Luận văn Nghiên cứu sản xuất sản phẩm chà bông chay từ xơ mít (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 2030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Nghiên cứu sản xuất sản phẩm chà bông chay từ xơ mít (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_van_nghien_cuu_san_xuat_san_pham_cha_bong_chay_tu_xo_mi.pdf

Nội dung text: Luận văn Nghiên cứu sản xuất sản phẩm chà bông chay từ xơ mít (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA VÀ THỰC PHẨM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT SẢN PHẨM CHÀ BÔNG CHAY TỪ XƠ MÍT GVHD: ThS. ĐẶNG THỊ NGỌC DUNG SVTH: NGUYỄN LÊ HUY HOÀNG MSSV: 11116028 S K L 0 0 3 9 0 4 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7/2015
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MÃ SỐ: 2015-11116028 NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT SẢN PHẨM CHÀ BÔNG CHAY TỪ XƠ MÍT GVHD: Th.S. ĐẶNG THỊ NGỌC DUNG SVTH: NGUYỄN LÊ HUY HOÀNG MSSV: 11116028 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 07/2015
  3. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên: Nguyễn Lê Huy Hoàng Ngành: Công nghệ Thực phẩm 1. Tên khóa luận: Nghiên cứu sản xuất sản phẩm chà bông chay từ xơ mít 2. Nhiệm vụ của khóa luận: - Tổng quan các tài liệu về mít, chất xơ cùng các lới ích liên quan - Khảo sát thành phần hóa lý và vi sinh của nguyên liệu xơ mít và sản phẩm chà bông chay từ xơ mít - Khảo sát ảnh hưởng nồng độ cồn và thời gian ngâm đến việc khử mùi xơ mít - Khảo sát ảnh hưởng nồng độ acid và thời gian ngâm đến việc khử mủ xơ mít - Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian sao đến các thông số cơ lý của xơ mít - Khảo sát ảnh hưởng nồng độ sunset yellow đến giá trị cảm quan màu sản phẩm chà bông xơ mít - Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ muối và đường đến giá trị cảm quan của sản phẩm chà bông xơ mít - Khảo sát độ chấp nhận của người tiêu dùng đối với sản phẩm chà bông xơ mít 3. Ngày giao nhiệm vụ khóa luận: 20/01/2015 4. Ngày hoàn thành khóa luận: 15/07/2014 5. Họ tên người hướng dẫn 1: ThS. Đặng Thị Ngọc Dung Phần hướng dẫn: toàn bộ khóa luận Nội dung và yêu cầu khóa luận tốt nghiệp đã được thông qua bởi Trưởng Bộ môn Công nghệ Thực phẩm Tp.HCM, ngày tháng năm 20 Trưởng Bộ môn Người hướng dẫn chính (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) i
  4. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Giáo viên hướng dẫn Ký tên ii
  5. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Giáo viên phản biện Ký tên iii
  6. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án, trong thời gian qua, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ tận tình từ phía quý thầy cô và bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu Trường Đại học Sự Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh Quý thầy cô Khoa Công nghệ Hóa – Thực phẩm Trường Đại học Sự Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh Đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành đồ án. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn: Cô Đặng Thị Ngọc Dung – Giáo viên hướng dẫn – đã nhiệt tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đồ án. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Nguyễn Lê Huy Hoàng iv
  7. LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận án do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Các kết quả này chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác. Sinh viên thực hiện Nguyễn Lê Huy Hoàng v
