Luận văn Thiết kế, chế tạo hệ thống chống trộm trên xe gắn máy sử dụng công nghệ cao (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 1010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Thiết kế, chế tạo hệ thống chống trộm trên xe gắn máy sử dụng công nghệ cao (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_van_thiet_ke_che_tao_he_thong_chong_trom_tren_xe_gan_ma.pdf

Nội dung text: Luận văn Thiết kế, chế tạo hệ thống chống trộm trên xe gắn máy sử dụng công nghệ cao (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM MINH ĐẨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM TRÊN XE GẮN MÁY SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ CAO NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC – 60520116 S K C0 0 4 6 4 5 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2015
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM MINH ĐẨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM TRÊN XE GẮN MÁY SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ CAO NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC - 60520116 Hướng dẫn khoa học : PGS.TS. ĐỖ VĂN DŨNG Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 – 2015
  3. Luận văn thạc sĩ LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ & tên: Phạm Minh Đẩu Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 07/01/1989 Nơi sinh: Long An Quê quán: Long Khê, Cần Đước, Long An Dân tộc: Kinh Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 132 Ấp 2, Long Khê, Cần Đước Long An Điện thoại cơ quan: 08.62771734 Điện thoại nhà riêng: 0934156112 Fax: E-mail: dauckd07@gmail.com II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Hệ đào tạo: chính quy Thời gian đào tạo từ 09/2007 đến 01/ 2012 Nơi học trường, thành ph : Trường đại học Sư Phạm K Thuật TP.HCM Ngành học: Cơ Khí Động L c Tên đồ án, luận án hoặc môn thi t t nghiệp: Thi công mô hình động cơ commonrail Toyota Hiace. Ngày & nơi o vệ đồ án, luận án hoặc thi t t nghiệp: 12 tháng 1 năm 2012, trường đại học Sư Phạm K Thuật TP.HCM Người hướng dẫn: ThS. Phan Nguyễn Quí Tâm III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thời gian Nơi công tác Công việc đ m nhiệm 08/20012 đến Trường trung cấp nghề s Giáo viên thỉnh gi ng khoa Sửa 7/2013 7 Chữa Ôtô Từ 08/2013 đến Trường Trung Cấp nghề Giáo viên khoa Sửa Chữa Ôtô 07/2014 s 7 Từ 08/2014 đến Trường Trung Cấp nghề Phó trưởng khoa Xe Máy 10/2014 s 7 Trường Cao đẳng nghề s Từ 11/2014 đến nay Trưởng khoa Công Nghệ Ôtô 7 i
  4. Luận văn thạc sĩ LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các s liệu, kết qu nêu trong luận văn là trung th c và chưa từng được ai công trong ất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 10 năm 2015 Ký tên và ghi rõ họ tên Phạm Minh Đẩu ii
