Nghiên cứu áp dụng công nghệ khoan xoay - Đập để thi công các lỗ khoan ngang
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu áp dụng công nghệ khoan xoay - Đập để thi công các lỗ khoan ngang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- nghien_cuu_ap_dung_cong_nghe_khoan_xoay_dap_de_thi_cong_cac.pdf
Nội dung text: Nghiên cứu áp dụng công nghệ khoan xoay - Đập để thi công các lỗ khoan ngang
- T¹p chÝ KHKT Má - §Þa chÊt, sè 54, 4/2016, (Chuyªn ®Ò Khoan - Khai th¸c), tr.56-61 NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ KHOAN XOAY - ĐẬP ĐỂ THI CÔNG CÁC LỖ KHOAN NGANG NGUYỄN TRẦN TUÂN, TRIỆU HÙNG TRƯỜNG, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tóm tắt: Trong phạm vi bài báo, tác giả trình bày một số kết quả nghiên cứu về công nghệ khoan xoay - đập nhằm gia tăng tốc độ cơ học trong việc thi công các lỗ khoan ngang. Một trong các nguyên nhân cơ bản khiến tốc độ cơ học thấp và chiều dài cũng như chất lượng lỗ khoan khó đạt được như thiết kế là do tổn thất tải trọng chiều trục truyền cho mũi khoan khi tăng chiều dài khoan. Điều này được giải thích bởi nhiều nguyên nhân như: tăng trọng lượng cột cần khoan (tăng chiều dài cột cần khoan), lực ma sát và momen xoắn trong quá trình khoan. Khi tăng tốc độ quay cột cần khoan (xấp xỉ 300 vòng/ph) cộng với sự bổ sung của nguồn năng lượng đập (nđ = 800 ÷ 1600 lần/ph), thì tổn thất tải trọng chiều trục giảm từ 1,8-2 lần đối với các lỗ khoan sâu từ 300m -500m. 1. Đặt vấn đề khoan cũng bị giảm do tăng trọng lượng cột cần Hiện nay, các công trình khoan ngang đang theo chiều dài lỗ khoan và lực ma sát. Đây là được áp dụng rộng rãi để khoan thăm dò tài các đặc điểm rất cơ bản khác biệt so công nghệ nguyên khoáng sản, khoan các giếng kỹ thuật, khoan thẳng đứng. khoan tháo nước, tháo khí ở các mỏ than khai 2.1. Đặc điểm công nghệ khoan ngang thác hầm lò. Tuy nhiên, khi thi công các lỗ 2.1.1. Sự tổn thất tải trọng chiều trục lên dụng khoan ngang bằng công nghệ khoan xoay cụ phá hủy đá truyền thống đã gặp không ít khó khăn do tổn Đặc điểm trong khoan ngang khác trong thất tải trọng chiều trục làm giảm tốc độ cơ học khoan thẳng đứng là cột cần khoan luôn ở trạng khoan; các phức tạp trong quá trình khoan do lỗ thái nén. Khi bị nén, cột cần khoan bị uốn (hình khoan bị xiên lệch so với phương nằm ngang và 1). Chiều dài cung uốn và chiều dài nửa bước sập lở do thành lỗ khoan không ổn định v.v sóng bị khống chế bởi thành lỗ khoan và tải Các yếu tố này đã ảnh hưởng tới tiến độ và thời trọng chiều trục. Từ hình 1 cho ta thấy chiều dài gian thi công lỗ khoan. Vì vậy, việc nghiên cứu bước sóng càng ngắn, càng tăng số lượng điểm áp dụng công nghệ khoan xoay- đập để bổ sung tiếp xúc lên thành lỗ khoan. Như vậy, sẽ tăng nguồn năng lượng phá hủy đá, tăng tốc độ cơ lực ma sát, tăng mô men xoắn cột cần, dẫn tới học khoan; tăng chiều dài và chất lượng lỗ tăng công suất quay cột cần khoan, tổn thất tải khoan như thiết kế là việc cần thiết, có tính trọng chiều trục tác dụng lên mũi khoan càng khoa học và đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất. lớn. 2. Những phức tạp khi thi công các lỗ khoan ngang Công nghệ khoan ngang là công nghệ khoan tăng tải, nén ép, lỗ khoan dễ bị xiên lệch o so với phương nằm ngang. Trong lỗ khoan ngang không có áp suất cột dung dịch; phần trên thành lỗ khoan luôn luôn ở trạng thái dễ sập lở; mùn khoan lắng đọng ở phần dưới dọc Hình 1. Hình dạng cột cần khoan bị nén theo thành lỗ khoan. Trong quá trình khoan, cột trong lỗ khoan ngang cần khoan làm việc trong trạng thái nén và có R - phản lực của thành lỗ khoan tại các điểm xu hướng tỳ lên phần dưới của thành lỗ khoan; tiếp xúc, N; Po- Tải trọng chiều trục, N; đồng thời tải trọng chiều trục tác dụng lên mũi l - khẩu độ uốn của cần khoan, m. 56
- Chiều dài nửa bước sóng l và lực nén ép R P0 Pk Rf của cột cần khoan tại điểm tiếp xúc ở thành lỗ L q khoan xác định theo công thức [1]: (7) L Sự tổn thất tải trọng chiều trục phụ thuộc l N vào chiều dài lỗ khoan ngang khi thay đổi tốc (1) độ quay cột cần khoan được trình bày ở hình 2. 2M R Các kết quả nghiên cứu [1, 2] cho thấy sự phụ l (2) thuộc tổn thất tải trọng chiều trục vào chiều dài trong đó: l- chiều dài nửa bước sóng, m; lỗ khoan không có tính chất tuyến tính; cường L- chiều dài cột cần khoan, m; N- số lượng độ tổn thất tải trọng chiều trục phụ thuộc vào nửa bước sóng; R- lực ép của cột cần tại các tốc độ quay cột cần khoan, khe hở giữa cột cần điểm tiếp xúc, N; M- momen xoắn cột cần khoan và đường kính lỗ khoan. Khe hở càng khoan, N.m. nhỏ, cường độ tổn thất càng nhỏ; đồng thời khi tăng tốc độ quay cột cần khoan, sự tổn thất áp Sự tổn thất tải trọng chiều trục Pt tác dụng lên mũi khoan phụ thuộc vào lực R và lực giảm. được xác định theo công thức [1]: Qua các kết quả phân tích ở trên, ta thấy muốn tăng tải trọng chiều trục truyền cho mũi P Rf t (3) khoan cần lựa chọn thiết bị phù hợp với điều trong đó: R - lực ép của cần khoan lên thành lỗ kiện khoan ngang và có khả năng truyền tải khoan, N; f- hệ số ma sát, f= 0,4-0,6. Lực ép cần trọng chiều trục tối đa phù hợp với chiều dài lỗ khoan vào lỗ khoan phụ thuộc vào tải trọng khoan. Lựa chọn cấu trúc lỗ khoan, đường kính chiều trục, mômen uốn và khẩu độ uốn của cần mũi khoan, cần khoan một cách hợp lý để giảm khoan trong lỗ khoan. mô men uốn và tăng chiều dài khẩu độ uốn cần Tải trọng chiều trục thực tế tác dụng lên khoan trong lỗ khoan. mũi khoan xác định theo công thức sau: P P P P k 0 c t (4) trong đó: Pk - tải trọng chiều trục thực tế tác dụng lên mũi khoan, N; P0 - tải trọng tối đa cho phép của đầu máy khoan và phụ thuộc vào đặc tính kỹ thuật của máy khoan, N; Pc - trọng lượng cần khoan, N; Pc được xác định như sau: P qL c (5) q- trọng lượng riêng 1 mét cần, N/m; L- chiều dài cột cần khoan hay chiều dài lỗ khoan, m. Thay các giá trị Pc, Pt từ biểu thức (3), (5) vào (4.) ta có: Hình 2. Sự phụ thuộc tổn thất tải trọng chiều trục vào chiều dài lỗ khoan ngang Pk P0 qL Rf (6) Dưới tác dụng của tải trọng chiều trục, cột Từ biểu thức (6) ta thấy P0 phụ thuộc vào cần khoan bị uốn, lực ép của cột cần khoan vào đặc tính kỹ thuật của thiết bị khoan và là đại thành lỗ khoan (hình 3) có thể xác định theo lượng không thay đổi đối với từng loại máy công thức: khoan. Nếu tăng chiều sâu khoan hoặc tăng R P sin trọng lượng cần khoan đều dẫn tới giảm tải k (8) ' trọng chiều trục tác dụng lên mũi khoan. trong đó: β- góc hợp bởi giữa vectơ Pk và P k và Từ biểu thức (6) ta có thể xác định khả phụ thuộc vào cường độ tải trọng chiều trục năng chiều dài khoan các lỗ khoan ngang phù truyền cho mũi khoan và số lượng điểm tiếp hợp với từng loại máy (biểu thức 7). xúc của cần khoan với thành lỗ khoan. 57
