Một số nét đặc thù về hình thức nghệ thuật của thơ trẻ Việt Nam từ 1986 đến nay

pdf 8 trang phuongnguyen 260
Bạn đang xem tài liệu "Một số nét đặc thù về hình thức nghệ thuật của thơ trẻ Việt Nam từ 1986 đến nay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfmot_so_net_dac_thu_ve_hinh_thuc_nghe_thuat_cua_tho_tre_viet.pdf

Nội dung text: Một số nét đặc thù về hình thức nghệ thuật của thơ trẻ Việt Nam từ 1986 đến nay

  1. N. T. Quế Một số nét đặc thù về hình thức nghệ thuật của , tr. 84-91 MộT Số NéT ĐặC THù Về HìNH THứC NGHệ THUậT CủA THƠ TRẻ VIệT NAM Từ 1986 ĐếN NAY Nguyễn Thị Quế (a) Tóm tắt. Bài viết tập trung tìm hiểu một số nét đặc thù về mặt hình thức nghệ thuật của thơ trẻ Việt Nam từ 1986 đến nay: hình t−ợng thơ mang đậm tính đời th−ờng, đầy vẻ “bất chợt”, “ngẫu nhiên”, ngôn ngữ thông tục lấn át ngôn ngữ sang trọng, quan ph−ơng và giọng giễu nhại chiếm −u thế Những điều này đã làm nên khuôn mặt riêng của thơ trẻ hiện nay, phân biệt nó với thơ của các thế hệ khác và với thơ của những giai đoạn tr−ớc. 1. Thơ trẻ là một khái niệm ch−a Lynh Bacardi, Thanh Xuân, Kh−ơng hoàn toàn định hình. Khái niệm này Hà ), Tr−ơng Quế Chi, Đỗ Trí V−ơng, đ−ợc xem là xuất hiện từ thời chống Trần Lê Sơn ý Và có lẽ khoảng hai, ba Mỹ. Trong thời chống Mỹ, các nhà thơ m−ơi năm nữa, những nhà thơ kể trên đã thành danh trong phong trào Thơ lại gọi thế hệ sau là các nhà thơ trẻ . mới nh− Huy Cận, Chế Lan Viên, Tế Nh− vậy, một khái niệm để chỉ nhiều Hanh gọi những nhà thơ nh− Phạm đối t−ợng khác nhau , nó không có Tiến Duật, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, tính cố định. Nó là khái niệm của từng Nguyễn Khoa Điềm, Trần Đăng Khoa thời. Nói đúng hơn, khái niệm thơ trẻ là các nhà thơ trẻ. trong lúc vẫn giữ nguyên hàm nghĩa Nh−ng từ 1986, khái niệm đó lại căn bản thì đã dịch chuyển cái sở chỉ để đ−ợc dùng để chỉ một lớp nhà thơ mới phục vụ cho nhu cầu phân biệt các thế tiêu biểu nh− Nguyễn Quang Thiều, hệ thi nhân trong từng thời đại. Mai Văn Phấn, Bùi Chí Vinh Điều Đến nay có thể tạm hiểu khái niệm này cũng dễ hiểu, bởi theo thời gian, các đó nh− sau: Thơ trẻ là khái niệm dùng nhà Thơ trẻ trong kháng chiến chống để chỉ bộ phận thơ có nhiều đổi mới về Mỹ đã không còn trẻ nữa, vả lại, sức bật thi pháp của các thế hệ nhà thơ xuất của những nhà thơ sau lại v−ợt trội so hiện sau 1975, nhất là thế hệ đ−ợc gọi với thế hệ đi tr−ớc, vì vậy khái niệm thơ là @. trẻ lại dịch chuyển đối t−ợng. Sau 1990 thơ Việt có những khởi sắc và đạt đ−ợc 2. Thơ trẻ Việt Nam đ−ơng đại có những thành tựu đáng kể, lúc này khái những cách tân trong quan niệm về niệm thơ trẻ còn đ−ợc dùng để chỉ các hiện thực, con ng−ời, nghệ thuật. Bên lớp nhà thơ nh−: Nguyễn Quyến, Vi cạnh đó, việc đổi mới hình t−ợng thơ, Thùy Linh, Nguyễn Hữu Hồng Minh, ngôn ngữ thơ, giọng điệu thơ, cách tổ Phan Huyền Th−, Lê Vĩnh Tài, Nguyễn chức văn bản cũng thể hiện khá rõ. Vĩnh Tiến; các nhà thơ trong nhóm Mở D−ới đây, bài viết sẽ nhận diện một số miệng và gần gũi với nhóm này (Lý Đợi, nét đặc thù từ ph−ơng diện nghệ thuật Bùi Chát, Phan Bá Thọ ); các nhà thơ của các tác giả thơ trẻ đ−ơng đại trong trong nhóm Ngựa trời (Nguyệt Phạm, những năm gần đây. . Nhận bài ngày 09/11/2009. Sửa chữa xong 21/12/2009. 84
