Luận văn Sử dụng kỹ thuật vi gel để vi bao vi khuẩn lactobacillus acidophilus (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 1010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Sử dụng kỹ thuật vi gel để vi bao vi khuẩn lactobacillus acidophilus (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_van_su_dung_ky_thuat_vi_gel_de_vi_bao_vi_khuan_lactobac.pdf

Nội dung text: Luận văn Sử dụng kỹ thuật vi gel để vi bao vi khuẩn lactobacillus acidophilus (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA VÀ THỰC PHẨM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM SỬ DỤNG KỸ THUẬT VI GEL ĐỂ VI BAO VI KHUẨN LACTOBACILLUS ACIDOPHILUS GVHD: ThS. LÊ HOÀNG DU SVTH: LƯ NGUYỄN MINH TRÍ MSSV: 11116075 S K L 0 0 3 9 0 3 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7/2015
  2. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HVTH: Lư Nguyễn Minh Trí TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MÃ SỐ: 2015-11116075 SỬ DỤNG KỸ THUẬT VI GEL ĐỂ VI BAO VI KHUẨN LACTOBACILLUS ACIDOPHILUS GVHD: ThS. Lê Hoàng Du SVTH: Lƣ Nguyễn Minh Trí MSSV: 11116075 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 07/2015 GVHD: LÊ HOÀNG DU I
  3. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HVTH: Lư Nguyễn Minh Trí NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên: Ngành: Công nghệ Thực phẩm 1. Tên đồ án: Sử dụng kỹ thuật vi gel để vi bao vi khuẩn Lactobacillus acidophilus 2. Nhiệm vụ của đồ án: 3. Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 10/01/2015 4. Ngày hoàn thành đồ án: 16/07/2015 5. Họ tên ngƣời hƣớng dẫn 1: ThS. Lê Hoàng Du Phần hƣớng dẫn: toàn bộ đồ án 6. Họ tên ngƣời hƣớng dẫn 2: Phần hƣớng dẫn: Nội dung và yêu cầu đồ án tốt nghiệp đã đƣợc thông qua bởi Trƣởng Bộ môn Công nghệ Thực phẩm Tp.HCM, ngày 16 tháng 7 năm 2015 Trƣởng Bộ môn Ngƣời hƣớng dẫn chính (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) GVHD: LÊ HOÀNG DU I
  4. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HVTH: Lư Nguyễn Minh Trí LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hƣớng dẫn của em, Lê Hoàng Du. Trong suốt quá trình triển khai, nghiên cứu và hoàn thành đồ án tốt nghiệp, thầy đã tận tình hƣớng dẫn em từ những điều then chốt đến những chi tiết nhỏ nhất, đây thật sự là những bài học vô giá. Thầy là ngƣời thầy tâm huyết, đầy trách nhiệm, là tấm gƣơng để em phấn đấu học tập, noi theo. Thầy đã luôn giúp đỡ, động viên em thực hiện đồ án, vƣợt qua những giai đoạn khó khăn nhất, nếu không có sự hƣớng dẫn của thầy, em sẽ không thể nào hoàn thành xong luận văn này. Em cũng xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các thầy cô trong Bộ môn Công nghệ thực phẩm, khoa Công nghệ Hóa học & Thực phẩm, trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP. HCM đã tạo mọi điều kiện hƣớng dẫn, hỗ trợ cho em triển khai thực hiện thí nghiệm thành công. Cảm ơn tất cả các bạn lớp 111160 đã cùng em chia sẽ những khoảnh khắc đẹp nhất của thời sinh viên, những ngƣời bạn luôn bên cạnh em vào những giây phút khó khăn. Và cuối cùng, con xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, ngƣời thân đã nuôi nấng, quan tâm con, là nguồn động viên hỗ trợ con về mọi mặt từ khi con chào đời đến ngày hôm nay. Với thời gian và khả năng hạn chế, luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự góp ý chân thành từ các thầy cô. GVHD: LÊ HOÀNG DU II
  5. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HVTH: Lư Nguyễn Minh Trí GVHD: LÊ HOÀNG DU III
  6. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HVTH: Lư Nguyễn Minh Trí GVHD: LÊ HOÀNG DU IV
  7. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HVTH: Lư Nguyễn Minh Trí GVHD: LÊ HOÀNG DU V
  8. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HVTH: Lư Nguyễn Minh Trí GVHD: LÊ HOÀNG DU VI
  9. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HVTH: Lư Nguyễn Minh Trí GVHD: LÊ HOÀNG DU VII
  10. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HVTH: Lư Nguyễn Minh Trí GVHD: LÊ HOÀNG DU VIII
  11. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HVTH: Lư Nguyễn Minh Trí GVHD: LÊ HOÀNG DU IX
  12. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HVTH: Lư Nguyễn Minh Trí LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung đƣợc trình bày trong khóa luận tốt nghiệp là của riêng tôi. Tôi xin cam đoan các nội dung đƣợc tham khảo trong khóa luận tốt nghiệp đã đƣợc trích dẫn chính xác và đầy đủ theo qui định. Ngày 15 tháng 7 năm 2015 Ký tên GVHD: LÊ HOÀNG DU X
  13. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HVTH: Lư Nguyễn Minh Trí MỤC LỤC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN x MỤC LỤC xi DANH MỤC HÌNH xiii DANH MỤC BẢNG BIỂU xiv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xv TÓM TẮT ĐỒ ÁN xvi CHƢƠNG 1. 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU. 1 1.1. GIỚI THIỆU. 1 1.3. PROBIOTICS. 2 1.3.1. Định nghĩa. 2 1.3.2. Lợi ích probiotics. 2 1.3.3. Phân loại Probiotics. 3 1.3.4. Yêu cầu đối với chế phẩm sinh học probiotics. 4 1.4. Lactobacillus acidophilus 4 1.4.1. Giới thiệu 4 1.4.2. Sinh thái học. 5 1.4.3. Môi trƣờng sinh trƣởng 5 1.4.4. Lợi ích Lactobacilli. 5 1.5. KỸ THUẬT VI BAO. 7 1.5.1. Giới thiệu về vi bao. 7 1.5.2. Các phƣơng pháp sản xuất vi bao. 9 1.5.3. Vật liệu đƣợc sử dụng vi bao probiotics. 12 CHƢƠNG 2. 15 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1. ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN 15 2.2. VẬT LIỆU 15 2.2.1. Nguồn vi sinh vật 15 GVHD: LÊ HOÀNG DU XI
