Luận văn Thiết kế, chế tạo mô hình giảng dạy hệ thống điều hòa nhiệt độ của xe ô tô có giao tiếp với máy tính (Phần 1)

pdf 23 trang phuongnguyen 910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Thiết kế, chế tạo mô hình giảng dạy hệ thống điều hòa nhiệt độ của xe ô tô có giao tiếp với máy tính (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_van_thiet_ke_che_tao_mo_hinh_giang_day_he_thong_dieu_ho.pdf

Nội dung text: Luận văn Thiết kế, chế tạo mô hình giảng dạy hệ thống điều hòa nhiệt độ của xe ô tô có giao tiếp với máy tính (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUÁCH TUẤN VINH THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÔ HÌNH GIẢNG DẠY HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA NHIỆT ĐỘ CỦA XE Ô TÔ CÓ GIAO TIẾP VỚI MÁY TÍNH NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC – 60520202 S K C0 0 5 2 4 1 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04/2017
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUÁCH TUẤN VINH THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÔ HÌNH GIẢNG DẠY HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA NHIỆT ĐỘ CỦA XE Ô TÔ CÓ GIAO TIẾP VỚI MÁY TÍNH NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC – 60520202 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4/2017
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUÁCH TUẤN VINH THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÔ HÌNH GIẢNG DẠY HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA NHIỆT ĐỘ CỦA XE Ô TÔ CÓ GIAO TIẾP VỚI MÁY TÍNH NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC – 60520202 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ VĂN DŨNG Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4/2017
  4. LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Quách Tuấn Vinh Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 1980 Nơi sinh: Kiên Giang Quê quán: Vĩnh Thanh, Rạch Giá, Kiên Giang Dân tộc: Kinh Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 45 Lê Thị Hồng Gấm, P.Vĩnh Thanh, Tp.Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang Điện thoại cơ quan: 0773.863530 Điện thoại nhà riêng: 0903.691.591 Fax: E-mail: qtvinh@kgtec.edu.vn II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Trung học nghề chính qui Thời gian đào tạo từ 1996 đến 2000. Nơi học: Trường Cao đằng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang Ngành học: Cơ khí động lực 2. Đại học: Hệ đào tạo: Chính qui Thời gian đào tạo từ 2000 đến 2004. Nơi học: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh Ngành học: Cơ khí động lực Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Mô hình bơm cao áp CAV Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: 2004 3. Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính qui Thời gian đào tạo từ 10/2015 đến 4/2017 Nơi học (trường, thành phố): trường đại học Sư phạm kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh Ngành học: Kỹ thuật cơ khí động lực Tên luận văn: Thiết kế, chế tạo mô hình giảng dạy hệ thống điều hòa nhiệt độ của xe ôtô có giao tiếp với máy tính Ngày & nơi bảo vệ luận văn: 22/4/2017 tại trường đại học Sư phạm kỹ thuật Tp.HCM Trang i
