Luận văn Thiết kế chế tạo mô hình bơm nước sử dụng pin năng lượng mặt trời (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Thiết kế chế tạo mô hình bơm nước sử dụng pin năng lượng mặt trời (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_van_thiet_ke_che_tao_mo_hinh_bom_nuoc_su_dung_pin_nang.pdf

Nội dung text: Luận văn Thiết kế chế tạo mô hình bơm nước sử dụng pin năng lượng mặt trời (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ MAI PHƯỚC TRẢI THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH BƠM NƯỚC SỬ DỤNG PIN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC – 60520116 S K C0 0 4 7 5 6 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2015
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ MAI PHƢỚC TRẢI THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH BƠM NƢỚC SỬ DỤNG PIN NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC-60520116 Hƣớng dẫn khoa học: TS. LÊ THANH PHÚC Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015. ii
  3. QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI iii
  4. LÝ LỊCH KHOA HỌC Dánhình (Dùng cho nghiên cứu sinh & học viên cao học) 3x4 &đóngmộc I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: giáplạihình Họ & tên: Mai Phƣớc Trải Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 01/01/1989 Nơi sinh: Đồng Tháp Quê quán: Tân Nghĩa, Cao Lãnh, Đồng Tháp Dân tộc: Kinh Chức vụ, đơn vị công tác trƣớc khi học tập, nghiên cứu: Giảng viên, Trƣờng Đai Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Vĩnh Long. Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 73Nguyễn Huệ, Phƣờng 2, TP.Vĩnh Long Điện thoại cơ quan: 0703822141 Điện thoại nhà riêng: 01669866665 Fax: 0703821003 E-mail: traimp@vlute.edu.vn II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Cao Đẳng chính qui Thời gian đào tạo từ 09/2007 đến 03/2011 Nơi học (trƣờng, thành phố): Trƣờng Cao Đẳng Sƣ Phạm Kỹ Thuật Vĩnh Long. Ngành học: Cơ Khí Động Lực. 2. Đại học: Hệ đào tạo: Chính qui Thời gian đào tạo từ 09/2011 đến 03/2013 Nơi học (trƣờng, thành phố): Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP.HCM. Ngành học: Công Nghệ Kỹ Thuật Ô Tô. Tên đồ án, luận án tốt nghiệp: Biên soạn giáo trình môn học thực tập ô tô 1 Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án tốt nghiệp: 01/2013 tại Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Ngƣời hƣớng dẫn: GVC.Ths.Nguyễn Văn Toàn. 3. Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính qui Thời gian đào tạo từ 09/20113 đến 10/2015 i
  5. Nơi học (trƣờng, thành phố): Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Ngành học: Kỹ Thuật Cơ Khí Động Lực Tên luận văn: Thiết kế chế tạo mô hình bơm nƣớc sử dụng pin năng lƣợng mặt trời. Ngày & nơi bảo vệ luận văn: 10/2015 tại Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Lê Thanh Phúc 4. Tiến sĩ: Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ / đến / Tại (trƣờng, viện, nƣớc): Tên luận án: Ngƣời hƣớng dẫn: Ngày & nơi bảo vệ: 5. Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Anh Văn B1 6. Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật đƣợc chính thức cấp, số bằng, ngày & nơi cấp: III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 01-06-2013 Trƣờng ĐH Sƣ Phạm Kỹ Thuật Vĩnh Long Giảng viên IV. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ: XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CỬ ĐI HỌC Ngày 09 tháng 09 năm 2015 (Kýtên, đóng dấu) Ngƣời khai ký tên Mai Phƣớc Trải ii