  5. Luận văn thạc sĩ LỜI CẢM ƠN Trong 2 năm học cao học tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh, tôi đã được tiếp thu được nhiều kiến thức mới đặc biệt là kiến thức chuyên môn từ quý Thầy, Cô. Đây là nền tảng trong việc nghiên cứu và phát triển chuyên môn và đồng thời nâng cao được hiệu quả làm việc cũng như trong công tác giảng dạy sau này của tôi. Trong quá trình thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ, tôi chân thành cám ơn đến các cá nhân, tập thể đã hết lòng giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài luận văn: Về phía Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM, Tôi xin chân thành cám ơn: Xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi theo học lớp cao học chuyên ngành kỹ thuật cơ khí đ ng lực. Xin cảm ơn đến quý Thầy Cô tham gia giảng dạy lớp cao học niên khoá 2013-2015 đã trang bị cho tôi nhiều kiến thức nền tảng giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin cảm ơn thầy PGS.TS Đỗ Văn Dũng đã hướng dẫn chỉ bảo tận tình giúp tôi hoàn thành tập luận văn này. Xin cảm ơn các Thầy phản biện đã đóng góp nhiều ý kiến quý báo giúp tôi hoàn thiện n i dung tập luận văn. Xin cảm ơn các Thầy Cô khoa Cơ khí Đ ng lực Trường ĐHSPKT TP.HCM đã tận tình giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận văn. Về phía nơi công tác trường Cao đẳng nghề số 7, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Công nghệ ô tô đã tạo điều kiện và giúp đỡ tận tình để tôi tham gia khóa học và hoàn thành tốt luận văn này. TP Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 10 năm 2015 Học viên Phạm Minh Đẩu iii
  6. Luận văn thạc sĩ T M TẮT Đề tài “Thiết kế chế tạo hệ th ng ch ng trộm trên xe gắn máy sử dụng thiết bị công nghệ cao” sử dụng công nghệ sinh trắc học trong việc b o mật thiết bị. Đề tài sử dụng các công nghệ cao như: Nhận dạng vân tay, định vị toàn cầu (GPS), GSM để đ m b o tính b o mật và linh hoạt của hệ th ng. Các tính năng cơ n của hệ th ng: + Kích hoạt hoặc tắt nguồn xe (bật/tắt ch ng trộm), khởi động và tắt động cơ qua vân tay. + Kích hoạt hoặc tắt khóa cổ xe từ xa qua tin nhắn, tắt chế độ áo động xe. + Kiểm tra tình trạng hệ th ng trên xe hiện tại qua tin nhắn. + Cài đặt vân tay người sửa dụng, đổi mật khẩu, đổi s thuê bao chủ qu n, truy xuất mật khẩu xe, kiểm tra tài kho n sim hoạt động trên xe, áo động xe khi sai vân tay. + Kích hoạt hoặc tắt chế độ ch ng dắt trên xe. + Tìm xe qua tọa độ của xe trên b n đồ, tìm xe trong c ly ngắn. Đề tài sử dụng module nhận dạng vân tay để xác định chủ qu n của xe, định vị toàn cầu GPS để xác định vị trí của xe, module SIM để nhận lệnh điều khiển hệ th ng từ chủ xe. Bộ điều khiển nhận dữ liệu từ các module thông qua cổng UART, xử lý và đưa ra tín hiệu điều khiển đến các bộ chấp hành, đồng thời nó cũng gửi tín hiệu ph n hồi về chủ qu n xe dưới dạng tin nhắn qua GSM. Kết qu đã hoàn thành mô hình và th c nghiệm trên xe với các tính năng cơ b n, thử nghiệm độ ổn định của hệ th ng với sai s khá nhỏ. iv
  7. Luận văn thạc sĩ ABSTRACT The project entitled “The Design and Development of Motorcycle Anti-theft Alarm System Using High-tech Devices” aims at designing and developing a security system for motorcycles usingbiometric technology for securing devices. The present system integrates Fingerprint Biometric Identification System (FBIS) with Global Positioning System (GPS) and Global System for Mobile Communications (GSM) to ensure the security and operation of the system. The system consists of the main functions as follows: . Turn