  5. Người hướng dẫn: PGS.TS Đỗ Văn Dũng III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 2005 - Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ Giảng viên 2016 thuật Kiên Giang Trang ii
  6. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 04 năm 2017 (Ký tên và ghi rõ họ tên) Quách Tuấn Vinh Trang iii
  7. LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn: − PSG. TS Đỗ Văn Dũng – Hiệu Trưởng trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh, giảng viên hướng dẫn khoa học. − Ban Giám Hiệu trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang. − Quý Thầy, Cô khoa Cơ Khí Động Lực, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh. − Quý Thầy khoa Cơ khí Động lực trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang. − Các bạn học viên lớp cao học Công nghệ cơ khí động lực Trường Đại học Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh. Đã tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt khóa học cũng như thực hiện đề tài này. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 04 năm 2017 Người nghiên cứu Quách Tuấn Vinh Trang iv
  8. TÓM TẮT Luận văn có tựa đề "Thiết kế, chế tạo mô hình giảng dạy hệ thống điều hòa nhiệt độ của xe ô tô có giao tiếp với máy tính". Nội dung chính của luận văn bao gồm: • Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống điều hòa nhiệt độ . • Mô phỏng các thông số và các trạng thái hoạt động của hệ thống điều hòa nhiệt độ trên máy tính thông qua phần mềm LabVIEW. Mô hình được thiết kế dựa theo hệ thống điều hòa nhiệt độ của xe TOYOTA - CAMRY, sản xuất năm 2004 – 2007. Giao diện mô phỏng trên máy tính được thực hiện bởi phần mềm LabVIEW, chủ yếu thể hiện các chức năng sau: • Hiển thị các thông số và chế độ hoạt động đặc trưng như: A/C – ECON, tốc độ động cơ, nhiệt độ dàn lạnh, nhiệt độ động cơ, ly hợptừ, bù ga • Điều khiển các chế độ hoạt động như: A/C – ECON, giả lập tìn hiệu tăng tốc của động cơ, chế độ gió trong – ngoài, giả lập áp suất lãnh chất cao hoặc thấp, điều khiển hướng gió, Trang v
  9. ABSTRACT Thesis titled "Designing, making teaching model of the car air conditioning system communicated with a computer". The contents of the thesis include: • Designing and making a model of the air conditioning system. • Simulating parameters and the operating status of the air conditioning system on computer through LabVIEW software. The model was designed based on the air-conditioning system of TOYOTA - CAMRY which were produced from 2004 to 2007. The simulation interface on computer was performed by LabVIEW software, mainly focus on the following functions:: • Display of parameters and unique modes of operation such as: A/C - ECON, motor speed, evaporator temperature, engine temperature, compressor clutch, gas offsetting • Control the operating modes such as: A/C - ECON, simulating signal of the engine speed, wind in - out, simulating the refrigerant pressure high or low, wind direction control, Trang vi