  2. tr−ờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 4b-2009 2.1. Tr−ớc hết là những cách tân chúng mình, Sóng đêm, Ngoặc đơn trong việc xây dựng hình t−ợng thơ. Các trong đêm, Đêm và anh, Mở nút đêm, nhà thơ lớp tr−ớc th−ờng h−ớng tới các Lụt đêm, Đêm trong v−ờn, Đêm về đi để đại tự sự nên tr−ớc khi đặt bút họ sáng, Khúc đêm, Nửa đêm ). Chữ đêm th−ờng ngắm nghía đề tài, lựa chọn thi có mặt hầu nh− khắp nơi trong thơ Ly. liệu, loay hoay tìm ph−ơng thức, thể thơ Các nhà thơ trẻ đ−ơng đại ít nói tới phù hợp để xây dựng hình t−ợng thơ. hình t−ợng Tổ Quốc, Cách mạng Nhà thơ trẻ đ−ơng đại rất giỏi chộp bắt D−ờng nh− đó là những điều lớn lao những cái ngẫu nhiên của đời sống. Tất quá, trừu t−ợng quá. Giờ đây, thơ trẻ lại tần tật các thứ vụn vặt đập vào tri giác hứng thú với những hình t−ợng thơ xấu họ đều có thể thành thơ. Vì vậy thi liệu xí, xù xì, thô kệch. Nguyễn Thế Hoàng trong thơ sinh động, t−ơi hơn. Họ chối Linh làm thơ về việc lau nhà ( Bài ca bỏ thứ trau chuốt mang tính tu từ. Hết lau nhà ), việc rửa bát ( Cứu thế giới ) còn sự ràng buộc khuôn phép. Hình Đỗ Trí V−ơng đã xây dựng hình t−ợng t−ợng trong thơ đ−ơng đại không lung thơ cho mình từ thằng chăn bò, từ việc linh óng ả nh− tr−ớc nữa. Nó xù xì, xấu khiêu vũ với chó, cây nhỏ trong v−ờn xí và thậm chí là thô kệch, nh−ng rất ông nội, phố bình th−ờng, từ thức ăn thật, rất ng−ời bởi “đời sống nh− căn của ngày hôm nay (Và thằng chăn bò, phòng đóng kín và chúng ta loã lồ trong Khiêu vũ với chó, Phố bình th−ờng, đó” (Lê Vĩnh Tài). Thức ăn của ngày hôm nay ). D−ờng Lê Vĩnh Tài có thể xây dựng hình nh− họ không mấy để tâm đến việc lựa t−ợng thơ từ những điều bình dị nhất, chọn thi liệu nữa. Điều này có lẽ một đời th−ờng nhất nh−: đám mây, mùa phần cũng xuất phát từ quan niệm về hạ, cuộn len, quả táo, cơn m−a, phòng thơ của giới trẻ. Với thế hệ trẻ, “làm thơ thay áo, tờ giấy, tờ báo, tr−ờng mẫu nh− thở, chữ thở gợi lại thơ” (Lê Vĩnh giáo Tất cả những điều vụn vặt ấy Tài). Thơ là cái lặng lẽ anh ta nhìn đều trở thành hình t−ợng thơ độc đáo thấy. Đặc biệt thơ Bùi Chát th−ờng và bất ngờ trong thơ Lê Vĩnh Tài. Anh h−ớng đến những phận ng−ời d−ới đáy có những bài thơ xúc động về ng−ời xã hội, đó là thành phần bị bỏ rơi, công trồng b−ởi lao đao vì tin đồn ăn b−ởi dân hạng hai, nghệ sĩ vỉa hè, gái điếm ung th− (Trong thời đại nguy cơ), nỗi nghèo nát, lũ trẻ lang thang cơ nhỡ khát khao tự do của nhân dân Tây Bên cạnh các hình t−ợng thơ không mấy chất thơ ấy, thơ trẻ đ−ơng đại còn Tạng ( Ba khúc một giấc mơ) , dân nghèo đ−a vào thơ các sự kiện chính trị, sự trong kinh tế thị tr−ờng (bài 8% , Bù Lỗ , kiện đời sống. Lê Vĩnh Tài có thể viết Nằm Vạ), những đ−á trẻ bị bỏ rơi ( Một rất xúc động về vụ sập cầu Cần Thơ, về mai qua cơn mê ), về những t−ơng phản vụ PMU18 (Sự bình yên đã vắng bóng đau lòng ( Thế là chịu thua, Đố vui, ng−ời), về những ng−ời chết ngoài biển, Những ngày m−a m−a mãi không thôi , bị tàn phá trong giông bão (Những căn Viết đ−ợc 26 câu) D−ờng nh− ta nhà bây giờ nền cát trắng, Nếu mỗi không tìm thấy “chất thơ” trong những ng−ời dân sau cơn bão bị mua hoá giá vấn đề mà Vĩnh Tài viết ở trên. Tuy một ngôi biệt thự) nhiên đó lại là hiện t−ợng phổ biến của thơ trẻ đ−ơng đại. Đối với Ly Hoàng Ly, 2.2. Thơ trẻ đ−ơng đại luôn có sự hình t−ợng trong thơ Ly lại là bóng ám ảnh của vô thức, của những giấc mơ. đêm. Cả tập thơ Lô Lô dày đặc bóng Đọc thơ trẻ ta bắt gặp nhiều các hình đêm ( Đêm chảy lên trời, Đêm là của ảnh lạ và th−ờng là những hình ảnh 85
