Lý luận và phương pháp dạy học đại học - TS.Hồ Văn Liên
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lý luận và phương pháp dạy học đại học - TS.Hồ Văn Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ly_luan_va_phuong_phap_day_hoc_dai_hoc_ts_ho_van_lien.ppt
Nội dung text: Lý luận và phương pháp dạy học đại học - TS.Hồ Văn Liên
- TS.HỒ VĂN LIÊN ĐT:0918739536 Email: hovanlien@yahoo.com
- Mục tiêu Mục tiêu kiến thức • Nhận biết và lý giải được các vấn đề đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) hiện nay. • Phân tích và liên hệ thực tế về các cở sở Tâm lý học và Giáo dục học của PPDH ĐH. • Giải thích và chứng minh được mối quan hệ biện chứng giữa mục tiêu, nội dung, phương tiện, kiểm tra, đánh giá và các yếu tố có liên quan với PPDH ĐH • Nhận xét, so sánh và liên hệ thực tiễn các kinh nghiệm lựa chọn và sử dụng PPDH ĐH.
- Mục tiêu kĩ năng • Tìm kiếm và xử lý thông tin từ tài liệu và Web. để trả lời các câu hỏi cơ bản của PPDH ĐH. • Xây dựng kế hoạch dạy học. • Phát triển các kỹ năng tổ chức HĐ DH: phân tích tình hình, xác định mục tiêu, chương trình, nội dung, đổi mới phương pháp, phương tiện và kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện chương trình môn học • Phát triển kỹ năng tự học, nghiên cứu. • Phát triển các kỹ năng sử dụng phương tiện dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học ĐH.
- Nội dung chi tiết 1. Những vấn đề chung 1.1. Đổi mới giáo dục 1.2. Các thành tố của HĐ DH 1.3. Cơ sở Tâm lý học và Giáo dục học của PPDH ĐH 2. Mục tiêu và các yêu cầu đối với PPDH ĐH 2.1. Mục tiêu 2.2. Yêu cầu
- 3. Xây dựng kế hoạch dạy học 3.1. Phân tích tình hình 3.2. Xác định mục tiêu 3.3. Chọn lựa hoạt động DH 3.4. Tổ chức hoạt động DH 3.5. Kiểm tra, đánh giá kết quả DH
- 4. Lựa chọn và sử dụng PPDH ĐH • Các cơ sở lựa chọn và sử dụng PPDH ĐH ➢ Mục tiêu, nội dung dạy học ➢ Chủ thể dạy và học ➢ Điều kiện, phương tiện, hoàn cảnh dạy học ➢ Đặc điểm của PPDH ĐH • Tiến trình sử dụng PPDH trong tổ chức hoạt động dạy học ➢ Mở đầu bài học ➢ Các hoạt động dạy và học ➢ Kết thúc bài học
- CÂU HỎI Các khái niệm cơ bản: mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, phương tiện, kết quả và môi trường dạy học? Đổi mới PPDH ĐH: vì sao đổi mới và định hướng đổi mới? Tổ chức khóa học và giờ học như thế nào? Kiểm tra-đánh giá kết quả dạy học?
- TÀI LIỆU HỌC TẬP 6.1. Giáo trình môn học Hồ Văn Liên (2007): Bài giảng ”Lý luận và phương pháp dạy học ở trường cao đẳng, đại học” 6.2. Danh mục tài liệu tham khảo • Cải cách giáo dục cho thế kỉ XXI (2006). NXB Giáo dục. • Chân dung những nhà cải cách giáo dục tiêu biểu trên thế giới (2005), NXB Thế giới, HN. • Đặng Vũ Hoạt-Hà Thị Đức (1994): Lý luận dạy học đại học. NXB ĐHSP Hà Nội. • Pol Dupont-Marcelo Ossandon (2003): Nền sư phạm Đại học (bản dịch của Trần Thị Thục Nga).NXB Thế giới HN. • Khoa học giáo dục - đi tìm diện mạo mới (2006). NXB Trẻ. • Lê Công Triêm (chủ biên-2002): Một số vấn đề hiện nay của phương pháp dạy học đại học. NXB GD • Web. Moet.gov và các Web. Về giáo dục
- ĐỔI MỚI DẠY HỌC ĐẠI HỌC • Thay đổi mục tiêu DH • Đổi mới chương trình, nội dung dạy học • Đổi mới phương pháp dạy học • Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại • Đổi mới kiểm tra-đánh giá kết quả học tập • Thay đổi vai trò của người dạy • Thay đổi vai trò của người học
- MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI MỤC TIÊU THẦY MÔITRƯỜNG NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP BÊN TRONG TRÒ KẾT QUẢ MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
- •Nâng cao dân trí •Đào tạo nhân lực •Hình thành và •Bồi dưỡng nhân tài phát triển nhân cách toàn diện, THÁI hài hòa, tích cực, ĐỘ chủ động, sáng tạo MỤC TIÊU DẠY HỌC KIẾN KĨ THỨC NĂNG
- PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH HỌC I V PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH II IV XÁC THỰC THI ĐỊNH MỤC TIÊU III THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH
- Chöông trình hoïc • Ngày nay thuật ngữ “chương trình” đã được hiểu là một bản thiết kế tổng hợp, đồng bộ bao quát các hoạt động chính của một kế hoạch giáo dục trong một thời gian dài xác định. • Chương trình dạy học được xây dựng theo từng môn học, chương trình các hoạt động giáo dục và chương trình các nội dung tự chọn, thời lượng theo quy định của kế hoạch giáo dục.
- Chương trình học • Chương trình H là một bản thiết kế tổng thể cho hoạt động H; cho ta biết toàn bộ nội dung cần H, chỉ rõ những trông đợi ở người học sau khoá học (kết quả), phác thảo quy trình cần thiết để thực hiện nội dung H, phương pháp H và cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, được sắp xếp theo một thời gian biểu chặt chẽ
- • Các chuyên gia trong lĩnh vực này bắt đầu phân loại ra các CTH khác nhau: được hoạch định và không được hoạch định (chương trình học ẩn), CTH kỹ thuật, CTH theo kiểu thực hành. • Khi thông tin càng phát triển thì những quan niệm trước đây đều có những sự thay đổi nhất định. Bước vào thế kỷ XXI không còn ràng buộc bởi lịch sử phát triển CTH, tính không liên tục, hỗn độn đang tạo ra những vấn đề để chúng ta cải tạo và thay đổi nó.
- • CTH là một tập hợp các mục tiêu và giá trị có thể được hình thành ở người học thông qua các hoạt động. Tóm lại: - Về mục đích, mục tiêu của CTH là gì? - Logic của CTH như thế nào? - Lựa chọn nội dung, xác định phương pháp, phương tiện và đánh giá ra sao? - Phân biệt cái chủ quan và cái khách quan trong việc soạn chương trình. - Tác động về công nghệ, chính trị, xã hội và tất cả các mặt đối với giáo dục. - Tác động của 'hậu phát triển' đến đào tạo con người.
- Ngoài các mục đích về tri thức, hành động phải định hướng cho HV giá trị xã hội, xác định được nhu cầu xã hội là thước đo đúng cho sự phát triển. Nói cách khác mục đích của CTH làm cho người học phát triển trình độ, học vấn và biết làm người chân chính. Ở Việt Nam chúng ta cần quan tâm đến mục đích đào tạo ra những con người có năng lực, có những phẩm chất phù hợp với nghề nghiệp và yêu cầu phát triển xã hội.
- Có 3 cách tiếp cận xây dựng chương trình H 1. Cách tiếp cận nội dung: chú trọng khối lượng thông tin, nội dung truyền đạt và lĩnh hội 2. Cách tiếp cận mục tiêu: căn cứ vào mục tiêu (đầu ra), thay đổi nhân cách người học để xây dựng chương trình; chú trọng kết quả đạt được về nhận thức, kĩ năng, thái độ của người học sau khi kết thúc khóa học. 3. Cách tiếp cận phát triển (quá trình): phát triển con người, khơi dậy tiềm năng, tính chủ động, tự học của người học; thầy giáo là người cố vấn, hướng dẫn Hiên nay, xu hướng xây dựng chương trình theo hướng tiếp cận mục tiêu và phát triển được coi trọng
- • Khung chương trình là văn bản quy định khối lượng tối thiểu và cơ cấu kiến thức cho các chương trình H theo trình độ người học khác nhau. • Chương trình khung là văn bản quy định chương trình cho từng ngành học; trong đó quy định cơ cấu môn học, thời gian thực hiện. • Chương trình học xác định mục tiêu, nội dung, phân bố thời lượng, phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá của một môn học
- CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT CÁC NHÓM MÔN HỌC CHUNG-LIÊN NGÀNH NHÓM CƠ SỞ NHÓM CƠ BẢN NHÓM CHUYÊN NGÀNH NHÓM TỰ CHỌN
- CHƯƠNG TRÌNH ĐỒNG TÂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG 1 2 3
- NỘI DUNG DẠY HỌC • Thành phần: 1. Hệ thống tri thức 2. Hệ thống kĩ năng 3. Kinh nghiệm hoạt động sáng tạo 4. Kinh nghiệm ứng xử • Chọn lựa 1.Khoa học tương ứng A a SV 2.Trình độ, đặc điểm SV và điều kiện, hoàn cảnh cụ thể
- XU HƯỚNG THAY ĐỔI NDDH • PHÂN HÓA, CÁ THỂ HÓA • TÍCH HỢP • MỀM HÓA • KẾT HỢP • ĐA DẠNG HÓA • HIỆN ĐẠI HOÁ • QUỐC TẾ HOÁ • VIỆT NAM HÓA
- ĐỔI MỚI PPDH VÌ SAO ĐỔI MỚI? 1. MỤC TIÊU DH THAY ĐỔI 2. CHƯƠNG TRÌNH DH THAY ĐỔI 3. YÊU CẦU VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ HiỆU QuẢ DH 4. ĐiỀU KiỆN, PHƯƠNG TiỆN THAY ĐỔI XU HƯỚNG ĐỔI MỚI? 1. CẢI TIẾN CÁC PPDH TRUYỀN THỐNG, 2. THỬ NGHIỆM CÁC PPDH MỚI, 3. SỬ DỤNG PHƯƠNG TiỆN DH HiỆN ĐẠI, 4. TĂNG CƯỜNG TỰ HỌC, 5. PHÁT HUY VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA NGƯỜI DẠY
- Đổi mới Chương trình ở cấp Bộ moân: Thiết kế và thực hiện
- Giảng dạy là khuyến khích, thúc đẩy, giúp cho việc học tập phát triển và Đòi hỏi lao động trí tuệ một cách nghiêm túc!
- Xác định thế nào •Học viên có thể học được một điều gì mới •Duy trì được việc học tập liên tục •Làm cho HV thấy rõ việc học tập có một ý nghĩa quan trọng thực sự •Làm cho việc học tập ảnh hưởng tích cực đến cách suy nghĩ, cảm xúc và hành động của sinh viên •Giáo viên đạt được những kết quả này bằng cách nào (phương pháp gì hay hoạt động như thế nào) không quan trọng, tạo ra được kết quả giáo dục như vậy mới là điều quan trọng
- Minh chứng cho việc dạy •HV hài lòng ở mức độ cao •HV cảm thấy thầy giáo “tiếp cận” họ một cách có trí tuệ và có tính chất sư phạm. •Hoặc những mục tiêu học tập có giá trị có thể làm mờ đi ranh giới của các bộ môn chuyên ngành •Nhận thức được rằng việc học tập của con người là một quá trình phức tạp •Có nhận thức về “học tập chiều sâu”, khi sinh viên xây dựng những quan điểm đa chiều, biết suy nghĩ về cách tư duy của mình, biết suy luận với các khái niệm, biết kết nối tư liệu đang có với những trải nghiệm và tri thức trước đó, biết suy nghĩ về các giả định, các minh chứng, và biết kết luận.
- Chúng ta học tập như thế nào •Chúng ta nghiên cứu các sự kiện trong lúc học cách sử dụng những sự kiện ấy để ra quyết định và giải quyết vấn đề •Những câu hỏi giúp chúng ta xây dựng nên tri thức: Với tri thức này tôi có thể trả lời được những câu hỏi nào? •Chúng ta học tốt nhất khi chúng ta đặt những câu hỏi quan trọng mà chúng ta quan tâm tới câu trả lời.
- Theo đuổi việc đi Thông tin tìm câu trả lời cho học tập những câu hỏi Nhà giáo bao giờ cũng xây dựng các nhiệm vụ và mục tiêu học tập một cách cẩn trọng nhằm xây dựng sự tự tin và khuyến khích người học, tuy vậy cũng đồng thời đem đến cho người học những thử thách mạnh mẽ và cảm xúc đạt được thành quả một cách đúng mức”.
- Những câu hỏi trọng yếu nhất về việc học tập 1. Chúng ta muốn HV của mình biết những gì và có thể làm được những gì? 2. HV của chúng ta đến với môn học với những tri thức gì hay những quan niệm sai lầm như thế nào? 3. Những minh chứng gì được chúng ta chấp nhận là dấu hiệu cho thấy HV của chúng ta có tri thức và có khả năng làm việc? 4. Việc giảng dạy của chúng ta giúp ích cho việc học tập của HV như thế nào?
