Luận văn Phân tích quá trình ứng xử tấm composite với bộ kích hoạt bằng tinh thể áp điện (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 2770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Phân tích quá trình ứng xử tấm composite với bộ kích hoạt bằng tinh thể áp điện (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_van_phan_tich_qua_trinh_ung_xu_tam_composite_voi_bo_kic.pdf

Nội dung text: Luận văn Phân tích quá trình ứng xử tấm composite với bộ kích hoạt bằng tinh thể áp điện (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN KHÁNH BÌNH PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH ỨNG XỬ TẤM COMPOSITE VỚI BỘ KÍCH HOẠT BẰNG TINH THỂ ÁP ĐIỆN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ - 60520103 S K C0 0 4 3 4 9 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2014
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN KHÁNH BÌNH PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH ỨNG XỬ TẤM COMPOSITE VỚI BỘ KÍCH HOẠT BẰNG TINH THỂ ÁP ĐIỆN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ - 60520103 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2014
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN KHÁNH BÌNH PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH ỨNG XỬ TẤM COMPOSITE VỚI BỘ KÍCH HOẠT BẰNG TINH THỂ ÁP ĐIỆN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ - 60520103 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HOÀI SƠN Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2014
  4. LÝ LỊCH TRÍCH NGANG I. Lý lịch sơ lƣợc Họ & tên: NGUYỄN KHÁNH BÌNH Giới tính: Nam Ngày 09, tháng 09, năm sinh: 1986 Nơi sinh: Bình Định Quê quán: Gia Lai Dân tộc: Kinh Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 35/28, Đường Hữu Nghị, Phường Bình Thọ, Quận Thủ Đức, TP.Hồ Chí Minh. Điện thoại nhà riêng: 0902411860 E-mail: nguyen.kb222@gmail.com II. Quá trình đào tạo 1. Đại học: Hệ đào tạo: Chính qui Thời gian đào tạo từ 09/2004 đến 06/2009 Nơi học: Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, Số 1 Võ Văn Ngân, Bình Thọ, Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh. 2. Cao học: Hệ đào tạo: Chính qui Thời gian đào tạo từ 10/2012 đến 10/2014 Nơi học: Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, Số 1 Võ Văn Ngân, Bình Thọ, Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh. Ngành học: Kỹ Thuật Cơ Khí III. Quá trình công tác chuyên môn kể từ khi tốt nghiệp đại học Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Công ty TNHH sản xuất, thương 2009 – 2012 Nhân Viên Kỹ Thuật mại cầu trục, nhà xưởng Thái Hòa IV. Các công trình công bố liên quan đến đề tài: 1. Nguyen Khanh Binh, Hoang Duc Vinh, Nguyen Hoai Son, Phan Ha Nhut: “Mechanical behavior analytical solution for static analysis of composite laminates induced by piezoelectric actuators”. i