  3. N. T. Quế Một số nét đặc thù về hình thức nghệ thuật của , tr. 84-91 trong mơ. Giấc mơ là sự biểu hiện của Tôi dán giấc mơ nơi mỏ ác. M−u cầu sự trông thấy những hình ảnh khi ngủ. một nhánh huệ teo gầy. Một bài thơ Nó là một hiện thực ảo, một hiện thực kinh hổ lốn. Giầy cao gót và hơi men chập chờn đứt quãng, nhảy cóc và làm giàu quê mẹ, công sinh d−ỡng một th−ờng không có kết thúc. Nhà thơ là ngàn đô. Tôi đội m−a bùn hãnh diện ng−ời luôn bị những nỗi ảm ảnh của đời chữ hiếu (Let it be). sống hiện thực đeo đẳng, vì thế mà nó D−ờng nh− khó để tìm đ−ợc một sự liên hệ nào đó giữa các từ ngữ và hình hay đi vào giấc mơ của họ. Thực ra mơ ảnh trong đoạn thơ trên. Ngôn ngữ là thực hiện những khát vọng bản năng nhảy cóc liên tục. Các hình ảnh giấc mơ bị dồn nén. Khi ngủ, cơ quan kiểm cụt đầu, mảnh vú xé nát, sợi tóc, vết sẹo, duyệt không làm việc, do đó chỉ trong bài thơ, giầy cao gót đặt cạnh nhau mơ ng−ời ta mới thể hiện đ−ợc những làm cho ng−ời đọc khó tìm ra ý nghĩa ham muốn bị dồn nén, cấm kỵ lúc tỉnh. đích thực là gì. Lynh Bacardi đã bị ám Nếu thơ chống Pháp, chống Mỹ th−ờng ảnh của những giấc mơ kinh dị, sự sử dụng cấu trúc bài thơ theo lối đồng khủng hoảng tinh thần của con ng−ời hiện, cấu trúc theo lối thuận chiều, cấu trong thời đại loạn nhiễu thông tin và trúc tầng bậc thì dạng cấu trúc bài thơ mất ph−ơng h−ớng tìm đ−ờng theo trật tự giấc mơ là một hiện t−ợng Thơ Văn Cầm Hải không dễ đọc. phổ biến của thơ trẻ sau 1986. Đó là Cũng nh− các nhà thơ trẻ khác, thơ anh Giấc mơ l−ỡi , Giấc mơ (Phan Huyền có những ẩn dụ đ−ợc liên t−ởng quá xa Th−), Giấc mơ (Ly Hoàng Ly), Đêm một khiến ng−ời đọc khó lần ra manh mối nửa , Những ngôi nhà (Vi Thuỳ Linh), điều anh muốn nói. đó là sự phá vỡ cấu Vọng đen (Đỗ Trí V−ơng) trúc, phá vỡ không gian thời gian, sự Bài thơ Giấc mơ của Phan Huyền đan xen các yếu tố hoang t−ởng, ngẫu Th− là một bằng chứng cho nỗi ám ảnh nhiên với những ý t−ởng chủ đạo. Các về một tình yêu đơn ph−ơng. Huyền câu thơ kết hợp lỏng lẻo, có thể thay đổi Th− nằm mơ thấy một đám ma ng−ời vị trí mà không tạo ra sự khác biệt nào. chết là tôi , có những ng−ời tình xếp Bài thơ không đóng khung trong một hàng, những kẻ thù yêu, những bạn bè, nghĩa cụ thể mà ng−ời đọc tự tìm lấy tất cả tụ về đông đủ để tiễn đ−a. Phan nghĩa cho mình. Đó là một hệ thống cấu Huyền Th− trong áo quan c−ời xúc trúc mở. Những bài nh− Hoe chân trời , động. Duy một ng−ời cả đời tôi đơn Sinh tồn, Vĩnh biệt mặt trời đ−ợc viết nh− vậy: ph−ơng yêu thầm nhớ trộm là đ−ơng Thuở nào xanh xao nhiên chẳng thấy đâu (Giấc mơ) . Đó là mặt trăng má hồng hiện qua sông mây những thảng thốt hiện sinh Ta hiểu cơn đẻ đã đến nỗi yêu ấy, nỗi cô đơn ấy, khát vọng ấy kim loại nhành hoa sâu thẳm đến thế nào. ngôn ngữ thơm máu thịt Hoặc ở Lynh Bacardi, ta thấy xuất rung rinh l−ỡi chàng cuội hiện những hình ảnh rất lạ: rì rào thắp sáng d−ơng gian Giấc mơ cụt đầu, tiếng đạp mái trầm t− sinh khí phòng bên cạnh, tiếng những mảnh vú sữa trắng làm chiếc nôi cho tiếng khóc xé nát rơi lộp bộp, n−ớc m−a ngủ khì bơi chập chững trên mái tôn sủng sét. Sợi tóc th−ợng đế nhiệm màu duỗi thẳng nhuộm vàng, vết sẹo trên thánh thót đầu gối mở mắt. tiếng khóc vạn kỷ 86
