Minh triết phương Đông và triết học phương Tây hay thể tạng khác của triết học - Nguyên Ngọc

pdf 140 trang phuongnguyen 3490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Minh triết phương Đông và triết học phương Tây hay thể tạng khác của triết học - Nguyên Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfminh_triet_phuong_dong_va_triet_hoc_phuong_tay_hay_the_tang.pdf

Nội dung text: Minh triết phương Đông và triết học phương Tây hay thể tạng khác của triết học - Nguyên Ngọc

  1. 1 François Jullien Minh tri ết ph ươ ng đông và tri ết h ọc ph ươ ng tây hay th ể t ạng khác c ủa tri ết h ọc Nguyên Ng c d ch
  2. 2 Un sage est sans idée Ou l'autre de la philosophie éditions du Seuil, Février 1998
  3. 3 Mấy l ời c ủa ng ười d ịch François Jullien, giáo s ư tr ường Đạ i h ọc Denis Diderot Paris VII, giám đố c Vi ện tư t ưởng hi ện đạ i và Vi ện Marcel Granet c ủa tr ường này, là m ột nhà tri ết h ọc n ổi b ật hi ện nay ở Pháp, và c ả ở ph ươ ng Tây nói chung. Các tác ph ẩm c ủa ông r ất phong phú, ch ứng t ỏ m ột s ức sáng t ạo r ất d ồi dào, và c ũng th ật độ c đáo. Trong nhi ều n ăm qua, ông ch ăm chú nghiên c ứu v ề minh tri ết ph ươ ng Đông, ho ặc nói cho th ật đúng hơn, ông làm m ột cu ộc đố i chi ếu, ngày càng sâu s ắc, tinh vi, tri ệt để gi ữa minh tri ết ph ươ ng Đông v ới tri ết h ọc ph ươ ng Tây, - không ch ỉ để c ố g ắng th ấu hi ểu đế n th ực ch ất c ủa n ền minh tri ết ấy nh ư m ột cách, m ột kh ả n ăng t ư duy khác, m ột kh ả n ăng t ư duy n ữa c ủa nhân lo ại, bên c ạnh t ư duy c ủa tri ết h ọc - mà còn, nh ư chính ông nói, trong và qua s ự đố i chi ếu ấy, “gi ả thuy ết c ủa tôi là, b ằng cách d ựng l ại minh tri ết m ột cách h ữu c ơ nh ư m ột c ực đố i ngh ịch c ủa tri ết h ọc, ta có th ể nhìn nh ận l ại tri ết h ọc t ừ một cái bên ngoài nào đó để có th ể l ần ng ược tr ở lên nh ững thiên ki ến c ủa nó”. Cu ộc tìm ki ếm này đươ ng nhiên là vô cùng khó kh ăn, và chúng ta có th ể th ấy, qua nhi ều công trình m ới r ất phong phú c ủa ông, nó đang được ti ếp t ục đầ y tri ển v ọng, với mong ước, c ũng nh ư chính ông nói, “có th ể ch ăng, đế n m ột ngày nào đó, chúng (tri ết h ọc và minh tri ết) có th ể không còn chia c ắt v ới nhau n ữa?”. Dịch m ột công trình nh ư th ế này, r ất sâu s ắc, m ới m ẻ trong quan ni ệm c ũng nh ư trong cách ti ếp c ận v ấn đề , nh ư ta có th ể hình dung, ng ười d ịch đã g ặp r ất nhi ều khó kh ăn. Qu ả th ật, trong ti ếng Vi ệt chúng ta, bên c ạnh nh ững m ặt m ạnh r ất c ơ b ản và độc đáo c ủa nó, c ũng còn nhi ều nh ược điểm, nh ất là trong vi ệc di ễn đạ t nh ững khái ni ệm tri ết h ọc tinh vi, v ốn không ph ải là m ặt m ạnh lâu dài trong n ền v ăn hoá chúng ta. Ch ẳng h ạn, ngay t ừ đầ u, khái ni ệm “autre”, “l'autre” (“khác”, “ng ười khác”, “kẻ khác”, “cái khác”), m ột trong nh ững khái ni ệm c ơ b ản nh ất c ủa t ư duy (và c ủa c ả v ăn hóa) ph ươ ng Tây. Khái ni ệm này có ngu ồn g ốc r ất sâu xa. Trong quan ni ệm C ơ-đốc giáo, khái ni ệm này t ất y ếu liên quan đến khái ni ệm v ề Chúa, Đấng Sáng T ạo. Chúa, chính là “Ng ười Khác” cao nh ất, t ự đủ v ới chính mình, nh ưng trong tình yêu vô t ận c ủa Ng ười, Ng ười đã t ạo ra con ng ười theo hình ảnh c ủa Ng ười và gi ống nh ư Ng ười, b ằng ngay vi ệc đó t ạo ra Cái Khác (Altérité- Alter=khác). Chúa là K ẻ khác đối v ới con ng ười, và ng ược l ại - Chúa, v ốn là Vô t ận, v ừa là rất khác v ới v ừa là r ất g ần v ới con ng ười. Dựa theo hình ảnh c ủa m ối quan h ệ đó, Ng ười sáng t ạo ra ng ười Đàn ông và ng ười Đàn bà. Theo truy ền thuy ết Kinh Thánh, sau khi đã t ạo ra ng ười đàn ông đầu tiên, Chúa nói: “Ch ớ nên để ng ười Đàn ông m ột mình. Ta ph ải làm ra m ột k ẻ giúp hắn, g ắn v ới h ắn”. T ừ x ươ ng s ườn c ủa Adam, Ng ười làm ra Eva, “xươ ng c ủa x ươ ng ta, th ịt c ủa th ịt ta”. Eva là gi ống v ới Adam và khác v ới Adam. T ừ s ự khác nhau gi ữa h ọ, h ọ hoàn thi ện cho nhau để làm nên l ứa đôi sinh sôi, nhân lên, và nh ư v ậy tham gia vào s ự sáng tạo.
  4. 4 Đấy chính là ngu ồn g ốc c ủa “mối Quan h ệ v ới K ẻ Khác”. K ẻ Khác gi ống nh ư tấm g ươ ng soi l ại cho ta chính ta. H ắn khi ến cho ta có ý th ức v ề ta, trong ch ừng m ực hắn là cái h ắn v ới s ự khác c ủa h ắn, và cho phép ta là chính ta v ới s ự khác ta. Nh ư v ậy khái ni ệm “Khác” g ắn v ới m ối quan h ệ: Chúa/Con ng ười. Adam/Eva Ta/Ng ươ i Trong m ột c ấp độ khác, nh ư ta bi ết, Cha, và Con, và Thánh th ần c ũng được coi là "tam v ị nh ất th ể" hay "tam tạng nh ất th ể". Và c ũng có th ể nói nh ư v ậy v ề m ối quan hệ gi ữ Minh tri ết, Tri ết h ọc, và Tôn giáo. Trong m ột ý ngh ĩa xu ất phát t ừ m ột quan ni ệm sâu xa và c ơ b ản nh ư v ậy, chúng tôi đã quy ết đị nh d ịch câu ph ụ đề g ặp ngay ở đầ u sách này “(La sagesse) ou L'autre de la philosophie ” là: “(Minh tri ết) hay th ể t ạng khác c ủa Tri ết h ọc” . Chúng tôi cho rằng chính tác gi ả, khi kh ảo sát v ề minh tri ết, đã quan ni ệm đúng nh ư v ậy v ề nó, đứng v ề phía tri ết h ọc: ông coi đó là m ột th ể t ạng khác c ủa tri ết h ọc, có th ể t ừ đó soi sáng tr ở l ại cho chính tri ết h ọc, c ũng h ệt nh ư “Hắn khi ến cho Ta có ý th ức v ề Ta”. Rất có th ể đây ch ỉ là m ột trong nh ững ph ươ ng án hi ểu và d ịch có th ể ch ấp nh ận (hay th ậm chí không ch ấp nh ận) được. B ạn đọ c c ũng còn có th ể g ặp trong công trình này nhi ều tr ường h ợp khác t ươ ng t ự. Tên chính th ức c ủa cu ốn sách này là " Một b ậc minh tri ết thì vô ý " ("Un sage est sans idée"). Để cho có ph ần g ần g ũi v ới b ạn đọ c h ơn, trong b ản d ịch này chúng tôi xin đổi l ại là " Minh tri ết ph ươ ng Đông và Tri ết h ọc ph ươ ng Tây ", c ũng là nói lên nội dung ch ủ y ếu c ủa tác ph ẩm. Ch ắc ch ắn b ản d ịch m ột công trình hay nh ưng r ất khó nh ư th ế này không th ể tránh được h ết nh ững sai sót. Ng ười d ịch r ất mong được ch ỉ giáo. Ng ười d ịch
  5. 5 Một B ậc minh tri ết thì vô ý hay m ột th ể t ạng khác c ủa tri ết h ọc (Minh tri t Ph ươ ng Đông và Tri t h c ph ươ ng Tây) Lần theo nh ững gi ấu v ết m ờ nh ạt c ủa minh tri ết, tôi mong tìm l ại ở đấ y m ột n ền tảng nào đó, c ủa tr ải nghi ệm c ũng nh ư c ủa t ư duy, mà tri ết h ọc đã không nh ận th ức được: cái nền t ảng mà tri ết h ọc, mãi đuổi b ắt chân lý, đã tách mình ra xa, và r ồi sau đó chính công c ụ riêng c ủa nó đã khi ến nó không còn n ắm b ắt được n ữa. Cái mà tri ết học đã để tu ột m ất ư? Cái quá quen hay cái quá thông th ường ấy - tóm l ại, cái quá gần g ũi ấy - đến m ức không còn m ột kho ảng cách c ần thi ết cho m ọi thao tác lý thuy ết. Nh ưng nh ư v ậy có ph ải là đòi h ỏi quá nhi ều ở minh tri ết không? Nói cách khác, vị phu nhân già ấy, còn có th ể giao du v ới bà ta được ch ăng? Hay bà lão ấy ch ỉ có th ể cho ta nh ững gì, có từ tr ước tri ết h ọc, đã b ị tri ết h ọc xóa b ỏ đi và ch ỉ còn ch ịu ph ận là m ột th ứ h ạ-tri ết h ọc, b ởi ch ẳng có chút ích d ụng lý thuy ết nào? Dù có ph ải xu ất hi ện tr ở l ại đây đó, hóa trang s ự sáo mòn c ủa mình trong đôi ba lu ận v ăn th ời th ượng khi ến ng ười ta yên tâm vì tính xu th ời c ủa chúng, để l ấp các l ỗ h ổng c ủa h ệ t ư t ưởng chúng ta Đấ y là n ền minh tri ết c ủa các dân t ộc, nh ư ng ười ta v ẫn b ảo, nh ưng làm sao thoát được kh ỏi s ự nh ạt nh ẽo c ủa nó? Là t ư duy đã b ạc màu, nh ạt nhòa, t ắt l ịm, nó ch ẳng còn khi ến ta thích thú, ch ẳng còn nói gì được v ới ta n ữa. Nh ư ai c ũng bi ết, minh tri ết v ốn chán ng ắt; chính cái ng ược l ại v ới nó - t ư duy m ạo hi ểm, t ư duy điên lo ạn - m ới là cái ta canh ch ờ đôi d ấu hi ệu, ta ch ờ nó vén m ở cho ta: nó phiêu l ưu, c ực đoan; ít ra, nó vui. Trong nh ững trang sau đây, tôi mong mu ốn ch ấp nh ận thách th ức c ủa cái nh ạt nh ẽo ấy. Mu ốn v ậy ph ải tr ả l ại uy tín cho minh tri ết b ằng cách trình bày lô-gích c ủa nó. Nh ưng công cu ộc này th ật khó kh ăn b ởi tri ết h ọc đã đem tham v ọng t ư bi ện c ủa mình ph ủ trùm lên minh tri ết, và d ưới ng ọn đèn soi c ủa các khái ni ệm tri ết h ọc, nó đã tr ở thành ph ẳng lì, ch ẳng còn nh ận ra được n ữa, hay còn t ệ h ơn: nó vô v ị. T ức là chúng ta ph ải làm vi ệc trong đố ng đổ nát đó c ủa m ột t ư duy vô danh tính, gi ữa nh ững công th ức đã b ị xói mòn, ở n ơi m ấp mé c ủa vô ngh ĩa, nh ững công th ức c ứ đi qua mà ch ẳng ai hay, ho ặc ng ười ta nói ra mi ệng mà ch ẳng h ề ngh ĩ đế n. Làm t ất c ả nh ững điều đó, để mong th ấy tái hi ện d ưới m ột ngu ồn sáng khác (m ột ngu ồn sáng được làm d ịu đi - một ngu ồn sáng chi ếu nghiêng) một kh ả n ăng c ủa t ư duy khác cái t ư duy mà tri ết h ọc đã ưu tiên tri ển khai: t ừ con đường khác được kiên trì khai thông đó, mà tôi c ố g ắng dựng l ại ch ỗ r ẽ lý thuy ết, tôi d ự tính l ần ng ược tr ở l ại trong các điều ki ện kh ả d ĩ c ủa tri ết h ọc, ít ra là c ủa tri ết học c ổ điển, b ị chính tri ết h ọc xóa đi m ất b ởi đã b ị tiêu tán
  6. 6 từ lâu trong lý tính châu Âu mà chính nó đã góp ph ần t ạo nên, và minh tri ết, m ột khi lại tr ỗi lên đối di ện v ới nó, s ẽ cho phép tái nh ận ra các đị nh ki ến. Bởi ph ải thú nh ận r ằng tri ết h ọc có th ể đã h ơi quá d ễ b ằng lòng v ới nh ững th ể tạng (ses autres) công khai c ủa nó: v ới cái th ể t ạng khác nh ỏ c ủa nó là khoa ng ụy bi ện, b ị bêu x ấu khá d ễ dàng; hay v ới cái th ể t ạng khác l ớn c ủa nó là khoa th ần h ọc, mà nó là k ẻ tòng ph ạm khá lâu. Còn minh tri ết, d ưới nh ững dáng v ẻ kín đáo h ơn, qua phân tích, t ỏ ra là m ột th ể t ạng khác ươ ng ng ạnh h ơn - các l ựa ch ọn c ủa nó, k ỳ th ực, gây phi ền ph ức h ơn, tính ph ản-tri ết h ọc c ủa nó cay độ c h ơn. R ất h ờ h ững, nó b ảo ta rằng có th ể ch ẳng c ần đế n chân lý làm gì (ch ỉ c ần s ự thích đáng là đủ r ồi); th ậm chí ch ẳng có gì để mà nói v ề các s ự v ật c ả (b ởi chính s ự nói đó c ản tr ở vi ệc xem xét chúng m ột cách đồ ng đề u); và, tr ước h ết, ch ớ nên tin ở các t ư t ưởng, b ởi, không nh ững chúng đặ t ta ra xa, mà, c ố đị nh và pháp điển hóa t ư duy, chúng khi ến cho t ư duy luôn thiên v ị và t ước m ất đi s ự không v ướng b ận c ủa trí tu ệ. Nh ư v ậy, chính t ư duy “minh tri ết” c ũng s ẽ t ỏ ra là c ực đoan ngay khi ta v ừa tái lập nó - “c ực đoan” đố i di ện v ới tri ết h ọc v ới cái v ẻ ngoài vô v ị nh ững điều sáo mòn của nó - nh ưng r ồi tính n ối k ết (cohérence) c ủa nó l ại b ị tri ết h ọc vùi l ấp đi. Cho nên, để tách g ỡ được nó ra kh ỏi tri ết h ọc, tôi l ại ph ải làm cu ộc du hành sang ph ươ ng Đông. Vì châu Âu ch ỉ còn gi ữ l ại được c ủa minh tri ết nh ững đố ng đổ nát hay đôi mảng l ớn cô l ập: Pyrrhon, Montaigne, các nhà kh ắc k ỷ ch ủ ngh ĩa. ở Trung Qu ốc, n ơi ng ười ta không xây d ựng tòa lâu đài b ản th ể h ọc, minh tri ết là “ đạo”: ng ười ta b ảo Kh ổng T ử nói r ằng b ậc minh tri ết không thiên v ị nên “vô ý”; và do đó, nhà t ư t ưởng Lão h ọc còn nói thêm, ông gi ữ cho trí tu ệ không b ị v ướng b ận, nên khi ến cho mình hoàn toàn m ở v ới m ọi “cái v ốn v ậy”, b ởi ông n ắm b ắt l ấy nó đúng nh ư nó đến, trong cái “t ự nó nh ư v ậy”: v ốn v ậy, nh ư m ột âm thanh được phát ra. Cho nên ch ớ c ố tìm hi ểu (b ằng cách xác đị nh nh ững đố i t ượng) c ũng ch ớ c ố nh ận th ức ra cái v ốn n ội gi ới (fonds d'immanence) t ự mi ễn tr ừ đi m ột cách hi ển nhiên đến v ậy - khi ta đến g ần nó - d ẫu nó ở ngay d ưới m ắt ta đấ y, hay đúng h ơn: chính vì nó ở ngay d ưới m ắt ta đấy, mà ta không còn nhìn th ấy nó n ữa- ta không th ể nhìn th ấy nó. Witgenstien (1947): C ầu Tròi ban cho nhà tri ết h ọc cái kh ả n ăng th ấu hi ểu được tất c ả nh ững gì m ọi ng ười đang có d ưới m ắt mình! Was vor allen Augen kiegt T ức cũng b ằng nói r ằng, n ếu tôi mu ốn tái l ập minh tri ết tr ước m ặt tri ết h ọc, thì c ũng chính là để thi ết l ập nó đố i m ặt v ới tri ết h ọc: ở đây b ậc minh tri ết đóng vai trò m ột nhân v ật đạ i di ện cho m ột quan ni ệm và nhà tri ết h ọc vô tình c ũng đóng vai trò nh ư vậy, và r ồi h ọ s ẽ ph ải đố i tho ại v ới nhau. T ừ cu ộc đố i tho ại được d ựng d ần lên này, ít ra tôi c ũng mu ốn kéo minh tri ết ra kh ỏi cái chân tr ời huy ền bí c ủa nó, mà thông th ường khi mu ốn t ẩy đi cái vô v ị c ủa minh tri ết, b ằng cách ph ủ lên nó nh ững s ắc màu của s ự xu ất th ần, ng ười ta ch ỉ s ơn son th ếp vàng l ại cho nó ( điều t ệ h ại chính là cái huy ễn t ưởng “ph ươ ng tây” t ự phóng chi ếu mình lên “ph ươ ng đông”- Ph ươ ng Đông của Đạ o, đầ y nh ững pháp s ư ). Công vi ệc c ủa tôi là khai m ở lý trí, ch ứ không ph ải ch ối b ỏ đòi h ỏi c ủa nó. Ng ược l ại là khác: b ởi đây là c ố g ắng làm công vi ệc gi ải k ết từ m ột cái bên ngoài nào đó, ch ứ không ph ải là chuy ện đi tìm c ủa l ạ. Ng ười nào bi ết đọc trong chi ều sâu c ủa thiên lu ận v ăn này s ẽ tìm th ấy ở đây m ột s ự đả kích ch ống