  5. LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS Nguyễn Hoài Sơn, người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án. Thầy thực sự là một nhà khoa học mẫu mực, luôn quan tâm, động viên và khích lệ tôi khi gặp khó khăn cả trong công việc và trong cuộc sống, cùng học trò chia sẽ cả thất bại lẫn thành công. Thầy đã truyền cho tôi hứng thú và niềm hạnh phúc lớn lao trong nghiên cứu và khám phá khoa học, biết vượt qua khó khăn để vươn tới. Được làm việc với thầy, tôi học được ở thầy tinh thần tận tụy với học trò và nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học, trong hiện tại và cả mai sau. Trong suốt thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp, tôi xin chân thành cám ơn quí thầy cô phụ trách chương trình đào tạo thạc sỹ đã truyền đạt những kiến thức quí báu,cung cấp nguồn tài liệu đầy đủ và kịp thời, đồng thời tôi cũng xin cám ơn vì luôn nhận được sự động viên giúp đỡ của tập thể cán bộ Khoa Xây Dựng Cơ Học Và Ứng Dụng của Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật đã tạo điều kiện để tôi có thể hoàn thành chương trình đào tạo bậc cao học. Tôi cũng mong muốn được cám ơn bạn bè, đồng nghiệp và người thân đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn. Xin chân thành cám ơn! TP.HCM, tháng 08 năm 2014 ii
  6. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình khác nào. TP.HCM, ngày 11 tháng 10 năm 2014 (ký và ghi rõ họ tên) NGUYỄN KHÁNH BÌNH iii
  7. TÓM TẮT Phân tích ứng xử cơ học của tấm composite với bộ kích hoạt bằng tinh thể áp điện Trong luận văn này, xác định chuyển vị của tấm composite lớp được gây ra bởi bộ kích hoạt áp điện, hiệu ứng kết hợp giữa thuộc tính cơ học và điện của vật liệu áp điện đã được đề cập cho những ứng dụng về điện thế của chúng như cảm biến và bộ kích hoạt. Trong luận văn này, hai bộ kích hoạt áp điện được dán đối xứng qua bề mặt liên kết của tấm composite phân lớp. Điện áp điện với cường độ giống nhau và dấu hiệu ngược nhau được kích hoạt vào hai bộ kích hoạt áp điện được dán trên tấm composite lớp, dẫn tới gây ra momen uốn trên tấm composite lớp. Momen uốn thu được từ thuyết phân lớp cổ điển và sự áp điện Phương pháp phân tích của chuyển vị uốn của tấm composite với liên kết tựa đơn phụ thuộc vào momen uốn được giải quyết bằng cách sử dụng thuyết tấm. Ảnh hưởng của kích thước và vị trí của bộ kích hoạt áp điện trên sự phản ứng của tấm composite lớp được trình bày thông qua phương pháp nghiên cứu tham số. Một mô hình kết hợp đơn giản thuyết lớp cổ điển và thuyết tấm được trình bày để dự báo dạng biến dạng của tấm hỗ trợ đơn. Đặc trưng điều khiển chuyển vị uốn của tấm được minh họa bằng cách phân bố bộ kích hoạt áp điện tại những vị trí khác nhau. Phương pháp mô phỏng tính toán làm tiền đề cho ứng dụng vào thực nghiệm và sản xuất trong thực tế. iv
  8. ABSTRACT Mechanical behavior of the composite laminate plate excited by the bonded piezoelectric actuators. In this thesis, the author determined deflection of cross-ply composite laminates induced by piezoelectric actuators. The coupling effects between mechanical and electric properties of piezoelectric materials have drawn significant attention for their potential applications as sensors and actuators. In this investigation, two piezoelectric actuators are symmetrically surface bonded on across-ply composite laminate. Electric voltages with the same amplitude and opposite sign are applied to the two symmetric piezoelectric actuators, resulting in the bending effect on the laminated plate. The bending moment is derived by using the classical laminate