Luận văn Thiết kế và chế tạo thiết bị đo độ bọt chi tiết đúc áp lực giao tiếp với máy tính (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 1130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Thiết kế và chế tạo thiết bị đo độ bọt chi tiết đúc áp lực giao tiếp với máy tính (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_van_thiet_ke_va_che_tao_thiet_bi_do_do_bot_chi_tiet_duc.pdf

Nội dung text: Luận văn Thiết kế và chế tạo thiết bị đo độ bọt chi tiết đúc áp lực giao tiếp với máy tính (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HUỲNH THANH TUẤN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐO ĐỘ BỌT CHI TIẾT ĐÚC ÁP LỰC GIAO TIẾP VỚI MÁY TÍNH NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ - 60520103 S K C0 0 4 3 6 2 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 09/2014
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HUỲNH THANH TUẤN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐO ĐỘ BỌT CHI TIẾT ĐÚC ÁP LỰC GIAO TIẾP VỚI MÁY TÍNH NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ MÃ SỐ: 60520103 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2014
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HUỲNH THANH TUẤN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐO ĐỘ BỌT CHI TIẾT ĐÚC ÁP LỰC GIAO TIẾP VỚI MÁY TÍNH NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ MÃ SỐ: 60520103 Hướng dẫn khoa học: TS. HUỲNH NGUYỄN HOÀNG Tp. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2014
  4. LÝ LỊCH KHOA HỌC (Dùng cho nghiên cứu sinh & học viên cao học) Hình 3x4 I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ và tên: HUỲNH THANH TUẤN Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 16/04/1982 Nơi sinh: Tiền Giang Quê quán: Tiền Giang Dân tộc: Kinh Chức vụ, đơn vị công tác trước khi học tập, nghiên cứu: Giáo viên khoa Cơ Khí – May – Xây Dựng trường Trung cấp nghề khu vực Cai Lậy. Địa chỉ liên lạc: Ấp Tây 2, Xã Long Định, Huyện Châu Thành, Tỉnh Tiền Giang Điện thoại cơ quan: 0733919922 Di động: 0917644190 Fax: 0733.710.723 Email: tuantcncl@gmail.com II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Cao đẳng liên thông Đại học Hệ đào tạo: Cao đẳng Chính qui Thời gian đào tạo từ: 9/2001 đến 5/2005 Nơi học: Trường Cao Đẳng Sư Phạm Kỹ Thuật Vĩnh Long. Ngành học: Cơ Khí Chế Tạo Máy. Tên môn thi tốt nghiệp: Cơ lý thuyết, Cơ sở công nghệ chế tao máy và thực hành tiện. Ngày và nơi thi tốt nghiệp: 1/2004 tại Trường Cao Đẳng Sư Phạm Kỹ Thuật Vĩnh Long. Hệ đào tạo: Đại Học hệ vừa làm vừa học. Thời gian đào tạo từ: 9/2009 đến 11/2011 Nơi học: Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. HỒ CHÍ MINH. Ngành học: Cơ Khí Chế Tạo Máy. Ngày tốt nghiệp: 11/2011 tại Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. HỒ CHÍ MINH. i