  8. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iv LỜI CAM KẾT v MỤC LỤC vi DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC BẢNG x MỞ ĐẦU xi TÓM TẮT xiii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1 1.1 Tổng quan nguyên liệu mít 2 1.1.1 Tên khoa học 2 1.1.2 Phân bố và sinh trưởng 2 1.1.3 Đặc tính 3 1.1.4 Giá trị dinh dưỡng và kinh tế 4 1.2 Tổng quan chất xơ 6 1.2.1 Khái niệm 6 1.2.2 Phân loại 7 1.2.2.1 Cellulose 7 1.2.2.2 Hemicellulose 7 1.2.2.3 Lignin 8 1.2.3 Tác dụng của chất xơ 8 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu 11 2.1.1.1 Xơ mít 11 2.1.1.2 Cồn Etylic 11 2.1.1.3 Acid Acetic 12 2.1.1.4 Muối 12 2.1.1.5 Đường 13 2.1.1.6 Sunset Yellow 14 vi
  9. 2.1.1.7 Kali sorbate 14 2.1.2 Quy trình dự kiến 15 2.1.3 Giải thích quy trình công nghệ 16 2.2 Sơ đồ nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Một số phương pháp hóa lý được sử dụng trong nghiên cứu 18 2.3.1.1 Chỉ tiêu hóa lý 18 2.3.1.2 Chỉ tiêu vi sinh 18 2.3.2 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ cồn và thời gian ngâm đến việc khử mùi xơ mít 18 2.3.3 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ acid và thời gian ngâm đến việc khử mủ xơ mít 19 2.3.4 Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian sao đến các thông số cơ lý của xơ mít 19 2.3.5 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ sunset yellow đến giá trị cảm quan màu sản phẩm chà bông xơ mít 19 2.3.6 Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ muối và đường đến giá trị cảm quan của sản phẩm chà bông xơ mít 20 2.3.7 Khảo sát độ chấp nhận của người tiêu dùng đối với sản phẩm chà bông xơ mít 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 23 3.1 Chỉ tiêu hóa lý trong xơ nguyên liệu 24 3.2 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ cồn và thời gian ngâm đến việc khử mùi xơ mít 24 3.3 Kết quả hảo sát ảnh hưởng của nồng độ acid và thời gian ngâm đến việc khử mủ xơ mít 25 3.4 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian sao đến các thông số cơ lý của xơ mít 26 3.5 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ sunset yellow đến giá trị cảm quan màu sản phẩm chà bông xơ mít 27 3.6 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ muối và đường đến giá trị cảm quan của sản phẩm chà bông xơ mít 30 3.7 Kết quả thí nghiệm độ chấp nhận sản phẩm 36 3.8 Kết quả thí nghiệm phân tích thành phần sản phẩm 43 3.9 Quy trình công nghệ hoàn chỉnh 44 3.9.1 Quy trình công nghệ 44 vii
  10. 3.9.2 Giải thích quy trình công nghệ 45 3.10 Tính toán giá thành 46 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 4.1 Kết luận 48 4.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC ivx viii
  11. DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Múi mít (trái) và quả mít (phải) (Manjeshwar, 2011) 3 Hình 3.1 Xơ mít được sao 70oC – 17,5 phút (trên) và chà bông từ thịt (dưới) 28 Hình 3.2 Xơ mít sau khi được phun sunset yellow 29 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn điểm đánh giá trung bình độ mặn 30 Hình 3.4 Đồ thị Box plot điểm đánh giá độ mặn các mẫu 31 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn điểm đánh giá trung bình vị ngọt 32 Hình 3.6 Đồ thị Box plot điểm đánh giá vị ngọt các mẫu 33 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn điểm đánh giá trung bình yêu thích 34 Hình 3.8 Đồ thị Box plot điểm đánh giá yêu thích