  7. 7 lại nh ững cu ộc tr ốn ch ạy hay nh ững th ứ bù tr ừ m ọi ki ểu ấy và c ơn l ũ l ớn nh ững ch ủ ngh ĩa phi lý đang đe d ọa t ươ ng lai c ủa chúng ta. I Tư t ưởng đã m ệt nhoài r ồi, nó ch ẳng còn ích d ụng gì n ữa [ ] Gi ống nh ư m ột mi ếng gi ấy b ạc, không còn th ể nào vu ốt th ẳng ra được n ữa m ột khi đã b ị vò nhàu. Ludwig Wittgenstein Nh ững nh ận xét l ẫn l ộn, 1931 Minh tri ết thì xám x ịt. Cu ộc s ống, trái l ại, và tôn giáo thì đầy màu s ắc. nt. 1947
  8. 8 I Không đư a ra tr ước điều gì 1. Xin nói ngay, m ột b ậc minh tri ết thì vô ý. “Vô ý” có ngh ĩa là ông gi ữ không đưa ra m ột t ư t ưởng nào ưu tiên h ơn các t ư tưởng khác, gây thi ệt cho các t ư t ưởng khác: ông không có t ư t ưởng đị nh s ẵn trong đầu, đặ t làm nguyên lý, dùng làm n ền t ảng, hay ch ỉ đơn gi ản làm kh ởi điểm, để t ừ đó suy ra hay, chí ít, tri ển khai t ư duy c ủa mình. Nguyên lý, arché 1: v ừa là cái b ắt đầ u vừa là cái ch ỉ đạ o, cái t ừ đó t ư duy có th ể kh ởi đầ u. Khi nó đã được đặ t ra r ồi, m ọi cái khác c ứ theo đó mà đi. Nh ưng, đấy chính là cái b ẫy, b ậc minh tri ết s ợ cái ph ươ ng hướng được v ội ch ọn ấy và cái bá quy ền mà nó thi ết l ập nên. B ởi t ư t ưởng v ừa được đư a ra đã đẩy lùi các t ư t ưởng khác, dù sau đó có k ết h ợp chúng l ại, hay đúng h ơn nó đã lén lút ch ặn đứ ng chúng l ại. B ậc minh tri ết s ợ cái quy ền l ực s ắp đặ t đó c ủa cái th ứ nh ất Cho nên, các “t ư t ưởng” ấy, ông s ẽ gi ữ cho chúng cùng ở trên m ột bình di ện - và đấy chính là minh tri ết c ủa ông: gi ữ cho chúng đề u có kh ả n ăng ngang nhau, đề u có th ể được ti ếp c ận nh ư nhau, không cái nào do l ấn lên tr ước mà che khu ất m ất cái khác, ph ủ bóng xu ống cái khác, tóm l ại không cái nào được ưu tiên. “Vô ý” có ngh ĩa là b ậc minh tri ết không s ở h ữu m ột t ư t ưởng nào h ết, không b ị bất c ứ t ư t ưởng nào c ầm tù. Nói cho ch ặt ch ịa h ơn, rõ r ệt h ơn: ông không đư a ra t ư tưởng nào h ết. Nh ưng, chính điều đó, có th ể tránh được không? Làm sao có th ể t ư duy mà không đư a ra tr ước b ất c ứ điều gì? Tuy nhiên, minh tri ết d ạy ta r ằng, khi ta vừa đưa ra một t ư t ưởng, thì toàn b ộ hi ện th ực (hay toàn b ộ nh ững gì có th ể t ư duy) lập t ức lùi l ại phía sau; hay đúng h ơn, nó bi ến m ất vào phía sau, và t ừ nay ph ải t ốn bao nhiêu công s ức và chiêm nghi ệm để l ại ti ếp c ận được nó. T ư t ưởng đầ u tiên được đư a ra đó đã phá v ỡ cái n ền hi ển nhiên bao b ọc quanh ta; nh ằm v ề m ột phía, phía này ch ứ không ph ải phía kia, nó đã đẫy ta vào độc đoán, nó đã ném ta vào phía bên này, và phía bên kia đã b ị đánh m ất, cu ộc r ơi này th ế là không còn c ứu vãn được n ữa: sau đó d ẫu có c ố thi ết l ập bao nhiêu chu ỗi lu ận lý có th ể có, ta c ũng s ẽ ch ẳng bao gi ờ thoát ra được n ữa - ta c ứ đào sâu vào mãi, lún sâu mãi, m ắc mãi trong nh ững hang hốc ngo ằn ngoèo và nh ững cu ộn r ối c ủa t ư duy và không còn bao giờ tr ồi lên trên m ặt được n ữa, cái m ặt ph ẳng lì c ủa hi ển nhiên. V ậy nên, minh tri ết d ạy r ằng n ếu mu ốn th ế gi ới ti ếp t ục m ở ra v ới ta, và để được nh ư v ậy, nó c ần vô t ận đồ ng đề u, tuy ệt đố i lặng b ằng, thì ph ải t ừ b ỏ tính độ c đoán c ủa m ột t ư t ưởng đầ u tiên (m ột ý t ưởng được đư a lên hàng đầu; và ngay c ả cái t ư t ưởng mà tôi v ừa b ắt đầ u đây). B ởi m ọi t ư t ưởng hàng đầu đã là bè phái r ồi: nó đã b ắt đầ u chi ếm đoạt, và nh ư v ậy c ũng t ức đã b ắt đầ u bỏ qua. B ậc minh tri ết không b ỏ qua b ất c ứ cái gì h ết, không b ỏ r ơi gì hết. Mà ông hi ểu r ằng, khi đưa ra m ột t ư t ưởng, thì dù là t ạm th ời, ta c ũng đã thiên v ề m ột ph ần nào đó c ủa hi ện th ực: khi ch ọn rút s ợi ch ỉ này, ch ứ không ph ải s ợi khác trong cu ộn ch ỉ các liên k ết, là ta đã b ắt đầ u g ấp t ư duy c ủa mình l ại theo m ột chi ều nào đó. Cho 1 Ti ếng La-tinh = cái b ắt đầ u, kh ởi nguyên, nguyên lý. (T ất c ả các chú thích ở cu ối trang trong sách này, tr ừ khi có ghi chú riêng, đều là c ủa ng ười d ịch)
  9. 9 nên, đư a ra m ột t ư t ưởng, t ức là m ất đi t ức thì cái ta mu ốn làm sáng t ỏ, d ẫu ta có c ẩn tr ọng và th ậm chí có ph ươ ng pháp đến đâu: ta đã b ị đóng c ứng vào m ột góc nhìn riêng bi ệt, d ẫu sau đó ta có c ố g ắng chi ếm l ĩnh l ại cái toàn b ộ đế n bao nhiêu; và t ừ nay ta không còn có th ể không ph ụ thu ộc vào cái n ếp g ấp đó, do t ư t ưởng đưa ra đầu tiên t ạo nên, không th ể không tr ở l ại t ừ nó; ta c ũng không th ể không ng ừng tr ở l ại đó, mong mu ốn xóa b ỏ nó đi, và để làm nh ư v ậy l ại làm nhàu tr ường t ư duy có th ể có theo m ột cách khác - ta đã mãi mãi đánh m ất đi tính ch ất không có n ếp gấp của t ư duy. Vậy mà, đư a ra m ột t ư t ưởng, chính l ịch s ử tri ết h ọc đã b ắt đầ u - và không ng ừng - là nh ư v ậy: t ừ t ư t ưởng đưa ra đó, ng ười ta bi ến nó thành m ột nguyên lý và mọi s ự c ứ theo đó mà ti ếp t ục - t ư t ưởng t ự t ổ ch ức l ại thành h ệ th ống; t ừ cái t ư t ưởng được đưa ra tr ước đó, ng ười ta làm nên m ột điểm l ồi c ủa t ư duy, b ảo v ệ nó, và k ẻ khác có được m ột ch ỗ n ắm để mà ph ản bác l ại. T ừ cái l ập tr ường được đưa ra đó, có th ể hình thành m ột luận đề , m ột tr ường phái, m ột cu ộc tranh lu ận - s ẽ không bao gi ờ kết thúc. 2. M ột nhà t ư t ưởng Trung Hoa th ế k ỷ XVII (V ươ ng Phu Chi) đã chú gi ải v ề một qu ẻ trong Kinh D ịch theo h ướng đó: “Hãy nhìn b ầy r ồng không có đầ u: ấy là điềm lành.” Th ật v ậy, qu ẻ đầ u tiên trong các qu ẻ là XXXX trong đó các hào 1 li ền tượng tr ưng cho các tr ạng thái khác nhau c ủa tình hu ống, c ũng nh ư các th ời phát tri ển khác nhau c ủa nó, không có hào nào khác hào nào, hay l ấn hào nào, không hào nào vượt lên; dù v ị trí c ủa chúng không t ươ ng đươ ng nhau, nh ưng không hào nào được đặt lên tr ước, không hào nào được ưu tiên. Tóm l ại, không hào nào n ổi b ật lên - chúng ở cùng trên m ột bình di ện. Nh ư v ậy “không có đầ u” có ngh ĩa là t ất c ả nh ững con r ồng ấy “h ọp l ại thành nhóm”, không con nào có đầu vượt lên, được đưa lên tr ước, và chúng có “n ăng l ực b ằng nhau”; và b ởi vì, trong các th ời khác nhau, hay các tr ạng thái khác nhau đó, không cái nào được đưa lên tr ước, không cái nào “tr ọng” hay “khinh” h ơn so v ới nh ững cái khác, mà t ất c ả đề u được “nhìn là không có đầu”, trên cùng m ột bình di ện, b ằng nhau, m ỗi ph ần c ủa hi ện th ực, c ũng gi ống nh ư m ỗi hào trên qu ẻ đề u có th ể b ộc l ộ nh ư nhau, m ỗi nhân t ố c ủa nó, nh ư m ột “con r ồng”, đề u có th ể bộc l ộ toàn b ộ tác d ụng c ủa nó. Nh ư v ậy c ũng có ngh ĩa là ch ỉ c ần không định s ẵn điều gì trong đầu c ả là có th ể gi ữ cho hi ện th ực còn nguyên t ất c ả các kh ả n ăng ti ềm tàng c ủa nó - để “không có n ơi nào mà nó không th ể phát huy tác d ụng đế n cùng ( vô th ủ gi ả, vô s ở b ất d ụng k ỳ c ực)” 2 (Chu Hy t ập chú, tr.50), nh ư nhà bình chú nói; b ởi, nhìn nh ận nh ư v ậy, ch ẳng có gì ức ch ế nó hay kìm gi ữ nó, nó phô bày toàn v ẹn. Vì không m ột hào nào, trong hi ện th ực c ũng nh ư trong qu ẻ, giành l ấy ưu tiên mà che ph ủ hào khác, nên chúng để cho t ất c ả các tr ạng thái, d ầu có khác nhau đế n đâu, đề u cùng tồn t ại hài hòa; t ất c ả các th ời c ủa s ự phát tri ển đề u di ễn ra thu ận l ợi, d ầu các k ỳ c ủa chúng trái ng ược nhau: trong t ất c ả nh ững th ời c ơ trình ra v ới mình đó, b ậc minh tri ết không v ứt b ỏ cái nào h ết, không t ự t ước đi cái nào h ết, ông gi ữ cho t ất c ả chúng đều rộng cánh, dàn ra, nh ư nh ững “con r ồng”, nh ư m ột đàn chim bay. 1 Mỗi hào trong các qu ẻ c ủa Kinh D ịch được v ẻ b ằng b ằng m ột đường v ạch li ền hay đứ t đôi. 2 Nh ững câu ch ữ Hán này là do tác gi ả chua vào thêm, và được đặ t ở cu ối sách. ở đây, chúng tôi đặ t li ền t ại ch ỗ để b ạn đọ c có th ể d ễ theo dõi.
  10. 10 Nếu, t ừ đây, ta quay tr ở l ại v ới tri ết h ọc, ta s ẽ th ấy rõ h ơn m ối liên quan m ật thi ết làm n ền t ảng cho l ời chú gi ải v ừa nói, ẩn ng ầm trong chú gi ải đó (và, b ằng l ối chuy ển ngo ại (extraversion), tôi có th ể d ịch đầ y đủ h ơn t ừ khuôn kh ổ t ư duy đó sang khuôn kh ổ t ư duy c ủa chúng ta): b ậc minh tri ết luôn gi ữ cho t ất c ả đều m ở b ởi vì ông luôn gi ữ cho t ất c ả đều t ập h ọp, nh ư sáu hào trong hình qu ẻ kia được nhìn thành ch ỉ một bó, b ằng nhau, trên cùng m ột bình di ện. Trong khi, quay l ại v ới công vi ệc c ủa tri ết h ọc, ta ph ải công nh ận r ằng m ọi ý t ưởng đưa ra v ừa m ở ra thì cùng lúc l ại đóng lại; chính xác h ơn, là nó b ắt đầ u b ằng cách đóng l ại các quan điểm kh ả d ĩ khác để xoi đường cho quan điểm c ủa nó: cho nên kh ởi th ủy c ủa tri ết lu ận t ất y ếu đã mù quáng đồng th ời độ c đoán; đố i v ới ph ươ ng di ện này hay ph ươ ng di ện khác c ủa tr ải nghi ệm hay đối v ới t ư duy c ủa ng ười khác, m ột nhà tri ết h ọc bao gi ờ c ũng b ắt đầ u b ằng cách tư ch ọc m ắt mình, ít ra là theo m ột cách nhìn nào đó (th ậm chí có th ể nói: các nhà tri ết h ọc càng thiên tài - t ự ch ọc m ắt mình càng sâu - thì s ự mù quáng kh ởi nguyên của h ọ càng l ớn: t ầm v ĩ đạ i c ủa Platon, Kant là ở nh ững gì các ông b ắt đầ u “b ỏ qua”). Và v ề phía tri ết h ọc, cái toàn th ể mà sau đó h ệ th ống c ố thi ết l ập l ại ch ỉ có th ể khôi ph ục l ại t ừng b ước, thay vì được n ắm b ắt toàn v ẹn nh ư ở đây, và ch ỉ có th ể gi ở ra t ừ từ. T ức là, không bao gi ờ có th ể toàn v ẹn: m ột t ư t ưởng đã có m ột kh ởi đầ u thì không th ể có k ết thúc. Nhà kinh điển x ưa nói tiếp: không đưa ra b ất c ứ điều gì tr ước, không có ch ỗ b ắt đầu, b ậc minh tri ết gi ống nh ư “Tr ời” v ậy. B ởi đặ c tính c ủa Tr ời, v ốn “bao g ộp t ất c ả", “là kh ởi nguyên c ủa t ất c ả”, là Tr ời “không có đị nh s ẵn gì h ết”- không th ời điểm nào, không t ồn t ại nào h ết (Chu Hy T ập chú, tr.58). Chính xác h ơn, cái “ đức” c ủa Tr ời, vốn ch ẳng có gì khác h ơn là t ổng th ể c ủa các quá trình đang di ễn ti ến (la totalité des processus en cours) và, nh ư v ậy, làm nên cái v ốn (le fonds) không cùng c ủa t ự nhiên, là Tr ời có th ể “không định gì c ả” (sao cho “t ất c ả nh ững cái khác c ứ th ế n ối theo”) - và chính vì v ậy Tr ời m ới luôn b ảo đả m được cho m ọi s ự v ận hành, m ọi cái hi ện t ồn: “l ấy đông chí làm điểm kh ởi đầ u, nhà bình chú nói, ch ẳng qua là m ột cách tính cho ti ện c ủa con ng ười”; hay “l ấy mùa xuân làm kh ởi đầ u là ch ỉ tính đế n s ự n ảy n ở c ủa c ỏ cây” (nh ư là hi ện t ượng đặ c bi ệt c ủa ti ến hóa). Nói cách khác, t ất c ả nh ững s ự kh ởi đầu c ủa chúng ta đề u là tùy ti ện hay đặ c bi ệt: c ũng nh ư “Tr ời”, nh ư b ản ch ất c ủa hi ện th ực, v ốn không có kh ởi đầ u c ũng ch ẳng có ưu tiên, con ng ười c ũng không th ể, “d ựa vào b ất c ứ cái đầ u nào”, mà h ọ th ấy n ổi c ộm lên, để l ấy đó làm cái th ứ nh ất. 3. Đó là ch ọn l ựa c ủa minh tri ết ( đố i di ện v ới tri ết h ọc): gi ữ không đị nh điều gì hết, không đưa ra b ất c ứ điều gì. Đối di ện, ngh ĩa là nhìn t ừ minh tri ết, tri ết h ọc sinh ra từ chính s ự thiên v ị kh ởi nguyên ấy, nó đưa ra tr ước m ột t ư t ưởng, sau đó t ư t ưởng ấy không ng ừng được l ấy l ại, làm cho bi ến d ạng đi, bi ến đổ i đi, t ừ đó tri ết h ọc không còn có th ể làm gì khác h ơn là s ửa ch ửa m ột quan điểm riêng bi ệt b ằng m ột quan điểm riêng bi ệt khác - m ỗi n ền tri ết h ọc, nh ư ta bi ết, l ại ph ủ nh ận n ền tri ết h ọc tr ước đó. Tóm l ại, nó không th ể làm gì khác h ơn là g ấp t ư duy c ủa con ng ười theo m ột cách khác. Nh ưng không bao gi ờ hoàn toàn thoát ra được khỏi s ự thiên v ị mà nó đã r ơi vào lúc kh ởi đầ u - kh ỏi cái n ếp g ấp ấy, hay đúng h ơn, kh ỏi cái rãnh ấy, cái t ư t ưởng đầ u tiên được đưa ra. Cho nên, do cái l ỗi nguyên lai đó, và để v ượt qua cái l ỗi ấy, vì nó không th ể xóa cái l ỗi đó đi được, nó c ứ bu ộc ph ải đi t ới mãi, ph ải ngh ĩ khác mãi: t ừ
