Luận văn Ứng dụng phương pháp tính ổn định mái dốc trong tính toán giới hạn mực nước và vùng an toàn cho bờ sông Đồng bằng sông Cửu Long (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Ứng dụng phương pháp tính ổn định mái dốc trong tính toán giới hạn mực nước và vùng an toàn cho bờ sông Đồng bằng sông Cửu Long (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_van_ung_dung_phuong_phap_tinh_on_dinh_mai_doc_trong_tin.pdf

Nội dung text: Luận văn Ứng dụng phương pháp tính ổn định mái dốc trong tính toán giới hạn mực nước và vùng an toàn cho bờ sông Đồng bằng sông Cửu Long (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VÕ VĂN IN ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH ỔN ĐỊNH MÁI DỐC TRONG TÍNH TOÁN GIỚI HẠN MỰC NƯỚC VÀ VÙNG AN TOÀN CHO BỜ SÔNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP - 60580208 S K C0 0 4 6 6 4 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2015
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VÕ VĂN IN ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH ỔN ĐỊNH MÁI DỐC TRONG TÍNH TOÁN GIỚI HẠN MỰC NƯỚC VÀ VÙNG AN TOÀN CHO BỜ SÔNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NGÀNH : KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP Hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN MINH ĐỨC TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015
  3. LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Võ Văn In Giới tính:Nam Ngày, tháng, năm sinh: 20/11/1987 Nơi sinh: Phú Yên Quê quán: Hòa Trị - Phú Hòa – Phú Yên Dân tộc: Kinh Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Hòa Trị - Phú Hòa – Phú Yên Điện thoại cơ quan: Điện thoại nhà riêng: 0987157154 Fax: E-mail: vo_inso@yahoo.com II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ / đến / Nơi học (trường, thành phố): Ngành học: 2. Đại học: Trường Đại Học Mở TP. Hồ Chí Minh Hệ đào tạo: đại học Thời gian đào tạo từ 10/2007 đến 10/ 2012 Nơi học (trường, thành phố): TP. Hồ Chí Minh Ngành học: xây dựng Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Chung cư Hòa Bình Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: tháng 3 năm 2012 tại trường ĐH Mở Tp. Hồ Chí Minh Người hướng dẫn: PGS – TS Võ Phán III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 2012-2014 Công ty CP Xây dựng số 5 Giám sát thi công 2014-2014 Công ty xây dựng DD và CN Delta Giám sát thi công 2014-2015 Công ty TNHH xây dựng Dũng Tiến Giám sát thi công
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 09 năm 2015 (Ký tên và ghi rõ họ tên)
  5. LỜI CẢM TẠ Trên bước đường thành công của mỗi con người không chỉ là sự cố gắng không ngừng của bản thân mà còn là sự dạy bảo của người thầy. Một chữ cũng là thầy trăm chữ cũng là thầy. Trong suốt thời gian học tập tại trường, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô trường Đại Học Sư Phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô Khoa xây dựng và cơ học ứng dụng đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường. Em xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Minh Đức đã tận tâm hướng dẫn em trong thời gian em làm luận văn thạc sĩ. Thầy đã không ngại mọi thời gian để truyền đạt những hiểu biết của mình để em làm luận văn tốt nhất. Xin gởi đến thầy lòng biết ơn sâu sắt nhất. Xin cảm ơn hai thầy phản biện đã dành nhiều thời gian để xem qua phần nghiên cứu của em . Dù đã hoàn thành luận văn thạc sĩ, tuy nhiên do kiến thức chưa sâu nên quá trình làm vẫn không tránh khỏi những thiếu sót em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy Cô để hoàn thiện phần nghiên cứu của mình. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô, cảm ơn thầy Nguyễn Minh Đức. Kính chúc các thầy cô và thầy lun khỏe mạnh và cống hiến cho sự nghiệp giáo dục nước nhà. Trân trọng. TP. HCM ngày 20 tháng 09 năm 2015
