module cung nén, do trong giới hạn của bài báo chỉ tập cấp các giải pháp nhanh chóng về sự phân trung mô phỏng buồng cháy xoáy lốc TVC tích các chuyển động tức thời của các nên để thay thế cho quy trình piston đẩy thành phần không khí và nhiên liệu trong không khí, áp suất đẩy không khí được cài buồng cháy TVC một cách nghiêm ngặt và đặt udf_P (User define function dùng ngôn chính xác. ngữ C). udf_P là hàm mô tả áp suất phụ thuộc vào thời gian hành trình piston. Các thông số cơ bản trong mô phỏng được cho cho trong bảng 4. 4
  5. 3. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH vận tốc dòng khí trong buồng cháy nơi tia nhiên liệu được phun vào có tác động rất 3.1. Vận tốc và quỹ đạo chuyển động lớn đến quá trình phân rã của chùm phun. xoáy lốc trong buồng cháy. các lỗ khí phụ trên buồng cháy TVC Với cùng một điều kiện nhiệt độ và áp suất nguyên thủy đã giúp làm tăng đáng kể như nhau, vận tốc của dòng khí mà chùm cường độ và quỷ đạo chuyển động của phun đi qua càng lớn thì quá trình phân rã xoáy lốc trong buồng cháy. càng diễn ra nhanh chóng. Với sự kết hợp [1] [2] [3] [4] [5] [6] Hình 5. Trường Vận tốc và quỹ đạo chuyển động của nhiên liệu trong buồng cháy So sánh giữa các cấu trúc cho ta thấy cấu với các cấu trúc cửa lệch. Do cần tận dụng trúc số 2 và số 5 có biên dạng xoáy lốc tốt xoáy lốc để phân bố không khí đi khắp nhất và phân bố đều khấp buồng cháy, các buồng cháy nên ta lựa chọn cấu trúc số 5 cấu trúc 1 và 4 có vận tốc chuyển động của do có sự ổn định về giá trị vận tốc hơn so không khí lớn nhưng lại phân bố cục bộ ở với cấu trúc số 2. Ở kết cấu 5, dòng khí một số khu vực nhất định trong buồng xoáy lốc đi trực tiếp vào tâm buồng cháy cháy. Và ở các cấu trúc còn lại dòng khi và tương tác trực diện với nhiên liệu phun xoáy lốc vào bị ảnh hưởng khá lớn về độ ra từ vòi phun làm tách dần các hạt nhiên rối gây khó khăn cho việc phân bố đồng liệu trên bề mặt tia phun và vận chuyển các nhất nhiên liệu. Điều này chứng tỏ cấu trúc phân tử nhiên liệu này đi khắp buồng cháy buồng cháy có bổ xung ống dẫn khí thẳng nhờ xoáy lốc với quỹ đạo rộng. góc (90o) chiếm ưu thế về xoáy lốc hơn so 5
  6. 3.2. Tỉ số mass fraction của nhiên liệu trình phun [6]. Hình 6 thể hiện tỉ số mass trong buồng cháy. fraction giữa nhiên liệu và không khí phân bố trong buồng cháy của các kết cấu buồng Sự phân bố nhiên liệu trong buồng cháy cháy TVC cải tiến theo từng thời điểm góc sau khi phun không chỉ phụ thuộc vào quá quay trục khuỷu. Tỉ số mass fraction thể trình phun nhiên liệu mà còn phụ thuộc hiện tỉ lệ nhiên liệu phân bố trong buồng nhiều vào độ xoáy lốc của không khí trong cháy so với hỗn hợp khí trong buồng cháy. buồng cháy và khả năng thích ứng với quá [1] [2] [3] [4] [5] [6] Hình 6. So sánh phổ mass fraction giữa các cấu trúc (áp suất phun 300bar) Phân tích phổ mass tại thời điểm 5o BTDC thêm 4 đường ống dẫn khí phụ giúp tăng độ cho thấy cấu trúc số 5 và 6 có sự phân bố gần rối tại vùng mà tia phun nhiên liệu đi qua làm như đồng đều nhất, vùng nhiên liệu phân bố phân rã tia phun nhiên liệu nhanh hơn và chiếm khá lớn, hơn 50% diện tích mặt cắt xoáy lốc từ cửa buồng cháy chính vận ngang, tương ứng là 50% thể tích buồng chuyển các phần tử nhiên liệu đi rộng hơn. cháy. Kết quả này đạt được là do việc cải tiến 6