  11. 11 đó mà sinh ra l ịch s ử tri ết h ọc (n ếu tri ết h ọc có m ột l ịch s ử, hay đúng h ơn, chính nó là lịch s ử ấy). Còn minh tri ết thì không có l ịch s ử (b ằng ch ứng: ta có th ể vi ết m ột l ịch s ử tri ết học, nh ưng không th ể vi ết l ịch s ử c ủa minh tri ết). Nó không có l ịch s ử tr ước h ết là theo ngh ĩa nó không được thi ết l ập m ột cách l ịch s ử : không đưa ra b ất c ứ điều gì, nên nó c ũng ch ẳng th ể b ị bác b ỏ, trong nó ch ẳng có v ấn đề gì để mà tranh lu ận c ả và, do đó, ch ẳng th ể ch ờ đợ i có tranh ch ấp nào ở đây h ết, c ũng ch ẳng có t ươ ng lai nào để mà hi v ọng. Nh ư v ậy minh tri ết chính là ph ần ph ản l ịch s ử c ủa t ư duy: nó thu ộc v ề t ất cả các th ời, nó đế n t ừ đáy sâu c ủa th ời gian, có th ể tìm th ấy nó trong t ất c ả các truy ền th ống- nh ư ng ười ta v ẫn nói, nó là minh tri ết c ủa các “dân t ộc”. Do đó, nó nh ạt nh ẽo không c ứu ch ữa được: minh tri ết còn không có l ịch s ử theo ý ngh ĩa này n ữa, là đối với nó, s ẽ ch ẳng x ảy ra chuy ện gì đáng chú ý, n ổi c ộm, mà l ời nói có th ể bám móc vào đấy - ch ẳng có gì thú v ị di ễn ra c ả. Qu ả v ậy: nó b ằng ph ẳng m ột cách không vãn hồi được b ởi, chính t ự nó nói ra đấ y, nó c ốt ph ải gi ữ sao cho m ọi th ứ cùng ở trên m ột mặt b ằng; và chính điều đó làm cho ta th ấy th ật quá khó nói v ề nó. Vì tri ết h ọc đã ch ọn con đường ti ến t ới, và do đó, m ạo hi ểm, vì nó không ng ừng đào b ới, theo đuổi, vượt lên, và để làm v ậy thì ph ải sáng t ạo, nên nó thu ộc m ột th ứ lô-gích c ủa ham mu ốn, nó th ực s ự là khoa h ọc - “c ủa ham mu ốn” 1: nó th ỏa mãn ham mu ốn c ủa chúng ta b ởi vì nó không ng ừng c ất cao l ời khiêu khích mu ốn tr ả l ời s ự thách th ức c ủa m ột th ế gi ới được quan ni ệm nh ư m ột câu đố . Ham mu ốn phiêu l ưu ( đi tìm chân lý) và thích hi ểm nguy (nh ư là cái giá c ủa gi ả thuy ết đưa ra). Còn b ậc minh tri ết thì không thám hi ểm c ũng ch ẳng khám phá gì h ết, l ời nói c ủa ông ch ẳng v ướng b ận chút ham mu ốn nào (và ở đây có s ự t ước đoạt nào c ủa nhà Hán h ọc ch ăng?). Tôi th ậm chí th ật bất ng ờ khi th ấy trong minh tri ết Trung Hoa, nhà t ư t ưởng có th ể không h ề bi ết đế n sự ng ạc nhiên - là cái, nh ư ta bi ết, là kh ởi đầ u c ủa hành vi tri ết lu ận ( thaumazein ) - ông th ậm chí ch ẳng h ề có ý coi tr ọng s ự hoài nghi, vi ệc tra v ấn. Ông không h ề nghi ng ờ cái h ỗn mang, ông ch ẳng bao gi ờ g ặp con Nhân s ư : cho nên, thay vì khám phá bí ẩn, ông m ời ta làm sáng t ỏ cái hi ển nhiên - “nh ận ra” nó, nh ư ng ười ta nói, nh ận chân nó. M ột cái hi ển nhiên không ng ừng đế n v ới ta trên m ột bình di ện ngang b ằng, bi ểu hi ện trong cái qu ẻ Kinh D ịch ta đã th ấy, và nh ững ng ười Trung Qu ốc x ưa quan ni ệm ch ẳng h ề là m ột điều bí ẩn c ủa th ần thánh, mà là “Tr ời”. Nh ưng không gì khó h ơn vi ệc n ắm b ắt cái bình di ện đồng đề u c ủa t ư duy ấy, nh ất là ph ải t ừ t ất c ả các phía cùng m ột lúc (và l ại còn không h ề có ti ếng g ọi c ủa ưu t ư và ham mu ốn). Vậy nên, để tránh b ớt khó kh ăn, cái khó kh ăn do s ự ph ẳng lì c ủa minh tri ết (ng ược v ới cái g ồ gh ề c ủa tri ết h ọc) c ũng nh ư s ự nh ạt nh ẻo không th ể c ứu vãn c ủa nó (khi ến m ọi l ời nói v ề nó đề u r ơi tõm vào vô ngh ĩa), tôi đã ch ọn đề c ập đế n minh tri ết ngay t ừ đầ u b ằng cách kéo nó đế n ranh gi ới c ủa nó: nh ư v ậy s ẽ soi chi ếu nó d ưới m ột ngu ồn sáng c ực đoan, độ t kích vào điểm c ăn bản c ủa nó - điểm vô ý c ủa nó. Nh ưng, li ền đó, tôi đã t ự ch ặn đường mình, v ừa b ắt đầ u tôi đã không th ể ti ến lên được n ữa: t ư duy c ủa minh tri ết b ị bu ộc đứ ng im m ột ch ỗ. Và, trên th ực t ế, ng ược v ới tri ết h ọc, minh tri ết không gây ra s ự ti ến tri ến, mà là bi ến d ị (variation) . Do v ậy ta s ẽ không ng ừng c ắt ngang l ại các đường đi c ủa mình và quay l ại ch ỗ c ũ: để nh ận rõ tính hi ển 1 Từ Philosophie (tri ết h ọc) g ồm hai thành t ố ghép l ại: Philo (g ốc t ừ t ừ Hy L ạp philos = b ạn, hay philein = yêu m ến, ham mu ốn; và sophia = minh tri ết, khoa h ọc
  12. 12 nhiên (c ủa n ội gi ới), tôi ch ỉ có th ể l ặp đi l ặp l ại mãi đến khi ến b ạn chán chê. Ng ười Trung Qu ốc có m ột cách nói khác: không th ể c ắt ngh ĩa được minh tri ết (nó không ph ải là cái để mà hi ểu) - nó là cái để mà chiêm nghi ệm hay, còn h ơn th ế n ữa, c ứ để cho nó cu ộn m ở ra, nh ư m ột s ự th ẩm th ấu, “th ưởng th ức” nó. II Vô ý, Vô ngã 1. Để xuyên th ấu được vào các bi ến d ị ấy c ủa minh tri ết, tôi s ẽ b ắt đầ u b ằng đạ i di ện tiêu bi ểu nh ất c ủa minh tri ết ở Trung Qu ốc, là Kh ổng T ử. L ời nói ng ắn g ọn sau đây trong Lu ận Ng ữ nói rõ vì sao b ậc minh tri ết thì “vô ý”: “Đức Kh ổng T ử không có b ốn điều l ỗi: không có ý ( ưu tiên), không có điều t ất y ếu ( được suy tính tr ước), không có l ập tr ường (được kh ẳng đị nh), không có cái tôi (riêng). 1 Câu này ph ải được hi ểu th ật sát ( vô ý ): điều Đứ c Kh ổng không m ắc l ỗi không ph ải là nh ững t ư t ưởng đã có s ẵn, hay t ư t ưởng vu v ơ, hay t ư t ưởng không có c ơ s ở, nh ư ng ười ta th ường d ịch - ch ẳng c ần ph ải là Kh ổng T ử để được nh ư v ậy - mà ch ỉ đơ n gi ản là không có ý riêng. Theo cái ngh ĩa nh ư khi ta nói “m ỗi ng ười đề u có ý riêng c ủa mình”, hay, ng ược l ại “ điều đó không đúng nh ư ý riêng c ủa tôi”, ho ặc n ữa, ta ph ải suy xét và hành động “theo ý riêng c ủa mình”: b ậc minh tri ết là vô ý b ởi ông không giành ưu tiên cho ý nào h ết (và do đó c ũng ch ẳng lo ại b ỏ ý nào h ết) và ông ti ếp cận th ế gi ới mà không phóng chi ếu lên đó m ột ý ni ệm được suy tính tr ước nào c ả; do vậy ông không thu nh ỏ b ớt th ế gi ới chút nào b ằng cách đưa vào đó quan điểm riêng của mình, mà luôn m ở r ộng nó cho t ất c ả các kh ả n ăng. Vì ông không đánh giá cao bất c ứ điều gì, nên ch ẳng có cái “c ần ph ải” nào áp đặt được lên ông và quy định tr ước được hành x ử c ủa ông; ch ẳng có “t ất y ếu” nào quy t ắc hóa tr ước được hành x ử ấy, dù là nh ững châm ngôn t ự mình định cho mình hay nh ững quy t ắc do xã h ội áp đặ t. Ta đặc bi ệt th ấy ông khác v ới m ột đồ đệ c ủa ông, ng ười ch ủ tr ươ ng có nh ững nguyên tắc, và Kh ổng T ử không đồ ng tình v ới tính không khoan nhượng c ủa ng ười đồ đệ này (T ử L ộ, x. XVII, 5 và 7): gi ữ m ột m ối quan h ệ hoàn toàn m ở đố i v ới th ế gi ới, ông có 1 Nguyên v ăn c ủa Lu ận Ng ữ: “ Tử tuy ệt t ứ: vô ý, vô t ất, vô c ố, vô ngã”. Trong Tứ Th ơ (Nxb. Thu ận Hóa - 1996), Đoàn Trung Còn d ịch câu này nh ư sau: “Đức Kh ổng T ử không có b ốn điều l ỗi này: a- Vô ý: ngài không có ý riêng, không có lòng t ư d ục. b- Vô t ất: ngài không có k ỳ t ất, t ức ngài tùy c ảnh mà s ửa đổ i. c- Vô c ố: ngài không c ố ch ấp, t ức ngài có l ượng dung th ứ. d- Vô ngã: ngài ch ẳng có lòng ích k ỷ, vì mình mà b ỏ ng ười”
  13. 13 th ể theo khít m ọi s ự khác nhau c ủa nó và thích ứng v ới t ừng hoàn c ảnh c ủa nó mà ch ẳng g ặp tr ở ng ại nào. Hơn n ữa, không c ố đị nh ở m ột quan điểm riêng nào, nên ông có th ể cùng ti ến tri ển hòa nh ịp v ới dòng v ận độ ng c ủa s ự v ật; và chính vì v ậy nên sau đó b ậc minh tri ết m ới có th ể nói là “vô c ố” (không có l ập tr ường c ố đị nh, c ố ch ấp). Hi ện th ực bi ến đổi liên t ục, hành x ử c ủa b ậc minh tri ết c ũng v ậy, nó c ũng không “d ừng l ại”. Không dự tính tr ước m ột t ất y ếu nào h ết, ông c ũng gi ữ cho mình không ràng bu ộc sau đó vào lập tr ường đã ch ấp nh ận - không c ố đị nh vào đó, không sa l ầy vào đó. Khi Kh ổng T ử nói r ằng “ta ghét đứ a c ố ch ấp” (XIV - 34), ch ớ nên ngh ĩ đó ch ỉ là m ột nét cá tính c ủa ông - đây không ph ải ch ỗ để nói đạ o đứ c hay tâm lý (là điều ng ười ta hay quá l ạm dụng đố i v ới Lu ận Ng ữ) -, đây là m ột v ấn đề chung h ơn nói rõ r ằng ông không ch ịu để cho phán xét, r ồi hành x ử c ủa mình b ị x ơ c ứng. Nói m ột cách ch ặt ch ẽ, th ậm chí ở đây c ũng không có chuy ện thi ện ác c ủa con ng ười (t ư duy Trung Hoa, nh ư ta bi ết, không h ề l ệ thu ộc vào chuy ện ma qu ỷ): cái tiêu c ực ở đây ch ủ y ếu là ở ch ỗ chúng ta tự kèm ch ặt mình trong m ột t ư th ế riêng bi ệt không còn phát tri ển được n ữa; hay, đúng h ơn, trên ph ươ ng di ện t ư t ưởng, ở ch ỗ chúng ta t ự để mình b ị nh ốt ch ặt vào trong m ột ý ni ệm nh ất đị nh v ề s ự v ật không th ể thoát ra và c ải đổ i được n ữa. Cái tiêu cực là s ự t ắc ngh ẽn (dòng v ận hành - v ận hành c ủa m ọi hi ện th ực) và cái d ở c ủa s ự c ố định. B ởi cái thích đáng trong m ột tr ường h ợp này l ại không còn thích đáng trong tr ường h ợp khác, và lô-gích c ủa hi ện th ực ( để cho nó là hi ện th ực) luôn đặ t v ấn đề : cái d ở, cái l ỗi là ở cái ng ưng đọng kia, bi ến s ự t ổng giác c ủa ta thành rãnh mòn và ng ăn ta t ự đổi m ới, khi ến ta ch ệch kh ỏi đòi h ỏi đó. Cu ối cùng, Kh ổng T ử nói cho th ật đúng là “vô ngã”, ch ứ không ch ỉ là “không quy ngã”, hay “không có cái Tôi” nh ư ng ười ta d ịch ( ở đây n ữa, c ần tránh l ối hi ểu đạo đứ c h ọc hay tâm lý h ọc, nó làm t ổn th ươ ng tính tri ệt để c ủa l ời nói). B ậc minh tri ết th ực s ự là vô ngã b ởi vì, do không đề cao b ất c ứ điều gì v ới t ư cách là ý t ưởng được đưa ra(1), c ũng không d ự tính b ất c ứ điều gì v ới danh ngh ĩa là đòi h ỏi ph ải tuân th ủ(2), c ũng không t ỉnh t ại trong b ất c ứ m ột l ập tr ường cho tr ước nào (3), nên ch ẳng có gì có th ể cá th ể hóa nhân cách c ủa ông(4). S ẽ ch ẳng còn có cái tôi - vì s ẽ là quá ch ật ch ội - khi t ầm nhìn c ủa ta hoàn toàn m ở r ộng và trùng h ợp v ới toàn b ộ ti ến trình (nó “r ộng l ớn” nh ư Tr ời; x. VIII, 19). Cho nên ch ẳng có gì để mà nói v ề b ậc minh tri ết c ả (VII, 18), ch ẳng có gì để khen (IX, 12), ông không có tính cách và không có đức. Tôi đã nói tr ước v ề cái v ẻ tròn tr ịa, n ếu không nói là qu ẩn quanh, c ủa l ời nói minh tri ết và chi ến l ược bi ến d ị c ủa nó. Ta đã th ấy điều đó trong khi dõi theo nh ững ch ỉ d ẫn c ủa nhà bình chú: “t ư t ưởng” đưa ra(1), vì nó là chuyên nh ất, nên sinh ra nh ững “ đòi h ỏi”(2) ; r ồi nh ững đòi h ỏi này, do cái định h ướng mà nó góp ph ần c ố định, khi ến ta nh ận l ấy m ột “l ập tr ường”(3) nào đó; và cu ối cùng l ập tr ường này, do tác d ụng thu h ẹp c ủa nó, đưa đến ch ỗ hình thành “cái tôi”(4) riêng c ủa ta. Song, cái tôi đó chính nó l ại tr ở thành kh ởi điểm c ủa nh ững ý t ưởng đưa ra (theo cái ngh ĩa, thông th ường, m ỗi ng ười đề u có ý ki ến riêng c ủa mình) mà ta đã th ấy ở đầ u c ủa lời bình này. Qu ả v ậy, t ừ đặ c điểm v ốn là đặc thù c ủa cái tôi d ẫn đế n tính thiên v ị là đặc thù c ủa t ư t ưởng; cái tôi được thu l ại thành quan điểm, d ẫn đế n “tính phi ến di ện” c ủa tầm nhìn và s ự ch ật h ẹp c ủa cái nhìn: k ết thúc b ằng s ự đóng l ại c ủa cái “tôi”, lời bình
