Ngân hàng và rủi ro trong kinh doanh ngân hàng

ppt 87 trang phuongnguyen 10540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ngân hàng và rủi ro trong kinh doanh ngân hàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptngan_hang_va_rui_ro_trong_kinh_doanh_ngan_hang.ppt

Nội dung text: Ngân hàng và rủi ro trong kinh doanh ngân hàng

  1. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN VIÊN QUAN HỆ KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP BẬC CƠ BẢN Học phần 1: NGÂN HÀNG VÀ RỦI RO TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG © Bank Training Company 1
  2. Giới thiệu Giảng viên và Học viên © Bank Training Company 2
  3. MỘT SỐ THỎA THUẬN • Thời gian • Điện thoại di động • Trao đổi ý kiến trong giờ/ngoài giờ • Cấu trúc tài liệu giảng dạy • Bài kiểm tra • Lối thoát khi có hoả hoạn © Bank Training Company 3
  4. KỲ VỌNG CỦA ANH/CHỊ TRONG KHOÁ HỌC NÀY? © Bank Training Company 4
  5. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH ✓ Hiểu được bản chất của ngành kinh doanh ngân hàng ✓ Hiểu biết về thị trường ngân hàng và tài chính, cơ cấu thị trường, những người tham gia chủ yếu, vai trò của họ, các công cụ ✓ Hiểu được các rủi ro trong ngân hàng và tầm quan trọng của việc quản lý rủi ro ✓ Hiểu được vai trò của cán bộ tín dụng/quan hệ khách hàng trong kinh doanh ngân hàng © Bank Training Company 5
  6. CHƯƠNG TRÌNH HỌC Ngày 1: 1. Bản chất của kinh doanh ngân hàng 2. Thị trường ngân hàng Ngày 2: 3. Các loại rủi ro trong ngân hàng 4. Vai trò của cán bộ tín dụng/quan hệ khách hàng trong kinh doanh ngân hàng © Bank Training Company 6
  7. NGÀY 1 Bản chất của kinh doanh ngân hàng Thị trường ngân hàng © Bank Training Company 7
  8. Bản chất của kinh doanh ngân hàng  Chuyên biệt  Trung gian  Chấp nhận rủi ro và quản lý rủi ro  Trách nhiệm của các tổ chức tài chính trung gian © Bank Training Company 8
  9. Vì sao kinh doanh ngân hàng là chuyên biệt? 1. Ngành ngân hàng bao gồm ít nhất bốn hoạt động kinh doanh nằm trong cùng một tổ chức 2. Ngân hàng là cầu nối giữa các nhu cầu của khách hàng 3. Ngân hàng có nghĩa là chấp nhận rủi ro và quản lý rủi ro ➢ Các ngân hàng có tỷ lệ nợ so với vốn chủ sở hữu (tỷ lệ “đòn bẩy”) rất cao ➢ Các khoản mục/nghĩa vụ ngoại bảng thường khá lớn và là nơi rủi ro đáng kể đối với ngân hàng 4. Doanh thu của ngân hàng đến từ tài sản có, tài sản nợ và các khoản mục/nghĩa vụ ngoại bảng 5. Các ngân hàng chịu trách nhiệm về mặt xã hội trước nhiều nhóm người có lợi ích liên quan chứ không chỉ trước các cổ đông Source: McKensey © Bank Training Company 9
  10. Bốn hoạt động kinh doanh dưới một mái nhà Mô hình kinh doanh Phi ngân hàng Ngân hàng “Người bán lẻ” Dịch vụ ngân hàng bán lẻ Dịch vụ ngân hàng “tư “Dịch vụ chuyên nghiệp” nhân”/Quản lý tài sản/Cho vay các công ty lớn “Xưởng sản Nghiệp vụ cho vay thế chấp xuất” trả góp, thẻ tín dụng, v.v. “Công ty Dịch vụ vụ ngoại hối, “tự Trading/Casino doanh” ” © Bank Training Company Source: McKinsey & Company10
  11. VAI TRÒ TRUNG GIAN Các cổ đông Tiền mặt Tiền mặt Ngân hàng Các chính sách Vốn sở hữu và nợ vay bảo hiểm tiền gửi Nguồn Các nhà cung cấp vốn Những người sử dụng vốn - Người tiêu dùng giá trị - Doanh nghiệp - Doanh nghiệp - Người tiêu dùng - Chính phủ • Môi giới • Phân bổ tài sản •Giảm chi phí (thông qua tiết kiệm nhờ quy mô) • Phân tán rủi ro (thanh khoản, giá, tín dụng) • Thông tin © Bank Training Company Source: McKinsey 11
  12. CÁC LỢI ÍCH TRUNG GIAN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG • Trung gian về thời hạn • Dịch vụ thanh toán/chi trả • Trung gian về loại tiền (ngoại tệ) • Phân bổ tín dụng (trong những lĩnh vực có nhu cầu đặc biệt như vay thế chấp bất động sản - home mortgages) • Truyền đạt chính sách tiền tệ © Bank Training Company 12
