Lý luận phương pháp dạy học Tin học 1 - Nguyễn Khắc Văn

pdf 28 trang phuongnguyen 2140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lý luận phương pháp dạy học Tin học 1 - Nguyễn Khắc Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfly_luan_phuong_phap_day_hoc_tin_hoc_1_nguyen_khac_van.pdf

Nội dung text: Lý luận phương pháp dạy học Tin học 1 - Nguyễn Khắc Văn

  1. Lý Luận Phương Pháp Dạy Học Tin Học 1 Nguyễn Khắc Văn vannk@hcmup.edu.vn
  2. Quy Tắc Làm Việc Tuân Thủ 1. Bắt đầu đúng giờ 2. Tích cực trao đổi và thảo luận 3. Hiện diện đầy đủ 4. Không sử dụng điện thoại riêng Nguyen Khac Van 2
  3. Một Số Quy Ước Trên Slides Làm việc theo nhóm   Ghi chép bằng văn bản Nguyen Khac Van 3
  4. PPDH01 Xây Dựng Và Giải Hệ Thống Bài Tập, Bài Thực Hành Của Chương Trình Lớp 10, 11, 12 Nguyen Khac Van 4
  5. Xây Dựng Hệ Thống Bài Tập – Bài Thực Hành Lý Thuyết - Câu hỏi lý thuyết - Nội dung câu hỏi – Nội dung câu trả lời. - Câu hỏi trắc nghiệm Dựa và nội dung trọng tâm và mục tiêu của bài dạy - Nội dung câu hỏi – Đáp án trả lời. Nội dung câu hỏi/trả lời thuộc: Phần bào của bài – Phần nào Bài Tập của chương – Phần nào của khối lớp - Phần mở rộng (dẫn chứng chính xác và rõ ràng) Dựa và nội dung khó của bài dạy Thực Hành - Nội dung bài tập và các yêu cầu phải cụ thể và rõ ràng Minh họa quy trình/các bước giải bài tập- Ghi chú những lỗi mà học sinh thường gặp phải đối với từng loại bài tập thực hành cụ thể Ngoài hệ thống bài tập trong sách giáo khoa – sách bài tập, mỗi giáo viên nên chuẩn bị và xây dựng riêng cho mình một hệ thống bài tập đối với từng bài học Nguyen Khac Van 5
  6. PPDH01 Định Hướng Kiểm Tra– Đánh Giá Nguyen Khac Van 6
  7. Kiểm Tra – Đánh Giá Ba chức năng chủ yếu của kiểm tra, đánh giá  Đánh giá kết quả học tập của học sinh: Là quá trình xác định trình độ đạt tới những chỉ tiêu của mục đích dạy học, xác định xem khi kết thúc một giai đoạn (một bài, một chương, một học kì, một năm ) của quá trình dạy học đã hoàn thành đến một mức độ về kiến thức, về kĩ năng  Phát hiện lệch lạc: Phát hiện ra những mặt đã đạt được và chưa đạt được mà môn học đề ra đối với học sinh, qua đó tìm ra những khó khăn và trở ngại trong quá trình học tập của học sinh Xác định được những nguyên nhân lệch lạc về phía người dạy cũng như người học để đề ra phương án giải quyết.  Điều chỉnh qua kiểm tra: Giáo viên điều chỉnh kế hoạch dạy học (nội dung và phương pháp sao cho thích hợp, thúc đẩy quá trình học tập của học sinh). Nguyen Khac Van 7
  8. Tầm Quan Trọng Của KT - ĐG Kiến thức bộ môn Trình độ xuất phát của Kĩ năng Kiểm tra Mục tiêu học sinh bộ môn Đánh giá (Kiểm tra ban đầu) Tư duy bộ môn Kiểm tra đầu ra Kiểm tra đầu vào Đánh giá dựa trên phản hồi từ người học Xác định mục tiêu, nội dung và phương pháp sử dụng khả thi ? Vị trí của kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học Nguyen Khac Van 8