on/off the ignition (activate/ deactivate the system), start/ stop the motorcycle engine with the fingerprint scanned on the system . Lock/ unlock the start motorcycle engineby remote SMS, turn off the alarm mode . Check the status of the system via remote SMS . Set fingerprints to allow or disallow people to ride the motorcycle, change PIN and mobile subscriber number, disarm using PIN override, check the account of the SIM card built in the system, alert the owner if the fingerprint does not matchwith those stored in the memory of the system . Switch on/off the anti-theft mode on vehicle. . Track motorcycle real-time location using motorcycle map, find the motorcycle in a short distance. The system uses Fingerprint Biometric Identification Module to recognize/identify the authorized owner of the motorcycle, GPS module to determine the position of the motorcycle, SIM module to receive commands from the owner. The control unit receives data from the modules through the Universal Asynchronous Receiver/Transmitter (UART) device, handles and converts them to parallel data to communicate back to the owner under the form of messages via GSM. The system has finished building the model and experimenting on the motorcycle with some major functions, which results in a rather high level of stability of the system. v
  8. Luận văn thạc sĩ MỤC LỤC Trang t a TRANG Quyết định giao đề tài Lý lịch cá nhân i Lời cam đoan iii C m tạ iii Tóm tắt iv Mục lục vi Danh sách các chữ viết tắt ix Danh sách các hình xi Danh sách các ng xiv Chƣơng 1 TỔNG QUAN xiv 1.1Tổng quan về hướng nghiên cứu 1 1.1.1 Giới thiệu 1 1.1.2 Tổng quan kết qu nghiên cứu trong và ngoài nước 2 1.1.2.1 Các đề tài nghiên cứu trong nước 2 1.1.2.2 Các đề tài nghiên cứu ngoài nước 4 1.2 Lý do chọn đề tài 8 1.3 Mục đích nghiên cứu của đề tài 8 1.4 nghĩa khoa học và th c tiễn của đề tài 9 1.5 Khách thể và đ i tượng nghiên cứu 10 1.6 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 1.7 Giới hạn của đề tài 11 1.8 Phương pháp nghiên cứu 11 1.9 Kế hoạch th c hiện 11 Chƣơng 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 14 2.1 Dấu vân tay và một s đặc trưng nhận dạng 14 2.2 C m iến nhận dạng vân tay 16 2.2.1 Dấu vân tay gián tiếp 16 vi
  9. Luận văn thạc sĩ 2.2.2 Dấu vân tay tr c tiếp live scanner fingerprint 17 2.3 Cấu trúc của một hệ th ng nhận dạng vân tay 18 2.4 Hệ th ng định vị toàn cầu GPS và các thành phần cơ n 20 2.4.1 Hệ th ng định vị toàn cầu GPS - Global Positioning System) 20 2.4.2 Các thành phần cơ n của hệ th ng định vị toàn cầu 21 2.5 Hoạt động của hệ th ng GPS 25 2.6 Nguyên lý định vị và cách xác định vị trí định vị 25 2.6.1 Nguyên lý định vị GPS 25 2.6.2 Xác định kho ng cách gi để định vị 27 2.6.2.1 Định nghĩa kho ng cách gi 27 2.6.2.2 Xác định vị trí từ các kho ng cách gi 27 2.6.2.3 Nguyên tắc xác định vị trí 1 điểm 28 2.6.2.4 Tính vị trí user từ kho ng cách 28 2.7 Thành phần tín hiệu GPS 29 Chƣơng 3 GIỚI THIỆU CÁC MODULE SỬ DỤNG TRONG HỆ THỐNG 31 3.1 Giao tiếp cổng n i tiếp UART 31 3.1.1 Truyền thông n i tiếp không đồng ộ 31 3.1.2 Định dạng dữ liệu truyền thông n i tiếp không đồng ộ 33 3.1.3 Truyền thông n i tiếp không đồng ộ giữa hai nút 34 3.2 Module nhận dạng vân tay R305 35 3.2.1 Quá trình nhận diện vân tay trong module vân tay 35 3.2.2 Kết n i module với thiết ị 36 3.3 Giới thiệu module GPS NEO - 6m 36 3.4 Module GSM/GPRS SIM900A 37 3.5 Vi xử lý ARM Cortex M3 37 Chƣơng 4 THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MÔ HÌNH 40 4.1 Sơ đồ tổng quát hệ th ng 40 4.2 Hoạt động của hệ th ng 50 vii