  5. 2. Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính qui Thời gian đào tạo từ: 4/2012 đến 10/2014 Nơi học: Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.Hồ Chí Minh. Ngành học: Kỹ Thuật Cơ Khí Tên luận văn: Thiết kế và chế tạo thiết bị đo độ bọt chi tiết đúc áp lực giao tiếp với máy tính Ngày và nơi bảo vệ luận văn: 11/10/2014, tại Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.Hồ Chí Minh. Người hướng dẫn: TS. Huỳnh Nguyễn Hoàng. 3. Trình độ ngoại ngữ: Anh văn trình độ B. III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Giáo viên dạy nghề cắt gọt Từ 11/2007 Trường Trung Cấp Nghề Khu kim loại thuộc Khoa Cơ Khí đến nay Vực Cai Lậy – May – Xây Dựng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu ra trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 (Ký tên và ghi rõ họ tên) Huỳnh Thanh Tuấn ii
  6. LỜI CẢM ƠN Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến TS. Huỳnh Nguyễn Hoàng đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến toàn thể quí thầy cô trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh đã giảng dạy, hướng dẫn và tạo mọi điều kiện, môi trường học tập tốt cho tôi. Xin cảm ơn các anh em học viên lớp CKM2012B ngành Kỹ Thuật Cơ Khí đã chia sẽ, hỗ trợ, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập. Cảm ơn ba mẹ, anh chị em và bạn bè đã động viên tôi trong suốt thời gian học. Xin kính chúc sức khỏe và chân thành cảm ơn. Học viên Huỳnh Thanh Tuấn iii
  7. TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài này thực hiện việc thiết kế và chế tạo thiết bị cơ khí tự động, kết hợp với cân điện tử và giao tiếp với tính, để tính toán ra được phần trăm độ bọt của chi tiết đúc áp lực dựa trên nguyên lý lực đẩy Archimedes. Luận văn thực nghiệm trên phần cứng với việc sử dụng thiết bị cơ khí, kết hợp cân điện tử và giao tiếp với máy tính. Sử dụng phần mềm visuatudio để thiết kế giao diện và viết code để tính toán quá trình cân chi tiết trong môi trường chân không và môi trường chất lỏng.Từ đó, máy tính sẽ nhận kết quả từ cân điện tử và nhập các yêu cầu cần thiết cho phần mềm, phần mềm sẽ tự động tính toán và cho ta kết quả phần trăm độ bọt của chi tiết mà ta đang tiến hành cân. ABSTRACT Thisthesisperformed the design and manufacture of mechanical equipment automation, combined with electronic scales and communicate with the computer, to calculate the percentage of the level of detail molded foam pressure based on the principle of thrust Archimedes. Thesis is experimentedon hardware with the use of mechanical equipment, combine withelectronic scales and communicate with the computer. Using Visual Studio software to design the interface and write code to calculate the detailed balance in vacuum environment and liquid environment. Therefrom, the computer will receive the results from an electronic scale and enter necessary requirements for software, the software will automatically calculate and give us the results of the foam percentage of detail that we are conducting weight. iv