- Mục đích của việc xác định kết quả cần đạt Kết quả cần đạt của một môn học cho HV biết rõ: Họ cần học những gì Họ sẽ được đánh giá kết quả học tập như thế nào? Kết quả cần đạt của một môn học sẽ dẫn dắt GV: Trong chiến lược đánh giá Trong chiến lược giảng dạy Kết quả cần đạt sẽ chi phối việc thiết kế cách giảng dạy
- Xác định kết quả cần đạt của khóa học/môn học Hãy suy nghĩ về một chủ đề cụ thể mà anh/chị đang giảng dạy • Trình bày một yêu cầu (chuẩn) về kết quả sinh viên cần đạt được sau khi học mà anh/chị mong muốn. • Anh/chị đánh giá kết quả cần đạt bằng cách nào? • Anh/chị sẽ sử dụng chiến lược giảng dạy gì? Kết thúc khóa học: HV sẽ có thể LÀM được những gì? NHỚ được những gì và SỬ DỤNG được những gì?
- Thực hành: Đánh giá nhằm vào mức độ nhận thức Đánh giá = những minh chứng mà chúng ta chấp nhận là có thể cho thấy HV chúng ta đã học được những khái niệm, kỹ năng hay tri thức nhất định Đánh giá có thể được quy thành điểm số hoặc không. Về chủ đề mà anh/chị đang dạy, hãy tạo ra một số hình thức đánh giá cho mỗi mức độ nhận thức sau đây
- Cấp độ 3 của mục tiêu • Vì mục tiêu sẽ giúp hình thành nên các hoạt động học tập và có thể cho giáo viên biết được mục đích của chương trình học có đáp ứng được không nên mục tiêu phải được trình bày ở cấp độ cụ thể nhất-mức độ lớp học và được dựa trên học viên cụ thể. • Một trong những cách để xây dựng nên mục tiêu cho một lớp học, một môn học cụ thể là phân loại mục tiêu theo 3 lãnh vực: 1.Lĩnh vực nhận thức 2.Lĩnh vực tình cảm - thái độ 3.Lĩnh vực kỹ năng
- Phân loại mục tiêu GD theo :lĩnh vực nhận thức(mô hình Bloom) Biết Hiểu Ứng Phân Tổng Đánh giá dụng tích hợp Khả năng Lĩnh hội Biết sử Có khả Có khả Có khả nhớ lại, và thấy dụng tư năng năng đặt năng xét hồi được ý tưởng, phân các bộ đoán giá tưởng lại nghĩa nguyên chia phận và trị của những gì tắc, lý thông tin yếu tố các tư đã được thuyết thành vào một tưởng, truyền vào hoàn các vấn đề quá đạt cảnh cụ thành thống trình, thể phần để nhất phương làm rõ hoặc pháp vấn đề tổng thể
- Phân loại mục tiêu GD theo :lĩnh vực thái độ (theo D.V.Krathwohl) Tiếp nhận Phản hồi, Chú trọng Tổ chức Tính cách Đáp ứng hóa Có mặt.Bắt Tiếp nhận Chấp nhận Bắt đầu Nắm bắt đầu nhận kiến thức giá trị của tham gia được giá thức , tiếp với thái độ bài học và vào các trị kiến nhận kiến tự giác, hài thích thú mối quan thức và thức. lòng. với kiến hệ quanh biết áp thức. bài học và dụng vào lớp học. cuộc sống
- Phân loại mục tiêu GD theo :lĩnh vực kỹ năng (Theo A.J.Harlow) Các hoạt Các hoạt Các khả Các khả Hoạt Hoạt động động cơ năng năng về động động diễn phản xạ bản nhạy bén thể chất khéo léo đạt Hoạt Bắt đầu Biết tự Phối hợp Phối hợp Diễn đạt động biết phối điều các khả tất cả các thông qua không có hợp các chỉnh năng thể khả năng hành vi ý thức vận động chất của ý chí khi phản ứng lại các kích thích
- Cụ thể hoá mục tiêu bằng các “tuyên bố hoạt động” Mục đích Tuyên bố hoạt động cụ thể Duy trì và cải tiến điểm thi -100% điểm thi của HV trên trung bình -60% điểm của HV trên 8 . Giảm việc ở lại lớp và bỏ học -100% HV lên lớp -Không có HV nào bỏ học Ghi chú: sau khi liệt kê các mục tiêu thành những tuyên bố , ta liên hệ trực tiếp với điều kiện của vùng-trường.Nếu thấy không thể hoàn thành được mục tiêu ta có thể sữa đổi lại mục đích cũng như mục tiêu.
- Các mức độ Tư duy Đánh Phản ứng một cách sáng tạo và giá Mức Bất đồng ý kiến độc đáo đối với những vấn đề và IV cao độ Tổng viễn cảnh hợp Cung cấp lý lẽ hay nguyên nhân, Phân Mức Bất đồng ở mức dẫn ra những minh chứng nhằm tích III thấp hơn ủng hộ câu trả lời Tư duy phán phê duy Tư Ứng dụng Đòi hỏi sinh viên thực hiện tư duy Nắm bắt ở mức một cách hiệu quả. Tổ chức sắp Mức II Thông cao xếp thông tin trong óc một cách hiểu nhuần nhuyễn Mức I Nắm bắt ở mức Nhận biết Ghi nhớ, trích dẫn lại, kể lại thấp hơn Tư duy hội tụ: Sắp đặt những bộ phận khác nhau của một chủ đề lại cùng nhau Tư duy phân kỳ: Chia cắt một chủ đề ra thành nhiều bộ phận Kindsvatter, Wilen, Ishler (1992)
- Sự Đối chiếu - Liên kết Đối chiếu = Sự gắn bó giữa Mục tiêu – Việc Giảng dạy – Việc Đánh giá
- KHI NÀO VÀ BẰNG CÁCH NÀO CẦN XÁC ĐỊNH RÕ NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP CỦA HV • Dự đoán trước những nhận thức sai lầm phổ biến • Kiểm tra lại, hoặc thực hành để đo lường sự hiểu biết của HV (không cho điểm)
- Những nhân tố để xem xét ❑ Mục tiêu việc đánh giá của anh/chị là gì? ❑ Những khó khăn cụ thể trong học tập, hoặc những nhận thức sai lầm cụ thể của HV, mà anh/chị cố gắng đo lường là gì? ❑ Anh/chị có thể dự đoán được HV sẽ trả lời câu hỏi như thế nào không? ❑ Anh/chị xác định những khó khăn trong học tập của HV dựa trên những thông tin thu thập được từ câu trả lời của họ như thế nào? ❑ Anh/chị sẽ phân tích và sử dụng dữ liệu như thế nào?
- Đánh giá là gì? Việc đánh giá sẽ thu thập những dữ liệu có thể biểu hiện: Việc học tập của HV ❑ Kỹ năng của HV ❑ Thái độ của HV ❑ Những thay đổi trong chương trình/môn học
- Chúng ta thu thập những dữ liệu thuộc loại gì? • Những minh chứng nào được chúng ta chấp nhận là biểu hiện việc HV đã học được điều mà chúng ta muốn họ học? • Dữ liệu phải được sắp xếp cho phù hợp với mục tiêu của khóa học/môn học • Việc đánh giá cần đo lường được tri thức, thái độ và kỹ năng
- Đánh giá xác thực • Anh/chị có đang thực hiện đánh giá sự tiến bộ của HV trong việc phát triển kỹ năng tư duy, điều mà nơi làm việc của họ sau này sẽ mong đợi họ có được hay không? • Anh/chị có đang đánh giá sự tiến bộ của HV trong hoàn cảnh phù hợp với mức độ thực hành của họ không?
- Lập kế hoạch cho một khóa học,bài học 1- Mục tiêu dạy học của anh/chị là gì? 2- Đánh giá: minh chứng nào được anh/chị chấp nhận là việc học tập đã được thực hiện tốt? 3. Thiết kế khóa học, bài học 4.Cách đạt được các mục tiêu 5.Sử dụng vòng xoáy học tập để giảng dạy như thế nào?
- Thiết kế ngược cho Chương trình học Khép lại chu trình Minh chứng được Hoạt động học tập Đánh giá Mục tiêu chấp nhận Mục tiêu Minh chứng được Hoạt động học tập Đánh giá chấp nhận Minh chứng được Mục tiêu Hoạt động học tập Đánh giá chấp nhận Minh chứng được chiến lược giảng Sản phẩm của chấp nhận về kết quả dạy người học học tập của HV là gì?
- Sử dụng Chu trình Học tập để giảng dạy như thế nào? 1.Xác định rõ kết quả cần đạt về kiến thức 2.Lên kế hoạch giáo án • Gắn với những kiến thức đã học trước đó của HV • Khám phá- các khái niệm mới • Giải thích- ứng dụng- hòa nhập 3. Đánh giá việc học của HV
- Trình tự khóa học về mặt nội dung Sự phức tạp phức Sự Giới thiệu Khái niệm Tuần 1 5 10 15 Thời gian
- Trình tự khóa học về mặt nội dung Sự phức tạp phức Sự Giới thiệu Thực hành Khái niệm Tuần 1 5 10 15 Thời gian
- Trình tự khóa học về mặt nội dung Sự phức tạp phức Sự Giới thiệu Khái niệm 2 Khái niệm Thực hành 1 Tuần 1 5 10 15 Thời gian
- Trình tự khóa học về mặt nội dung Sự phức tạp phức Sự Khái niệm Thực hành 2 Khái niệm 1 Thực hành Thực hành Tuần 1 5 10 15 Thời gian
- Trình tự khóa học về mặt nội dung Giới thiệu Khái niệm3 Sự phức tạp phức Sự Khái niệm Thực hành 2 Khái niệm 1 Khái niệm Thực hành Tuần 1 5 10 15 Thời gian
- Trình tự khóa học về mặt nội dung Khái niệm 3 Thực hành Sự phức tạp phức Sự Khái niệm Thực hành Thực hành 2 Khái niệm Thực hành Thực hành Thực hành 1 Tuần 1 5 10 15 Thời gian
- Trình tự khóa học về mặt nội dung Giới thiệu Khái niệm 4 Khái niệm 3 Thực hành Sự phức tạp phức Sự Khái niệm Thực hành 2 Thực hành Khái niệm Thực hành Thực hành Thực hành 1 Tuần 1 5 10 15 Thời gian
- Trình tự khóa học về mặt nội dung Khái niệm 4 Thực hành Khái niệm Thực hành 3 Thực hành Sự phức tạp phức Sự Khái niệm 2 Thực hành Thực hành Thực hành Khái niệm 1 Thực hành Thực hành Thực hành Thực hành Tuần 1 5 10 15 Thời gian
- Thực hiện: Đặt rải rác các tình huống này (hoặc là dùng những cách tiếp cận kiến thức chủ động khác) vào bài giảng của anh/chị Đánh giá để xác định việc đạt được mục tiêu 1. "Môn học/khóa học này đã giúp anh/chị hiểu được phương pháp học tập, quan sát, tìm và phân tích đặc điểm dữ liệu trong lĩnh vực này như thế nào? 2. Môn học/khóa học này đã cho anh/chị cơ hội tham gia một cách tích cực chủ động vào quá trình học tập thông qua thảo luận, làm bài tập nhóm, thí nghiệm như thế nào?
- • Những điều này có thể thực hiện trong một lớp học • có quy mô lớn hơn không? • Có! • Quy mô lớp học có phải là một vấn đề phải quan tâm không? • Có! • Thời gian để hoàn tất khóa học/môn học và tần suất của nó trong thời khóa biểu học tập có phải là một vấn đề cần quan tâm không? • Có!
- Chu trình Đánh giá Liên tục Một khi có những sự kiện cho thấy “có vấn đề”, anh/chị đánh giá sự tiến bộ của người học trong việc sửa sai và mở rộng kiến thức của họ như thế nào? Bản đồ khái niệm Báo cáo một phút Chơi trò Đóng vai Suy nghĩ- Bắt cặp-Chia sẻ Nghiên cứu điển mẫu Tranh luận
- Để duy trì được tính hữu ích, chương trình đào tạo cần đáp ứng với những giá trị và kỳ vọng về giáo dục đang thay đổi nhanh chóng Học viên Giáo dục nâng cao sự phát triển của Cộng đồng Cộng đồng xã hội Chương trình (qua phục vụ, cải tiến, ra quyết định) Khóa học Doanh nghiệp, các nhà Bài học làm chính sách, những Cộng đồng người đang hành nghề (qua phục vụ, cải tiến, ra quyết định) nâng cao chất lượng Giáo dục Adapted from Prideaux, D. BMJ 2003;326:268-270
- Để tạo ra một chương trình học có thể đứng vững được, cần đưa vào đó những vấn đề có thực trong cuộc sống nhằm nối kết việc nghiên cứu của giảng viên với những vấn đề cần giải quyết của cộng đồng xã hội Học viên =những người giải quyết vấn đề, đạt được kỹ năng Sinh viên gặt hái Sinh viên ứng dụng và kinh nghiệm được kinh nghiệm lý thuyết= học tập thực tế và đóng góp cho Cộng đồng Giáo dục đem lại cho Cộng đồng: các giải pháp nhằm giải Cộng đồng xã hội Chương trình học quyết vấn đề = giải quyết những vấn đề Doanh nghiệp, các nhà làm có thực chính sách, những người Cộng đồng đặt ra đang hành nghề cho Giáo dục những vấn đề giải quyết
- Để tạo ra một chương trình học có thể đứng vững được, cần đưa vào đó những vấn đề có thực trong cuộc sống nhằm nối kết việc nghiên cứu của giảng viên với những vấn đề cần giải quyết của cộng đồng xã hội Học viên =những người giải quyết vấn đề, đạt được kỹ năng và kinh nghiệm Học tập thông qua Phục vụ các Đề án Chương trình học Cộng đồng xã hội = giải quyết những vấn đề Doanh nghiệp, các nhà làm có thực chính sách, những người đang hành nghề
- HV cần biết các sự kiện trong khi học cách sử dụng những sự kiện ấy để ra quyết định Học viên không thể tư duy trước khi được biết các sự kiện Học các sự kiện trong bối cảnh của những vấn đề và những câu hỏi mà thực tiễn đặt ra
- Công việc của người dạy: theo đuổi việc tìm kiếm câu trả lời cho những câu hỏi quan trọng của cuộc sống Công việc của người dạy = dạy các sự kiện, khái niệm Khuyến khích HV sử dụng các phương pháp, giả thiết và khái niệm trong những lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết những vấn đề phức tạp
- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. PHƯƠNG 2. THIẾT KẾ BÀI HỌC PHÁP DH: • Xác định mục tiêu học tập • PPDH truyền • Chọn lựa nội dung bài học thống • Chọn lựa phương pháp D-H • PPDH hiện đại • Chuẩn bị phương tiện D-H • Thiết kế các hoạt động D-H • Tổ chức thực hiện bài học • Tổ chức tự học cho người học
- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Cơ sở lựa chọn và sử dụng
- CÂU HỎI VỀ Cơ sở lựa chọn và sử dụng PPDH: 1. Bạn đã biết những PPDH nào? 2. PPDH bạn chọn lựa có phải là phù hợp nhất không? 3. Có PPDH nào hay hơn mà bạn chưa biết?
- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁI NIỆM •Cách thức HĐ của Giảng viên •Cách thức HĐ của học viên •Thống nhất cách thức HĐ của GV và HV •Phương tiện hỗ trợ • Tính có mục đích Các đặc trưng • Quan hệ mật thiết với ND DH của PPDH • Tính chủ thể (GV và HV) • Tính đối tượng • Phương tiện DH, • Hoàn cảnh DH •Giải quyết vấn đề • Dự án • Thuyết trình •Động não • Đóng vai • Kiến tạo • Đàm thoại • Kiểm tra CÁC PPDH • Trực quan • Trò chơi • Thảo luận •Thi • Thực hành •Đánh giá • Thí nghiệm • Tình huống
- Các phương pháp dạy học truyền thống
- ThuyÕt tr×nh • TrÇn thuËt • M« t¶ • Gi¶ng thuËt • Nªu ®Æc ®iÓm • Gi¶ng gi¶i • Ph©n tÝch • Gi¶ng diÔn • Ph©n lo¹i • Gi¶i thÝch • Chøng minh • BiÖn luËn
- C¸c møc ®é cña thuyÕt tr×nh • Th«ng b¸o – T¸i hiÖn • Nªu vÊn ®Ò – T×m tßi tõng phÇn • Huíng dÉn – Tù nghiªn cøu
- ¦u ®iÓm vµ h¹n chÕ cña thuyÕt tr×nh • ¦u ®iÓm • H¹n chÕ 1. Th«ng b¸o th«ng tin 1. LÜnh héi th«ng tin 2. §B tÝnh logic vµ hÖ mét chiÒu. Thu th«ng th«ng cña viÖc lÜnh tin nguîc chËm héi th«ng tin 2. Giê häc kh«ng s«i næi 3. Ph¸t triÓn t duy trõu 3. HV häc tËp thô ®éng, truîng khã ph¸t huy ®uîc 4. HV häc t©p ®îc c¸ch tÝnh tÝch cùc nghiªn diÔn ®¹t cña GV cøu cña HV
- Thuyết trình nêu vấn đề • Giới thiệu nội dung học tập, tài liệu và các nhiệm vụ, yêu cầu (thuyết trình nhanh kết hợp với nêu vấn đề) • HV tự học • Thảo luận nhóm v • Giải đáp thắc mắc • HV tự học • Kiểm tra, thi • Tự học và giải đáp thắc mắc
- §µm tho¹i (hái - ®¸p) • §µm tho¹i §µm tho¹i gîi më (oristic) më ®Çu -HÖ thèng c©u hái chÝnh-phô • §µm tho¹i vÒ -Dùa theo c©u tr¶ lêi ®Ó néi dung d¹y häc míi ®Æt tiÕp c©u hái • §µm tho¹i -NÕu HV gÆp khã kh¨n th× «n tËp, cñng cè gîi ý • §µm tho¹i -Cuèi cïng lµ HV tù nhËn kiÓm tra thøc ®uîc vÊn ®Ò
- ¦u ®iÓm vµ h¹n chÕ cña ®µm tho¹i • ¦u ®iÓm • H¹n chÕ 1. LÜnh héi th«ng tin 1. Th«ng tin kh«ng hai chiÒu. Thu th«ng nhiÒu tin nguîc nhanh 2. TÝnh logic vµ tÝnh hÖ 2. Giê häc s«i næi th«ng cña viÖc lÜnh 3. Ph¸t huy ®îc tÝnh héi th«ng tin h¹n tÝch cùc nghiªn cøu chÕ cña HV
- Yªu cÇu sö dông PP ®µm tho¹i nh»m ph¸t huy tÝch tÝch cùc cña HV • C©u hái phï hîp, võa søc • T¹o ra hoµn c¶nh cã vÊn ®Ò • KhuyÕn khÝch HV ®Æt c©u hái • TÝch logic cña hÖ thèng c©u hái • Chó träng khai th¸c ®µm tho¹i ¥ristic (gîi më) • Phèi hîp víi c¸c PP kh¸c • NhËn xÐt c©u tr¶ lêi cña HV
- Phu¬ng ph¸p ®äc s¸ch Qui tr×nh ®äc s¸ch: • §äc qua, ®äc kÜ, ®äc toµn 1. Chän chñ ®Ò bé, ®äc mét phÇn, ®äc l¹i 2. LËp thu môc • Ph©n tÝch-tæng hîp, ph©n 3. X¸c lËp kÕ ho¹ch lo¹i-so s¸nh, hÖ thèng hãa- kh¸i qu¸t hãa 4. Thùc hiÖn kÕ ho¹ch • Xö lý th«ng tin ®Ó lËp dµn 5. Ghi chÐp, nhËn xÐt ý, viÕt tãm t¾t, thu ho¹ch, 6. §Æt c©u hái lµm bµi tËp, tr¶ lêi c¸c c©u hái • Tù ®Æt c©u hái vµ tr¶ lêi
- Phương pháp trực quan Trình bày Quan sát trực quan
- Phöông phaùp tröïc quan Laø phöông phaùp söû duïng nhöõng phöông tieän tröïc quan, phöông tieän kó thuaät daïy hoïc Phöông tieän tröïc quan bao goàm: 1. Vaät thaät 2. Vaät taïo hình 3. Bieåu ñoà, ñoà thò Phöông tieän daïy hoïc laø phöông tieän nhaän thöùc vaø laø nguoàn nhaän thöùc Phöông phaùp tröïc quan goàm: quan saùt vaø trình baøy tröïc quan
- Öu ñieåm vaø nhöõng haïn cheá cuûa phöông phaùp tröïc quan • Öu ñieåm 1. Thoâng tin ñaày ñuû vaø saâu saéc veà ñoái töôïng nghieân cöùu. 2. Phaùt trieån höùng thuù cuûa ngöôøi hoïc. 3. Taêng cöôøng hoaït ñoäng töï löïc cuûa HV Haïn cheá 1. Neáu toå chöùc khoâng hôïp lí seõ phaân taùn söï chuù yù, thieáu taäp trung vaøo nhöõng daáu hieäu baûn chaát, 2. Caàn nhieàu thôøi gian. 3. Neáu quaù laïm duïng phöông tieän tröïc quan ñoâi khi phaù vôõ logic khoa hoïc cuûa baøi hoïc vaø haïn cheá söï phaùt trieån naêng löïc tö duy tröøu töôïng.
- Nhoùm phöông phaùp thöïc haønh Nhoùm phöông phaùp thöïc haønh bao goàm: 1. Luyeän taäp, 2. Reøn luyeän, 3. Trình dieãn, bieåu dieãn, 4. Thí nghieäm
- Phu¬ng ph¸p tËp luyÖn -Tríc hÕt cÇn n¾m ®uîc c¸c qui t¾c hµnh ®éng, h×nh dung râ nh÷ng viÖc cÇn lµm ®Ó ®Þnh huíng. -Trong nh÷ng truêng hîp cÇn thiÕt cã thÓ lµm mÉu vÒ nh÷ng thao t¸c cÇn luyÖn tËp. -H×nh thµnh nhu cÇu luyÖn tËp vµ t¹o ®iÒu kiÖn cho HV ®uîc luyÖn tËp theo qui t¾c hµnh vi, theo c¸c mÉu hµnh vi ®· ®uîc giíi thiÖu. -KhuyÕn khÝch HV luyÖn tËp thuêng xuyªn, lÆp ®i lÆp l¹i nhiÒu lÇn ®Ó cã ®uîc KN, KX. -LuyÖn tËp cÇn ph¶i cã thêi gian thÝch hîp, kh«ng nªn n«n nãng, véi vµng. Lóc ®Çu cÇn tËp chÝnh x¸c sau ®ã míi yªu cÇu lµm nhanh. -TËp luyÖn cÇn ph¶i ®uîc tiÕn hµnh trong nhiÒu t×nh huèng kh¸c nhau, phï hîp víi løa tuæi, hoµn c¶nh sèng vµ ®iÒu kiÖn gi¸o dôc. -KiÓm tra, uèn n¾n thêng xuyªn, ®ång thêi ph¶i khuyÕn khÝch HV tù kiÓm tra vµ tù ®iÒu chØnh
- Phương pháp rèn luyện • PP thể nghiệm ý thức, tình cảm, ý chí, nghị lực • PP này giống với PP tập luyện ở chỗ hành động được lặp đi lặp lại nhiều lần. Nhưng vấn đề chủ yếu trong rèn luyện là thái độ, động cơ, ý chí để thống nhất giữa cái "cần làm" và cái "muốn làm". • PP này tạo cơ hội cho HV "thâm nhập" vào những tình huống đa dạng từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó của cuộc sống. Từ đó họ phải đấu tranh để tự xác định được động cơ đúng đắn, có tác dụng định hướng cho hoạt động. • Yêu cầu: -Tạo điều kiện cho HV được rèn luyện trong nhiều tình huống khác nhau. -Tổ chức rèn luyện có hệ thống, thường xuyên, liên tục. -Kết hợp chặt chẽ kiểm tra, và tự kiểm tra. -Thống nhất giữa rèn luyện có thầy với tự rèn luyện của HV.
- Cô sôû löïa choïn ppdh • B¶n chÊt vµ ®éng lùc cña viÖc häc • Môc tiªu vµ néi dung d¹y häc • Kh¶ n¨ng, n¨ng lùc cña HV • Kh¶ n¨ng, n¨ng lùc cña GV • Thêi gian, phu¬ng tiÖn
- Löïa choïn ppdh caàn luu y • * Söû duïng nhieàu pp • *Saép xeáp ñeå HV tham gia nhieàu • * Thöû nghieäm nhieàu kó thuaät khaùc nhau • * Chuaån bò toát veà kieán thöùc, taøi lieäu, thieát bò • * Coù thoâng tin phaûn hoài • * Nhieät tình vôùi pp cuûa mình
- Choïn ppdh cho baøi giaûng veà lí thuyeát • BAØI TAÄP SOÁ 1 • Haõy nhôù vaø nghó veà moät baøi giaûng lí thuyeát maø baïn ñaõ traûi qua. Haõy neâu moät soá lí do cho baøi giaûng haøo höùng (1) hoaëc baøi giaûng teû nhaït (2) hoaëc caû hai. • 1- lí do laøm cho baïn haøo höùng ñeán cuoái buoåi hoïc • 2- lí do gaây söï teû nhaït laøm baïn khoâng buoàn nghe Thaûo luaän nhoùm 20 phuùt
- LÍ DO CUÛA BAØI GIAÛNG TEÛ NHAÏT • * GV khoâng giôùi thieäu chuû ñeà moät caùch roõ raøng • * Khoâng neâu roõ muïc ñích • * GV noùi maø khoâng chuù yù ñeán HV, duøng töø ngöõ xa laï khoâng thích hôïp • * Baøi giaûng thieáu tính keát caáu logic • * HV khoâng ñuû kieán thöùc ñeå laøm cho kieán thöùc môùi coù yù nghóa
- LÍ DO CUÛA BAØI GIAÛNG HAØO HÖÙNG • * GV ngay laäp töùc khôi daäy toø moø ôû SV • * GV neâu roõ keát quaû hoïc taäp phaûi ñaït ñöôïc • * GV söû duïng thuaät ngöõ quen thuoäc, giaûi thích kó thuaät ngöõ môùi • * GV tieán haønh theo caùc böôùc logic • * GV buoäc SV tham gia baèng nhöõng caâu hoûi, leân baûng vaø söû duïng baûng • * GV toùm taét baøi giaûng treân baûng hoaëc treân maùy chieáu haét • * GV thoâng thaùi, nhieät tình trong suoát giôø hoïc
- BAØI TAÄP SOÁ 2 • Hai caùch vaøo baøi GV1: “Toâi muoán noùi vôùi caùc baïn veà vieäc mua coå phieáu. Haõy giôû trang 40 vaø ñoïc 3 ñoaïn ñaàu tieân”. GV2: “Baïn muoán kieám tieàn nhö theá naøo treân thò tröôøng coå phieáu? Baïn coù theå nhöng caàn tuaân theo moät soá nguyeân taéc. Chuùng ta haõy cuøng xem thò tröôøng coå phieáu ngay hoâm nay töø nhöõng tôø baùo maø toâi coù ôû ñaây vaø vaän duïng nhöõng nguyeân taéc naøy vaøo moät troø chôi coå phieáu maø taát caû chuùng ta cuøng chôi” ? Phaûn öùng cuûa baïn nhö theá naøo ñoái vôùi GV1: GV2: Thaûo luaän nhoùm 20 phuùt
- Trong baøi lí thuyeát, caùc pp giaûng daïy cuûa baïn coù theå laø: -> Moâ taû, keå chuyeän, giaûi thích = thuyết trình -> Đọc taøi lieäu (söû duïng saùch vaø taøi lieäu) -> Đaøm thoai -> Tröïc quan -> Thaûo luaän nhoùm -> Đoùng vai -> Đoäng naõo
- Cơ sở lý luận và thực tiễn của đổi mới phương pháp dạy học Cơ sở lý luận Một số quan điểm tiếp cận trong đổi mới phương pháp dạy học a. Tiếp cận hoạt động - nhân cách b. Tiếp cận hệ thống - cấu trúc c. Tiếp cận "dạy học tập trung vào người học"(dạy học lấy học sinh làm trung tâm)
- Những cơ sở thực tiễn 1. Sự phát triển của KH-CN trong thời đại ngày nay và những yêu cầu mới về phát triển KT-XH 2. Với sư phát triển của KH-CN hiện đại đã mở ra những khả năng và điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại vào quá trình dạy học. 3. Các PPDH truyền thống có những ưu điểm nhất định, nhưng với những yêu cầu mới hiện nay thì còn có những nhược điểm cơ bản cần khắc phục.