  10. Luận văn thạc sĩ 4.3 Thuật toán điều khiển hệ th ng 55 4.3.1 Thuật toán xác định sai lệch tọa độ với GPS 55 4.3.2 Thuật toán điều khiển hệ th ng 56 4.4 Thiết kế ứng điện thoại điều khiển hệ th ng 61 Chƣơng 5 THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 63 5.1 Th c nghiệm 63 5.1.1 Điều kiện th c nghiệm 63 5.1.2 Quá trình th c nghiệm 64 5.2 Đánh giá kết qu 75 Chƣơng 6 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 77 6.1 Kết luận 77 6.1.1 Kết qu đạt được 77 6.1.2 Những vấn đề tồn tại 77 6.2 Hướng phát triển của đề tài 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 80 viii
  11. Luận văn thạc sĩ DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT AC – Alternating Current AFIS – Automated Fingerprint Identification System AT – Attention C/A – Coarse/Acquisition CCD – Charge Coupled Device CDI – Capacitor Discharge Ignition CPU – Central Processing Unit CTS – Clear To Send DC – Direct Current DCE – Data Communication Equipment DSP – Digital Signal Processing DTE – Data Terminal Equipment FBI – Federal Bureau of Investigation GIS – Geographic Information System GPS – Global Positioning System GSM – Global System for Mobile Communications LED – Light Emitting Diode LSB – Least Significant Bit MCU – Micro Control Unit MSB – Most Significant Bit MSB – Most Significant Bit P-code – precision code PLC – Programmable Logic Device PRN – Pseudo Random Noise RF – Radio frequency RTS – Request To Send SID – State Identification Number ix
  12. Luận văn thạc sĩ SIM – Subcriber Identity Module TTL – Time to Live UART – The Universal Asynchronous Receiver/Transmitter USB – Universal Serial Bus WGS – World Geodetic System x
  13. Luận văn thạc sĩ DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 1.1: Khóa cửa vân tay của ADEL 7 Hình 1.2: Hệ th ng ch ng trộm SID trên ô tô. 8 Hình 2.1: Vân lồi và vân lõm trên ngón tay. 14 Hình 2.2: Vị trí các điểm core trên vân tay. 15 Hình 2.3: Các phân lớp chính của vân tay. 15 Hình 2.4: Các đặc trưng phổ iến trên vân tay 16 Hình 2.5: C m iến vân tay quang học 18 Hình 2.6: Cấu trúc cơ n của hệ th ng nhận dạng vân tay. 19 Hình 2.7: Mô t về hệ th ng GPS 20 Hình 2.8: Các thành phần cơ n của hệ th ng định vị toàn cầu GPS. 21 Hình 2.9: Sơ đồ trí các vệ tinh trong không gian của hệ th ng GPS 22 Hình 2.10: Vị trí các trạm trong ộ phận điều khiển của hệ th ng GPS. 23 Hình 2.11: Sơ đ kh i máy thu tín hiệu GPS. 24 Hình 2.12: Nguyên tắc định vị toàn cầu tổng quát. 26 Hình 2.13: Các dạng sóng nhận từ thiết ị thu tín hiệu GPS 30 Hình 3.1: Tín hiệu truyền ký t A trong truyền thông UART. 31 Hình 3.2: Kết n i đơn gi n trong truyền thông n i tiếp. 34 Hình 3.3: Kết n i truyền thông n i tiếp dùng tín hiệu ắt tay. 34 Hình 3.4: Module nhận dạng vân tay R305. 35 Hình 3.5: Module GPS NEO-6M. 37 Hình 3.6: Sơ đồ nguyên lý Kit STM32F103C8T6. 39 Hình 3.7: Board Kit STM32F103C8T6. 39 Hình 4.1: Sơ đồ tổng quát hệ th ng ch ng trộm. 40 Hình 4.2: Nguyên lý mạch chuyển điện áp sơ cấp sang tín hiệu xung vuông. 41 Hình 4.3: Board chuyển tín hiệu điện áp cuộn sơ cấp sang xung vuông. 42 Hình 4.4: Tín hiệu t c độ động cơ xe máy hoạt động ở chế độ cầm chừng. 42 xi
