Luận văn Nghiên cứu phân bố nhiệt của tấm khuôn dương với hệ thống kênh dẫn xoắn ốc trong quá trình gia nhiệt (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 1510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Nghiên cứu phân bố nhiệt của tấm khuôn dương với hệ thống kênh dẫn xoắn ốc trong quá trình gia nhiệt (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_van_nghien_cuu_phan_bo_nhiet_cua_tam_khuon_duong_voi_he.pdf

Nội dung text: Luận văn Nghiên cứu phân bố nhiệt của tấm khuôn dương với hệ thống kênh dẫn xoắn ốc trong quá trình gia nhiệt (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN NGỌC HIỆP NGHIÊN CỨU PHÂN BỐ NHIỆT CỦA TẤM KHUÔN DƯƠNG VỚI HỆ THỐNG KÊNH DẪN XOẮN ỐC TRONG QUÁ TRÌNH GIA NHIỆT NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ - 60520103 S KC 0 0 4 8 3 8 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4/2016
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN NGỌC HIỆP NGHIÊN CỨU PHÂN BỐ NHIỆT CỦA TẤM KHUÔN DƯƠNG VỚI HỆ THỐNG KÊNH DẪN XOẮN ỐC TRONG QUÁ TRÌNH GIA NHIỆT NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ - 60520103 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04/2016
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN NGỌC HIỆP NGHIÊN CỨU PHÂN BỐ NHIỆT CỦA TẤM KHUÔN DƯƠNG VỚI HỆ THỐNG KÊNH DẪN XOẮN ỐC TRONG QUÁ TRÌNH GIA NHIỆT NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ - 60520103 Hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM SƠN MINH Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04/2016
  4. LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Trần Ngọc Hiệp Giới tính: Nam. Ngày, tháng, năm sinh: 02-02-1989 Nơi sinh: Bình Định Quê quán: An Nhơn – Bình Định Dân tộc: Kinh Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Tân Dân-Nhơn An-An Nhơn-Bình Định Điện thoại cơ quan: Điện thoại di động: 0989280059 Fax: Email: ngochiepspkt@gmail.com II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ ./ . đến / Nơi học (trường, thành phố): Ngành học: 2. Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 09/2008 đến 09/2012. Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM. Ngành học: Cơ khí chế tạo máy. Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình chuẩn đoán khuyết tật trên ống nhỏ ứng dụng kỹ thuật siêu âm ảnh 3D. Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: 07/2012 tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM. Người hướng dẫn: TS. Đặng Thiện Ngôn I
  5. III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 11/2012 đến nay. Công ty TNHH MTV CBS Việt Nam Kỹ Sư II
  6. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác Tp. Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 04 năm 2016. III
  7. LỜI CẢM ƠN Qua bốn năm đại học và hai năm cao học gắn bó với ngôi Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM, em đã được học tập rất nhiều từ Thầy, Cô, bạn bè về những kinh nghiệm trong cuộc sống cũng như những kỹ năng, kinh nghiệm trong cách làm việc. Giờ đây là khoảng thời gian em đang làm đồ án tốt nghiệp cao học ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Cơ Khí, nhằm làm quen với các phương pháp nghiên cứu và cho thấy được sản phẩm của mình đã nghiên cứu được sau hai năm cao học.Với sự hướng dẫn nhiệt tình của Thầy Phạm Sơn Minh, cộng với sự hỗ trợ nhiệt tình của Thầy Trần Minh Thế Uyên, Thầy Trần Văn Trọn đã giúp em có được hướng đi đúng đắn, giải quyết được những vấn đề của đề tài và hoàn thành tốt nhiệm vụ nghiên cứu của đồ án. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:  TS. Phạm Sơn Minh, ThS. Trần Minh Thế Uyên và ThS. Trần Văn Trọn, đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ trong suốt thời gian thực hiện đề tài.  Em xin cảm ơn toàn thể quý Thầy Cô đã nhiệt tình giảng dạy em trong khoảng thời gian qua.  Cuối cùng xin cảm ơn các bạn bè, các anh, các chị đã giúp đỡ em trong hai năm học vừa qua. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2016 Sinh viên thực hiện Trần Ngọc Hiệp IV