- Phương pháp "công não" - Các ý kiến được viết lên bảng, hay giấy nhỏ được ghim hoặc dán lên bảng. Không nhận xét, không bình luận, đánh giá về các ý kiến đó. - Sau khi không còn ý kiến nữa, có thể nhóm gộp các ý kiến lại, các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. Phương pháp này có ưu điểm là phát huy tính sáng tạo, phát triển tư duy độc lập, phát hiện, tìm tòi, mạnh dạn đưa ra ý tưởng, khuyến khích mọi ngưòi tham gia, khai thác kiến thức, kinh nghiệm của nhiều người.
- Phương pháp "công não" * Mục đích - Kích thích người học suy nghĩ bằng cách thu thập ý kiến khác nhau về một vấn đề nào đó, không cần bình luận hay đánh giá về nó. * Cách thức thực hiện - Chia học sinh thành các nhóm nhỏ tối đa 6 người. - Đưa ra vấn đề hay tình huống (bài tập hay cách giải quyết mới, nhiệm vụ học tập có gắn với phương tiện nào đó). - Yêu cầu toàn nhóm (lớp) động não để đưa ra càng nhiều ý kiến càng tốt (ngắn gọn).
- Phương pháp giải quyết vấn đề * Mục đích - Huy động sự tham gia của mọi HV vào việc giải quyết các vấn đề một cách độc lập, sáng tạo, độc đáo. - Phát triển các khả năng đánh giá và tự đánh giá. * Cách thức - Bước 1: Đưa ra vấn đề giúp HV tiếp nhận, hiểu vấn đề cần giải quyết (chẳng hạn: làm thế nào để học tập một cách có hiệu quả hơn) - Bước 2: HV tự lực tìm tòi, giải quyết vấn đề. - Bước 3: Tập hợp ý kiến, ý tưởng: tất cả HV viết các ý kiến của mình lên các mảnh giấy. Tất cả các giấy ghi ý tưởng đó được dán lên bảng (hay mặt bàn, tờ bìa )
- - Bước 4: Đánh giá các ý tưởng: tất cả HV đều đọc tất cả các tờ giấy ghi ý tưởng. Sau đó, mỗi người cho điểm các ý tưởng bằng điểm số hoặc kí hiệu (*) + 5 * là ý tưởng tốt nhất + 4 * là ý tưởng tương đối tốt - Bước 5: Cuối cùng, tính toán các "sao" và tìm ra những ý tưởng tốt (hay) nhất và cùng thảo luận về những ý tưởng đó.
- Phương pháp thảo luận nhóm Thảo luận nhóm là PPDH mà theo đó HV được chia ra thành nhiều nhóm, mỗi nhóm được phân công giải quyết một nội dung công việc cụ thể hướng tới nội dung công việc lớn hơn; kết quả của mỗi nhóm sẽ được trình bày trước tập thể để thảo luận chung trước khi GV đi đến kết luận cuối cùng. *Mục đích chung: - Động viên tất cả HV tham dự, kích thích sự suy nghĩ. -Các thành viên trong nhóm bám sát vào một chủ đề và tìm ra giải pháp giải quyết vấn đề đó. -Thỏa mãn nhu cầu học tập của cá nhân -Tạo điều kiện cho HV trao đổi, chia sẻ tri thức, các chính kiến hay cách giải quyết sáng tạo.
- *Cách thức chung: -Bước 1: Nêu nhiệm vụ công việc, giao công việc cho các nhóm, yêu cầu cần đạt, ấn định thời gian, phân công, nêu cách thức làm việc, cung cấp thông tin cho các nhóm. -Bước 2: Chia nhóm -Bước 3: Làm việc theo nhóm. HV làm việc theo nhóm được phân công, GV quản lý, hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ cho các nhóm. -Bước 4: Các nhóm trình bày kết quả -Bước 5: GV tổng kết và rút ra kết luận Sau đây là các dạng cụ thể của thảo luận nhóm:
- Nhóm chuyên trách * Mục đích - Có thể thu thập được lượng thông tin và các vấn đề được thảo luận. - Rèn luyện được kĩ năng xử lý thông tin và trình bày thông tin. - Thời gian linh động tùy theo nội dung tài liệu học tập.
- * Cách thức -Bước 1: Chia ra thành các nhóm nhỏ từ 3-4 HV. - Bước 2: Đặt tên cho từng thành viên theo số: 1 - 2 - 3 - 4. - Bước 3: Chuyển giao tài liệu cho từng người và giao nhiệm vụ học tập . - Bước 4: Nếu thời gian cho phép, yêu cầu HS đọc nghiên cứu tài liệu một cách độc lập; nếu không, yêu cầu HV làm việc cùng nhau theo nhóm chuyên trách (nhóm của những người số 1, số 2, , số 4).
- - Bước 5: Yêu cầu HV phân tích tài liệu để họ có thể nêu lên hay giảng giải những điểm chính về vấn đề thảo luận cho nhóm ban đầu (gốc). - Bước 6: Nhóm ban đầu họp lại nghe thông tin của mọi thành viên sau khi đã thảo luận xong ở nhóm chuyên trách. Các thành viên khác đưa ra câu hỏi và thành viên chuyên trách phải trả lời. Nếu không trả lời được thì GV là người giúp đỡ. -Bước 7: GV tổng kết, kết luận, đánh giá.
- Thảo luận nhóm có hỗ trợ * Mục đích - Tạo ra không khí thoải mái cho HV học tập. - Kích thích sự thảo luận tích cực cho mọi HV. - Thời gian: tùy theo nhiệm vụ học tập hay tài liệu.
- * Cách thức - Bước 1: Chia nhóm 10-15 HV được sắp xếp theo vòng tròn. GV ngồi tại bàn ghi chép, theo dõi hay đi vòng quanh theo dõi (không tham gia ý kiến). - Bước 2: Đưa ra vấn đề thảo luận, gợi ý sao cho HV thảo luận được và đưa ra được những ý kiến khác nhau. - Bước 3: GV tổng kết, đánh giá.
- * Quy tắc - GV gợi ý hoặc chỉ định người đưa ra ý kiến, đầu tiên (từ 1-2 phút), sau khi trình bày xong người ấy tiếp tục chỉ định ngưòi khác. Tất cả HV đều có cơ hội để trình bày ý kiến. - Không ai được nói hai lần nếu như cả nhóm chưa nói hết một lượt. - Một cá nhân có thể không đưa ra ý kiến thì có thể bỏ qua, nhưng phải chỉ định người khác. - GV không tham gia ý kiến trừ ghi yêu cầu người trình bày và chú ý thời gian.
- * Tác dụng - Phương pháp đơn giản, HV cảm thấy thoải mái, an toàn, không có gì phải lo sợ. - Tạo không khí lớp HV đánh giá, tăng cường hiểu biết lẫn nhau. - Lôi cuốn mọi thành viên trong lớp tham gia, tránh những trường hợp HV ngồi yên, không động não, phụ thuộc người khác. - Đảm bảo sự công bằng trong tập thể. - Tạo sự khích lệ , tự tin. - Người học suy nghĩ độc lập, tích cực, đưa ra được chính kiến. - GV đứng ngoài nên có cơ hội để quan sát, đánh giá HV: Không áp đặt, bắt buộc học sinh nghe theo ý mình, ghi chép các lời phát biểu của HV, đánh giá, chỉ ra cái đúng, cái sai và định hướng điều chỉnh.
- Thảo luận nhóm nhỏ (5-7 người) * Mục đích - Cung cấp một nguồn ý kiến mới mẻ có lợi thật sự cho nhóm. - Khuyến khích sự động não và vai trò tích cực của mỗi cá nhân trong thảo luận. - Tạo cơ hội cho mọi người tham gia mà không cần phải phát biểu trước đám đông.
- * Tiến hành - Bước 1: Chia nhóm: 5 - 7 HV một nhóm, cử nhóm trưởng, thư ký. Giáo viên chia nội dung dạy học (tài liệu) ra thành các phần riêng biệt và giới hạn cho các nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm. - Bước 2: Nhóm trưởng điều hành nhóm mình nghiên cứu tài liệu, thảo luận theo chủ đề. Thư ký ghi chép lại toàn bộ ý kiến trên tấm bìa hoặc giấy nhỏ. - Bước 3: Cuối cùng, mỗi nhóm cử một người (có thể nhóm trưởng, thư ký) báo cáo lại toàn bộ ý kiến của nhóm trước tập thể. Có trao đổi tranh luận. - Bước 4: GV tổng kết, đánh giá.
- Phương pháp đóng vai * Mục đích: Đây là một phương pháp giảng dạy nhằm giúp HV suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề quan sát được thông qua "vở diễn". Đóng vai là để tạo ra "vấn đề", cơ bản là để giúp HV có chủ đề để thảo luận. * Tiến hành -Bước 1: Hai hay nhiều HV được giao vai và một phần cảnh hay tình huống để đóng. HV đã biết rõ các vai nhưng không biết các vai trong vở diễn nói gì hay phải làm gì.
- - Bước 2: HV đóng một vai gì đó theo kịch bản. - Bước 3: HV toàn lớp sẽ thảo luận (có thể theo nhóm) về những gì đã quan sát được, đã xem, - Bước 4: GV tổng kết, đánh giá. Chú ý: Vấn đề cơ bản không phải ở sự nhuần nhuyễn của vỡ diễn hay kịch bản mà là sự thảo luận về chủ đề của vở diễn sau khi kết thúc.
- Phương pháp tình huống Phương pháp tình huống trong dạy học là một phương pháp mà GV tổ chức cho HV xem xét, phân tích, nghiên cứu, thảo luận để tìm ra các phương án giải quyết cho các tình huống, qua đó đạt được các mục tiêu dạy học đề ra.
- Mục tiêu Phương pháp tình huống có thể hướng tới mục tiêu dạy học sau: -Tăng thêm sự hiểu biết và khả năng áp dụng lý thuyết váo thực tiễn cuộc sống của HV. -Phát triển kỹ năng phân tích và lập luận cho HV. -Phát triển tính sáng tạo và kích thích sự đổi mới ở HV. -Tạo điều kiện để HV học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm. -Phát triển ở HV kỹ năng ứng xử, tinh thần hợp tác, tính trách nhiệm, biết lắng nghe và tự khẳng định. -Làm thay đổi thái độ của HV đối với các vấn đề cụ thể nào đó của môn học hay của cuộc sống.
- Tác dụng Phương pháp tình huống có nhiều tác dụng tích cực đối với người học: -HV không phải tiếp nhận những lý thuyết trừu tượng mà tham gia trực tiếp giải quyết những vấn đề thực tế của cuộc sống. -Tăng cường khả năng suy nghĩ độc lập, tiếp cận tình huống dưới nhiều góc độ. -Hình thành các kỹ năng xử lý thông tin: thu thập và phân tích thông tin; xác định những thông tin cơ bản; loại bỏ thông tin không cần thiết -Tăng cường tính sáng tạo để tìm giải pháp cho tình huống. -Phát triển kỹ năng đánh giá; dự đoán kết quả; kỹ năng giao tiếp như nghe, nói, trình bày -Nâng cao lòng tự tin vào khả năng giải quyết vấn đề trong tương lai, đánh giá được kết quả công việc của mình, hiểu biết về bản thân.