  14. 14 quay l ại kh ởi điểm c ủa nó (t ức s ự xu ất hi ện c ủa “t ư t ưởng”), và nh ư v ậy t ạo thành một cái vòng l ẩn qu ẩn c ủa cá nhân. 2- Nh ững l ời khác ch ỉ làm bi ến d ị ch ủ đề đó: “Ng ười quân t ử thì đầy đủ [toàn vẹn] và không nghiêng v ề phía nào c ả; k ẻ ti ểu nhân thì ng ược l ại” 1 ( Lu ận Ng ữ, II, 14); nói cách khác, b ậc quân t ử không theo m ột b ề cái gì h ết, không có tiên nghi ệm, và cái đức đầ u tiên, khi ến ông khác ng ười, là ông không t ư v ị. Ch ứ không ph ải không thiên v ị: b ởi vì khái ni ệm c ủa chúng ta bó h ẹp trong ý t ưởng v ề m ột s ự công b ằng trong phán xét, gi ữa bên này đối di ện v ới bên kia, gi ữa hai phía, (mà cái được thua là công lý hay chân lý), còn đối v ới ng ười Trung Qu ốc thì cái ng ược l ại v ới t ư v ị là thái độ m ở tung t ất c ả các kh ả n ăng không để thu về m ột phía nào h ết; cho nên đấy đúng hơn là không t ư v ị, ng ược l ại v ới cái t ư v ị này là s ự toàn v ẹn: qu ả v ậy, b ậc minh tri ết là ng ười, do không coi điều gì là ưu tiên, nên có th ể bao g ộp t ất c ả; và, để làm điều đó, luôn bi ết đặt b ằng l ại h ết m ọi th ứ, nh ư ng ười ta v ẫn nói. Nh ư v ậy không có ngh ĩa là ông ta không nh ập cu ộc, nh ưng t ự trong chính ông không có gì bu ộc ph ải làm s ự nh ập cu ộc đó (b ởi vì ông là “vô ngã”; nói cách khác, ông quy ết đoán mà không thiên ki ến. Câu sau đây b ổ sung và kh ẳng đị nh điều đó: “Trong th ế gian, ng ười quân t ử không nói có c ũng ch ẳng nói không, mà ch ỉ nghiêng v ề phía tình th ế đòi h ỏi” (IV,10) 2. Ông gi ữ không lo ại b ỏ b ất c ứ điều gì, theo h ướng này hay h ướng khác, ch ẳng có vi ệc gì ông m ặc nhiên tham gia, c ũng ch ẳng có vi ệc gì ông v ứt b ỏ vì nguyên tắc. “Khi nên giàu, thì ông giàu - nhà bình chú bàn - khi nên nghèo, thì ông nghèo; khi nên s ống, thì ông s ống, và khi nên ch ết, thì ông ch ết”. Ta th ấy nh ư v ậy ở đây l ại tr ở l ại khái ni ệm khuynh h ướng c ủa câu trên, nh ưng là định h ướng nó m ột cách tích cực; b ậc minh tri ết không t ự mình thiên v ề bên nào (c ũng không do cái “tôi” c ủa nh ững ng ười khác), mà tùy theo điều gì thích h ợp v ới tình th ế (ngh ĩa c ổ c ủa ch ữ ngh ĩa), t ức là, nh ư t ư duy Trung Hoa không ng ừng quan ni ệm, theo đòi h ỏi c ủa s ự điều ti ết. Cho nên, do luôn nghiêng theo s ự điều ti ết, nh ư nhà bình chú (H ồ Qu ảng) đã nói r ất hay, “dù trông ch ừng nh ư b ậc quân t ử có nghiêng v ề m ột phía, k ỳ th ực ông không nghiêng v ề phía nào c ả”. 3- Nh ững b ậc minh tri ết khác (ít minh tri ết h ơn), có th ể x ếp thành hai h ạng: nh ững ng ười không ch ịu nh ục thân mình mà không bao gi ờ ch ịu t ừ b ỏ chí c ủa mình; hay ng ược l ại, nh ững ng ười ch ịu t ừ b ỏ chí c ủa mình và ch ịu nh ục thân mình, nh ưng là để tôn tr ọng các t ập t ục và đáp l ại n ỗi lo c ủa m ọi ng ười; hay, nh ững ng ười rút lui kh ỏi th ế gian, để có th ể t ự do phát ngôn, và có th ể không ch ịu nh ục mà v ẫn tính đế n các điều ki ện c ủa th ời th ế ( Lu ận Ng ữ, XVIII, 8). Song, Kh ổng T ử không t ự x ếp mình vào phía nào trong hai phía ấy: “Ta khác t ất c ả b ọn h ọ”, ông k ết lu ận ng ắn g ọn, b ởi vì “ch ẳng có gì ta có th ể, c ũng ch ẳng có gì ta không th ể ( vô kh ả vô b ất kh ả)” 3- ch ẳng có 1 Nguyên v ăn Lu ận Ng ữ: “Quân t ử châu nhi b ất t ỷ; ti ểu nhân t ỷ nhi b ất châu ”. Đoàn Trung Còn d ịch: “Bực quân t ử x ử được v ới t ất c ả m ọi ng ười, vì ch ẳng có lòng t ư v ị. K ẻ ti ểu nhân vì t ư v ị, cho nên ch ẳng x ử được với m ọi ng ười” (S đd.) 2 Nguyên v ăn Lu ận Ng ữ: “Quân t ử chi ư thiên h ạ giã, vô thích giã, vô m ịch giã, ngh ĩa chi d ữ t ỷ" - Đoàn Trung Còn d ịch : “Bực quân t ử làm vi ệc cho đờ i, không có vi ệc gì mà ng ười c ố ý làm, không có vi ệc gì ng ười cố ý b ỏ, h ễ h ạp ngh ĩa thì làm ”. 3 Nguyên v ăn Lu ận Ng ữ: “ Dật dân Bá Di, Thúc T ề, Ngu Tr ọng, Di D ật. Châu, Li ễu H ạ Hu ệ, Thi ếu Liên. T ử vi ết: “Bất giáng k ỳ chí, bất nh ục k ỳ thân, Bá Di, Thúc T ề d ư?" V ị Li ễu H ạ Hu ệ, Thi ếu Liên: giáng chí, nh ục
  15. 15 gì h ợp v ới ta hay không h ợp v ới ta. T ức c ũng có ngh ĩa là Kh ổng T ử không đứ ng v ề phía nh ững ng ười kh ăng kh ăng t ừ ch ối ch ịu nh ục thân mình vì l ợi ích c ủa thiên h ạ, cũng ch ẳng đứ ng v ề phía nh ững ng ười, ng ược l ại, ch ịu hy sinh nh ững cái ấy m ột cách quá nh ẹ nhàng; ông c ũng không mu ốn hòa gi ải hai phía, nh ư nh ững ng ười thu ộc nhóm th ứ ba tìm m ột con đường trung dung v ừa gi ữ được thanh khi ết v ừa tr ọng được ng ười có quy ền. Kh ổng T ử có th ể th ế này c ũng nh ư th ế kia, tùy theo tình th ế, ông có th ể ở c ả hai c ực. Nên ng ười ta ch ẳng có th ể nói gì v ề ông c ả và, khác v ới nh ững ng ười khác, không th ể đánh giá ông th ế nào c ả: ông không không khoan nh ượng c ũng không khoan nh ượng; vì ông có th ể không khoan nh ượng nh ư nh ững ng ười không khoan nh ượng nh ất, và t ừ ch ối m ọi th ỏa hi ệp, c ũng nh ư có th ể làm nh ục thân mình vì mọi ng ười, n ếu có tri ển v ọng có th ể c ải bi ến được h ọ. V ề s ự xung độ t giá tr ị, gi ữa không khoan nh ượng và th ỏa hi ệp, Kh ổng T ử vô ý. Đươ ng nhiên không ph ải vì ông không quan tâm đến nh ững cái ấy, mà vì m ọi quan điểm riêng v ề v ấn đề này s ẽ đổ gánh n ặng lên các kh ả n ăng, khi ến cho di ện thao tác b ị thu h ẹp l ại m ột cách tùy ti ện và c ầm c ố s ự ứng x ử c ủa ông: n ếu ông t ừ ch ối có ý v ề v ấn đề đó, là để được hoàn toàn t ự do tr ước m ọi đòi h ỏi c ủa tình th ế. Gần m ột th ế k ỷ sau, khi b ắt đầ u cu ộc tranh lu ận gi ữa các tr ường phái, vào th ế k ỷ th ứ IV tr ước công nguyên, M ạnh T ử đã thi ết l ập h ệ th ống lo ại hình này d ưới d ạng song đề: ho ặc có nh ững ng ười “không khoan nh ượng” chỉ ch ấp nh ận th ờ chúa c ủa mình, và ch ỉ khi thiên h ạ yên bình; ho ặc có nh ững ng ười “thu ận th ời”, vì l ợi ích c ủa thiên h ạ, s ẵn sàng th ờ b ất c ứ chúa nào và trong b ất k ỳ tình hình nào. Nh ưng Kh ổng Tử thoát ra kh ỏi th ế l ưỡng nan đó. Ch ỉ có th ể nói v ề ông nh ư sau: “Lúc nên làm quan thì làm quan; lúc nên b ỏ ch ức thì b ỏ ch ức; c ần làm quan lâu thì làm quan lâu, c ần ra đi g ấp thì ra đi g ấp. Đó là h ạnh c ủa đứ c Kh ổng T ử v ậy” 1(M ạnh T ử, II, A, 2). V ậy nên ch ỉ có th ể nói chính xác v ề Kh ổng T ử là ông “có th ể”. Nh ưng có th ể ở đây là n ước đôi - nó c ũng có ngh ĩa là “thích đáng”, và điều đó bao hàm c ả đạ o đứ c l ẫn th ế gian. Hay, nói chính xác h ơn, có th ể ở đây ngh ĩa là cái có th ể th ực hi ện được (có th ể đi đế n đâu, khi ta khai thác t ối đa c ơ h ội: nh ận m ột trách nhi ệm2, ở l ại3) đồng th ời v ới cái chính đáng (d ừng l ại khi không th ể ch ấp nh ận được n ữa, rút lui nhanh); cái có th ể ấy nh ư v ậy v ừa là cùng ki ệt v ừa là h ạn ch ế: ta có hi ện th ực hoàn toàn m ở đồ ng th ời đòi hỏi đạ o đứ c th ường xuyên hi ện di ện. Song, vì đòi h ỏi đạ o đứ c g ắn li ền v ới tình th ế, thân h ỹ? Ngôn trúng luân, h ạnh trúng l ự; k ỳ t ư nhi d ĩ h ỹ. V ị Ngu Tr ọng, Di D ật: ẩn c ư, phóng ngôn; thân trúng thanh, ph ế trúng quy ền. “Ngã t ắc d ị ư th ị. Vô kh ả, vô b ất kh ả.” - Đoàn Trung Còn d ịch: “ Đời x ưa, nh ững ng ười b ỏ công danh phú quý mà đi ẩn d ật, vào tri ều đạ i nhà Ân, có b ốn ng ười: Bá Di, Thúc T ề, Ngu Tr ọng, Di D ật; vào tri ều đạ i nhà Châu, có ba ng ười: Châu Tr ươ ng, Li ễu H ạ Hu ệ và Thi ếu Liên. V ề nh ững nhà d ật s ĩ ấy, đứ c Kh ổng T ử lu ận r ằng: “Ch ẳng khu ất chí mình, ch ẳng nh ục thân mình, ch ỉ có hai ông Bá Di, Thúc T ề ch ớ ai? Ông Li ễu H ạ Hu ệ và ông Thi ếu Liên kém h ơn, ph ải khu ất chí mình, ph ải nh ục thân mình. Tuy v ậy, l ời nói của hai ông h ạp luân lý, vi ệc làm c ủa hai ông h ạp lòng mong ngh ĩ c ủa dân; ch ỉ có hai điều đó là đáng khen thôi. Ông Ngu Tr ọng và ông Di D ật tuy ở ẩn n ơi xa v ắng và ăn nói r ất t ự do phóng túng, nh ưng gi ữ mình đúng l ẽ thanh khi ết và bi ết b ỏ ph ế đúng l ẽ quy ền bi ến. V ề ph ần ta, ta khác m ấy ông ấy. Ch ẳng có vi ệc gì mà ta quy ết đị nh ph ải làm, ch ẳng có vi ệc gì mà ta quy ết định ph ải b ỏ.” (S đd). 1 Mạnh T ử - Đoàn Trung Còn d ịch (S đd) 2 Đoàn Trung Còn d ịch là “làm quan” - S đd. 3 ở l ại làm quan.
  16. 16 ph ụ thu ộc m ột cách n ội t ại vào tình th ế, nên không th ể nâng nó lên thành nguyên lý: từ đó mà không còn có các “quy t ắc”, bao gi ờ c ũng là độc đoán vì bao gi ờ c ũng g ắn ch ặt vào tình th ế, mà ch ỉ có cái t ối ưu liên t ục c ủa s ự điều ti ết, sinh ra t ừ chính tình th ế; không th ể l ấy cái đòi h ỏi duy nh ất đó làm m ột cái đứ c đặ c thù. Trong khi các v ị khác là hi ện thân nh ững ph ươ ng di ện khác nhau c ủa minh tri ết, v ị này là “ông thánh có đức thanh khi ết”, v ị khác là “ông thánh có đức tr ọng nhi ệm”, m ột v ị khác nữa là “ông thánh có đức ôn hòa”, thì Kh ổng T ử đơn gi ản là “b ậc thánh c ủa đứ c th ời trung” 1. Nh ư v ậy ta tr ở l ại v ới ph ươ ng trình này: Cái “có th ể” là cái “th ời”; Kh ổng T ử không ph ải là bi ểu hi ện c ủa ph ươ ng di ện này hay ph ươ ng di ện n ọ c ủa minh tri ết, mà ông là minh tri ết nh ư nó có th ể bi ểu hi ện trong t ừng lúc, và d ưới nh ững dáng v ẻ r ất khác nhau, chuy ển đổ i t ừ c ực này sang c ực kia - t ừ th ỏa hi ệp đế n không khoan nh ượng - t ức bao g ộp toàn b ộ các s ắc thái. Chính vì th ế, ta càng hi ểu vì sao Không T ử là “vô ý”: không ch ỉ vì m ột t ư t ưởng là quá ư cá nhân (do t ừ m ột quan điểm riêng), mà vì m ột t ư t ưởng thì quá chung: nó vượt lên m ột cách quá đáng s ự khác bi ệt c ủa các “th ời”. M ột t ư t ươ ng thì b ị h ỏng m ột cách ng ược đờ i ở c ả hai phía: v ừa là b ộ ph ận quá, nên thiên v ị quá (“m ột” t ư t ưởng, tư t ưởng “c ủa tôi”) l ại v ừa tr ừu t ượng quá; v ừa thu h ẹp quá (b ởi cái mà nó ưu tiên) l ại vừa m ở r ộng quá (nó bao g ộp nh ững tr ường h ợp quá ư khác nhau). Trong khi đó, thu ận theo kh ả n ăng c ủa th ời, đế n m ức xóa đi h ết m ọi cái tôi riêng, Kh ổng T ử đã có th ể gi ữ được m ột tính chu ẩn m ực, nh ưng không ph ải là chu ẩn m ực c ố ch ấp và nh ất quy ết; và b ằng cách chuy ển d ịch t ừ đầ u này sang đầu kia, t ừ c ực này sang c ực kia, ông liên t ục gi ữ được cái trung dung c ủa chuy ển d ịch. Cũng c ần ph ải nói v ề cái g ọi là “Trung dung”. Ph ải thú nh ận r ằng ta v ẫn ng ỡ khái ni ệm đó th ật quen thu ộc, thông th ường, mòn v ẹt - đến m ức ch ẳng có th ể ch ờ đợ i gì ở nó n ữa. T ừ lâu tri ết h ọc đã tuy ệt v ọng ch ẳng tìm th ấy được ở đó chút l ợi ích lý thuy ết nào, và đã quay l ưng đi, b ỏ r ơi nó cho nh ững bàn lu ận sáo mòn. Có th ể là th ật dại d ột. B ởi cái trung dung ấy v ậy mà th ật ng ược đờ i h ơn là ta t ưởng r ất nhi ều và ch ứa đự ng nh ững kh ả n ăng tri ết h ọc không th ể ng ờ. 1 Theo b ản d ịch c ủa Đoàn Trung Còn. - S đd.
  17. 18 III Trung dung là ở ch ỗ các thái c ực có kh ả tính ngang nhau 1- D ẫu c ố tình che gi ấu đế n đâu, tri ết h ọc v ẫn có m ột v ấn đề v ới minh tri ết. Tuy nhiên, vào lúc kh ởi đầ u, s ự phân chia d ường nh ư đã được th ỏa thu ận, tôn ti đã được thi ết l ập rành m ạch: minh tri ết là cái lý t ưởng, và tri ết h ọc xin đứ ng xa ra v ới m ột s ự th ẹn thùng đáng kính. Minh tri ết là ph ần c ủa các th ần, Platon đã th ừa nh ận công khai nh ư v ậy, còn chúng ta, con ng ười, chúng ta ch ỉ có th ể khao khát nó, ch ỉ có th ể “yêu mến” nó - cho nên chúng ta là nh ững ng ười “yêu m ến - minh tri ết” 1. Tri ết h ọc khiêm nh ường Hay, đúng h ơn, âm m ưu c ủa tri ết h ọc: Nietzsche b ảo chúng ta: bao nhiêu ý tứ nh ư th ế ch ỉ là để che gi ấu nh ững tham v ọng c ủa tri ết h ọc v ừa m ới ra đờ i trong khi nó đã s ẵn sàng, và s ẵn sàng t ừ ngay Platon, x ếp xó minh tri ết vào cái m ớ bùng nhùng nh ững gì không ph ải là tri th ức được ch ứng minh (hay bi ểu l ộ); và s ự khinh mi ệt này ch ỉ ngày càng t ăng lên cùng v ới s ự phát tri ển c ủa tri ết h ọc. B ởi tri ết h ọc l ớn lên, có th ể t ự v ạch cho mình m ột l ịch s ử, còn minh tri ết thì không. H ệ qu ả là minh tri ết b ị đố i xử trái ng ược l ại, không còn nh ư th ượng -tri ết h ọc mà là hạ-tri ết h ọc: nó là m ột th ứ t ư duy không dám m ạo hi ểm ( để đạ t t ới cái tuy ệt đố i, chân lý), hay đúng h ơn đã t ừ b ỏ - là t ư duy m ềm, không có c ạnh, đã b ị mài cùn, ôn hòa. Tóm l ại, là t ư duy b ằng ph ẳng, và thu ần túy đóng c ặn (sáo mòn), ng ưng đọng xa l ắc s ự b ừng n ở mê h ồn c ủa các t ư tưởng: nó là t ư duy c ủa ham mu ốn đang già c ỗi đi - mà nó có còn t ư duy không? - may l ắm thì là m ột t ư duy cam ch ịu. Mọi vi ệc t ưởng th ế là đã nh ất trí, và minh tri ết b ị tr ả v ề không th ươ ng ti ếc cho th ời th ơ ấu c ủa t ư duy. S ự v ụ đã d ứt điểm, đã được k ết lu ận, tri ết h ọc cho là v ậy. Minh tri ết v ặn l ại: “Ch ỉ là gi ả d ối, chính các anh c ũng không tin nh ư v ậy. Và th ậm chí, các anh c ũng không mu ốn”: ch ẳng qua là tri ết h ọc quá c ần minh tri ết để t ự v ươ n cao lên - để t ự làm ra m ặt ch ế nh ạo; c ũng nh ư để chu ồi lén cho minh tri ết cái vai trò (“t ầm th ường”) mà nó không mu ốn đả m trách. B ởi vì trong khi tri ết h ọc công khai ra mặt khinh mi ệt minh tri ết, thì ng ười ta v ẫn không ng ừng g ọi m ọi t ư duy “ đem l ại l ẽ sống cho con ng ười” là minh tri ết, nh ư ng ười Hy L ạp ngày tr ước đã g ọi và ngày nay chúng ta v ẫn không nói khác được, b ất ch ấp m ọi s ự đề phòng t ừ thu ở ấy c ủa tri ết h ọc. Vẫn còn tr ằn tr ọc đâu đó trong ta hình ảnh x ưa c ũ c ủa m ột b ậc minh tri ết kh ắc k ỷ ch ủ ngh ĩa (hay khoái l ạc ch ủ ngh ĩa, hay hoài nghi ch ủ ngh ĩa) th ực hành t ư t ưởng c ủa mình - đặt c ược v ới nó vì “h ạnh phúc” c ủa con ng ười; n ỗi kh ắc kho ải đó càng nóng bỏng t ừ khi tri ết h ọc không còn d ựa được vào tôn giáo n ữa, hay vào nh ững th ế ph ẩm tuy ệt đố i c ủa tôn giáo, là các ảo t ưởng c ủa khoa h ọc hay c ủa chính tr ị, mà d ẫu mu ốn dẫu không, nó là k ẻ đồ ng lõa: v ị trí c ủa nh ững th ứ ấy t ừ nay đã b ị b ỏ tr ống, và điều đó khi ến cho tình tr ạng quá ư nghèo nàn trong khái ni ệm v ề minh tri ết c ủa châu Âu chúng ta càng tr ở nên hi ển nhiên. Qu ả có m ột vài nhân cách ngo ại l ệ trong chuy ện này (Montaigne, tôi s ẽ xin tr ở l ại), song l ại ngo ại l ệ m ột cách quá đặ c bi ệt để không 1 Xem chú thích ở trang 11.