  6. TÓM TẮT Ổn định mái dốc là đề tài được rất nhiều tác giả trên thế giới đi sâu vào nghiên cứu. Việc tìm ra những nguyên nhân làm mất ổn định nhằm đánh giá mức độ, cũng như đưa ra những biện pháp khắc phục hay xây dựng được hiệu quả trong quá trình thi công. Vấn đề này được nhiều tác giả nghiên cứu trong tính toán các đập, đê chắn nước lớn trên thế giới. Và đồng thời cũng rất thành công khi các kỹ sư xây dựng các đảo nhân tạo ở Dubai. Các biện pháp phân tích ổn định mái dốc được phân tích rất kỹ khi các đê chắn sóng bảo vê một quần thể đảo bên trong. Việc mô phỏng ổn định giống như quá trình các đê bảo vệ làm việc thưc tế. Ở nước ta nhiều nghiên cứu cũng đã tiến hành nhiều và được áp dụng trong các kênh, đập thủy điện, các đê chắn. Ồn định các kênh đập chắn khi hạ mực nước khi xả lũ là vấn đề rất được quan tâm. Khi mực nước đột ngột hạ xuống sự giảm tải áp lực lên đê, đập là những nguyên nhân làm mất ổn định mái dốc và là quá trình gây ra phá vỡ đê, hay gây sạt lở nghiêm trọng. Những con sông lớn nhất ở nước ta nằm ở phần hạ lưu nên thủy triều lên xuống rất nhiều trong ngày, mực nước thay đổi cũng rất nhanh. Việc thay đổi mực nước này gây ra sự giảm tải tác dụng lên các bờ sông là nguyên nhân gây ra sạt lở. Hàng năm tình hình sạt lở diễn ra thường xuyên trên các sông lớn từ Bắc tới Nam gây nên hậu quả thì vô cùng lớn. Nhiều dự án tái tạo bờ kênh, đê, kè bảo vệ dòng sông nhưng vẫn chưa đảm bảo và sạt lở thì vẫn xảy ra. Trong đề tài nghiên cứu này tác giả đi sâu vào phân tích ổn định mái dốc với 2 nôi dung chính: Nội dung thứ nhất : Nghiên cứu thay đổi của mực nước sông ảnh hưởng đến hệ số ổn định mái dốc, bờ sông gây nên sạt lở
  7. Nội dung thứ hai: Nghiên cứu đến vùng ổn định, phân tích vùng giới hạn nguy hiểm có nguy cơ sạt lở từ mép bờ sông ăn sâu vào bờ . Ở chương 1 và chương 2 là phần tổng quan về quá trình nghiên cứu sạt lở trên các sông, hướng nghiên cứu của đề tài và phần cơ sở lý thuyết tính toán ổn định. Nhiều phương pháp được đưa ra để tính toán ổn định mái dốc như phương pháp Bishop, Phương pháp spencer, Janbu trong đó phương pháp Bishop là phương pháp phù hợp nhất cho loại đất sét được tác già sử dụng để phân tích nghiên cứu cùng với phần mềm Geoslope . Trong luận văn này tác giả chỉ phân tích với tác dụng của áp lực mước tĩnh bỏ qua áp lực thủy dộng của dòng nước và các tác động từ các yếu tố bên ngoài. Nội dung chương 3 nghiên cứu sẽ đi sâu vào phân tích một số sông cụ thể ở khu vực Đồng Bằng sông Cửu Long để đánh giá thực tế về hiện tượng sói mòn sạt lở tại các khu vực. Cùng với quá trình phân tích ổn định tác giả cũng nghiên cứu về phạm vi sạt lở trên các sông. Vùng giới hạn nguy hiểm sạt lở từ mép sông ăn sâu vào bờ cũng được đặt ra và nghiên cứu. Nhằm đánh giá đầy đủ hơn về ổn định mái dốc và vùng giới hạn an toàn cho khu vực sạt lở. Trong chương 4 là phần phân tích tình hình sạt lở thực tế trên các sông nhằm đánh giá tính đúng đắng của nghiên cứu. Quá trình phân tích thực tế được lấy từ năm 2010 trở về sau và được lập trên các sông cụ thể đã phân tích nghiên cứu trên để đánh giá so sánh. Các kết quả so sánh hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu và có thể ứng dụng vào dự đoán tình hình sạt lở trên các sông, nhất là vùng Đồng Bằng sông Cửu Long. Ở phần cuối là phần kết luận và kiến nghị. Các kết quả nghiên cứu phân tích là hoàn toàn phù hợp tuy nhiên quá trình phân tích chỉ đánh giá ở trạng thái nước tĩnh không chịu áp lực thủy động của dòng nước. Và kiến nghị hướng nghiên cứu tiếp theo phân tích ảnh hưởng thủy động của dòng nước tới ổn định mái dốc trên một mô hình mô phỏng thưc tế.