  14. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HVTH: Lư Nguyễn Minh Trí 2.2.2. Phụ gia và hoát chất 15 2.3. PHƢƠNG PHÁP 15 2.3.1. Chuẩn bị huyền phù L. acidophilus 15 2.3.2. Chuẩn bị thành phần màng bao: 16 2.3.4. Vi bao. 17 2.4. Bố trí thí nghiệm. 18 2.4.1. Xác định hiệu suất vi bao. 18 2.4.2 Mật độ tế bào có trong 1g hạt bao. 19 2.4.3. Phân tích phân bố kích thƣớc hạt. 19 2.4.4. Phân tích đặc điểm bề mặt hạt vi bao. 19 2.4.5. Khảo sát khả năng tồn tại của vi khuẩn L. acidophilus đƣợc vi bao trong môi trƣờng giả lập dạ dày 19 2.4.6. Khảo sát khả năng tồn tại của vi khuẩn L. acidophilus đƣợc vi bao trong môi trƣờng giả lập dịch ruột. 20 2.4.7. Phân tích xử lý số liệu. 20 CHƢƠNG 3. 21 KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN. 21 3.1. ẢNH HƢỞNG CỦA NỒNG ĐỘ GELATIN VÀ SOY PROTEIN ĐẾN HIỆU SUẤT VI BAO. 21 3.2. PHÂN TÍCH PHÂN BỐ KÍCH THƢỚC HẠT. 24 3.3. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM BỀ MẶT HẠT VI BAO. 26 3.4. KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TỒN TẠI CỦA VI KHUẨN LACTOBACILLUS ACIDOPHILUS TRONG MÔI TRƢỜNG GIẢ LẬP DẠ DÀY. 27 3.5. KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TỒN TẠI CỦA VI KHUẨN LACTOBACILLUS ACIDOPHILUS TRONG MÔI TRƢỜNG DỊCH RUỘT NHÂN TẠO. 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 47 GVHD: LÊ HOÀNG DU XII
  15. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HVTH: Lư Nguyễn Minh Trí DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Lactobacillus acidophilus 4 Hình 1.2. Các loại vi bao khác nhau 7 Hình 1.3. Các phƣơng pháp khác nhau trong vi bao sấy phun [54] 10 Hình 1.4. Phƣơng pháp cắt tia. 10 Hình 1.5. Ba phƣơng pháp ép đùn tạo hạt alginate bằng phƣơng pháp phá vỡ lực hút tĩnh điện 11 Hình 1.6. Quay đĩa 11 Hình 1.7. Phƣơng pháp phun áp lực 12 Hình 2.1. Quá trình vi bao vi khuẩn bằng alginate. 16 Hình 3.1. Hiệu suất vi bao của gelatin. 22 Hình 3.2. Hiệu suất vi bao của soy protein. 23 Hình 3.3. Phân bố kích thƣớc hạt vi gel có bổ sung gelatin 1% và soy protein 10% 24 Hình 3.4. Đặc điểm mặc ngoài của hạt vi bao mẫu hạt vi bao sau sấy chỉ chứa alginate khi quan sát dƣới kính hiển vi quét điện tử 26 Hình 3.5. Đặc điểm mặc ngoài của hạt vi bao mẫu hạt vi bao sau sấy bổ sung soy protein 10% khi quan sát dƣới kính hiển vi quét điện tử 26 Hình 3.6. Đặc điểm mặc ngoài của mẫu hạt vi bao sau sấy bổ sung gelatin 1% khi quan sát dƣới kính hiển vi quét điện tử 26 Hình 3.7. Tỉ lệ sống khuẩn đƣợc vi bao alginate có bổ sung gelatin trong môi trƣờng giả lập dạ dày (pH = 1,5). 30 Hình 3.8. Tỉ lệ sống khuẩn đƣợc vi bao alginate có bổ sung soy protein trong môi trƣờng giả lập dạ dày (pH = 1,5 ). 32 Hình 3.9. Tỉ lệ sống khuẩn đƣợc vi bao alginate có bổ sung gelatin trong môi trƣờng dịch ruột nhân tạo. 35 Hình 3.10. Tỉ lệ sống khuẩn đƣợc vi bao alginate có bổ sung soy protein trong môi trƣờng dịch ruột nhân tạo. 37 GVHD: LÊ HOÀNG DU XIII