  10. MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT v ABSTRACT vi MỤC LỤC vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT xi DANH SÁCH CÁC HÌNH xii DANH SÁCH CÁC BẢNG xvi Chương 1: TỔNG QUAN 1 1.1. Tổng quan chung về lĩnh vực nghiên cứu 1 1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 2 1.2.1. Tình hình nghiên cứu về hệ thống điều hòa nhiệt độ trên thế giới 2 1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong vùng ASEAN và trong nước 3 1.3. Tính cấp thiết của đề tài 5 1.4. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu 5 1.4.1. Mục tiêu nghiên cứu 5 1.4.2. Đối tượng nghiên cứu 6 1.5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của đề tài 6 1.5.1. Nhiệm vụ của đề tài 6 1.5.2. Phạm vi nghiên cứu 6 1.6. Phương pháp nghiên cứu 6 Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA NHIỆT ĐỘ TRÊN Ô TÔ 8 2.1. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của hệ thống điều hòa trên ô tô [1] 8 2.1.1. Cấu tạo chung của hệ thống điều hòa trên ô tô 8 2.1.2. Nguyên lý hoạt động chung của hệ thống điều hòa ô tô 9 2.2 Các thành phần chính trong hệ thống điều hòa [1] 10 Trang vii
  11. 2.2.1 Máy nén 10 2.2.2 Bộ ngưng tụ (Giàn nóng) 12 2.2.3 Bình lọc (hút ẩm môi chất) 13 2.2.4 Van tiết lưu hay van giãn nở 15 2.2.5 Bộ bốc hơi (Giàn lạnh) 16 2.3 Điều khiển hệ thống điều hòa nhiệt độ trên ô tô [1] 17 2.3.1 Bộ điều khiển nhiệt độ kiểu hòa trộn khí 17 2.3.2 Bộ điều khiển tốc độ quạt 18 2.3.3 Bộ điều khiển tốc độ không tải (bù ga) 19 2.3.4 Bộ điều khiển đóng ngắt máy nén 20 Chương 3 PHẦN MỀM LABVIEW [3] 25 3. 1. Các công cụ hỗ trợ lập trình 25 3.1.1. Tools Palette 25 3.1.2. Controls Palette (bảng điều khiển) 25 3.2. Dữ liệu 29 3.2.1. Variables (biến) 29 3.2.2. String 29 3.2.3. Array 31 3.2.4. Các cấu trúc điều khiển luồng chương trình 32 3.3. SubVI và cách xây dựng subVI 34 3.3.1. Khái niệm SubVI 34 3.3.2. Xây dựng SubVI 35 Chương 4 THIẾT KẾ CARD GIAO TIẾP 37 4.1. Giới thiệu về card giao tiếp HDL 9090 [4] 37 4.2. Thiết kế card giao tiếp giữa máy tính và mô hình 39 4.2.1. Sơ đồ giao tiếp giữa máy tính và mô hình 39 4.2.2. Lưu đồ giải thuật chung 40 4.2.3. Mở rộng card HDL9090 41 4.2.4. Các mạch riêng 43 Trang viii
  12. 4.2.5. Chuẩn giao tiếp 43 4.2.6. Sơ đồ mạch điều khiển 45 Chương 5 THIẾT KẾ, THI CÔNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA NHIỆT ĐỘ CỦA XE Ô TÔ 46 5.1. Kết quả lập trình LabVIEW điều khiển các bộ phận trên mô hình 46 5.1.1. Thu thập giá trị cảm biến nhiệt độ dàn lạnh 46 5.1.2. Mạch điều khiển A/C và ECON 47 5.1.3. Mạch điều khiển bù gas 48 5.1.4. Mạch điều khiển gió trong/gió ngoài 48 5.1.5. Lập trình điều khiển motor trộn gió 50 5.1.6. Lập trình điều khiển motor hướng gió 50 5.1.7. Mô phỏng mạch điều khiển ngắt lạnh khi tăng tốc 51 5.1.8. Mô phỏng mạch điều khiển ngắt lạnh khi áp suất bất thường 51 5.1.9. Mô phỏng mạch điều khiển điều khiển A/C khi nhiệt độ nước cao 52 5.2. Thiết kế, lắp đặt và điều khiển các bộ phận chính trên mô hình 53 5.2.1. Chọn động cơ điện 53 5.2.2. Mô hình tổng thể 54 5.2.3. Hộp điều khiển nguồn cho động cơ 55 5.2.4. Hộp chứa card giao tiếp HDL9090 và các modul điều khiển 56 5.2.5. Đo tốc độ động cơ 56 5.2.6. Lập trình đa nhiệm cho các nhóm lệnh điều khiển 57 Chương 6. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ CÁC BÀI GIẢNG THỰC HÀNH TRÊN MÔ HÌNH 59 6.1. Hướng dẫn sử dụng mô hình 59 6.2. Các bài giảng thực hành trên mô hình 61 6.2.1. Thực hành nạp môi chất [2] 61 6.2.2. Qui trình chẩn đoán pan [1] 70 6.2.3. Những chú ý 70 6.2.4. Kiểm tra bằng quan sát 71 Trang ix