  6. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 09 năm 2015 (Ký tên và ghi rõ họ tên) Mai Phƣớc Trải iii
  7. LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh. - Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vĩnh Long. - Thầy cô làm việc ở các phòng, khoa chuyên môn, thƣ viện, đặc biệt là phòng Đào tạo sau đại học, khoa cơ khí động lực trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh. - Thầy cô làm việc ở các phòng tổ chức hành chính, phòng kế toán tài vụ, phòng đào tạo, phòng quản lý khoa học, thƣ viện, khoa cơ khí Động lực trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vĩnh Long. - Thầy hƣớng dẫn tiến sĩ Lê Thanh Phúc đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viênvà tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn. Xin kính chúc thầy luôn mạnh khỏe, vui tƣơi, hạnh phúc và tiến bƣớc trên sự nghiệp giáo dục của mình. - Thầy phản biện luận văn đã có những ý kiến đóng góp giúp em hoàn thiện đƣợc tốt luận văn của mình. Chúc thầy vui vẻ, khỏe mạnh, hạnh phúc. - Thầy cô tham gia giảng dạy lớp cao học ngành kỹ thuật cơ khí động lực niên khóa 2013 – 2015B. - Gia đình, ngƣời thân, đồng nghiệp, bạn bè. Đã tận tình giúp đỡ động viên và tạo mọi đều kiện thuận lợi về mọi mặt giúp tôi hoàn thành khóa học. Tp. HCM, Ngày 18 tháng 09 năm 2015 Ngƣời nghiên cứu Mai Phƣớc Trải iv
  8. TÓM TẮT Luận văn này trình bày việc thiết kế và thi công mô hình bơm nƣớc sử dụng pin năng lƣợng phục vụ cho đời sống sản xuất, sinh hoạt cho ngƣời dân nông thôn ở Đồng bằng sông Cửu Long. Ngƣời sử dụng vận hành ở hai chế độ bơm là có hẹn thời gian và không có hẹn thời gian. Tác giả sử dụng vi điều khiển PIC18F4550-40 của hãng Microchip để đọc dòng điện đầu vào từ cảm biến dòng ACS756-50 và điện áp đầu vào, điện áp đầu ra từ cầu phân áp, đọc nhiệt độ của pin từ cảm biến nhiệt độ LM35, để điều khiển tần số đóng mở mạch kích MOSFET của mạch công suất, điều khiển đóng mở các Relay, tính toán hiển thị điện áp, công suất của pin, nhiệt độ, thời gian bơm lên màn hình LCD. Ngoài ra mạch còn có các tụ và IC ổn áp nguồn 7812 dùng để ổn định điện áp nguồn và các tụ dùng để bù sụt áp giúp cho mạch hoạt hoạt động ổn định. Kết quả thực nghiệm cho thấy mô hình hoạt động khá ổn định và đạt yêu cầu đề ra. Điện áp đầu vào của mạch từ pin năng lƣợng mặt trời thay đổi liên tục từ 14V đến 18V. Điện áp này phục thuộc vào cƣờng độ bức xạ của ánh nắng mặt trời chiếu xuống diện tích của pin. Điện áp đầu ra của mạch cấp cho tải dao động nhỏ từ 24V đến 26V. Bằng kết quả thực nghiệm cho thấy, điện áp đầu ra khỏi mạch nạp cho ắc qui ổn định hơn so với điện áp cấp cho bơm hoạt động do công suất của bơm lớn hơn của bình ắc qui. Điện áp từ ắc qui cấp cho bơm qua Relay giảm theo thời gian, và giá trị dao động từ 24V đến 22V thì dừng bơm. Từ khóa: Mô hình bơm nƣớc, Pin năng lƣợng mặt trời, Mạch điều khiển bơm. v
