Luận văn Nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển lạnh kết hợp (LAI) (Phần 1)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển lạnh kết hợp (LAI) (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- luan_van_nghien_cuu_thiet_ke_he_thong_dieu_khien_lanh_ket_ho.pdf
Nội dung text: Luận văn Nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển lạnh kết hợp (LAI) (Phần 1)
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN HỒNG QUANG NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LẠNH KẾT HỢP (LAI) NGÀNH : KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC- 605246 S KC 0 0 4 0 6 7 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013
- BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN HỒNG QUANG NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LẠNH KẾT HỢP (LAI) NGÀNH : KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC- 605246 TP.Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013
- BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN HỒNG QUANG NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LẠNH KẾT HỢP(LAI) NGÀNH : KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC- 605246 Hướng dẫn khoa hoc PGS.TS ĐỖ VĂN DŨNG TP.Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013
- LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Nguyễn Hồng Quang Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 27/09/1984 Nơi sinh: TPHCM Quê quán: Yên Cƣờng – Ý Yên – Nam Định Dân tộc: Kinh Địa chỉ liên lạc: 260/15 Độc Lập - Tân Thành - Tân Phú - TPHCM Điện thoại cơ quan: Điện thoại nhà riêng: 083101273 E-mail: quangnguyen208279@gmail.com II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Cao đẳng: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 09/2002 đến 02/ 2006 Nơi học (trƣờng, thành phố): Trƣờng CĐKT Vinhem-pic - TPHCM Ngành học: Cơ khí động lực 2. Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 09/2009 đến 03/2011 Nơi học (trƣờng, thành phố): Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TPHCM - TPHCM Ngành học: Cơ khí động lực Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Khảo sát sức kéo xe đầu kéo và tính bền sơmirơmooc Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp:21/01/2011 – Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TPHCM Ngƣời hƣớng dẫn:GVC.Ths. Trần Đình Quý III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Khoa Ô Tô – Trƣờng đại học 05/2011 - nay Giáo Viên Trần Đại Nghĩa i
- LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 Ngƣời nghiên cứu Nguyễn Hồng Quang ii
- LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn, em xin chân thành gử i lời cảm ơn đến: - PGS. TS Đỗ Văn Dũng - Giảng viên hướng dẫn . Thầy đã tâṇ tình hướ ng dâñ , giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất trong suốt thời gian thực hiêṇ luận văn nà y. Xin kính chú c Thầy luôn luôn maṇ h khoẻ, vui tươi và haṇ h phúc. - TS. Hoàng An Quốc. thầy đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất trong suốt thờ i gian thưc̣ hiêṇ luận văn nà y. Xin kính chú c Thầy luôn luôn maṇ h khoẻ, vui tươi và haṇ h phú c. - ThS. Trần Đình Quý - Cố vấn hoc̣ tâp̣ . Thầy đã tâṇ tìn h chỉ bảo , cung cấp những kinh nghiêṃ , những kiến thứ c quý bá u để em hoà n thà nh luận văn nà y. Kính chúc Thầy luôn luôn mạnh khoẻ và hạnh phúc. - Bô ̣ phâṇ Sau Đaị hoc̣ - Phòng Đào tạo, Khoa cơ khí động lực trườ ng Đaị hoc̣ Sư P hạm Kỹ Thuật Tp . Hồ Chí Minh và đăc̣ biêṭ là quý Thầy giáo giảng dạy