Luận văn Xây dựng module tích hợp cho môn học động cơ đốt trong theo hướng hiện đại ứng dụng công nghệ thông tin (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Xây dựng module tích hợp cho môn học động cơ đốt trong theo hướng hiện đại ứng dụng công nghệ thông tin (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_van_xay_dung_module_tich_hop_cho_mon_hoc_dong_co_dot_tr.pdf

Nội dung text: Luận văn Xây dựng module tích hợp cho môn học động cơ đốt trong theo hướng hiện đại ứng dụng công nghệ thông tin (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN MINH TUẤN XÂY DỰNG MODULE TÍCH HỢP CHO MÔN HỌC ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGÀNH: KHAI THÁC & BẢO TRÌ Ô TÔ MÁY KÉO - 605246 S K C0 0 3 7 3 1 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2012
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN MINH TUẤN XÂY DỰNG MODULE TÍCH HỢP CHO MÔN HỌC ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGÀNH: KHAI THÁC & BẢO TRÌ Ô TÔ MÁY KÉO - 605246 Tp.Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN MINH TUẤN XÂY DỰNG MODULE TÍCH HỢP CHO MÔN HỌC ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGÀNH: KHAI THÁC & BẢO TRÌ Ô TÔ MÁY KÉO - 605246 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN LÊ NINH Tp.Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012
  4. LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: Trần Minh Tuấn Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 17/11/1986 Nơi sinh: Quảng Ngãi Quê quán: Quảng Ngãi Dân tộc: Kinh Địa chỉ liên lạc: 151, đƣờng số 8, phƣờng 11, Gò Vấp, Tp. Hồ Chí Minh. Điện thoại cơ quan: 0903870724 Điện thoại nhà riêng: E-mail: Tranminhtuan31@gmail.com II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Trung học chuyên nghiệp: 2. Đại học: Hệ đào tạo: Chính qui Thời gian đào tạo từ 9 / 2007 đến 7 / 2009. Nơi học: Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh Ngành học: Cơ khí Động lực. Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Thiết kế, thi công mô hình và biên soạn các module thực hành hệ thống điện điều khiển động cơ 5S-FE. Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: tháng 7/2009. Ngƣời hƣớng dẫn: Ths. Huỳnh Quốc Việt III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Từ tháng 9/2009 Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Giảng viên đến nay Lý Tự Trọng Tp. Hồ Chí Minh 1
  5. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 8 năm 2012 (Ký tên và ghi rõ họ tên) 2
  6. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này đúng thời hạn tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ từ quí thầy cô, các anh chị học viên lớp cao học và các bạn đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Lê Ninh đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ về ý tƣởng, nội dung cũng nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu, cách tiếp cận vấn đề. Xin chân thành cảm ơn quí thầy phản biện đã bỏ thời gian và công sức để đọc và đóng góp ý kiến quý báu giúp hoàn thiện nội dung của luận văn tốt nghiệp. Cảm ơn các anh chị học viên lớp cao học và các bạn đồng nghiệp đã đóng góp công sức và những ý kiến quí giá. Xin chân thành cảm ơn. 3