- Quy trình soạn thảo và sử dụng tình huống dạy học *Giai đoạn 1: Soạn thảo tình huống *Giai đoạn 2: Chuẩn bị cho HV giải quyết tình huống. *Giai đoạn 3: Tổ chức thực hiện
- Dạy học theo dự án • Khái niệm dự án được sử dụng phổ biến trong thực tiễn sản xuất, kinh tế – xã hội, đặc trưng của nó về cơ bản là tính không lặp lại của các điều kiện thực hiện dự án. • • Khái niệm dự án ngày nay được hiểu là một dự định, một kế hoạch, trong đó cần xác định rõ mục tiêu, thời gian, phương tiện, tài chính, điều kiện vật chất, nhân lực và cần được thực hiện nhằm đạt mục tiêu đề ra. • Dự án được thể hiện trong những điều kiện xác định và có tính phức hợp, liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau, có thể cần có sự tham gia của GV nhiều môn học.
- • Hình thức dạy học theo dự án phù hợp với việc yêu cầu HV huy động kiến thức tổng hợp hoặc chuyên sâu về một lĩnh vực để phân tích, tổng kết, đưa ra kết quả triển khai thực hiện một công việc. • Dạy học theo dự án là một HTTCDH, trong đó HS thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lý thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả. • Hình thức làm việc chủ yếu là theo nhóm, kết quả dự án là những sản phẩm có thể giới thiệu như các bài viết, tập tranh ảnh sưu tầm, chương trình hành động cụ thể.
- - Môi trường học tập mới dựa trên các chuẩn giảng dạy, mở ra các chiều hướng tri thức mới, nhấn mạnh vào học và hành theo dự án. Thay đổi cách dạy từ xưa vẫn chiếm ưu thế – chuyển sang hướng dẫn học và hành. - Học dựa trên dự án chuyển từ cấu trúc dạy truyền thống sang cấu trúc học theo dự án. Giải quyết vấn đề thực tế theo kiểu dự án, xây dựng kế hoạch dự án về tổ chức thực hiện dự án. - Phát triển kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tìm thông tin và trình bày thông tin trên nền công nghệ máy tính và Internet. Xác định vai trò cá nhân trong khi thực hiện dự án, phát triển các khả năng lãnh đạo và sáng tạo trong thực tế. Xây dựng con người mới biết cách cộng tác cùng làm việc trong tổ nhóm.
- - Chuyển giao tri thức gắn với hoàn cảnh thực và cung cấp tri thức mới. Xây dựng các tiêu chí đánh giá kết quả. - Học theo dự án là việc học có tiêu điểm, học theo kinh nghiệm được tổ chức xung quanh việc điều tra và giải quyết các vấn đề thế giới thực. Giáo trình học theo dự án cung cấp kinh nghiệm đích thức thúc đẩy học tập tích cực, hỗ trợ xây dựng tri thức và tích hợp tự nhiên việc học ở trường với cuộc sống thực, cũng như tích hợp các bộ môn.
- Cốt lõi: xuất phát từ yêu cầu thực tế, từ tình huống có vấn đề, tự hướng dẫn – tìm ý nghĩa và xây dựng tri thức riêng của mình, học qua cộng tác và làm việc với bạn bè. HV: là người học tích cực thông qua tự giải quyết vấn đề, tự hướng dẫn – tìm ý nghĩa và xây dựng tri thức riêng của mình, học qua cộng tác và làm việc với bạn bè. GV: hướng dẫn tri thức, tạo khung cho việc học tập có phối hợp.
- Cấu trúc đề cương dạy học theo dự án 1. Giới thiệu hoàn cảnh - Hoàn cảnh, tình huống. - Vấn đề cần giải quyết. 2. Nêu nhiệm vụ - Sảm phẩm cần được tạo ra. - Giới hạn khuôn khổ thời gian. 3. Tìm, khai thác nguồn thông tin - Tài nguyên trong các tài liệu tham khảo. - Tài nguyên dựa trên Web (tri thức nhân loại). - Trí sáng tạo của các học viên (tri thức cá nhân).
- 4. Tiến hành theo quy trình - Động não tập thể tìm nguyên nhân và giải pháp. - Xác định nhiệm vụ cần được thực hiện. - Phân công người phụ trách các phần việc. - Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc kết quả thực hiện.
- 5. Đánh giá, kết luận - Xác định các nguồn thông tin tra cứu. - Tham khảo giải pháp trên thế giới. - Phát huy sáng tạo tìm kiếm giải pháp mới. - Viết các giải pháp thành quy trình và thủ tục. - Trao đổi và thông qua trong toàn tổ. - Trên cơ sở các quy trình và thủ tục đã lập ra xác định ác vai trò con người tham gia dự án. - Chọn người cụ thể phụ trách từng công đoạn hay sản phẩm. - Xây dựng cơ chế trao đổi và báo các giữa những người tham gia dự án. - Trình bày của mỗi cá nhân về việc thực hiện dự án. - Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm.
- Một số kĩ thuật dạy học góp phần đổi mới phương pháp KTDH là những biện pháp, cách thức hành động của GV và HV trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học. Các KTDH chưa phải là PPDH độc lập, mà là những thành phần của PPDH, KTDH được hiểu là đơn vị nhỏ nhất của PPDH. Sự phân biệt giữa kĩ thuật và PPDH nhiều khi không rõ ràng
- Huy động tư duy (động não tập thể): là một hình thức học đặc biệt nhằm xới lên vấn đề để chuẩn bị giải quyết Huy động tư duy (HĐTD) là một kĩ thuật nhằm huy động những ý tưởng mới, độc đáo về một chủ đề của các thành viên trong nhóm. Các thành viên được cỗ vũ tham gia một cách tích cực, không hạn chế các ý tưởng. - Mọi người nắm rõ các vấn đề giải quyết. - Cần hòa nhã vui vẻ, coi như một trò chơi. Mọi người tham dự vô tư, thoải mái. - Xác định ngay từ đầu mục đích và luật chơi. - Chỉ phát biểu ý kiến tích cực: không chỉ trích bất cứ ý kiến nào và khuyến khích mọi ý kiến. Có gì cần chủ động nói ngay, không cần đào sâu hay dè dặt, giữ kẽ. - Mọi ý kiến đều viết lớn ra để mọi người nhìn, suy nghĩ, kết hợp các ý đó nêu ra một cách tích cực, nảy ra ý mới.
- - Vai trò người điều khiển rất quan trọng. - Khách quan vô tư với mọi người. - Đến một lúc nào đó thì tổ chức dần các ý kiến có tính tăng cường và bổ túc các ý đã có, biết hỏi kích thích . - Biết lúc nên kết thúc. - Cuối cùng cần tổng kết. - Xác định các phương án. - Đặt ra các câu hỏi cần bổ sung và phân công giải quyết.
- Nguyên tắc của HĐTD - Không đánh giá và phê phán trong quá trình cần thu thập ý tưởng của các thành viên. - Liên hệ với những ý tưởng đã được trình bày. - Khuyến khích số lượng các ý tưởng. - Cho phép sự tưởng tượng và liên tưởng.
- Tham vấn bằng phiếu Tham vấn bằng phiếu giúp thu thập ý kiến về những câu hỏi còn bỏ ngỏ, giúp nhận biết, sắp xếp vấn đề. Người tham gia viết những suy nghĩ của mình dưới dạng cụm từ ngắn gọn lên những miếng bìa, sau đó ghim chúng lên bảng mềm. Tiến trình: - Trình bày những câu hỏi quan trọng lên bảng ghim, lên gia treo, hoặc viết lên bảng. - Viết câu trả lời lên những miếng phiếu sẽ được đọc lên và treo những miếng phiếu đó lên bảng ghim giấy. - Thảo luận.
- Kĩ thuật phòng tranh Kĩ thuật phòng tranh giúp thu thập, phát triển ý tưởng, chủ kiến về một chủ đề, một nội dung quan tâm của một nhóm người. - Tất cả các thành viên phác họa những ý nghĩ đầu tiên về cách giải quyết vấn đề trên một tờ bìa, rồi dính lên bàn tay hay lên tưởng như một triển lãm tranh. - Trong một vòng triển lãm tranh mỗi một thành viên trình bày suy nghĩ của mình về cách giải quyết (giai đoạn tập hợp). - Trong giai đoạn đánh giá, tất cả các phương án giải quyết được tập hợp lại và lựa chọn, đưa ra phương án tối ưu
- Thông tin phản hồi Thông tin phản hồi trong quá trình dạy học là GV và HV cùng nhận xét, đánh giá, đưa ra ý kiến đối với những yếu tố cụ thể có ảnh hưởng tới quá trình học tập. - Mục đích là điều chỉnh, hợp lí hóa quá trình dạy và học. - Tạo cảm thông, chia sẻ, cụ thể, kịp thời, được mọi người chờ đợi. - Cố gắng hiểu được những suy tư, tình cảm, diễn đạt ý kiến một cách đơn giản và có trình tự, cùng thảo luận, khách quan, không nhận xét về giá trị. - Có kiểm soát, có thể biến hành động, tìm hiểu các vấn đề cũng như nguyên nhân của chúng. Đặt câu hỏi: Điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với chúng ta? - Giải thích rõ ràng cuộc trao đổi là cơ hội để tiếp tục cải tiến. Hãy coi các mục tiêu như là các thử thách chứ không phải là phương tiện gây áp lực. - Chỉ ra các khả năng để lựa chọn.
- Phản hồi xử lý tình huống bằng kỹ thuật “Tia chớp” Kỹ thuật “Tia chớp” là một kỹ thuật lấy thông tin phản hồi nhanh để xử lý tình huống nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp và không khí học tập trầm lặng, buồn tẻ, nặng nề trong lớp học, thông qua việc các thành viên lần lượt nêu ngắn gọn và nhành chóng ý kiến của mình về tình trạng vấn đề. Quy tắc thực hiện - Có thể áp dụng bất cứ thời điểm nào khi các thành viên thấy cần thiết và đề nghị. - Lần lượt từng người nói suy nghĩ của mình về một câu hỏi đã thỏa thuận. Ví dụ: Hiện tại tôi có hứng thú với chủ đề thảo luận không? - Mỗi người chỉ nói ngắn gọn 1 – 2 câu ý kiến của mình.
- Kĩ thuật điều phối Kĩ thuật điều phối được sử dụng khi điều khiển sự làm việc phối hợp tích cực giữa các thành viên trong nhóm thảo luận về một chủ đề. - Mục đích cấu trúc hóa tiến trình và huy động tham gia sự tích cực của tất cả các thành viên vào quá trình làm việc, giải quyết vấn đề. - Người điều phối có vai trò điều khiển và phối hợp sự tham gia của các thành viên mà không can thiệp vào nội ung và quyết định của nhóm.
- Phương tiện, TBDH góp phần đổi mới phương pháp • PPDH không chỉ dừng ở mức minh họa nội dung dạy học mà còn phải trở thành công cụ nhận thức, là một bộ phận hữu cơ của cả phương pháp và nội dung dạy học. • Do yêu cầu tăng hoạt động thực hành, thí nghiệm cũng như yêu cầu ứng dụng nên khi xây dựng chương trình cần đặt đúng vị trí của TBDH trong quá trình dạy học bộ môn. • Khi nêu lên yêu cầu về mặt này cần lưu ý đến sự kết hợp giữa các thiết bị thông thường đã được và sẽ phải trang bị cho các trường với các thiết bị hiện đại; giữa các thiết bị phải mua sắm với các thiết bị tự tạo. • Cần lưu ý tới vai trò của công nghệ thông tin và việc ứng dụng nó vào quá trình dạy học bộ môn.
- - Sử dụng PTDH, TBDH không chỉ là phương tiện của việc dạy mà còn là phương tiện của việc học. PTDH, TBDH không chỉ minh họa, còn là nguồn tri thức, là một cách chứng minh bằng quy nạp. Chú trọng sử dụng PTDH mới, phát triển năng lực sử dụng PTDH mới, đa phương tiện cho HV và thực hành, thí nghiệm. - Đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống và có chất lượng cao của TBDH, tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động của HV trên cơ sở tự giác, tự khám phá kiến thức thông qua hoạt động thực hành, làm thí nghiệm trong quá trình học tập. Đảm bảo để nhà trường có được TBDH của nhà trường. - Cần lưu ý tới các hướng dẫn sử dụng, bảo quản và căn cứ vào điều kiện cụ thể của các trường đề ra các quy định để thiết bị được GV, HV sử dụng tối đa.
- - Cần tính tới việc thiết kế đối với trường mới và bổ sung đối với trường cũ phòng học bộ môn trước mắt là phòng học cho các môn thực nghiệm (Lí, Hóa, Sinh, Tin học, phòng học đa năng) và kho chứa thiết bị bên cạnh các phòng học bộ môn. - Hỗ trợ GV biết sử dụng PTDH hiệu quả, đặc biệt là PTDH mới: lựa chôn và sử dụng hợp lí PTDH, biết sử dụng PTDH trên cơ sở logic quá trình nhận thức của HV và chú đến các chức năng lý luận DH nhằm đáp ứng đổi mới PPDH và thực hiện mục tiêu dạy học. TBDH là điều kiện không thể thiếu được cho việc triển khai chương trình, SGK nói chung và đặc biệt cho việc triển khai đổi mới PPDH hướng vào hoạt động tích cực, chủ động của HV. Đáp ứng yêu cầu này phương tiện TBDH phải tạo điều kiện thuận lợi cho HV thực hiện các hoạt động độc lập hoặc các hoạt động nhóm.