  7. Bên cạnh đó, do tỉ số mass fraction của nhiên liệu trong buồng cháy cũng thay đổi nhiều theo các thời điểm khảo sát và áp suất phun nhiên liệu nên việc phân tích cần được thực hiện kết hợp với từng góc quay đặc biệt của trục khuỷu trong từng điều kiện phun nhiên liệu cụ thể. Qua đồ thị hình 7, ta thấy rằng tỉ số mass fraction của cấu trúc số 5 chiếm ưu thế theo thời gian (tương ứng góc quay trục khuỷu) hơn các cấu trúc còn lại. Khi góc Hình 8. Phân bố nhiệt độ theo góc quay quay tiến đến giá trị điểm chết trên của trục khuỷu pit-tông, tỉ số mass fraction của hỗn hợp Phân tích đồ thị so sánh nhiệt độ giữa các nhiên liệu trong không khí trong các điều cấu trúc, ta thấy rằng các cấu trúc số 4, 5 kiện phun nhiên liệu khác nhau vẫn cao và 6 vượt trội hơn hẳn các kết cấu khác nhất so với các cấu trúc còn lại, điều này về mặt phân bố nhiệt độ trong buồng dự báo rằng hiệu suất quá trình cháy của cháy, kết quả này là do việc kết hợp 4 buồng cháy này sẽ được nâng cao hơn so đường ống dẫn khí phụ giúp tận dụng với các kết cấu còn lại nhiệt tích tụ ở các vùng xa cửa buồng 1 Structure 0 Structure 1 cháy phụ, vừa hạn chế sự truyền nhiệt ra 0.9 Structure 2 Structure 3 Structure 4 ngoài môi trường thông qua vỏ kim loại 0.8 Structure 5 Structure 6 của động cơ, vừa tận dụng nhiệt này để 0.7 phân rã tia phun nhiên liệu và tạo điều 0.6 kiện cho quá trình cháy. Nhiệt độ cực đại 0.5 của buồng cháy tại điểm bắt đầu phun đạt Mass Fraction 0.4 trên 1000oK, và khi piston đến điểm chết 0.3 trên thì nhiệt độ đạt 1500oK, nhiệt độ này 0.2 Hình 7. Đồ thị Mass Fraction đảm bảo tạo điều kiện cháy tối ưu cho 0.1 -30 -25 -20 -15 -10 -5 0 5 10 3.3. Nhiệt Angle độ (Degree) phân bố trong buồng toàn bộ lượng nhiên liệu biodiesel khi cháy. được phun vào buồng cháy. Đây là yêu cầu rất cần thiết để hoàn thiện quá trình Sự phân bố nhiệt độ trong các kết cấu phân rã và hòa trộn động nhất nhiên liệu khác nhau thì khác nhau phụ thuộc vào trong toàn bộ buồng cháy. khả năng truyền nhiệt của lưu chất trong buồng cháy và nhiệt sinh ra do ma sát va 3.4. Độ xuyên thấu của tia phun nhiên chạm giữa các phân từ khí, nhiên liệu. Tử liệu. kết quả mô phỏng sự truyền nhiệt độ phân bố trong các buồng cháy ta thu được Tiến hành bắt điểm bằng phương pháp kết quá trong đồ thị hình quét trên phổ (Counter) của mass fraction, xác định vùng ảnh hưởng xa nhất của nhiên liệu, lấy dữ liệu tọa độ và tiến hành tính toán độ dài vec-tơ. Đây chính là giá trị độ xuyên thấu. 7
  8. xoáy lốc và độ xuyên thấu khi ứng dụng nhiên liệu biodiesel cho động cơ phun gián tiếp. Việc cải tiến buồng cháy TVC bằng cách thêm 4 lỗ dẫn khí phụ với góc nghiêng 90o gúp hoàn thiện hóa quá trình hòa trộn và hình thành hỗn hợp cháy trong buồng cháy TVC, buồng cháy cải tiến có quỹ đạo xoáy lốc trong buồng cháy rộng hơn, nhiêu liệu được phân bố đồng đều hơn cho phép tăng áp suất phun nhiên liệu cao hơn và có nhiệt độ trong Hình 9. Độ xuyên thấu của nhiên liệu buồng cháy tốt hơn so với buông cháy nguyên thủy, điều này cho thấy khả năng Qua hình 5.10, ta thấy rằng độ xuyên đáp ứng hoàn hảo các yêu cầu cho quá thấu của cấu trúc số 5 và 6 là thấp nhất so trình cháy và sinh công của động cơ khi với các cấu trúc còn lại. Giải thích cho sử dụng nhiên liệu thay thế biodiesel. Do hiện tượng này là do ảnh hưởng của dòng đó, ta lựa chọn cấu trúc số 5 là cấu trúc khí xoáy lốc có vận tốc, áp suất và nhiệt tối ưu. độ cao nên nhiên liệu sau khi phun vào lập tức bị ảnh hưởng của dòng khí xoáy lốc và bị phân rã do các lực khí động học và nhiệt động học gây ra làm nhiên liệu nhanh chóng phân bố đều khắp buồng cháy dưới dạng hỗn hợp cháy, do đó độ lan truyền của các hạt nhiên liệu không xa hơn các cấu trúc còn lại. Điều này là có lợi vì đối với loại động cơ phun gián tiếp với cùng một áp suất phun nhiên liệu nếu độ xuyên thấu càng cao, thì khả năng Hình 10. Kết cấu buồng cháy tối ưu va chạm và bám vào thành buồng cháy càng cao do thể tích buồng cháy xoáy lốc là nhỏ mà nhiên liệu biodiesel thì khối lượng riêng là lớn hơn so với nhiên liệu diesel dẫn đến hiện tượng nhiên liệu đọng lại trên thành buồng cháy xoáy lốc và chảy xuống buồng cháy chính làm ảnh hưởng đến quá trình cháy và công suất của động cơ. 3.5. Phân tích kết cấu tối ưu. Từ các kết quả thu được từ mô phỏng ta nhận thấy rằng cấu trúc buồng cháy xoáy Hình 11. Mô hình buồng cháy TVC tối lốc TVC số 5 đáp ứng được các yêu cầu ưu về nhiệt độ, tỉ số mass fraction, dòng khí 8
  9. 4. KẾT LUẬN [2] Liyan Feng, Wuqiang Long, Wenpi Feng, Research On Match of Swirl- Việc mô phỏng tính toán các mô hình cải Chamber and Conical Spray in Indirect tiến của buồng cháy TVC đã đưa ra nhiều Injection Engine, engineering kết quả rất khả quan như: Applications of Computational Fluid 1. Quỹ đạo và cường độ xoáy lốc Mechanics Vol.7, No.2,pp. 272-281 trong buồng cháy tăng lên đáng kể nhờ (2013). vào việc kết hợp các lỗ khí phụ với các độ nghiêng khác nhau, điều này giúp tăng [3] Trần Thanh Vũ, Nghiên Cứu Mô độ rối từ đó làm tăng khả năng phân rã Phỏng Động Cơ Diesel Ba Xy Lanh Phun của nhiên liệu biodiesel khi được phun Gián Tiếp Sử Dụng Nhiên Liệu Biodiesel, vào buồng cháy. luận văn thạc sĩ, đại học quốc gia 2. Nhiên liệu được phân bố đều hơn TP.HCM, năm 2012. trong buồng cháy nhờ vào hiệu ứng 3 lốc xoáy (Three Vortex) kết hợp với các [4] Trương Văn Ngọc, Nghiên Cứu Mô dòng khí phụ giúp phân rã và vận chuyển Phỏng Động Cơ Diesel 3 Xy Lanh Theo các phân tử nhiên liệu phân bố đều trong Hướng Sử Dụng Nhiên Liệu Sinh Học, buồng cháy. luận văn thạc sĩ, trường đại học Bách 3. Trong các kết cấu cải tiến, kết cấu Khoa, đại học quốc gia TP.HCM, năm số 5 với bốn lỗ dẫn khí phụ nghiêng một 2010. góc 90o cho thấy các tính năng vượt trội trong việc hình thành hỗn hợp cháy trong [5] Koichi Funaki; Seishiro Kubo, động cơ. Kubota Corporation Ltd, Osaka, Japan, Việc nghiên cứu thực nghiệm và hoàn Swirl Chamber Used In Association With thiện kết cấu cải tiến số 5 sẽ tạo cơ sở cho Combustion Chamber For Diesel Engine, việc sản xuất và ứng dụng động cơ sử United States Patent, Patent Number dụng nhiên liệu biodiesel trong thực tế. 6,899,076 B2 Jan.31,2005. [6] C.Baumgarten, Mixture Formation in TỪ VIẾT TẮT Internal Combustion Engine, Series ATDC After top dead center Editor: D.Mewes and F.Mayinger, Heat CFD Computational Fluid Dynamics and Mass Transfer. CAD computer-aided design IDI Indirect injection TVC Thee Vortex Combustion Xác nhận udf_P User define function Bài báo đạt yêu cầu khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Younis Jamal, Ejaz M. Shahid, “A review of biodiesel as vehicular fuel”, Renewable and Sustainable Energy PGS. TS. Phạm Xuận Mai Reviews, 2007 9
  10. BÀI BÁO KHOA HỌC THỰC HIỆN CÔNG BỐ THEO QUY CHẾ ĐÀO TẠO THẠC SỸ Bài báo khoa học của học viên có xác nhận và đề xuất cho đăng của Giảng viên hướng dẫn Bản tiếng Việt ©, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH và TÁC GIẢ Bản quyền tác phẩm đã được bảo hộ bởi Luật xuất bản và Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam. Nghiêm cấm mọi hình thức xuất bản, sao chụp, phát tán nội dung khi chưa có sự đồng ý của tác giả và Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh. ĐỂ CÓ BÀI BÁO KHOA HỌC TỐT, CẦN CHUNG TAY BẢO VỆ TÁC QUYỀN! Thực hiện theo MTCL & KHTHMTCL Năm học 2016-2017 của Thư viện Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh.