Luận văn Nghiên cứu và phát triển máy gọt dừa tự động để phục vụ xuất khẩu (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 3510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Nghiên cứu và phát triển máy gọt dừa tự động để phục vụ xuất khẩu (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_van_nghien_cuu_va_phat_trien_may_got_dua_tu_dong_de_phu.pdf

Nội dung text: Luận văn Nghiên cứu và phát triển máy gọt dừa tự động để phục vụ xuất khẩu (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ CHÂU NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN MÁY GỌT DỪA TỰ ĐỘNG ĐỂ PHỤC VỤ XUẤT KHẨU S K C 0 0 3 9 5 9 NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ- 605204 S KC 0 0 4 2 3 9 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2014
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ CHÂU NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN MÁY GỌT DỪA TỰ ĐỘNG ĐỂ PHỤC VỤ XUẤT KHẨU NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ- 60 52 04 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4/2014
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ CHÂU NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN MÁY GỌT DỪA TỰ ĐỘNG ĐỂ PHỤC VỤ XUẤT KHẨU NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ - 605204 Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC PHƢƠNG Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4/2014
  4. LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ & tên: NGUYỄN THỊ CHÂU Giới tính: Nữ. Ngày, tháng, năm sinh: 25/8/1983 Nơi sinh: Tây Ninh. Quê quán: Bình Định Dân tộc: Kinh. Chức vụ, đơn vị công tác trƣớc khi học tập, nghiên cứu: Nhân viên phòng kỹ thuật công ty Artus Việt Nam. Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 3/23/29 đƣờng 182 phƣờng Tăng Nhơn Phú A, Q9, Tp. HCM. Điện thoại cơ quan: (+846) 13836703 Di động: 098 4462 230. Fax: (+846) 13836705 E-mail: dongchau798083@gmail.com. II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Đại học: Hệ đào tạo: Chính Quy Thời gian đào tạo từ 10/2002 đến 10/2007 Nơi học (trƣờng, thành phố): Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Ngành học: Thiết kế máy. Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Khuôn ép nhựa – Ứng dụng của Pro/E và Moldflow trong thiết kế khuôn. Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: 04/2007, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Ngƣời hƣớng dẫn: Th.S Mai Đức Đãi. 2. Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh B1 (Khung Châu Âu). i
  5. III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Công ty Artus Việt Nam, Nhân viên Từ 04/2007 đến nay. số 7 đƣờng 16A, KCN phòng kỹ thuật. Biên Hòa II. XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN Ngày 26 tháng 04 năm 2014 (Ký tên, đóng dấu) Nguyễn Thị Châu i
  6. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 04 năm 2014 Nguyễn Thị Châu ii