  13. LÀM CẦU NỐI GIỮA CÁC MỤC TIÊU KHÁC NHAU • Người gửi tiền: – Tiện lợi – Lãi – An toàn • Người đi vay: – Dịch vụ – Các điều kiện thuận lợi – Tư vấn • Cổ đông: – Tỷ suất sinh lời trên vốn đầu tư (ROI)→ ngân hàng là một doanh nghiệp kiếm ra lợi nhuận © Bank Training Company 13
  14. "Chúng ta không nên quên rằng chức năng kinh tế cơ bản của các thực thể được điều tiết này (ngân hàng) là chấp nhận rủi ro. Nếu chúng ta giảm thiểu việc chấp nhận rủi ro để giảm xác suất thất bại xuống đến bằng không thì theo định nghĩa, chúng ta đã loại bỏ chính mục đích của hệ thống ngân hàng" Alan Greenspan © Bank Training Company 14
  15. CHẤP NHẬN RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO Doanh thu của ngân hàng đến từ sự chấp nhận rủi ro và lấy một mức “giá” cho việc đó →Không rủi ro = Không doanh thu Do đó, mục đích ở đây không phải giảm thiểu rủi ro mà là quản lý chúng một cách đúng đắn (sẽ nói nhiều hơn về rủi ro trong Ngày 2) © Bank Training Company 15
  16. Các ngân hàng đều có tỷ lệ “đòn bẩy” cao ( tỷ USD) Samsung Electronics Kookmin Bank Tổng cộng =32.8 Tổng cộng = 154 Tài sản cố định 7% và TS khác Các tài sản có 19% khác Chứng khoán 16 2.3x Tài sản cố 29 định ròng 28x Các tài sản lưu 14.5 động khác Các khoản 26 77 Tiền mặt/chứng cho vay khoán có thể mua bán 17 Các khoản 5.5 phải thu 9 TS có Vốn sở hữu TS có Vốn sở hữu Nếu 5% các khoản phải thu trở Nếu 5% các khoản phải thu trở thành nợ khó đòi, chỉ 1% thành nợ khó đòi, 108% vốn vốn chủ sở hữu phải xoá chủ sở hữu sẽ phải bị xoá © Bank Training Company 16 Source: Annual reports; McKinsey analysis
  17. Rủi ro từ các khoản mục/nghĩa vụ ngoại bảng tỷ USD Samsung Electronic Kookmin Bank 82.7 14.5 5.5 2.0 Vốn sở hữu Các khoản mục ngoại Vốn sở hữu Các khoản mục bảng ngoại bảng Nếu 5% khoản mục ngoại bảng trở Nếu 5% khoản mục ngoại bảng trở thành nợ xấu, chỉ 1% vốn bị xoá thành nợ xấu, 75% vốn sẽ bị xoá © Bank Training Company 17 Source: Annual reports; McKinsey analysis
  18. Doanh thu của ngân hàng được tạo ra từ các tài sản nội bảng VÍ DỤ CỦA MỘT NH CHÂU Á (USD billions) Bảng cân đối Doanh thu Tiền cho vay (TS có) 225 4.6 Tiền gửi (TS nợ) 358 4.3 Khác (ngân quỹ, phí dịch vụ, 1.5 v.v ) Tổng doanh 10.4 thu và các khoản mục ngoại bảng! © Bank Training Company 18 Source:Annual reports; McKinsey analysis
  19. CÁC TRÁCH NHIỆM CỦA “TRUNG GIAN TÀI CHÍNH” Bên cạnh trách nhiệm then chốt là tạo ra giá trị cho cổ đông, các tổ chức tài chính còn mang các trách nhiệm xã hội trước các nhóm có quyền lợi liên quan khác: ➢Người gửi tiền, ➢ Người vay ➢Người tiêu dùng ➢Những người chịu ảnh hưởng bởi các quyết định của ngân hàng (trách nhiệm trước xã hội và cộng đồng) ➢Sự phát triển kinh tế của một quốc gia © Bank Training Company 19
  20. Thị trường ngân hàng  Cơ cấu  Các bên tham gia – Các tổ chức ngân hàng, Các tổ chức phi ngân hàng, Các cơ quan kiểm soát/điều tiết  Các công cụ © Bank Training Company 20
  21. CƠ CẤU CỦA THỊ TRƯỜNG • Những nhóm chủ yếu có lợi ích liên quan: người gửi tiền, người vay tiền, cổ đông, cơ quan kiểm soát/điều tiết • Đối thủ cạnh tranh – phụ thuộc vào loại hình sản phẩm ➔ • Các đối thủ cạnh tranh • Các đối thủ bổ trợ • Cạnh tranh đến từ các thị trường/nguồn khác: • Thị trường vốn và tiền tệ: vốn cổ phần và vốn vay, thanh khoản • Các công ty bảo hiểm • Các quỹ đầu tư, quỹ đầu tư mạo hiểm © Bank Training Company 21
  22. CƠ CẤU CỦA THỊ TRƯỜNG Cổ đông Người cung cấp vốn TCTC Người sử dụng vốn Các nhà môi giới CÁC CƠ QUAN KIỂM SÓAT/ĐIỀU TIẾT © Bank Training Company 22
  23. CÁC BÊN THAM GIA • Các tổ chức tài chính liên quan đến tiền gửi: ngân hàng thương mại, các tổ chức tiết kiệm (ngân hàng tiết kiệm, quỹ tín dụng, v.v.) • Các tổ chức tài chính phi tiền gửi: các công ty tài chính, các công ty thẻ tín dụng, các công ty thuê mua, các tổ chức tín dụng nhỏ. • Các tổ chức tài chính khác: các công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán, quỹ đầu tư, v.v. • Và: những người cho vay không chính thức, tiết kiệm bưu điện, v.v. © Bank Training Company 23