  16. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HVTH: Lư Nguyễn Minh Trí DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Phân loại Probiotics 3 Bảng 1.2. Lợi ích Lactobacilli 6 Bảng 2.1. Công thức các điều kiện phối trộn màng bao Gelatin và tế bào L. acidophilus 16 Bảng 2.2. Công thức các điều kiện phối trộn màng bao Soy protein và tế bào L. acidophilus 17 Bảng 3.1. Ảnh hƣởng của nồng độ gelatin đến hiệu suất vi bao 21 Bảng 3.2. Ảnh hƣởng của nồng độ soy protein đến hiệu suất vi bao 23 Bảng 3.3. Đƣờng kính trung bình của hạt vi bao bổ sung gelatin 1% và soy protein 10%. 25 Bảng 3.4. Mật độ vi khuẩn đƣợc vi bao alginate có bổ sung gelatin và soy protein trong môi trƣờng giả lập dạ dày (pH = 1,5). 28 Bảng 3.5. Tỉ lệ sống đƣợc vi bao alginate có bổ sung gelatin trong môi trƣờng giả lập dạ dày (pH = 1,5). 29 Bảng 3.6. Tỉ lệ sống đƣợc vi bao alginate có bổ sung soy protein trong môi trƣờng giả lập dạ dày (pH = 1,5). 31 Bảng 3.7. Mật độ vi khuẩn đƣợc vi bao alginate có bổ sung gelatin và soy protein trong môi trƣờng dịch ruột nhân tạo. 33 Bảng 3.8. Tỉ lệ sống và mật độ vi khuẩn đƣợc vi bao alginate có bổ sung gelatin trong môi trƣờng dịch ruột nhân tạo. 34 Bảng 3.9. Tỉ lệ sống đƣợc vi bao alginate có bổ sung soy protein trong môi trƣờng dịch ruột nhân tạo. 37 GVHD: LÊ HOÀNG DU XIV
  17. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HVTH: Lư Nguyễn Minh Trí DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT B. Bifidobacteria CFU Colony forming unit – đơn vị hình thành khuẩn lạc L. Lactobacillus Rpm round per minute – vòng/phút S. Saccharomyces w/v Weight/Volume – Khối lƣợng/Thể tích GVHD: LÊ HOÀNG DU XV
  18. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HVTH: Lư Nguyễn Minh Trí TÓM TẮT ĐỒ ÁN Gelatin đƣợc bổ sung với hàm lƣợng 1% w/v, 2% w/v, 3% w/v và soy protein đƣợc bổ sung với hàm lƣợng 5% w/v, 10% w/v, 15% w/v vào trong quá trình vi bao Lactobacillus acidophilus trong gel alginate bằng phƣơng pháp phun áp lực. Kết quả cho thấy sau khi vi bao, hiệu suất của mẫu đƣợc vi bao bằng alginate bổ sung gelatin và soy protein lần lƣợt nằm trong khoảng 88,70 – 89,37% và 87,14 – 89,24%, cải thiện đáng kể khả năng vi bao khi so với mẫu chỉ đƣợc vi bao bằng alginate (60,08%). Hiệu suất giữa các mẫu đƣợc vi bao bằng alginate bổ sung hàm lƣợng gelatin 1% w/v, 2% w/v, 3% w/v thì không có sự khác biệt đáng kể (p<0,05). Nhƣng mẫu đƣợc vi bao bằng alginate bổ sung soy protein 10% w/v cho hiệu suất cao hơn mẫu bổ sung 5% w/v và 15% w/v soy protein. Thêm vào đó, việc vi bao có bổ sung gelatin và soy protein đã cải thiện đáng kể khả năng sống sót của L. acidophilus trong môi trƣờng giả lập dạ dày và môi trƣờng giả lập dịch ruột (p < 0.05). Kết quả thu đƣợc thì tốt nhất trong trƣờng hợp bổ sung gelatin 1% w/v với hiệu suất vi bao là 88,84%, khả năng sống sót của L. acidophilus sau khi ủ 120 phút trong môi trƣờng giả lập dạ dày và dịch ruột lần lƣợt là 109 và 23,56 x 1010 cfu/ml. Đối với soy protein, khả năng sống sót sau khi ủ 120 phút trong môi trƣờng giả lập dạ dày và dịch ruột của mẫu bổ sung soy protein 10% w/v cao hơn so với mẫu bổ sung 5% w/v và 15% w/v soy protein(p < 0.05), tƣơng ứng là 0,52 x 1010 và 22,44 x 1010 cfu/ml. Nhƣ vậy, đối với cả hai trƣờng hợp bổ sung gelatin lẫn soy protein, số lƣợng tế bào sống sót phù hợp với yêu cầu số lƣợng tế bào tối thiểu khi sử dụng probiotic (106 – 107 cfu/g hoặc ml). Từ khóa: L. acidophilus, gelatin, soy protein, alginate, vi bao, khả năng sống sót. GVHD: LÊ HOÀNG DU XVI