  9. ABSTRACT The key content of this thesis is about the design of water pumping model using in order to serve the production, irrigation systems and everyday living for rural residents in Mekong Delta. This system can be used in dual-mode operation including pump with timer and no timer. The author has used its micro controllers PIC18F4550-40 from the Microchip producer to read the input current flow from its sensor ACS756-50, and the input, output voltage from the potentiometer, read the temperature of the battery from a sensor LM35 to control all Commutation frequency which is used to open or close fiel circuit MOSFET of the power circuit, control the opening of the Relay, calculate and display voltage, battery capacity, temperature, time diaphragm in the LCD. Besides, the circuits also have capacitors and IC 7812 voltage regualator which are used for stablizing the voltage source, and the other capacitors are used to compensate for the voltage as it is lower in order to make the circuit stable. Experimental results show that the model works quite stably and effectively. The input voltage of solar panels is changing continuously from 14V to 18V dependent on the radiation intensity of sun which shines down the square of the battery. However, the output voltage has not changed drammatically from 24V to 26V. With the experiment, it can be seen the output voltage of the circuit which charges the battery is more stable than that of the pump since the model of using the pump power is more than the battery power. If the voltage from the battery which supplies to pump has decreased through RELAY from 24V to 22V, it will stop working. Keywords: Models of water pump, Solar batteries, Pump control circuit. vi
  10. MỤC LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI iii LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT v ABSTRACT vi MỤC LỤC vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT xii DANH MỤC HÌNH xiii DANH MỤC CÁC BẢNG xvii Chƣơng 1 1 TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 1 1.1 Tồng quan về lĩnh vực nghiên cứu 1 1.2 Các kết quả nghiên cứu và ứng dụng trong và ngoài nƣớc 2 1.2.1 Các kết quả nghiên cứu và ứng dụng trong nƣớc 2 1.2.2 Các kết quả nghiên cứu và ứng dụng ngoài nƣớc 5 1.3 Mục đích của đề tài 12 1.4 Nhiệm vụ và giới hạn của đề tài 12 1.4.1 Nhiệm vụ 12 1.4.2 Giới hạn của đề tài 13 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 1.6 Điểm mới của đề tài 13 1.7 Giá trị thực tiễn của đề tài 13 1.8 Bố cục của luận văn 14 vii
  11. Chƣơng 2 15 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LUẬN VĂN 15 2.1 Lý thuyết về Mặt trời và nguồn bức xạ Mặt trời 15 2.1.1 Lý do chọn năng lƣợng mặt trời 15 2.1.2 Mặt trời 15 2.1.3 Nguồn bức xạ Mặt trời 16 2.2 Cơ sở lý thuyết của Pin năng lƣợng Mặt Trời 18 2.2.1 Pin năng lƣợng Mặt trời là gì? 18 2.2.2 Lịch sử về pin năng lƣợng Mặt Trời 19 2.2.3 Nền tảng của pin năng lƣợng Mặt trời 19 2.2.4 Vật liệu chế tạo pin năng lƣơng mặt trời 21 2.2.5 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của pin năng lƣơng Mặt trời 22 2.2.5.1 Cấu tạo 22 2.2.5.2 Nguyên lý hoạt động 23 2.2.6 Hiệu suất của pin năng lƣợng Mặt trời 25 2.2.7 Ƣu và nhƣợc điểm của pin năng lƣợng Mặt Trời 26 2.2.7.1 Ƣu điểm của năng lƣợng Mặt trời 26 2.2.7.2 Nhƣợc điểm của pin năng lƣợng mặt trời 27 2.2.8 Đặc tính làm việc của pin mặt trời 27 2.3 Lý thuyết về công suất cực đại của pin năng lƣợng Mặt trời 31 2.3.1 Tầm quan trọng của việc dò tìm công suất cực đại 31 2.3.2 Thuật toán Perturb & Observe (P&O) để tìm điểm công suất cực đại 32 2.4 Lý thuyết về biến đổi điện áp trong hệ thống pin năng lƣợng Mặt trời 35 2.4.1 Bộ biến đổi điện áp DC/DC 35 2.4.2 Bộ biến đổi áp DC/DC boost converter 36 2.5 Giới thiệu động cơ bơm nƣớc và tính toán trên cơ sở lý thuyết 39 viii
  12. 2.5.1 Ƣu điểm của động cơ điện xoay chiều và động cơ điện một chiều 39 2.5.1.1 Ƣu điểm của động cơ điện xoay chiều 39 2.5.1.2 Ƣu của động cơ điện một chiều 39 2.5.2 Cấu tạo của máy bơm nƣớc 39 2.5.3 Nguyên lý hoạt động của bơm màng 41 2.5.3 Một số lợi điểm của máy bơm màng 43 2.5.4 Đặt tính là việc của bơm màng 43 2.6 Cở sở lý thuyết tính toán hệ thống pin năng lƣợng Mặt trời 45 2.6.1 Tính tổng lƣợng tiêu thụ điện của tất cả các thiết bị sử dụng mỗi ngày 45 2.6.2 Tính số Watt-hour các tấm pin mặt trời phải cung cấp cho toàn tải mỗi ngày 45 2.6.3 Tính toán kích cở tấm pin mặt trời cần sử dụng 45 2.6.4 Tính toán ắc qui (battery) 46 2.7 Lý thuyết về hƣớng dẫn sử dụng và bảo dƣỡng ắc qui 47 2.7.1 Nguyên lý hoạt động của ắc qui 47 2.7.2 Hƣớng dẫn cách nạp điện cho ắc qui trƣớc khi sử dụng 47 2.7.3 Hƣớng dẫn cách nạp điện ắc qui trog quá trình sử dụng 49 2.7.4 Bảo quản 50 Chƣơng 3 51 THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH BƠM NƢỚC 51 3.1 Các yêu cầu kỹ thuật khi chế tạo mô hình bơm nƣớc 51 3.1.1 Yêu cầu về kỹ thuật 51 3.1.2 Yêu cầu về kinh tế 51 3.2 Sơ đồ của mô hình 51 3.2.1 Sơ đồ nguyên lý làm việc của mô hình 51 3.2.2 Sơ đồ kết cấu của mô hình 52 3.2.3Tính hệ thống pin năng lƣợng mặt trời sử dụng cho mô hình 54 ix
  13. 3.3 Chọn các thiết bị cho mô hình 55 3.3.1 Chọn Thông số kỹ thuật cho pin năng lƣợng Mặt Trời 55 3.3.2 Chọn thông số kỹ thuật cho máy bơm nƣớc 57 3.3.2.1 Tính toán ống hút của máy bơm 58 3.3.2.2 Tính toán vòi phun nƣớc 58 3.3.3 Chọn ắc qui 59 3.4 Thi công bo mạch cho mô hình 60 3.4.1 Chọn linh kiện điện tử cho bo mạch 60 3.4.2 Yêu cầu của của linh kiện điện tử 60 3.4.3 Mạch điều khiển công suất 60 3.4.3.1 Tính toán chọn các linh kiện điện tử cho mạch công suất 61 3.4.3.2 Giải thuật chƣơng trình điều khiển điện áp của mạch công suất 63 3.4.3.3 Nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển công suất 63 3.4.4 Mạch nguồn cho vi điều khiển 64 3.4.5 Mạch Cảm biến dòng ACS756-50 65 3.4.6 Mạch Reset cho