  8. MỤC LỤC Trang tựa TRANG Quyết định giao đề tài Lý lịch cá nhân i Lời cam đoan ii Cảm tạ iii Tóm tắt iv Mục lục v Danh sách các chữ viết tắt vi Danh sách các hình vii Danh sách các bảng viii PHẦN 1. TỔNG QUAN 2 1. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 2 1.1 Diễn biến phức tạp tình hình sạt lở bờ sông đồng bằng sông Cửu Long . 3 2. Ý nghĩa khoa học của đề tài 6 3. Nhiệm vụ của đề tài .6 4.Những đóng góp của đề tài . 7 5. Giới hạn của đề tài .7
  9. 6. Tiêu chuẩn phân tích ổn định . 8 PHẦN 2 :PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH MÁI DỐC 9 1. Phá hoại cung trƣợt 9 2. Các phƣơng pháp tính toán ổn định 13 3. Phƣơng pháp Bishop 1955 .15 4. Phƣơng pháp Spencer 1967 16 5. So sánh hai phƣơng pháp tính toán ổn định 19 6. Xác định sức kháng cắt không thoát nƣớc của đất trong phân tích ổn định mái dốc 21 6.1 Thí nghiệm cắt cánh hiện trƣờng 21 6.2 Sức kháng cắt không thoát nƣớc sử dụng chỉ số PI 22 6.3 Sức kháng cắt không thoát nƣớc sử dụng thí nghiệm cắt đất trực tiếp trong phòng .23 6.4 So sánh sức kháng cắt không thoát nƣớc su đƣợc tính từ chỉ số dẻo PI, thí nghiệm cắt đất trực tiếp, thí nghiệm cắt cánh hiện trƣờng 23 7.Những nghiên cứu về ổn định mái dốc trong nƣớc và nƣớc ngoài 35 PHẦN 3 : PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH BỜ SÔNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG A. TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH BỜ KÈ SÔNG CỔ CHIÊN – TỈNH VĨNH LONG .37 1. Điều kiện địa chất, thủy văn, tải trọng công trình 37 2. Phƣơng pháp phân tích ổn định mái dốc . 42 3. Mô phỏng, phân tích bằng phần mềm Geo-slope chƣa có tải. .42 4. Kết quả phân tích ổn định bằng phần mềm .43 5. Kết quả .46 6. Kết luận 48
  10. 7. Phân tích ổn định bằng phần mểm Geo-slope khi có tải 48 8. Kết quả phân tích phần mềm khi có tải .49 9. Kết quả .52 10. Kết luận 55 B. TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH BỜ KÈ SÔNG HẬU THÀNH PHỐ LONG XUYÊN – AN GIANG 1. Điều kiện địa chất 56 1.1 Kết quả thí nghiệm cắt đất trực tiếp . 59 1.2 Sức kháng cắt không thoát nƣớc của đất 45 2. Điều kiện thủy văn 62 2.1 Khí tƣợng 62 2.2 Nhiệt độ . .62 2.3 Mây .62 2.4 Mƣa 62 3. Phân tích tính toán quá trình sạt lở bằng phẩn mềm Geo-slope 65 3.1 Phân tích ổn định bằng phần mềm không gia tải 65 3.2 Phân tích ổn định bằng phần mềm khi gia tải 67 C TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH BỜ KÈ SÔNG CẦN THƠ THÀNH PHỐ CẦN THƠ 1. Điều kiện địa chất 71 1.1 Kết quả thí nghiệm cắt đất trực tiếp . 72 1.2 Sức kháng cắt không thoát nƣớc của đất 74 2. Điều kiện thủy văn 77 2.1 Khí tƣợng 77 2.2 Nhiệt độ . .77 2.3 Mây .77 2.4 Mƣa 77 3. Phân tích tính toán quá trình sạt lở bằng phẩn mềm Geo-slope 80