  7. LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện luận văn “Nghiên cứu và phát triển máy gọt dừa tự động để phục vụ xuất khẩu”, tôi đã nhận đƣợc nhiều sự giúp đỡ của quý thầy, cô, gia đình và bạn bè. Vậy nay tôi: Xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy PGS.TS. Nguyễn Ngọc Phƣơngđã dành nhiều thời gian, tâm huyết truyền đạt những kiến thức khoa học quý báu, hƣớng dẫn, định hƣớng, động viên tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Xin cám ơn quý Thầy, Cô trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ Thuật Tp. HCM đã giảng dạy, trang bị cho tôi những kiến thức rất bổ ích và quí báu trong suốt quá trình học tập tại trƣờng. Xin chân thành cảm ơn. iii
  8. TÓM TẮT Dừa xiêm là một sản phẩm đặc thù của các tỉnh miền Tây Nam Bộ đã và đang đƣợc sử dụng nhƣ một sản phẩm nƣớc giải khát bổ dƣỡng cho nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu. Để giúp đƣa sản phẩm dừa xiêm ra thị trƣờng, dừa xiêm cần đƣợc gọt lớp vỏ ngoài và tạo hình dạng côn để dễ sắp đặt vận chuyển cũng nhƣ cắt chóp để uống. Hiện tại các công việc này đƣợc thực hiện bằng tay có năng suất thấp và khá nguy hiểm. Ngoài ra,việc gọt dừa bằng tay không cho kích thƣớc đồng nhất và chƣa đạt thẩm mỹ. Việc nghiên cứu các máy gọt dừa xiêm trên thế giới - chủ yếu ở Thái Lan, Đài Loan – cũng chỉ đạt đƣợc các kết quả khá khiêm tốn với các máy bán tự động. Các máy tƣơng ứng chƣa đƣợc nghiên cứu và chế tạo ở Việt Nam. Đề tài nghiên cứu máy gọt vỏ dừa tự động đã đề xuất đƣợc nguyên lý, kết cấu động học và thiết kế chi tiết của máy. Các thông số hình học về dao gọt, chế độ hoạt động (số vòng quay, lực, ) đƣợc xác định bằng thực nghiệm trên máy chế tạo thử nghiệm. Thiết kế chi tiết hệ thống máy có thể đƣa vào chế tạo trong thực tiễn đƣợc điều khiển tự động và có thể đạt đƣợc năng suất cao, dừa sản phẩm (sau gọt) đạt đƣợc các yêu cầu về kích thƣớc và thẩm mỹ. iv
  9. ABSTRACT Siamese coconut is a specific product for South Mekong Delta, has been used as a nutritious beverage product for the need of the country and export. With the purpose of taking the product to the market, Siamese coconut should be peeled off crust and made cone shape for transport and arrangement easily as well as cut off the tip to drink. This job is done by hand at present and quite dangerous. In addition, the product peeled by hand do not give uniform size and aesthetic value. The study of the Siamese coconut peeling machines in the world – mainly in Thailand, Taiwan only achieved the modest results with semi-automatic machines. Moreover, the kind of machine has not been studied and manufactured in Vietnam yet. The research topic for the fresh coconut peeling automatic machine has proposed the principle, kinetic structure and design ofmachine’s parts. The geometrical parameters of cutting tool, operating mode (revs, force ) are determined through experimental on the prototype machine. The design of machine’s parts can be manufactured in practice, control automatically and attain high productivity. Coconut products (after being peeled) reach the required size and aesthetics. iv