  24. CÁC LOẠI HÌNH NGÂN HÀNG • Ngân hàng thương mại – Nước ngoài, quốc doanh, tư nhân – Khu vực/vùng, địa phương (các ngân hàng cộng đồng) – Nông thôn, thành thị • Ngân hàng chuyên doanh – Ngân hàng “bán buôn” (Merchant bank) – Ngân hàng “tư nhân” – Ngân hàng đầu tư © Bank Training Company 24
  25. THỊ TRƯỜNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM • Các ngân hàng quốc doanh – Thương mại – 5 – Ngân hàng Phát Triển Việt Nam – Ngân hàng Chính Sách Xã hội • Các ngân hàng cổ phần – hơn 40 – Thành thị – Nông thôn • Các ngân hàng liên doanh - 5 • Các chi nhánh NH nước ngoài – khoảng 30 • Các văn phòng đại diện NH nước ngoài © Bank Training Company 25
  26. CẠNH TRANH (Sẽ trình bày kỹ hơn trong học phần 3) NGÂN HÀNG CỦA BẠN ĐANG CẠNH TRANH Ở ĐÂU? © Bank Training Company 26
  27. CÁC NGÂN HÀNG ĐƯỢC TỔ CHỨC NHƯ THẾ NÀO? CÁC MÔ HÌNH TỔ CHỨC • Cơ cấu của các ngân hàng có thể khác nhau phụ thuộc vào mục tiêu/tôn chỉ, chiến lược, loại hình dịch vụ/sản phẩm, v.v. • Các loại hình phổ biến nhất là tổ chức hình tháp truyền thống, tổ chức theo địa lý và tổ chức theo chức năng. © Bank Training Company 27
  28. CÁC MÔ HÌNH TỔ CHỨC (TIẾP) Tổ chức kiểu hình tháp truyền thống Tổng Giám đốc/ President Phó TGĐ/ Phó TGĐ/ Senior VP Senior VP phụ trách phụ trách cho vay tiền gửi Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc khối/ khối/ khối/ khối/ General General General General Manager Manager Manager Manager Trưởng Trưởng Trưởng Trưởng Trưởng Trưởng Trưởng Trưởng phòng phòng phòng phòng phòng phòng phòng phòng © Bank Training Company 28
  29. CÁC MÔ HÌNH TỔ CHỨC Tổ chức theo địa lý Tổng Giám Tài chính Kinh doanh Phó Tổng GĐ Phó Tổng GĐ [khu vực A] [khu vực B] Hoạt động Hoạt động Cho vay Cho vay Hành chính chi nhánh Hành chính chi nhánh © Bank Training Company 29
  30. CÁC MÔ HÌNH TỔ CHỨC Tổ chức theo chức năng Tổng Giám Phó Tổng GĐ Phó Tổng GĐ Phó Tổng GĐ Phó Tổng GĐ Phó Tổng GĐ Cho vay Hành chính Tiền gửi TK Tài chính Marketing . . . . . . . . . . © Bank Training Company 30
  31. CÁC MÔ HÌNH TỔ CHỨC (TIẾP) Công ty tài chính cổ phần mẹ Cty thuê mua Ngân Cty tài hàng chính Cty cho Cty uỷ Cty Mẹ vay thế thác chấp TS Ngân Ngân Cty bảo hàng hàng hiểm © Bank Training Company 31
  32. CÁC MÔ HÌNH TỔ CHỨC Ví dụ của một ngân hàng ở Việt Nam Hội đồng Quản trị Các Phó Tổng GĐ Tổng GĐ Kế toán trưởng Phòng Nhân sự Phòng CNTT Phòng KHTH và Phòng quản lý Phòng kiểm và ĐT NCPT quỹ soát nội bộ Phòng Quản lý Ban tài chính-kế Phòng kinh Trụ sở chính Phòng QHQT và Tín dụng toán doanh/quan hệ KD đối ngoại khách hàng Kế hoạch tài Quy chế tài Phòng TH và Hành chính chính và quản chính và tiền pháp chế quản trị lý quỹ mặt Kế toán tổng Kế toán thanh Phòng tài Quản lý XDCB hợp toán/chi trả chính cấp 3 © Bank Training Company 32
  33. NGÂN HÀNG ANH/CHỊ ĐƯỢC TỔ CHỨC THEO MÔ HÌNH NÀO? © Bank Training Company 33
  34. CƠ QUAN KIỂM SOÁT/ĐIỀU TIẾT • Trong nước – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Bộ Tài chính – Các cơ quan kiểm soát/điều tiết và giám sát tuân thủ khác • Quốc tế - “Các siêu tổ chức điều tiết” – Uỷ ban Basel © Bank Training Company 34
  35. VÌ SAO PHẢI KIỂM SOÁT/ĐIỀU TIẾT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG? • Các tổ chức tín dụng được quan tâm đặc biệt bởi: – Tính chuyên biệt của các dịch vụ mà họ cung cấp; – Các chức năng đặc thù như cung cấp nguồn tiền, phân bổ tín dụng, dịch vụ chi trả thanh toán → Các tiêu cực sẽ phát sinh nếu các dịch vụ này không được kiểm soát/điều tiết © Bank Training Company 35
  36. CÁC ĐIỂM QUAN TRỌNG CỦA CHÍNH SÁCH KIỂM SOÁT/ĐIỀU TIẾT ✓Bảo vệ người gửi tiền và người vay. ✓Bảo đảm sự lành mạnh của toàn hệ thống. © Bank Training Company 36
  37. KIỂM SOÁT/ ĐIỀU TIẾT • Kiểm soát/điều tiết về tính an toàn và lành mạnh: – Các kiểm soát/điều tiết nhằm tăng tính đa dạng hoá – Các yêu cầu về vốn tối thiểu – Các quỹ bảo lãnh – Theo dõi và giám sát • Kiểm soát/điều tiết chính sách tiền tệ – Bộ tài chính, Ngân hàng trung ương • Kiểm soát/điều tiết về phân bổ tín dụng: – Hỗ trợ các lĩnh vực quan trọng về mặt xã hội như nhà ở và kinh doanh nông trại. © Bank Training Company 37