  4. tr−ờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 4b-2009 đêm rụng cánh đơm hoa Đó chỉ là một cách đọc, một cách cho tay ng−ời xin thêm hiểu, không hẳn đã khớp với nội dung mồi lửa. tác giả định nói. Dù vậy, cấu trúc mở [Trích Sinh Tồn ] của bài thơ cho phép ng−ời đọc tham gia Ta có thể nhận ra mỗi dòng thơ là vào tác phẩm và tự tìm lấy ý nghĩa cho những mảnh vỡ, trải ra không theo một mình. cấu trúc logic. Ng−ời đọc cố lắp ghép Rất nhiều bài thơ khác của Vi Thuỳ tìm một cấu trúc t− t−ởng nào đó, lại bị Linh ở hai tập Đồng tử , Linh có sự ảnh những yếu tố ngẫn nhiên làm vỡ nát h−ởng của ph−ơng pháp sáng tác siêu thêm cái cấu trúc mới định hình. Ngay thực trong hình ảnh và cấu trúc nh− Vịt câu đầu tiên đã có sức ngân vang mạnh bay , Tản mạn trong tam giác biến ảo , mẽ Thuở nào xanh xao/mặt trăng má Từ phía ngày nắng tắt hồng hiện qua sông mây . Nh−ng đến 3.1. Thơ thời đại @ không phải đọc câu cơn đẻ đã đến/ kim loại nhành hoa để nghe, để ru ngủ nữa mà phải nhìn, lại đ−a ng−ời đọc vào một thế giới khác. phải liên t−ởng, đọc trong một tâm thế Từ kim loại là một yếu tố ngẫu nhiên, liên văn bản. Do vậy hình thức thơ sắp ghép bên từ nhành hoa, phá vỡ cái cấu đặt (Ly Hoàng Ly, Nguyễn Thuý Hằng), trúc vừa thấp thoáng mơ hồ. Một loạt thơ thị giác (Ph−ơng Lan, Từ Huy) thơ những từ mang yếu tố ngẫu nhiên nh− trình diễn (Vi Thuỳ Linh, Tr−ơng Quế kim loại, ngôn ngữ, bơi chập chững, mồi Chi) xuất hiện nhiều. Các nhà thơ trẻ lửa không có một mối liên hệ nào với cố gắng tạo sự chú ý của độc giả đối với nhau để định hình một nội dung, một thơ bằng mọi cách. Hiện t−ợng vắt dòng chủ đề và để lần ra t− t−ởng mà Văn trong một bài thơ diễn ra ngày càng Cầm Hải muốn nói. ý nghĩa bài thơ vì nhiều. Họ không ngần ngại xuống dòng thế cứ mơ hồ, ngoài tầm nắm bắt của miễn là sự xuống dòng đó thể hiện đúng ng−ời đọc. Do đó, bài thơ mở ra nhiều nhịp tâm trạng của thi sỹ. Mọi qui cách đọc. Có thể đọc nội dung bài thơ phạm, luật định tr−ớc đây về thơ d−ờng nh− thế này: từ thuở xanh xao, mặt nh− bị vứt bỏ. Câu thơ dài ngắn khác trăng hiện qua sông mây, rung rinh nhau trong thơ trẻ phù hợp với cảm xúc l−ỡi chàng cuội , tức là thời mà lịch sử, ý tâm trạng của nhà thơ. Nhịp câu thơ thức của con ng−ời còn mơ hồ, thì sự không phải do thanh điệu, do vần, do sinh tồn đã xuất hiện, cơn đau đẻ đã chỗ ngừng ngắt tạo ra mà th−ờng là đến , nh− một màu nhiệm , cuộc sống nhịp của tâm hồn rung lên tr−ớc hiện đơm hoa . Lời là sự sống thơm tho. Sự thực. Nên câu thơ có thể đọc dài hơi, sống tràn khắp nhân gian, rì rào thắp nh−ng cũng có thể câu thơ vắt dòng sáng d−ơng gian/ trầm t− sinh khí . Thế khiến ng−ời đọc hụt hơi: nh−ng sự sinh tồn khởi đầu là tiếng Em tức t−ởi trở về khoảng trời bóng đỏ khóc, dù là tiếng khóc thánh thót, sữa Bóng chèn nhau trắng làm chiếc nôi cho tiếng khóc/ vỡ tiếng khóc vạn kỷ . Trong sự sinh tồn Lòng em vạn kỷ, con ng−ời mới chỉ bơi chập vỡ chững ch−a v−ợt qua đ−ợc con sông mây Em lầm lụi lại đến tr−ớc nhà Anh thuở nào xanh xao , cần mồi lửa s−ởi ấm nhặt xác nỗi buồn vừa rơi, đốt lên thành đêm mới vừa rụng cánh. Bài thơ thể lửa hiện sự trầm t− của Văn Cầm Hải về Rồi đi sinh tồn qua cái nhìn Phật Giáo. Sau l−ng em ngày nắng tắt. 87