  10. MỤC LỤC Trang tựa Trang Quyết định giao đề tài Lý lịch khoa học i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Mục lục v Danh sách các bảng vi Danh sách các hình vii Chƣơng 1GIỚI THIỆU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 1.3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2 1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu 2 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu 3 1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu 3 1.5.1. Cơ sở phƣơng pháp luận 3 1.5.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 3 1.6. Kết cấu luận văn 3 Chƣơng 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 4 2.1. Tổng quan về cây dừa 4 2.1.1. Giới thiệu về cây dừa 4 2.1.2. Phân loại các giống dừa 5 2.1.3. Giá trị dinh dƣỡng và giá trị kinh tế của dừa 6 2.1.3.1. Giá trị dinh dƣỡng 6 2.1.3.2. Giá trị kinh tế 7 v
  11. 2.2. Tình hình nghiên cứu 10 2.2.1. Tình hình nghiên cứu nƣớc ngoài 10 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc 14 2.3. Nhận xét 16 Chƣơng 3 Ý TƢỞNG THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG ÁN 17 3.1. Phân tích đối tƣợng thiết kế 17 3.1.1. Dừa nguyên liệu 17 3.1.2. Cấu tạo thô đại và hiển vi xơ dừa 19 3.1.3. Tính chất hóa học của xơ dừa 20 3.1.4. Tính chất hóa học của xơ dừa 20 3.1.5. Dừa sau khi cắt gọt 22 3.1.6. Dao cắt và chế độ cắt gọt dừa 23 3.2. Phân tích và đề xuất quy trình công nghệ gọt 25 3.2.1. Phân tích 25 3.2.1.1. Phƣơng pháp gọt dừa thủ công 25 3.2.1.2. Phƣơng pháp gọt vỏ dừa bằng máy 26 3.2.1.3. Các yêu cầu về máy thiết kế 28 3.2.2. Đề xuất quy trình công nghệ gọt vỏ dừa tự động 29 3.3. Phƣơng án thiết kế máy gọt dừa tƣơi tự động 30 3.3.1. Phƣơng án thiết kế cụm định vị dừa 31 3.3.2. Phƣơng án thiết kế cụm gọt thân 33 3.3.3. Phƣơng án thiết kế cụm gọt chóp 35 3.3.4. Phƣơng án thiết kế cụm cắt đáy 37 3.4. Lựa chọn phƣơng án thiết kế máy gọt dừa tự động 40 Chƣơng 4 XÂY DỰNG, CHẾ TẠO THIẾT BỊ THỰC NGHIỆM VÀ THỰC NGHIỆM 41 4.1. Xây dựng và chế tạo thiết bị thực nghiệm 41 4.1.1. Xây dựng thiết bị thực nghiệm 41 4.1.2. Chế tạo thiết bị thực nghiệm 43 v
  12. 4.2. Thực nghiệm 44 4.2.1. Thực nghiệm khả năng gọt vỏ và cắt đáy dừa 44 4.2.2. Xử lý kết quả thực nghiệm quá trình gọt và cắt vỏ dừa 47 Chƣơng 5 THIẾT KẾ MÁY GỌT DỪA TỰ ĐỘNG ĐỂ PHỤC VỤ XUẤTKHẨU 52 5.1. Nguyên lý hoạt động 52 5.2. Các công việc tính toán và thiết kế 53 5.3. Tính toán và thiết kế 54 5.3.1. Cụm định vị 54 5.3.2. Cụm cắt đáy 58 5.3.3. Cụm gọt vỏ thân 62 5.3.4. Cụm gọt vỏ chóp 63 5.4. Mô hình thiết kế hoàn chỉnh 64 Chƣơng 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 6.1. Kết luận 65 6.2. Nhận xét 65 6.3. Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 69 v
  13. DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các nhóm giống dừa 5 Bảng 3.1 Trình bày các thông số tổng hợp của trái dừa nguyên liệu 19 Bảng 3.2 Trình bày các kích thƣớc tổng hợp về dừa thành phẩm 23 Bảng 3.3 So sánh phƣơng án thiết kế cụm định vị dừa nguyên liệu 33 Bảng 3.4 So sánh phƣơng án thiết kế cụm dao gọt thân 35 Bảng 3.5 So sánh sánh phƣơng án thiết kế cụm dao gọt chóp 37 Bảng 3.6 So sánh phƣơng án thiết kế cụm dao cắt đáy 40 Bảng 3.7 Lựa chọn phƣơng án thiết kế 40 Bảng 4.1 Số liệu thực nghiệm tốc độ vòng quay và góc cắt của dao 46 Bảng 4.2 Các mức thực nghiệm 47 Bảng 4.3 Ma trận quy hoạch thực nghiệm 48 Bảng 4.4 Kết quả của 3 thí nghiệm trung tâm 49 Bảng 4.5 Các số liệu dùng để tính phƣơng sai tƣơng thích 50 Bảng 4.6 Các số liệu để tính hệ số xác định 51 v
