Luận văn Quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) – Chi nhánh Đà Nẵng

ppt 38 trang phuongnguyen 6580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) – Chi nhánh Đà Nẵng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptluan_van_quan_tri_rui_ro_trong_hoat_dong_kinh_doanh_ngan_han.ppt

Nội dung text: Luận văn Quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) – Chi nhánh Đà Nẵng

  1. HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHÓA 30K7 Đà Nẵng, ngày 10/6/2008
  2. LOGO www.themegallery.com LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) – Chi nhánh Đà Nẵng GVHD: TS. Lâm Chí Dũng SVTH: Nguyễn Phương Hà Lớp : 30K07.2
  3. Những vấn đề chung về E-banking và rủi ro Chương trong hoạt động E-banking I Thực trạng rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt Chương động E-banking tại BIDV chi nhánh Đà Nẵng II Một số giải pháp, kiến nghị để phòng ngừa, Chương hạn chế rủi ro trong hoạt động E-banking tại III BIDV Đà Nẵng
  4. Những vấn đề chung về E- Chương banking và rủi ro trong hoạt động I E-banking
  5. Máy rút tiền Các loại thẻ tự động POS (ATM) Các sản phẩm Mobile banking Wireless banking dịch vụ Phone banking của E-banking Máy cho vay tự động Home banking (ALM) Internet banking
  6. Rủi ro Rủi ro danh tiếng hoạt động Các rủi ro của E-banking Các vấn đề Rủi ro mang tính pháp lý xuyên quốc gia Rủi ro khác
  7. Đánh giá rủi ro Giám sát rủi ro Quản lý và giảm thiểu rủi ro
  8. Thực trạng hoạt động và rủi ro của Chương II hoạt động E-banking tại BIDV chi nhánh Đà Nẵng
  9. CÁC SẢN PHẨM E-BANKING CỦA BIDV BIDV BIDV HOME BANKING THẺ/ATM/POS MOBILE BANKING
  10. BIDV-HBK 4 Khách hàng TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG BSMS NĂM 2007 Dịch vụ THẺ ATM/POS Phát hành: 26.232 thẻ 1.800 KH Doanh số TT: 6,94 tỷ Thị phần 7% 17 máy ATM, 35 POS DT trên POS: 140 triệu
  11. Rủi ro trong hoạt động ngân hàng điện tử tại BIDV Chi nhánh Đà Nẵng Năm 2007 có xu hướng tăng lên so với 2006 • Chủ yếu là các rủi ro hoạt động Thường gặp phàn • Liên quan đến hệ nàn của KH về thống đường truyền hoạt động và phục và hoạt động của vụ của hệ thống máy ATM/POS máy ATM
  12. Rủi ro trong hoạt động ngân hàng điện tử tại BIDV Chi nhánh Đà Nẵng BIDV-HBK •Chưa được sử dụng hiệu quả •Chưa có rủi ro nào xảy ra về kỹ thuật BSMS •Thông báo xác nhận chậm so với giao dịch phát sinh •Phàn nàn của khách hàng
  13. Từ phía ngân hàng Nguyên nhân khác Từ phía khách hàng
  14. NGUYÊN NHÂN TỪ NGÂN HÀNG Sự cạnh •Vốn đầu tư •Lãnh đạo Chưa kết tranh giữa ban đầu lớn NH chưa hợp chặt chẽ các ngân NH chưa đủ dám mạnh quá trình tin hàng trong điều kiện để dạn đầu tư đầu tư đồng bộ học hệ thống việc phát •Trình độ cán •Chưa theo kịp NH với cải triển các dịch bộ NH còn sự phát triển cách hành vụ ngân nhiều yếu của ngân hàng chính hàng hiện kém thế giới đại
  15. NGUYÊN NHÂN TỪ KHÁCH HÀNG Tâm lý e ngại, sợ rủi Chưa có Khách ro của nhiều kiến hàng cố khách thức về tình gian hàng Việt các dịch vụ lận Nam E-banking
  16. NGUYÊN NHÂN KHÁC Môi trường Tình trạng cơ pháp lý Việt sở hạ tầng Nam chưa của Việt Nam đáp ứng phát triển được yêu cầu chưa đồng của sự phát bộ triển dịch vụ E-banking
  17. QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG E-BANKING TẠI BIDV ĐÀ NẴNG Đánh giá Giám sát rủi ro Quản lý và rủi ro giảm thiểu rủi ro
  18. Công tác đánh giá rủi ro Các dấu hiệu rủi Phân tích đánh giá Tổn thất mới hoặc ro được tổng bất thường đều hợp, lưu trữ tại nguyên nhân gây ra rủi ro → Đưa ra thông báo kịp thời chi nhánh và tập đến CN, HSC để có hợp trong toàn các giải pháp phòng ngừa biện pháp phòng hệ thống BIDV ngừa.