theory and piezoelectricity. The analytical solution of the flexural displacement of the simply supported composite plate subjected to the bending moment is solved by using the plate theory. The effects of the size and location of the piezo actuators on the response of the composite laminate are presented through a parametric study. A simple model incorporating the classical laminate theory and plate theory is presented to predict the deformed shape of the simply supported laminate plate. The feasibility of controlling the deflected shape of the plate is illustrated by placing the actuators at various locations. Keywords: piezoelectric actuator, bending moment, classical plate theory, composite material. v
  9. MỤC LỤC QUYẾT ĐỊNH XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii TÓM TẮT iv ABSTRACT v MỤC LỤC vi CÁC HÌNH VẼ TRONG LUẬN VĂN x DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN xii CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1 1. Cơ sở khoa học và thực tiễn 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ của nghiên cứu 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Phương pháp nghiên cứu 4 5. Kết cấu của đồ án tốt nghiệp 4 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN 5 1. Giới thiệu về vật liệu composite 5 2. Giới thiệu về vật liệu áp điện 11 3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 16 3.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 16 3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 21 CHƢƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 23 1 . Lý thuyết về tấm mỏng 23 2. Quan hệ ứng suất và biến dạng vật liệu composite 25 2.1 Quan hệ ứng suất và biến dạng trong một lớp vật liệu composite 25 2.2 Quan hệ ứng suất và biến dạng trong nhiều lớp vật liệu composite 29 2.2.1 Trường chuyển vị 30 vi
  10. 2.2.2 Trường biến dạng 30 2.2.3 Trường Ứng Suất 31 2.2.4 Các Thành Phần Nội Lực 32 3. Những phương trình cơ bản của vật liệu áp điện. 34 3.1 Sự Phân Cực 34 3.2 Sự Áp Điện 36 3.3Sự Áp Điện Tuyến Tính 36 3.4Lớp Áp Điện 38 3.4.1 Lớp Đơn Trong Ứng Suất Phẳng 39 3.4.2 Đa Lớp 41 4. Quan hệ ứng suất biến dạng của tấm composite có lớp áp điện. 42 4.1 Momen Uốn 43 4.2 Độ Lệch Của Tấm Composite Với Sự Kích Hoạt Áp Điện 50 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 53 1. Bài toán áp dụng 1 54 1.1 Bài toán 1 54 1.2 Bài toán 2 60 1.3 Bài toán 3 61 2. Bài toán áp dụng 2 65 CHƢƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 1. Kết luận 69 2. Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 1 74 PHỤ LỤC 2 84 vii
  11. DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình Trang Hình 2.1: Sơ đồ minh họa cấu tạo composite. 5 Hình 2.2: Nhà bằng tường rơm và đất sét. 6 Hình 2.3: Cấu tạo của vật liệu composite lớp. 7 Hình 2.4: Một số loại cốt cấu tạo composite 8 Hình 2.5: Các loại chất liệu nền composite 8 Hình 2.6: a) composite hạt, b) composite sợi, c) composite phiến, d) composite vảy, e) composite đổ đầy. 9 Hình 2.7: Một số sản phẩm được chế tạo từ vật liệu composite. 