  14. DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Cây dừa 4 Hình 2.2 Trái dừa 4 Hình 2.3 Sảnphẩmlàmtừgỗdừa 7 Hình 2.4 Sảnphẩmlàm từ cọng dừa 7 Hình 2.5 Sảnphẩmlàmtừgáodừa 7 Hình 2.6 Sản phẩm làm từ lá dừa 7 Hình 2 .7 Sảnphẩmlàmtừxơdừa 8 Hình 2.8 Sảnphẩmlàmtừchàdừa 8 Hình 2.9 Mặt nạ nƣớc dừa 8 Hình 2.10 Dầu dừa tinh khiết 8 Hình 2.11 Sữa dừa và bột sữa dừa 9 Hình 2.12 Kẹo dừa 9 Hình 2.13 Nƣớc dừa tƣơi đóng hộp 9 Hình 2.14 Thạch dừa 9 Hình 2.15 Kem dừa 9 Hình 2.16 Yaourt dừa 9 Hình 2.17 Máy gọt dừa Malaysia 10 Hình 2.18 Máy gọt dừa của Ấn Độ 11 Hình 2.19 Máy gọt dừa bán tự động của Thái Lan 12 Hình 2.20 Máy gọt dừa tự động của Thái Lan 13 Hình 2.21 Máy gọt dừa của anh Lê Tân Kỳ ở Bến Tre 14 Hình 2.22 Máy gọt dừa của ĐHSPKT TPHCM 15 Hình 3.1 Dừa xiêm xanh 17 Hình 3.2 Dừa xiêm đỏ 18 Hình 3.3 Kích thƣớc trái dừa nhiên liệu 18 Hình 3.4 Mặt cắt ngang của mạch đƣờng kính nhỏ 19 Hình 3.5 Mặt cắt ngang của mạch đƣờng kính lớn 19 vii
  15. Hình 3.6 Mặt cắt ngang của mạch đƣờng kính trung bình 20 Hình 3.7 Mặt cắt dọc của mạch 20 Hình 3.8 Biểu đồ lực phá vỡ của vỏ dừa sau khi thụ phấn 21 Hình 3.9 Biểu đồ độ cứng của vỏ dừa sau khi thụ phấn 22 Hình 3.10 Kích thƣớc trái dừa sản phẩm 22 Hình 3.11 Các thông số của dao gọt 23 Hình 3.12 Tiết diện ngang của lƣỡi cƣa 24 Hình 3.13 Quy trình gọt dừa thủ công 25 Hình 3.14 Sơ đồ gọt dừa theo nguyên lý quay tròn 26 Hình 3.15 Sơ đồ gọt dừa theo phƣơng pháp dao định hình kết hợp cắt đáy 27 Hình 3.16 Sơ đồ nguyên lý gọt dừa theo nguyên lý mài vô tâm 28 Hình 3.17 Quy trình công nghệ gọt dừa tự động 29 Hình 3.18 Sơ đồ khối máy gọt và cắt vỏ dừa tự động 30 Hình 3.19 Sơ đồ nguyên lý định vị trái dừa nguyên liệu theo phƣơng án 1 31 Hình 3.20 Sơ đồ nguyên lý định vị trái dừa nguyên liệu theo phƣơng án 2 32 Hình 3.21 Sơ đồ nguyên lý gọt thân trái dừa theo phƣơng án 1 33 Hình 3.22 Sơ đồ nguyên lý gọt thân trái dừa theo phƣơng án 2 34 Hình 3.23 Sơ đồ nguyên lý gọt chóp trái dừa theo phƣơng án 1 36 Hình 3.24 Sơ đồ nguyên lý gọt chóp trái dừa theo phƣơng án 2 37 Hình 3.25 Sơ đồ nguyên lý cắt đáy dừa theo phƣơng án 1 38 Hình 3.26 Sơ đồ nguyên lý cắt đáy dừa theo phƣơng án 2 39 Hình 4.1 Sơđồnguyênlýthiếtbịgọtdừathực nghiệm 41 Hình 4.2 Sơđồkhốithiếtbịthực nghiệm 42 Hình 4.3 Mô hình thiết bị thực nghiệm 43 Hình 4.4 Môhìnhchếtạothiếtbịthực nghiệm 44 Hình 4.5 Máygọtdừa thực nghiệm 44 Hình 4.6 Kích thƣớc trái dừa thực nghiệm 45 Hình 4.7 Quá trình thực nghiệm gọt và cắt vỏ dừa 45 Hình 5.1 Sơ đồ nguyên lý máy gọt dừa tự động theo phƣơng án 1 52 vii
  16. Hình 5.2 Cụm định vi tại vị trí làm việc số 1 54 Hình 5.3 Biểu đồ nội lực các thành phần tác dụng lên trục 56 Hình 5.4 Biểu đồ lực cắt của trục 56 Hình 5.5 Cụm dao cắt đáy 58 Hình 5.6 Biểu đồ nội các lực thành phần tác dụng 60 Hình 5.7 Cơ cấu tay kẹp cắt đáy 61 Hình 5.8 Cụm dao gọt vỏ thân 62 Hình 5.9 Cơ cấu dao gọt chóp 63 Hình 5.10 Mô hình thiết kế máy gọt dừa tự động 64 vii