  9. Vai Trò Của Sự Đánh Giá Đánh giá có vai trò rất quan trọng trong quá trình dạy học  Đối với giáo viên - Tự giám sát việc thực hiện mục tiêu dạy học, kết quả sử dụng phương pháp dạy học, hình thức và phương tiện dạy học. - Điều chỉnh việc dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh. - Biết được kết quả học tập, rèn luyện của lớp học và từng học sinh.  Đối với người học - Thấy rõ năng lực học tập của bản thân để phấn đấu và kịp thời rút kinh nghiệm cho việc học tập của mình. - Được động viên, khuyến khích người học phấn khởi; tích cực trong học tập.  Việc đánh giá được thực hiện thông qua công cụ chủ yếu là kiểm tra. Nguyen Khac Van 9
  10. Đổi Mới Kiểm Tra – Đánh Giá Các bài kiểm tra Tự nhận xét của cá nhân học sinh Đánh giá qua Tập thể học sinh Giáo viên chủ nhiều kênh nhiệm, Phụ huynh học sinh Cán bộ lớp, cán bộ Quan sát hoạt động của học Đoàn Đội, sinh trong các hoạt động tập thể, giờ học thực hành Nguyen Khac Van 10
  11. Định Hướng KTĐG THEO KẾT QUẢ ĐẦU RA KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KTĐG THEO QTRÌNH HỌC TẬP HS KẾT HỢP ĐG CỦA GV VỚI TỰ ĐG CỦA HS Việc kiểm tra đánh giá sẽ thực hiện qua nhiều kênh truyền thông với các hình thức kiểm tra như: Tự luận khách quan, trắc nghiệm khách quan, Nguyen Khac Van 11
  12. Các Hình Thức KT - ĐG • Kiểm tra thường xuyên: Gồm KT miệng, KT viết, KT thực hành dưới 45 phút. • Kiểm tra định kỳ: Gồm KT viết, KT thực hành từ 45 phút trở lên quy định trong phân phối chương trình. • Số điểm KT ghi sổ điểm: CV 7714 Nguyen Khac Van 12
  13. Cần Lưu Ý Gì Khi KT – ĐG  Những điều cần lưu ý khi thực hiện kiểm tra thực hành trên máy tính:  Trước giờ kiểm tra, cần kiểm tra phòng máy, đảm bảo các máy tính hoạt động tốt, đảm bảo an toàn cho học sinh, chuẩn bị nội dung bài kiểm tra trên máy (nếu có).  Đảm bảo phần mềm cài đặt và thiết lập tuỳ chọn giống nhau trên các máy.  Trong giờ kiểm tra, nhắc nhở học sinh ghi kết quả ra đĩa thường xuyên, tránh mất dữ liệu khi xảy ra sự cố.  Yêu cầu học sinh đặt tên thư mục, tên tập tin đúng theo quy ước.  Có biện pháp quản lí nhằm tránh hiện tượng thiếu trung thực: trao đổi kết quả qua đĩa, chép bài học sinh đã làm ở ca thi trước, Nguyen Khac Van 13
  14. Trắc Nghiệm Tự Luận  Hình thức kiểm tra gồm các câu hỏi dạng mở, học sinh phải tự mình trình bày ý kiến trong một bài viết để giải quyết vấn đề mà câu hỏi nêu ra.  Nên chọn trắc nghiệm tự luận trong các trường hợp - Khi số lượng học sinh kiểm tra không đông. - Khi muốn khuyến khích và đánh giá cách diễn đạt của học sinh. - Khi muốn hiểu ý tưởng của thí sinh hơn là khảo sát thành quả học tập. - Khi tin rằng khả năng chấm bài tự luận của giáo viên là chính xác. - Khi không có nhiều thời gian soạn đề nhưng đủ thời gian để chấm bài. Nguyen Khac Van 14
  15. Trắc Nghiệm Tự Luận  Ưu điểm  Phát huy được khả năng diễn đạt, khả năng tư duy phân tích và tổng hợp của học sinh.  Phát hiện được những ý tưởng sáng tạo của học sinh trong chủ đề đang xét.  Hạn chế  Diện kiến thức trong 1 bài kiểm tra còn hạn hẹp.  Phụ thuộc khả năng người chấm.  Không kiểm tra được sự phản ứng nhanh nhạy của học sinh trước các tình huống khác nhau liên tiếp xảy ra. Nguyen Khac Van 15