- cứng sang đá mềm. Hình 4, hình 5 và hình 6 mô tả xu thế hướng cong lệch lỗ khoan do lệch tâm giữa trục lỗ khoan và bộ dụng khoan. Hình 3. Sơ đồ lực tác dụng lên thành lỗ khoan ngang Ngoài ra, khi cột cần quay sẽ tạo ra lực ly Hình 4. Hiện tượng cong lỗ khoan ngang do tâm F1. Lực F1 xác định theo công thức [1, 2]: lệch tâm bộ dụng cụ khoan 42 1. mũi khoan kim cương; 2. bộ dụng cụ khoan; FqnlDd10 5,1.10 lk (9) - góc lệch tâm q-trọng lượng riêng 1 mét cần khoan, N/m; n- tốc độ quay cột cần khoan, v/ph; l- chiều dài a) nửa bước sóng; D - đường kính lỗ khoan, m; lk d - đường kính cần khoan, m. 0 b) Từ các kết quả nghiên cứu trên, ta nhận thấy nếu tăng chiều dài lỗ khoan L , tăng trọng lượng cần khoan mà tải trọng tối đa cho phép P của đầu máy khoan không tăng sẽ dẫn đến 0 Hình 5. Hướng cong lỗ khoan ngang triệt tiêu tải trọng chiều trục thực tế Pk tác dụng a. hướng lỗ khoan theo thiết kế; lên dụng cụ phá huỷ đá. b. hướng thực tế của lỗ khoan Như vậy, một trong các nguyên nhân cơ bản dẫn tới tổn thất tải trọng chiều trục truyền cho mũi khoan trong khoan ngang là do tăng trọng lượng và chiều dài cột cần khoan (tăng chiều sâu lỗ khoan) và lực ma sát trong quá trình khoan; từ đó dẫn tới giảm tốc độ cơ học khoan khi tăng chiều dài lỗ khoan. 2.1.2. Đặc điểm cong xiên các lỗ khoan ngang Các kết quả nghiên cứu [1] cho thấy hướng cong và cường độ cong lỗ khoan ngang phụ Hình 6. Khả năng lỗ khoan bị lệch hướng khi thuộc vào sự gia tăng tải trọng chiều trục tác gặp đá có độ cứng khác nhau dụng lên bộ dụng cụ khoan. Còn tăng tốc độ 1. mũi khoan; 2. đá cát kết; 3. đá bộ kết quay cột cần khoan sẽ làm cho bộ dụng cụ khoan Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy [1, 3, 4], làm việc ổn định hơn và lỗ khoan có xu hướng khi thi công các lỗ khoan ngang dài 800 m với giảm độ cong. Hướng cong và cường độ cong lỗ góc lệch ban đầu +50 thì giao điểm của hướng khoan ngang trong điều kiện địa chất mỏ ổn định cong trúc xuống với phương nằm ngang thường phụ thuộc nhiều vào khe hở khoảng không gian xẩy ra tại chiều sâu 300m – 350m (hình 5). vành xuyến giữa thành lỗ khoan và bộ dụng cụ 2.1.3.Các dạng phức tạp trong khoan ngang khoan, phụ thuộc vào góc lệch giữa trục lỗ khoan Thực tế cho thấy trong lỗ khoan ngang không và bộ dụng cụ khoan. Trong khoan ngang, bộ tồn tại cột nước rửa, rất ít trường hợp sử dung dụng cụ khoan luôn luôn có xu hướng đi theo dịch sét để khoan. Vì vậy, dọc thành lỗ khoan ở hướng trúc xuống. Vì vậy, khả năng thân lỗ phía trên luôn luôn có xu hướng bị sập lở; kích khoan bị lệch so với phương thiết kế càng lớn và thước của đá sập lở phụ thuộc vào tính chất cơ lý xu hướng cong càng tăng. Đặc biệt khi khoan đá, mức độ phân lớp của đá, mật độ và hướng khe trong đá cứng mềm xen kẽ hoặc chuyển từ đá nứt của khối đá bao quanh thành lỗ khoan. Vấn đề 58