  7. TÓM TẮT Vấn đề xây dựng, biên soạn giáo trình cho phù hợp với chƣơng trình đào tạo của từng trƣờng là hết sức cần thiết. Thực tế, hiện nay hầu hết các trƣờng đều đã tự trang bị cho mình những giáo trình lƣu hành nội bộ do chính các giảng viên đang công tác tại các Khoa của trƣờng biên soạn. Đều này là hoàn toàn chấp nhận đƣợc. Và cũng xuất phát từ thực tế, ngƣời nghiên cứu đã tập trung vào việc nghiên cứu, xây dựng giáo trình môn Động cơ đốt trong theo hƣớng hiện đại ứng dụng công nghệ thông tin áp dụng vào giảng dạy tại bộ môn động cơ thuộc Khoa Động lực, trƣờng Cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh, nơi ngƣời nghiên cứu hiện đang công tác. Đề tài “Xây dựng module tích hợp cho môn học Động cơ đốt trong theo hƣớng hiện đại ứng dụng công nghệ thông tin” đã đƣợc tiến hành với việc sử dụng phần mềm thiết kế, lập trình Adobe Dreamweaver CS5 kết hợp với các phần mềm, công cụ hỗ trợ: Javascript, Photoshop CS5. Phần mềm này có ƣu điểm là các phần mềm công cụ hỗ trợ cho nó rất phong phú, đa dạng. Đặc biệt nó có thể nâng cấp và cập nhật thêm công cụ hỗ trợ. Sản phẩm tạo ra là một file web đƣợc trình bày dƣới ngôn ngữ lập trình web .HTML nên nó có dung lƣợng rất nhỏ nhƣng có thể chứa một khối lƣợng kiến thức khổng lồ. Đề tài đã góp phần vào việc phát triển việc ứng dụng thiết bị hiện đại và cung cấp thêm tài liệu tham khảo cho các kỹ sƣ và giảng viên trong ngành. 4
  8. ABSTRACT The issue of constructing and compiling curricula to suit the educational program of each college/university is essential. In fact, most schools currently have to equip themselves with curricula for internal use compiled by lecturers working at different faculties. This is totally acceptable. And coming from practice, the researcher has focused on the research and development of the curriculum for the course of combustion engine according to modern applications of information technology to teaching in the engine subject of the Faculty of Automotive, Ly Tu Trong Technical College Ho Chi Minh City, where the researcher is currently working at. The project "The construction of integrated module for the course of internal combustion engine according to modern applications of information technology" has been conducted with the use of design software, the program Adobe Dreamweaver CS5 combined with software, support tools such as Javascript, Photoshop CS5. This software has the advantage that there is a wide range of diverse support tools for it. In particular, it can be upgraded and updated with support tools. The resulting product is a file web presented in web programming language .HTML, so it has very low capacity but can contain a huge amount of knowledge. The project has contributed to the development of applications in modern equipment and provided additional references for engineers and lecturers in the industry. 5