  16. Trắc Nghiệm Khách Quan  Đối với trắc nghiệm khách quan thì trong đề bài thường bao gồm nhiều câu hỏi, mỗi câu nêu lên một vấn đề và các thông tin cần thiết để học sinh có thể trả lời từng câu hỏi một cách ngắn gọn.  Các kiểu câu hỏi trong trắc nghiệm khách quan có thể thuộc các loại chính như ghép đôi (matching items), điền khuyết (supply items), trả lời ngắn (short answer), đúng sai (yes/no question), câu nhiều lựa chọn (multichoise questions). Nguyen Khac Van 16
  17. Trắc Nghiệm Khách Quan  Nên chọn trắc nghiệm khách quan trong các trường hợp  Khi số lượng học sinh kiểm tra rất đông.  Khi giáo viên muốn chấm bài nhanh.  Khi muốn điểm số đáng tin cậy, không phụ thuộc vào người chấm bài.  Khi phải coi trọng yếu tố công bằng, vô tư, chính xác và muốn ngăn chặn sự gian lận trong thi cử.  Khi muốn kiểm tra một phạm vi hiểu biết rộng, muốn ngăn ngừa nạn học tủ, học vẹt, và giảm thiểu sự may rủi. Nguyen Khac Van 17
  18. Trắc Nghiệm Khách Quan  Một số lưu ý khi ra đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan  Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với thí sinh.  Không hỏi cảm nghĩ của thí sinh, chỉ hỏi sự kiện, kiến thức, kĩ năng, thái độ;  Tránh dùng câu phủ định, đặc biệt là phủ định hai lần.  Đối với dạng nhiều lựa chọn thì các phương án sai phải có vẻ hợp lí và chỉ nên dùng 4 hoặc 5 phương án để chọn.  Đáp án đúng chỉ một phương án. Việc sử dụng nhiều phương án chọn đúng sẽ làm tăng thêm mức độ phức tạp, độ khó của câu hỏi Nguyen Khac Van 18
  19. Kết Hợp Các Hình Thức KT Khung mẫu của một đề kiểm tra Nguyen Khac Van 19
  20. Ví Dụ Minh Họa 1. Mục tiêu cần đánh giá Đánh giá kết quả tiếp thu của học sinh sau khi học §1 và §2. 2. Mục đích yêu cầu của đề Kiến thức: Biết đặc tính ưu việt của máy tính; Hiểu đơn vị đo thông tin; Biết biến đổi số dạng biểu diễn dạng nhị phân sang dạng thập phân. Kĩ năng: Mã hóa được xâu kí tự bằng dăy bit. 3. Ma trận đề § 1 § 2 Biết Câu 2 Hiểu Câu 1 Câu 3 Vận dụng Câu 4 Nguyen Khac Van 20
  21. 4. Đề Bài Câu 1. Theo em đặc tính nào của máy tính là quan trọng nhất? Tại sao? Câu 2. 1 MB = a. 1024 byte; b. 1024 KB; c. 1000 KB; d. 1024 Bit. Hăy chọn phương án ghép đúng. Câu 3. Dăy 10102 là biểu diễn nhị phân của số nào trong hệ thập phân trong các phương án sau đây? 3 2 1 0 a. 0x2 + 1x2 + 0x2 + 1x2 =510; 3 2 1 0 b. 1x2 + 0x2 + 1x2 + 0x2 =1010; -3 -2 -1 0 c. 0x2 + 1x2 + 0x2 + 1x2 =5/410; -3 -2 -1 0 d. 1x2 + 0x2 + 1x2 + 0x2 =5/810. Câu 4. Một Robot chỉ có thể di chuyển hoặc rẽ trái hoặc rẽ phải. Em hãy biểu diễn dãy các thao tác sau của Robot bằng dăy bit: rẽ trái, rẽ trái, rẽ phải, rẽ trái, rẽ phải, rẽ phải, rẽ trái, rẽ phải. Nguyen Khac Van 21
  22. 5. Hướng Dẫn Chấm Mỗi câu đúng được 2.5 điểm. Câu 1. Học sinh nêu được một trong số các đặc tính đă giới thiệu trong SGK và giải thích hợp lí. Ví dụ, học sinh có thể chọn đặc tính” giá thành máy tính ngày càng hạ ” nhờ đó nhiều người có thể mua được Câu 2. b Câu 3. b Câu 4. Ta có thể thể hiện chẳng hạn thao tác rẽ trái bằng kí hiệu “0” và thao tác rẽ phải bằng kí hiệu “1” thay dăy thao tác đă cho được biểu diễn bằng dăy bit 00101101. Nguyen Khac Van 22