- ổn định và bền vững thành lỗ khoan ngang đến Z 0Z (10) nay vẫn chưa được các chuyên gia trong và ngoài trong đó: - trọng lượng riêng của đá, N/m3; nước quan tâm nghiên cứu [1, 2]. 0 Từ hình 7 ta thấy dưới tác dụng của áp suất z - khoảng cách lỗ khoan so với mặt đất,m. Ứng suất ngang r ở hông thành lỗ mỏ ( PHm ), lớp đá bị tách khỏi mặt phân lớp và gẫy theo mặt khe nứt. Trong lỗ khoan ngang khoan xác định theo công thức: thành trên của lỗ khoan luôn luôn ở trạng thái bị r = z 0Z (11) nén do tác dụng của áp suất mỏ và lực đập của trong đó: - hệ số lực đẩy hông; cần khoan trong quá trình khoan. Khối đá phía 1 trên thành lỗ khoan có thể chia thành 3 vùng - hệ số Poisson. (hình 8). Vùng 1 là vùng ổn định không bị ảnh hưởng phá huỷ do biến dạng khối đá; vùng 2 Giá trị hệ số thay đổi tùy theo từng loại tương đối ổn định và bị ảnh hưởng do sự biến đá, đối với sét từ 0,35 - 0,40; cát kết từ 0,15 - dạng của đá ở vùng 3. Vùng 3 là vùng đá nứt nẻ 0,20; đá cacbonát từ 0,25 - 0,30. do tác dụng va đập trực tiếp của cần khoan Trong các lỗ khoan ngang, các rãnh phụ và trong quá trình khoan và luôn luôn có xu hướng hang hốc thường xuất hiện ở thành dưới lỗ sập xuống lỗ khoan. khoan đặc biệt khi khoan qua các địa tầng liên kết yếu như các tầng sét-acgilit, các vỉa than. Nguyên nhân chính là do trọng lượng cột cần luôn luôn có xu hướng tỳ lên thành dưới thành lỗ khoan kết hợp với nhiều lần kéo thả bộ dụng cụ khoan. Kích thước rãnh không chỉ phụ thuộc vào tính chất đất đá mà còn phụ thuộc vào kích Hình 7. Hình dạng thành trên của lỗ khoan thước cần khoan. Chiều rộng rãnh tương đương ngang trong tầng đá nứt nẻ với đường kính cần khoan, độ sâu của rãnh phụ 1. thành trên của lỗ khoan; thuộc vào độ bền vững của thành dưới lỗ khoan. 2. thành dưới của lỗ khoan Trong thực tế, hiện tượng trương nở, sập thành lỗ khoan còn do tác dụng của áp suất mỏ. Dưới tác dụng của áp suất mỏ chiều trục, các tầng sét bị biến dạng dẻo làm thành lỗ khoan bị chảy sệ và đường kính lỗ khoan bị thu hẹp. Ở trạng thái tĩnh, phần trên của thành lỗ khoan ngang ở chiều sâu Z , cách tâm lỗ khoan một khoảng cách r (hình 8) và chịu các lực tác dụng: Hình 9. Sơ đồ tác dụng cần khoan với thành dưới của lỗ khoan ngang trong quá trình khoan Hình 9 mô tả trạng thái tiếp xúc của cần khoan với thành dưới của lỗ khoan ngang trong Hình 8. Trạng thái khối đá bao quay thành quá trình khoan. Từ hình 9 ta xác định chiều dài trên lỗ khoan ngang cung tiếp xúc của cần khoan với thành dưới của 1. vùng đá ổn định không bị ảnh hưởng của lỗ khoan theo công thức sau: phá huỷ; 2. vùng đá bị ảnh hưởng do biến dạng lr 0,0175 (12) của khối đá ở vùng 3; 3. vùng đá bị nứt nẻ, biến dạng không ổn định do tác động của cần khoan; trong đó: - góc ôm của mùn khoan với cần r- bán kính lỗ khoan khoan; r - bán kính cần khoan. 59