các mẫu 35 Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn điểm đánh giá trung bình màu 37 Hình 3.10 Đồ thị Box plot điểm đánh giá màu 37 Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn điểm đánh giá trung bình mùi 38 Hình 3.12 Đồ thị Box plot điểm đánh giá mùi 38 Hình 3.13 Đồ thị biểu diễn điểm đánh giá trung bình vị 39 Hình 3.14 Đồ thị Box plot điểm đánh giá vị 39 Hình 3.15 Đồ thị biểu diễn điểm đánh giá trung bình cấu trúc 40 Hình 3.16 Đồ thị Box plot điểm đánh giá cấu trúc 41 Hình 3.17 Đồ thị biểu diễn điểm đánh giá trung bình yêu thích 42 Hình 3.18 Đồ thị Box plot điểm đánh giá yêu thích 42 ix
  12. DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng trong xơ mít 5 Bảng 1.2 Thành phần tạo mùi trong mít và các dung môi hòa tan 6 Bảng 2.1 Các thông số kỹ thuật của cồn Etylic 12 Bảng 2.2 Các thông số kỹ thuật của acid acetic được sử dụng 12 Bảng 2.3 Tiêu chuẩn đánh giá muối theo TCVN 3974 – 84 năm 1986 13 Bảng 2.4 Tiêu chuẩn TCVN 6959 : 2001 13 Bảng 2.5 Các phương pháp xác định chỉ tiêu hóa lý 18 Bảng 2.6 Các phương pháp xác định chỉ tiêu vi sinh 18 Bảng 2.7 Các thông số khảo sát ảnh hưởng nồng độ cồn 19 Bảng 2.8 Các thông số khảo sát ảnh hưởng nồng độ acid 19 Bảng 2.9 Các thông số khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ và thời gian 20 Bảng 2.10 Bố trí thí nghiệm tạo vị sản phẩm chà bông từ xơ mít 21 Bảng 3.1 Thành phần hóa học cuả xơ mít 24 Bảng 3.2 Đặc tính mùi mít của các mẫu khảo sát 24 Bảng 3.3 Đặc tính mủ mít của các mẫu khảo sát 26 Bảng 3.4 Thông số vật lý và hóa lý của các mẫu xơ mít 26 Bảng 3.5 Giá trị màu của các mẫu 27 Bảng 3.6 Tính giá trị độ lệch màu 28 Bảng 3.7 Điểm đánh giá trung bình độ mặn các mẫu 30 Bảng 3.8 Điểm đánh giá trung bình độ ngọt các mẫu 31 Bảng 3.9 Điểm đánh giá trung bình yêu thích các mẫu 33 Bảng 3.10 Điểm trung bình đánh giá các chỉ tiêu của các mẫu 36 Bảng 3.11 Bảng thông số hóa lý của sản phẩm chà bông xơ mít 43 Bảng 3.12 Bảng thông số vi sinh của sản phẩm chà bông xơ mít 43 x
  13. MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Chà bông hay ruốc là món ăn truyền thống và phổ biến tại Việt Nam. Sản phẩm sau chế biến có dạng sợi của cơ thịt, hương vị đậm đà, được sử dụng để ăn liền. Chà bông được chế biến từ nhiều nguồn nguyên liệu liệu khác nhau bao gồm thịt heo (chủ yếu), thịt gà, thịt tôm, thịt cá Ngoài ra, để phục vụ nhu cầu tôn giáo, một số sản phẩm chà bông chay được sản xuất từ bã đậu nành. Việt Nam là nước nhiệt đới, có nhiều loại trái cây phong phú, trong đó có mít. Diện tích mít Việt Nam khoảng 37.000 hecta (Manjeshwar, 2011). Thịt mít được chế biến và sản xuất thành nhiều mặt hàng phục vụ trong nước và xuất khẩu. Tuy nhiên, song song với đó là lượng chất thải bao gồm vỏ và xơ mít rất lớn. Theo ghi nhận, chỉ tính riêng lượng xơ mít phụ phẩm tại công ty Vinamit đã lên tới gần 1 tấn mỗi ngày. Lượng xơ này đuợc bán rẻ làm thức ăn gia súc hoặc phân bón (Nguyễn Thị Thu Sang, 2010). Việc tận dụng nguồn phụ phẩm này sẽ tạo thêm nhiều giá trị cho cây mít cũng như các sản phẩm từ nó. Ngoài ra, chất xơ đã được nhiều tổ chức về sức khỏe và y tế chứng minh lợi ích với sức khỏe con người. Xơ mít – vốn là nguồn dồi dào chất xơ sẽ trở thành nguồn bổ sung hữu ích hằng ngày. Đặc biệt, xơ mít có nhiều tính năng có thể tận dụng nhằm tăng giá trị lợi nhuận. Do có cấu trúc dài, có độ dai gần giống với xơ thịt nên có thể ứng dụng xơ mít vào nghiên cứu sản xuất các sản phẩm giả xơ thịt như chà bông chay. Gần đây, các sản phẩm thực phẩm sáng tạo phát triển với lợi ích sức khỏe đang ngày càng trở nên phổ biến. Từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đồ án “Nghiên cứu sản xuất chà bông chay từ xơ mít”. 