  9. DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 3.1: Giới thiệu phần mềm Adobe Dreamweaver CS5 24 Hình 3.2: Giao diện Dreamweaver 25 Hình 3.3: Bảng component 26 Hình 3.4: Vùng làm việc chính 27 Hình 3.5: Bảng thuộc tính 27 Hình 3.6: Bảng chức năng 28 Hình 3.7: Khởi tạo trang web 29 Hình 3.8: Thuộc tính trang web 30 Hình 3.9: Tiêu đề và bảng mã 31 Hình 3.10: Thiết lập thuộc tính bảng 32 Hình 3.11: Định dạng bảng 33 Hình 3.12: Thêm dòng vào bảng 33 Hình 3.13: Canh lề cho văn bản trong ô 34 Hình 3.14: Thuộc tính của hình ảnh 34 Hình 3.15: Chèn tập tin đa phƣơng tiện 35 Hình 3.16: Khởi động DHTML Menu 35 Hình 3.17: Các tác vụ thiết kế 36 Hình 3.18: Thuộc tính địa chỉ liên kết 36 Hình 3.19: Tạo template cho Website 37 Hình 3.20: Chọn thƣ mục lƣu trữ Website 38 Hình 3.21: Chọn vùng thay đổi trên template 39 Hình 5.1: Tạo liên kết với thƣ mục GTDT 67 Hình 5.2: Tạo file index.html 68 6
  10. Hình 5.3: Tạo thƣ mục content 68 Hình 5.4: Menu ngang của trang web 68 Hình 5.5: Menu dọc của trang web 69 Hình 5.6: Khung sƣờn của trang chủ 69 Hình 5.7: Đoạn mã code tạo nền, màu chữ, font chữ, canh lề cho website 70 Hình 5.8: Đoạn mã code hiển thị menu ngang của website 71 Hình 5.9: Đoạn mã code hiển thị vị trí banner và menu ngang trên khung sƣờn 71 Hình 5.10: Nhập nội dung vào phần Nội dung website của khung sƣờn trang chủ72 Hình 5.11: Đoạn mã code chèn video clip vào vị trí tƣơng ứng trên trang chủ 72 Hình 5.12: Giao diện trang chủ 73 Hình 5.13: Khung sƣờn của trang con 74 Hình 5.14: Đoạn mã code hiển thị menu dọc 75 Hình 5.15: Đoạn mã code hiển thị vị trí menu dọc trên khung sƣờn 75 Hình 5.16: Nhập nội dung cho trang con 76 Hình 5.17: Đoạn code hiển thị thanh trƣợt 76 Hình 5.18: Giao diện trang con 77 Hình 5.19 Tạo liên kết đến các bài viết 78 7
  11. MỤC LỤC Trang tựa TRANG Quyết định giao đề tài Xác nhận của cán bộ hƣớng dẫn Phiếu nhận xét luận văn thạc sĩ - CBHD Lý lịch khoa học i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Mục lục vi Danh sách các hình ix Chƣơng 1. DẪN NHẬP 1 1.1 Lý do chọn đề tài 1 1.2 Mục tiêu của đề tài 3 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu 3 1.4 Phạm vi nghiên cứu 3 1.5 Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài 4 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 4 1.7 Kế hoạch nghiên cứu 4 1.8 Các bƣớc thực hiện 5 Chƣơng 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGÔN NGỮ THIẾT KẾ WEB 6 2.1 Ngôn ngữ HTML 6 2.1.1 Giới thiệu 6 2.1.2 Các thành phần của trang HTML 6 8
  12. 2.1.2.1 Thẻ HTML 6 2.1.2.2 Cấu trúc của một trang tài liệu HTML 7 2.1.3 Các thẻ cơ bản 8 2.1.3.1 Các định dạng văn bản 8 2.1.3.2 Chèn hình ảnh vào trang HTML 11 2.1.3.3 Màu sắc và cấu trúc cho nền 13 2.1.3.4 Sử dụng siêu đƣờng dẫn (Hyperlink) 14 2.1.3.5 Khung (Frame) 15 2.1.3.6 Các bảng (Tables) 17 2.2 Giới thiệu JavaScript 18 2.2.1 Giới Thiệu 18 2.2.2 Cách thức viết một đoạn mã JavaScript 19 Chƣơng 3. GIỚI THIỆU PHẦN MỀM THIẾT KẾ WEB ADOBE DREAMWEAVER CS5 22 3.1 Giới thiệu tổng quan về Adobe Dreamweaver CS5 22 3.2 Tổng quan giao diện Dreamweaver 23 3.3 Thiết kế web với Dreamweaver 27 3.3.1 Tạo thƣ mục chứa toàn bộ web 27 3.3.2 Tạo mới một trang web 27 3.3.3 Lƣu một trang web 27 3.3.4 Định dạng trang web 28 3.3.5 Xem trang web trên trình duyệt 29 3.3.6 Tạo bảng trong trang web 30 3.3.7 Chèn hình vào trang web 32 3.3.8 Tạo menu cho trang web 33 3.3.9 Tạo liên kết cho trang web 34 9