  19. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HVTH: Lư Nguyễn Minh Trí CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU. 1.1. GIỚI THIỆU. Các chức năng của hệ tiêu hóa của con ngƣời bao gồm: chuyển hóa, hấp thụ các chất dinh dƣỡng và bài tiết chất thải. Nhƣng trong những năm gần đây, chúng ta hiểu rõ hơn về hệ tiêu hóa với nhiều chức năng khác nhƣ: giảm sự không dung nạp lactose, bảo trì của hệ vi sinh đƣờng ruột bình thƣờng, tăng cƣờng hệ thống miễn dịch, và hoạt động chống ung thƣ [12] [41] [46] [51]. Đƣờng ruột của con ngƣời có một hệ vi khuẩn đã đƣợc xác định là hơn 500 loài vi khuẩn khác nhau [24]. Hệ vi khuẩn này thì tồn tại cùng với vật chủ, do chúng hổ trợ hệ tiêu hóa con ngƣời, góp phần tạo nên những chức năng đa dạng và hữu ích đối với cơ thể chúng ta [13]. Sự tƣơng tác giữa vi khuẩn đƣờng ruột và vật chủ là chủ đề của nhiều nghiên cứu, do những thay đổi trong đƣờng ruột này sẽ ảnh hƣởng đến một số các bệnh. Hệ vi sinh đƣờng ruột có thể thay đổi bằng cách bổ sung [24]: (1) Các chất kháng sinh; (2) Prebiotic. (3) Chế phẩm sinh học probiotics. Do những lợi ích to lớn mà hệ vi khuẩn này mang lại, chúng ta đã sử dụng trực tiếp các vi khuẩn này hoặc bổ sung vào trong thực phẩm để hổ trợ cho đƣờng tiêu hóa. Để phát huy khả năng hổ trợ hệ tiêu hóa con ngƣời thì thực phẩm bổ sung vi khuẩn probiotics nên có ít nhất 106 vi sinh vật sống trên mỗi gram hoặc ml [14]. Tuy nhiên, vi khuẩn lại rất nhạy cảm với môi trƣờng trong thực phẩm nhƣ: pH, nhiệt độ, nồng độ O2, nên việc bảo đảm đủ hàm lƣợng vi sinh vật sống thì rất khó khăn. Ngoài ra, quá trình sản xuất, bao gói, vận chuyển, bảo quản cũng ảnh hƣởng đến sự sống sót của vi khuẩn này. Hơn nữa, các lợi khuẩn này chỉ hổ trợ hệ tiêu hóa khi chúng tới ruột của vật chủ nhƣng mật độ lợi khuẩn này sẽ giảm mạnh do chúng gặp dịch mật và acid trong hệ tiêu hóa. Những năm gần đây, nhiều nghiên cứu đã đƣợc thực hiện nhằm gia tăng khả năng sống sót của các lợi khuẩn khi đi vào hệ tiêu hóa, đồng thời cải thiện khả năng chống chịu đối với môi trƣờng thực phẩm. Trong số các kỹ thuật đã đƣợc đề GVHD: LÊ HOÀNG DU 1
  20. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HVTH: Lư Nguyễn Minh Trí xuất, kỹ thuật vi bao là kỹ thuật vừa giúp bảo vệ vi khuẩn khỏi các tác động từ môi trƣờng vừa không ảnh hƣởng tới cảm quan khi bổ sung vào thực phẩm. 1.3. PROBIOTICS. 