  14. Luận văn thạc sĩ Hình 4.5: Sơ đồ nguyên lý nút nhấn trên giao diện. 43 Hình 4.6: Sơ đồ nguyên lý Led hiển thị trên giao diện. 43 Hình 4.7: Giao diện hệ th ng ch ng trộm khi hoàn thành. 44 Hình 4.8: Sơ đồ nguyên lý kết n i các module với MCU. 45 Hình 4.9: Module relay 5V-4 kênh điều khiển ộ chấp hành. 45 Hình 4.10: Sơ đồ trí vị trí ch ng trộm trên c m iến vị trí trục khuỷu. 46 Hình 4.11: Sơ đồ trí vị trí ch ng trộm trên c m iến góc nghiên. 47 Hình 4.12: Sơ đồ trí vị trí ch ng trộm trên c m iến góc nghiên trên xe SH điều khiển qua Engine Stop Relay. 48 Hình 4.13: Sơ đồ trí vị trí ch ng trộm trên công tắc chân ch ng cạnh. 48 Hình 4.14: Sơ đồ trí vị trí ch ng trộm trên IC đánh lửa dạng AC-CDI. 49 Hình 4.15: Sơ đồ trí vị trí ch ng trộm trên IC đánh lửa dạng DC-CDI. 50 Hình 4.16: Thuật toán xác định sai lệc tọa độ. 55 Hình 4.17: Thuật toán điều khiển chương trình chính. 56 Hình 4.18: Thuật toán điều khiển chương trình con trạng thái chờ. 58 Hình 4.19: Thuật toán điều khiển chương trình con trạng thái sẵn sàng. 58 Hình 4.20: Thuật toán điều khiển chương trình con trạng thái hoạt động. 59 Hình 4.21: Thuật toán điều khiển chương trình con uzz. 60 Hình 4.22: Thuật toán điều khiển chương trình con kt_GPS. 60 Hình 4.23: Giao diện chính ứng dụng. 61 Hình 4.24: Giao diện điều khiển chức năng chính và đổi mật khẩu hệ th ng. 62 Hình 5.1: Lắp đặt hệ th ng ch ng trộm lên xe máy Dream thử nghiệm. 63 Hình 5.2: Giao diện hiển thị chức năng khóa cổ đã ật. 64 Hình 5.3: Tin nhắn và kết qu ph n hồi của hệ th ng với tính năng mở nguồn. 66 Hình 5.4: Tin nhắn và kết qu n ph n hồi hệ th ng về chủ qu n xe với tính năng kiểm tra tình trạng xe. 67 Hình 5.5: Giao diện hiển thị chức năng ch ng dắt đã ật. 68 Hình 5.6: Tọa độ xe kiểm tra hiển thị trên google map. 68 xii
  15. Luận văn thạc sĩ Hình 5.7: Cấu trúc tin nhắn và kết qu ph n hồi chức năng đổi s điện thoại chủ qu n xe. 70 Hình 5.8: Chức năng mở nguồn hoạt động hệ th ng ằng vân tay. 71 Hình 5.9: Giao diện hiển thị chức năng đổi vân tay. 72 Hình 5.10: Ứng dụng áo lỗi khi nhập thiếu thông tin và khi tin nhắn gửi thành công. 73 xiii
  16. Luận văn thạc sĩ DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 3.1: Các chân kết n i module vân tay 36 Bảng 5.1: Kết qu thu thập từ thử nghiệm chức năng ch ng dắt 69 Bảng 5.2: Th ng kê kết qu nhận diện vân tay điều khiển hệ th ng 72 Bảng 5.3: Công suất t i tiêu thụ trên xe máy Dream 75 xiv