10 Hình 2.8 : Hiện tượng áp điện 11 Hình 2.9: Sự biến dạng của tinh thể áp điện. 12 Hình 2.10: Sự tương tác cơ điện của vật liệu áp điện. 12 Hình 2.11: Tinh thể áp điện 13 Hình 2.12: Gốm áp điện(trái) và polymer áp điện. 14 Hình 2.13: Phân loại vật liệu áp điện PZT, PVDF phổ biến. 15 Hình 2.14: Tấm dán actuator LaRC-MFC (trái) và giày có thể tích điện năm 1996 (giữa) và cặp đeo có dây đai áp điện năm 2007. 15 Hình 2.15: (a) Mô tơ áp điện tuyến tính N215 (b) Bệ áp điện khiều khiển vị trí theo chiều dài nanomet. 16 Hình 2.16: Sữa chữa dầm bị phân lớp thông qua miếng áp điện (PZT). 17 Hình 2.17: Địa điểm của elip với sự xác định vùng nứt. 18 Hình 2.18: Sự định hướng vết nứt. 18 Hình 2.19:Sữa chữa vết nứt của dầm với điều kiện biên tổng hợp 19 Hình 2.20: Độ dốc của dầm bị nứt trước và sau sữa chữa 20 Hình 2.21: Sự tăng cường cho dầm bằng sử dụng vật liệu áp điện. 20 Hình 3.1: Các thành phần nội lực (Kirchoff). 23 Hình 3.2: Quan hệ giữa các góc xoay của mặt trung hòa và đạo hàm độ võng. 24 viii
  12. Hình 3.3: composite lệch trục. 25 Hình 3.4: Hệ trục tọa độ vật liệu (1,2,3) và hệ qui chiếu chung(x,y,z). 29 Hình 3.5: Sự phân cực điện tích. 35 Hình 3.6: Mô hình tấm composite liên kết với miếng áp điện . 38 Hình 3.7: Lớp và hệ trục tọa độ của lớp đơn. 39 Hình 3.8: phân tích nội lực của tấm (Kirchoff). 42 Hình 3.9: Vật liệu đa lớp. 42 Hình 3.10: Momen uốn trên tấm composite lớp gây ra bởi bộ kích hoạt 44 Hình 3.11: Sự phân bố ứng suất dọc theo độ dày của tấm composite lớp 44 Hình 3.12 : Bộ kích hoạt áp điện được liên kết bề mặt trên tấm composite. 50 Hình 4.1: Mô hình miếng áp điện liên kết với tấm composite trên gối tựa đơn. 53 Hình 4.2 : Ba kích thước khác nhau của bộ kích hoạt áp điện PZT. 54 Hình 4.3: Mô tả chuyển vị tấm composite có gắn miếng PZT tại tâm (center). 59 Hình 4.4: Ba vị trí khác nhau của bộ kích hoạt áp điện PZT 100x80 mm. 60 Hình 4.5: Mô tả chuyển vị của tấm composite có gắn miếng PZT 63 Hình 4.6: Mô tả chuyển vị của tấm composite có gắn miếng PZT 63 Hình 4.7: Sơ đồ biểu thị chuyển vị điểm tại tâm mặt cắt miếng PZT. 64 Hình 4.8: Tấm composite (0/-45/45/45/-45/0) khi chịu tải phân bố đều. 65 Hình 4.9a: Đồ thị độ võng theo đường OA của tấm composite (0/-45/45/45/-45/0) khi chịu tải phân bố đều. 66 Hình 4.9b: Độ võng theo đường OA của tấm composite (0/-45/45/45/-45/0) khi chịu tải phân bố đều[FEM). 66 Hình 4.10: Vị trí dán miếng PZT trên tấm composite (0/-45/45/45/-45/0). 67 Hình 4.11: Độ võng theo đường OA của tấm composite (0/-45/45/45/-45/0) khi chịu tải phân bố đều 100N/m2 và áp đặt ở các mức điện thế khác nhau 67 Hình 4.12: Đồ thị độ võng theo đường OA của tấm composite (0/-45/45/45/-45/0) khi chịu tải phân bố đều 100N/m2 và áp đặt ở các mức điện thế khác nhau 67 ix
  13. DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 1: Thuộc tính vật liệu composite (cacbon/epoxy) và PZT G 1195 53 Bảng 2: So sánh chuyển vị lớn nhất của tấm composite được gây ra bởi các miếng PZT với ba kích thước khác nhau 59 Bảng 3: Chuyển vị lớn nhất của tấm composite được gây ra bởi bộ kích hoạt PZT tại ba vị trí khác nhau 64 Bảng 4: Chuyển vị lớn nhất của tấm composite được gây ra bởi bộ kích hoạt PZT với các điện áp khác nhau 64 x