- Khi đó diện tích tiếp xúc S của bề mặt cần 19,1(3,640,0038) P n = s (16) khoan với thành lỗ khoan: D S r L0 ,0 1 7 5 (13) trong đó: n - tốc độ quay cột cần, v/ph; L- chiều dài bề mặt cần khoan tiếp xúc với D - đường kính lưỡi khoan, mm. thành lỗ khoan, m. Lực đập Pđ hoặc năng lượng đập Ay , tần số F Lực cản xác định theo công thức: đập n là các đại lượng đặc trưng cho cơ cấu F S F (14) đ o đập (búa đập). Khi lựa chọn cần căn cứ vào đặc 2 Fo - Lực tác dụng trên 1cm tiếp xúc, tính của cơ cấu đập và tính chất đất đá, nếu tải 2 N/cm . trọng chiều trục và năng lượng đập truyền cho Từ công thức trên ta thấy lực F càng lớn mũi khoan một cách hợp lý thì sẽ tăng hiệu quả càng tiêu hao công suất máy khoan cho quay phá huỷ đá trong quá trình khoan xoay - đập. cột cần, càng giảm tải trọng chiều trục truyền Năng lượng của cơ cấu đập truyền cho mũi cho mũi khoan phá huỷ đá và gây khó khăn cho khoan xác định theo công thức: kéo đẩy cột cần khoan. n 3. Nghiên cứu áp dụng công nghệ khoan xoay Ayiy l a (17) - đập để thi công các lỗ khoan ngang i 1 Trong khoan xoay - đập, tốc độ cơ học n Ay - năng lượng đập, N.m; li - tổng chiều không chỉ phụ thuộc vào tải trọng chiều trục, i 1 tốc độ quay cột cần khoan truyền cho dụng cụ dài bề mặt của hạt cắt tiếp xúc với đá, cm; a - tỷ phá hủy đá mà còn phụ thuộc vào lực đập (năng y lượng đập) của búa đập truyền cho dụng cụ phá chi phí năng lượng đập cho 1cm hạt cắt, N.m/cm hủy đá. Tải trọng chiều trục và lực đập truyền Giá trị ay phụ thuộc vào cấp đá theo độ khoan: cho mũi khoan được lựa chọn phụ thuộc vào VI-VII:10; VIII-IX:10-15; X- 15-20; XI- 22-25. tính chất cơ lý đá, đặc tính kỹ thuật của thiết bị Mối liên hệ giữa tốc độ quay cột cần khoan khoan và cơ cấu đập, đặc tính kỹ thuật của mũi và tần số đập xác định theo công thức [1]: khoan. n n y (18) Lực đập Pđ của cơ cấu đập (búa đập) sẽ tạo Dtb nên các vi khe nứt trong quá trình phá hủy đá. n - tốc độ quay cột cần khoan, v/ph; n - số Sự hình thành hệ thống vi khe nứt hay vùng phá y hủy sơ bộ sẽ làm giảm độ bền của khối đá và lần đập trong một phút; - khoảng cách dịch tăng hiệu quả phá hủy đá. Tải trọng chiều trục chuyển của hạt cắt giữa hai lần đập, mm; truyền cho mũi khoan trong khoan ngang xoay - Dtb- đường kính trung bình của mũi khoan, mm. đập được xác định theo công thức [1] : Khoảng dịch chuyển được lựa chọn phụ Pk S.P (15) thuộc vào tính chất cơ lý đá và tần số đập của ots cơ cấu đập [1,3,4]. Đối với đá cấp VI-VII theo trong đó: k - hệ số ma sát của mũi khoan với độ khoan, = 70mm - 90mm; đá cấp VIII-IX đá. Hệ số k thay đổi phụ thuộc vào tính chất của đá, tính chất nước rửa và cấu trúc mũi khoan. theo độ khoan, = 60mm - 80mm; đá cấp IX- Trong cùng một loại đá, cùng loại mũi khoan XI theo độ khoan, = 40mm - 60mm. khi rửa bằng dung dịch sét, hệ số k 0,5 0,3 ; Dung dịch dùng trong khoan xoay - đập là nước lã; lưu lượng nước rửa được lựa chọn theo khi rửa bằng nước lã k 0,350,2 ; kinh nghiệm thực tế: 40-60 l/ph. 0,17 0,23; hệ số đặc trưng cho sự thay đổi Kết quả nghiên cứu và kinh nghiệm thực tế diện tích tiếp xúc của các hạt cắt trong mũi khi khoan các lỗ khoan ngang ở mỏ than hầm lò khoan với đá; St - diện tích của các hạt cắt trong Mạo Khê bằng thiết bị khoan xoay - đập RPD- 2 2 mũi khoan, cm ; PS - độ cứng của đá, N/cm . 130SL-F2W và bộ dụng cụ ống mẫu luồn Tốc độ vòng lựa chọn theo công thức thực PS - 89 cho thấy tốc độ cơ học tăng gấp 1,7 lần nghiệm của O. V. Ivanov [1] như sau: so với phương pháp khoan xoay truyền thống. 60