  11. 3.1 Phân tích ổn định bằng phần mềm không gia tải 80 3.2 Phân tích ổn định bằng phần mềm khi gia tải 82 D. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÙNG SẠT LỞ 85 PHẦN 4 : SO SÁNH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỚI KẾT QUẢ SẠT LỞ THỰC TẾ TẠI CÁC SÔNG .87 A. TRÊN SÔNG CỔ CHIÊN – VĨNH LONG. 87 B. TRÊN SÔNG HẬU – AN GIANG 90 C. TRÊN SÔNG CẦN THƠ – THÀNH PHỐ CẦN THƠ 93 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 96 2. Kiến nghị 96
  12. DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1.1: Sạt lở trên sông Tiền tỉnh Đồng Tháp 3 Hình 1.2: Sạt lở trên sông Hậu tỉnh An Giang 4 Hình 1.3: Sạt lở trên sông Cần Thơ tp. Cần Thơ 4 Hình 1.4: Sạt lở trên sông Cần Thơ tp. Cổ Chiên 5 Hình 1.5: Kết quả nghiên cứu vùng sạt lở trên sông Tiền theo nghiên cứu của Nguyen et . 5 Hình 2.1: Cơ chế phá hoại điển hình dạng cung trượt tròn 9 Hình 2.2: Phương pháp chi nhỏ mặt trượt thông thường 10 Hình 2.3: Phân tích lực trên mỗi phân tố khi không có áp lực nước 11 Hình 2.4: Phân tích lực trên mỗi phân tố khi có tác động của áp lực nước 11 Hình 2.5: Mô hình tính toán phương pháp đơn giản Bishop 16 Hình 2.6: Mô hình tính toán phương pháp đơn giản Bishop 18 Hình 2.7: Kết quả phân tích bằng phương pháp Bishop 19 Hình 2.8: Kết quả phân tích bằng phương pháp Spencer 20
  13. Hình 2.9: Kết quả giá trị sức kháng cắt không thoát nước su từ thí nghiệm cắt cánh trên sông Cổ Chiên . .22 Hình 2.10: Biểu đổ biểu diễn đường tính toán và đường cắt cánh sông Cổ Chiên 26 Hình 2.11: Kết quả thí nghiệm cắt cánh hiện trường trên sông Thị Vải 29 Hình 2.12: Biểu đổ biểu diễn đường tính toán và đường thí nghiệm cắt cánh sông Thị Vải 30 Hình 2.13: Kết quả thí nghiệm cắt cánh hiện trường trên cảng Cái Mép – Bà Rịa-Vũng Tàu .33 Hình 2.14: Biểu đổ biểu diễn đường tính toán và đường cắt cánh cảng Cái Mép .34 Hình 3.1: Bảng đồ khảo sát vùng sạt lở sông Cổ Chiên – Vĩnh Long 37 Hình 3.2: Kết quả sức kháng cắt không thoát nước của đất sét bão hòa, Su đo và điều chỉnh từ (a) thí nghiệm cắt cánh và (b) thí nghiệm CPT 38 Hình 3.3: Biểu đồ biểu diễn mực nước trạm Mỹ Thuận cao nhất và thấp nhất theo tháng (2013-2014) theo viện kỹ thuật biển, trung tâm khí tượng thủy van quốc gia, đài khí tượng tỉnh Vĩnh Long 41 Hình 3.4: Mô hình tính toán ổn định mái dốc khi chưa gia tải 43 Hình 3.5: Kết quả phân tich phần mềm chưa gia tải . 45 Hình 3.6: Đồ thị biểu diễn hệ số an toàn thay đổi theo mực nước ( chưa gia tải) 46