  13. 3.3.10 Tạo Template 35 Chƣơng 4. NGHIÊN CỨU, BIÊN SOẠN NỘI DUNG GIÁO TRÌNH 38 4.1 Chƣơng trình đề cƣơng chi tiết 38 4.1.1 Hoc phần Động cơ đốt trong 38 4.1.2 Học phần Thực tập động cơ cơ bản 52 4.2 Biên soạn nội dung từng môn học theo chƣơng trình đề cƣơng chi tiết 64 Chƣơng 5. THIẾT KẾ, XÂY DỰNG CÁC MODULE BẰNG PHẦN MỀM ADOBE DREAMWEAVER CS5 65 5.1 Khởi tạo cây thƣ mục 65 5.1.1 Tạo thƣ mục chứa nguồn (source) 65 5.1.2 Tạo liên kết với thƣ mục chứa nguồn 65 5.1.3 Tạo các thƣ mục con trong thƣ mục GTDT 66 5.2 Thiết kế trang chủ của website 67 5.2.1 Xây dựng phần khung sƣờn cho trang chủ 67 5.2.2 Thiết kế trang chủ 67 5.2.3 Giao diện trang chủ 71 5.3 Thiết kế trang con của website 71 5.3.1 Xây dựng phần khung sƣờn cho trang con 71 5.3.2 Thiết kế trang con 71 5.3.3 Giao diện trang con 75 5.4 Tạo liên kết đến các bài viết 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 10
  14. CHƢƠNG 1: DẪN NHẬP 1.1 Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, với sự phát triển và đầu tƣ, mở rộng hợp tác với quốc tế trong lĩnh vực giáo dục, chúng ta đã nhận đƣợc sự hỗ trợ nhiều hơn về kinh tế và kỹ thuật công nghệ từ nhiều phía, đặc biệt là từ những nƣớc có nền giáo dục tiên tiến, điều đó đã tạo thuận lợi cho giáo dục phát triển. Ngành công nghệ ô tô cũng không nằm ngoài xu hƣớng đó, với sự áp dụng ngày càng nhiều các kỹ thuật, công nghệ mới đối với ngành đào tạo về kỹ thuật và công nghệ ô tô nƣớc ta. Tuy nhiên, ta hòa nhập càng sâu vào thế giới thì những nhƣợc điểm của nƣớc ta càng bộc lộ mà rõ nhất nhƣ lực lƣợng lao động đƣợc đào tạo chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế nhƣ kỹ năng thực hành yếu, không tiếp cận ngay đƣợc với thực tế sản xuất, tác phong công nghiệp chƣa cao. Vì vậy, việc cung ứng nguồn lao động có kỹ năng phù hợp cho sự phát triển của đất nƣớc là dấu hỏi đƣợc đặt ra với ngành giáo dục nói chung, ngành Đào tạo và dạy nghề nói riêng mà đặc biệt là ngành công nghệ ôtô phải đáp ứng một cách kịp thời để nguồn lực lao động Việt Nam không bị tụt hậu quá xa so với khu vực và thế giới. Về mặt chất lƣợng đào tạo so với nhu cầu của thực tiễn xã hội hiện nay còn nhiều bất cập nhƣ chƣơng trình đào tạo, thiết bị lạc hậu chƣa đáp ứng đƣợc với sự phát triển của công nghệ trong ngành là một thực tế. Điều đó đƣa đến việc ngƣời đƣợc đào tạo thiếu những kỹ năng nghề một cách đáng quan tâm. Việc xây dựng chƣơng trình đào tạo và trang thiết bị đồng bộ là một vấn đề rất quan trọng để đảm bảo sự thống nhất giữa lý thuyết và thực hành, ngƣời học không phải học lý thuyết mà luôn phải có thực tế ứng dụng đi kèm và yếu tố đặc biệt quan trọng là phải phù hợp với thực tế sản xuất. Hiện nay, trên cả nƣớc có rất nhiều trƣờng Đại học – Cao đẳng đào tạo chuyên ngành công nghệ ô tô. Tuy nhiên, do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan nhƣ: cơ 11