- Cơ sở vật chất của nhà trường cũng cần hỗ trợ đắc lực cho việc tổ chức dạy học được thay đổi dễ dàng, linh hoạt, phù hợp với dạy học cá thể, dạy học hợp tác. - PTDH, TBDH rất cần sử dụng khi không thể mô tả được: quá to, quá nhỏ, khó tìm trên thực tế, không thể biểu diễn được quá trình biến đổi (phản ứng hóa học, hoạt động của các động cơ ). - Cần tăng cường sử dụng, coi là phương tiện để nhận thức, không chỉ thuần túy là sự minh họa. Đây là nguồn thông tin cực kì quan trọng giúp HV có hứng thú tìm tòi, phát hiện kiến thức mới. Coi trọng quan sát, phân tích, nhận xét, dẫn đến hình thức khái niệm.
- - Sử dụng PTDH để hình thành khái niệm, chưa được hiểu đúng. Yêu cầu GV phải nắm rất vững tư tưởng này để truyền đạt kiến thức đầy đủ, đúng yêu cầu về mức độ nhận thức. Có nội dung là “chứng minh” qua TBDH, vì vậy, không sa đà vào giải thích, không dùng ngôn ngữ khoa học chặt chẽ thay cho PTDH mô tả để HV nắm được khái niệm. Sử dụng thiết bị hiện đại trong điều kiện có thể sẽ có tác động rất sâu vào nhận thức. - Tận dụng TBDH đã có, chình sửa, cải tiến cho phù hợp. Phát động phong trào tự làm tạo điều kiện về kinh phí theo danh mục có mua sắm. Phát động HV làm và sưu tập (tranh ảnh, các mẫu vật ).
- Dạy học theo quan điểm CNTT Theo quan điểm thông tin, học là một quá trình thu nhận thông tin có định hướng, có sự tái tạo và phát triển thông tin; dạy là phát thông tin và giúp người học thực hiện quá trình trên một cách có hiệu quả. Thông tin được hiểu càng có giá trị nếu nó gây ra được sự bất ngờ càng lớn. Trong khoa học người ta đã lượng hóa thông tin theo quan điểm này. Người học phải tiếp nhận thông tin trong nhiều bộ phận nhớ khác nhau, mỗi cửa vào này tiếp nhận một loại thông tin được mã hóa riêng biệt. Ta cần tận dụng tất cả các phương tiện để đưa thông tin vào các cửa này, cần sử dụng các trang thiết bị hiện đại nhằm chuyển đổi, mã hóa, chế biến thông tin để việc truyền tin đạt hiệu quả nhất.
- Dạy học theo quan điểm CNTT Nếu nội dung bài học chỉ được truyền tới người học dưới dạng văn bản thì người học có thể sẽ kém hứng thú. Nếu chỉ truyền tin theo một chiều, không có sự hỏi đáp thì thông tin thu được của người học có thể phiến diện, không đầy đủ hoặc bị biến dạng, có khi dẫn đến việc hiểu sai nội dung. Theo quan điểm CNTT, sẽ đổi mới PPDH, người ta tìm những phương “Phương pháp làm tăng giá trị lượng tin, trao đổi thông tin nhanh hơn, nhiều hơn và hiệu quả hơn”.
- Nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật, quá trình dạy học đã sử dụng PTDH sau đây: - Phim chiếu để giảng bài với đèn chiếu Overhead. - Phần mềm hỗ trợ giảng bài, minh họa trên lớp với LCD – projector (máy chiếu tinh thể lỏng) hay còn gọi là video – projector. - Phần mềm dạy học (PMDH) giúp HS học trên lớp và ở nhà. - Công nghệ kiểm tra, đánh giá trắc nghiệm trên máy tính. - Sử dụng mạng Internet để DH.
- Dạy học với phương tiện hiện đại trên sẽ có các ưu thế - GV chuẩn bị bài dạy một lần thì sử dụng được nhiều lần. - Các PMDH có thể thực hiện các thí nghiệm ảo, sẽ thay thế GV giảng dạy thực hành, tăng tính năng động cho người học, cho phép HS học theo khả năng. - Các phương tiện hiện đại sẽ tạo ra khả năng để GV trình bày giảng sinh động hơn, dễ dàng cập nhật và thích nghi với sự thay đổi nhanh chóng của khoa học hiện đại.
- Dạy học với phương tiện hiện đại trên sẽ có các ưu thế - Các phương tiện sẽ hỗ trợ, chuẩn hóa các bài giảng mẫu, đặc biệt đối với những phần khó giảng, những khái niệm phức tạp. HV học không bị thụ động, có nhiều thời gian nghe giảng để đào sâu suy nghĩ và điều quan trọng hơn là nhiều HV được dự và nghe giảng bài của nhiều GV giỏi. Sử dụng PMDH làm phương tiện hỗ trợ DH một cách hợp lí sẽ cho hiệu quả cao, bởi lẽ khi sử dụng PMDH bài giảng sẽ sinh động hơn, sự tương tác hai chiều được thiết lập.
- • Hai công nghệ hiện đại và ứng dụng có hiệu quả nhất cho giáo dục – đào tạo là công nghệ đa phương tiện Multimedia và công nghệ mạng Networking, đặc biệt là mạng Internet. Hai công nghệ này đã giúp cho con người thực hiện được khẩu hiệu học ở mọi nơi, học ở mọi lúc, học suốt đời và dạy mọi người với mọi trình độ khác nhau. • Sử dụng CNTT để DH, PPDH cũng thay đổi. GV là người hướng dẫn HV học tập chứ không đơn thuần chỉ là người rót thông tin vào đầu HV. GV cũng phải học tập thường xuyên để nâng cao trình độ về CNTT, sử dụng có hiệu quả CNTT trong học tập. HV có thể lấy thông tin từ nhiều nguồn phong phú khác nhau như sách, Internet, CD – ROM Lúc này HV phải biết đánh giá và lựa chọn thông tin, không chỉ đơn thuần nhận thông tin một cách thụ động vì nguồn thông tin vô cùng phong phú.
- CNTT với vai trò phương tiện, TBDH CNTT với vai trò phương tiện, TBDH cần đảm bảo các yêu cầu: - Sử dụng CNTT như công cụ DH cần được đặt trong toàn bộ hệ thống các PPDH nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống đó. - Mỗi PPDH đều có những mặt mạnh mặt yếu, ta cần phát huy mặt mạnh, hạn chế mặt yếu của mỗi phương pháp. Ví dụ: Trong khi sử dụng máy vi tính dể làm một số chức năng của người GV, ta thường gặp tình huống HV chỉ cần điền vào ô trống các số, dấu thích hợp hoặc chọn câu trả lời đúng trong một số câu trả lời đã cho sẵn. Khi HV thực hiện sai, GV không biết nguyên nhân sai ở đâu. Để khắc phục được nhược điểm này, trong khi dạy hoặc khi kiểm tra, GV yêu cầu HV trình bày đầy đủ câu trả lời của mình, diễn tả toàn bộ quá trình suy nghĩ dẫn đến câu trả lời đó.
- - Phát huy vai trò của người thầy trong quá trình sử dụng CNTT như TBDH. Không thủ tiêu vai trò của GV mà trái lại còn phát huy hiệu quả hoạt động của GV trong quá trình DH có sử dụng CNTT. Chủ trương sử dụng CNTT như TBDH của người thầy. Ta vẫn tìm cách phát huy tác dụng của GV nhưng theo những hướng không hoàn toàn giống như trong DH thông thường. GV cần lập kế hoạch cho những hoạt động của mình trước, trong và sau khi HV học tập trên máy vi tính. Chẳng hạn khi sử dụng CNTT thay GV trong một số khoảng thời gian, do được giải phóng khỏi việc DH đồng loạt cho cả lớp, GV có thể đi sâu giúp những HV cá biệt (cả cá biệt yếu và cá biệt giỏi) trong những khoảng thời gian dài hơn nhiều so với DH không sử dụng CNTT.
- - Sử dụng CNTT như TBDH, không phải chỉ nhằm thí điểm DH với CNTT mà còn góp phần DH về CNTT. Hiệu quả việc sử dụng máy vi tính ngay trong quá trình DH có tác dụng gây động cơ học tập những nội dung tin học. Vả lại chính bản thân những ứng dụng của tin học và công cụ của tin học cũng là một trong những nội dung tin học cần truyền thụ. Để phát huy tác dụng tích cực của việc sử dụng CNTT như là một ứng dụng của tin học ở những lúc thích hợp (không nhất thiết là ngay khi dạy học trên máy), GV có thể bình luận về hiệu quả của máy tính, về vai trò của con người thể hiện trong việc lập trình.
- - Sử dụng CNTT như một TBDH không phải chỉ để thực hiện DH với trang thiết bị CNTT mà còn góp phần thức đẩy việc đổi mới PPDH ngay cả trong điều kiện không có máy. - Nếu ta lập được một chương trình trong máy tính làm chức năng thầy giáo thực hiện một cách có hiệu quả một số khâu của HĐ DH một nội dung nào đó thì cũng có thể đề xuất được một phương án tốt để cải tiến PPDH. Vì vậy có thể làm song song hai việc: Đồng thời với việc thí điểm làm phần mềm để máy vi tính làm chức năng GV dạy một số tiết, ta sẽ đề xuất những phương án cải tiến DH các tiết đó trong điều kiện không có máy.
- Cách làm này vừa phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của nước ta hiện nay, vừa đoán trước được xu thế phát triển của khoa học thế giới. Kết quả mong đợi không phải chỉ ở một số chương trình DH bằng máy vi tính mà còn ở sự phát triển của khoa học giáo dục nói chung và điều đó sẽ có ảnh hưởng tích cực đến việc cải tiến PPDH kể cả trong điều kiện không có máy.
- - Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, GV và HV về việc ứng dụng CNTT trong quản lí giáo dục và dạy học. - Sử dụng các nguồn kinh phí để đầu tư trang thiết bị về CNTT cho các cơ sở GD. - Bồi dưỡng GV các bộ môn về CNTT để họ có thể tổ chức tốt ứng dụng CNTT trong dạy học. - Tổ chức trình diễn các tiết dạy học có ứng dụng CNTT nhằm mục đích tuyên truyền, động viên các cá nhân, đơn vị tổ chức tốt việc ứng dụng CNTT.
- - Xây dựng một số dịch vụ giáo dục và đào tạo ứng dụng trên mạng Internet. - Tuyển chọn, xây dựng và hương dẫn sử dụng các phần mềm quản lí giáo dục và dạy học. - Nâng cao hiệu quả của việc kết nối Internet. - Nghiên cứu để đưa các phần mềm dạy học tốt vào danh mục TBDH tối thiểu. - Tổ chức trao đổi kinh nghiệm về ứng dụng CNTT.
- • Mục tiêu kiến thức gồm 6 mức độ nhận thức - Nhận biết: nhận biết TT, ghi nhớ, tái hiện thông tin - Thông hiểu: giải thích được, chứng minh được. - Vận dụng: vận dụng nhận biết TT để giải quyết vấn đề đặt ra. - Phân tích: chia TT ra thành các phần TT nhỏ và thiết lập mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng. - Tổng hợp: Thiết kế lại TT từ các nguồn tài liệu khác nhau và trên cơ sở đó tạo lập nên một hình mẫu mới. - Đánh giá: Thảo luận về giá trị của 1 tư tưởng, 1 PP, 1 ND kiến thức. Đây là một bước mới trong việc lĩnh hội KT được đặc trưng bởi việc đi sâu vào bản chất của đối tượng, hiện tượng.
- • Mục tiêu kĩ năng: gồm 2 mức độ: làm được (biết làm) và thông thạo (thành thạo). • Mục tiêu thái độ: tạo sự hình thành thói quen, tính cách, nhân cách nhằm phát triển con người theo mục tiêu GD.
- Chuẩn bị của GV và HV - GV chuẩn bị các TBDH (tranh ảnh, mô hình, hiện vật, hóa chất ), các phương tiện và tài liệu dạy học cần thiết. - GV hướng dẫn HV chuẩn bị bài học (soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập cần thiết).
- Tổ chức các hoạt động dạy học Trình bày rõ cách thức triển khai các họat động dạy – học cụ thể. Với mỗi hoạt động cần chỉ rõ: - Tên hoạt động. - Mục tiêu của hoạt động. - Cách tiến hành hoạt động. - Thời lượng để thực hiện hoạt động. - Kết luận của GV về: những kiến thức, kĩ năng, thái độ HV cần có sau hoạt động; những tình huống thực tiễn có thể vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ đã học để giải quyết; những sai sót thường gặp; những hậu quả có thể xảy ra nếu không có cách giải quyết phù hợp; Hướng dẫn các họat động tiếp nối: xác định những việc HV cần phải tiếp tục thực hiện sau giờ học để củng cố, khắc sâu, mở rộng bài cũ hoặc để chuẩn bị cho việc học bài mới.
- Một số hình thức trình bày kế hoạch bài học - Viết hệ thống các hoạt động (HĐ) theo thứ tự tuyến tính từ trên xuống dưới. - Viết hệ thống các HĐ theo 2 cột: HĐ của GV và HĐ của HV. - Viết 3 cột: HĐ của GV; HĐ của HV; tiêu đề ND chính và thời gian thực hiện.
- Phân chia hệ thống các HĐ thành 5 nhóm theo trình tự kế hoạch bài học - N1: HĐ nhằm kiểm tra, hệ thống, ôn lại bài cũ và chuyển tiếp sang bài mới. - N2: HĐ nhằm hướng dẫn, diễn giải, khám phá, phát hiện tình huống, đặt và nêu vấn đề. - N3: HĐ nhằm để HV tự tìm kiếm, khám phá, phát hiện, thử nghiệm, quy nạp, suy diễn, để tìm ra kết quả, giải quyết vấn đề. - N5: Tiếp tục củng cố, khắc sâu KT, rèn luyện KN để vận dụng vào giải bài tập và áp dụng vào cuộc sống.