  14. Hình 3.7: Đổ thị biểu diễn vùng giới hạn sạt lở theo góc nghiêng sông ( chưa gia tải) 47 Hình 3.8: Mô hình tính toán ổn định mái dốc khi gia tải 49 Hình 3.9: Kết quả phân tich phần mềm khi có tải . 52 Hình 3.10: Đồ thị biểu diễn hệ số an toàn thay đổi theo mực nước (gia tải) 53 Hình 3.11: Đổ thị biểu diễn vùng giới hạn sạt lở theo góc nghiêng sông ( gia tải) 54 Hình 3.12: Bảng đồ khảo sát vùng sạt lở sông Hậu – An Giang 56 Hình 3.13: Đồ thị kháng cắt trung bình lớp 1, lớp 2 57 Hình 3.14: Đồ thị kháng cắt trung bình lớp 2a, lớp 2b . 58 Hình 3.15: Đồ thị kháng cắt trung bình lớp 3, lớp 4 59 Hình 3.16: Đồ thị biểu diễn sức chống cắt không thoát nước của các lớp đất trên sông Hậu .61 Hình 3.17: Biểu đồ biểu diễn mực nước trạm Long Xuyên cao nhất và thấp nhất theo tháng (2013-2014) theo viện kỹ thuật biển, trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia, đài khí tượng tỉnh An Giang . . 64 Hình 3.18: Đồ thị biểu diễn hệ số an toàn thay đổi theo mực nước ( chưa gia tải) 66 Hình 3.19: Đổ thị biểu diễn vùng giới hạn sạt lở theo góc nghiêng sông ( chưa gia tải) 67 Hình 3.20: Đồ thị biểu diễn hệ số an toàn thay đổi theo mực nước (gia tải) 69 Hình 3.21: Đổ thị biểu diễn vùng giới hạn sạt lở theo góc nghiêng sông ( gia tải) 70 Hình 3.22: Bảng đồ khảo sát vùng sạt lở sông Cần Thơ – Cần Thơ 71
  15. Hình 3.23: Đồ thị biểu diễn kháng cắt trung bình của lớp đất theo chiều sâu hố khoan 74 Hình 3.24: Đồ thị biểu đồ sức chống cắt không thoát nước của các lớp đất trên sông Cần Thơ .76 Hình 3.25: Biểu đồ biểu diễn mực nước trạm Cần Thơ cao nhất và thấp nhất theo tháng (2013-2014) theo viện kỹ thuật biển, trung tân khí tượng thủy văn quốc gia, đài khí tượng TP. Cần Thơ . 79 Hình 3.26: Đồ thị biểu diễn hệ số an toàn thay đổi theo mực nước ( chưa gia tải) 81 Hình 3.27: Đổ thị biểu diễn vùng giới hạn sạt lở theo góc nghiêng sông ( chưa gia tải) 82 Hình 3.28: Đồ thị biểu diễn hệ số an toàn thay đổi theo mực nước (gia tải) 84 Hình 3.29: Đổ thị biểu diễn vùng giới hạn sạt lở theo góc nghiêng sông ( gia tải) 85 Hình 3.30: Vùng giới hạn nguy hiểm đối với sông Cổ Chiên, sông Hậu, sông Cần Thơ 86 Hình 3.31: Quá trình sạt lở diễn ra trên sông Cổ Chiên tỉnh Vĩnh Long 89 Hình 3.32: Quá trình sạt lở diễn ra trên sông Hậu tỉnh An Giang 92 Hình 3.33: Quá trình sạt lở diễn ra trên sông Cần Thơ thành phố Cần Thơ 94