  17. Chƣơng 1 GIỚI THIỆU Kỹ thuật cơ khí hay công nghệ cơ khí là ngành học ứng dụng các nguyên lý vật lý để tạo ra các loại máy móc và thiết bịphục vụ cho mọi ngành kinh tế trong xã hội. Đối với một ngành công nghiệp vẫn còn non trẻ nhƣ nƣớc ta hiện nay, xu hƣớng công nghiệp hóa –hiện đại hóa đất nƣớc thì ngoài sự ra đời của các loại máy móc phục vụ cho các ngành công nghiệp thì các loại máy phục vụ cho nông nghiệp, máy chế biến lƣơng thực và thực phẩm xuất hiện ngày càng nhiều trên thị trƣờng với các kiểu dáng và mẫu mã đa dạng đáp ứng đƣợc mong muốn cho ngƣời tiêu dùng. Nhằm khai thác hết tiềm năng lớn mạnh của cây dừa ở tỉnh Bến Tre và các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, các doanh nghiệp trong nƣớc không ngừng xúc tiến thƣơng mại với các đối tác ở nƣớc ngoài. Ngoài các sản phẩm xuất khẩu đƣợc chế biến từ cây dừa nhƣ đồ thủ công mỹ nghệ, mỹ phẩm, thực phẩm thì sản phẩm nƣớc dừa cũng góp phần không nhỏ làm tăng giá trị của dừa. Do đó, để đa dạng hóa các sản phẩm nƣớc dừa từ trái dừa, trên thế giới và trong nƣớc đã cố gắng nghiên cứu chế tạo ra các máy gọt vỏ dừa nhằm mục đích đáp ứng đƣợc yêu cầu sản phẩm dừa xuất khẩu. 1.1.Tính cấp thiết của đề tài Dừa là loại cây công nghiệp lâu năm đƣợc trồng với diện tích lớn thứ tƣ đạt 150 ngàn ha [22] sau cao su, cà phê và điều. Nhu cầu sử dụng nƣớc dừa làm nƣớc giải khát kháphổ biến trong nƣớc và trên thếgiới. Bên cạnh những mong muốn bức thiết của ngƣời dân các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long trong vấn đề giải quyết nạn dừa tƣơi bị ép giá, trong khi nguồn cung cấp cho nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu dừa vốn là thế mạnh. 1
  18. Đồng thời việc tạo hình dừa cho các loại dừa uống nƣớc cho đến nay vẫn còn sử dụng các công cụ thô sơ mà chủ yếu dựa trên sức ngƣời là chính. Điều này phần nào làm cho quá trình xuất khẩu dừa tƣơi uống nƣớc trở nên khó khăn. Trên cơ sở đó, việc nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu và phát triển máy gọt dừa tự động để phục vụ xuất khẩu” là vấn đề cấp thiết nhất hiện nay. Mục đích nhằm tăng năng suất và đảm bảo chất lƣợng gọt vỏ để đáp ứng cho nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu góp phần vào sự phát triển kinh tế của đất nƣớc. 1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa khoa học - Đề xuất quy trình công nghệ gọtvỏ dừa. - Đề xuất nguyên lý động học, kết cấu của máy gọt dừa tự động. Ý nghĩa thực tiễn - Tạo tiền đề nghiên cứu phát triển ngành công nghiệp chế tạo máy phục vụ nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu. - Góp phần tạo ra sản phẩm trái dừa phục vụ xuất khẩu. - Làm tăng giá trị kinh tế cho dừa. - Tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu, xác định các thông số hoạt động, các thông số hình học của dao cắt và kết cấu máy gọt dừa tự động. 1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu Dừa xiêm có khối lƣợng 1,6-1,8 kg. Các cơ cấu,máy cắt gọt, bóc vỏ. 2
  19. 1.4.2.Phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn và khối lƣợng nghiên cứu lớn nên đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu, xác định các thông số cần thiết để thiết kế máy gọt dừa tự động cho loại dừa xiêm có khối lƣợng 1,6-1,8 kg. 1.5.Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5.1. Cơ sở phƣơng pháp luận Các phƣơng pháp gọt dừa thủ công truyền thống phụ thuộc vào tay nghề của ngƣời thợ, sản phẩm dừa sau khi gọt không đạt yêu cầu tạo ra nhiều phế phẩm. 1.5.2.Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: tham khảo các tài liệu có liên quan để phục vụ cho đề tài nhƣ: báo, tạp chí và các nguồn thông tin trên internet. Phƣơng pháp điều tra và khảo sát thực tế tại các cơ sở gọt dừa xiêm xuất khẩu. Qua đó đề xuất công nghệ và kết cấu động học của máy gọt dừa tự động. Phƣơng pháp xử lý số liệu thực nghiệm để xác định các thông số về chế độ hoạt động của máy, thông số hình học của dao cắt nhằm phục vụ cho công tác thiết kế máy. 1.6. Kết cấuluận văn Kết cấu luận văn tốt nghiệp gồm 6 chương Chương 1: giới thiệu tính cấp thiết và lý do hình thành đề tài, ý nghĩa khoa học và thực tiễn, mục tiêu nghiên cứu, đối tƣợng, phạm vi và giới hạn của đề tài, phƣơng pháp nghiên cứu, kết cấu của luận văn tốt nghiệp. Chương 2: trình bày tổng quan về các vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu. Chương 3: nêu ý tƣởng thiết kế và các phƣơng án. Chương 4: đề cập đến việc xây dựng và chế tạo thiết bị thực nghiệm và thực nghiệm. Chương 5: trình bày thiết kế máy gọt dừa tự động để phục vụ xuất khẩu. Chương 6: đƣa ra kết luận và kiến nghị. 3
  20. Chƣơng 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.1. Tổng quan về cây dừa 2.1.1. Giới thiệu về cây dừa Cây dừa –tên khoa học Cocos nucifera, tên tiếng anh là Palm – là một loài cây thuộc họ Arecaceae, chi Cocos với 300 loại khác nhau, đƣợc trồng rộng rãi trên khắp thế giới [12]. Dừa là loại cây lớn, thân trơn trục, lá đơn xẻ thùy lông chim một lần. Cuống và gân chính dài 4-6 mét các thùy với gân cấp 2 có thể dài 80-90 cm. Lá kèm thƣờng biến thành bẹ dạng lƣới ôm lấy thân, các lá già khi rụng để lại các vết sẹo trên thân [12]. Hình 2.1: Cây dừa [12] Trái dừa thuộc loại quả hạch nhân cứng gồm ba phần chính: ngoại quả bì (phần vỏ ngoài đƣợc phủ cutin), trung quả bì (phần xơ) và nội quả bì (gáo, cơm và nƣớc) [12]. Hình 2.2: Trái dừa [12] 4
  21. Cây dừa có nguồn gốc chƣa đƣợc xác định. Một số học giả cho rằng dừa có nguồn gốc ở khu vực Đông Nam Châu Á, một số khác lại cho rằng cây dừa có nguồn gốc ởmiền Tây Bắc Nam Mỹ[13]. Cây dừa đƣợc trồng phổ biến ở các vùng nhiệt đới ẩm với độ cao trung bình dƣới 500 mét so với mặt nƣớc biển. Nhiệt độ thích hợp cho cây dừa ở 270C và dao động ở 20-34oC, lƣợng mƣa lý tƣởng 1500-2300 mm/năm, độ ẩm thích hợp 80-90% [13]. Cây dừa có thể sinh trƣởng trên nhiều loại đất khác nhau, nhƣng phát triển tốt nhất trên đất thịt pha cát và thoát thủy tốt. Độ pH thích hợp ở 5,5 – 7 [13]. Ở Việt Nam, dừa đƣợc trồng nhiều ở Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Đặc biệt là ởcác tỉnh: Bến Tre, Tiền Giang, Trà Vinh, Hậu Giang, Năm 2008, dừa Việt Nam đƣợc chọn làm 1 trong 8 biểu tƣợng cho chƣơng trình "xóa đói giảm nghèo" của Quỹ phát triển Nông Nghiệp Quốc Tế (IFAD) [15]. Diện tích dừa ở Việt Nam ƣớc tính đạt khoảng 200.000 ha [15]. 2.1.2. Phân loại các giống dừa Dựa vào đặc điểm hình thái, kiểu thụ phấn và mục đích sử dụng có thể phân loại dừa thành 2 nhóm giống chính: nhóm giống dừa cao và nhóm giống dừa lùn. Ngoài ra, để có đƣợc các giống dừa mới có năng suất và chất lƣợng cao, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, ngƣời ta còn lai tạo ra một nhóm giống dừa mới gọi là dừa lai [14]. Bảng 2.1: Các nhóm giống dừa [14] Đặctính Giốngdừalùn Giốngdừacao Giốngdừalai Lấydầuvàchếbi Mụcđíchsửdụn Lấydầuvàchếbiếncácsảnphẩ Giảikhát ếncácsảnphẩmk g mkhác hác Khốilượng (kg) 1.5-2.2 2.8-3.5 2.5-3kg Năng 80-150 40-60 80-120 5