  19. Công tác quản lý và giảm thiểu rủi ro A. Chính sách bảo mật và biện pháp bảo mật Có chính Phân quyền sách bảo mật cho thành cho từng dịch Thực hiện viên tham vụ E-banking các kỹ thuật gia hệ thống cụ thể bảo mật
  20. CÁC BIỆN PHÁP BẢO MẬT THẺ ATM BSMS POS BIDV HBK •Quản lý tập trung •Sử dụng chương trình trong toàn hệ thống quản lý thẻ CMS. Hệ thống Homebanking đã BIDV. •Nhật ký máy ATM ghi được thiết kế với cơ chế •Kết hợp giữa hệ thống lại toàn bộ hoạt động bảo mật xây dựng theo của ngân hàng và các của máy. từng lớp: 6 lớp nhà cung cấp dịch vụ •Thẻ được gắn thiết bị Bảo mật hệ thống ĐTDĐ. - Bảo mật mạng máy chủ chống thẻ giả. • Bảo mật thông tin tại ngân hàng • Chủ thẻ được cấp số bằng chữ ký điện tử I- - Bảo mật đường truyền PIN bí mật key. Bảo mật ứng dụnng • Chương trình BSMS • Nhân viên của ngân - Thông qua mật khẩu hàng được cấp một mật người sử ghi lại nhật ký các lần mã riêng truy cập vào - NSD được phân quyền đăng nhập,xuất hệ hoạt động của hệ theo chức năng nhiệm vụ thống,các chỉnh sửa của thống. Bảo mật bằng chữ ký NSD vào chương trình điện tử (I-key) theo thời gian cụ thể.
  21. THỰC HIỆN PHÂN QUYỀN TẠI BIDV ĐÀ NẴNG THẺ ATM BSMS POS BIDV HBK ➢ Đối với giám đốc chi nhánh. ➢ Đối với bộ phận ➢ Đối với giám đốc phát hành thẻ và quản chi nhánh. lý thẻ ATM ➢ Đối với phòng dịch Cán bộ phát hành thẻ vụ khách hàng. ➢ Đối với giao dịch Kiểm soát viên ➢ Đối với giao dịch viên chi nhánh ➢ Đối với bộ phận viên. ➢ Đối với kiểm soát quản lý máy ATM ➢ Đối với kiểm soát Cán bộ thanh toán thẻ viên Thủ quỹ ATM viên. Kiểm soát viên ➢ Đối với cán bộ kỹ Cán bộ kỹ thuật thuật. Cán bộ an ninh
  22. Công tác quản lý và giảm thiểu rủi ro B. Truyền thông nội bộ Có các quy Tổ chức các trình cụ thể đối khoá đào tạo với từng sản nghiệp vụ E- phẩm E- Banking cho banking NV CN
  23. Công tác quản lý và giảm thiểu rủi ro C. Đánh giá và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Các SP E-banking Định kỳ tổ chức của BIDV đều phải kiểm tra, bảo trì, được thử nghiệm nâng cấp định kỳ trước khi được hệ thống dịch vụ đưa ra giới thiệu E-banking rộng rãi
  24. Công tác quản lý và giảm thiểu rủi ro D. Công bố thông tin và hướng dẫn cho khách hàng Tổ chức hội nghị KH Qua tờ rơi, tư vấn qua giới thiệu hai sản nhân viên của ngân phẩm dịch vụ E- hàng, quảng cáo trên banking mới tại chi phương tiện thông tin nhánh là BIDV-HBK, đại chúng BSMS
  25. Kiểm tra, giám sát hệ thống được tiến hành định kỳ,báo cáo CN và HSC KSV chi nhánh kiểm tra, giám sát khi có nghiệp vụ phát sinh. Công tác giám sát chỉ chủ yếu quan tâm đến dịch vụ ATM
  26. Một số giải pháp, kiến nghị để Chương phòng ngừa và hạn chế rủi ro III trong hoạt động E-banking tại BIDV chi nhánh Đà Nẵng
  27. Môi trường pháp lý ngày càng được hoàn thiện, phù hợp với hội nhập kinh tế quốc tế. Sự chỉ đạo kịp thời của ban lãnh đạo chi nhánh trong mọi hoạt động cũng như công tác quản lý rủi ro tại chi nhánh. BIDV Đà Nẵng luôn cố gắng để có một đội ngũ CB- CNV có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao. THUẬN LỢI Việc quản lý của NHNN đối với các Tổ chức tín dụng được đổi mới nhiều CN đã không ngừng áp dụng CNTT vào quá trình hoạt động và quản lý ngân hàng Người dân ngày càng có nhiều kiến thức về các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại
  28. KH chưa chú trọng đến việc bảo mật thông tin cá nhân Môi trường pháp lý Sự phụ thuộc KHÓ chưa đáp ứng đầy đủ công nghệ KHĂN cho dv E-banking. Khó khăn trong kiểm soát an ninh, chứng thực,bảo vệ dữ liệu, tính riêng tư của KH
  29. Giải pháp cho ban quản trị ngân hàng Giải pháp về pháp lý và uy tín GIẢI PHÁP Giải pháp kỹ thuật
  30. Cần thiết lập một cơ chế giám sát quản lý rủi ro 1 hiệu quả trong các hoạt động E-banking Giải pháp cho ban quản trị 2 Cần đánh giá và phê duyệt các nội dung cơ bản ngân của quy trình kiểm soát bảo mật của ngân hàng. hàng 3 Thiết lập quy trình giám sát các mối quan hệ với bên ngoài và các sản phẩm của đối tác hỗ trợ hoạt động E-banking của ngân hàng (bên thứ ba)
  31. Thực hiện việc xác thực và phân quyền cho khách hàng khi Thực hiện các phương thức xác thực hiện giao dịch qua Internet thực giao dịch, hạn chế việc thoái thác và thiết lập giải trình cho các giao dịch E-banking. Bảo mật thông tin E-banking quan trọng,có Tách biệt nhiệm tính nhạy cảm vụ trong các hệ được thống, cơ sở dữ truyền,lưu liệu và các ứng trong CSDL dụng E-banking Giải pháp kỹ thuật Lưu vết đối với quá trình giao dịch E- banking Kiểm soát quyền và Bảo vệ tính toàn vẹn phân quyền đối với dữ liệu của các giao các hệ thống, cơ sở dịch và thông tin của dữ liệu và các ứng E-banking dụng E-banking
  32. Xây dựng các kế Rõ ràng trong việc hoạch đối ứng đặt và sử dụng tên của các sản phẩm E-banking Lập các kế hoạch Giải pháp dự phòng về pháp lý, uy tín Cung cấp đầy đủ thông tin trên website về các dịch vụ E-banking Đảm bảo các yêu cầu về tính riêng tư của thông tin khách hàng và phù hợp về mặt pháp lý
  33. Chính phủ Ngân hàng Nhà nước KIẾN NGHỊ BIDV
  34. KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ Có những quy định về quản lý Hoàn thiện cơ cạnh tranh sở hạ tầng trong hoạt động Tạo môi trường công nghệ viễn ngân hàng tại pháp lý đầy đủ, thông, Internet Việt Nam hoàn thiện cho của Việt Nam hoạt động kinh doanh E-banking
  35. Cần có định hướng chiến lược phát triển dịch vụ E-banking chung cho các NHTM Việt Nam Có kiến nghị kịp thời với NN để ban hành các văn bản pháp lý phù hợp với thực tiễn phát triển của E-banking Kiến nghị Thường xuyên tổ chức hội thảo, chuyên đề, khoá đào tạo, học hỏi kinh nghiệm các NH về việc triển với NHNN khai, quản trị rủi ro dịch vụ E-banking Giám sát, kiểm tra trực tiếp, thường xuyên hơn nữa các rủi ro, hạn chế của các NH trong triển khai dịch vụ E-banking
  36. KIẾN NGHỊ VỚI BIDV Phân tích kỹ sự Ban hành những Phối hợp tốt giữa ảnh hưởng khi quy định, văn bản Trung tâm thẻ triển khai một hướng dẫn hoạt BIDV, Trung tâm dịch vụ E- động, quản trị rủi CNTT banking đối với ro E-banking một BIDV,phòng ban chiến lược phát cách kịp thời, chuyên môn với triển, quản lý rủi chính xác đến chi nhánh và nhà ro của chung của từng chi nhánh cung cấp NH
  37. Xin chân thành cảm ơn sự lắng nghe của thầy cô và các bạn!
  38. HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHÓA 30K7 Đà Nẵng, ngày 10/6/2008