  16. DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Hướng dẫn áp dụng phân tích ổn định mái dốc trong thiết kế theo tiêu chuẩn FHWA-NHI-06-088 của Mỹ đề xuất bởi Naresh et al. 2006 14 Bảng 2.2: Xác định tính chất của đất trên sông Cổ Chiên 23 Bảng 2.3: Sức kháng cắt không thoát nước su tính theo chỉ số PI và cắt đất trực tiếp 24 Bảng 2.4: Bảng tính toán các trị số QTTB, R2 , COV .26 Bảng 2.5: Các hệ số so sánh. QTTB, , COV 27 Bảng 2.6: Tính chất cơ lý của đất trên sông Thị vải .28 Bảng 2.7: Sức kháng cắt không thoát nước tính theo chỉ số PI và cắt đất trực tiếp trên sông Thị Vải 28 Bảng 2.8: Bảng tính toán các trị số QTTB, , COV trên sông Thị Vải 30 Bảng 2.9: Các hệ số so sánh QTTB, , COV trên sông Thị Vải 31 Bảng 2.10: Tính chất cơ lý của đất trên cảng Cái Mép – Bà Rịa – Vũng Tàu 32 Bảng 2.11: Sức kháng cắt không thoát nước tính theo chỉ số PI và cắt đất trực tiếp trên cảng Cái Mép – Bà Rịa Vũng Tàu 32 Bảng 2.12: Bảng tính toán các trị số QTTB, , COV trên cảng Cái Mép – Bà Rịa Vũng Tàu 34.
  17. Bảng 2.13: Các hệ số so sánh QTTB, R2 , COV trên cảng Cái Mép – Bà Rịa Vũng Tàu .35 Bảng 3.1: Xác định tính chất của đất trên sông Cổ Chiên .37 Bảng 3.2: Thống kê lớp đất theo độ sâu từ cốt 0m đến cốt 30m khu vực kè Cổ Chiên 39 Bảng 3.3: Điều kiện thủy văn trạm Mỹ Thuận khu vực sông Cổ Chiên năm 2013, 2014 40 Bảng 3.4: Kết quả phân tích hệ số an toàn của bờ sông hiện trạng ( chưa gia tải) 46 Bảng 3.5: Kết quả phân tích vùng nguy cơ sạt lở của bờ sông hiện trạng ( chưa gia tải) . .47 Bảng 3.6: Tải trọng cho 1m2 sàn bê tông . 48 Bảng 3.7: Kết quả phân tích hệ số an toàn của bờ sông hiện trạng ( gia tải). 52 Bảng 3.8: Kết quả phân tích vùng nguy cơ sạt lở của bờ sông hiện trạng ( gia tải) 54 Bảng 3.9: Xác định tính chất của đất trên sông Hậu – An Giang . 56 Bảng 3.10: Cường độ chống cắt lớp 1, lớp 2 . 57 Bảng 3.11: Cường độ chống cắt lớp 2a, lớp 2b . 58 Bảng 3.12: Cường độ chống cắt lớp 3, lớp 4 . .58 Bảng 3.13: Kết quả tính toán Su không thoát nước theo kết quả thí nghiệm trong phòng . .59