  38. KIỂM SOÁT/ ĐIỀU TIẾT (tt) • Bảo vệ người tiêu dùng, ví dụ như lập dự phòng, lập quỹ bảo lãnh • Bảo vệ nhà đầu tư • Các kiểm soát/điều tiết về gia nhập thị trường © Bank Training Company 38
  39. CÁC CÔNG CỤ CHỦ CHỐT Trở lại với các khái niệm cơ bản: 1. Tiền tệ 2. Lãi © Bank Training Company 39
  40. TIỆN TỆ LÀ GÌ ? • M1 – Phương tiện trao đổi • M2 – Phương tiện trao đổi và cất giữ giá trị • M3 – Phương tiện trao đổi, cất giữ giá trị và các loại thay thế tiền gần gũi (như tiền điện tử) © Bank Training Company 40
  41. HIỆU ỨNG SỐ NHÂN • Các khách hàng vay tiền để tăng khả năng mua sắm của mình ➔ Tiền “mới” được tạo ra nhờ hiệu ứng số nhân trong hệ thống ngân hàng ví dụ: $1,000 → $5,000 • Có phải khả năng “tạo” ra tiền của ngân hàng là vô hạn? – Các tỷ lệ an toàn vốn – Thoả ước Basel I và II © Bank Training Company 41
  42. LÃI Lãi suất trên thị trường tài chính đóng vai trò tương tự như giá cả trên thị trường hàng hoá ➔Chi phí cho việc sử dụng tiền chính là LÃI © Bank Training Company 42
  43. KINH TẾ VĨ MÔ CỦA LÃI SUẤT • Nguồn cung vốn chịu tác động bởi: – Thứ tự ưu tiên tiêu dùng theo thời gian – Kỳ vọng về thu nhập trong tương lai – Mong muốn cân bằng về tiền (tiết kiệm) – Chính sách tiền tệ của cơ quan có quyền hạn • Nhu cầu về vốn vay chịu tác động bởi: – Nhu cầu về tiêu dùng – Mua máy móc thiết bị sản xuất – Vay nợ của Chính phủ © Bank Training Company 43
  44. LÝ THUYẾT VỀ VỐN CÓ THỂ CHO VAY Lãi suất Cung vốn cho vay IE Điểm cân bằng Cầu về vốn vay Lượng vốn có thể cho vay © Bank Training Company 44
  45. LẠM PHÁT VÀ LÃI SUẤT • Lãi suất danh nghĩa: lãi suất trên hợp đồng • Lãi suất thực: phản ánh những thay đổi trong sức mua • Công thức: 1 + Lãi suất danh nghĩa Lãi suất thực = - 1.0 1 + Tỷ lệ lạm phát © Bank Training Company 45
  46. RỦI RO VÀ MỨC THU NHẬP ĐÒI HỎI Chúng ta sẽ thảo luận kỹ hơn về rủi ro và thu nhập dự tính vào cuối học phần này và trong các học phần 3 và 6 © Bank Training Company 46
  47. CÁC YẾU TỐ KHÁC ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÃI SUẤT • Thời hạn: Thời hạn dài hơn đưa đến kết quả là rủi ro cao hơn, kể cả các công cụ không có rủi ro (như Trái phiếu Chính phủ) → lãi suất cao hơn • Thời hạn trung bình (Duration) - khác biệt giữa thời hạn trung bình và kỳ hạn thanh toán tuyệt đối; • Dự báo/kỳ vọng: liên quan đến mức lãi suất trong tương lai © Bank Training Company 47
  48. ĐIÊU GÌ TÁC ĐỘNG LÊN LÃI SUẤT? Tổng kết lại, các yếu tố có ảnh hưởng đến lãi suất bao gồm: • Cung và cầu tiền tệ - tăng trưởng kinh thế hay suy thoái ➔ nhu cầu đối với tín dụng tiêu dùng, vốn đầu tư, đầu tư nước ngoài • Kỳ vọng của các bên tham gia thị trường về mức lãi suất/nền kinh tế trong tương lai • Thặng dư hay thâm hụt ngân sách ➔ nợ vay của chính phủ • Lạm phát • Các rủi ro có liên quan • Các yếu tố khác © Bank Training Company 48
  49. CƠ CHẾ CỦA LÃI SUẤT Đôi khi mức lãi suất cho vay bị hạn chế bởi các quy định của luật pháp → người cho vay phải biết cách xác định mức lãi suất hiệu quả (không nhất thiết là mức thông báo cho khách hàng) © Bank Training Company 49
  50. SO SÁNH LÃI SUẤT • Các lãi suất thực tế và phương pháp tính toán khác nhau giữa các thị trường khác nhau ➔ Điều quan trọng là phân biệt được những cách thức niêm yết lãi suất khác nhau và hiểu được phương pháp tính toán các mức lãi suất ngầm ẩn hay hiện rõ để so sánh. © Bank Training Company 50
  51. CÁC LOẠI LÃI SUẤT  Annual Percentage Rate (Lãi suất phần trăm hàng năm): còn đựoc gọi là “lãi suất đơn giản”  All – in Rate (Lãi suất sau cùng): bao gồm “lãi suất đơn giản” cộng với các chi phí liên quan. Được so sánh trong vay thương mại/cá nhân © Bank Training Company 51