- Từ kinh nghiệm thực tế khoan các lỗ khoan khoan xoay - đập phụ thuộc vào tính chất cơ lý ngang bằng phương pháp khoan xoay, các đá như trình bày ở bảng 1. chuyên gia [1, 2] đã lựa chọn chế độ công nghệ Bảng 1. Các thông số chế độ khoan xoay - đập (tải trọng chiều trục PO, tốc độ quay bộ dụng cụ khoan n, lưu lượng nước rửa Q và tần số đập nđ) Loại đá P0 , N n, v/ph. Q, l/ph. nđ, lần/ph Bột kết hạt nhỏ mịn, cấp VI-VII theo 3000-5000 200-250 40-50 800 - 900 độ khoan, Bột kết, cát kết hạt nhỏ mịn,ít mài mòn, 7000-9000 200-300 40-50 1000 - 1200 cấp VIII-IX theo độ khoan, Bột kết, cát kết, sạn kết, mài mòn, nứt 7000-13000 200-300 40-50 1000 - 1600 nẻ, cấp IX-XI theo độ khoan 4. Kết luận bị khoan RPD-130SL-F2W và bộ ống mẫu luồn Từ các kết quả nghiên cứu, ta rút ra một số PS-89 cho phép tăng tốc độ cơ học gấp 1,7 lần kết luận cơ bản: so với khoan xoay truyền thống trong cùng một - Một trong các nguyên nhân cơ bản dẫn tới điều kiện. tổn thất tải trọng chiều trục truyền cho mũi khoan trong khoan ngang khi tăng chiều sâu TÀI LIỆU THAM KHẢO khoan là do tăng trọng lượng cột cần khoan [1]. Nguyễn Trần Tuân, 2014. Nghiên cứu công (tăng chiều dài cột cần khoan), lực ma sát và nghệ khoan ngang hợp lý để tháo khí Mê tan ở mô men xoắn trong quá trình khoan; từ đó dẫn mỏ than hầm lò vùng Mạo Khê, Luận án tiến sỹ tới giảm tốc độ cơ học khoan khi tăng chiều dài kỹ thuật. lỗ khoan. Khi tăng tốc độ quay cột cần khoan, [2]. Nguyễn Xuân Thảo và nnk, 2004. Nghiên tổn thất tải trọng chiều trục giảm, nếu tăng tốc cứu lựa chọn đồng bộ thiết bị và xây dựng quy độ quay cột cần khoan gấp 3 lần thì tổn thất tải trình khoan thăm dò và tháo nước phù hợp trong trọng chiều trục giảm từ 1,8-2 lần đối với các lỗ các mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh, Báo cáo tổng khoan sâu từ 300m-500m [1]. kết đề tài, Viện KHCN Mỏ, Hà Nội. - Chế độ công nghệ khoan xoay - đập được [3]. Heinz W. F, 2000. Diamond Drilling lựa chọn căn cứ vào tính chất cơ lý của đá và handbook – SADA. đặc tính kỹ thuật của thiết bị khoan, đặc tính kỹ [4]. Lui Guangzhi, 1992. Diamond Drilling thuật của đầu đập. Khi khoan ngang bằng thiết handbook - Beijing china. ABSTRACT Applied research percusion - rotary drilling technology to carry out any horiziontal bore holes Nguyen Tran Tuan, Trieu Hung Truong, Hanoi University of Mining and Geology In this paper, some results of the researches on rotary drilling technology are presented for enhancing the rate of penetration (ROP) in horizontal drilling. One of reasons for low ROP as well as the unsatisfied length and quality of borehole is the loss of weight on bit as drilling interval increases. It can result from several issues, such as the increasing in weight of drilling string, friction and torque during drilling operation. When the increasing in rotary speed of drilling string (approximately 300 round/minute) in conjunction with the addition of source of percusion energy (nđ = 800 ÷ 1600 times/minute) occurs, the loss of weight on bit declines from 1,8 to 2 times for 300-500-meter-long holes. 61