  15. sở vật chất, đội ngũ giáo viên giảng dạy và đặc biệt là đối tƣợng ngƣời học, tức là tùy thuộc vào chất lƣợng sinh viên của các trƣờng mà mỗi trƣờng xây dựng chƣơng trình đào tạo cho phù hợp với trình độ tiếp thu của sinh viên. Và để triển khai thực hiện theo đúng chƣơng trình đào tạo đã đƣợc phê duyệt, chấp thuận thì lại vấp phải vấn đề nên sử dụng giáo trình nào để giảng dạy là hợp lý. Mỗi bậc học đều đi kèm với một đối tƣợng ngƣời học nhất định, vì vậy giáo trình sử dụng giảng dạy phải áp dụng đúng, phù hợp với trình độ tiếp thu của đối tƣợng học. Ví dụ: Không thể sử dụng giáo trình dùng giảng dạy bậc Đại học áp dụng cho bậc Trung cấp. Vấn đề xây dựng, biên soạn giáo trình cho phù hợp với chƣơng trình đào tạo của từng trƣờng là hết sức cần thiết. Thực tế, hiện nay hầu hết các trƣờng đều đã tự trang bị cho mình những giáo trình lƣu hành nội bộ do chính các giảng viên đang công tác tại các Khoa của trƣờng biên soạn. Đều này là hoàn toàn chấp nhận đƣợc. Và trong đề tài nghiên cứu này, cũng xuất phát từ thực tế, ngƣời nghiên cứu tập trung vào việc nghiên cứu, xây dựng giáo trình môn Động cơ đốt trong theo hƣớng hiện đại ứng dụng công nghệ thông tin áp dụng vào việc giảng dạy tại bộ môn động cơ thuộc Khoa Động lực, trƣờng Cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh, nơi ngƣời nghiên cứu hiện đang công tác. Nhƣ đã đề cập, thực tế hiện nay có rất nhiều giáo trình về môn học này, với những nội dung phong phú và theo nhiều trƣờng phái khác nhau. Tại các trƣờng Đại học lớn có đào tạo ngành công nghệ ô tô nhƣ: Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Bách khoa Đà Nẵng đều có những giáo trình Động cơ đốt trong chuẩn mực do các thầy đầu ngành biên soạn. Ví dụ: Nguyên lý kết cấu động cơ đốt trong, GVC. Võ Văn Nhuận, ThS. Nguyễn Văn Trạng, Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, 2006; Giáo trình môn học Kết cấu động cơ đốt trong, TS. Dƣơng Việt Dũng, Đại học Bách khoa Đà Nẵng, 2007 Và đa số đều phân chia rất rõ ràng giữa học phần lý thuyết và học phần thực hành. 12
  16. Do đó đòi hỏi sinh viên phải có khả năng tiếp thu tốt. Vì vậy, nếu áp dụng nguyên bản những giáo trình đó vào giảng dạy cho các trƣờng Cao đẳng, Trung cấp nghề đào tạo ô tô nói chung, Khoa Động lực trƣờng Cao Đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng thì tỉ lệ thành công không cao. Do hƣớng đào tạo của trƣờng là đào tạo ra những công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên không những hiểu về lý thuyết mà còn có tay nghề, có kỹ năng thực hành. Chính vì lý do đó, ngƣời nghiên cứu đã tập trung nghiên cứu, biên soạn: “Xây dựng module tích hợp cho môn học Động cơ đốt trong theo hƣớng hiện đại ứng dụng công nghệ thông tin”. 1.2 Mục tiêu của đề tài Mục tiêu của đề tài là sử dụng phần mềm thiết kế, lập trình web Adobe Dreamweaver CS5 kết hợp với các phần mềm, công cụ hỗ trợ: Javascript, Photoshop CS5 để xây dựng giáo trình môn Động cơ đốt trong thành giáo trình điện tử theo hƣớng hiện đại. 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là: nghiên cứu thiết kế biên soạn giáo trình điện tử cho môn học Động cơ đốt trong theo hƣớng hiện đại. 1.4 Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu tập trung ở các vấn đề sau: - Nghiên cứu, biên soạn phần lý thuyết của môn Động cơ đốt trong. - Nghiên cứu, biên soạn phần thực hành của môn Thực tập Động cơ cơ bản. - Nghiên cứu, sử dụng phần mềm thiết kế, lập trình Adobe Dreamweaver CS5 kết hợp với các phần mềm, công cụ hỗ trợ: Javascript, Photoshop CS5. - Ngôn ngữ web .HTML 13