  8. MỤC LỤC Trang tựa TRANG Quyết định giao đề tài Lý lịch cá nhân i Lời cam đoan ii Cảm tạ iii Tóm tắt iv Mục lục v Danh sách các chữ viết tắt ix Danh sách các hình xi Danh sách các bảng xiii Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1 1.1 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu 1 1.2 Mục đích của đề tài 5 1.3 Nhiệm vụ và giới hạn của đề tài 5 1.4 Phương pháp nghiên cứu 5 Chƣơng 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 6 2.1 Hiện trạng kỹ thuật 6 2.1.1 Lịch sử phát triển đúc áp lực 6 2.1.2 Nguyên lý làm việc của đúc áp lực và chất lượng vật đúc 6 2.1.2.1 Nguyên lý làm việc 8 2.1.2.2 Chất lượng của vật đúc 9 2.1.3 Giới thiệu một số phương pháp kiểm tra đánh giá và đo lường độ bọt 9 2.1.3.1 Phương pháp Archimedes 10 2.1.3.2 Phương pháp kiểm tra độ bọt thông qua độ cứng của vết lõm bể mặt ( Hardness Indentation ) 11 2.1.3.2 Phương pháp kiểm tra độ bọt bằng máy quét điện tử ( Scanning Electron Microscopy 11 v
  9. 2.1.3.4 Đo độ bọt bằng phương pháp kĩ thuật số ( Direct Digital Method ) 12 2.1.4 Hiện trạng kỹ thuật ở Việt Nam 12 2.2 Tính độ bọt theo nguyên lý Archimedes 13 2.2.1 Tính toán độ bọt 14 2.2.2 Tính sai số 16 2.2.3 Khối lượng tối đa của chi tiết đo 17 2.2.3.1 Trong không khí 17 2.2.3.2 Trong chất lỏng 17 2.2.3.2 Các thông số môi trường 18 Chƣơng 3 KẾT CẤU CƠ KHÍ 19 3.1 Mô hình thiết kế 3D 19 3.2 Mô hình thiết kế chi tiết 21 3. 3 Cấu tạo cơ cấu máy 23 Chƣơng 4 THIẾT BỊ ĐO 24 4.1 Cân điện tử 24 4.1.1 Cấu tạo cân điện tử 24 4.1.2 Thông số kỹ thuật 26 Chƣơng 5 HỆ THỐNG ĐIỆN VÀ VẬN HÀNH ĐIỀU CHỈNH MÁY 28 5.1 Sơ đồ mạch điện 28 5.2 Nguyên lý hoạt động 29 5.3 Máy biến áp 29 5.3.1Tính toán lõi thép máy biến áp 29 5.3.1.1 Đo kích thước lõi sắt ( đơn vị tính là cm ) 29 5.3.1.2 Tính tiết diện lõi sắt giữa 30 vi
  10. 5.3.1.3 Tính công suất MBA 30 5.3.2 Tính toán quấn dây 30 5.3.2.1 Tính số vòng dây quấn 30 5.3.2.1 Tính tiết diện dây quấn của máy 32 5.4 Mô hình điện thực tế 33 5.5 Mô tả hình ảnh và cách vận hành máy 35 5.5.1 Mô tả hình ảnh 35 5.5.2 Vận hành máy 36 5.5.3 Điều chỉnh máy 36 Chƣơng 6 PHƢƠNG THỨC VÀ GIAO THỨC QUA CỔNG COM 37 6.1 Phương thức giao tiếp qua cổng COM chuẩn RS-232. 37 6.1.1 Giới thiệu chuẩn giao tiếp RS-232 37 6.1.2 Các đặc trưng của chuẩn giao tiếp RS-232 37 6.1.3 Cáp kết nối 41 6.2 Giao thức giao tiếp qua cổng COM 43 Chƣơng 7 LẬP TRÌNH VÀ GIAO DIỆN 44 7.1 Lập trình 44 7.1.1 Chọn ngôn ngữ lập trình 44 7.1.2 Các đối tượng điều khiển sử dụng trong chương trình 45 7.1.3 Phương pháp kết nối xử lí dữ liệu 46 7.1.3.1 Hướng dẫn kết nối cổng COM ( chuẩn RS-232) của cân điện tử 46 7.1.3.2 Sơ đồ kết nối chân 47 7.1.3.3 Công cụ mở cổng COM và nhận dữ liệu 47 7.1.3.4 Xử lí dữ liệu 49 7.1.4 Biến và module 49 7.1.4.1 Các khái niệm 49 vii