  23. Ví Dụ Minh Họa 1. Mục tiêu cần đánh giá Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong chương I. 2. Mục đích, yêu cầu của đề Kiến thức: - Biết các khái niệm: ngành khoa học tin học, đơn vị đo thông tin, các dạng thông tin; - Hiểu biết về nguyên lí Phôn Nôi man; các cách mô tả thuật toán; một số thuật toán trong SGK; ghi nhớ sự cần thiết phải dịch chương tŕnh viết bằng hợp ngữ, ngôn ngữ lập tŕnh bậc cao sang ngôn ngữ máy. Kĩ năng: - Xây dựng được thuật toán cho bài toán đơn giản, vẽ được sơ đồ khối hoặc liệt kê được các bước để diễn đạt thuật toán. 3. Ma trận đề Nguyen Khac Van 23
  24. Ví Dụ Minh Họa § 1,2 §3 § 4 § 5 Biết Câu 1 Câu 4 Hiểu Câu 2 Vận dụng Câu 3 Nguyen Khac Van 24
  25. 4. Nội Dung Đề Câu 1. Hãy chọn các câu chắc chắn sai trong các câu sau: A. Bít là đơn vị đo độ dài dữ liệu biểu diễn thông tin trong máy tính; B. Tin học là ngành khoa học vừa nghiên cứu chế tạo máy tính và ứng dụng máy tính vào các lĩnh vực khác nhau của khoa học, công nghệ và đời sống xã hội; C. Bít hoặc là chữ số 0 hoặc là chữ số 1; D. Thông tin chia thành hai loại: số và phi số. Câu 2. Trình bày sự hiểu biết của em về nguyên lý (Von Neumman) Câu 3. Cho dãy N số nguyên a1, a2, an Hãy mô tả (bằng cách tuỳ chọn) thuật toán tìm số lượng các số không âm và số lượng các số âm. Mô phỏng việc thực hiện thuật toán xây dựng được trong phần a) ở trên với dăy số: 2, - 5, 0, 4, -10, -13, 4, 2, 2, 0, 0, -3, -3 Câu 4. Chương trình dịch là chương trình A. Chuyển đổi hợp ngữ hoặc ngôn ngữ lập trình bậc cao sang ngôn ngữ máy; B. Chuyển đổi ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ lập trình bậc cao; C. Chuyển đổi hợp ngữ sang ngôn ngữ lập trình bậc cao; D. Chuyển đổi ngôn ngữ máy sang hợp ngữ. Hăy chọn phương án ghép sai. Nguyen Khac Van 25
  26. 5. Hướng Dẫn Chấm Câu 1. A và C, mỗi phương án chọn đúng được 1 điểm. Câu 2. 3 điểm . Nêu đúng mỗi nguyên lí thành phần được 0.5 điểm, có tŕnh bày giải thích cụ thể hơn được thêm 0.25 điểm. Câu 3. 4 điểm - 2.5 điểm. Mô tả đúng thuật toán ( dùng hai biến đếm, khởi tạo bằng 0 để đếm số lượng các số hạng âm và số luợng các số hạng không âm; dùng một biến chỉ số khởi tạo bằng 1, thay đổi giá trị mỗi lượt tăng lên 1 để lần lượt kiểm tra ai < 0 ? để tăng biến đếm tương ứng lên 1 và quá trình kết thúc khi biến có giá trị vượt quá n). - 1.5 điểm . Mô phỏng đúng và cho kết quả đúng. - Trường hợp mô phỏng không chính xác nhưng có viết kết quả đúng được 0.25 hoặc 0.5 điểm tùy kết quả chung cả lớp. Câu 4. Chọn đúng B,C, D được 1 điểm, chỉ chọn được 01 hoặc 02 phương án trong số đó được 0.5 điểm. Nguyen Khac Van 26
  27. Hoạt Động  Xây dựng một bài kiểm tra 15 phút  Dựa trên bài dạy đã phân công  Hoạt động ghép nhóm  Thực hiện ghép nhóm theo yêu cầu  Hình thức kiểm tra lí thuyết  Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận  Yêu cầu xây dựng đầy đủ các phần của khung đề kiểm tra mẫu Nguyen Khac Van 27
  28. Kết Thúc Buổi Học Những nội dung chính cần nhớ? Nguyễn Khắc Văn vannk@hcmup.edu.vn 28