  17. 1.5 Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài Mục đích của đề tài là thiết kế giáo trình điện tử môn học Động cơ đốt trong theo hƣớng hiện đại công nghệ với việc sử dụng phần mềm thiết kế, lập trình Micrisoft Dreamwear CS5 kết hợp với các phần mềm, công cụ hỗ trợ: Javascript, Photoshop CS5. Sản phẩm tạo ra là một file web đƣợc trình bày dƣới ngôn ngữ lập trình web .HTML. Ƣu điểm của đề tài là do file tạo ra có đuôi .HTML nên nó có dung lƣợng rất nhỏ nhƣng có thể chứa một khối lƣợng kiến thức khổng lồ, mà nếu ta in thành sách để sử dụng thì tốn kém rất nhiều chi phí cũng nhƣ khó khăn trong việc bảo quản, sử dụng. Đề tài góp phần vào việc phát triển việc ứng dụng thiết bị công nghệ hiện đại và cung cấp thêm tài liệu tham khảo cho các kỹ sƣ và giảng viên, cũng nhƣ sinh viên trong ngành. 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu đối chiếu với thực tế giảng dạy ở trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng. - Phƣơng pháp thống kê. - Phƣơng pháp lập trình, thiết kế. 1.7 Kế hoạch nghiên cứu Đề tài đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian từ 21/2/2012 đến 21/8/2012, các công việc đƣợc bố trí nhƣ sau:  Giai đoạn 1: Thu thập tài liệu. Xác định nhiệm vụ, đối tƣợng nghiên cứu. Xác định mục tiêu nghiên cứu. Phân tích tài liệu liên hệ với thực tế giảng dạy ở trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng. 14
  18. Thiết kế, biên soạn giáo trình.  Giai đoạn 2: Viết thuyết minh. Hoàn thiện đề tài. 1.8 Các bƣớc thực hiện Tham khảo tài liệu, kết hợp liên hệ thực tiễn của trƣờng. Biên soạn giáo trình lý thuyết môn Động cơ đốt trong. Biên soạn giáo trình thực hành môn Thực tập động cơ cơ bản. Thiết kế phần giao diện cho giáo trình điện tử. Thiết kế phần khung nền cho giáo trình điện tử. Thiết kế, bố trí các đề mục cho giáo trình điện tử. Thiết kế gán phần nội dung vào các đề mục. Tiến hành thử nghiệm, thu thập dữ liệu. Viết báo cáo. 15
  19. Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGÔN NGỮ THIẾT KẾ WEB 2.1 Ngôn ngữ HTML 2.1.1 Giới thiệu HTML (Hypertext Markup Language) là một sự định dạng dựa trên ngôn ngữ đánh dấu chuẩn (GML - General Markup Language). Ngôn ngữ GML đƣợc tạo ra từ năm 1969, từ ý tƣởng đơn giản là tách biệt nội dung và hình dạng của tài liệu. Định dạng của HTML cho phép trình duyệt Web hiển thị các tài liệu bao gồm cả Media. Bản thân một tài liệu HTML chỉ là những tập tin văn bản đơn giản (ASCII) với những thẻ (tag) hoặc những dòng mã đặc biệt mà một trình duyệt web biết cách thông dịch và hiển thị trên màn hình. Phần lớn các chuẩn về trình duyệt và các công nghệ liên quan đến Web đều đƣợc phát triển bởi World Wide Web Consortium (W3C). Một số nhà phát triển trình duyệt tạo ra một số thẻ khác cho trình duyệt của họ, các thẻ này đôi khi