  5. N. T. Quế Một số nét đặc thù về hình thức nghệ thuật của , tr. 84-91 [Từ phía ngày nắng tắt - Vi Thuỳ Linh] nhã, trang trọng, giàu chất thơ thì ngôn Dòng thơ không viết hoa đầu dòng, ngữ thơ trẻ đ−ơng đại có sự đổi mới rõ chỉ viết hoa chữ đầu của khổ thơ: nét. Tác giả trẻ từ chối sự m−ợt mà du Những con mèo đực l−ời biếng d−ơng. Ngôn ngữ của thơ trẻ đ−ơng đại mệt mỏi ngủ nơi đâu trong ổ đêm là ngôn ngữ của cuộc sống đời th−ờng, b−ng mắt hơn nữa tầng lớp d−ới đáy xã hội, chợ vô tình tr−ớc mùi tình gọi mời tiết ra búa, vỉa hè. Khái niệm ngôn ngữ đẹp, từ nhạy cảm của l−ỡi sang trọng không còn nữa. Nó từ chối của những chuỗi quằn mình nhói lên mọi ẩn dụ hay biện pháp tu từ. Thay t−ởng t−ợng vào đó là thứ ngôn ngữ thông tục, trần tự m−ợt và êm xuôi theo vết xếp hàng trụi và thậm chí dung tục. Có thể nhận của rạo rực thèm muốn trần mình diện một số cách tân về mặt ngôn ngữ không dấu diếm dâng h−ơng. thơ đ−ơng đại nh− sau. [Tiếng đêm - Trần Quang Đạo] Do tiêu chí thơ đ−ơng đại là đời th−ờng nên các nhà thơ sử dụng vốn từ Thậm chí có những bài thơ không có vựng không câu nệ. Lời ăn tiếng nói lấy một dấu câu ( Rơi rơi mà vỡ, Chìm đi hàng ngày kể cả từ địa ph−ơng, từ tục trong cát, Đêm hoàn hảo trong nắng cũng ùa vào thơ. Ngôn ngữ thơ do đó mờ mai (Đinh Thị Nh− Thuý)) hay đ−ợc đục, tối, ẩn nhiều sự xô bồ và mất đi sự trình bày theo lối thơ văn xuôi ( Những trong trẻo. Đầu tiên ta có thể kể đến Vi câu phức của Nh− Huy) hoặc theo Thuỳ Linh, ngôn ngữ trong thơ chị là khuôn hình chữ cái của Từ Huy Để một cơn lốc chữ chứa chất nổ. Linh sử xây dựng hình t−ợng thơ khoáng đạt, dụng những động từ và tính từ quyến giàu sức biểu cảm cá tính, thơ đ−ơng rũ thể hiện sự giao hoan tình dục nh− đại sử dụng một ngôn ngữ đa dạng, một sở tr−ờng. Linh đề cập những phần thích hợp với mạch xúc cảm của tác giả, thân thể và những hoạt động ân ái, các kiểu ngôn ngữ này khó kết hợp bó những cảm giác vật chất và tinh thần: mình trong các thể thơ cách luật vì vậy bàn tay, đôi mắt anh, trên ngực anh, hình thành thể thơ tự do, thơ văn xuôi, môi hôn, làn da, “l−ng anh l−ng em tự thơ sắp đặt, thơ thị giác Họ thích thú sóng ”, “ anh hoà em vào máu , trứng kết hợp và trộn lẫn các thể loại để tạo nhộn nhịp thụ thai ”. Thơ tình Vi Thuỳ nên một thể loại văn ch−ơng khác, mới. Linh là thơ tình của ng−ời đang yêu, Khi họ muốn gọi nó là thơ thì nó là thơ, đang đắm say hạnh phúc và hoan lạc. khi họ muốn là văn xuôi thì nó là văn Vi Thuỳ Linh miêu tả cuồng nhiệt hạnh xuôi. Trên thực tế, điều này cũng gây phúc nhục thể hoà trong hạnh phúc một số phản ứng cho ng−ời th−ởng thức. tinh thần trong nhiều bài thơ nh− Âu Tâm lý tiếp nhận thơ trẻ ch−a sẵn sàng. Cơ, Tình Tự Ca, Trên Ngực Anh Thẩm mỹ truyền thống dân tộc còn là Trong khi đó Bùi Chát sử dụng lời nói hàng ngày của ng−ời hẻm phố. Bùi một rào cản đối với độc giả. Chát cố gắng đẩy ngôn ngữ của mình 3.2. Không chỉ đổi mới ở mặt hình đến tận cùng của th−ờng nhật: chuột t−ợng, thơ trẻ còn chứa đựng những cống với cái thai, quần đùi, chổng cách tân ở ngôn ngữ và giọng điệu. ng−ợc, gái gú, hành kinh, gãi mông, 3.2.1. Về ngôn ngữ, có thể nói, nếu viêm ngứa, nhậu nhẹt, bê tha Những quan niệm ngôn ngữ thơ ca truyền từ lâu nay vẫn bị ghê sợ, Bùi Chát đ−a thống phải trong sáng m−ợt mà, tao vào thơ mình đầy hứng thú. Cùng với 88