  18. 19 khi ến cho ngay c ả kh ả n ăng ngo ại l ệ ấy b ị lâm nguy; b ởi vì, t ừ l ời thú nh ận quanh co của m ột “ đố i t ượng”, v ừa kín m ật v ừa x ảo quy ệt đế n th ế, tri ết h ọc có b ị kích thích, cũng có th ể b ị qu ấy r ầy, nh ưng r ồi c ũng ch ẳng được l ợi ích gì (th ậm chí h ẳn nó còn ph ải c ảm th ấy c ạn ki ệt h ơn); và v ấn đề hôm nay đang ng ấm sâu vào nó, c ũng có th ể đang g ặm mòn nó: làm th ế nào n ạp l ại khái ni ệm c ủa chúng ta v ề minh tri ết? - Có th ể làm vi ệc đó được không? - Đươ ng nhiên, làm vi ệc đó mà v ẫn không t ừ b ỏ thao tác của lý trí, thành t ựu c ủa tri ết h ọc, và c ũng không ph ải v ận đế n các pháp s ư Bằng ch ứng là cái lý t ưởng “trung dung” mà tri ết h ọc đã quan ni ệm, song đã tr ở nên nh ạt nh ẽo đi, và r ồi t ư duy đã b ị hóa th ạch trong đó. Socrate đã v ận đế n chính nó, khi nó v ừa thoát ra kh ỏi l ớp v ỏ toán h ọc (t ỷ l ệ) và còn c ứng đờ , để d ạy v ề vấn đề m ức độ: H ỡi Calliclès, n ếu ng ươ i t ưởng r ằng ng ươ i ph ải làm vi ệc là để h ơn ng ười, thì ấy là vì ng ươ i đã coi th ường hình h ọc Đấ y là con ng ười c ủa nh ững tham v ọng đầ y d ẫy sẵn sàng r ơi vào nh ững c ạm b ẫy c ủa phép bi ện ch ứng, do c ả khoa h ọc và thói m ỉa mai gi ăng ra; ta ng ỡ th ậm chí có m ột th ời gian anh ta đã ph ải ch ịu im. Nh ưng để thi ết lập nên đức h ạnh thì nh ư th ế ch ưa đủ, còn ph ải đị nh ngh ĩa n ữa. Aristote đã ra công làm vi ệc đó khi phân bi ệt gi ữa cái “trung bình” trong s ự v ật và cái trung bình liên quan đến chúng ta: đứ c h ạnh là cái kho ảng cách “b ằng nhau” được coi là trung dung gi ữa cái thái quá và cái thi ếu sót (nh ư, đúng gi ữa s ợ s ệt và táo b ạo là “d ũng c ảm”, gi ữa hoang phí và dè s ẻn là “hào phóng”, v.v.). ở Aristote, ph ươ ng pháp này còn có một quy chế lý thuy ết, g ắn li ền v ới b ản ch ất c ủa “tính liên t ục”, và do đó có th ể chia ra, và có thông liên v ề c ấu trúc v ới toàn b ộ t ư t ưởng c ủa ông, là cái m ấu ch ốt trong lu ận lý lô-gích h ọc l ẫn cái h ỗn h ợp trong v ật lý h ọc. Nh ưng, v ề sau, v ới quá trình ph ổ cập hóa h ọc thuy ết Aristote, khái ni ệm này m ất đi tính ch ặt ch ẽ c ủa nó và suy sút đi, dẹt xu ống thành l ời khuyên nh ủ th ận tr ọng ki ểu “m ột v ừa hai ph ải” thông d ụng. Trung dung tr ở thành m ột n ửa. B ằng ch ứng: Horace trong Châm bi ếm, “est modus in rebus ”1, v.v. Đấy là Horace t ế nh ị còn ch ưa thu mình l ại trong cái trung dung r ụt rè, trong ông còn quá nhi ều ch ất khoái l ạc ch ủ ngh ĩa. Nh ưng truy ền th ống d ựa vào ông đã không ng ừng khen ng ợi cái minh tri ết trung dung ấy - cái aurea mediocrita 2(ng ười La Tinh có đầ u óc “c ụ th ể”) - ch ạy tr ốn cái c ực đoan, s ợ sa vào “thái quá”. Cái “Trung dung” s ợ s ệt đế n l ộn m ửa - cái th ứ “minh tri ết” v ứt đi. 2- Song, t ừ nh ững gì ta v ừa b ắt đầ u th ấy ở Kh ổng T ử, tôi mu ốn ch ỉ ra r ằng minh tri ết v ề trung dung có th ể đích xác là điều ng ược l ại: không ph ải là m ột t ư duy, r ụt rè hay nh ẫn nh ục, s ợ các c ực và, th ỏa mãn v ới cái n ửa ch ừng, d ẫn đế n ch ỉ còn s ống n ửa vời; mà là m ột t ư duy ch ủ tr ươ ng các c ực, b ằng cách chuy ển d ịch t ừ c ực này sang c ực kia, vì nó không ch ấp nh ận b ất c ứ m ột s ự thiên v ị nào, nên không t ự đóng mình trong bất c ứ m ột t ư t ưởng nào, cho phép có th ể tri ển khai hi ện th ực trong tất c ả các kh ả năng c ủa nó. Ta s ẽ ch ứng minh điều đó trong cách đọ c hình qu ẻ đã nói trên XXXX , hay m ọi hình qu ẻ khác c ủa Kinh D ịch . Nh ưng tr ước h ết c ần nh ớ là hình qu ẻ có sáu hào được coi nh ư là phát tri ển c ủa m ột hình s ơ đẳng h ơn g ồm có ba hào ≡ bi ến thành hình sáu hào b ằng s ự “chia” và tri ển khai c ủa t ừng hào. T ừ đó, ta nh ận th ấy gì trên hình này? 1 Ti ếng La-tinh: Có m ột con sâu trong cái qu ả 2 Ti ếng La-tinh: Cái đúng gi ữa, cách xa các c ực
  19. 20 Gi ữa hào th ứ 3 và hào th ứ 4, không có ch ỗ cho m ột hào trung gian, nh ư v ậy hình này “không có điểm gi ữa” hay không có trung tâm ; đồng th ời, m ỗi nhóm ba hào h ợp thành qu ẻ sáu hào, bên trên c ũng nh ư bên d ưới, m ỗi nhóm đề u có m ột hào trung gian, nh ư v ậy hình qu ẻ này có hai trung tâm (hào th ứ 2 và hào th ứ 5, hình qu ẻ được đọc t ừ dưới lên XXXX . Nhà bình chú nh ận xét: thông th ường, để cho m ột c ấu trúc được vững chãi, ta cho r ằng nó ph ải có m ột trung tâm và ch ỉ m ột mà thôi (m ột trung tâm để kh ỏi b ị phân tán, ch ỉ m ột để tránh s ự b ất đồ ng); song, ở đây đích xác là trái ng ược l ại, vừa không có trung tâm và v ừa có hai trung tâm: do đâu mà có th ể có s ự liên k ết này? ít nh ất v ề m ặt c ấu trúc thì đã rõ: có trung tâm là vì s ố l ẻ (s ố v ạch trong m ỗi nhóm), không có trung tâm là vì s ố ch ẵn (s ố sáu hào c ủa hình qu ẻ). Mà hình qu ẻ v ừa có th ể đọ c ở c ấp s ơ đẳng, nh ư m ột hình g ồm ba hào, v ừa có th ể đọ c theo l ối m ở r ộng, nh ư m ột hình g ồm sáu hào. T ừ đây c ần theo rõi t ỉ m ỉ h ệ thu ật ng ữ Trung Hoa trong đó ph ải chú ý r ằng đố i v ới h ệ thu ật ng ữ này hi ện th ực luôn ở trong ti ến trình ( tỉ m ỉ: rất c ần t ỉ m ỉ để n ắm b ắt được s ự khác bi ệt bắt đầ u đế n t ừ đâu). ở c ấp hình ba hào, c ấu trúc (này) n ắm b ắt s ự phát tri ển đang di ễn ra (và đặc bi ệt s ự phát tri ển bên trong chúng ta) ở giai đoạn nó còn ch ưa tri ển khai: nhà bình chú l ưu ý, ở giai đoạn này ch ẳng có gì không ph ải là tâm điểm, hay trung tâm, b ởi vì ở giai đoạn căn c ốt này c ủa sự v ật, không khuynh h ướng nào lo ại tr ừ khuynh h ướng khác, m ọi s ự còn th ống nh ất và đều có th ể là m ột trung tâm; trong khi ở trình độ phát tri ển c ủa hình sáu hào, c ấu trúc c ủa cùng hình đó n ắm b ắt s ự ti ến hóa khi nó đã tri ển khai toàn v ẹn và nh ững gì th ực t ại hóa m ột cách cá th ể đã phát huy s ự c ố k ết c ủa nó: ở giai đoạn này, ch ỉ còn nh ững “con đường” khác nhau và ta “không th ấy có trung tâm n ữa”; hay, chính xác hơn, vì không th ể đưa vào đây m ột s ự phân bi ệt tôn ti, và t ất c ả nh ững gì ở v ị trí c ủa nó đều có hi ệu l ực, nên “không th ể thi ết l ập trung tâm được”. Nói cách khác, v ề nguyên t ắc, m ọi th ứ đề u có th ể là trung tâm; v ả ch ăng, khi “cái ấy” đã hi ện th ực hóa, thì không còn có th ể đo cái trung tâm, khái ni ệm trung tâm tan vào trong đó và ta ch ỉ còn th ấy s ự s ống độ ng c ủa các hi ện t ượng, t ức là cái mà nó đã tr ả giá để hi ện th ực hóa. Nh ư v ậy, nhà bình chú k ết lu ận, nh ờ s ự “tinh t ế” không có trung tâm (duy nh ất), Kinh D ịch có kh ả n ăng soi sáng cái lô-gích th ống nh ất luôn ho ạt độ ng trong lòng hi ện th ực (xem hình ba hào) đồng th ời t ất c ả các v ị th ế có th ể đề u được “nén ép” đế n cùng - t ức là tri ển khai toàn v ẹn - t ất c ả các v ị trí đề u là có th ể (xem ở trình độ hình sáu hào). Còn ph ải xem m ột c ấu trúc có hai tâm điểm hay hai trung tâm có th ể soi sáng cho chúng ta nh ững gì. Khi ch ỉ có m ột trung tâm, nhà bình chú nói, hi ện th ực ng ưng đọng l ại trong chính nó, đứ ng im, và không th ể thay đổ i n ữa; ch ỉ khi có hai tâm điểm hay hai trung tâm, thì, b ằng cách chuy ển d ịch gi ữa chúng v ới nhau, s ự “bi ến đổ i”, là sự th ật c ủa hi ện th ực, m ới có th ể th ực hi ện. Nh ư v ậy, trái v ới tình tr ạng c ố đị nh b ắt ngu ồn t ừ m ọi s ự độ c quy ền vì ch ỉ có m ột trung tâm duy nh ất, lôgích c ủa m ọi hi ện th ực là s ự chuy ển d ịch, t ừ c ực này sang c ực kia, nh ư gi ữa hai tâm điểm trong hình sáu hào ở đây, cho phép hi ện th ực m ỗi l ần l ại đi đế n t ận cùng con đường c ủa mình. Trong hành x ử c ủa con ng ười c ũng v ậy. Khi Kh ổng T ử t ừ ch ối m ọi l ập tr ường kh ẳng định, chính là ông ch ống l ại tình tr ạng không có kh ả n ăng phát tri ển đó, tình tr ạng c ố định v ốn đã bao hàm trong s ự độ c quy ền do m ột t ư t ưởng l ập nên; ng ược l ại điều ông khuyên là có th ể th ế này c ũng có th ể th ế kia , ngh ĩa là, nh ư đã nói, có th ể “ra làm quan” mà c ũng có th ể “rút lui”, có th ể “nhanh ngay” mà c ũng có th ể “ch ậm lâu”, và
  20. 21 do đó m ỗi l ần l ại đi đế n cùng “cái có th ể”, m ỗi l ần l ại khai thác m ỗi “th ời” riêng. ở đây ta g ặp l ại khái ni ệm “trung dung”, nh ưng c ần ph ải suy ngh ĩ l ại v ề khái ni ệm ấy. Cái “trung dung” này qu ả là “ đúng gi ữa” vì nó được điều ti ết: ta không đứ ng im, hay không “ngoan c ố”, trong b ất c ứ v ị th ế nào, và ta không ng ừng ti ến hóa để thích ứng với tình th ế; c ũng nh ư, có “trung điểm”, nh ưng trung điểm này được nhân đôi lên: nó nằm c ả ở c ực bên này l ẫn ở c ực bên kia, c ả cái này l ẫn cái kia tự nó đề u h ợp pháp, nh ư hai tâm điểm đố i ngh ịch nhau trên hình sáu hào. Nh ư v ậy trung dung này th ật s ự là trái ng ược v ới cái n ửa ch ừng c ủa m ột th ứ minh tri ết r ụt rè; Không T ử c ẩn th ận nói r ằng: khi ng ười ta khóc ba n ăm vì m ột cái tang, điều đó là ph ải l ẽ, đấy là m ột “trung dung” kh ả d ĩ; và khi ng ười ta u ống bí t ỉ trong m ột b ữa ti ệc, thì cái vui tràn tr ề đó c ũng là ph ải l ẽ, đấ y c ũng là m ột trung dung. Trong chính tr ị c ũng v ậy: khi ph ải th ỏa mãn nhu c ầu c ủa dân chúng, lòng t ừ thi ện c ủa vị chúa là m ột trung dung; khi ph ải hy sinh hay tr ừng ph ạt, s ự nghiêm kh ắc c ủa ông ta c ũng là m ột trung dung. Cho nên ng ười ta có th ể hành x ử theo hai cách tuy ệt đố i trái ng ược nhau, mà c ả hai đề u là nh ững trung dung, đề u thích đáng; nói cách khác, tất c ả các tr ải nghi ệm đó đề u có th ể “phát tri ển đế n t ận cùng c ủa chúng” và đều là b ấy nhiêu trung dung. Có th ể d ịch ra nh ư sau: tôi có th ể là ng ười đam mê nh ất, mà c ũng có th ể là ng ười th ản nhiên nh ất; có th ể lao h ết mình vào cu ộc ch ơi, mà c ũng có th ể lui v ề ch ốn đơn độc, có th ể hôm nay chuyên tâm vào công vi ệc mà ngày mai mãi mê l ạc thú - tôi s ẽ lần l ượt s ống c ả hai ki ểu cho đế n tận cùng , ki ểu này càng hay thì ki ểu kia càng t ốt, và không quá l ạm v ề b ất c ứ m ột phía nào (song, v ề “tôi”, đươ ng nhiên, ch ẳng ai có th ể nói được điều gì, tôi s ẽ không có tính cách ). B ởi vì, c ần ph ải hi ểu t ừ đâu mà có cái trung dung: không ph ải là d ừng l ại ở gi ữa ch ừng; mà là có th ể chuy ển một cách b ằng nhau t ừ cái này sang cái kia, có th ể nh ư th ế này cũng hoàn toàn có th ể nh ư th ế kia, mà không sa l ầy vào b ất c ứ bên nào, chính điều đó t ạo nên “kh ả n ăng” trung dung. Bởi vì, n ếu không, ta s ẽ s ống n ỗi đau c ủa mình n ửa ch ừng và ni ềm vui c ủa mình cũng th ế, ta s ẽ không th ể toàn tâm t ừ thi ện c ũng nh ư không th ể đầ y đủ nghiêm kh ắc, và ta s ẽ mãi mãi ở trong cái c ảnh d ở ch ừng (“gi ữa cái có th ể s ống và cái có th ể ch ết”, nhà minh tri ết nói đích xác nh ư v ậy). Song, trung dung chân chính c ần ph ải được hi ểu m ột cách tích c ực, là có kh ả n ăng ngang b ằng nhau làm nh ư th ế này lẫn nh ư th ế kia, ch ứ không ph ải m ột cách tiêu c ực, là không dám cái này mà c ũng ch ẳng dám cái kia. Nhà bình chú nói ti ếp: bám l ấy cái n ửa v ời, ng ười ta t ưởng có th ể tránh được chê trách; nh ưng thay vì có th ể c ả cái này l ẫn cái kia đế n t ận cùng nh ư Kh ổng T ử, h ọ ch ỉ luôn luôn có th ể m ột cách c ố ch ấp và ti ti ện: m ột cách què qu ặt (b ởi không bao gi ờ h ọ “s ống” cho t ận cùng) đồng th ời l ại thiên v ị (b ởi h ọ quên m ất kh ả n ăng ng ược l ại) - thay vì “có th ể” m ột cách “tr ọn v ẹn”, b ằng s ự chuy ển d ịch t ừ c ực này sang c ực kia, t ừ trung tâm này sang trung tâm kia. 3- Trung dung ấy không ch ỉ ch ống l ại l ối n ửa v ời c ủa m ột th ứ minh tri ết r ụt rè, nó c ũng khác v ới cái m ột n ửa c ủa Aristote (x. đạo đứ c h ọc t ặng Nicomade ., II, 5); th ậm chí, c ả đố i v ới bên này l ẫn bên kia, đều liên quan đến toàn b ộ h ậu c ảnh khái ni ệm, cho nên c ần xem xét ch ỗ khác nhau: 1. trong khi, đố i v ới ng ười Hy L ạp, trung
  21. 22 điểm đặ c thù c ủa đứ c h ạnh được xem xét trong b ối c ảnh c ủa hành động ( ergon 1), được quan mi ệm m ột cách k ỹ thu ật và theo m ột hình m ẫu được đặ t lên nh ư m ột m ục đích (thu ộc d ạng toán h ọc: b ằng tính chia được, b ằng nhau, t ỉ l ệ - nó là “m ột”, còn sai lệch thì là “nhi ều”; ở h ậu c ảnh đúng là cái cosmos 2, nh ư ngay trong Gorgias , 504a), thì quan ni ệm Trung Hoa n ằm trong lôgích c ủa m ột ti ến trình, hi ện th ực được quan ni ệm tùy theo b ậc h ạng c ủa di ễn ti ến; cái trung tâm ấy là trung tâm b ởi vì, có th ể chuy ển d ịch t ừ c ực này sang c ực kia, s ự điều ti ết là liên t ục; 2. qu ả là Aristote có ý tưởng v ề m ột trung điểm có th ể chuy ển d ịch, không ch ỉ đơn thu ần toán h ọc (nh ư 6 ở gi ữa 2 và 10), mà liên quan đến t ừng ng ười (m ột l ượng th ức ăn nào đó đối v ới ng ười này là nhi ều, đố i v ới ng ười kia l ại là ít), và ti ến hành b ằng cách v ận d ụng theo hoàn cảnh (“vào lúc thích h ợp”, v.v.), nh ưng ông không có ý t ưởng v ề m ột s ự chuy ển d ịch từ c ực này sang c ực kia, đề u là có th ể, nh ư trong quan ni ệm Trung Hoa v ề hai trung tâm; 3. cái trung dung c ủa Aristote ch ỉ bao hàm đức h ạnh đạ o đứ c (và l ại còn không có cái trung dung c ủa s ự điều độ ), trong khi trung dung Trung Hoa ứng v ới lôgích của m ọi di ễn ti ến (mà di ễn ti ến mu ốn liên t ục thì ph ải được điều ti ết). ở Trung Hoa, không có v ấn đề bên này là hi ện th ực, bên kia là cái thi ện; cái mà hi ện th ực b ắt ngu ồn, và là điều ki ện đă ng quang c ủa nó, là trung dung c ủa s ự điều ti ết, thì c ũng là chu ẩn m ực c ủa cái thi ện. Hay, đúng h ơn, đấy không ph ải là m ột chu ẩn m ực, mà ch ỉ là một “con đường” cho hi ện th ực có th ể đứ ng v ững được (viable), là Đạo. 4- Ta không d ừng l ại, không “c ố ch ấp” trong b ất c ứ m ột v ị th ế nào, và để làm được điều đó, ta ti ến t ừ b ờ bên này sang b ờ bên kia c ủa các kh ả n ăng: điều đó có đúng khi bao g ộp c ả các l ập tr ường lý thuy ết c ủa chúng ta không? Nh ưng điều đó có ngh ĩa là ch ỉ có m ột “l ập tr ường” lý thuy ết có th ể đứ ng được là không c ố đị nh vào l ập tr ường nào c ả, và hoàn toàn xa l ạ v ới vi ệc đứ ng im l ại ở n ửa đường gi ữa các c ực, l ập tr ường đúng, c ũng nh ư cách hành x ử đúng, tùy thu ộc hoàn toàn vào hoàn c ảnh g ặp ph ải: ở đây th ậm chí tan bi ến c ả kh ả n ăng có m ột chân lý. Nhà bình chú (Chu Hy) nói: không ph ải là ta ph ải nghi ng ờ chân lý, hay ta ph ải t ươ ng đối hóa nó, mà ch ỉ đơn gi ản là “dán ch ặt mình” vào m ột l ập tr ường xác đị nh “không còn bi ết ti ến lên n ữa”, thì, b ị thu ch ặt l ại trong m ột chu ẩn m ực chung và b ị cái chu ẩn m ực đó làm cho c ứng đờ l ại, ta s ẽ b ỏ l ỡ m ất kh ả n ăng chuy ển d ịch đế n cùng c ực v ốn làm nên tầm r ộng l ớn của hi ện th ực. Tóm t ắt m ột cu ộc tranh lu ận gi ữa các tr ường phái, M ạnh T ử nói: m ột bên có nh ững k ẻ ca ng ợi thuy ết “t ất c ả vì mình (D ươ ng T ử): “d ẫu nh ổ m ột m ảy lông trên mình mà l ợi ích cho c ả thiên h ạ, ông ấy c ũng không ch ịu làm”; bên kia là nh ững ng ười “thi hành ch ủ ngh ĩa kiêm ái” (M ặc T ử): “d ẫu mòn nát t ấm thân t ừ đỉ nh đầ u cho chí gót chân, mà có l ợi ích cho thiên h ạ, ông ấy c ũng vui lòng hy sinh” L ại có nh ững ng ười th ứ ba (T ư M ạc) “b ảo th ủ ch ủ ngh ĩa ch ấp trung”, ở gi ữa nh ững l ập tr ường trái ng ược nhau trên kia, “g ần v ới đạ o lý”, “nhưng ch ấp trung mà ch ẳng bi ết quy ền bi ến”, c ứ “kh ư kh ư câu n ệ m ột b ề v ậy thôi”. Và M ạnh T ử k ết lu ận: “Ta s ở d ĩ chán ghét k ẻ ch ấp nh ất, là vì k ẻ ấy c ố gi ữ ý ki ến thiên l ệch làm h ại đạ o lý. K ẻ c ử động theo m ột b ề thì làm h ỏng c ả tr ăm b ề.” 3 1 Ti ếng La-tinh: Hành động 2 Ti ếng La-tinh: S ự hài hòa, tr ật t ự c ủa th ế gi ới, th ế gi ới 3 Mạnh T ử - Đoàn Trung Còn d ịch. S đd.