- Thực hiện kế hoạch bài học Một giờ học nên thực hiện theo các bước cơ bản sau: a) Kiểm tra sự chuẩn bị - Kiểm tra việc nắm vững bài học cũ. - Kiểm tra tình hình chuẩn bị bài mới (soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập cần thiết). Việc kiểm tra sự chuẩn bị của GV và HV có thể thực hiện đầu giờ học hoặc có thể đan xen trong quá trình dạy bài mới. b) Tổ chức dạy và học bài mới - GV giới thiệu bài mới: nêu nhiệm vụ học tập và cách thức thực hiện để đạt được mục tiêu bài học; tạo động cơ học tập cho HV. - GV tổ chức, hướng dẫn HV suy nghĩ, tìm hiểu, khám phá và lĩnh hội nội dung bài học, nhằm đạt được mục tiêu bài học với sự vận dụng PPDH phù hợp.
- c) Luyện tập, củng cố GV hướng dẫn HV củng cố, khắc sâu những kiến thức, kĩ năng, thái độ đã có thông qua hoạt động thực hành luyện tập có tính tổng hợp, nâng cao theo những hình thức khác nhau. d) Đánh giá - Trên cơ sở đối chiếu với mục tiêu bài học, GV dự kiến một số câu hỏi, bài tập và tổ chức cho HV tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn. - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. e) Hướng dẫn HV học bài, làm việc ở nhà - GV hướng dẫn HV luyện tập, củng cố bài cũ (thông qua làm bài tập, thực hành, thí nghiệm, ). - GV hướng dẫn HV chuẩn bị bài học mới.
- ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ • Quan điểm cơ bản về đánh giá -Đánh giá là một khâu, một hoạt động quan trong không thể thiếu được trong GD; có chức năng, khả năng điều chỉnh quá trình dạy và học, là động lực để đổi mới PPDH, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo con người - Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập và xử lý thông tin về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của HV về tác động và nguyên nhân của tình hình đó, nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của GV và nhà trường, cho bản thân HV để HV học tập ngày một tiến bộ hơn.
- ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Phương tiện và hình thức quan trọng của đánh giá là kiểm tra. Đổi mới PPDH được chú trọng để đáp ứng những yêu cầu mới của mục tiêu nên việc kiểm tra, đánh giá phải chuyển biến mạnh theo hướng phát triển tính tích cực, trí thông minh sáng tạo của HV, khuyến khích vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng đã học vào những tình huống thực tế, làm bộc lộ những cảm xúc, thái độ của HV trước những vấn đề nóng hổi của đời sống cá nhân, gia đình và cộng động. Chừng nào việc kiểm tra, đánh giá chưa thoát khỏi quỹ đạo học tập thụ động thì chưa thể phát triển dạy và học tích cực.
- TRIẾT LÝ: NGƯỜI HỌC LÀ TRUNG TÂM
- NHÀ QL MÔI NGƯỜI NGƯỜI TRƯỜNG DẠY HỌC HỌC CHƯƠNG TRÌNH HỌC
- THAY ĐỔI NHẬN THỨC VỀ VIỆC HỌC TÍCH CHỦ SÁNG HIỆU CỰC ĐỘNG TẠO QUẢ
- PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ỨNG DỤNG DẠY THẢO LUẬN NHÓM CÁCH TRÌNH BÀY (XEMINA) HỌC TÌNH HUỐNG CHỌN LỰA DỰ ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
- Những yêu cầu đối với bài học - Căn cứ vào chương trình, sách giáo trình và tham khảo cần xây dựng một hệ thống các bài học thuộc nhiều loại khác nhau theo các mục tuỳ thuộc vào mục đích, nhiệm vụ của môn học cũng như từng bài học và thiết kế bài học. - Trong hệ thống bài học đó, cần xác định rõ mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp; đồng thời xác định cấu trúc của từng bài học. - Vận dụng linh hoạt các nguyên tắc, phương pháp, phương tiện dạy học nhằm phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo của SV dưới tác dộng chủ đạo của GV. - Thường xuyên tổ chức ôn tập, củng cố, luyên tập, kiểm tra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo đúng mức, kịp thời.
- • Thông qua nội dung cơ bản của bài học, phương pháp, phương tiện và tổ chức dạy học, cần bồi dưỡng cho SV những cơ sở của thế giới quan khoa học và những phẩm chất nhân cách của người công dân gương mẫu. • Hình thành và phát triển hứng thú nhận thức, động cơ học tập đúng đắn, các kĩ năng, kĩ xảo tự học và vận dụng kiến thức trong các tình huống khác nhau. • Phát triển mối quan hệ tích cực giữa GV và SV.
- ❖Bản thiết kế bài học cần nêu rõ các bước tổ chức bài học rõ ràng, hợp lí, thực hiện phối hợp tối ưu các bước đó thành một thể thống nhất nhằm đạt được mục tiêu của bài học. ❖Tổ chức các hoạt động dạy và học đảm bảo tính logic và phù hợp với đặc điểm hoạt động nhận thức của SV. ❖Phối hợp các hoạt động tập thể, nhóm, cá nhân một cách hiệu quả dưới sự chủ đạo và có kế hoạch của GV, đảm bảo những yêu cầu học tập tích cực, chủ động và sáng tạo
- Xây dựng kế hoạch bài học Xây dựng KH bài học bao gồm 2 giai đoạn: 1)Xây dựng kế hoạch dài hạn •Kế hoạch dạy học môn học cần được xây dựng cho cả năm học, học kì, tháng, tuần. Kế hoạch dài hạn này sẽ đảm bảo cho quá trình dạy học phát triển hợp lí và có hệ thống, đảm bảo sự phối hợp các hình thức tổ chức dạy học khác nhau theo những yêu cầu thống nhất, nhờ đó nâng cao kết quả HT.
- •GV cần phải: -Nghiên cứu kĩ mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học và sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu tham khảo, tài liệu hướng dẫn giảng dạy -Tìm hiểu SV (trình độ, đặc điểm tâm lý, hoàn cảnh, điều kiện học tập ) -Tìm hiểu kế hoạch của trường, khoa và quỹ thời gian. -Xác định cơ sở vật chất, phương tiện dạy học
- 2) Xây dựng kế hoạch bài học cụ thể Trên cơ sở kế hoạch dài hạn, GV lập kế hoạch cho từng bài học cụ thể (soạn giáo án). Giáo án chính là một bản thiết kế cụ thể tiết học. Những căn cứ để soạn giáo án: - Vị trí, nhiệm vụ bài học trong hệ thống bài học của chủ đề, của môn học. - Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo liên quan tới nội dung của bài học. - Trình độ của SV đối với mục tiêu cụ thể của bài học. - Phương tiện dạy học, cơ sở vật chất kĩ thuật của nhà trường và khả năng của GV.
- *Những vấn đề chủ yếu của một giáo án ❖Xác định những mục tiêu, yêu cầu học tập • Nhận thức: nhận biết-thông hiểu-vận dụng- phân tích-tổng hợp-nhận xét. • Kĩ năng: thao tác đúng-nhanh-phù hợp • Phát triển trí tuệ: trí nhớ-tư duy-tưởng tượng • Thái độ: Thế giới quan khoa học, phẩm chất nhân cách (toàn diện, hài hòa, tích cực, chủ động, sáng tạo)
- ❖Xây dựng nội dung bài học - Xác định những nội dung kiến thức cơ bản, trọng tâm của bài học. - Phân tích nội dung thành những đơn vị tri thức. - Sắp xếp các đơn vị tri thức theo một trình tự hợp lý; phù hợp với logic của bài học và trình độ cụ thể của HV; đảm bảo mối liên hệ chặt chẽ giữa những đơn vị tri thức đó với nhau và với toàn bộ nội dung bài học. - Bổ sung vào nội dung bài học những ví dụ, số liệu thực tế, dẫn chứng minh họa, thông tin hiện đại
- ❖Lựa chọn và sử dụng phối hợp các phương pháp, phương tiện dạy học - Xác định các phương pháp, biện pháp, thủ thuật dạy và học cụ thể (cách thức hoạt động của thầy và trò) tương ứng với nội dung của bài học nhằm phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HV dưới tác động chủ đạo của GV. - Xác định các dạng tổ chức dạy học (lớp, nhóm, cá nhân), những phương tiện cần thiết của thầy và trò hỗ trợ phương pháp dạy học.
- ❖Xác định cấu trúc bài học, trình tự tiến hành các giai đọan, phân bố thời gian hợp lí và dự kiến các tình huống có thể xảy ra - Xác định cấu trúc chung (cấu trúc vĩ mô) - Xác định cấu trúc vi mô của từng giai đoạn (trước hết là giai đoạn trung tâm của từng loại bài): mục tiêu, đơn vị tri thức, hình thức tác động tương hỗ giữa thầy và trò, phương pháp, phương tiện, kết quả - Dự kiến phân bố thời gian cho từng yếu tố vĩ mô và thậm chí cho từng phần của nội dung bài học. - Dự kiến các tình huống có thể xảy ra trong quá trình lên lớp và dự kiến cả cách thức giải quyết.
- VÍ DỤ VỀ KẾ HOẠCH BÀI HỌC - Tiêu đề: - Địa điểm: - Thời gian: - Mục tiêu học tập : Sau khi học xong bài học HV có thể: + Nhận thức + Kỹ năng + Thái độ
- ❑Tiến trình bài học: • Phần giới thiệu: gắn với bài trước. • Phần phát triển: nội dung chính của bài học. • Kết luận -Xem xét lại những điểm chính, đối chiếu với mục tiêu. - Đánh giá. - Liên kết với bài sau. • Ghi chú (ở đây bạn có thể thêm bất cứ thông tin gì quan trọng, ví dụ liên hệ với bài tiếp theo, đặc biệt các ghi chú trong bài học)
- THIẾT KẾ “MỞ ĐẦU BÀI DẠY” 1- Thu hút sự quan tâm, chú ý, tham gia của HV 2- Gắn với những gì HV đã trải qua 3- Nêu được các kết quả cần đạt được (MT) 4- Nêu cấu trúc bài dạy 5- Hình thành động cơ học 6- Kích thích hứng thú học = PP khởi động
- PHƯƠNG PHÁP KHỞI ĐỘNG 1- Tuyên bố chính thức mở ra kì học, bài học 2- Tạo không khi học tập tích cực 3- Làm rõ các mong đợi và lo lắng của những người cùng tham gia 4- Hướng đến chủ đề và PP học 5- Các pp khởi động có thể là: + PP làm quen + tình huống có vấn đề + trò chơi nhận thức + câu chuyện
- THIẾT KẾ “PHẦN NỘI DUNG” • Bạn phải chọn và thiết kế các PPDH để chuyển giao nội dung bài dạy đến HV! • Bạn đã biết gì về PPDH? • Có bao nhiêu PP hiện đang được sử dụng? • Tại sao dùng PP này mà không dùng PP kia? Hy vọng sau khi bạn có các thông tin về PP, bạn sẽ thiết kế hoàn chỉnh một bài học.
- THIẾT KẾ “PHẦN KẾT THÚC BÀI DẠY” - Suy ngẫm về kết quả - Đảm bảo không bỏ sót vấn đề gì - Suy ngẫm về quá trình - Đảm bảo các kết quả được ghi chép lại - Cám ơn các thành viên về sự cộng tác của họ - Tạo cảm giác tích cực về kết quả và sự thành công
- MỘT SỐ KĨ NĂNG CƠ BẢN KHI GIẢNG DẠY • Giọng nói sao cho rõ đến cuối lớp • Tone (cao, thấp) của giọng, tránh giảng đều đều • Tốc độ vừa (125 từ/ phút) • Dừng, ngắt (1-2 giây) khi hết một đoạn hay một ý. Chú ý tránh những từ nhịu, từ lặp • Phát âm: chuẩn, rõ • Dáng đứng, dáng đi thoải mái • Cử chỉ của tay đừng để người ta có cảm giác bị “thừa” • Bạn nên mặc như thế nào cho thích hợp với con mắt người nghe
- • Mắt bạn nên bao quát mọi người, giữ ánh mắt thân thiện • Vẻ mặt thể hiện sự nhiệt tình với bài giảng, tự tin, luôn tươi cười • Cử động nhẹ nhàng tự nhiên • Thái độ hoàn toàn tự tin • Tránh nhút nhát bằng cách nào? • Chuẩn bị tổ chức bài giảng tốt • Tin tưởng bài giảng sẽ thành công trước khi giảng • Hai lần thở sâu trước khi nói
- Thực hiện kế hoạch bài học Tiến hành bài học là hoạt động cụ thể của GV và HV. Hoạt động này thể hiện tính khoa học, tính nghệ thuật và kĩ thuật, thể hiện tầm hiểu biết, hứng thú, niềm tin, tính cách và nói chung là toàn bộ nhân cách của GV. Do vậy, khi tiến hành thực hiện bài học, GV cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Thực hiện đầy đủ phương án bài đã soạn, đảm bảo tiến trình dự kiến, thời gian quy định và các yêu cầu cơ bản của bài học. - Đảm bảo mối quan hệ tương tác, thống nhất giữa hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HV.