  52. LÃI SUẤT VÀ CÁC LOẠI PHÍ DỊCH VỤ • Có các loại sau: – Phí quản lý, phí cam kết, phí tham gia, phí bảo hiểm, phí lập hồ sơ – Khấu trừ: khoản vay gốc ứng trước trừ đi phí và lãi được tính toán trên cơ sở toàn bộ số tiền vay. – “Điểm”: trong cho vay thế chấp “mortgage financing”, 1 điểm = 1% (khác với “điểm cơ bản” hay bps được sử dụng trong cho vay thương mại và tài trợ cơ cấu, trong đó 1bp = 0,01% hay 1% = 100bps) • All-in Rate (lãi suất sau cùng) khác với (cao hơn) mức lãi niêm yết • Tăng All-in Rate (lãi suất sau cùng) hơn nữa khi khoản vay được trả trước hạn. © Bank Training Company 52
  53. TẦN SỐ TÍCH GỘP VÀ KỲ LÃI • Lãi thay đổi theo các kỳ tích gộp hay kỳ tính lãi - hàng ngày, hàng tháng, hàng quý, hàng năm hay liên tục • Lãi suất cố định • Lãi suất thả nổi: – Tham khảo: lãi suất SIBOR, LIBOR, VNIBOR, 1, 3 hoặc 6 tháng – Lãi biên: thường tính theo điểm cơ bản © Bank Training Company 53
  54. Ngày 2 Các loại rủi ro trong ngân hàng Vai trò của cán bộ tín dụng/quan hệ khách hàng trong hoạt động ngân hàng © Bank Training Company 54
  55. Các loại rủi ro trong ngân hàng  Rủi ro tín dụng  Rủi ro thị trường  Rủi ro thanh khoản  Rủi ro hoạt động  Các rủi ro khác – pháp lý, uy tín © Bank Training Company 55
  56. “Thực tế là các chuyên viên ngân hàng đang ở trong một ngành kinh doanh về quản lý rủi ro. Nói nóimột cách trực tiếp và đơn giản, đó chính là công việc của ngân hàng„ (Walter Wriston (1996), Cựu Chủ tịch & CEO của Citibank/Citicorp) KẾT LUẬN: PHI RỦI RO BẤT LỢI NHUẬN © Bank Training Company 56
  57. CÁC RỦI RO NGÂN HÀNG PHẢI ĐỐI MẶT Phân loại rủi ro Rủi ro thanh Rủi ro thị trường Rủi ro tín dụng Rủi ro hoạt động khoản • Lãi suất • Vỡ nợ • Giao dịch thất • Rủi ro thanh • Tỷ giá hối • Sự cố tín bại khoản trong đoái dụng • Giao dịch bất ngắn hạn • Chứng khoán hợp pháp • Rủi ro thanh toán trước hạn 30% to 40% 60% to 70% Chấp nhận rủi ro là hoạt động cốt Tránh hoặc giảm lõi của ngân hàng thiểu rủi ro Source: McKinsey © Bank Training Company 57
  58. RỦI RO TÍN DỤNG LÀ RỦI RO CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG CHÂU Á Rủi ro thị trường 20 Rủi ro tín dụng thường là rủi ro quan trọng nhất đối với các ngân Rủi ro hoạt Rủi ro tín hàng châu Á động 20 60 dụng Nguồn: McKinsey © Bank Training Company 58
  59. RỦI RO TÍN DỤNG Khả năng tiềm tàng khi người vay hay đối tác không thể thực hiện được một cam kết hay vỡ nợ. → có nghĩa là ngân hàng sẽ kết thúc với một khoản nợ xấu/nợ khó đòi © Bank Training Company 59
  60. RỦI RO TÍN DỤNG NẰM Ở ĐÂU? Rủi ro tín dụng Vỡ nợ đối với Tổn thất do các yếu tố Vỡ nợ do tập trung hoá từng khoản vay riêng lẻ kinh tế vĩ mô Tập trung theo khu vực địa Những khách vay lớn lý, ngành, ngành liên quan Cho vay các đối tác có mối liên hệ lẫn nhau © Bank Training Company 60
  61. Rủi ro do tập trung hoá Thách thức chủ yếu đối với các ngân hàng châu Á 15 khách hàng vay thương mại lớn nhất của một ngân hàng lớn của Hàn quốc năm 1998 Tỷ lệ • Nhiều NH châu Á có rủi ro tập trung 1 10.2 hoá lớn, đặc biệt là ở các quốc gia 2 6.0 3 5.0 nhỏ. 4 3.5 5 2.9 • Rủi ro tập trung hóa lớn nhất phát 6 2.8 sinh hoặc từ các khách hàng lớn riêng 7 2.3 lẻ (như tình huống Hàn quốc ở đây) 8 2.2 9 hoặc từ cả ngành (như các công ty 2.1 10 Thái Lan đầu tư vào bất đọng sản) 1.3 11 1.3 12 1.2 • Một trong số các vấn đề then chốt của 13 1.0 rủi ro tập trung hóa vào một số khách 14 1.0 15 hàng lớn chính là cho vay các đối tác 0.7 có liên hệ với nhau (kiểu như các 15 người vay hàng đầu đã công ty trong cùng một tập đoàn) chiếm 43% tổng dư nợ Source: McKinsey & Co. © Bank Training Company 61
  62. Ai chịu trách nhiệm kiểm soát và theo dõi giám sát rủi ro? HĐQT Quyết định về chiến lược, “khẩu vị”/mức chịu đựng rủi ro, các chính sách về rủi ro Ban Điều hành Quyết định về quy chế, các cấp thẩm quyền, hạn mức tín dụng Uỷ ban Quản lý Phê duyệt hạn mức và các khoản vay Tín dụng Phòng Quản lý Phân tích và đề xuất phê duyệt hoặc từ chối các báo cáo/đề nghị tín dụng Tín dụng Phòng quan hệ khách hàng doanh Phát triển kinh doanh với khách hàng, khởi xướng các khoản vay nghiệp/cá nhân Cán bộ tín dụng/ QUẢN LÝ RỦI RO NGÂN HÀNG BẮT ĐẦU TỪ BẠN! quan hệ khách hàng © Bank Training Company 62