vi điều khiển và hiển thị LCD 16x2 65 3.4.7 Sơ đồ mạch điều khiển relay 67 3.4.7.1 Giản thuật đều khiển relay bơm 68 3.4.7.2 Mạch điều khiển Relay 1 lấy điện áp từ pin cấp cho bơm 68 3.4.7.4 Mạch điều khiển Relay 3 lấy điện áp từ pin nạp cho ắc qui 71 3.4.8 Sơ đồ mạch nút nhấn bơm 72 3.4.9 Sơ đồ mạch nút nhấn tăng thời gian bơm 72 3.4.10 Sơ đồ mạch nút nhấn thời gian bơm giảm 73 3.4.11 Giản thuật điều khiển nút nhấn hẹn và không hẹn thời gian bơm 74 3.5 Quy trình làm mach 74 Chƣơng 4 77 x
  14. THỰC NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ, KẾT LUẬN 77 HƢỚNG PHÁT TRIỂN 77 4.1 Các quy định về an toàn khi vận hành thiết bị 77 4.1.1 Các quy định về an toàn 77 4.1.2 Những vấn đề cần lƣu ý khi tai nạn đã xảy ra 77 4.1.3 Những quy định khi làm việc với ắc qui 78 4.1.4 Kiểm tra các hệ thống trƣớc khi vận hành 78 4.1.5 Kiểm tra hàng ngày 79 4.1.6 ết bị 79 4.2 Hƣớng dẫn lắp đặt và đấu dây cho mô hình 79 4.3 Hƣớng dẫn vận hành thiết bị 82 4.3.1 Một số yêu cầu khi vận hành thiết bị 82 4.3.2 Hoạt động của mô hình 82 4.3.3 Các trƣờng hợp hoạt động của mô hình thực tế nhƣ sau 84 4.4 Kết quả thực nghiệm 85 4.4.1 Thực nghiệm đo điện áp đầu vào và điện áp đầu ra khi bơm hoạt động 85 4.4.2 Thực nghiệm đo điện áp đầu vào và điện áp đầu ra khi nạp điện cho ắc qui 87 4.4.3 Thực nghiệm khi bơm bằng ắc qui 89 4.4.4 Nhận xét kết quả thực nghiệm 89 4.5 Thực nghiệm thực tiễn khi bơm nƣớc tƣới cho hoa màu 89 4.6 Đánh giá kết quả đạt đƣợc 90 4.7 Kết luận 91 4.8 Hƣớng phát triển của đề tài nghiên cứu 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 96 Phụ lục: Chƣơng trình code của mạch 96 xi
  15. DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT NL: Năng lƣợng NLMT: Năng lƣợng mặt trời CĐNL: Chuyển đổi năng lƣợng KHCNMT: Khoa học công nghệ môi trƣờng KHCN&Y/T: Khoa học công nghệ và y tế MPPT (Maximum Power Point tracking): Dò tìm điểm làm việc có công suất cực đại PV (Photovoltaic): Pin quang điện, biến quang năng thành điện năng MPP (Maximum Power Point): Điểm làm việc ứng với công suất cực đại của pin năng lƣợng mặt trời GP(Global peaks): Đỉnh công suất lớn nhất P&O(Perturb & Observe): Thuật toán quan sát và nhiễu loạn để đạt đến điểm cực đại DC/DC: Direct current/Direct current xii
  16. DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mô hình thiết bị chƣng cất nƣớc ngọt hình hộp và hình tháp 4 Hình 1.2: Xe năng lƣợng mặt trời 6 Hình 1.3: Helios UAV trong chuyến bay sử dụng năng lƣợng mặt trời. 6 Hình 1.4: Công viên quang điện Lieberose 71,8 MW tại Đức 7 Hình 1.5: Các PS10 tập trung ánh sáng mặt trời từ cánh đồng heliostats 8 trên một tháp trung tâm 8 Hình1.6: Bát năng lƣợng mặt trời tại Auroville, Ấn Độ. 9 Hình 1.7: Khử trùng nƣớc năng lƣợng mặt trời 10 Hình 1.8: Hệ thống nƣớc nóng năng lƣợng mặt trời 10 Hình 2.1: Cấu trúc của mặt trời 15 Hình 2.2: Dải bức xạ điện từ 17 Hình 2.3: Cấu trúc của pin năng lƣơng Mặt trời 18 Hình 2.4: Ảnh của Alexandre Edmond Becquere 19 Hình 2.5: Quá trình tạo một panel pin mặt trời 21 Hình 2.6: Các loại cấu trúc tinh thể