  6. tr−ờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 4b-2009 Bùi Chát, các tác giả nh− Nguyễn Hữu đặc thù của mô thức mỉa mai hay Hồng Minh, Nguyễn Thế Hoàng Linh, Pastiche của tác phẩm hậu hiện đại Đỗ Trí V−ơng đã sử dụng lớp từ đời đ−ợc xác định tr−ớc hết ở cảm hứng phê th−ờng một cách đầy ý thức. Tất cả đều phán của nó chống lại ảo t−ởng của đ−ợc đ−a lên bề mặt, nh−ng bề mặt truyền thông đại chúng [1, 31]. Ch−a có không có nghĩa là nông cạn, hời hợt. ai định nghĩa thật chính xác, đầy đủ về Đằng sau đó vẫn là sự trăn trở suy t− giễu nhại. Tuy vậy theo hầu hết các nhà hiện sinh về cuộc đời. nghiên cứu, dù nhìn ở góc độ nào thì Các từ chính trị đ−ợc đ−a vào thơ giễu nhại cũng có hai đặc điểm chính: rất nhiều. Chúng không phải đ−ợc dùng nhại và giễu tức là bắt ch−ớc và châm với nghĩa nghiêm trang mà là thái độ biếm. diễu nhại. Giễu nhại là một khái niệm rộng. Mỗi thời đại, thậm chí mỗi thế hệ Giọng điệu giễu nhại chỉ là một phần đòi hỏi một số hạn từ khác cho văn của hình thức giễu nhại này. Nó hiện ch−ơng. Nh−ng nếu lạm dụng quá hệ diện trong tác phẩm nh−ng rất khó thống từ ngữ thông tục thì chúng thành nắm bắt. Nó có thể đ−ợc tạo ra từ bão hoà, nó gây phản cảm. Cho nên dù những yếu tố hiện diện trong tác phẩm thơ trẻ có cách tân về mặt ngôn ngữ nh−ng cũng có thể tạo ra từ những nh−ng nếu từ chối lớp từ trong sáng thì khoảng trống, từ những điều không ngôn ngữ thơ trẻ sẽ nghèo nàn biết bao. đ−ợc đề cập trong tác phẩm. Vì thực 3.2.2. Giọng điệu thơ trẻ có sự dịch chất giọng giễu nhại chỉ có thể lĩnh hội, chuyển theo từng lớp sóng thơ. Các tác cảm nhận thông qua quá trình đọc văn giả thời hậu chiến nh− Nguyễn Quang bản, cảm nhận từ những câu từ, thấy từ Thiều, Mai Văn Phấn vẫn còn giọng khoảng trống tác phẩm, tiếng vọng từ tha thiết, r−ng r−ng đầy chiêm nghiệm những dấu chấm câu, ngữ điệu của của những ng−ời vừa b−ớc vào thời đại những lối diễn đạt, ngôn ngữ của những công nghiệp nên vẫn còn l−u luyến hình ảnh những giá trị truyền thống. Đến Bùi Giờ đây, mọi chuyện đều không Chí Vinh: giọng thơ biểu hiện sự ngang đ−ợc các nhà thơ đ−ơng đại biểu hiện tàng, mang phong vị anh hùng hảo hán d−ới một giọng nghiêm trang, thành L−ơng Sơn Bạc. Thế hệ @ thì thể hiện kính hay ngợi ca, hào sảng nh− tr−ớc nhiều kiểu dạng: Vi Thùy Linh vẫn còn nữa. Thơ hậu hiện đại dù bàn chuyện đơn giọng, Phan Huyền Th− giọng đáo nghiêm túc chúng ta cũng thấy họ nh− để, thị thành, kẻ cả đang bỡn cợt, hoặc cho dù họ đang buồn Nh−ng có thể nhận thấy giọng điệu bã ủ dột cũng thấy vui. Họ biết nói chính của thơ sau 1986 là giọng giễu những điều hệ trọng bằng một lối khinh nhại. Giễu nhại là thuật ngữ khó định khoái nhẹ nhàng. Đó là thái độ căn bản nghĩa, khó khoanh vùng. Vì nó là