  18. Bảng 3.14: Kết quả tính toán Su không thoát nước theo chỉ số dẻo PI .60 Bảng 3.15: Điều kiện thủy văn trạm Long Xuyên khu vực sông Hậu năm 2013, 2014 63 Bảng 3.16: Kết quả phân tích hệ số an toàn của bờ sông hiện trạng ( chưa gia tải) 65 Bảng 3.17: Kết quả phân tích vùng nguy cơ sạt lở của bờ sông hiện trạng ( chưa gia tải) . .66 Bảng 3.18: Tải trọng cho 1m2 sàn bê tông . 68 Bảng 3.19: Kết quả phân tích hệ số an toàn của bờ sông hiện trạng ( gia tải). 68 Bảng 3.20: Kết quả phân tích vùng nguy cơ sạt lở của bờ sông hiện trạng ( gia tải) 69 Bảng 3.21: Xác định tính chất của đất trên sông Cần Thơ .71 Bảng 3.22: Cường độ chống cắt của đất trên sông Cần Thơ . .72 Bảng 3.23: Kết quả tính toán Su không thoát nước theo kết quả thí nghiệm trong phòng . .75 Bảng 3.24: Kết quả tính toán Su không thoát nước theo chỉ số dẻo PI .75 Bảng 3.25: Điều kiện thủy văn trạm Cần Thơ khu vực sông Cần Thơ năm 2013, 2014 78 Bảng 3.26: Kết quả phân tích hệ số an toàn của bờ sông hiện trạng ( chưa gia tải) 80 Bảng 3.27: Kết quả phân tích vùng nguy cơ sạt lở của bờ sông hiện trạng ( chưa gia tải) . 81 Bảng 3.28: Tải trọng cho 1m2 sàn bê tông . 83 Bảng 3.29: Kết quả phân tích hệ số an toàn của bờ sông hiện trạng ( gia tải). 83
  19. Bảng 3.30: Kết quả phân tích vùng nguy cơ sạt lở của bờ sông hiện trạng ( gia tải) 84 Bảng 3.31: Thống kê sạt lở trên sông Cồ Chiên – Vĩnh Long 88 Bảng 3.32: Thống kê sạt lở trên sông Hậu – An Giang 90 Bảng 3.33: Thống kê sạt lở trên sông Cần Thơ – Cần Thơ 93
  20. LUẬN VĂN THẠC SĨ Phần 1: TỔNG QUAN 1. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI LUẬN VĂN: Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất phì nhiêu của cả nƣớc với rất nhiều sản phẩm nông nghiệp và nhiều loại thủy sản cung cấp không chỉ trong nƣớc mà còn xuất khẩu rất nhiều nơi. Với diện tích đất đai rộng lớn, màu mỡ đƣợc bồi đắp từ thƣợng nguồn. Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chi chít là điều kiện cung cấp phù sa không thể thiếu cho khu vực. Tuy nhiên cũng với hệ thống sông nhiều và lớp đất đƣợc bồi đắp, và nền đất yếu gây nên nhiều vụ sạt lở đáng tiếc xảy ra. Toàn khu vực hàng năm vẫn xảy ra tình trạng sạt lở ở khắp các hệ thống sông gây nên nhiều hoang mang, lo lắng cho sinh hoạt, cũng nhƣ kinh tế cho ngƣời dân lao động. Nhiều hộ dân tối ngủ sáng tỉnh dậy không biết mình mất nhà , mất tài sản nhƣ thế nào. Tất cả đều trôi xuống sông mà không ai hay biết. Trƣớc tình hình đó việc dự báo trƣớc quá trình sạt lở là vô cùng quan trọng. Không chỉ giúp cho ngƣời dân biết trƣớc đƣợc khả năng phòng chống sạt lở, di dời khi cần thiết nhằm tạo điều kiện an cƣ lạc nghiệp cho ngƣời dân vừng quen. Đồng thời giúp cho quá trình sử lý đê, kè bờ sông đƣợc hiệu quả và tiết kiệm chi phí cho nhà nƣớc. Đó cũng là mục đích chính của luận văn này HV: VÕ VĂN IN Page 1