Năm cách chuyển động cơ bản trong Flash
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Năm cách chuyển động cơ bản trong Flash", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- nam_cach_chuyen_dong_co_ban_trong_flash.doc
Nội dung text: Năm cách chuyển động cơ bản trong Flash
- TRƯỜNG KHOA Năm cách chuyển động cơ bản trong Flash Trang 1
- Năm cách chuyển động cơ bản trong Flash 1. Chuyển động từ điểm này tới điểm khác (sử dụng Create Motion Tween). Bước 1: Bật chương trình và tạo mới một tài liệu - Bật chương trình: Vào Start => Programs => Adobe Flash 9 Puplic Alpha. - Tạo mới tài liệu: Cách 1: Khi chương trình vừa mở lên trong khung chức năng chính giửa ta click chọn vào mục Flash Document. Hình 1 Cách 2: Khi chương trình bật lên ta vào menu File chọn New (hoặc bấm Ctrl + N) Bước 2: Thực hiện - Click chọn công cụ Selection Tool hoặc nhấn phím V trên bàn phím để chọn cho nhanh, chọn màu nền cho dễ nhìn. Trang 2
- Hình 2 - Đầu tiên click trái chuột chọn Keyframe số 1, chọn hình tròn, chọn màu hình tròn, không chọn màu viền rồi vẽ hình tròn. Trang 3
- Hình 3 Lưu ý: nếu muốn hình vẽ tròn thì trong quá trình vẽ thì đè thêm phím Shift. - Sau khi vẽ xong, click phải chuột tại keyframe số 1 chọn Create Motion Tween để tạo chuyển động. Trang 4
- Hình 4 - Tiếp theo click chọn một nơi trên thanh thước (lưu ý nhớ click vị trí thẳng hàng với keyframe số 1 phía dưới những chử số trên thanh thước.) rồi nhấn phím F6 hoặc click phải chuột chọn Insert Keyframe Trang 5
- Hình 5 - Chọn công cụ selection tool rồi chọn keyframe số 22, rồi chọn hình kéo đi đến nơi mình muốn. Trang 6
- Hình 6 - Kết quả sau khi xuất file như sau: Trang 7
- Hình 7 Trang 8
- Hình 8 - Để kiểm tra chạy thử ta nhấn phím Enter. Để xuất file xem thử ta nhấn tổ hợp phím Ctrl + Enter Chú ý: Những bước trên là ta mới tạo chạy từ 1 điểm này tới 1 điểm khác. Vậy đặt trường hợp muốn cho một hình tròn xuất phát chạy từ 1 điểm nhưng đến với nhiều điểm khác nhau và có hiệu ừng khác nhau thì ta làm như sau: - Vẫn thực hiện ở bài tập trên. - Hiện tại trên thanh thước ta có 2 keyframe số 1 và số 22. Ta tạo thêm 3 keyframe nửa bằng cách lên thanh thước nhấn phím F6 (hoặc click phải chọn Insert Keyframe) hai lần, giống như Hình 5 - Chọn mỗi keyframe rồi chọn công cụ selection tool rồi dịch chuyển các hình đi giống như Hình 6. Trang 9
- Hình 9 - Thay đổi thuộc tính của hình tại mỗi keyframe. + Click chuột chọn keyframe trên thanh thước rồi chọn hình tương ứng với mỗi keyframe. Nhìn dưới thanh property thấy thuộc tính Color hiện tại đang chọn none. + Trong thuộc tính Color có những thuộc tính con như: Brightness: chỉnh độ sáng tối cho hình Tint: chỉnh màu sắc cho hình Alpha: chỉnh độ trong suốt của hình Advanced: chỉnh tất cả những thông số trên. - Thay đổi hình dạng của hình tại mỗi điểm chuyển động. + Chọn keyframe, chọn hình tương ứng. + Chọn công cụ Free Transfrom Tool (hoặc bấm phím Q trên bàn phím), rồi chọn hình và chỉnh tùy theo ý muốn. Trang 10
- Hình 10 2. Chuyển động biến dạng từ hình này sang hình khác (sử dụng thuộc tính shape). Bước 1: Tạo mới một file mới bằng cách vào File chọn New, chọn Flash document. Bước 2: Tại keyframe số 1 ta chọn hình tròn rồi vẽ một hình tròn. Trang 11
- Hình 11 Bước 3: Chọn keyframe số 20 trên thanh thước ta click phải chuột chọn Insert Blank Keyframe Trang 12
- Hình 12 Bước 4: chọn công cụ PolyStart tool (Nếu ko thấy thì click và đè trái chuột tại Rectangle tool rồi chọn Polystart tool) Trang 13
- Hình 13 Bước 5: trên thanh property chọn thuộc tính options, chọn kiểu ngôi sao, chọn số cánh của ngôi sao và độ dày của ngôi sao Trang 14
- Hình 14 Bước 6: Vẽ hình ngôi sao Trang 15