2. Mục tiêu đồ án Các mục tiêu mà đồ án hường đến: - Gia tăng giá trị sử dụng của trái mít - Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất chà bông chay từ xơ mít. - Đa dạng hóa sản phẩm chay phục vụ nhu cầu, đồng thời góp thêm sản phẩm có lợi cho sức khỏe vào thị trường. 3. Nội dung đồ án Chương 1 bao gồm các thông tin tổng quan về mít và chất xơ như đặc tính, giá trị dinh dưỡng và lợi ích sinh học. Chương 2 trình bày các đối tượng nghiên cứu, xi
  14. phương pháp nghiên cứu và các thí nghiệm khảo sát. Chương 3 là các tính toán và xử lý số liệu sau khi tổng hợp, từ đó đưa ra các kết quả tốt nhất cho thí nghiệm. Chương cuối là tổng kết các kết quả đạt được, lập mô hình sản xuất cùng quy trình công nghệ. 4. Đối tượng nghiên cứu Chọn xơ mít từ mít Thái để thực hiện nghiên cứu với một số lý do sau: - Nguồn nguyên liệu dồi dáo, dễ kiếm nên ổn định chất lượng - Mít Thái có lượng xơ nhiều, xơ có bề dài và dày nên dễ thực hiện Ngoài ra, các đối tượng nghiên cứu khác được tiến hành thí nghiệm khảo sát bao gồm: cồn etylic, acid acetic, muối, đường, sunset yellow. 5. Ý nghĩa - Tận dụng nguồn phụ phẩm dồi dào - Phát triển sản phẩm mới, phục vụ nhu cầu thị trường - Khẳng định giá trị sử dụng của các loại xơ thực phẩm trong đời sống - Bước đầu làm quen với công việc thực hiện đồ án với sinh viên đại học. 6. Bố cục Bố cục đồ án được trình bày trong 40 trang. Chương 1: Tổng quan, chương 2: Vật liệu và phương pháp nghiên cứu, chương 3: Kết quả và bàn luận, chương 4: Kết quả và kiến nghị. Ngoài những phần trên còn có Lời cảm ơn, Lời cam kết, Mục lục, Danh sách hình , Danh sách bảng, Phụ lục và Tài liệu tham khảo. xii
  15. TÓM TẮT Ngành công nghệ thực phẩm đang ngày càng phát triển và nâng tầm vị thế. Từ đó, các đóng góp của ngành cho xã hội cũng được đánh giá và mang tính ứng dụng thực tiễn cao. Những sản phẩm thực phẩm phục vụ nhu cầu người tiêu dùng ngày càng được quan tâm cả về mặt chất lượng, độ an toàn cũng như giá trị sử dụng. Trong các sản phẩm thực phẩm thì ngành hàng thực phẩm chay mang tính chất đặc thù tôn giáo và yêu cầu sử dụng riêng biệt. Các sản phẩm chay truyền thống cũng được quan tâm đầu tư nghiên cứu và phát triển. Chà bông cũng là một món ăn quen thuộc với người Việt Nam. Các sản phẩm chà bông chay hiện nay thường được chế biến từ bã đậu nành. Trong khi đó, các loại phụ phẩm nông nghiệp có thể ứng dụng để sản xuất đều có sẵn với lượng lớn, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu, điển hình là phụ phẩm xơ mít. Xơ mít có cấu trúc dạng sợi, gần giống với xớ thịt nên có thể áp dụng nhằm sản xuất sản phẩm chà bông chay. Trong quá trình nghiên cứu. Xơ mít được khảo sát nhằm rửa sạch mủ mít, loại bỏ mùi đặc trưng, sao khô định hình cấu trúc và phun tẩm gia vị. Các kết quả cho thấy, xơ mít được rửa trong thời gian 2h với dung dịch acid acetic 10% sẽ sạch mủ. Mùi mít được loại bỏ với 2 lần rửa xơ, mỗi lần 3h với dung dịch cồn etylic 70o. Cấu trúc sợi xơ gần giống với xớ thịt nhất khi sao xơ mít ở nhiệt độ 70oC với thời gian 17,5 phút. Nồng độ gia vị phù hợp cho sản phẩm được người thử đánh giá là 4% muối và 0,5% đường. Song song đó, sản phẩm vẫn gặp phải một số vấn đề mang tính khách quan và chủ quan. Sản phẩm chưa được tạo màu do không có thiết bị và kỹ thuật phun tẩm màu thực phẩm phù hợp. Thời gian các công đoạn chính còn dài, làm giảm năng suất chung của quy trình. Tuy nhiên, các nhược điểm có thể khắc phục và xử lý. Với đề tài “Nghiên cứu sản xuất sản phẩm chà bông chay từ xơ mít”, chúng tôi hy vọng sẽ giúp tạo ra một quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu của thị trường và người tiêu dùng. xiii
