Một số đặc điểm tâm lí của học sinh tiểu học

pptx 24 trang phuongnguyen 3870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Một số đặc điểm tâm lí của học sinh tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxmot_so_dac_diem_tam_li_cua_hoc_sinh_tieu_hoc.pptx

Nội dung text: Một số đặc điểm tâm lí của học sinh tiểu học

  1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 1 7/2/2021
  2. 2 Những khác biệt cơ bản của cuộc sống trong nhà trường tiểu học và cuộc sống của trẻ 6 năm đầu đời 7/2/2021
  3. 3 6 năm đầu đời Tuổi tiểu học Nhận thức mang tính Nhận thức được xây dựng kinh nghiệm từ: trên cơ sở lí luận: Hoạt động thường nhật  Hoạt động học là hoạt động chủ đạo + kỷ cương, Hoạt động trực tiếp với phương pháp nhà trường người lớn Quan hệ mang tính chất lí Quan hệ mang tính chất trí tình cảm 7/2/2021
  4. 4 CÁC QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC Tri giác Trí nhớ Tưởng tượng Tư duy 7/2/2021
  5. 5 TRI GIÁC Mang tính chất đại thể, ít đi vào chi tiết, không chủ động Tri giác gắn với hành động, hoạt động thực tiễn Tri giác độ lớn, thời gian, không gian hạn chế 7/2/2021
  6. 6 TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TRI GIÁC CHO HS TIỂU HỌC Xác định rõ mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ của việc quan sát. Quan sát có kế hoạch, có hệ thống Tích cực sử dụng phương tiện ngôn ngữ Tạo điều kiện sử dụng nhiều giác quan khi quan sát 7/2/2021
  7. 7 CHÚ Ý Chú ý có chủ định còn yếu, phụ thuộc vào động cơ Chú ý không chủ định phát triển (mới mẻ, bất ngờ, màu sắc ) Sự tập trung còn yếu, không bền vững (đb HS lớp 1, 2) 7/2/2021
  8. 8 TRÍ NHỚ Trí nhớ trực quan – hình tượng phát triển hơn trí nhớ từ ngữ - logic.  Ghi nhớ máy móc  Không nhận thức được điểm tựa của ghi nhớ  Ngôn ngữ hạn chế 7/2/2021
  9. 9 KHẢ NĂNG NHỚ TỪ, NHỚ CÂU VĂN (TRẦN THỊ THU MAI, 2004) Khả năng Lớp Số học sinh Trung bình Nhớ từ 1 (7 tuổi) 130 3.8 3 (9 tuổi) 156 4.9 5 (11 tuổi) 140 5.2 Nhớ câu 1 (7 tuổi) 130 2.1 3 (9 tuổi) 156 2.9 5 (11 tuổi) 140 3.2 7/2/2021
  10. 10 TƯỞNG TƯỢNG Có tình chất tản mạn, ít tổ chức Hình ảnh tưởng tượng còn đơn giản, chưa bền vững Các biểu tượng tưởng tượng dần trở nên hiện thực hơn, dần thoát khỏi ấn tượng trực tiếp 7/2/2021
  11. 11 TƯ DUY Tư duy trực quan hành động vd: học tính cộng, trừ với đồ vật Tư duy trực quan hình ảnh vd: phân loại sự vật bằng hình ảnh Tư duy lí luận vd: khái niệm cộng, trừ + khả năng tính nhẩm 7/2/2021
  12. 12 ĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH Tính cách Nhu cầu nhận thức Tình cảm Phát triển năng khiếu 7/2/2021
  13. 13 TÍNH CÁCH Đặc điểm chung: Nét tính cách chỉ mới hình thành  chưa ổn định, có thể thay đổi Tính xung động của hành vi  phản ứng ngay lập tức do kích thích bên trong / bên ngoài 7/2/2021
  14. 14 TÍNH CÁCH Những nét tính cách chung: Nét tính cách tốt (lòng vị tha, ham hiểu biết, hồn nhiên, chân thực, thương người) Tính bắt chước 7/2/2021
  15. 15 TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH TÍNH CÁCH Thầy, cô, cha, mẹ làm mẫu đúng Nói đi đôi với việc làm Nêu gương người tốt việc tốt 7/2/2021
  16. 16 NHU CẦU NHẬN THỨC Nhu cầu tìm hiểu thế giới xung quanh  Tìm hiểu sự việc, hiện tượng riêng lẻ  Tìm hiểu nguyên nhân, quy luật, các mối liên hệ Nhu cầu nhận thức Phát triển trí tuệ 7/2/2021
  17. 17 TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC Tổ chức các hoạt động Tạo niềm tin vào khả năng nhận thức của trẻ  Không nói lí thuyết suông  Không căng thẳng, gây ức chế  Mang lại thành công nhất định cho trẻ  Kích thích sự tìm tòi khám phá 7/2/2021
  18. 18 TÌNH CẢM Vai trò: Tình cảm kích thích nhận thức Tình cảm thúc đẩy hành động 7/2/2021
  19. 19 TÌNH CẢM Đặc điểm: Tình cảm gắn liền với trực quan, hình ảnh cụ thể Dễ cảm xúc, xúc động Mỏng manh, chưa bền vững, chưa sâu sắc. 7/2/2021
  20. 20 PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC TÌNH CẢM Sử dụng hình ảnh trực quan, sinh động; kết hợp linh hoạt giữa đồ vật tranh ảnh với lời nói, cử chỉ. Kéo léo, tế nhị, linh hoạt trong từng trường hợp tâm lí. Củng cố tình cảm qua từng hoạt động cụ thể. 7/2/2021
  21. GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 21 7/2/2021
  22. Trong giờ học lớp 1A, em Hùng và em Tuấn 22 Anh ngồi cùng bàn. Em Hùng luôn mách cô giáo về bạn Tuấn Anh: Cô giáo: Cả lớp, mắt nhìn bảng! Hùng: Thưa cô bạn Tuấn Anh nhìn em cười. Cô giáo: Các em đọc dãy số từ 1 – 10. Hùng: Thưa cô bạn Tuấn Anh ăn xí muội. Cô giáo: Cả lớp tập viết vào bảng của mình. Hùng: Thưa cô, bạn Tuấn Anh không đưa phấn cho em. Cô giáo: Thôi đi, cô không thích thưa với gửi. Đến cuối giờ, Hùng lại mách cô một lần nữa khi cả lớp đọc: số liên tục sau số 7 là 7+1=8. Hùng: Thưa cô bạn Tuấn Anh nói là 12. 7/2/2021
  23. 23 Trong trường hợp trên, cô giáo xử sự như vậy đúng hay không? Lời nói của cô giáo sẽ gây ra tác hại gì? Bạn khuyên cô giáo xử sự như thế nào? 7/2/2021
  24. 24 Ở lớp 2A, bé Lan luôn được cô giáo gọi là “con rùa của lớp 2A”. Theo bạn, sự mệnh danh như vậy có ảnh hưởng gì đế sự phát triển nhân cách của em sau này? 7/2/2021