  63. Quy trình quản lý rủi ro tín dụng - Chính sách tín dụng - Lập kế hoạch: chiến lược, kinh doanh, hoạt động - Tiêu chí chấp nhận rủi ro - Xác định thị trường và thị trường mục tiêu (được trích từ Kế hoạch chiến lược) Khởi xướng Nguồn gốc Đánh giá Đàm phán Phê duyệt -Tự tìm kiếm/phát hiện -Mục đích - Kỳ hạn - Cán bộ bảo trợ/ đề xuất - Khách hàng tự tìm đến - Hoạt động kinh doanh - Thanh toán - Cán bộ cấp cao - Người khác giới thiệu - Ban lãnh đạo - Các điều kiện ràng buộc - Các số liệu tài chính - Thế chấp -Khác, - Khác Lập hồ sơ và giải ngân Lập hồ sơ Giải ngân -Soạn thảo pháp chế -Giải ngân - Xem xét lại hồ sơ - Hồ sơ cần thiết/đề nghị - Kiểm tra thế chấp - Miễn giảm một số ĐK - Khác -Trả theo lịch trả nợ Thanh toán - Quản lý danh mục -Sự kiện không thể thấy trước - Gốc - Lãi Hành chính Xử lý -Các con số - Nhận biết sớm - Các ràng buộc Mất mát - Chiến lược - Tài sản thế chấp - Quản lý kế hoạch - Gốc - Các khoản thanh toán - Điều kiện nhận biết - Lãi - Xem xét lại tín dụng Nỗ lực tập thể Nỗ lực pháp lý © BankTổ chức Training lại Company 63
  64. Quy trình tín dụng – Phân bổ nguồn lực Quy trình tín dụng truyền thống Lập kế hoạch (15%) Xử lý tín dụng (75%) Theo dõi giám sát •Xác định thị trường mục •Thẩm tra/thẩm định (10%) tiêu •Phân tích và cơ cấu Giám sát hoạt động •Tiêu chí chấp nhận rủi ro giao dịch Quản lý thu hồi •Thảo đề xuất tín dụng •Xem xét hàng năm Quy trình tín dụng với quản lý danh mục Lập kế hoạch (40%) Xử lý tín dụng (25%) Theo dõi giám sát •Chiến lược kinh doanh •Thẩm tra/thẩm định (35%) •Xác định thị trường mục •Phân tích và cơ cấu Phân tích danh mục và tiêu giao dịch giao dịch •Tiêu chí chấp nhận rủi ro •Thảo để xuất tín dụng Xem xét lại danh mục •Lập kế hoạch về tổng •Xem xét hàng năm Giám sát hoạt động hạn mức/hạn mức cho Quản lý thu hồi nợ từng ngành nghề, khu vực © Bank Training Company 64
  65. QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CẤP CHI NHÁNH · Các ban quản lý tín dụng Giám đốc chi nhánh Chịu trách nhiệm về các hoạt động tín dụng nói chung · Thẩm quyền phê duyệt Phó GĐ phụ trách tín dụng · Quản lý các hoạt động tín dụng · Thẩm quyền phê duyệt theo uỷ quyền của Giám đốc chi nhánh Kiểm soát và kiểm toán nội bộ Trưởng các phòng Kế toán kinh doanhd · Xem xét lại các đánh giá tín dụng · Đề xuất cho vay tín dụng · Giải ngân · Quản lý giám sát tín dụng · Duy trì Hồ sơ tín dụng · Không có thầm quyền phê duyệt · Liên hệ với khách hàng Cán bộ · Khởi xướng tín dụng tín dụng/quan · Phân tích tín dụng hệ khách hàng · Đề xuất cho vay tín dụng · Giám sát tín dụng © Bank Training Company 65
  66. QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG Bài tập tình huống Công ty Minh Phụng © Bank Training Company 66
  67. RỦI RO THỊ TRƯỜNG Sự không chắc chắn bắt nguồn từ những thay đổi về giá cả trên thị trường: ➢ Lãi suất ➢ Tỷ giá hối đoái ➢ Định giá © Bank Training Company 67
  68. RỦI RO THỊ TRƯỜNG Rủi ro lãi suất Tài sản nợ: Tiền gửi Tài sản có: tiền cho vay Ngắn hạn Dài hạn Độ lệch (Gap) i = ngắn hạn, biến thiên i = Dài hạn, cố định Lợi nhuận biên “Mức lãi suất tốt nhất” Chi phí giao dịch “Mức lãi suất tốt nhất” Các yếu tố tác động đến mức lãi suất: cung cầu vốn, nền kinh tế, các kỳ vọng (xem lại trong bài học ngày 1) © Bank Training Company 68
  69. RỦI RO THỊ TRƯỜNG Rủi ro tỷ giá hối đoái Tài sản nợ: Các khoản tiền gửi Tài sản có: Các khoản cho vay VND, USD USD, EU, VND Chênh lệch ngắn hạn (Mismatch) dài hạn Các yếu tố tác động lên tỷ giá hối đoái gồm nền kinh tế, cán cân thương mại, các kỳ vọng, các mức lãi suất © Bank Training Company 69