  17. Luận văn thạc sĩ Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1 Tổng qu n về hƣớng nghiên c u 1.1.1 Giới thiệu Ngày nay, công nghệ sinh trắc học được ứng dụng rộng rãi trong đời s ng. Hệ th ng nhân trắc học được sử dụng như: nhận diện vân tay, nhận diện khuôn mặt, nhận diện giọng nói, nhận diện tròng mắt, nhận diện lòng àn tay. Trong đó, công nghệ nhận dạng vân tay là được ứng dụng nhiều nhất. Người ta nhận thấy các đặc trưng vân tay không thể dễ dàng ị thay thế, chia sẻ, hay gi mạo, .Ngoài ra, dấu vân tay của con người không ai gi ng ai, kể c là sinh đôi cùng trứng xác suất trùng lấp dấu vân tay giữa người này với người kia gần như là 0% (1/1,9 x 1015) [1] và không đổi trong su t cuộc đời. Do vậy, trong việc nhận dạng một người, công nghệ này được xem là đáng tin cậy hơn so với các phương pháp truyền th ng như: Mật khẩu, mã thẻ. Việc ứng dụng công nghệ nhận dạng vân tay đã có từ rất lâu. Tuy nhiên, trong kho ng một thời gian dài con người chỉ th c hiện việc đ i sánh giữa hai dấu vân tay ằng k thuật truyền th ng mang nặng tính thủ công, các kết qu của lĩnh v c này gần như không được ứng dụng trong các lĩnh v c dân s thông thường của đời s ng mà chủ yếu được sử dụng trong lĩnh v c hình s và pháp y. Với s phát triển ngày càng nhanh chóng của ngành công nghệ điện toán thì việc sử dụng dấu vân tay để nhận dạng được áp dụng rộng rãi trong đời s ng ằng hệ th ng nhận dạng vân tay t động AFIS [8]. Cùng với s phát triển mạnh các s n phẩm phần mềm nhúng và một thị trường thiết ị nhúng vô cùng to lớn, việc đưa công nghệ. Theo cách đ i sánh vân tay truyền th ng, để kiểm chứng hai dấu vân tay có gi ng nhau hay không thì ph i dùng kính lúp để đ i chiếu từng đường vân. Nhận dạng vân tay lên các thiết ị nhúng đã mang lại nhiều lợi ích và hiệu qu không những cho nhà phát triển công nghệ này lên thiết ị nhúng mà còn cho xã hội. Do đó, công nghệ nhân Trang 1
  18. Luận văn thạc sĩ dạng vân tay đề cập trong luận văn này chính là hệ th ng nhận dạng vân tay t động trên hệ th ng nhúng. Công nghệ này không những được ứng dụng trong lĩnh v c hình s mà còn được ứng dụng đa dạng trong lĩnh v c dân s , thương mại, , cụ thể là: việc xác nhận nhân thân của cá nhân khi truy cập mạng, hồ sơ cá nhân, khóa ch ng trộm, thẻ ngân hàng, hệ th ng chấm công, hệ th ng o mật, Bên cạnh việc ứng dụng công nghệ sinh trắc học vào những ứng dụng trong lĩnh v c dân s và quân s thì công nghệ xác định vị trí, vận t c, độ cao của đ i tượng so với mặt nước iển d a trên th ng định vị toàn cầu GPS đang phát triển mạnh mẽ là một công cụ đắc l c cho các ngành liên quan đến việc xác định vị trí và dò đường. Nhờ công nghệ này thì việc xác định vị trí hay tọa độ của đ i tượng c c kỳ đơn gi n. Ở nước ta, xe máy là phương tiện giao thông phổ iến nhất hiện nay, đồng thời xe máy cũng là tài s n có giá trị trong mỗi gia đình. Chủ xe luôn mu n sở hữu một tài s n vừa tiện lợi trong quá trình sử dụng, vừa có kh năng t o vệ an toàn tuyệt đ i ch ng mất cấp, kiểm tra qu n lý tài s n một cách dễ dàng, thông minh và hiện đại. Dưới s hướng dẫn của Thầy PGS.TS Đỗ Văn Dũng, học viên quyết định th c hiện đề tài “Thiết kế, chế tạo hệ thống chống trộm trên xe gắn máy sử dụng công nghệ c o”. Đề tài là s kết hợp ưu điểm của hai công nghệ trên để cho ra một thiết ị có thể giúp người chủ phương tiện o vệ và qu n lý tài s n của mình một cách dễ dàng và tiện lợi. 1.1.2 Tổng qu n kết quả nghiên c u trong v ngo i nƣớc 1.1.2.1 C c ề t i nghiên c u trong nƣớc Hiện nay, tình hình nghiên cứu trong nước về ứng dụng vân tay cũng đang phát triển rộng rãi và đang dần đi vào đời s ng như máy chấm công điểm danh ằng vân tay. Bộ khoa học hình s Bộ công an đang nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sinh trắc học ằng vân tay trong việc truy nguyên tội phạm qua vân tay Trang 2