lớp Cao học khai thác và bảo trì ô tô máy kéo khoá 19B. - Ban Giá m Hiêụ , Khoa Cơ Khí Đôṇ g Lưc̣ trườ ng Đaị hoc̣ Trần Đaị Nghĩa và các bạn đồng nghiệp đã tạo moị điều kiêṇ thuâṇ lơị và giú p đỡ nhiêṭ tình trong thời gian làm luận văn. - Các học viên lớp Cao học khai thác và bảo trì ô tô máy kéo khoá 19B đã có nhiều đó ng gó p ý kiến quý bá u giú p em hoà n thà nh luận văn nà y. - Đặc biệt, xin gử i lò ng biết ơn sâu sắ c đến gia đình , ngườ i thân đã cổ vũ, đôṇ g viên và taọ moị điều kiêṇ để em hoà n thà nh luận văn thâṭ tốt. Do nhiều điều kiện khách quan và chủ quan, viêc̣ thưc̣ hiêṇ luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót , khuyết điểm . Do vậy em rất mong nhận được sư ̣ quan tâm, góp ý của quí thầy, các bạn đồng nghiệp cũng như những người cùng quan tâm tới đề tài này để Luâṇ văn có thể hoà n thiêṇ hơn. Xin chân thành cảm ơn! iii
- TÓM TẮT Bố cục của luận văn đƣợc thể hiện trong 4 chƣơng, trong đó nội dung chính đƣợc thể hiện rõ qua chƣơng 2, 3. Nội dung của luận văn đƣợc tóm tắt nhƣ sau: + Lý do chọn đề tài, tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc, tính khoa học và thực tiễn của đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu, giới hạn và phƣơng pháp nghiên cứu đề tài. + Giới thiệu tổng quan về lịch sử hình thành, phát triển và khái quát kết cấu, nguyên lý hoạt động của hai hệ thống lạnh đƣợc nghiên cứu trong luận văn. + Tính toán các thông số thiết kế của hệ thống lạnh hấp thụ và các chi tiết trong hệ thống điều khiển lạnh kết hợp. + So sánh và đánh giá suất tiêu hao nhiên liệu và hàm lƣợng khí xả của động cơ trƣớc và sau khi lắp đặt hệ thống. Kết thúc luận văn là phần kết luận và các kiến nghị nhằm phát triển hệ thống mới hơn, sâu hơn. ABSTRACT The layout of thesis is showed in four chapters, in which main content is showed in chapter 2, 3. The contents of the thesis can be summarized as follows: + The reason to choose this topic, in country an overseas research achivements, scientific and practical subject, research tasks, limits and research methodology. + General introduction of the history, development and structural overview, principle of two air conditioning system inthe thesis. + Calculation of performance of absorbscoldstylesubstance and details in hybridcontrol cold system. + Compare and evaluate fuel consumptionrateandexhaust gasconcentrationsbefore and aftersystem installation. End of the thesis is the conclusion and recommendations to for future development. iv
- MỤC LỤC TRANG Trang tựa Quyết định giao đề tài Lý lịch cá nhân i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Mục lục v Danh sách các chữ viết tắt viii Danh sách các hình ix Danh sách các bảng xi PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Dẫn nhập 2 2. Lý do chọn đề tài 2 3. Đối tƣợng nghiên cứu 3 4. Kế hoạch thực hiện 3 PHẦN NỘI DUNG 5 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN 6 1.1 . Tổng quan chung về lĩnh vực nghiên cứu, các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nƣớc đã công bố 6 1.1.1 Công dụng của hệ thống điều hoà không khí trên ô tô 6 1.1.2 Cơ sở vật lý của điều hòa không khí trên ô tô 6 1.1.3 Môi chất làm lạnh (Refrigerant) 6 1.1.4Các kết quả nghiên cứu đã công bố 7 v