của pin Mặt Trời 21 Hình 2.7: Cấu tạo của một phần tử pin mặt trời 22 Hình 2.8: Cấu tạo của một tấm pin năng lƣợng Mặt trời 22 Hình 2.9: Nguyên lý hoạt động pin mặt trời 23 Hình 2.10: Hệ thống 2 mức năng lƣợng trong đó E1 < E2 23 Hình 2.11. Các vùng năng lƣợng 24 Hình 2.12: Đƣờng đặc tính làm việc V-1 của pin mặt trời 28 Hình 2.13: Sơ đồ tƣơng đƣơng của pin mặt trời 29 Hình 2.14: Đƣờng V - I của pin mặt trời phụ thuộc vào cƣờng độ bức xạ Mặt trời 29 Hình 2.15: Đƣờng cong đặc tính V-I của pin mặt trời phụ thuộc vào nhiệt độ 30 xiii
  17. Hình 2.16: Đƣờng đặc tính tải của pin mặt trời 30 Hình 2.17: Đặc tính I-V với bức xạ thay đổi, quỹ đạo của điểm công suất cực đại (25oC) . 32 Hình 2.18: Đặc tính I-V với bức xạ thay đổi, quỹ đạo của điểm công suất cực đại (50oC) 32 Hình 2.19: Lƣu đồ giải thuật P&O 33 Hình 2.20: Đặc tính công suất – điện áp của pin 33 Hình 2.21: Phản ứng của giải thuật P&O trong điều kiện bức xạ tăng dần 34 Hình 2.22: Sơ đồ nguyên lý mạch boost 36 Hình 2.23: Mạch điện khi S đóng 37 Hình 2.24: Dạng sóng điện áp và dòng điện trên cuộn dây L khi S đóng. 37 Hình 2.25: Mạch điện khi S mở 38 Hình 3.26: Dạng sóng điện áp và dòng điện trên L khi S mở 38 Hình 2.27: Cấu tạo của động cơ điện 40 Hình 2.28 : Cấu tạo của đầu bơm 40 Hình 2.29: Nguyên lý hoạt động khi hút 42 Hình 2.30: Nguyên lý hoạt động khi đẩy 42 Hình 2.31: Điểm làm việc của máy bơm 43 Hình 2.32: Nguyên lý hoạt động của ắc qui 47 Hình 2.33: Nạp điện cho ắc qui trƣớc khi sử dụng 48 Hình 3.1: Sơ đồ nguyên lý bơm nƣớc sử dụng pin năng lƣợng mặt trời 52 Hình 3.2: Hình chiếu đứng, chiếu cạnh, chiếu bằng của mô hình 53 Hình 3.3: Hình ảnh 3D của mô hình 54 Hình 3.5: Ảnh về máy bơm nƣớc 57 Hình 3.6: Hình ảnh về ắc qui 59 Hình 3.7: Phần mạch điều khiển công suất 61 Hình 3.8: Giải thuật chƣơng trình điều khiển điện áp của mạch công suất 63 Hình 3.9: Mạch nguồn vi điều khiển 64 xiv
  18. Hình 3.10: Cảm biến dòng ACS756-50 65 Hình 3.11: Mạch Reset cho vi điều khiển và hiển thị LCD 16x2 66 Hình 3.12: Giản thuật hiển thị lên màn hình LCD 66 Hình 3.13: Mạch điều khiển Relay 67 Hình 3.14: Giản thuật điều khiển relay bơm 68 Hình 3.15: Mạch điều khiển Relay 1 dùng Transistor T4(NPN) 68 Hình 3.16: Mạch điều khiển Relay 2 dùng Transistor T5 (NPN) 70 Hình 3.17: Mạch điều khiển Relay 3 dùng Transistor T6(NPN) 71 Hình 3.18: Sơ đồ mạch nút nhấn bơm 72 Hình 3.19: Sơ đồ mạch nút nhấn tăng thời gian bơm 73 Hình 3.20: Sơ đồ mạch nút nhấn giảm thời gian bơm 73 Hình 3.21: Giản thuật điều khiển nút nhấn hẹn và không hẹn thời gian bơm 74 Hình 3.22: Bo mạch trên 75 Hình 3.23: Bo mạch dƣới 75 Hình 3.24: Bo mạch linh kiện 76 Hình 3.25: Mạch đã thi công xong 76 Hình 4.1: Mô hình hình bơm nƣớc sử dụng pin năng lƣợng mặt trời 80 Hình 4.2: Đấu nối tiếp hai bình ắc qui 80 Hình 4.3: Liên kết giữa pin năng lƣợng mặt trời với bo mạch 81 Hình 4.4: Liên kết giữa bo mạch với ắc qui 81 Hình 4.5: Liên kết giữa bo mạch với bơm 82 Hình 4.6: Bơm hoạt động ở chế độ không có hẹn thời gian 83 Hình 4.7: Bơm hoạt động ở chế độ có hẹn thời gian 83 Hình 4.8: Relay 1 hoạt động LED1 bật sáng 84 Hình 4.9: Relay 2 hoạt động LED2 bật sáng 85 Hình 4.10: Relay 3 hoạt động LED3 bật sáng 85 xv