1.3.1. Định nghĩa. Trong những năm qua, từ “probiotics" đã đƣợc sử dụng bằng nhiều cách khác nhau. Theo Tổ chức lƣơng nông Liên hiệp quốc (FAO) và Tổ chức y tế thế giới (WHO) vào 2001 thì vi khuẩn Probiotics đƣợc định nghĩa là: '' các vi sinh vật sống, khi đƣợc dùng với số lƣợng phù hợp, mang lại lợi ích sức khỏe trên vật chủ ''. Hiện nay, chế phẩm sinh học đƣợc định nghĩa là “vi sinh vật sống (vi khuẩn hoặc nấm men dùng ở dạng tế bào khô hoặc trong một sản phẩm lên men) có tác dụng có lợi trên sức khỏe của vật chủ khi uống bằng cách cải thiện các tính chất của hệ vi sinh trong ruột ''. Do ảnh hƣởng tích cực đến sức khỏe nên nhu cầu probiotics trong các sản phẩm thực phẩm đã tăng lên nhanh chóng trong những năm gần đây. Probiotics có thể đƣợc sử dụng để thêm vào các sản phẩm có độ ẩm thấp nhƣ ngũ cốc ăn sáng, sôcôla, đồ uống, hoặc các sản phẩm từ sữa nhƣ sữa chua [14]. 1.3.2. Lợi ích probiotics. Nghiên cứu khoa học gần đây đã chứng tỏ vai trò quan trọng của probiotics, chúng là một phần của một chế độ ăn uống lành mạnh cho con ngƣời cũng nhƣ cho động vật. Probiotics thì an toàn để sử dụng, chi phí sản xuất thấp, và hoàn toàn tự nhiên. Một số tác dụng có lợi của vi khuẩn probiotics bao gồm [63]: (i) Cải thiện sức khỏe đƣờng ruột. (ii) Tăng cƣờng hệ thống miễn dịch, tổng hợp và nâng cao khả năng sinh học của các chất dinh dƣỡng. (iii) Làm giảm các triệu chứng không dung nạp lactose, giảm tỷ lệ dị ứng ở những ngƣời nhạy cảm. (iv) Giảm nguy cơ ung thƣ nhất định. Các cơ chế phát huy tác dụng của probiotics thì không rõ ràng, nhƣng có thể liên quan đến việc thay đổi pH đƣờng ruột, ức chế các mầm bệnh thông qua sản xuất các hợp chất kháng GVHD: LÊ HOÀNG DU 2
  21. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HVTH: Lư Nguyễn Minh Trí khuẩn, cạnh tranh các chất dinh dƣỡng với mầm bệnh, kích thích miễn dịch của các tế bào và sản xuất lactase [63]. 1.3.3. Phân loại Probiotics. Bảng 1.1 Phân loại Probiotics Danh mục các loài Bifidobacterium and Lactobacillus sắp theo thứ tự Lactobacillus Bifidobacterium L. acetotolerans L. jensenii a B. adolescentis a L. acidophilus a L. Johnsonii B. angulatum a L. agilis L. kandleri B. animalis L. alimentarius L. kefir B. asteroides L. amylophilus L. kefiranofaciens B. bifidum a L. amylovorus L. malefermentans B. boum L. avarius L. mali B. breva a L. bifermentans L. minor B. catenulatum a L. brevis a L. murinus B. choerinum L. buchneri a L. oris a B. coryneforme L. casei subsp. casei a L. parabuchneri a B. cuniculi L. collinoides L. paracasei a B. dentium a L. confusus L. pentosus B. gallicum L. coryniformis L. pontis B. gallinarum L. crispatus a L. plantarum a B. globosum a L. curvatus L. reuteri a B. indicum L. delbrueckii L. rhamnosus a B. infantis a L. farciminis L. ruminis B. lactis L. fermentum a L. sake B. longum a L. fructivorans L. salivarius a B. magnum L. fructosus L. sanfrancisco B. merycicum L. gallinarum L. sharpeae B. minimum L. gasseri a L. suebicus B. pseudocatenulatum a L. graminis L. vaccinostercus B. psudolongum L. halotolerans L. vaginalis a B. pullorum L. hamsteri L. viridescens B. ruminantium L. helveticus B. saeculare L. hilgardii B. subtile L. homohiochii B. suis L. intestinalis B. thermophilum a Loài đƣợc phân lập nhân tạo GVHD: LÊ HOÀNG DU 3