  16. PHỤ LỤC xiv
  17. A. BẢNG SỐ LIỆU THÔ THÔNG SỐ HÓA LÝ CÁC MẪU XƠ MÍT SAO MẪU LẦN ĐO GIÁ TRỊ ( kPa) 1 10399,80 o 2 20 phút – 70 C 10408,50 3 10406,87 1 3252,15 o 2 15 phút – 60 C 3085,33 3 3280,76 1 3313,48 2 4043,25 17,5 phút – 70oC 3 3723,56 4 3510,37 1 4310,37 o 2 17,5 phút – 80 C 4336,74 3 4154,50 1 9841,34 2 10151,85 20 phút – 80oC 3 10189,20 4 9814,62 1 4386,36 o 2 22,5 phút – 80 C 5042,75 3 5073,64 xv
  18. 1 4512,02 o 2 15 phút – 70 C 5012,13 3 5787,32 1 8158,10 o 2 20 phút – 60 C 9415,47 3 6781,19 1 4945,39 2 5328,25 22,5 phút – 60oC 3 5195,16 4 4531,85 1 4155,37 o 2 15 phút – 60 C 5269,46 3 4967,03 1 4963,40 o 2 17,5 phút – 60 C 3516,83 3 4343,39 1 14473,22 o 2 22,5 phút – 70 C 14924,94 3 14580,23 1 1613,64 2 Xơ mít tươi 1541,16 3 1671,43 xvi
  19. 1 58,27 2 Chà bông thịt 62,65 3 61,67 B. BẢNG PHÂN TÍCH ANOVA THÔNG SỐ HÓA LÝ CÁC MẪU XƠ MÍT SAO GET FILE='C:\Users\Hoang\Desktop\Untitled1.sav'. DATASET NAME DataSet1 WINDOW=FRONT. ONEWAY W BY sample /STATISTICS DESCRIPTIVES EFFECTS HOMOGENEITY BROWNFORSYTHE WELCH /PLOT MEANS /MISSING ANALYSIS /POSTHOC=TUKEY ALPHA(0.05). Oneway Descriptives W N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound 1 3 10405,0567 4,62478 2,67012 10393,5681 2 3 3206,0800 105,54646 60,93728 2943,8881 3 4 3647,6650 312,39776 156,19888 3150,5705 4 3 4267,2033 98,49048 56,86351 4022,5394 5 4 9999,2525 198,65512 99,32756 9683,1479 6 3 4834,2500 388,19150 224,12246 3869,9289 7 3 5103,8233 642,57550 370,99114 3507,5773 8 3 8118,2533 1317,59197 760,71208 4845,1734 9 4 5000,1625 350,22948 175,11474 4442,8692 10 3 4797,2867 576,11521 332,62027 3366,1372 xvii
  20. 11 3 4274,5400 725,73854 419,00534 2471,7055 12 3 14659,4633 236,05334 136,28546 14073,0743 13 3 1608,7433 65,27290 37,68533 1446,5965 14 3 60,8633 2,29872 1,32717 55,1530 Total 45 5746,5558 3714,10601 553,66623 4630,7148 Fixed Effects 483,84707 72,12766 5599,4504 Model Random Effects 1021,30198 3540,1670 Descriptives W 95% Confidence Minimum Maximum Between- Interval for Mean Component Variance Upper Bound 1 10416,5453 10399,80 10408,50 2 3468,2719 3085,33 3280,76 3 4144,7595 3313,48 4043,25 4 4511,8673 4154,50 4336,74 5 10315,3571 9814,62 10189,20 6 5798,5711 4386,36 5073,64 7 6700,0694 4512,02 5787,32 8 11391,3332 6781,19 9415,47 9 5557,4558 4531,85 5328,25 10 6228,4362 4155,37 5269,46 11 6077,3745 3516,83 4963,40 12 15245,8523 14473,22 14924,94 13 1770,8902 1541,16 1671,43 14 66,5737 58,27 62,65 Total 6862,3968 58,27 14924,94 Model Fixed Effects 5893,6611 xviii
  21. Random Effects 7952,9446 14296986,88361 Homogeneous Subsets W Tukey HSD sample N Subset for alpha = 0.05 1 2 3 4 5 6 14 3 60,8633 13 3 1608,7433 2 3 3206,0800 3 4 3647,6650 3647,6650 4 3 4267,2033 4267,2033 4267,2033 11 3 4274,5400 4274,5400 4274,5400 10 3 4797,2867 4797,2867 6 3 4834,2500 4834,2500 9 4 5000,1625 5000,1625 7 3 5103,8233 8 3 8118,2533 5 4 1 3 12 3 Sig. 1,000 1,000 ,285 ,065 ,647 1,000 Tukey HSD xix
  22. S K L 0 0 2 1 5 4