  70. RỦI RO THỊ TRƯỜNG Rủi ro định giá • Phát sinh từ những thay đổi trong giá trị của các danh mục cho vay và đầu tư • Có liên quan gần gũi với rủi ro lãi suất và rủi ro tỷ giá hối đoái • Quản lý như thế nào: ➢ Quản lý tốt tài sản có/tài sản nợ - ALCO (Asset Liability Committee) ➢ Các phương pháp định giá hiệu quả các sản phẩm tài sản có và tài sản nợ; ➢ Hiểu rất rõ về cơ cấu chi phí của sản phẩm © Bank Training Company 70
  71. RỦI RO THANH KHOẢN Khả năng ngân hàng không đáp ứng được các cam kết khi đến hạn bởi: • Thiếu tiền (tài sản nợ) để tài trợ cho các hoạt động sử dụng vốn (tài sản có) do: – Lạm phát → Mức lãi suất thực không hấp dẫn – Có các công cụ đầu tư thay thế khác hấp dẫn hơn ( trái phiếu, bất động sản, vàng ) – Tiêu dùng – Người gửi tiền rút tiền ồ ạt? • Quản lý chênh lệch kỳ hạn giữa TS có và TS nợ yếu kém– chẳng hạn đầu tư vào các tài sản có tính thanh khoản kém © Bank Training Company 71
  72. RỦI RO HOẠT ĐỘNG • Các nguồn khởi phát rủi ro hoạt động: – Công nghệ: môi trường nền, kết nối, bảo mật an ninh, MIS, sập hệ thống, lỗi phần mềm chương trình – Nhân viên: các nhân sự chủ chốt và mức độ thay thế, lỗi sơ suất, kinh doanh đỏ, lừa đảo, rửa tiền, vi phạm bảo mật – Quan hệ khách hàng: Sự không hài lòng với hoạt động của ngân hàng, bất đồng trong thoả thuận hợp đồng, vỡ nợ – Tài sản: an toàn, an ninh, các tình huống nằm ngoài khả năng kiểm soát (force majors) – Bên ngoài: lừa đảo, thị trường suy sụp, chiến tranh © Bank Training Company 72
  73. KIỂM SOÁT RỦI RO HOẠT ĐỘNG • Ngăn chặn thua lỗ: – Đào tạo, phát triển, xem xét đánh giá lại nhân viên • Kiểm soát thua lỗ: – Lập kế hoạch, tổ chức, sao lưu dữ liệu • Bù đắp thua lỗ: – Bảo hiểm từ bên ngoài • Xử lý thua lỗ: – Vốn của tổ chức tín dụng © Bank Training Company 73
  74. CÁC LOẠI RỦI RO KHÁC MÀ NGÂN HÀNG PHẢI ĐỐI MẶT • Rủi ro tuân thủ luật định • Rủi ro pháp lý • Rủi ro uy tín • Rủi ro do kiểm soát/điều tiết • Các rủi ro khác © Bank Training Company 74
  75. Bài tập tình huống Tiết kiệm và cho vay ở Mỹ - Đọc tình huống – 10 phút - Thảo luận – 20 phút © Bank Training Company 75
  76. Vai trò của cán bộ tín dụng/quan hệ khách hàng trong kinh doanh ngân hàng  Hàng rào đầu tiên trong quản lý rủi ro  Một cán bộ kinh doanh ngân hàng giỏi © Bank Training Company 76
  77. QUAY LẠI VỚI CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG Ngân hàng có nghĩa là cầu nối cho các nhu cầu và các mục đích của các nhóm khác nhau có lợi ích liên quan Kinh doanh ngân hàng có nghĩa là chấp nhận và quản lý rủi ro Không có rủi ro đồng nghĩa với không có lợi nhuận LÀM THẾ NÀO ĐỂ TỐI ĐA HOÁ MỨC LỢI NHUẬN THU VỀ? © Bank Training Company 77
  78. Vậy thì, ai chịu trách nhiệm kiểm soát và theo dõi giám sát rủi ro? HĐQT Quyết định về chiến lược, “khẩu vị”/mức chịu đựng rủi ro, các chính sách về rủi ro Ban Điều hành Quyết định về quy chế, các cấp thẩm quyền, hạn mức tín dụng Uỷ ban Quản lý Phê duyệt hạn mức và các khoản vay Tín dụng Phòng Quản lý Phân tích và đề xuất phê duyệt hoặc từ chối các báo cáo/đề nghị tín dụng Tín dụng Phòng quan hệ khách hàng doanh Phát triển kinh doanh với khách hàng, khởi xướng các khoản vay nghiệp/cá nhân Cán bộ tín dụng/ QUẢN LÝ RỦI RO NGÂN HÀNG BẮT ĐẦU TỪ BẠN! quan hệ khách hàng © Bank Training Company 78
  79. CÁN BỘ TÍN DỤNG/QUAN HỆ KHÁCH HÀNG Tổng kết công việc: “Phát triển và quản lý các tài khoản/khoản vay theo các yêu cầu đòi hỏi đã được xác lập về cho vay của ngân hàng và mang lại lợi nhuận tối đa cho ngân hàng với mức rủi ro thấp nhất” © Bank Training Company 79