- - Duy trì được bầu không khí làm việc tích cực có hiệu quả suốt từ đầu đến cuối giờ học. Bao quát, nhạy cảm, linh hoạt, kịp thời xử lí các tình huống sư phạm xảy ra. - GV phải có tư thế, tác phong đàng hoàng, đúng mực; thái độ nghiêm túc nhưng chan hòa, thân mật, dân chủ; ăn mặc gọn gàng, giản dị, ngôn ngữ rõ ràng trong sáng, truyền cảm, nhịp điệu nói phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể , biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ phù hợp, ứng xử khéo léo. - Kết thúc bài học trong không khí phấn khởi, tin tưởng.
- Sau khi tiến hành thực hiện bài học, GV cần căn cứ vào giáo án, tự đánh giá những ưu nhược điểm và rút kinh nghiệm về kết quả: - Giờ học đã đạt được mục đích yêu cầu đề ra ở mức độ nào? - Việc vận dụng nguyên tắc, phương pháp, phương tiện dạy học như thế nào? - Sự phối hợp hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HV có đảm bảo phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HV hay không? Việc chỉ đạo cá biệt trong tiến trình giờ học được thực hiện như thế nào? - Việc sử dụng ngôn ngữ, tác phong sư phạm như thế nào? - Việc phân phối và sử dụng thời gian đã hợp lý chưa? - Xác định những nguyên nhân của các vấn đề nêu trên và tìm biện pháp khắc phục.
- 1. Mẫu KHBH theo hương TCH hoạt động học tập của HV Tên bài học: - Ngày tháng năm - Lớp: trường - Số tiết: - Địa điểm: - Người dạy: 1. Mục tiêu học tập 1.1. Về tri thức 1.2. Về kĩ năng 1.3. Về thái độ 2. Khái quát những nội dung chính 3. Phương pháp dạy học chủ yếu 4. Phương tiện, tài liệu học tập
- 5. Tiến trình hoạt động Các bước/thời gian Nội dung Hoạt động Hoạt động của giáo của học viên sinh 1. Mở đầu - Định hướng bài học - Thông báo mục tiêu, nội dung chính, phương pháp, phương tiện dạy học 2. Các hoạt động học tập 2.1. Hoạt động 1 2.2. Hoạt động 2 2.3. Hoạt động 3 3. Tổng kết 3.1. Tổng kết bài học 3.2. Đánh giá 3.3. Hướng dẫn học tập ở nhà
- Bộ Câu hỏi Định hướng Bài dạy 1. Câu hỏi định hướng bài dạy là gì? Các câu hỏi giúp GV thế nào? Các câu hỏi giúp SV thế nào? • Câu hỏi định hướng bài dạy là những câu hỏi định hướng cho một bài học, bao gồm các Câu hỏi Khái quát, Bài học và Nội dung. • Câu hỏi Khái quát, Câu hỏi Bài học: – Phản ánh các mức ưu tiên về khái niệm – Hướng vào trọng tâm của môn học – Được hình thành một cách tự nhiện – Định hướng vào các ý quan trọng và xuyên suốt – Không chỉ có một câu trả lời hiển nhiên “đúng” – Khơi dậy sự chú ý của học sinh
- - Câu hỏi Nội dung: Hỗ trợ trực tiếp về nội dung và mục tiêu bài học Có các câu trả lời “đúng” rõ ràng - Sự khác nhau giữa câu hỏi Khái quát và câu hỏi Bài học + Câu hỏi Khái quát: Có phạm vi rất rộng Là cầu nối giữa môn học và bài học
- • Ví dụ: Mâu thuẫn tạo ra thay dổi như thế nào? • + Câu hỏi Bài học: – Bó hẹp trong một chủ đề hoặc bài học cụ thể – Hỗ trợ và phát triển Câu hỏi Khái quát • Ví dụ: – Môi trường tác dộng dến quá trình tiến hóa của sinh giới ra sao? – Nội chiến dã làm thay đổi nền kinh tế ra sao? – Trong chuyện kể Cóc kiện Trời các con vật đã vận dụng các khả năng bẩm sinh của chúng để hỗ trợ Cóc ra sao?
- Vì sao lại sử dụng Câu hỏi Định hướng Bài dạy? – Hướng đến kỹ năng tư duy ở mức độ cao hơn – Yêu cầu so sánh, tổng hợp, diễn dịch, đánh giá, v.v – Đảm bảo các dự án của học sinh có tính hấp dẫn và thuyết phục – Chú trọng đến các yêu cầu hơn là chỉ đơn giản trình bày lại các sự kiện – Chú trọng đến các chủ đề quan trọng – Tạo mối liên hệ với các môn học hoặc chủ đề khác – Tập trung vào các các câu hỏi được quan tâm thường xuyên trong lịch sử nhân loại – Chú trọng đến các câu hỏi học sinh quan tâm
- Câu hỏi Nội dung là gì? Các Câu hỏi Nội dung khác Câu hỏi Khái quát và Bài học ở chỗ: Câu hỏi Nội dung hầu hết chú trọng vào sự kiện, hơn là giải thích sự kiện đó Và thường có câu trả lời rõ ràng Ví dụ: + Núi lửa được hình thành như thế nào? + Sự quang hợp là gì? + Tại sao vào mùa đông khi có ánh nắng thời tiết lại lạnh hơn? + Làm sao để tìm ra nghiệm của phương trình bậc hai? + Truyện ngụ ngôn là gì?
- Câu hỏi Khái quát trợ giúp giáo viên ra sao? • Các Câu hỏi Khái quát (CHKQ) giúp giáo viên tập trung vào các khía cạnh quan trọng trong chương trình suốt năm học và có ý nghĩa xuyên suốt các lĩnh vực của môn học: • CHKQ đề cập đến những ý quan trọng xuyên suốt nội dung nhiều lĩnh vực (Toán, Khoa học, Văn học, Lịch sử, v.v.) • CHKQ tập trung vào những vấn đề, mối quan tâm, hoặc các chủ đề được đề cập trong các bài khác.
- Câu hỏi Khái quát trợ giúp học sinh ra sao? • CHKQ lý giải và tập trung vào quá trình tiếp thu các sự kiện và chủ đề trong phạm vi một đồ án hoặc khóa học. • CHKQ cần thích hợp, hấp dẫn và được đề xuất phù hợp với lứa tuổi và vốn ngôn ngữ của học sinh. • CHKQ giúp học sinh so sánh, đối chiếu và phát hiện những tương đồng. • CHKQ giúp phát triển trí tưởng tượng và tạo mối liên hệ giữa môn học với kiến thức và ý tưởng của học sinh. • Không có một câu trả lời hiển nhiên “đúng”, bởi vậy học sinh được thử thách trong việc tìm ra nhiều kết quả khác nhau. • Khuyến khích thảo luận và nghiên cứu chuyên sâu, đặt nền tảng cho các câu hỏi sau này.
- Nhiều Câu hỏi Bài học hỗ trợ một Câu hỏi Khái quát thế nào? • Nhiều câu hỏi bài học trong một khóa học có thể khám phá ra nhiều khía cạnh khác nhau của các câu hỏi khái quát. • Các nhóm giáo viên của nhiều môn học khác nhau có thể sử dụng các câu hỏi bàì học của mình để hỗ trợ một câu hỏi khái quát chung, thống nhất. • Những câu hỏi bài học hướng tới các độ tuổi khác nhau có thể hỗ trợ một câu hỏi khái quát tổng hợp được phát triển xuyên suốt nhiều cấp học.
- Câu hỏi bài học Câu hỏi Câu hỏi bài học bài học
- • Ví dụ: Francis W. Parke, trường Charter Essential ở Massachusetts sử dụng các câu hỏi khái quát mức rộng xuyên suốt các cấp học, chú trọng vào một câu hỏi khái quát: – Cộng đồng là gì? [1995–96] – Thay đổi là gì? [1996–97] – Sự công bằng là gì? [1997–98] – Những sáng chế có ở đâu? [1998–99] – Sự giới hạn là gì? [1999–2000] – Vật chất thực sự là gì? [2000-2001] – Đâu là chân lý? [2001-2002]
- Một số cách xây dựng các câu hỏi định hướng bài dạy • Hãy bắt đầu đừng lo ngại về cách thức và ngôn ngữ. Chú trọng vào cách tư duy tập thể. • Suy nghĩ về các câu hỏi học sinh sẽ hỏi khi bạn dạy bài này và chú trọng vào việc làm sao để cuốn hút học sinh. • Tìm xem điều gì làm cho học sinh ghi nhớ từ bài học này trong vòng năm năm nữa. • Bạn có thể viết câu hỏi như một mệnh đề trước, sau đó phát triển nó thành câu hỏi. • Nếu cần, trước hết hãy viết câu hỏi bằng ngôn ngữ “người lớn” để diễn đạt được nội dung chính, sau đó viết lại bẳng ngôn ngữ “học trò”. • Đảm bảo rằng mọi câu hỏi, kể cả các câu hỏi bài học, có nhiều hơn một câu trả lời hiển nhiên “đúng” - nhằm phát triển kỹ năng tư duy mức cao. • Luôn hỏi lại khi học sinh hỏi: “Vậy thì sao?” • Sau khi làm việc tập thể, trao đổi các câu hỏi của mình với một số đồng nghiệp và thu thập ý kiến nhằm xem xét các câu hỏi đó. • Liên tục xem xét và cải tiến các câu hỏi trong suốt quá trình xây dựng hồ sơ bài dạy.
- Giới thiệu mẫu kế hoạch bài dạy theo Intel Giới thiệu chung về Chương trình dạy học của Intel “Chương trình Dạy học cho tương lai của Intel” do Viện công nghệ máy tính (ICT) và Tập đoàn Intel thiết kế. Đây là một sáng kiến có tính toàn cầu của Intel nhằm giúp các giáo viên khai thác sử dụng công nghệ một cách hiệu quả vào chương trình dạy học phổ thông. Chương trình được thiết kế nhằm giúp giáo viên phát huy khả năng sáng tạo của họ và của học sinh qua các bài giảng trên lớp, cụ thể là giúp giáo viên sử dụng công nghệ máy tính để phát triển trí tưởng tượng của học sinh và mục đích cuối cùng là tạo ra một phương pháp học hiệu quả hơn – phương pháp học tích hợp công nghệ. Chương trình là sự tích hợp của việc sử dụng Internet, thiết kế trang Web và phần mềm đa phương tiện.
- Những Thời gian người Những việc cần làm trước khi bắt đầu bài dạy thực thực hiện hiện Gửi/ thu thập các mẫu xin phép hoặc ủy quyền (thư xin phép cha mẹ học sinh, Internet, đi thực tập, v.v.) Mượn và kiểm tra các thiết bị cần thiết cho bài dạy (máy ảnh, máy quét, ) Đăng ký trước với thư viện hoặc phòng máy Kiểm tra lại sách, DVD, CD Đánh dấu thư mục lưu bài dạy Lập quan hệ với lớp đối tác Viết xin trợ cấp hoặc tài trợ
- Tham gia một khóa đào tạo Tranh thủ sự hỗ trợ tiền bạc và thời gian từ các tổ chức bên ngoài (hội phụ huynh, cộng đồng, hội đồng nhà trường) Lên lịch trình bày cho những học sinh hoàn thành sớm bài tập Thông báo lên bản tin của trường Gửi một bản tin cho phụ huynh nói về đồ án sắp tới, yêu cầu trợ giúp và phác thảo các mốc chính Đăng ký người thuyết trình
- Những Thời gian Việc gì cần phải làm trong suốt khóa người thực học? thực hiện hiện Thông báo cho người phát biểu/phụ huynh tình nguyện trước khi bắt đầu vài ngày Đưa ra các hình ảnh về sự hoạt động của học sinh Mời hiệu trưởng, nhà báo chứng kiến sự tiến bộ của học sinh
- Những Thời gian Những việc cần làm sau bài dạy người thực thực hiện hiện Gửi lời cảm ơn đến những người đã đóng góp tiền bạc và thời gian như: người thuyết trình, người tình nguyện Tạo hòm thư để nhận các ý kiến đánh giá về bài dạy (đánh giá của giáo viên, của học sinh và của cha mẹ học sinh) Xoá dữ liệu đã lưu trong thư mục Trả thiết bị, sách, và các tài liệu liên quan khác đã mượn
- Chấm điểm đồ án Bố trí một buổi trình bày cho ban giám hiệu, hộiphụ huynh, hội đồng giáo dục hoặc các nhà tài trợ Kết hợp và bổ sung thêm các câu hỏi khái quát trong những bài dạy sau này. Trao cho học sinh chứng chỉ/ phần thưởng Suy nghĩ về bài dạy tiếp theo
- * Một “Hồ sơ bài dạy” đầy đủ bao gồm: • - Một “Kế hoạch bài dạy” với các mục tiêu học tập • - Các thí dụ mẫu: • + Mẫu trình bày đa phương tiện học sinh • + Mẫu ấn phẩm (bản tin hoặc tờ giới thiệu) • + Mẫu trang Web • - Các công cụ đánh giá: • + Công cụ đánh giá đa phương tiện nhằm đánh giá kiến thức • + Công cụ đánh giá ấn phẩm nhằm đánh giá kiến thức • + Công cụ đánh giá trang Web nhằm đánh giá kiến thức • - Bài trình bày, bản tin, tờ giới thiệu hoặc trang Web của GV hỗ trợ cho bài giảng • - Tờ phân phát, mẫu, hoặc bài kiểm tra hỗ trợ cho bài giảng • - Kế hoạch thực hiện bài giảng • - Tài liệu phục vụ quản lý lớp học • - Tài liệu trích dẫn.