  14. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 1,2,3 Hệ trục chính của lớp vật liệu x,y,z Hệtrục chung của tấm vật liệu composite lớp u,v,w Các thành phần chuyển vị theo phương x,y,z u0,v0,w0 Các thành phần chuyển vị theo các phương x,y,z của mặt trung bình tấm ψx, ψy,ψz Các thành phần chuyển vị góc quanh các trục x,y,z ɛx,ɛy,ɛz Các thành phần biến dạng dài theo các phương x,y,z kx,ky,kz Các thành phần độ cong theo các trục x,y,z kxy,kxz,kyz Các thành phần độ cong trong các mặt phẳng xy, xz,yz 휎 ,휎 , 휎 Các thành phần ứng suất pháp trong hệ tọa độ x,y,z 휎 ,휎 , 휎 Các thành phần ứng suất tiếp trong hệ tọa độ x,y,z 휎1,휎2, 휎3 Các thành phần ứng suất pháp trong hệ trục tọa độ 1,2,3 휎12,휎13, 휎23Các thành phần ứng suất tiếp trong hệ tọa độ 1,2,3 휃 Góc phương sợi của lớp vật liệu hk Tọa độ bề mặt của lớp vật liệu composite t Chiều dày của tấm vật liệu composite. [C] Ma trận hằng số độ cứng của lớp vật liệu composite trong hệ tọa độ 1,2,3 [C’] Ma trận hằng số độ cứng của lớp vật liệu composite trong hệ tọa độ x,y,z [Q] Ma trận độ cứng thu gọn của lớp vật liệu compositetrong hệ tọa độ 1,2,3 [Q’] Ma trận độ cứng thu gọn của lớp vật liệu composite trong hệ tọa độ x,y,z [A],[B] Ma trận độ cứng mở rộng [D] Ma trận cứng cho uốn C Điện dung trên tấm dẫn điện Q1 Điện tích ràng buộc trên tấm dẫn điện Q2 Điện tích tự do trên tấm dẫn điện E Điện trường đều ẞ Mật độ điện tích phân bố trên tấm xi
  15. ɛ0 Hằng số điện môi chân không ɛr Hằng số điện môi tuyệt đối của vật cách điện P Sự phân cực d32, d31 Hệ số dẫn nạp áp điện của bộ kích hoạt g31, g33 Hệ số điện áp áp điện k31, k33, kp,ktHệ số liên kết điện cơ áp điện e31, e32 Hệ số điện môi của vật liệu áp điện c Ma trận độ cứng của vật liệu áp điện Tx Ứng suất của vật liệu áp điện theo phương x Ty Ứng suất của vật liệu áp điện theo phương y Sx Biến dạng của vật liệu áp điện theo phương x Sy Biến dạng của vật liệu áp điện theo phương y CE Đề cập tới độ cứng khi điện trường là hằng số [d], [e], [g], [h] Ma trận hằng số áp điện [RT], [RS]KMa trận chuyển đổi quan hệ đến ứng suất, biến dạng Φ Điện thế được áp vào bộ kích hoạt Epe Hệ số modun đàn hồi của vật liệu áp điện Vpe Hệ số poison của vật liệu áp điện Pmn Tải trọng hắng số Wmn Hằng số chuyển vị xii
  16. Chƣơng1 MỞ ĐẦU 1. Cơ sở khoa học và thực tiễn Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật là yếu tố quyết định cho sự ra đời của các thành tựu khoa học. Và những thành tựu này thể hiện rõ trên mọi lĩnh vực nói chung và trong ngành cơ học nói riêng. Trong đó sự xuất hiện các loại vật liệu mới với công nghệ cao đã và đang mang lại nhiều hiệu quả về kinh tế và nâng cao tuổi thọ làm việc cho các máy móc nói chung và các chi tiết cơ khí nói riêng. Vật liệu composite là vật liệu đã được con người sáng tạo và sử dụng từ rất lâu. Nhẹ -chắc- bền- không gỉ, chịu được các yếu tố tác động của môi trường , đó là những ưu điểm chủ yếu của vật liệu composite. Sự ra đời của vật liệu composite là cuộc cách mạng về vật liệu nhằm thay thế cho vật liệu truyền thông và ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp tiên tiến trên thế giới: hàng không, vũ trụ, đóng tàu, ô tô, cơ khí, xây dựng dân dụng và được sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày. Mặc dù, composite là loại vật liệu đã có từ lâu nhưng các ngành khoa học về vật liệu này lại vô cùng non trẻ. Khoa học vật liệu composite