  22. 23 ở đây n ữa, cái trung dung đúng không th ể là đơ n nh ất, nó không ph ải ở n ửa ch ừng c ủa nh ững l ập tr ường đố i ngh ịch nhau ( ở đây là cách đồng đề u tính hòa hi ệp và tính ích k ỷ), c ũng không ph ải là dung hòa hai th ứ đó: ch ẳng h ạn, nh ư m ột nhà bình chú g ợi ý, làm l ợi cho thiên h ạ mà mình không g ặp hi ểm nguy gì. B ởi vì, n ếu các l ập tr ường đố i ngh ịch v ị tha và ích k ỷ m ỗi khi đã tr ở thành d ứt khoát (khi chúng tr ở thành l ập tr ường) thì đều quá đáng, thì c ũng có th ể là c ần ph ải hy sinh t ất c ả, nh ư s ự vị tha cùng c ực đòi h ỏi (nh ư ông V ũ, đi c ứu l ụt, bao nhiêu n ăm không v ề nhà); c ũng nh ư tách mình ra kh ỏi m ọi lo toan đố i v ới th ế gian, nh ư tính ích k ỷ cùng c ực ca ng ợi (nh ư Nhan H ồi cô đơn và thanh th ản trong ngõ h ẹp c ủa mình). M ọi s ự khác bi ệt ở đây là ở tính n ước đôi c ủa t ừ “ch ấp”, nhà bình chú nói: ch ấp trung là đúng, nh ưng ch ớ c ố ch ấp vào đó, t ự c ột ch ặt vào đó, “dán mình” vào đó, và đứng im ở đó. Vì, khi ta t ự c ột ch ặt mình vào trung dung, là cái không ng ừng chuy ển d ịch, thì trong ph ần lớn các tr ường h ợp, ta s ẽ nh ỡ m ất nó. Vậy nên n ếu bậc minh tri ết là vô ý, thì chính xác h ơn, là ông không bám ch ặt vào m ột ý nào c ả. Và điều đó là đúng v ới cái “trung dung” (c ủa nh ững ng ười theo đạo Kh ổng) c ũng nh ư v ới cái "tr ống không” c ủa nh ững ng ười theo đạ o Lão. Th ực ra, “tr ống không” là gì? Nh ững ng ười gi ải thích Lão T ử, nói: “Vì tr ống không cho nên cái đức m ới d ồi dào”. Xem Hàn Phi T ử, XX, “Gi ải Lão”) 1, t ức là b ụng ta v ẫn t ự do và không xác định; mà, khi ta đã ch ấp được cái tr ống không đó c ủa trí óc, ta gi ữ cho bụng mình ch ăm chú vào nó, và b ụng ta s ẽ do nó mà xác định: t ừ đó, không ph ải là sự tr ống không c ủa trí óc n ữa, trí óc s ẽ đầ y đặ n- cái “tr ống không” m ất đi. Trung dung, tr ống không: ch ấp trung không ph ải là đứng ở gi ữa, ch ấp l ấy cái tr ống không không ph ải là bám vào cái tr ống không. Vì k ẻ nào đứng ở gi ữa thì s ẽ b ị cái ở gi ữa đó làm cho b ất độ ng và m ất đi t ầm r ộng l ớn c ủa trung dung; c ũng nh ư v ậy, kẻ nào bám vào cái tr ống không thì b ị nó ám ảnh và m ất đi s ự t ự do mong mu ốn c ủa trí t ụê. Nh ưng v ậy thì “ch ấp” nh ư th ế nào và ch ấp cái gì? S ẽ không còn có lu ận đề - thésis . Và ở chính n ơi v ừa b ị xóa đi đó, t ừ l ời nói v ề s ự minh tri ết luôn chuy ển d ịch và luôn nói r ằng ch ớ bao gi ờ c ột mình vào , s ẽ b ắt đầ u hi ện lên t ất c ả chi ều sâu c ủa s ự nh ạt nh ẽo c ủa minh tri ết: cùng lúc nó t ự mi ễn - nó “ra s ức”, thì đồng th ời nó luôn lùi lại. 1 Hàn Phi T ử - Phan Ng ọc d ịch (Nxb. V ăn H ọc - 1990).
  23. 24 V Ph ơi bày và ẩn khu ất 1- V ậy cái l ời nói c ứ kh ước t ừ nh ững gì ng ười ta ch ờ đợ i ở nó, ít ra c ũng th ật đáng th ất v ọng lúc kh ởi đầ u: không nh ận l ấy m ột l ập tr ường c ũng không nh ằm nói lên chân lý và, kéo dài t ừ l ời nói này sang l ời nói khác, c ứ tích t ụ l ại mà không h ề ti ến lên , cái l ời nói ấy là gì v ậy? Cái “l ời” minh tri ết ấy, nh ư ng ười ta g ọi, quá b ị ch ẻ nh ỏ để có th ể liên k ết l ại, ch ẳng bao gi ờ có th ể tr ở thành di ễn t ừ; và th ậm chí c ũng không ch ắc có th ể t ự hoàn t ất: t ất c ả nh ững l ời nói t ản mác ấy không vì th ế mà là nh ững mảnh r ời. B ởi vì d ường nh ư ở đấ y t ất c ả đề u đã được nói trong m ọi lúc, và l ại không còn được nói trong kho ảnh kh ắc ti ếp sau. Nh ưng đích xác do cái “t ất c ả” đó không b ị co dúm l ại vì m ột ham mu ốn nào - không b ị khu ấy độ ng b ởi m ột bi k ịch nào - nên nó gần k ề v ới cái ch ẳng có gì c ả; vì nó ch ẳng có v ấn đề , nên l ời nói ấy c ũng không có ch ỗ để mà c ầm n ắm: nó không ch ứng minh (c ũng ch ẳng phát l ộ), nó c ũng không xây dựng, th ậm chí c ũng không bi ết đích xác là nó có ch ỉ gì không, khi nó ch ẳng được tăng thêm chút hi ệu l ực nào, khi li ền đó nó trút b ỏ h ết, được dát n ạm k ỹ đế n th ế trong các công th ức, ho ặc có v ẻ nh ư là l ời th ổ l ộ riêng, r ải rác theo tháng ngày - khi nó kín đáo đến th ế. Ch ẳng gì khó ch ọc th ủng h ơn là cái l ời nói mà ta c ứ tr ượt qua không g ặp chút s ức c ản nào: khi thì quá ng ắn g ọn để mà làm lý l ẽ và dùng làm bài h ọc, khi thì quá vô h ại để đáng mà suy nghi ệm. L ời nói ph ẳng l ặng, không khi ến ta bám vào đó - ta ch ỉ có th ể đi qua. Nh ưng r ồi đế n l ời sau, ta v ẫn ch ẳng ti ến lên thêm. Đức Kh ổng T ử nói: “Bu ổi sáng nghe được đạ o lý, bu ổi chi ều d ẫu ch ết cũng vui ” (IV,8). 1 “C ũng vui” hay đúng h ơn “c ũng được”, Lu ận ng ữ nói v ậy. L ời nói khép l ại ở cái “c ũng vui”, “c ũng được” ấy, không gi ải thích gì thêm n ữa, và ta không bi ết t ừ đâu mà nó v ững ch ắc nh ư th ế, khi nó ít quy ết đoán đế n th ế, khi ở đấ y ng ười ta ít t ỏ rõ đến th ế. Hay, đúng h ơn, l ời nói này không đóng l ại, t ự nó tiêu tán đi, khi v ừa m ới kh ơi mào, khi t ư duy ch ưa lay chuy ển hay ch ỉ là được kích thích: t ắt ng ấm nh ư v ậy, nó 1 Đoàn Trung Còn d ịch. S đd.
  24. 25 tháo m ở ra quá ít góc c ạnh, nó gây nên quá ít s ự c ố. T ư duy m ới nh ớm d ậy m ột chút, không có m ột t ư t ưởng được áp đặ t. Th ật đáng n ản lòng, không ch ỉ v ề ý ngh ĩa mà c ả về s ự bi ểu đạ t c ủa nó, và ng ười d ịch không gi ấu n ỗi được th ất v ọng; Legge nói: s ẽ th ật sung s ướng n ếu có th ể có được “m ột t ổng giác m ơ h ồ nào đó v ề đôi chân lý cao hơn điều mà các nhà minh tri ết Trung Hoa có th ể đề xu ất”. Nh ưng truy ền th ống Trung Hoa có ý định làm chính điều ng ược l ại: m ột l ời nói nh ư v ậy s ẽ nói điều c ốt yếu. Và th ậm chí, theo m ột cách nào đó, ở đó Kh ổng T ử s ẽ nói t ất c ả: cu ộc đờ i - “đạo” - cái ch ết, s ự kh ởi đầ u và s ự k ết thúc, cái k ỳ h ạn đủ để hoàn t ất, gi ữa bu ổi sáng và bu ổi chi ều, và gi ữa hai th ời điểm đó là cái “có th ể” - qua đó cu ộc s ống tr ở nên chính đáng. L ời nói ấy s ẽ nói t ất c ả, hay có th ể chính cái “nói” là th ừa: trong vài t ừ, lời nói ấy s ẽ có th ể, không ph ải là nói, mà là thu b ắt, hay h ơn n ữa, để cho đi qua. Đích xác là b ởi vì nó không ch ủ đề hóa, không lý thuy ết hóa; vì nó không gi ả đị nh gì hết, không ch ống l ại cái gì h ết và th ậm chí, nh ư chúng ta đã nói, không đư a ra gì h ết. Tóm l ại, t ất c ả s ức m ạnh c ủa nó chính là ở ch ỗ nó ít rõ r ệt đế n v ậy; b ởi vì chính b ằng sự kín đáo đó, l ướt qua nh ư v ậy, mà nó có th ể làm cho ng ười ta hi ểu ra cái điều không diễn t ừ nào có th ể nói - không ph ải là không th ể nói được (vì bao gi ờ ng ười ta cũng có th ể nói ra được) - mà đơ n gi ản là vì, ở giai đoạn này (giai đoạn “g ần” nh ất), ở đấy ch ẳng có gì mà nói - n ếu không ph ải là t ư duy được xây d ựng m ột cách thi ết y ếu, chi ph ối, và do đó b ứt lên: ch ỉ có cái “c ũng được” hay “c ũng vui” ấy, nó không ph ải là đối t ượng c ủa b ất c ứ s ự cá th ể hóa nào và, do đó, c ủa b ất c ứ khái ni ệm nào, song ta lại đã bi ết nó n ối li ền cái có hi ệu l ực và cái chính đáng, dung hòa câu thúc và giá tr ị, và cung c ấp cho cu ộc s ống ý ngh ĩa c ơ b ản duy nh ất, ngh ĩa là nh ận l ấy t ừ t ận chi ều sâu c ủa t ồn sinh - cái ý ngh ĩa duy nh ất không ph ải do trù định, được bày đặt ra, c ũng tức là mi ễn c ưỡng: cái ý ngh ĩa không ph ải đế n t ừ bên ngoài. Vì l ời nói đó g ọn và đứng cô l ập, nên ng ười ta ng ỡ n ắm được nó b ằng cách x ếp nó, nh ư Legge làm ở đây, vào cái th ể lo ại linh tinh lúc nào c ũng có su ốt trong l ịch s ử của chúng ta, c ứ m ọc đi m ọc l ại mãi d ưới hình th ức này hay hình th ức khác, là th ể lo ại “châm ngôn”, hay r ộng h ơn, là th ể loại “c ực ng ắn” nói chung. M ột ki ểu x ếp lo ại quá hình th ức và không đủ. B ởi, nhìn th ật k ỹ, l ời nói minh tri ết, nh ư ta th ấy ở Trung Qu ốc, v ượt ra ngoài hai th ể lo ại đã k ế ti ếp nhau ở ta: khác v ới ng ạn ng ữ c ủa truy ền th ống c ổ (“châm ngôn”, ng ạn ng ữ, t ục ng ữ), uy tín c ủa nó không đế n t ừ m ột s ự đồ ng thu ận c ủa các ý ki ến, rút ra t ừ t ận nh ững th ời xa x ưa; khác v ới cách ngôn (trong cách dùng hi ện đạ i: l ời dí d ỏm, Witz 1, châm ngôn), uy tín c ủa nó, ng ược l ại, c ũng không do một s ự độ c đáo được phô bày. Ng ạn ng ữ là cái ng ười ta đã ch ờ đợ i (th ậm chí uy tín của nó n ằm ở tính ch ất ước đị nh đó), nét đặ c s ắc c ủa Witz, ng ược l ại, là nh ằm gây b ất ng ờ, gây ấn t ượng, huy ễn ho ặc (gi ữa hai cái đó, là cái b ước ngo ặt trong th ời k ỳ hi ện đại, s ự xu ất hi ện c ủa ch ủ đề , được đánh gi ấu b ởi La Rochefoucault và được ch ủ ngh ĩa lãng m ạn tri ệt để hóa); cho nên, trong khi ng ạn ng ữ l ấy làm kiêu hãnh v ề tính ch ất khách quan c ủa nó, thì châm ngôn hi ện đạ i l ại t ự kiêu v ề tính độ c đáo c ủa nó và còn yêu sách điều đó n ữa. Lời nói minh tri ết thì v ừa cá th ể v ừa chung; đúng h ơn, nó c ất lên ở ch ỗ g ặp nhau - ở ch ỗ chuy ển ti ếp gi ữa cá th ể và chung: nó không nói lên cái doxa 2, c ũng không ch ơi 1 Witz = (Ti ếng Đứ c) Đầ u óc dí d ỏm, l ời nói hóm h ỉnh, s ắc s ảo, tinh t ế 2 doxa = t ừ Hy L ạp có ngh ĩa là vinh quang, danh ti ếng. Trong ti ếng Pháp, doxologie (có g ốc t ừ doxa) có ngh ĩa là l ời nói lên m ột điều đã được m ọi ng ười công nh ận.
  25. 26 trò “ngh ịch lý”. Nó không sáng ch ế, nhân danh chính nó, mà c ũng ch ẳng thu tóm l ại ý ki ến c ủa nh ững ng ười khác; nó không gây ấn t ượng, và ch ẳng mu ốn t ự khu bi ệt, bằng s ự độ c đáo c ủa mình, c ũng không bao gi ờ để cho mình t ự tan bi ến đi, b ị tr ộn lẫn, đồ ng hóa. Theo cách nói thông th ường c ủa các nhà bình chú, l ời nói ấy “g ần”, và th ậm chí gần h ơn c ả, tuy nhiên l ại “không th ể đạ t được nó đế n cùng”. B ởi trong khi ph ơi bày, m ột cách t ự nhiên, đồng th ời nó v ẫn gi ữ l ại trong mình m ột v ốn ẩn khu ất. Không ph ải nó s ẽ che gi ấu v ốn ấy, mà cái v ốn ấy là vô t ận: d ưới cái v ẻ t ầm th ường ph ơi bày c ủa l ời nói, th ường là ki ểu l ời nói giai tho ại, th ậm chí ch ẳng có gì quan tr ọng, b ởi vì thông th ường là nói nhân th ể, cái nó nói ra là ph ụ thu ộc vào ý ngh ĩa, vào cấu t ạo c ủa các công th ức, còn treo l ơ l ửng ở đấ y, hay h ơn th ế n ữa, còn được gi ữ l ại ở đấy, cho nên ta s ẽ không bao gi ờ khai thác được h ết. Về “ý ngh ĩa” - t ừ này có v ẻ thông d ụng h ơn c ả - nh ưng có ph ải th ật là m ột “ý ngh ĩa” không? Ng ười Trung Qu ốc s ẽ nói là “ý v ị”. B ởi nh ững l ời này không nh ằm vào trí n ăng, chúng không nh ằm khám phá, gi ải mã, mà “hòa tan” đi trong t ư duy (chính vì v ậy ng ười ta b ảo chúng là để mà “t ận h ưởng”). Chúng hòa tan đi, ta không ph ải phân tích chúng; và th ậm chí chúng c ần m ột th ời gian vô t ận để hòa tan h ết, th ậm chí chúng không bao gi ờ hòa tan hoàn toàn (cho nên ng ười ta “ghi nh ớ” chúng thu ộc lòng): ở đây không có chú giải c ần d ắt d ẫn để đưa đến ch ỗ sáng t ỏ (m ột “t ư tưởng”), mà là di ễn ra m ột s ự th ẩm th ấu mà nhà bình chú Trung Hoa, ch ỉ d ừng ở ch ỗ ph ẩm bình chung quanh các t ừ, hoàn toàn không ph ải là công vi ệc chú gi ải v ăn b ản cổ (b ởi mu ốn v ậy thì ph ải có kho ảng cách), ch ỉ đơn gi ản nh ằm t ạo thu ận l ợi cho s ự th ẩm th ấu ấy: và chính b ằng s ự hòa tan không ng ừng ấy, mà m ột l ời nói nh ư v ậy, nh ư ta th ường nói, “khi ến cho ta suy ngh ĩ”. 2- Nh ưng th ế nào là khi ến cho ta suy ngh ĩ? Khi không ph ải là cho cái gì, b ởi đã rõ là cho ta “suy ngh ĩ”, c ũng không ph ải là “cho” ng ười khác điều gì (nh ư là m ột c ơ h ội) khi ng ười khác t ừ đây ph ải t ự làm l ấy t ất c ả? Vì l ời nói này không soi sáng cho ta và - ch ỉ còn l ại m ột l ối ra duy nh ất - là chính t ự ta ph ải suy ngh ĩ và ti ến t ới. Tôi đã nói ở trên kia r ằng đấ y là tính ch ất kép đặ c thù c ủa l ời nói Kh ổng T ử, v ừa xui khi ến v ừa trình bày (xem Đường vòng và L ối vào 1, ch. VII): xui khi ến, trong ch ừng m ực nó không d ạy d ỗ, không nh ằm đưa ra bài h ọc, mà ch ỉ nh ằm đánh th ức trí tu ệ c ủa ng ười ti ếp nh ận; trình bày , vì nó m ới ch ỉ b ắt đầ u nói và ch ỉ d ừng l ại ở ch ỗ h ướng cho ng ười khác. Theo các khái ni ệm c ủa chúng ta, thì ở đây v ừa có ám ch ỉ (do chi ều kích ẩn ng ầm), v ừa có g ợi ý. M ột cách nh ẹ nhàng nh ất, do đó, liên t ục nh ất, hay đúng h ơn, c ứ khêu g ợi không d ứt: b ởi vì l ời nói ấy th ật ít áp đặ t lên ta, b ởi nó không có cái tính đặ c cứng c ủa m ột t ư t ưởng, nên ta có th ể tránh b ị “th ấm nhi ễm”, các nhà bình chú nói vậy. Thay vì c ưỡng thúc t ư duy, nó th ấm vào và hòa tan trong đó, “t ắm đẫ m” và nhi ễm vào nó. Và t ừ đó, ý ngh ĩa (ý v ị) liên t ục t ỏa ra, l ẳng l ặng, t ừng chút. L ời nói ấy tỏa v ết d ầu loang , nh ư ng ười ta nói; và lan t ỏa m ột cách kín đáo nh ư v ậy, nó không ng ừng đưa ta đến nh ững d ạng thái khác, b ộc l ộ ra nh ững m ảng khác, r ộng l ớn h ơn, ch ưa được nh ắm đế n. Tính ch ất “tinh t ế ( vi )” c ủa nó, theo m ột khái ni ệm khác c ủa Trung Hoa - c ũng có th ể nói nh ư v ậy v ề m ột s ự v ật hay m ột ý ngh ĩa -: ý ngh ĩa tinh t ế, bản ch ất tinh t ế - là có tính mang d ấu hi ệu. 1 Tên m ột tác ph ẩm quan tr ọng khác c ủa F. Jullien