  11. 7.1.4.1 Các module sử dụng trong chương trình 50 7.1.5 Sơ đồ giải thuật 51 7.2 Giao diện(User interface) 52 7.2.1 Tab Home 52 7.2.2 Config button 52 7.2.3 New button 53 7.2.4 Report button 55 7.2.5 Bảng hướng dẫn 56 7.2.6 Tab setting 56 7.2.7 Tab help 57 Chƣơng 8 CHẠY THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 58 8.1 Khởi động chương trình 58 8.2 Thiết lập các thông số ban đầu 60 8.3 Tạo một bài test mới 62 8.4 Tiến hành cân và thu thập dữ liệu 65 8.5 Xem và in kết quả 69 8.6 Tóm tắt các thao tác sử dụng phần mềm 72 8.7 Đánh giá kết quả 73 Chƣơng 9 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 74 9.1 Kết luận 74 9.2 Phát triển phần mềm 74 9.2 Phát triển phần cứng 75 viii
  12. PHỤ LỤC ( A ) CODE VISUABASIC STUDIO 76 - 96 PHỤ LỤC ( B ) BẢN VẼ THIẾT KẾ MÁY TÀI LIỆU THAM KHẢO ix
  13. DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT DCE: Data Circuit Teminating Equipment DTE : Data Terminal Equipment TIA :Telecommunication Industry Association ADC: Analog to Digital Converter FG: Frame Ground TxD: Transmit Data RxD: Receive Data RTS: Request to Send CTS: Clear to Send DSR: Data Set Ready SG: Signal Ground DCDD: Data Carrier Detect DTR: Data Terminal Ready RI: Ring Indicate : Khối lượng chi tiết trong môi trường không khí. m: Khối lượng chi tiết trong môi trường chân không. A: Lực đẩy Archimed trong không khí. P: Trọng lượng trong môi trường chân không. : Khối lượng riêng của không khí. x
  14. V: Thể tích chi tiết. : Khối lựơng chi tiết trong môi trường chất lỏng. : Khối lượng riêng của chất lỏng. : Khối lượng riêng của hợp kim tính theo lý thuyết. : Thể tích bọt khí. xi
  15. DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 1.1: Máy X-RAY dùng để kiểm tra các chi tiết cơ khí 2 Hình 1.2: Các chi tiết máy do máy phát hiện các khuyết tật 4 Hình 2.1: Nguyên lý làm việc của đúc áp lực 7 Hình 2.2: Thí nghiệm của phương pháp Archimedes 9 Hình 2.3: Các dạng lỗ khí 10 Hình 2.4: Ảnh chụp lỗ khí 11 Hình 3.1: Mô hình máy đo độ bọt 3D 19 Hình 3.2: Mô hình thiết kế chi tiết 21 Hình 4.1: Cân điện tử 24 Hình 4.2: Strain Gauge load cell 25 Hình 5.1: Sơ đồ mạch điện 28 Hình 5.2: Lõi thép máy biến áp 30 Hình 5.3: Mô hình điện thực tế 33 Hình 5.4: Hình ảnh thực của máy 35 Hình 6.1: Sơ đồ chân DB25 và DB9 38 Hình 6.2: Cổng COM (DB9) trên máy tính 38 Hình 6.3: Cáp kết nối (chuẩn RS-232) 42 Hình 6.3: Cáp chuyển đổi từ COM sang RS232 42 Hình 7.1: Sơ đồ kết nối chân cổng COM 47 Hình 7.2: Sơ đồ giải thuật 51 Hình 7.3: Dao diện chính của phần mềm 52 Hình 7.4: Cửa sổ Config 53 Hình 7.5: Cửa sổ New 53 Hình 7.6: Cửa sổ Materials 54 xii