  19. Luận văn thạc sĩ trên chứng minh nhân dân và dấu vân tay tại hiện trường hệ th ng C@ FRIS). S n phẩm do Cục công nghệ tin học (E15) - Tổng cục k thuật - Bộ công an nghiên cứu và phát triển [15]. Bên cạnh đó, hệ th ng định vị toàn cầu cũng được nghiên cứu rộng rãi vào các ứng dụng th c tế. Đặc iệt, các thiết ị kiểm tra giám sát hành trình trên các phương tiện giao thông như hộp đen ô tô, thiết ị ch ng trộm xe máy Hệ th ng ch ng trộm trên xe gắn máy sử dụng điện thoại của công ty gi i pháp phần mềm Setech Việt với s n phẩm S-Bike Pro [14]. Đây là thiết ị định vị và c nh áo trộm xe máy. S n phẩm là s kết hợp giữa hai phương pháp định vị là GPS và Cell-ID c i tiến để tăng độ chính xác khi định vị vị trí xe. S n phẩm tiện dụng có thể gắn tích hợp trên nhiều dòng xe máy khác nhau. Thiết ị ch ng trộm xe máy HYPERION sử dụng công nghệ wireless k thuật s , gi i pháp nhận diện chủ xe hoàn toàn t động. với tính o mật c c cao, tính năng ch ng cướp xe máy giúp o vệ hoàn h o cho xe máy một cách đơn gi n và an toàn. Thiết bị ch ng trộm xe máy HYPERION gồm 2 phần: Hộp điều khiển gắn trong xe và thẻ nhận diện giữ bên người. Thiết bị chỉ cho phép xe hoạt động khi chủ xe mang theo thẻ và đứng cách xe 10m, hệ th ng b o vệ và báo động t động bật lên khi xe bị mở khóa trái phép, người dùng chỉ việc giữ thẻ trong người mà không cần bất cứ thao tác gì khác. Hệ th ng sẽ hú còi báo động sau 9 giây và tắt động cơ sau 12 giây nếu xe đang nổ máy mà không tìm thấy thẻ nhận diện. Do đó, thiết ị phòng ch ng hữu hiệu trong các trường hợp dàn c nh cướp xe. S n phẩm được nghiên cứu và chế tạo tại Công Ty TNHH MTV Công Nghệ Điện Tử MVS. Ưu điểm của s n phẩm là tiện dụng, hệ th ng t nhận dạng chủ xe nhưng nhược điểm không tích hợp hệ th ng định vị nên hệ th ng chỉ ch ng trộm dạng chủ động. Trong thời gian gần đây, công ty viễn thông quân đội cho ra đời thiết ị c nh áo ch ng trộm Smart Motor điều khiển ằng điện thoại di động. Smart Motor là gi i pháp ch ng trộm và định vị xe máy và giám sát hành trình xe Trang 3
  20. Luận văn thạc sĩ máy thông minh thông qua mạng di động Viettel và hệ th ng định vị toàn cầu GPS. S n phẩm cho phép điều khiển xe máy ằng điện thoại, remote điều khiển từ xa với nhiều tiện ích như theo dõi vị trí xe, theo dõi lịch sử của xe, c nh áo ch ng trộm, tìm kiếm cây xăng, điểm sửa xe, xác định vị trí xe trong ãi đỗ, ra lệnh tắt máy xe từ xa. Khi ị tác động trái phép, thiết ị Smart Motor sẽ c nh áo ằng còi, đồng thời áo cho chủ xe ằng cách nhắn tin cho iết vị trí xe đang ở đâu [16]. Ưu điểm của s n phẩm Smart Motor là linh hoạt, tiện dụng, qu n lý xe xác định vị trí xe dễ dàng nhưng khi có thêm người khác sử dụng thì hệ th ng mất đi tính linh hoạt, vấn đề o mật hệ th ng và thay đổi chủ qu n xe còn hạn chế. 1.1.2.2 C c ề t i