  26. 27 Ông Quý V ăn T ử hay suy đi ngh ĩ l ại, tính t ới xét lui nhi ều l ượt r ồi m ới ch ịu làm. Đức Kh ổng T ử nghe được điều ấy, bèn nói r ằng: “Hai l ượt là được r ồi”1. Lại m ột l ời nói k ết thúc b ằng “c ũng vui”, “ được r ồi”. Nh ưng c ả l ời này n ữa, cũng không ph ải là đã k ết lu ận: l ời d ặn phòng ng ắn g ọn h ơn c ả, ít n ặng n ề h ơn c ả, ít thúc bách h ơn c ả - nó c ũng m ở h ơn c ả; gi ải phóng cho ng ười khác kh ỏi cái nguyên lý mà anh ta b ị c ột vào, trong tr ường h ợp ở đây là gi ữ cho anh ta đừ ng có t ự ki ềm ch ế mình (b ởi vì m ột s ự c ẩn tr ọng c ố ch ấp, t ự nó, s ẽ tr ở thành c ực đoan) nó c ũng t ự gi ữ cho mình không tr ở thành nguyên lý, nh ất quy ết và ch ỉ th ị. L ời nói tinh t ế, thoáng nói ra, nhân m ột d ịp ch ẳng có gì c ả. Tôi s ẽ g ọi nó là có tính ch ất d ấu hi ệu để phân bi ệt với l ời nói minh tri ết c ủa quy ch ế giành cho cái đặc thù trong tri ết h ọc. B ởi cái chi ti ết mà nó bàn đến không th ể n ắm b ắt trong m ối quan h ệ t ừ cái đặ c thù đến cái chung, để tìm đến m ột đị nh ngh ĩa tr ừu t ượng, nh ư ng ười ta đã quen làm t ừ th ời Socrate (v ề s ự “sùng đạo”, “lòng d ũng c ảm” v.v.): b ắt đầ u t ừ nh ững ví d ụ và b ằng cách quy n ạp m ột tính chung ( epagôgé 2) b ằng cách đi ng ược lên cái v ật t ự nó chung (v ật t ự nó c ủa đị nh ngh ĩa, logos 3, t ừ đó có hi ệu l ực trong m ọi tr ường h ợp g ặp ph ải). ở đây, cái đặ c thù này không có giá tr ị là ví d ụ (c ũng không có giá tr ị “nh ấn m ạnh”, theo ngh ĩa lô-gích), mà là chi ti ết, hay đúng h ơn, là d ấu hi ệu. B ởi vì, chính nó n ữa, c ũng là để v ượt qua. Nh ưng thay vì nó ph ải d ẫn đế n, theo chi ều th ẳng đứ ng (theo l ối tr ừu t ượng hóa) m ột tính ph ổ c ập v ề b ản th ể (và điều đó ch ỉ nh ằm m ột m ục đích duy nh ất là nh ận th ức), năng l ực hi ệu qu ả c ủa nó l ại khi ến nó thông liên theo chi ều ngang, d ần d ần, v ới t ất c ả các m ảng khác, d ạng thái hay “kho ảnh kh ắc” khác, c ủa tr ải nghi ệm. Là d ấu hi ệu ngh ĩa là chi ti ết ấy hi ển hi ện, nó rõ ràng, nh ưng, khi hi ện lên, nó truy ền d ẫn v ề m ột vốn ẩn khu ất - mà nó ph ơi l ộ ra: v ới t ư cách là m ột nét cá th ể, được n ắm b ắt m ột cách cục b ộ, nhân th ể, l ời nói ấy l ại là bi ểu l ộ c ủa m ột t ổng th ể, c ủa minh tri ết, c ủa “ đạ o” (cái đạo, nh ư ta đã th ấy, c ủa m ột trung dung không th ể c ố đị nh), hi ện di ện kh ắp n ơi, nh ưng d ễ n ắm b ắt h ơn, hay đúng h ơn, d ễ nh ận ra, d ưới góc độ này, qua nét này h ơn. “H ơn”, ngh ĩa là đúng lúc h ơn, nh ư ta đã th ấy ở Kh ổng T ử, tùy theo cái “kh ả d ĩ”, cái “th ời”. Ho ặc n ữa: “ Đứ c Kh ổng T ử ch ỉ câu cá mà thôi, ch ớ ngài ch ẳng đánh l ưới. Ngài ch ỉ b ắn con chim đươ ng bay nh ảy, ch ớ ngài ch ẳng b ắn con chim đươ ng ng ủ”4(VII, 26). Nhà bình chú nói m ạnh h ơn: “xem cái cách Kh ổng T ử đố i x ử v ới thú v ật, có th ể bi ết ngài đối v ới ng ười nh ư th ế nào; n ếu, trong nh ững vi ệc nh ỏ, ngài đã x ử s ự nh ư vậy, ta có th ể bi ết trong nh ững vi ệc l ớn ngài x ử sự nh ư th ế nào”: tính d ấu hi ệu c ủa l ời nói n ằm ở cái mà nó hé l ộ, b ằng cách t ừ t ừ m ở ra, t ừ cái l ối gián ti ếp riêng c ủa Kh ổng Tử, dù nó có v ẻ th ật phù phi ếm và t ầm th ường. Đã có m ột lối m ở, đằng sau đó đã th ấy hi ện ra con đường - m ột “góc” đã được vén lên (x. VII, 8). B ởi vì, trong l ĩnh v ực minh tri ết, n ếu ta bi ết tri ển khai cái nh ạt nh ẽo c ủa nó ra, thì cái nh ỏ nhoi c ủa chi ti ết đó m ỗi l ần l ại phát l ộ ra cho ta c ả m ột th ế gi ới - v ẫn là cái th ế gi ới ấy: cái toàn th ể c ủa 1 Lu ận Ng ữ - Đoàn Trung Còn d ịch. S đd. 2 Ti ếng La-tinh = d ẫn nh ập, lý l ẽ b ằng l ối quy n ạp 3 Ti ếng La-tinh = (t ừ c ơ b ản trong t ư duy Hy L ạp) có ngh ĩa là L ời nói, di ễn t ừ, lý l ẽ, s ự nghiên c ứu, đề tài bàn lu ận, s ự phát tri ển v.v. 4 Lu ận Ng ữ - Đoàn Trung Còn d ịch .
  27. 28 minh tri ết, hay c ủa “ đạ o”, mà ta s ẽ không bao gi ờ khám phá h ết; và chính vì v ậy, d ẫu đề tài có nh ỏ bé đế n đâu, bao gi ờ - nh ưng là theo m ột cách nào đó, ngh ĩa là theo l ối gián ti ếp c ủa mình - m ỗi l ời nói c ủa Kh ổng T ử c ũng s ẽ nói lên t ất c ả: cái nh ỏ nhoi đó là vô t ận. Nh ững ng ười bình chú Lu ận Ngữ nói: “Kh ởi đầ u, l ời nói c ủa Đứ c Kh ổng T ử không khác”; hay, Đức Kh ổng T ử “kh ởi đầ u không có hai l ời nói” (Trình Di, Chu Hy). Cái “kh ởi đầ u” ấy là quan tr ọng. B ởi vì, trong khi, đối v ới m ột bên, bên tri ết học, cái toàn b ộ c ần ph ải được xây d ựng nên, và tr ước h ết b ằng cách t ừ cái riêng mà đi lên cái chung (qua con đường c ủa tr ừu t ượng hóa - h ệ th ống hóa), thì đối v ới bên kia, nó là m ột cái toàn th ể, cái toàn th ể c ủa đạ o hay c ủa minh tri ết, nó không ng ừng có s ẵn ở đấ y r ồi và hi ện lên - nh ưng bao gi ờ c ũng m ột cách c ục b ộ, gián ti ếp, ở mép này hay ở mép khác (và cái nh ỏ h ơn c ả, ngay t ừ đó, l ại mang tính phát l ộ nhi ều h ơn cả: c ũng nh ư “ đạo” c ủa s ự điều ti ết không ng ừng hi ện ra trong vô t ận nh ững hi ện tượng t ự nhiên, “ đạo” c ủa minh tri ết c ũng hi ện ra trong m ỗi d ạng thái c ư x ử được điều ti ết c ủa b ậc minh tri ết. Nói cách khác, trong khi tri ết h ọc c ố đị nh m ột ph ạm vi tầm nhìn (các b ản ch ất, chân lý), minh tri ết, hay đạ o, là vốn - nó là “ng ọn ngu ồn”, nh ư ng ười ta th ường nói ở Trung Qu ốc: nó không ng ừng tuôn ch ảy, trong m ọi lúc, ra mọi phía và luôn luôn ở trên cùng m ột bình di ện, minh tri ết c ũng gi ống nh ư t ự nhiên gi ữ cho mình không thiên v ị gì h ết. Cho nên cái v ốn ấy, ta không th ể nhìn th ấy, b ởi nó không ng ừng ph ơi bày ra - ph ải khi ến ng ười ta nh ận ra nó; và c ũng vì v ậy, th ực hi ện ch ức n ăng làm d ấu hi ệu c ủa nó, quy ch ế c ủa l ời nói minh tri ết là quy ch ế c ủa nh ận xét: khi nói riêng v ới m ột ng ười, ad hominen , c ũng nh ư khi là m ột l ời khuyên nh ủ chung h ơn, thì t ừ đầ u đế n cu ối Lu ận Ng ữ, v ề c ơ b ản Kh ổng T ử ch ỉ đưa ra nh ững “l ời l ưu ý”. Nh ưng th ế nào là m ột lời l ưu ý (remarque) ? - b ởi ở ta, thi ếu m ột khái ni ệm được xác l ập t ốt h ơn, ta bu ộc ph ải khép mình vào đó. M ột l ời l ưu ý không có s ứ m ệnh phát ngôn chân lý, nh ư ng ười ta v ẫn hi ểu ng ầm đố i v ới m ột phát bi ểu thông th ường ; c ũng không ph ải quy n ạp hay minh h ọa (nh ư ki ểu m ột ví d ụ) - nó không trình bày m ột t ư tưởng. Nó không thu ộc chính đề . Nh ưng nó nh ấn m ạnh cái có th ể trôi tu ột m ất, nó lôi kéo s ự chú ý c ủa ng ười liên quan. Ngay lúc đó, nhân th ể, nhân nói qua - l ời l ưu ý là thu ộc v ề bên l ề. Ch ức n ăng c ủa nó không ph ải là định ngh ĩa (hay xây d ựng), mà là ghi d ấu: ng ười ta đị nh ngh ĩa m ột tính chung, nh ưng ng ười ta không đị nh ngh ĩa m ột toàn th ể - ng ười ta ch ỉ có th ể ý th ức v ề nó, t ừ m ột điểm riêng bi ệt, ng ười ta ch ỉ có th ể “hi ện th ực hóa” nó. Kh ổng T ử không ng ừng đưa ra nh ững l ời l ưu ý để cho ng ười ta ý th ức, b ằng l ối gián ti ếp ki ểu này hay ki ểu khác - t ừ m ột mép, nhân nói qua, c ục b ộ, nhân th ể - v ề cái toàn th ể đó c ủa minh tri ết hay c ủa đạ o đang không ng ừng hi ện ra, và bao gi ờ c ũng ở trên cùng m ột bình di ện - không ng ừng v ượt tràn chúng ta: b ằng l ời lưu ý c ủa mình, ông gi ải thoát ra trong ch ốc lát cái v ốn nh ững điều hi ển nhiên ấy, luôn tu ột kh ỏi chúng ta vì nó không ng ừng dâng hi ến, ph ơi bày . 3- Vì nó là t ức th ời, do ng ười ta nói ra nhân th ể, thêm vào, nên m ột l ời l ời l ưu ý không th ể t ự thi ết l ập hay kéo dài (n ếu không, thì s ẽ có nguy c ơ tr ở thành t ấm ch ắn và không khi ến ng ười ta chú ý n ữa). Trái l ại, nó tr ở l ại, b ằng m ột l ối gián ti ếp khác, trong m ột lúc khác, theo dòng th ời gian. Cho nên, thay vì phát tri ển, l ời nói c ủa
  28. 29 Kh ổng T ử không ng ừng ti ến hóa, hay chính xác h ơn, bi ến d ịch : nó l ấy cái varietas 1 bù cho cái breviatas 2. Minh tri ết c ủa Kh ổng T ử là minh tri ết c ủa cái “kh ả d ĩ” hay cái “th ời”, l ời l ưu ý là l ời nói thu hút s ự chú ý trong ch ừng m ực có th ể và tùy thu ộc vào th ời. Cho nên, v ề cùng m ột ch ủ đề (ch ẳng h ạn, th ế nào là hi ếu?), Kh ổng T ử có th ể tr ả l ời khác nhau cho nh ững ng ười đố i tho ại liên ti ếp (II, 5, 6, 7, 8): hoàn toàn không th ể coi là m ột đị nh ngh ĩa nào đó, hay tham v ọng chính mình định ngh ĩa, nh ững điều ngài nói bao gi ờ cũng là nhân th ể, trong tình hu ống. Th ậm chí, Kh ổng T ử có th ể, cùng m ột lúc, tr ả l ời trái ng ược nhau cho ng ười này và ng ười khác: v ới ng ười này, ông khuyên nên h ỏi ý ki ến cha m ẹ tr ước đã, v ới ng ười kia ông lại khuyên nên th ực hành ngay đi (XI, 21). ở đây ch ẳng h ề có mâu thu ẫn, và Kh ổng T ử gi ải thích: ng ười th ứ hai có ý mu ốn lùi l ại, nên ông gi ục anh ta ti ến t ới; ng ười th ứ nh ất thì quá h ăng hái, nên ông ph ải gi ữ ch ừng anh ta l ại. Vì cái trung dung trong s ự điều ti ết không th ể tuyên b ố (thành nguyên lý), mà hoàn toàn ph ụ thu ộc vào hoàn c ảnh, nên l ời nói minh tri ết, nói v ề nó, c ũng ch ỉ có th ể có tính ch ất hoàn c ảnh: cái kh ả d ĩ luôn ph ải được “cân nh ắc ( quy ền)3”. T ức là, không c ần chú ý đế n b ản ch ất hay chân lý (tr ừu t ượng, phi th ời gian). Lời l ưu ý không ch ỉ thay đổ i tùy theo ng ười đố i tho ại và tùy lúc, nó còn thay đổi tùy theo cái ki ểu gián ti ếp được dùng. Do đó, mà l ời Lu ận Ng ữ c ực k ỳ đa d ạng. Đa dạng v ề các m ục: “riêng t ư”, “chính tr ị”, “ đạ o đứ c”, “giáo d ục”, v.v. (t ất c ả các h ạng lo ại này đươ ng nhiên là l ỗi th ời); đa d ạng v ề “ đố i t ượng”: m ột nét tính cách, m ột s ự đánh giá, m ột khái ni ệm, m ột liên h ệ, m ột nh ận xét, v.v.; cu ối cùng, đa d ạng v ề th ể lo ại: châm ngôn, đố i tho ại, apophtegme 4, giai tho ại, bình lu ận, trích d ẫn, v.v. Tóm l ại, ta có ph ổ r ộng nh ất, m ở nh ất, ít nh ất c ũng là b ằng cái “chrie 5” c ổ đạ i c ủa chúng ta (và minh tri ết chính là l ời nói tr ước khi có s ự chuyên môn hóa, s ự x ếp h ạng, s ắp đặ t). Các nhà nhân v ăn ch ủ ngh ĩa c ủa chúng ta c ũng đã đề cao s ự bi ến d ịch (érasme, Montaigne): do l ối đứ t đoạn c ủa nó, nó tránh được đơn điệu, bu ồn chán; m ọi l ời nói không bi ết cách bi ến đổ i thì đều tr ở thành c ứng nh ắc, đông đặ c, và do đó thông thái rởm. Nh ưng, ở Kh ổng T ử, tính ch ất ti ến hóa đó c ủa l ời nói, nh ư ta th ấy qua s ự n ối ti ếp các l ời l ưu ý c ủa ông, g ắn li ền v ới ý đồ minh tri ết c ủa ông (cái ý đồ đươ ng nhiên ở đây là quá tr ừu t ượng). L ời l ưu ý được ti ến hành thoáng qua, nhân th ể: cho nên, thông qua nó, ta không d ừng l ại trong b ất c ứ l ập tr ường nào, không t ự c ột mình vào bất c ứ t ư t ưởng nào. B ằng cách đổ i m ới, l ời l ưu ý cho phép gi ữ được t ư duy th ường xuyên ch ăm chú; và, l ại lôi kéo theo cách khác s ự chú ý, nó c ưỡng l ại s ự c ố đị nh, t ức là s ự giáo điều, hay nói theo Kh ổng T ử, s ự “ngoan c ố”. Bi ến đổ i các l ời l ưu ý c ủa mình, Kh ổng T ử không an v ị trong t ư duy c ủa ông, ông không t ự nh ốt mình trong một l ời nói c ũng nh ư trong m ột cái “tôi” riêng. 4- Lu ận Ng ữ c ủa Kh ổng T ử b ắt đầ u b ằng l ời nói sau đây: 1 Ti ếng La-tinh = bi ến đổ i, đa d ạng, bi ến d ịch 2 Nt. = v ắn g ọn. 3 t ức “quy ền bi ến” 4 A pophtegme: l ời nói đáng ghi nh ớ có ý ngh ĩa nh ư châm ngôn. 5 Chrie (hay Chr ĩa, Chriae) (Ti ếng La-tinh) = trình bày, v ới m ột ví d ụ, m ột t ư t ưởng, m ột điều đã bi ết