  13. 6.2.5. Kiểm tra áp suất 72 Chương 7. KẾT LUẬN 79 7.1. Kết luận 79 7.2. Kiến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 82 Trang x
  14. DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT − A/C (Air Conditioner): Chức năng làm lạnh. − ECON (economical): Chức năng tiết kiệm. − Rpm (Revolution per minute): Số vòng quay trên phút. − ISCV (Idle Speed Control Valve): Van điều khiển tốc độ không tải. − ECU (Electronic Control Unit): Bộ điều khiển điện tử. − IC (Integrated-Circuit): Mạch điện tích hợp. − HTĐHNĐ: Hệ thống điều hòa nhiệt độ. − CB: Cảm biến. − NĐ: Nhiệt độ. − DL: Dàn lạnh. − MR: Modul mở rộng card HDL-9090. − M1,2,3: Motor điều khiển cánh trộn gió, hướng gió, gió trong/ngoài. − LHT: Li hợp từ. − D1,2,3: Drivert relay trung gian Trang xi
  15. DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 2.1: Sơ đồ cấu tạo hệ thống điều hòa ô tô 8 Hình 2.2: Cấu tạo máy nén loại piston 10 Hình 2.3: Sơ đồ nguyên lý máy nén loại piston 11 Hình 2.4: Van an toàn 11 Hình 2.5: Cấu tạo của ly hợp điện từ 12 Hình 2. 6: Cấu tạo của giàn nóng (Bộ ngưng tụ) 13 Hình 2.7: Sơ đồ cấu tạo của bình lọc 14 Hình 2.8: Sơ đồ nguyên lý van tiết lưu kiểu hộp (khi tải cao) 15 Hình 2.9: Sơ đồ nguyên lý van tiết lưu kiểu hộp (khi tải thấp) 16 Hình 2.10: Cấu tạo (bộ bốc hơi) giàn lạnh 16 Hình 2.11. Hệ thống điều khiển máy điều hoà không khí kiểu hoà trộn làm việc ở nhiệt độ thấp 17 Hình 2.12. Hệ thống điều khiển máy điều hoà không khí kiểu hoà trộn làm việc ở nhiệt độ trung bình 18 Hình 2.13. Hệ thống điều khiển máy điều hoà không khí kiểu hoà trộn làm việc ở nhiệt độ ấm 18 Hình 2.14: Bộ điều chỉnh tốc độ quạt gió 19 Hình 2.15: Bộ điều khiển bù ga không tải (kiểu điện) 19 Hình 2.16: Điều khiển máy nén kiểu A 20 Hình 2.17: Công tắc điều khiển A/C (ở vị trí ON) 21 Hình 2.18: Công tắc điều khiển A/C (ở vị trí OFF) 21 Hình 2.19: Công tắc điều khiển ECON (ở vị trí ON) 21 Hình 2.20: Công tắc điều khiển ECON (ở vị trí OFF) 22 Hình 2.21: Điều khiển ngắt A/C (qua ECU và bộ điều khiển A/C) 22 Hình 2.22: Công tắc áp suất kép 23 Hình 2.23: Công tắc áp suất kép (khi có sự cố xảy ra) 23 Hình 2.24: Cảm biến nhiệt độ nước 24 Trang xii
  16. Hình 3.1: Tools palette 25 Hình 3.2: Control Palette 26 Hình 3.3: Numeric controls 26 Hình 3.4: Numeric indicators 27 Hình 3.5: Boolean 27 Hình 3.6: String và Path 28 Hình 3.7: Functions Palette 28 Hình 3.8: String 30 Hình 3.9: Truy xuất một String 30 Hình 3.10: Bảng Array 32 Hình 3.11: For Loop 32 Hình 3.12: While Loop 33 Hình 3.13: Case & sequence Structure 33 Hình 3.14: Formula Node 34 Hình 3.15: Icon mặc định và Icon sau khi được tạo 35 Hình 3.16: Cách thức tạo Connector của một VI 36 Hình 4.1. Các chân tín hiệu của card HOCDELAM USB 9090 37 Hình 4.2. Sơ đồ chân (I/O) của hàm HDL USB 9090 38 