chƣa đƣợc hỗ trợ bởi các trình duyệt khác, vì lý do này, một trang Web có thể hiển thị rất hiệu quả ở trình duyệt này, nhƣng lại rất tồi ở một trình duyệt khác. 2.1.2 Các thành phần của trang HTML 2.1.2.1 Thẻ HTML Khi một trình duyệt web hiển thị một trang HTML, trình duyệt sẽ đọc file HTML này và tìm kiếm những đoạn mã đặc trƣng trong file gọi là thẻ (tag). Các thẻ HTML đƣợc đánh dấu bởi ký hiệu " ". Dạng chung của một thẻ HTML là: Chuỗi văn bản, Media Ví dụ: HTML 16
  20. Thẻ này ( ) báo cho trình duyệt hiển thị đoạn văn bản HTML là chữ in đậm. Các thẻ HTML báo cho trình duyệt biết khi nào thì cần in đậm, in nghiêng văn bản, làm văn bản trở thành HEADER, liên kết đến một trang khác, - Trong thẻ HTML thì giữa " . Trong thẻ đóng có chứa ký tự "/", ký tự này báo cho trình duyệt biết hiệu lực của thẻ này kết thúc tại đây. Hầu hết các thẻ HTML đều có thẻ kết thúc. - Mỗi thẻ HTML có thể có một, nhiều hoặc không có thuộc tính. Mỗi thuộc tính có thể có các giá trị hoặc không có các giá trị. Nếu có giá trị thì các giá trị này thƣờng đƣợc đặt trong cặp dấu ngoặc kép. - Các thẻ HTML có thể đƣợc viết bằng chữ thƣờng hay chữ hoa. Trình duyệt web không phân biệt định dạng này. - Không giống nhƣ lập trình trong các ngôn ngữ khác, với trang HTML, nếu có một lỗi, trang Web vẫn đƣợc hiển thị mặc dù có thể không đúng ý đồ của nhà thiết kế. - Trình duyệt web có các bộ từ vựng các thẻ mở, do vậy đôi khi một thẻ đƣợc nhận biết bởi trình duyệt này nhƣng lại không đƣợc nhận ra bởi trình duyệt khác. Khi trình duyệt không hiểu một tag nào đó, nó sẽ tự động bỏ qua thẻ đó và chỉ thông dịch phần còn lại. 2.1.2.2 Cấu trúc của một trang tài liệu HTML Một tài liệu HTML tổng quát đƣợc trình bày nhƣ sau: Nội dung HEADER 17
  21. Nội dung BODY Một tài liệu HTML gồm 2 phần riêng biệt. Phần đầu (HEAD) và phần thân (BODY). Phần đầu chứa những thông tin về tài liệu và không đƣợc hiển thị trên màn hình. Phần thân chứa tất cả các thành phần là những thứ đƣợc hiển thị nhƣ là một phần của trang web. Toàn bộ công việc để tạo một trang HTML nằm trong cặp thẻ và . Bên trong cặp thẻ này là cặp thẻ và . Các chú thích HTML đƣợc bao bởi . Dòng văn bản giữa cặp thẻ này không đƣợc hiển thị trong trang web. Khi dịch, trình duyệt sẽ bỏ qua các thành phần nằm trong cặp dấu chú thích . Trình duyệt web bỏ qua các khoảng trắng đầu dòng, những dòng trống. Do vậy khi viết thẻ HTML, ta có thể canh chỉnh các thẻ, tạo các dòng trống ngăn cách các chú thích, sao cho dễ quản lý mà không sợ ảnh hƣởng đến nội dung, hình thức hiển thị của trang Web. Các chuẩn HTML qui định, mỗi ký tự xuống hàng sẽ đƣợc xem nhƣ một khoảng trắng. Một chuỗi các ký tự khoảng trắng đƣợc xem nhƣ một khoảng trắng. Một trang HTML cơ bản đƣợc đặt tên với phần mở rộng là HTM hoặc HTML. Trình duyệt sẽ nhận biết các tài liệu HTML qua các phần mở rộng của file. 2.1.3 Các thẻ cơ bản. 2.1.3.1 Các định dạng văn bản. 2.1.3.1.1 Những tiêu đề Những tiêu đề đƣợc thực hiện trong HTML bằng cách đặt đoạn văn bản giữa những tag tiêu đề (heading tag). Dạng các tag tiêu đề của HTML là: Text Appear in Heading 18
  22. S K L 0 0 2 1 5 4