  16. Hình 7.7: Cửa sổ Result 55 Hình7.8: Vị trí bảng hướng dẫn 56 Hình 7.9: Tab setting 57 Hình 7.10: Tab Help 57 Hình 8.1: Mẫu thử cổ xe đạp 58 Hình 8.2: Giao diện chính 59 Hình 8.3: Thông báo yêu cầu nhấn nút Config 60 Hình 8.4: Yêu cầu khởi động và cài đặt cân 60 Hình 8.5: Yều cầu nhấn nút chuyển môi trường trên thiết bị 61 Hình 8.6: Yêu cầu nhấn nút chuyển môi trường 1 lần nữa để bắt đầu 61 Hình 8.7: Cửa sổ New 62 Hình 8.8: Cửa sổ New sau khi thiết lập xong 64 Hình 8.9: Cửa sổ nhập liệu cân môi trường không khí lần 1 65 Hình 8.10: Yêu cầu nhấn Add để lấy dữ liệu từ môi trường không khí lần 1 66 Hình 8.11: Cửa sổ nhập liệu cân môi trường chất lỏng lần 1 67 Hình 8.12: Yêu cầu nhấn Add để lấy dữ liệu từ môi trường chất lỏng lần 1 67 Hình 8.13: Tiếp tục nhận dữ liệu từ cân điện tử 68 Hình 8.14: Quá trình cân và tính toán hoàn tất 69 Hình 8.15: Biểu đồ giá trị khối lượng riêng 71 Hình 8.16: Biểu đồ độ bọt 71 Hình 8.17: Sơ đồ tóm tắt cách sử dụng 72 xiii
  17. DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 3.1: Bảng kê chi tiết tổng thể của máy 22 Bảng 5.1: Bảng tra số vòng dây quấn 41 Bảng 5.2: Bảng tra mật độ dòng điện 43 Bảng 6.1: Chức năng các chân trên cổng COM 38 Bảng 8.1: Bảng Cửa sổ nhập thành phần vật liệu 63 Bảng 8.2: Bảng kết quả độ bọt và sai số 69 Bảng 8.3: Bảng giá trị khối lượng riêng và thể tích 70 Bảng 8.4: Bảng thành phần hợp kim 70 xiv
  18. Chương 1 GVHD:TS. Huỳnh Nguyễn Hoàng CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chung về lĩnh vực nghiên cứu trong nƣớc và ngoài nƣớc Ngày nay cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới đang phát triển với tốc độ vũ bão, không ngừng vương tới những đỉnh cao mới, trong đó có những thành tựu về kỹ thuật sản xuất sản phẩm cơ khí phát triển rất nhanh. Trong những năm gần đây, ngành cơ khí chế tạo máy ở nước ta có những bước phát triển đáng kể. Những sản phẩm được tạo ra ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng, góp phần thúc đẩy công cuộc công nghiệp hóa – Hiện đại hóa nước ta. Trong bối cảnh đó, thì vai trò của ngành sản xuất đúc ngày càng trở nên quan trọng, mà đặc biệt là công nghệ đúc áp lực. Bởi vì so với các phương pháp tạo hình khác, đúc áp lực có nhiều lợi thế hơn. Đúc áp lực có năng suất cao hơn gia công cắt gọt, có thể tạo ra chi tiết với nhiều hình dạng phức tạp, có nhiều trường hợp đúc là giải pháp duy nhất. Đúc áp dụng cho bất kỳ kim loại và hợp kim. Đúc áp lực có thể tạo ra các chi tiết rất bé (vài chục gram) đến những chi tiết lớn (hàng ngàn tấn). Nhìn chung sản phẩm do công nghệ đúc áp lực sản xuất ở nước ta hiện nay vẫn còn hạn chế về chất lượng, chưa đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật trong quá trình sử dụng. Do các xí nghiệp sản xuất đúc chưa có sự quan tâm đến việc kiểm tra và đo lường các sản phẩm khi sản xuất. Đặc biệt là việc xác định độ bọt, mà đây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm. Vì vậy để nâng cao chất lượng của sản phẩm, chúng ta phải tiến hành kiểm tra đo lường độ bọt trong quá trình sản xuất. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nói trên. Do đó việc nghiên cứu kiến thức để sản xuất ra thiết bị đo độ bọt tự động của chi tiết đúc áp lực giao tiếp với máy tính là hết sức cần thiết để hỗ trợ cho sự phát triển cho ngành sản xuất đúc nước ta hiện nay. HVTH: Huỳnh Thanh Tuấn Trang 1