nghiên c u ngo i nƣớc Con người đã iết sử dụng dấu vân tay từ rất sớm. Vào thời cổ đại, các thương gia ở Ba ylon đã iết dùng dấu vân tay được in lên viên đất sét trong trao đổi hàng hóa. Ở Trung Qu c, người ta cũng đã tìm thấy các ngón tay cái được in lên các con dấu đất sét. Nhưng ắt đầu từ thế kỷ 19, dấu vân tay mới được đưa vào nghiên cứu chính thức [11]. Năm 1823, nhà phẫu thuật Jan Evangelista Purkyne thuộc trường đại học Breslau đã trình ày trong luận án của mình về mẫu vân tay. Năm 1858, William Herschel đã d a vào vết vân tay để nhận dạng tù nhân. Năm 1880, ác sĩ Người Anh Henry Faulds đưa ra kiến nghị lấy dấu vân tay của tội phạm tại hiện trường x y ra vụ án và đưa ra lý luận gen vân tay. Năm 1882, theo sáng kiến của A. Bertion, lần đầu tiên c nh sát Paris đã áp dụng lăn ngón tay trên các hồ sơ căn cước [11]. Năm 1892, Francis Galton là người đầu chia vân tay thành 3 nhóm: xoáy, móc, sóng. Việc sử dụng các nghiên cứu khoa học của dấu vân tay ở thế kỷ 19 đã làm tiền đề sau này cho việc ứng dụng rộng rãi công nghệ nhận dạng vân tay trong nhiều lĩnh v c của cuộc s ng [11]. Trang 4
  21. Luận văn thạc sĩ Năm 1924, FBI Federal Bureau of Investigation đã thu thập và lưu trữ hơn 250 triệu dấu vân tay của người dân để cho việc điều tra tội phạm và nhận dạng những người ị giết [11]. Nước Anh cũng sớm sử dụng iện pháp này và đến năm 1944, họ đã lưu trữ tới hơn 90 triệu dấu vân tay của tất c inh lính và những người dân. Với việc sử dụng dấu vân tay để nhận dạng, c nh sát có thể truy tìm tung tích tội phạm, người chết, mất thẻ căn cước hoặc mắc ệnh tâm thần, Năm 1977, chương trình IAI's Certified Latent Print Examiner ra đời được áp dụng để xác nhận phạm nhân trong tòa án. Với s phát triển ngày càng nhanh chóng của khoa học k thuật, cho tới nay các ứng dụng công nghệ này được áp dụng rộng rãi khá thành công trên thế giới. Trên máy tính cá nhân, d a vào kích thước của cơ sở dữ liệu vân tay người ta chia s n phẩm ứng dụng vân tay thành hai loại chính [12]: Hệ th ng vân tay loại nhỏ: Đặc điểm chung của những hệ th ng này là chỉ hỗ trợ s vân tay dưới 1000 vân tay. Chương trình nhận dạng vân tay trên máy IBM Think Pad T43 cho phép người dùng đăng nhập vào windows XP ằng cách đặt ngón tay của mình vào vùng quét của máy thay vì ph i đánh mật khẩu. Hệ th ng vân tay loại lớn: Những hệ th ng nhận dạng vân tay loại lớn này thường có điểm chung là có kích thước cơ sở dữ liệu vân tay rất lớn, từ vài chục nghìn đến hàng triệu vân tay. Đ i tượng sử dụng là những tập đoàn đa qu c gia có chi nhánh trên toàn cầu, những chính phủ điện tử cao cấp. Điều này đòi hỏi hệ th ng ph i có năng l c xử lý rất mạnh, có thể đáp ứng hàng chục ngàn yêu cầu nhận dạng trong một giây. Những hệ th ng này thường hoạt động trên môi trường mạng internet và có kiến trúc client – server, bao gồm một trung tâm xử lý nhận dạng và lưu trữ vân tay và nhiều client nằm khắp nơi trên mạng internet toàn cầu làm nhiệm vụ thu nhận dấu vân tay. Việc đưa các kết qu nghiên cứu của công nghệ nhân dạng vân tay lên các thiết ị nhúng là điều tất yếu nhằm phục vụ cho mục đích tiện dụng, chuyên dụng và Trang 5
  22. S K L 0 0 2 1 5 4