một của các nghệ sĩ hậu hiện đại. Soi chiếu khái niệm động, luôn biến đổi, biến hoá vào những tác phẩm thơ trẻ đ−ơng đại khác nhau trong những văn bản khác ta thấy Lê Vĩnh Tài, Bùi Chát, Đỗ Trí nhau. " Giễu nhại tiếng Pháp: Pastiche V−ơng, Đinh Thị Nh− Thuý đều là (từ tiếng Italia páticcio-ca kịch opera) những ng−ời đã thể hiện đ−ợc loại giọng đ−ợc tạo bởi những đoạn trích từ các vở điệu đặc biệt này. Với Lê Vĩnh Tài, anh ca kịch khác, tạp khúc, potpourri (cách cũng có những nụ c−ời dí dỏm khi viết điệu hoá) - thuật ngữ của chủ nghĩa về đề tài Tình yêu, một đề tài x−a nay hậu hiện đại, một dạng giễu nhại đã vẫn đ−ợc xem là thiêng liêng, nghiêm đ−ợc nh−ợc hoá bớt [1, 29]. Tính chất túc. Khi mọi thứ hàng hoá đều leo 89
  7. N. T. Quế Một số nét đặc thù về hình thức nghệ thuật của , tr. 84-91 thang, anh liên t−ởng đến Tình yêu và sau để thấy một biểu hiện cụ thể của hi vọng tình yêu cũng ngày một tăng giọng điệu giễu nhại trong thơ trẻ: giá. Anh giễu nhại sự đỏng đảnh của Lời kĩ nữ đã vỡ vì n−ớc mắt Tình yêu theo giá cả thị tr−ờng. Trong Cuộc yêu đ−ơng gay gắt vị làng chơi Bài thơ của đêm Vĩnh Tài đang suy t− Ng−ời viễn du lòng bận nhớ xa khơi chiêm nghiệm về cuộc sống, về thơ, về Gỡ tay v−ớng để theo lời gió n−ớc sự cô đơn của tình yêu, đang dẫn dụ Xao xác tiếng gà. Trăng ngà lạnh ng−ời đọc vào một không khí nghiêm buốt túc, đầy suy t− bỗng câu kết nh− một sự cợt nhã, phá tan mọi sự nghiêm túc ở Mắt run mờ, kĩ nữ thấy sông trôi phần đầu bài thơ: Du khách đi Trong những suy nghĩ của đêm - Du khách đã đi rồi! Có những sợi cỏ không màu Khâu hai mí mắt Nh−ng còn rất nhiều mồi Nếu không ng−ời ta thấy hết Các chị em đêm ơi Nhậu thôi! Nguyên liệu: “Lời kĩ nữ” của Xuân Diệụ” Mà có chuyện gì [“Chiến lợi phẩm sau mỗi lần tiếp cũng phải ngáp cái đã. khách”, Tập Xin lỗi chịu hổng nổi, tr. 65] [Trích Bài thơ của đêm ] ẩn sau sự bỡn cợt t−ởng chừng nh− Cái kết thúc khiến mọi ng−ời ch−ng vô tình này của anh là một cái nhìn mới hửng, c−ời phá tan mọi nghiêm túc ở trên. Hay ở Bùi Chát, anh có kiểu chọc về đời sống của những con ng−ời đ−ợc thơ bằng cách lấy thơ của những bậc xếp vào tầng đáy xã hội. Thật ra, họ cao nhân ra mà cợt nhã. Đọc tập thơ cũng cần những thứ thuộc về thế giới Xáo chộn chong ngày đến tập Xin lỗi tinh thần, thèm khát và cô đơn nh− chịu hổng nổi , có thể nhận thấy thơ anh kiểu nói của Xuân Diệu - có tính thi vị đã biểu hiện rõ nét, mạnh mẽ tính chất hoá và câu từ mang âm h−ởng du giễu nhại, u mua. Nó tạo cho ng−ời đọc d−ơng. Tuy nhiên trong tình trạng thú vui nhiều hơn là phải vắt óc ra mà thiếu thốn, buồn tủi và có thể bị hắt hủi suy nghĩ về một triết lý hay cố gắng dán bất cứ lúc nào, cái ăn, cơn say nh− một một mỹ cảm nào đấy t−ởng chừng hợp thứ bầu bạn vừa thấp hèn, tai hại, vừa lý cho thơ, nh−ng nó cũng không đến thân thiết chí tình. Cái ăn, bữa nhậu nỗi dễ dãi, đơn giản để không cần suy đối với họ đôi khi giống nh− một thứ ân t−, thậm chí là suy t− với c−ờng độ cao sủng cuối cùng của th−ợng đế ban cho mới có thể hiểu đ−ợc hành động bỡn cợt ng−ời khốn khổ vậy. Các chị em/ Nhậu trong thơ của tác giả này muốn nói lên thôi! - một câu thơ vừa ngang tàng, vừa điều gì. Giọng điệu bỡn cợt, xem th−ờng có chút gì