  19. Chương 1 GVHD:TS. Huỳnh Nguyễn Hoàng Các kết quả nghiên cứu trong nƣớc đã công bố: Bên cạnh việc sản xuất ra sản phẩm, phụ tùng linh kiện máy móc, đòi hỏi chúng ta phải kiểm định được chúng xem độ bền và độ tin cậy đến đâu để phục vụ cho ngành cơ khí an toàn và tiết kiệm. Do đó ở đây ta nghiên cứu về chế tạo thiết bị đo độ bọt tự động kết hợp với máy tính để phân tích các chi tiết máy sau khi sản xuất ra, mà xét điển hình là chi tiết đúc áp lực, xem phần trăm độ bọt chi tiết đạt khoảng bao nhiêu, để có thể sử dụng với các loại chi tiết máy có yêu cầu về độ bền khác nhau. Ở nước ta việc nghiên cứu và chế tạo ra thiết bị đo độ bọt chi tiết đúc áp lực chỉ mang tính thí nghiệm là chính của các các sinh viên trong các trường đại học, chưa đi vào thực tiễn sản xuất. Các kết quả nghiên cứu ngoài nƣớc đã công bố: Tác giả có tham khảo một số mẩu máy dùng để đo độ bọt hay các khuyết tật của vật đúc. Có rất nhiều chủng loại máy, nhiều tập đoàn sản xuất máy này. Dưới đây là các loại mẫu máy dùng cho lĩnh vực trên. Hình 1.1: Máy X-RAY dùng để kiểm tra các chi tiết cơ khí HVTH: Huỳnh Thanh Tuấn Trang 2
  20. Chương 1 GVHD:TS. Huỳnh Nguyễn Hoàng Model nanotom s ( nanotom m ) - Hệ thống kiểm tra XRAY công nghệ phù hợp cho các ứng dụng nghiên cứu vật liệu kim loại đúc, kiểm tra chi tiết khuôn mẫu, chi tiết điện tử, chi tiết cơ khí kim loại . - Kết hợp chụp ảnh XRAY kỹ thuật số 2D và công nghệ chụp ảnh cắt lớp. - Ống phát ra tia X- RAY lưỡng cực 180Kv/ 15W. - Hệ thống nhỏ gọn phù hợp với phòng thí nghiệm. - Độ phóng đại 2D: 1.5→ 100 lần; độ phóng đại 3D: 1.25→ 160 LẦN. - Kích thước nhỏ có thể phát hiện: 1µm; độ phân giải 3D < 2 µm. - Kích thước nhỏ có thể phát hiện: 200nm; độ phân giải 3D < 500nm. - Kích thước mẫu kiểm tra tối đa ( H X D ): 150 nm X 120 nm, điều khiển trên 5 trục. - Khối lượng mẫu kiểm tra tối đa: 30 kg - Chức năng tái tạo hình ảnh có kích thước và so sánh với bãn vẽ CAD tùy chọn. HVTH: Huỳnh Thanh Tuấn Trang 3
  21. Chương 1 GVHD:TS. Huỳnh Nguyễn Hoàng Model v tome xL 450 - Hệ thống kiểm tra XRAY công nghệ phù hợp cho các ứng dụng nghiên cứu vật liệu kim loại đúc, kiểm tra chi tiết khuôn mẫu, chi tiết điện tử, chi tiết cơ khí kim loại . - Kết hợp chụp ảnh XRAY kỹ thuật số 2D và công nghệ chụp ảnh cắt lớp. - Ống phát ra tia X- RAY lưỡng cực 300Kv/ 500W. - Độ phóng đại 2D: 1.25→ 335 lần; độ phóng đại 3D: 1.25→ 200 LẦN. - Kích thước nhỏ có thể phát hiện: 1µm; độ phân giải 3D < 2 µm. - Kích thước mẫu kiểm tra tối đa ( H X D ): 600 nm X 500 nm, điều khiển trên 7 trục. - Khối lượng mẫu kiểm tra tối đa: 50 kg - Chức năng tái tạo hình ảnh có kích thước và so sánh với bãn vẽ CAD tùy chọn. Hình 1.2 Các chi tiết máy do máy phát hiện các khuyết tật HVTH: Huỳnh Thanh Tuấn Trang 4
  22. S K L 0 0 2 1 5 4