  19. Hình 4.11: Thực nghiệm đo điện áp đầu vào từ pin, điện áp đầu ra khi khi bơm hoạt động 86 Hình 4.12 : Thực nghiệm đo điện áp đầu vào từ pin, điện áp đầu ra khi nạp điện cho ắc qui 87 Hình 4.13: Thực nghiệm thực tiễn khi bơm nƣớc tƣới cho hoa màu 90 xvi
  20. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thông số điện áp nạp của ắc qui. 48 Bảng 3.1: Thông số kỹ thuật của pin năng lƣợng mặt trời. 56 Bảng 3.2: Thông số kỹ thuật của máy bơm nƣớc. 57 Bảng 4.1: Thực nghiệm đo điện áp đầu vào từ pin và điện áp đầu ra khi khi bơm hoạt động. 86 Bảng 4.2: Thực nghiệm đo điện áp đầu vào từ pin và điện áp đầu ra khi nạp điện cho ắc qui. 88 Bảng 4.3: Chi phí gia công mô hình. 90 xvii
  21. Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Tồng quan về lĩnh vực nghiên cứu Cùng với sự phát triển mạnh về công nghiệp, sự tăng trƣởng mạnh về kinh tế kéo theo nhu cầu sử dụng năng lƣợng điện trên toàn cầu nói chung và ở Việt Nam nói riêng tăng lên khá nhanh. Hiện nay các nguồn năng lƣợng hóa thạch hiện đang khai thác nhƣ dầu mỏ, khí đốt, khí thiên nhiên, than đá, là các nguồn năng lƣợng chủ yếu[1]. Các nguồn năng lƣợng này ngày càng cạn kiệt và việc khai thác không đúng quy hoạch dẫn đến hậu quả về môi trƣờng, phá vỡ cân bằng sinh thái của tự nhiên, ô nhiễm bầu không khí làm “thủng tầng ozone của bầu khí quyển”, gây hiệu ứng nhà kính, lũ lụt, hạn hán, sóng thần, mƣa axit hoặc sƣơng mù. Do đó vấn đề đặt ra là cần phải khai thác đúng quy hoạch và phải tìm ra một nguồn năng lƣợng mới để thay thế các nguồn năng lƣợng hóa thạch để đảm bảo nhu cầu cung cấp đủ năng lƣợng trong tƣơng lai với công suất lớn[2]. Để giải quyết những vấn đề cấp bách trên thì xu hƣớng của toàn thế giới trong nhƣng năm qua và định hƣớng trong tƣơng lai là sẽ tăng cƣờng khai thác các nguồn năng lƣợng sạch, có tiềm năng lớn và dồi dào trong tự nhiên nhƣ năng lƣợng mặt trời, năng lƣợng gió, năng lƣợng nƣớc biển, khí đốt biogas[2]. Trong đó năng lƣợng mặt trời đang ngày càng phổ biến vì chúng có nhiều ƣu điểm cho phƣơng pháp phát điện nhƣ: - An toàn cho ngƣời sử dụng. - Không gây ô nhiễm môi trƣờng. - Đây là nguồn năng lƣợng vô tận và không bao giờ hết. Năng lƣợng mặt trời là năng lƣợng đƣợc tạo ra từ ánh sáng mặt trời, nguồn năng lƣợng này có thể đủ và gần nhƣ vô tận đối với nhu cầu của con ngƣời, không gây ra ô nhiễm môi trƣờng[3]. Ở Việt Nam do vị trí địa lý nằm gần đƣờng xích đạo, tính từ vĩ độ 23023’ Bắc đến 8027’ Bắc, nên Việt Nam nằm trong khu vực có cƣờng độ bức xạ mặt trời tƣơng đối cao đều này đã tạo ra cho Việt Nam có đƣợc một nguồn năng lƣợng tái tạo là năng lƣợng mặt trời vô cùng to lớn[4]. Theo các nhà nghiên cứu trên thế giới thì số giờ nắng trung bình ở Việt Nam trong một ngày khoảng 6-8 giờ, Số giời nắng trong năm ở phía Bắc là 1600 giờ và ở miền Nam là 2600 giờ. Nhƣ vậy cƣờng độ bức xạ mặt trời trung bình mỗi ngày trong 1
  22. S K L 0 0 2 1 5 4