  80. Trách nhiệm của cán bộ tín dụng/quan hệ khách hàng 1. Phỏng vấn khách hàng vay và thu thập, phân tích các số liệu tài chính và thông tin liên quan khác để xác định mức độ đáng tin cậy về khả năng trả nợ của người đi vay. 2. Lập và đàm phán nếu cần về các điều kiện để tín dụng có thể được gia hạn. Phê duyệt khoản vay không quá [ ] và đóng vai trò/lấy tư cách là Cán bộ Liên hệ đối với các khoản vay trên hạn mức đó. 3. Thu thập và phân tích các thông tin phản ánh mức độ đáng tin cậy về khả năng trả nợ của các khách hàng và tình hình hiện tại của các khoản vay đang có. 4. Theo dõi giám sát việc hoàn trả vốn vay và hành động theo cách cần thiết để thu hồi các khoản nợ quá hạn. 5. Tư vấn khách hàng, khi có thể, về quản lý kinh doanh và các vấn đề tài chính 6. Phát triển kinh doanh mới bằng cách liên hệ với các khách hàng và đối tượng có triển vọng. Bán chéo/bán thêm các dịch vụ khác của ngân hàng. 7. Lấy tư cách là thành viên Hội đồng thẩm định cho vay để đưa ra những đánh giá sơ bộ về đề nghị vay vốn. 8. Chuẩn bị hồ sơ tài liệu để trình bày về khoản xin vay trước Ban điều hành nếu được yêu cầu. 9. Tham gia vào các hoạt động cộng đồng để làm tăng hình ảnh của ngân hàng và cải thiện các cơ hội kinh doanh mới. 10. Làm cán bộ liên hệ đối với các khách hàng không vay vốn và các khác hàng vay vốn về các vấn đề liên quan đến các dịch vụ khác của ngân hàng. 11. Chỉ bảo và hỗ trợ trong đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ cho vay thương mại trẻ. © Bank Training Company 80
  81. Quy trình quản lý rủi ro tín dụng - Chính sách tín dụng - Lập kế hoạch: chiến lược, kinh doanh, hoạt động - Tiêu chí chấp nhận rủi ro - Xác định thị trường và thị trường mục tiêu (được trích từ Kế hoạch chiến lược) Khởi xướng Nguồn gốc Đánh giá Đàm phán Phê duyệt -Tự tìm kiếm/phát hiện -Mục đích - Kỳ hạn - Cán bộ bảo trợ/ đề xuất - Khách hàng tự tìm đến - Hoạt động kinh doanh - Thanh toán - Cán bộ cấp cao - Người khác giới thiệu - Ban lãnh đạo - Các điều kiện ràng buộc - Các số liệu tài chính - Thế chấp -Khác, - Khác Lập hồ sơ và giải ngân Lập hồ sơ Giải ngân -Soạn thảo pháp chế -Giải ngân - Xem xét lại hồ sơ - Hồ sơ cần thiết/đề nghị - Kiểm tra thế chấp - Miễn giảm một số ĐK - Khác -Trả theo lịch trả nợ Thanh toán - Quản lý danh mục -Sự kiện không thể thấy trước - Gốc - Lãi Hành chính Xử lý -Các con số - Nhận biết sớm - Các ràng buộc Mất mát - Chiến lược - Tài sản thế chấp - Quản lý kế hoạch - Gốc - Các khoản thanh toán - Điều kiện nhận biết - Lãi - Xem xét lại tín dụng Nỗ lực tập thể Nỗ lực pháp lý © BankTổ chức Training lại Company 81
  82. MỘT CÁN BỘ KINH DOANH NGÂN HÀNG GIỎI CẦN CÓ Kỹ năng chuyên nghiệp: – Kiến thức kinh doanh chung; – Kiến thức về ngân hàng (bao gồm cả cơ cấu bảng cân đối, thu nhập quá khứ và tương lai, cơ sở vốn, lãi suất, tỷ lệ giữa các loại thu nhập); – Kiến thức kinh tế; – Kiến thức về ngành nghề, các công ty trong và ngoài khu vực/nước; – Hiểu biết về các vấn đề pháp lý và điều tiết; – Hiểu được các báo cáo tài chính và đánh giá rủi ro; – Hiểu biết về các dịch vụ tài chính cạnh tranh; và – Các kỹ năng/kiến thức khác. Based on: G. Ruth, Commercial Lending © Bank Training Company 82
  83. MỘT CÁN BỘ KINH DOANH NGÂN HÀNG GIỎI CẦN CÓ (tiếp) Các phẩm chất cá nhân: – Kỹ năng giao tiếp, bao gồm cả các kỹ năng lắng nghe và trình bày; – Khả năng thấu hiểu; – Động cơ bán hàng; – Năng lực phân tích; – Thái độ tích cực; – Công bằng ngay thẳng và đáng tin cậy; và – Thái độ CHẤP NHẬN RỦI RO. Based on: G. Ruth, Commercial Lending © Bank Training Company 83
  84. Vậy là • Điều phân biệt một ngân hàng tốt với các đối thủ cạnh tranh chính là chất lượng các nhân viên của ngân hàng đó, đặc biệt là các nhân viên kinh doanh (các cán bộ tín dụng/quan hệ khách hàng! • Do vậy cán bộ tín dụng/quan hệ khách hàng đóng một vai trò chủ chốt trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. © Bank Training Company 84
  85. TÓM TẮT LẠI HỌC PHẦN • Các mục tiêu • Các kỳ vọng • Hiểu được nội dung • Hiểu được vai trò của bạn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng bạn • Hiểu được logic trong chương trình chứng chỉ tín dụng mà bạn đang tham gia © Bank Training Company 85
  86. KIỂM TRA • 30 phút • Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm © Bank Training Company 86
  87. Xin cảm ơn! © Bank Training Company 87