mới được hình thành gắn với sự xuất hiện đầu tiên của nó trong công nghệ tên lửa ở Mỹ vào những năm 1950 của thế kỷ XX. Cho đến nay, ngành khoa học này đã phát triển vượt bậc không chỉ ở Mỹ, Nga mà còn ở các nước công nghiệp như Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản, Nhưng vấn đề cần đặt ra là làm thế nào để xác định chính xác vị trí của các vết nứt và phân tích ứng xử cơ học của chi tiết, kết cấu tấm composite lớp nhằm dự báo khả năng làm việc hiện tại của kết cấu để có những giải pháp ngăn ngừa các hư hỏng có thể xảy ra khi mà vật liệu composite có rất nhiều điểm khác biệt so với vật liệu kim loại: nhẹ, độ bền riêng và modun riêng cao, độ cách nhiệt, cách âm tốt và cũng là loại vật liệu có tính dị hướng rất cao. Hơn nữa, độ bền và tuổi thọ của các kết cấu composite phụ thuộc vào các vật liệu thành phần, phương pháp gia công, tải 1
  17. trọng tác dụng, môi trường làm việc và đặc biệt vào cấp độ chính xác của mô hình tính toán và thiết kế. Tất cả những điều trên cho thấy cần phải có những mô hình cơ học xác thực, những phương pháp tính toán hiệu quả, chính xác nhằm phân tích sâu sắc ứng xử cơ học cũng như độ bền của các kết cấu tấm composite lớp khi chịu tác dụng của tải trọng và môi trường. Trong những thập niên gần đây các nhà khoa học không ngừng nghiên cứu để đưa ra các phương pháp để giải quyết một cách chính xác các vấn đề về ứng xử cơ học trên vật liệu composite lớp: M.W. Hyer đãPhân tích ứng suất trong vật liệu composite cốt sợi, Tans.Cphân tíchsự tập trung ứng suất trong composite lớp.L.banks and D.shearman” Lý thuyết đàn hồi cho vật liệu không đẳng hướng”. Levinson.M “ Cơ học thuyết đơn giản trong kết cấu tấm đàn hồi”. Thiết bị áp điện (piezoelectic actuator) là thích hợp với kỹ thuật kết cấu với những ứng dụng để điều khiển hình dạng, giảm dao động và tiếng ồn. Cấu trúc thông minh được tích hợp với bộ kích hoạt có khả năng đáp ứng với sự thay đổi môi trường và điều khiển chuyển động của cấu trúc. Gốm áp điện là vật liệu thông dụng nhất sử dụng trong cấu trúc thông minh và có thể có sẵn trên bề mặt cấu trúc để quan sát trực tuyến hệ thống, hoặc được gắn vào trong cấu trúc mà không có sự thay đổi đáng kể độ cứng cấu trúc hệ thống. Tuy nhiên việc tính toán các ứng xử trên vật liệu compsite lớp cũng gặp nhiều khó khăn vì ứng suất và biến dạng trong tấm composite lớp không những phụ thuộc vào lực tác dụng mà còn phụ thuộc vào cấu trúc vật liệu đặc trưng hình học và môi trường làm việc của kết cấu. Thêm vào đó, phân bố ứng suất trong vật liệu composite lớp phức tạp hơn nhiều so với vật liệu đẳng hướng.Việc phân tích ứng suất biến dạng đòi hỏi người phân tích phải nằm vững lý thuyết về ứng suất, biến dạng và các định luật quan hệ biến dạng- ứng suất. Nói một cách tổng quát, phương pháp sử dụng thường đưa đến việc đo biến dạng để từ đó suy ra ứng suất. Những mối quan hệ ứng suất- biến dạng đã tạo thành chủ đề của các lý thuyết về đàn hồi và chảy dẻo. Một mô hình tồn tại hai bộ kích hoạt áp điện được dán đối xứng trên bề mặt của tấm composite lớp phụ thuộc vào điện áp. Đối tượng của nghiên cứu là để phát 2