- Hình 15 Bước 7: Click trái chuột chọn khoản giữa trên thanh thước, xuống thanh property thấy thuộc tính Tween ta chọn Shape Trang 16
- Hình 16 Bước 8: Nhấn tổ hợp phím Ctrl+Enter xem kết quả. 3. Chuyển động theo đường cong cho trước. Trang 17
- Hình 17 Bước 2: Tạo chuyển động từ điềm này sang điểm khác áp dụng cách chuyển động thứ nhất (create motion tween) - Tại key frame đầu tiên của layer hinhtron vẻ hình tròn và click phải tạo Create Montion Tween. Trang 18
- Hình 18 - Chọn Key frame 20 trên thanh thước rồi click phải chọn Insert Keyframe (hoặc F6). - Click trái chọn keyframe số 20, chọn công cụ hình mũi tên (Selection Tool (V)) rồi kéo hình tròn đến nơi mình muốn. Trang 19
- Hình 19 - Enter kiểm tra xem thử. Bước 2: Sử dụng thuộc tính Add Motion Guide - Click phải chuột tại layer hinhtron chọn Add Motion Guide (hoặc click trái chọn layer hinhtron rồi chọn công cụ Add Motion Guide). Trang 20
- Hình 20 - Chọn điểm đầu layer Guide:hinhtron, chọn công cụ cây viết chì (Peccil Tool (Y)) rồi vẽ một đường cong tùy ý. Trang 21
- Hình 21 Trang 22
- Hình 22 - Chọn công cụ selection tool, chọn layer hinhtron chọn điểm đầu (keyframe đầu) rồi kéo hình tròn sao cho tâm hình tròn nằm trên đầu sợi dây. Trang 23
- Hình 23 - Chọn điểm cuối (hinhtron) rồi kéo hình tròn nằm trên điểm cuối sợi dây. Trang 24
- Hình 24 - Kiểm tra: Enter xem thử. Chú ý: Khi chạy Ctrl+Enter lên sẽ không thấy sợi dây mà ta vẽ, vậy để thấy sợi dây thì ta phải làm thêm bước sau: - Tại dấu chấm đầu tiên của layer Guide:hinhtron ta click phải chuột chọn CopyFrame. Trang 25
- Hình 25 - Tạo mới layer đặt tên là duongday rồi click phải tại dấu chấm đầu tiên của layer duongday chọn Past Frame. Trang 26
- Hình 26 Trang 27
- Hình 27 - Kéo layer duongday xuong nằm dưới layer hinhtron. - Click phải layer duongday bỏ chọn thuộc tình Guide. Hình 28 - Kiểm tra: Ctrl+Enter xem kết quả. * Bài tập vận dụng nâng cao: Áp dụng kiểu chuyển động “từ điểm này sang điểm khác” và “Chuyển động theo đường cong cho trước” làm được kết quả như hình sau: Trang 28
- Hình 29 Có thể xem phim hướng dẩn mà làm theo. (Mở file chuyendong.exe lên xem rồi làm theo) 4. Chuyển động theo kiểu sử dụng mặt nạ. - Đặt tên layer là hinhtron rồi vẽ một hình tròn cho chạy từ điểm này tới điểm khác, giống như cách làm của Hình 19. Trang 29
- Hình 30 - Tạo mới một layer và đặt tên là hinhnen. - Vào menu File chọn Import, chọn Import to Library rồi tìm một tấm hình để chèn vào. Trang 30
- Hình 31 Trang 31
- Hình 32 - Kéo hình từ khung Library vào layer hinhnen. Trang 32
- Hình 33 Kết quả sau khi kéo hình ra ta được như hình sau: Hình 34 - Kéo layer hinhnen nằm dưới layer hinhtron Trang 33
- Hình 35 - Click phải layer hinhtron chọn Marsh Trang 34
- Hình 36 - Kiểm tra: Ctrl+Enter xem kết quả - Có thể xem phim matna.exe nếu làm mà không hiểu. 5. Chuyển động Movie Clip. Bước 1: Tạo một Symbol mới, chọn kiểu là Movie clip và đặt tên là muiten. Trang 35
- Hình 37 Trang 36
- Hình 38 Bước 2: Chọn công cụ nhập chử, chọn Font chử là Wingdings 3. Trang 37
- Hình 39 Bước 3: Nhập ký tự vào. Trang 38
- Hình 40 Bước 4: Nếu nhập 1 ký tự thì bấm Ctrl+B (hoặc chọn Modify => Break Apart) một lần còn nếu nhập từ 2 ký tự trở lên thì bấm Ctrl+B hai lần. Chọn điểm đầu của layer 1 tạo Create Motion Tween và chọn điểm cuối của layer 1 kéo hình đi. Trang 39
- Hinh 41 Bước 5: Click chọn Scene 1. Trang 40
- Hình 42 Bước 6: Kéo Movie clip muiten vào nhiều lần rồi Ctrl+Enter xem kết quả. Trang 41
- Hình 43 * Mục đích của việc sử dụng chuyển động Movie clip là để sử dụng lại được nhiều lần từ một lần tạo. Kết thúc: Vận dụng 4 cách chuyển động này cùng với trí sáng tạo của mỗi người ta sẽ tạo nên nhưng baner và hiệu ứng slide shown flash khá ấn tượng. Trang 42