đó bất cần đời ẩn sau câu chữ tác phẩm của ng−ời khác và xem và hơn hết, từ sâu thẳm trong lời đùa th−ờng tác phẩm của chính mình trong cợt của Bùi Chát còn là một nỗi xót xa, trạng thái bứt phá khỏi cái cũ, thiết lập tấm lòng cảm thông, bao dung và đồng cái mới của anh trong thơ khiến ng−ời đẳng của ng−ời nghệ sĩ tr−ớc cuộc đời. đọc không khỏi khó chịu và dị ứng. Cùng một thái độ đó, Nguyễn Thế Nh−ng cũng chính điều này đã phản Hoàng Linh lại biểu hiện bằng cách lấy ánh đ−ợc một cách đầy đủ thái độ của ngay thể thơ lục bát - một thể thơ cây bút hậu hiện đại. Hãy đọc bài thơ truyền thống của dân tộc mà cợt nhả: 90
  8. tr−ờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 4b-2009 Gửi em một quả ném biên 4. Trên đây là những nét đặc thù về Từ vùng xanh cỏ của miền đâu đâu ph−ơng diện nghệ thuật thơ trẻ Việt Em vô lê hoặc đánh đầu Nam từ 1986 đến nay: hình t−ợng thơ Làm ơn thủng l−ới u sầu giúp tôi Việt sau 1986 mang tính đời th−ờng, [Trích Gửi em một quả ném biên ] ngẫu nhiên, bất chợt. Sự lấn l−ớt của Chất giọng giễu nhại giúp thơ trẻ có ngôn ngữ thông tục mang đến cho thơ trẻ một diện mạo mới. Sự thay đổi giọng cái nhìn về đời sống thiết thực, gần gũi điệu từ nghiêm trang thành kính đến và dung dị hơn, giảm thiểu đ−ợc những giễu nhại khiến thơ trẻ phù hợp hơn với thi vị không đáng có và thiếu hơi thở nhịp sống mới. Đó là những điều giúp đời sống mà những dòng thơ tr−ớc hậu ng−ời đọc phân biệt rõ khuôn mặt thơ hiện đại th−ờng vấp bẫy. trẻ với thơ của các thế hệ tr−ớc. TàI LIệU THAM KHảO [1] Đào Tuấn ảnh, Lại Nguyên ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (s−u tầm và biên soạn), Văn học hậu hiện đại thế giới những vấn đề lý thuyết , NXB Hội Nhà văn, Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, 2004. [2] Phạm Quốc Ca, Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975-2000 , NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2003. [3] Nguyễn Việt Chiến, Thơ Việt Nam tìm tòi và cách tân , NXB Hội Nhà văn, Công ty Văn hóa trí tuệ Việt, Hà Nội, 2007. [4] Lê Đạt, Đối thoại thơ và đời , NXB Trẻ, 2008. [5] Trần Ngọc Hiếu, Những tìm tòi thể nghiệm cách tân hình thức trong thơ Việt Nam thời kỳ đổi mới , Luận văn thạc sỹ, Tr−ờng Đại học S− phạm Hà Nội, 2003. [6] Inrasara, Văn ch−ơng Sài Gòn thời hậu đổi mới, khởi đầu cho mọi khởi đầu - Nhìn qua lăng kính thơ ca , (Tham luận tại hội thảo khoa học: Đời sống VHNT - TPHCM thời kỳ hội nhập), , 2007. [7] Inrasara, Thơ Việt từ hiện đại đến hậu hiện đại, (Bài tổng luận dành cho chuyên luận Thơ Việt từ hiện đại đến hậu hiện đại ), http:// Inrasara.com, 2008. [8] Trần Thiện Khanh, Thùy Linh và một kiểu t− duy về lời , 2009. Summary Some specific features of art forms of Vietnamese young poets from 1986 to present time The article focused to study some particular features of art forms of Vietnamese young poets since 1986 to date: the poetry image highlights daily life, is full of “suddenness”, “random” colloquial languad dominates the formal one The have made a typical face of today young poets, and distinguished it from poetry of other generations and poetry of the past periods. (a) Cao học 15, chuyên ngành Lý Luận văn học, tr−ờng Đại học vinh. 91