  29. 30 Đức Kh ổng T ử nói r ằng: “Kẻ h ọc đạ o lý mà th ường ngày luy ện tập cho tinh thông, nhu ần nhã, há không l ấy đó làm vui sao? ” “Nếu có nh ững b ằng h ữu hâm m ộ đạ o lý, nghe ti ếng mình là ng ười h ọc cao đứ c l ớn, ch ẳng ng ại đường xa đế n vi ếng mình, há không l ấy đó làm vui sao? ” “Dẫu mình là ng ười có h ọc th ức, có đức h ạnh, nh ưng không m ấy ng ười bi ết mình, mình không vì ch ỗ đó mà bu ồn, gi ận, há không ph ải là b ậc quân t ử sao? ” Lời nói này ch ứng minh t ức kh ắc t ất c ả nh ững gì ta đã th ấy v ề l ời nói minh tri ết: lời nói này không xây d ựng gì c ả, không m ạo hi ểm gì h ết, không phát minh ra điều gì hết, nói cách khác, nó không b ứt v ượt lên (kh ỏi cái ý ngh ĩa thông th ường - kh ỏi tr ải nghi ệm), nó “g ần” - l ời nói này không đư a ra gì c ả. Quy ch ế c ủa nó đúng là quy ch ế của l ời nh ận xét m ỗi l ần l ại lôi kéo s ự chú ý vào m ột điểm riêng (quy ết đoán theo ki ểu “ch ẳng sao?”). Hay đúng h ơn, l ời nói này t ự nó g ồm có ba nh ận xét ti ếp li ền nhau, do tính ch ất độ c l ập c ủa chúng, đã th ực hi ện m ột s ự bi ến đổ i. Vi ệc h ọc, tình bạn, vi ệc không được thiên h ạ bi ết đế n - m ấy ch ủ đề khác nhau được l ần l ượt đề c ập, mấy cách gián ti ếp, cái này cách xa cái kia, qua t ừng cái l ời nói l ại đổ i m ới và không th ể sa l ầy: nó không t ự c ố đị nh, không t ự “ch ĩa” vào mình - nó không đư a ra lu ận đề ; ba công th ức đó được gi ữ song song và hi ện ra trên cùng m ột bình di ện, bình đẳng với nhau, không cái nào v ượt lên cái nào, không cái nào được dùng làm nguyên lý cho cái khác. Kể ra l ời bình chú c ủa Trung Qu ốc v ề điểm này th ật đáng th ất v ọng (nh ưng có th ể bình chú đến đâu m ột l ời l ưu ý?). Vì có nhu c ầu (v ề ý th ức h ệ) ph ải d ựng t ư t ưởng của Kh ổng T ử thành h ọc thuy ết (“Kh ổng giáo”, nh ất là t ừ th ế k ỷ th ứ XI sau công nguyên), nó không th ể d ừng l ại ở các l ời l ưu ý k ế ti ếp nhau, nhân th ể, hi ện ra trên cùng m ột bình di ện nh ư v ậy; cho nên nó xây d ựng nên l ời nói nh ư sau (m ột độ c gi ả Nh ật B ản nh ư Sorai, h ồi th ế kỷ XVII, đã nh ận ra s ự ch ệch h ướng này): Các nhà bình chú Tân-Kh ổng giáo nói: các b ạn ở xa đế n (2) là vì h ọ b ị h ấp d ẫn b ởi n ăng l ực đạ o đức mà s ự h ọc đã làm cho phát tri ển trong chúng ta(1; x. quan ni ệm c ủa M ạnh T ử v ề sức h ấp d ẫn không th ể c ưỡng l ại được c ủa đạ o đứ c); và, n ếu nh ững ng ười b ạn ở xa đến, thì nh ững ng ười b ạn ở g ần càng C ũng nh ư v ậy, n ếu tôi th ấy vui trong quan h ệ của tôi v ới nh ững ng ười khác (2), ấy là vì tr ước h ết tôi đã c ảm th ấy m ột s ự th ỏa mãn nội tâm do s ự h ọc mà có được (1), và s ự không oán h ận c ủa tôi đố i v ới m ọi ng ười (3) cũng là h ệ qu ả c ủa điều đó: s ự h ọc-hành được ghi kh ắc ngay t ừ lúc kh ởi đầ u tr ở thành điều ki ện, nó đã được đặ t ở “n ền t ảng”, nó được dùng làm nguyên lý, và m ọi s ự còn lại c ứ th ế mà theo - nó tr ở thành “ đạo đứ c”. Lấy việc h ọc làm m ột nguyên lý (nguyên lý đào t ạo nên “ng ười quân t ử”) và b ắt đầu t ừ đó mà xây d ựng nên toàn b ộ l ời nói ấy, th ậm chí toàn b ộ ph ần còn l ại c ủa Lu ận ng ữ, là b ản ch ất c ủa vi ệc Kh ổng giáo t ự bó mình thành chính th ống giáo ( đố i di ện v ới cái “tr ống không” c ủa Lão h ọc, v ới “ni ết bàn” c ủa Ph ật giáo); cái gi ữ cho luôn m ở, đồ ng đề u, l ời nói kh ởi nguyên ấy do đó mà h ỏng m ất đi. Tuy nhiên đồng th ời, tho ạt tiên là d ưới v ẻ khác nhau, ho ặc qua l ối gián ti ếp mà m ỗi l ời l ưu ý ấy b ắt đầu, không th ể không nh ận ra d ần d ần có m ột s ự g ặp l ại nhau nào đó. S ự th ỏa mãn - ni ềm vui - s ự không oán h ận: tho ạt trông khác nhau đế n th ế, các công th ức ấy l ại nh ằm v ề m ột h ướng chung; chúng quy t ụ v ề m ột n ơi nào đó, ở bên ngoài chúng, hay
  30. 31 đúng h ơn các công th ức ấy xoay quanh m ột trung tâm, chúng g ợi lên m ột v ốn chung. Một tính liên t ục đang hình thành, qua s ự gián đoạn ấy, nó cho phép ước tính m ột s ự nh ất quán. Nh ưng là s ự nh ất quán nào v ậy? Một hôm Kh ổng T ử nói v ới m ột trong nh ững ng ười h ọc trò c ủa mình, ng ười được coi là gi ỏi nh ất: “ Đạo ta là do n ơi m ột l ẽ mà thông su ốt t ất c ả”1(IV,15). Ng ười học trò ch ỉ tr ả l ời d ạ, anh ta đã hi ểu; và công th ức ấy, v ề sau, s ẽ th ường xuyên được lặp l ại. Bi ểu th ức này c ần được hi ểu sát ngh ĩa: s ự thông su ốt này là m ột s ự thông su ốt do “xâu l ại” (nh ư ng ười ta xâu các đồ ng trinh có xoi l ỗ, m ột nhà bình chú đã nói rõ nh ư v ậy). N ếu chúng không liên k ết v ới nhau, và do v ậy không phát tri ển lên, thì nh ững l ời l ưu ý n ối ti ếp nhau h ợp thành l ời nói minh tri ết không vì th ế mà không được xuyên qua b ằng m ột s ợi ch ỉ duy nh ất và được nó n ối li ền l ại v ới nhau. T ừ đó có hai cách quan ni ệm khác nhau v ề tính nh ất quán c ủa t ư duy: m ột bên, thao tác c ủa tri ết h ọc, b ằng tr ừu t ượng hóa-kết c ấu; bên kia, c ủa minh tri ết, b ằng cách xâu chu ỗi và ti ếp n ối. Tri ết h ọc “quan ni ệm” - còn minh tri ết thì “ đi qua” ( bi ến thông) (traverse). Trong khi thao tác th ứ nh ất (tri ết h ọc) nh ằm tiêu tr ừ s ự khác bi ệt (trong một th ể lo ại chung: nh ằm tìm đến m ột s ự đồ ng nh ất v ề b ản ch ất), thì cái th ứ hai (minh tri ết) nh ằm nối li ền s ự khác bi ệt b ằng cách làm cho chúng “thông liên (communiquer)” v ới nhau, t ừ bên trong, đề c ập đế n m ọi tr ường h ợp, d ẫu chúng có khác nhau đến đâu: t ừ l ời l ưu ý này đến l ời l ưu ý khác, l ời nói minh tri ết không ng ừng “bi ến thái” (se “modifier”), nh ưng qua chính ngay s ự “bi ến thái” đó, v ẫn là một ý ngh ĩa-ý v ị ấy l ại tr ở l ại, không ng ừng “bi ến thông”. Thao tác tr ước là h ệ th ống hóa, còn cái sau là bi ến d ị. Ho ặc c ũng có th ể nói, lô-gích tr ước là lô-gích toàn c ảnh của tri ết h ọc, còn cái sau là lô-gích ti ến trình (initérant) c ủa minh tri ết. (Montaigne cũng là m ột ng ười theo ti ến trình: t ất c ả các Ti ểu lu ận (c ủa ông) ch ẳng ph ải là m ột s ự bi ến d ị, nh ưng được khai tri ển ra ch ứ không còn bóng gió nh ư l ối Trung Hoa đó sao?): thay vì d ựng lên m ột quan điểm, ch ồm ra, bao quát t ối đa chân tr ời, nó không ng ừng r ảo kh ắp, vòng qua r ồi vòng l ại (theo chi ều ngang) cái bình di ện b ằng ph ẳng của t ư duy. Đằng sau cái tr ước (tri ết h ọc) hi ện lên l ối thi ết l ập hình m ẫu ki ểu Hy L ạp, bị ch ế ng ự b ởi t ư t ưởng được bày ra tr ước m ắt ta, cái c ổ m ẫu và cái eidos 2; còn bên dưới cái kia (minh tri ết) là s ự ch ăm chú Trung Hoa vào ti ến hóa b ằng bi ến đổ i, s ự cu ộn m ở ra c ủa m ột ti ến trình. 5. V ề phía này c ũng nh ư phía kia, ng ười ta có th ể trông ch ờ có s ự t ươ ng đồng, hay đúng h ơn là đồng đẳ ng, gi ữa m ột “th ực t ại” v ới cái ng ười ta nói v ề nó: đáp l ại ki ến trúc c ủa th ế gi ới là c ấu trúc c ủa di ễn t ừ tri ết h ọc; đáp l ại s ự tháo m ở không ng ừng c ủa các s ự v ật, là s ự tuôn trào các l ời l ưu ý. L ời nói minh tri ết được g ọi là “g ần”, và th ậm chí là gần h ơn c ả, nó t ự nhiên, ý ngh ĩa c ủa nó t ầm th ường, trong khi nó gi ữ trong mình m ột v ốn ẩn khu ất: s ự nh ất quán v ốn là ngu ồn su ối c ủa nó ấy - b ậc minh tri ết “kh ởi đầ u không có hai l ời nói” - và không ng ừng bi ến thông qua nó. Ng ười ta c ũng nói nh ư th ế v ề “ đạ o”: con đường c ủa ng ười quân t ử v ừa “rộng m ở ra” 1. Nguyên v ăn: “Kh ổng T ử kêu tên thi ệt c ủa T ăng t ử mà nói r ằng: “Sâm ơi! Đạo ta là do n ơi m ột l ẽ mà thông su ốt t ất c ả”. Ông T ăng t ử đáp: “D ạ”. Khi đứ c Kh ổng ra r ồi, ch ư môn đệ c ủa ngài bèn h ỏi ông T ăng t ử r ằng: “Th ầy d ạy nh ư v ậy ngh ĩa là gì? Ông T ăng t ử đáp: “ Đạ o c ủa th ầy ch ỉ gom vào hai cái đức trung và th ứ mà thôi”. Lu ận ng ữ ( Đoàn Trung Còn d ịch)- S đd. 2 eidos (Ti ếng La-tinh) = v ẻ bên ngoài, hình th ức, ng ược l ại v ới th ực ch ất, bản ch ất.
  31. 32 - hay “thanh thoát”, “ra s ức” - l ại v ừa “ ẩn khu ất ( quân t ử chi đạ o, phi nhi ẩn)” (Trung Dung, ð 12). Nó dàn tr ải ra, v ừa t ầm v ới m ọi ng ười, ngay c ả v ới nh ững ng ười bình th ường nh ất, đồ ng th ời nh ững ng ười hi ền minh nh ất c ũng không bao gi ờ đạ t được đế n nó toàn v ẹn. Công th ức đó c ũng còn tìm th ấy, và d ưới m ột d ạng t ổng quát h ơn trong bộ Kinh D ịch c ổ: c ũng gi ống nh ư nh ững “l ời nói” c ủa nó, “vòng qua r ồi l ại vòng l ại”, ho ặc “b ằng l ối gián ti ếp này hay l ối gián ti ếp khác”, “ đạ t đế n trung tâm”, các s ự ki ện- tình th ế mà nó g ợi lên v ừa được “phô bày ra”, “ph ơi bày ra”, l ại v ừa “ ẩn khu ất ( kỳ s ự tứ nhi ẩn)”. Ng ười d ịch không hi ểu được, thêm vào m ột t ừ “hình nh ư” (xem Legge: the matter seem plainly set forth, but there is a secret principle in them ) ; m ột ng ười dịch khác, Philastre, d ịch đúng: “các s ự v ật được phô bày và ẩn khu ất” nh ưng ông ta lại thêm m ột d ấu h ỏi trong vòng ngo ặc đơn để nói r ằng không hi ểu được ngh ĩa ở đây B ởi ở đây có mâu thu ẫn, và v ăn b ản th ật khó đọ c - Tr ừ phi mâu thu ẫn đó thu ộc một lo ại lô-gích đặc bi ệt, cái lô-gích siêu hình h ọc c ủa chúng ta, và v ượt qua cái lô- gích đó, ng ười ta làm cho nó tr ở nên d ễ hi ểu. “Ph ơi bày” và “ ẩn khu ất”: tóm l ại điều nói v ề “ đạ o” ở đây c ũng đúng là điều Heidegger nói v ề phusis 1. Điều kh ẳng đị nh s ự g ặp g ỡ đây là phusis c ũng v ậy, là t ư duy h ợp tr ội (émergence), không ph ải nó ch ỉ c ần có cái khác c ủa nó, hay nó ph ải gi ả định cái ng ược l ại v ới nó, mà ng ười ta (Marlène Zarader) b ảo ph ải ngh ĩ r ằng cái ng ược l ại đó là thu ộc v ề chính phusis . C ũng gi ống nh ư ở đây, cái ng ược l ại c ủa s ự tri ển khai c ủa “ đạ o”- s ự rút lui ẩn khu ất c ủa nó - chính là thu ộc v ề “ đạ o”: trong khi không ng ừng thanh thoát ra v ới ta, “cái ấy” không ng ừng rút lui l ại. Trong lòng s ự khai tri ển, s ự ph ơi bày, có ng ự tr ị m ột s ự “t ự rút v ề” ( ein Sichentziehen ) nó t ạo nên cái v ốn (d ự tr ữ), nó là điều ki ện c ủa v ốn ấy; ho ặc n ữa, v ẫn theo cách nói c ủa Heidegger, cái h ữu th ể khai m ở nh ư m ột s ự b ộc l ộ và do đó th ường xuyên trao phó cho ta, bao gi ờ c ũng v ẫn bao g ộp m ột s ự đậ y điệm - che khu ất ( Verbergung 2) - n ằm trong c ấu thành n ội t ại c ủa nó: gi ữa cái khai tri ển và cái thoái lui, không ch ỉ có s ự c ận kề (hay ph ối h ợp, hay n ối ti ếp ) mà là “n ối đầ u” ( Fỹgung 3), và chính đó là cái ph ải ngh ĩ đế n. Từ đấ y, toàn b ộ v ấn đề là ở trong ch ữ “và” ấy (ph ơi bày và ẩn khu ất). Theo Heidegger, ở Héraclite, cùng lúc v ới vi ệc t ự nhiên “thích gi ấu mình đi”, có m ột polemos 4, m ột cu ộc đấ u tranh mà s ự v ượt tr ội ph ải ti ến hành để, m ỗi lúc, l ại tr ổi lên; và, trong s ự sâu kín l ạ lùng đó c ủa các đố i l ập, có m ột “bí nhi ệm” - qua bí nhi ệm v ề tính đa nguyên v ốn là thi ết y ếu c ủa phusis , bí nhi ệm cùng c ực, bí nhi ệm v ề “kh ởi nguyên”. Giáp m ặt cái đó, nhà tri ết h ọc ch ỉ có th ể “c ố mà ch ăm chú nhìn nó”. Th ế mà, trong ti ếng Trung Qu ốc, h ư t ừ ( nhi ) n ối li ền hai v ế trên v ới nhau v ừa có ngh ĩa là “tuy nhiên” l ại v ừa có ngh ĩa là “cho đến m ức”; nó thi ết l ập m ột quan h ệ v ừa là đối lập v ừa là h ệ qu ả. Ta có th ể đọ c: “ph ơi bày tuy nhiên l ại ẩn khu ất” và c ũng có th ể đọ c “ph ơi bày đư a đến ẩn khu ất”. Để đẩ y đế n cùng ngh ĩa th ứ hai này, tôi th ậm chí có th ể dịch: “ph ơi bày đến m ức ẩn khu ất”. Phù h ợp v ới lô-gích di ễn ti ến ph ổ bi ến trong ti ếng Trung Qu ốc, h ư t ừ này v ừa ch ỉ s ự c ăng th ẳng v ừa ch ỉ s ự chuy ển ti ếp: ở đây, là 1 Phusis (Ti ếng La-tinh): Cái b ẩm sinh, T ự nhiên, cái t ự nhiên 2 Xu ất phát t ừ Verbergen (Ti ếng Đứ c) = che gi ấu, đóng kín, ẩn khu ất 3 (Ti ếng Đứ c) = k ết n ối, h ợp thành, t ập h ợp, n ối đầ u (vào nhau). 4 (Ti ếng La-tinh) = chi ến tranh, đấ u tranh.
  32. 33 sự chuy ển ti ếp không ng ừng x ảy ra gi ữa hai c ực đố i l ập c ủa cái ph ơi bày và cái ẩn khu ất. B ởi vì, đối v ới m ọi “th ực t ại”, và đối c ả cái “ý ngh ĩa” c ũng v ậy, cái đó ch ỉ t ồn tại trong s ự chuy ển ti ếp c ủa các đố i l ập, gi ữa cái ph ơi bày và cái ẩn khu ất - và cái ấy chính là “ đạo”- ; nói cách khác, chính toàn b ộ “t ồn t ại” cùng lúc v ừa c ăng ra v ừa quá độ. Cho nên, được n ắm l ấy trong ch ỗ n ối kh ớp c ủa t ừ này, h ư t ừ này b ảo đả m t ất c ả vai trò c ần thi ết cho nó, s ự c ăng th ẳng-chuy ển ti ếp này là cái ng ược l ại c ủa m ột bí nhi ệm - nó là m ột hi ển nhiên. Hay đúng h ơn, nó không “t ồn h ữu” (b ởi v ấn đề không ph ải v ấn đề là t ồn h ữu), mà nó “di ễn ra”, nó ho ạt độ ng , trong (v ới) m ột s ự hi ển nhiên hoàn toàn ( đây là quan điểm v ề “hành”, v ề s ự v ận hành, v ốn chi ếm ưu th ế ở Trung Qu ốc). V ậy nên ta có th ể k ết lu ận - nh ưng để r ồi l ại ra đi ngay: cái mà tri ết h ọc coi là bí nhi ệm (hay, m ột cách tôn giáo h ơn, là huy ền bí: vi ệc con ng ười ch ỉ có th ể hi ến mình b ằng cách t ự rút lui đi đưa chúng ta đến g ần v ới Kinh Thánh), thì minh tri ết l ại coi đó là điều “hi ển nhiên”. V ẩn khu ất vì tù mù - ẩn khu ất vì hi ển nhiên 1. Ta mong có được nh ững l ời khác “v ề kh ởi th ủy”: v ừa nói được cái kh ởi th ủy và l ại thu ộc v ề kh ởi th ủy. Nh ững l ời khác , ngh ĩa là nh ững l ời không ph ải nói v ới ta về bu ổi bình minh c ủa t ư duy ở Hy L ạp, v ề l ịch s ử c ủa đứ c tin ở Israel, mà chúng ta không ph ải th ừa k ế, đích th ị, s ự chia tách x ưa c ũ ấy gi ữa “lí trí” và “ đức tin”: nh ững lời khác, đưa chúng ta thoát h ẳn ra kh ỏi l ịch s ử đó, và t ức kh ắc đưa ta tránh xa s ự phát tri ển c ủa tri ết h ọc, cho phép ta đứ ng t ừ xa h ơn mà nhìn nh ận tr ở l ại tri ết h ọc, ng ược tr ở lên trong th ời b ất t ư duy (impensé) c ủa nó, c ật v ấn nh ững ch ọn l ựa ẩn ng ầm c ủa nó, t ất c ả nh ững thiên ki ến b ị vùi l ấp c ủa nó. ở Heidegger ( ở Nietzsche cũng đã có r ồi), đã t ừng có cái ý đị nh tr ở l ại trên th ượng ngu ồn c ủa tri ết h ọc, ho ặc ít ra trên th ượng l ưu s ự phát tri ển b ản th ể h ọc của nó, để tái khám phá tri ết h ọc t ừ xa và nh ư m ột l ối hình thành riêng bi ệt. Và, v ả ch ăng b ản th ể h ọc ph ải được sinh ra chính từ cái c ội ngu ồn “nguyên lai” đó, t ừ ấy đã b ị che ph ủ, v ốn t ừ xa x ưa đã ít nhi ều b ị b ỏ lỡ, mà ta h ằng nu ối ti ếc ( độ ng t ừ t ồn sinh đã được l ập thành toàn v ẹn ở Homère tr ước khi b ị chuy ển lo ại ở Parménide và Platon); ngay c ả khi, quay nhìn tr ở l ại, nó có giúp