Hình 4.3: Sơ đồ khối giao tiếp giữa máy tính với một số bộ phận điều khiển trên mô hình 39 Hình 4.4: Lưu đồ chung cho lập trình điều khiển mô hình 40 Hình 4.5: Card Arduino mở rộng 41 Hình 4.6: Lập trình mở rộng cho HDL9090 trong labVIEW 43 Hình 4.7: Các mạch riêng 43 Hình 4.8: Sơ đồ giao tiếp giữa máy tính với card giao tiếp 44 Hình 4.9: Sơ đồ mạch điện điều khiển 45 Hình 5.1: Kết nối cảm biến với card HDL9090 46 Hình 5.3: Mạch A/C 47 Hình 5.4: Mạch ECON 48 Trang xiii
  17. Hình 5.5: Mạch điều khiển bù gas 48 Hình 5.6: Lập trình điểu khiển mạch gió trong/ngoài 49 Hình 5.7: Kết nối servo với cad HDL9090 qua driver trung gian 50 Hình 5.8: Lập trình điều khiển motor trộn gió 50 Hình 5.9: Lập trình điều khiển motor trộn gió 51 Hình 5.10: Mạch tăng tốc 51 Hình 5.11: Điều khiển ngắt ly hơp từ khi áp suất môi chất bất thường 52 Hình 5.12: Giả lập nhiệt độ động cơ 52 Hình 5.13: Mô hình HTĐHNĐ 55 Hình 5.15: Driver điều chỉnh tốc độ động cơ 55 Hình 5.16: Hộp chứa card giao tiếp HDL9090 và các modul điều khiển 56 Hình 5.17: Cảm biến tiệm cận 56 Hình 5.18: Lập trình thu thập dữ liệu của cảm biến tiệm cận 57 Hình 5.19: Lập trình đa nhiệm cho các nhóm lệnh điều khiển 58 Hình 6.1. Hộp điều khiển động cơ điện 59 Hình 6.2. Giao diện điều khiển mô hình 60 Hình 6.3: Lắp bơm chân không hút chân không hệ thống điện lạnh ô tô 61 Hình 6.4: Thực hiện hút chân không trên mô hình 63 Hình 6.5: Trạm thiết bị dùng để thu hồi khí xả và thu hồi môi chất lạnh 64 Hình 6.6: Kỹ thuật xả môi chất lạnh 66 Hình 6.7: Thiết bị chuyên dùng nạp môi chất lạnh 66 Hình 6.8: Theo dõi áp suất trong quá trình nạp môi chất 69 Hình 6.9. Qui trình chẩn đoán pan 70 Hình 6.10. Kiểm tra bằng qua sát 71 Hình 6.11. Áp suất bình thường 73 Hình 6.12. Giá trị đồng hồ báo khi hệ thống lạnh thiếu gas 74 Hình 6.13. Thừa môi chất Hơi ẩm trong hệ thống làm lạnh 74 Hình 6.15. Sụt áp trong máy nén Tắc nghẽn trong chu trình làm lạnh 76 Hình 6.16. Giá trị đồng hồ báo khi hệ thống lạnh bị tắt nghẽn 77 Trang xiv
  18. Hình 6.17. Giá trị đồng hồ báo khi hệ thống lạnh bị bọt khí 78 Hình 6.18. Giá trị đồng hồ báo khi van tiết lưu của hệ thống lạnh mở quá lớn 78 Trang xv
  19. DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 3.1: Các hàm trong bảng Array 31 Bảng 4.1. Chú thích các chân của card HOCDELAM USB 9090 37 Bảng 4.2. Mô tả các chân của hàm HDL USB 9090 38 Bảng 4.3. Code mở rộng 42 Bảng 5.1. Bảng yêu cầu của mạch A/C và ECON 47 Bảng 5.2. Bảng yêu cầu của mạch gió trong/gió ngoài 49 Bảng 6.1: Bảng đối chiếu tình trạng gas 68 Trang xvi
  20. Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. Tổng quan chung về lĩnh vực nghiên cứu Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, cuộc sống con người được trang bị nhiều tiện nghi trong sinh hoạt cũng như trong cuộc sống. Vì vậy trên ô tô cũng trang bị nhiều tiện nghi để đáp ứng nhu cầu của con người. Kể từ khi chiếc xe ôtô đầu tiên ra đời, theo thời gian để đáp ứng nhu cầu cuộc sống của con người những chiếc xe ôtô ra đời sau này ngày một tiện nghi hơn, hoàn thiện hơn và hiện đại hơn. Một trong những tiện nghi phổ biến là hệ thống điều hoà không khí