  18. triển biểu thức phân tích ứng xử của tấm mỏng được kích thích bằng cách dán những bộ kích hoạt áp điện. Ở Việt Nam, hướng nghiên cứu về ứng xử cơ học( mô phỏng số cũng như thực nghiệm) của kết cấu composite áp điện còn mới mẻ và còn rất ít kết quả được công bố. xuất phát từ thực tế đó, đề tài: “Phân Tích Ứng Xử Cơ Học Của Tấm Composite Với Bộ Kích Hoạt Tinh Thể Áp Điện” được nghiên cứu trong luận văn này, với mong muốn đóng góp vào việc xây dựng và phát triển lĩnh vực nghiên cứu các vấn đề cơ học ứng dụng trên tấm composite ở Việt Nam. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu của đề tài là dựa trên cơ sở lý thuyết tấm, lý thuyết composite lớp, vật liệu áp điện để giải quyết vấn đề :”Phân tích ứng xử cơ học của tấm composite với bộ kích hoạt bằng tinh thể áp điện”. Làm thuật toán để giải quyết bài toán chuyển vị cho tấm nhằm điều khiển chính xác, điều khiển hình dạng cho những chi tiết dạng tấm để từ đó làm cơ sở , tiền đề cho quá trình thực nghiệm, ứng dụng vào sản xuất. Nhiệm vụ của đề tài là thiết lập các hệ thức tấm biến dạng, chuyển vị, ứng suất. Sau đó, viết chương trình tính toán các đại lượng trên thông qua phương pháp chuỗi lượng giác kép-phương pháp của Navie để phân tích đánh giá các ứng xử cơ học của tấm composie lớp cốt sợi khi chịu tác động của bộ kích hoạt áp điện bằng cách khảo sát hai bộ kích hoạt áp điện dán trên bề mặt của tấm composite . Điện thế với độ lớn giống nhau và ngược dấu nhau được áp dụng cho hai bộ kích hoạt áp điện đối xứng. Với các giả thiết cơ bản về biến dạng của tấm mỏng, luận văn góp phần xây dựng được các hệ thức quan hệ ứng suất – biến dạng cho phân tố tấm composite có dán miếng áp điện. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: “phân tích ứng xử cơ học của tấm composite với bộ kích hoạt bằng tinh thể áp điện”. Mô hình bài toán và bài toán thực tế gồm tấm composite lớp được dán hai lớp hoặc miếng áp điện lên trên bề mặt 3
  19. của tấm để dự đoán chuyển vị của tấm composite lớp với điện thế được kích vào hai bản cực của lớp áp điện và để điều khiển được chuyển vị của tấm composite dưới tác dụng của lực tác dụng ngoài. Phát triển biểu thức phân tích ứng xử của tấm mỏng được kích thích bằng cách dán những bộ kích hoạt áp điện. Phạm vi nghiên cứu: Sử dụng phương pháp của Navie trong việc giải quyết các vấn đề về xác định các ứng xử cơ học trong vật liệu composite còn rất mới mẻ, đồng thời cũng là những lĩnh vực rộng lớn. Do vậy, giới hạn của đề tài chỉ thực hiện trên các chi tiết điển hình và trong khuôn khổ cơ học đàn hồi tuyến tính. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu, phân tích lý thuyết dựa trên việc tham khảo, tìm kiếm các bài báo và các tài liệu trong nước và quốc tế có liên quan đến vật liệu composite và vật liệu áp điện . Với việc giải quyết hai vấn đề chính: - Vấn đềthứ nhất: Xác định các quan hệ cơ bản của vật liệu dị hướng. - Vấn đề thứ hai: Nghiên cứu ứng xử đàn hồi của vật liệu dị hướng để từ đó tìm ra các ứng xử cơ học trong tấm vật liệu composite với bộ kích hoạt tinh thể áp điện. 5. Kết cấu của luận văn tốt nghiệp Đề tài “phân tích ứng xử cơ học của tấm composite với bộ kích hoạt bằng tinh thể áp điện” gồm có 5 chương và phần phụ lục. - Chương 1: Mở đầu - Chương 2: Tổng quan - Chương 3: Cơ sở lý thuyết - Chương 4: Kết quả và thảo luận - Chương 5: Kết luận và kiến nghị - Tài liệu tham khảo - Phụ lục 1 - Phụ lục 2 4