- 1.1.4.1 Trong nƣớc 7 1.1.4.2 Ngoài nƣớc 9 1.2 Mục đích của đề tài 10 1.3 Nhiệm vụ của đề tài và giới hạn đề tài 10 1.3.1 Nhiệm vụ 10 1.3.2 Giới hạn 10 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 1.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 10 1.4.2 Phƣơng pháp chuyên gia, phỏng vấn 10 1.4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 10 1.5 Giá trị của đề tài 11 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 12 2.1 Hệ thống điều hòa không khí kiểu máy nén 12 2.1.1 Cấu tạo chung của hệ thống điều hòa không khí kiểu máy nén 12 2.1.2 Những bộ phận chính 13 2.1.3 Nguyên lý làm việc của hệ thống ĐHKK kiểu máy nén trên ô tô 17 2.2 Hệ thống điều hòa không khí kiểu hấp thụ 18 2.2.1 Tổng quan 18 2.2.2 Các bộ phận chính 19 2.2.3 Nguyên lý làm việc 24 2.3 Ứng dụng phần mềm tính toán thiết kế hệ thống điều hoà kiểu hấp thụ LiBr/H2O 25 2.3.1 Suất tiêu hao nhiên liệu động cơ 25 2.3.2 Tính toán thiết kế hệ thống điều hoà kiểu hấp thụ LiBr/H2O 26 CHƢƠNG 3 NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN vi
- LẠNH KẾT HỢP (LAI) 30 3.1 Đánh giá khái quát về tầm chiến lƣợc của hệ thống điều hoà kiểu hấp thụ 30 3.2 Phân tích đánh giá khả năng ứng dụng của hệ thống điều hoà kiểu hấp thụ trên ô tô 32 3.3 Nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển lạnh lai 33 3.3.1 Sơ đồ lƣu chuyển 33 3.3.2 Thiết kế các chi tiết của hệ thống 34 3.3.3 Sơ đồ đấu dây và nguyên lý làm việc 37 3.3.4 Chƣơng trình điều khiển 38 3.3.5Lắp đặt hệ thống 39 3.3.5 Kiểm tra hiệu quả của hệ thống 40 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 CHƢƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 42 4.2 Tự nhận xét những đóng góp mới của đề tài 42 4.3 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 45 vii
- DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT - A/C (Air Condition) : Điều Hòa Không Khí - ECU (Electronic Control Unit) : trung tâm điều khiển - H2O/Li-Br : dung dich bromualiti - LCD (Liquid Crystal Display) : Màn hình Tinh Thể Lỏng - TN : truyền nhiệt - HT : Hệ thống viii
- DANH SÁCH CÁC HÌNH TRANG Hình 2.1: Sơ đồ cấu tạo hệ thống điều hòa không khí trên ô tô 12 Hình 2.2: Cấu tạo máy nén . 13 Hình 2.3: Bộ ngƣng tụ (giàn nóng) . 14 Hình 2.4: Bộ bốc hơi (giàn lạnh) . 15 Hình 2.5: Van tiết lƣu . 16 Hình 2.6: Cấu tạo van tiết lƣu 16 Hình 2.7:Sơ đồ nguyên lý máy lạnh hấp thụ 19 Hình 2.8:Bình phát sinh . 20 Hình 2.9: Bình ngƣng tụ . 21 Hình 2.10: Bình bay hơi 22 Hình 2.11: Bình hấp thụ 23 Hình 2.12: Mô hình máy lạnh 1 cấp 25 Hình 2.13: Giao diện nhập thông số đầu vào. 25 Hình 2.14: Giao diện kết quả. 26 Hình 2.15: Thông số bộ sinh hơi 27 Hình 2.16: Công suất máy lạnh 28 Hình 2.17: Thông số các thiết bị 28 Hình 3.1:Sơ đồ lƣu chuyển 33 Hình 3.2 Sơ đồ thiết kế 34 Hình 3.3 Sơ đồ mạch in 35 Hình 3.4 ECU điều khiển 35 Hình 3.5 Cửa gió 36 ix
- Hình 3.6 Khớp lai 36 Hình 3.7:Sơ đồ đấu dây 37 Hình 3.8: Lắp đặt cửa gió 39 Hình 3.9: Mô hình hệ thống (bên phải) 39 Hình 3.10: Mô hình hệ thống(bên trái) 40 x
- DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thông số thiết kế các thiết bị của hệ thống lạnh hấp thụ 29 Bảng 3.1 Đánh giá kiểm tra hiệu quả hệ thống 39 xi
- A PHẦN MỞ ĐẦU 1
- PHẦN MỞ ĐẦU 1. Dẫn nhập Việt nam là đất nước có khí hậu nhiệt đới nóng và ẩm, vì vậy điều hoà không khí nói chung và điều hòa không khí trên ô tô nói riêng có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với đời sống con người và các phương tiện vận chuyển. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật nói chung, kỹ thuật điều hoà không khí đã có những bước tiến đáng kể trong một vài thập kỷ qua. Đặc biệt là ở Việt Nam, từ khi có chính sách mở cửa, các thiết bị điều hoà không khí trên ô tô đã được nhập từ nhiều nước khác nhau, với nhu cầu ngày càng tăng và ngày càng hiện đại hơn. Hệ thống điều hoà không khí trên ôtô đã được sử dụng vào năm 1940 nhưng không được phổ biến. Mãi cho đến năm 1960 mới được sử dụng phổ biến. Với ôtô hệ thống điều hoà không khí là một trong những phương tiện được đa số khách hàng lựa chọn. Hiện nay khoảng trên 90% xe bán ra có hệ thống điều hoà không khí, nhiều công ty đã nhận thấy nhu cầu gia tăng ở các xe có trang bị hệ thống điều hoà. Hiện nay ngay cả những loại xe thương mại cũng đã được trang bị hệ thống điều hoà như: xe bus, xe taxi, xe tải. Với những xe được trang bị hệ thống điều hoà tạo nên cảm giác thoải mái, minh mẫn và giảm tối thiểu sự mệt mỏi cho người sử dụng . Hệ thống điều hoà không những tạo nên nhiệt độ không khí thích hợp mà còn tạo nên không khí trong lành, bởi không khí khi đi vào đã được lọc hết bụi bẩn. Việc trang bị hệ thống điều hoà không khí trên ôtô ngày càng phổ biến, nên nhu cầu lắp đặt bảo trì và đội ngũ nhân viên bảo trì cũng ngày càng tăng lên. Nhiều phân xưởng sửa chữa ôtô trước đây coi việc bảo trì, sửa chữa hệ thống điều hoà không khí là công việc phụ, nhưng ngày nay nó đã trở thành một trong những ngành kinh doanh chủ yếu của họ. 2. Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết, hiện nay ô tô là một phương tiện giao thông rất quan trọng trong sự phát triển của xã hội. ngành công nghệ ô tô cũng rất phát triển và là 2
- một trong các nghành công nghiệp mũi nhọn. Các thiết bị tiện nghi trên ô tô cũng ngày một phát triển mạnh và trong đó hệ thống điều hòa không khí là không thể thiếu. Nhưng bên cạnh đó, sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô nói riêng và sự phát triển của xã hội nói chung luôn phải đi kèm theo bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng. Điều đó là cần thiết cho sự phát triển bền vững của xã hội ngày nay. Hệ thống điều hòa không khí trên ô tô hiện nay phổ biến là hệ thống lạnh máy nén sử dụng môi chất lạnh R134a, dùng công suất động cơ làm lạnh, và môi chất này sau khi không sử dụng thì có tác hại với môi trường. Vì vậy, việc tìm một môi chất lạnh khác để thay thế và tận dụng các nguồn nhiệt thải có nhiệt độ thấp là điều mà cả thế giới quan tâm, và tập trung nhất hiện nay là hệ thống điều hòa không khí kiểu lạnh hấp thụ sử dụng cặp môi chất H2O/ LiBr, dùng nguồn gia nhiệt do khói thải của ô tô thải ra. Việc tận dụng nguồn nhiệt thải từ khí thải của ô tô giúp tăng hiệu suất nhiệt của động cơ, tiết kiệm nhiên liệu, giảm hao tổn thất nhiệt do thất thoát nhiệt ra môi trường. 3. Đối tƣợng nghiên cứu Hệ thống lạnh hấp thụ sử dụng cặp môi chất H2O/ LiBr và hệ thống lạnh máy nén sử dụng trong việc điều hoà không khí trên ô tô. 4. Kế hoac̣ h thƣc̣ hiêṇ Thời gian Tháng 10/2012 - tháng 9/2013 Công viêc̣ 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1. Đăng ký tên chuyên đề 2 X 2. Xác định đề tài nghiên cứu, xác định X hướng nghiên cứ u 3. Tìm hiểu, thu thâp̣ tài liêụ về vấn đề X X nghiên cứ u 4. Chuẩn bị vật tư, linh kiện cho mô X X hình. 5. Viết cơ sở lý luâṇ , chương trình điều X X 3
- khiển 6. Bảo vệ đề cương nghiên cứu X 7. Hoàn chỉnh phần cơ sở lý luận, X X chương trình điều khiển 8. Thi công cơ khí cho mô hình X X X 9. Hoàn thành mô hình X 10. Thực nghiệm thu thập kết quả X 11. Xử lý và đánh giá kết quả thưc̣ nghiêṃ . Viết phần kết luâṇ , kiến X X nghị 12. Hoàn chỉnh thủ tục, bảo vệ luận văn. X Kết thúc nghiên cứ u 4
- B PHẦN NÔỊ DUNG 5
- Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chung về lĩnh vực nghiên cứu, các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nƣớc đã công bố 1.1.1 Công dụng của hệ thống điều hoà không khí trên ô tô Hệ thống điều hoà không khí (Air Conditioning) được trang bị trên ôtô mục đích chính của nó là để đảm bảo sự tiện nghi cho người lái và hành khách. Công dụng của nó là lọc sạch, tinh khiết khối không khí, hút ẩm, làm mát không khí. Hệ thống duy trì nhiệt độ và độ ẩm không khí trong phạm vi thích hợp đối với hành khách. Cung cấp không khí sạch. Giúp cho hành khách dễ chịu và người lái xe tỉnh táo. 1.1.2 Cơ sở vật lý của điều hòa không khí trên ô tô Sự điều hoà không khí là sự điều khiển nhiệt độ.Nhiệt là một dạng năng lượng. Nó không tự mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác, nó được truyền từ chất nóng sang chất lạnh hơn. Hệ thống điều hoà không khí sử dụng nhiệt và năng lượng từ động cơ trên xe để chuyển nhiệt không cần thiết ra bên ngoài. 1.1.3 Môi chất làm lạnh (Refrigerant) Môi chất làm lạnh là chất môi giới. Sử dụng trong chu trình nhiệt động ngược chiều để thu nhiệt của môi trường có nhiệt độ thấp và thải nhiệt ra môi trường có nhiệt độ cao hơn. Hệ thống điều hòa không khí trên ô tô hiện nay phổ biến là hệ thống lạnh máy nén sử dụng môi chất lạnh R134a, dùng công suất động cơ làm lạnh.Vì vậy, việc tìm một môi chất lạnh khác để thay thế và tận dụng các nguồn nhiệt thải có nhiệt độ thấp là điều mà cả thế giới quan tâm và hướng nghiên cứu tập trung nhất hiện nay là hệ thống điều hòa không khí kiểu lạnh hấp thụ sử dung cặp môi chất H2O/ LiBr, dùng nguồn gia nhiệt do khói thải của ô tô thải ra. Ngoài môi chất lạnh, máy lạnh hấp thụ còn sử dụng thêm một môi chất hấp thụ nữa, gọi chung là cặp môi chất lạnh. Yêu cầu đối với cặp môi chất lạnh trong 6
- máy lạnh hấp thụ cũng giống như đối với các môi chất lạnh khác là có tính chất nhiệt động tốt, không độc hại, khó cháy, khó nổ, không ăn mòn đối với vật liệu chế tạo máy, phải rẻ tiền, dễ kiếm Hiện nay, máy lạnh hấp thụ sử dụng phổ biến hai loại cặp môi chất lạnh là NH3/ H2O và H2O/ LiBr. Hiện nay, có một số công trình đã công bố dùng các chất hấp thụ rắn trong máy lạnh hấp thụ chu kỳ như CaCl2, zeôlit, cacbon hoạt tính nhưng vẫn chưa được sử dụng phổ biến rộng rãi vì tuy chúng có ưu điểm là không cần thiết bị tinh cất nhưng lại tồn tại các nhược điểm là: làm giảm hệ số dẫn nhiệt, sự giãn nỡ thể tích quá mức (gấp 10 lần) và tỏa ra nhiệt lượng rất lớn trong quá trình hấp thụ dẫn đến làm giảm đáng kể hệ số hữu ích của thiết bị . Hiện nay, máy lạnh hấp thụ sử dụng phổ biến hai loại cặp môi chất lạnh là NH3/ H2O và H2O/ LiBr. Cặp môi chất lạnh NH3 /H2O ít được sử dụng vì có mùi khai và độc hại nếu bị xì hở. Ngoài ra, do lượng nước cuốn theo hơi NH3 rất lớn nên cần phải có thiết bị tinh luyện hơi NH3 . Mà cặp môi chất H2O/ LiBr có nhiều ưu điểm hơn nên được ưu tiên sử dụng trong hệ thống điều hòa không khí trên ô tô. 1.1.4 Các kết quả nghiên cứu đã công bố 1.1.4.1 Tại Việt Nam 1.1.4.1.1 Khảo sát sự ảnh hưởng của các thông số vận hành đến hệ số hiệu quả của máy lạnh hấp thụ Nguồn: Tạp chí khoa học công nghệ số 56 Năm: 2006 Tóm tắt: khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ nước cần làm lạnh và nước giải nhiệt đến hệ số làm lạnh và ảnh hưởng của nồng độ dung dịch đến các thông số nhiệt động của máy lạnh hấp thụ H2O / LiBr. 1.1.4.1.2 Máy lạnh hấp thụ H2O / LiBr: Không gây ô nhiễm môi trường Nguồn: Báo Khoa học phổ thông Năm: 2007 7