trong ôtô. Vì sự phát triển nhanh chóng trong lĩnh vực công nghệ ô tô, hầu hết các ô tô hiện nay trên thế giới và Việt Nam đều sử dụng hệ thống điều khiển bằng máy tính. Do sự phát triển nhanh chóng đó, nên tình hình ở Việt Nam không đào tạo kịp các chuyên viên có thể đáp ứng các nhu cầu về sửa chữa, bảo trì vì không được đào tạo bài bản tại các trường đào tạo. Để phục vụ trong giảng dạy ngành công nghệ ô tô phù hợp với sự phát triển nhanh chóng trong trong lĩnh vực công nghệ ô tô cần phải ứng dụng công nghệ thông tin để điều khiển và mô phỏng các quá trình hoạt động thật của ô tô để giúp học viên hiểu một cách trực quan. Mặc khác, do các trường đào tạo nghề không kịp thời ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực giảng dạy, cũng như các thiết bị tiên tiến hiện đại vào lĩnh vực đào tạo. Việc sử dụng máy tính để điều khiển các hệ thống trên ô tô thông qua các card giao tiếp để học viên có thể hiểu được hoạt động của các hệ thống trên ô tô mà không thể quan sát bằng mắt thường, từ đó học viên có thể hiểu được cấu tạo và hoạt động của các hệ thống và có thể sửa chữa được các hư hỏng nếu có. Trang 1
  21. 1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 1.2.1. Tình hình nghiên cứu về hệ thống điều hòa nhiệt độ trên thế giới Hiện nay, trên thế giới cùng với sự phát triển của các ngành khoa học công nghệ khác như vô tuyến điện tử, chế tạo máy với các bộ phận điều khiển tinh vi, các rôbốt công nghiệp thế hệ thông minh, ngành tin học, ngành chế tạo ô tô đang có những bước tiến lớn với sự ứng dụng công nghệ tin học, điều khiển, khoa học mô phỏng, vật liệu mới. Tiện nghi trên ô tô được các hãng quan tâm như là một tiêu chí cạnh tranh hàng đầu. Trong đó hệ thống điều hòa nhiệt độ trên ô tô đã được các hãng lớn như Toyota, Suzuki, Ford, Mercedes, Mazda, Huynđai và các nhà khoa học thế giới đầu tư, nghiên cứu và phát triển mạnh mẽ theo định hướng cơ bản sau: • Tăng tối đa tiện ích của hệ thống giúp cho người ngồi trên xe cảm thấy dễ chịu hơn. • Tiết kiệm năng lượng tiêu thụ của hệ thống điều hòa nhiệt độ xuống mức thấp nhất có thể. Sau đây là một số công trình tiêu biểu nhất:  Công trình nghiên cứu " Mô hình thử nghiệm và đánh giá hệ thống điều hòa nhiệt độ bằng băng thử với máy nén thay đổi công suất" của J.M. Saiz Jabardo [5] tại Sao Paulo Universitty, tháng 01 năm 2001: Nội dung của đề tài là trình bày việc áp dụng một băng thử cho hệ thống điều hòa nhiệt độ, bằng việc thay đổi công suất máy nén ở nhiều chế độ, tác giả đo kiểm các dữ liệu đầu vào và đầu ra của hệ thống, từ đó lập bảng so sánh và kết luận về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm lạnh của hệ thống bao gồm: độ tăng của nhiệt độ lưu hồi trong xe, độ ngưng tụ của hơi lạnh trên đường ống, khả năng giải nhiệt của giàn nóng  Công trình nghiên cứu “Hệ thống điều hòa nhiệt độ trên ô tô”của Toshimitsu Nose, Toshio Ohashi [6] được chuyển nhượng cho Nissan Motor Co., Ltd, Yokohama, Japan: Đề tài nghiên cứu về việc điều chỉnh lưu lượng gió giải nhiệt cho giàn nóng, qua đó xây dựng phương trình và phương pháp điều chỉnh lượng gió tối Trang 2
  22. S K L 0 0 2 1 5 4