  20. Chƣơng 2 TỔNG QUAN 1. Giới thiệu về vật liệu composite 1.1 Khái niệm: Vật liệu composite là vật liệu tổ hợp từ hai hoặc nhiều loại vật liệu khácnhau. Vật liệu mới được tạo thành có tính chất ưu việt hơn nhiều so với từng loạivật liệu thành phần riêng rẽ. Về mặt cấu tạo, vật liệu composite bao gồm một haynhiều pha gián đoạn phân bố đều trên một pha nền liên tục. Nếu vật liệu có nhiềupha gián đoạn ta gọi là composite hổn tạp. Pha gián đoạn thường có tính chất trộihơn pha liên tục. Pha liên tục gọi là nền (matrice). Pha gián đoạn gọi là cốt hay vật liệu giacường (reenforce). Hình 2.1: Sơ đồ minh họa cấu tạo composite. 1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Những vật liệu đơn giản đã có từ rất xa xưa. Khoảng 5000 năm trước công nguyên, con người đã biết trộn những viên đá nhỏ vào đất trước khi làm gạch để tránh bị cong vênh sau khi phơi nắng, và điển hình về composite chính là hợp chất được dùng để ướp xác của người Ai Cập.Người Hy Lạp cổ cũng biết lấy mật ong trộn với đất đá, cát sỏi làm vật liệu xây dựng. và ở Việt Nam, ông cha ta ngày xưa đã truyền lại cách làm nhà bằng bùn trộn với rơm băm nhỏ để trát vào vách nhà, khi khô tạo được lớp vật liệu cứng, mát vào mùa hè và ấm vào mùa đông Mặc dù composite là loại vật liệu đã có từ rất lâu, nhưng ngành khoa học về vật liệu composite chỉ mới hình thành gắn với sự xuất hiện trong công nghệ chế tạo tên lửa ở Mỹ từ những năm 1950. Từ đó đến nay, khoa học công nghệ vật liệu 5
  21. composite đã phát triển trên toàn thế giới và thuật ngữ vật liệu mới ngày nay đồng nghĩa với vật liệu composite. Hình 2.2: Nhà bằng tường rơm và đất sét. Ngày nay trên thế giớivật liệu composite được sử dụng rộng rảitừ các kiến trúc xây dựng như cầu đường, nhà cao tầng, các phương tiện di chuyển như phi cơ, tàu thủy,ô tô đến những vật gia dụng bình thường như bàn ghế, bồn tắm, sàn nhà . Những chiếc du thuyền hiện đại có thân tàu làm từ composite sợi thủy tinh,cánh của các máy bay hạng nhẹ và thậm chí của các chiến đấu cơ là composite sợi carbon. Ở Việt Nam để sản xuất các loại vật liệu composite sợi thủy tinh FRP (Fiberglass Reinforced Polymer) thì có thể sản xuất ít nhiều các loại nhựa nền, còn sợi thuỷ tinh làm cốt sợi gia cường thì hoàn toàn phải nhập khẩu. Có thể khẳng định, thực tế trong cả nước cho đến nay vẫn chưa có nhà máy nào sản xuất được các loại vật liệu này. Cả nước chỉ có nhà máy xi măng trắng Thái Bình, công suất 25.000 tấn/năm.Vật liệu composite nhựa cốt sợi thuỷ tinh (Fiberglass Reinforced Plastic - FRP) mới được đưa vào sử dụng không lâu nhưng đã nhanh chóng được chấp nhận. Điển hìnhlà các dự án đã sử dụng ống FRP như Nhà máy nước Dung Quất (30.000 m3/ ngày), Nhà máy nước khu công nghiệp Phối A (20.000 m3/ ngày), đặc biệt là đường ống cấp nước dài trên 80 km từ hồ Sông Đà về Hà Nội (600.000 m3/ ngày), tất cả các dự án này đều sử dụng sản phẩm của Công ty Cổ phần Ống sợi thuỷ tinh Vinaconex (Viglafico). Chính vì vậy việc nghiên cứu và chế tạo các loại vật liệu tiên tiến, đặc biệt là vật liệu composite sợi thủy tinh là một yêu cầu cần thiết. 6
  22. S K L 0 0 2 1 5 4