  8. TÓM TẮT Ngày nay các sản phẩm ngành nhựa chiếm tỉ lệ rất lớn trong các vật dụng của đời sống con người của chúng ta, vì thế con người ngày càng đòi hỏi nhiều hơn về giá trị và giá trị thẩm mỹ của các sản phẩm nhựa. Để tạo ra một sản phẩm nhựa trong thời gian ngắn có chất lượng tốt, có tính thẩm mỹ cao, giá thành thấp, đòi hỏi chu trình sản xuất ra sản phẩm nhựa cần phải được cải thiện ở tất cả các khâu sao cho lượng nhựa nóng chảy được phun vào bên trong khuôn nhanh, đủ, điền đầy lòng khuôn một cách đồng đều và nhanh chóng, giai đoạn làm nguội nhanh mà vẫn đảm bảo chất lượng của sản phẩm nhựa và cuối cùng sản phẩm nhựa được đẩy ra ngoài nhanh chóng. Quá trình ép phun có các giai đoạn chính như: giai đoạn kẹp, giai đoạn phun keo, giai đoạn giải nhiệt, giai đoạn mở khuôn. Trong đó giai đoạn giải nhiệt chiếm thời gian khoảng 70% thời gian chu kỳ ép phun. Vì thế, mục tiêu chính của nghiên cứu này nhằm cải thiện thời gian giải nhiệt của chu kỳ ép phun dựa trên việc xác định ảnh hưởng của các yếu tố: Độ lớn tiết diện của kênh giải nhiệt đến sự phân bố nhiệt độ của tấm khuôn dương. Khoảng cách (bước xoắn) giữa các vòng xoắn ốc đến sự phân bố nhiệt độ của tấm khuôn dương. Vật liệu làm khuôn đến sự phân bố nhiệt độ của tấm khuôn dương. Mô hình chi tiết được thiết kế trên phần mềm Creo 2.0 và mô hình được sử dụng để phân tích mô phỏng trên phần mềm Ansys CFX 2015. Thông qua quá trình phân tích kết quả dựa trên phần mềm Ansys sẽ tìm thấy được sự ảnh hưởng của các yếu tố độ lớn tiết diện, bước xoắn, vật liệu đến nhiệt độ của tấm khuôn dương trong quá trình gia nhiệt. Cuối cùng dựa vào kết quả phân tích và mô hình được dùng trong mô phỏng để tiến hành gia công mô hình thực nghiệm nhằm vào mục đích kiểm tra phân tích kết quả sao sánh với mô phỏng. V
  9. ABSTRACT Today, plastic products account for very large in the items of the lives of our people, so people increasingly require more value and aesthetic value of the plastic product. To create a plastic product in a short time with good quality, high aesthetic value, low cost, require the production cycle of plastic products have to be improved all stages so that the amount of plastic melting is sprayed into the mold quickly enough, fill cavity evenly and quickly, rapid cooling phase while ensuring the quality of the final plastic products and plastic products are pushed out quickly pallet. Injection molding process with the main stages such as: stage clamps, glue spraying stage, cooling stage, open mold stage. In that, period of time cooling account for 70% of the injection molding cycle. Therefore, this study will improve the cooling time of the injection molding cycle based on the determination of the impact of the following factors: The cross section of the cooling channel to distribution of the temperature in the mold plate. Distance (step helical) between the spiral to distribution of the temperature in the mold plate. Material of molding the spiral to distribution of the temperature in the mold plate. Models are designed in Creo 2.0 software and models are used to analyze the simulation in ANSYS CFX 2015 software. Through the analysis results based on ANSYS software will find the influence the magnitude of the cross section, halical step, material of molding to distribution of the temperature. Finally based on the results of the analysis and models used in simulations to machining reality model to analyzing test results compared with simulated. VI
  10. MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC I LỜI CAM ĐOAN III LỜI CẢM ƠN IV TÓM TẮT V ABSTRACT VI MỤC LỤC VII DANH MỤC HÌNH VẼ XI DANH MỤC BẢNG BIỂU XV DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT XVI Chương I TỔNG QUAN 1 1.1. Tổng quan 1 1.1.1. Ngành nhựa ở nước ta 1 1.1.2. Công nghệ sản xuất nhựa 3 1.2. Tính cấp thiết của đề tài 5 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 6 1.4. Mục đích nghiên cứu đề tài 6 1.5. Nhiệm vụ của đề tài và giới hạn của đề tài 7 1.5.1. Nhiệm vụ của đề tài 7 1.5.2. Giới hạn của đề tài 7 1.6. Các nghiên cứu liên quan đến đề tài 7 1.6.1. Các nghiên cứu ngoài nước 7 1.6.2. Các nghiên cứu trong nước 9 1.7. Phương pháp nghiên cứu 10 1.7.1. Cơ sở phương pháp luận 11 1.7.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 11 VII
  11. Chương II CÔNG NGHỆ ÉP PHUN VÀ QUÁ TRÌNH ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ TRONG KHUÔN ÉP PHUN NHỰA 13 2.1. Công nghệ ép phun 13 2.2. Hệ thống nhiệt trong khuôn ép phun 14 2.2.1. Hệ thống gia nhiệt trong khuôn ép phun 15 2.2.1.1. Gia nhiệt bằng nước nóng 15 2.2.1.2. Gia nhiệt bằng dầu nóng 16 2.2.1.3. Gia nhiệt bằng hơi nước 16 2.2.1.4. Gia nhiệt bằng cảm ứng điện từ 17 2.2.2. Hệ thống giải nhiệt trong khuôn ép phun 17 2.2.2.1. Giải nhiệt bằng nước hoặc hỗn hợp ethylene glycol và nước 19 2.2.2.2. Giải nhiệt bằng khí 20 2.3. Yêu cầu hệ thống nhiệt trong khuôn ép phun 20 2.4. Các chi tiết cần giải nhiệt của khuôn trong quá trình ép phun 21 2.4.1. Làm nguội cho lõi khuôn và lòng khuôn 21 2.4.2. Chốt 22 2.5. Thiết kế hệ thống kênh giải nhiệt 23 2.6. Bố trí hệ thống kênh giải nhiệt trong lòng khuôn 25 2.6.1. Bố trí theo từng kênh riêng biệt 25 2.6.2. Bố trí kiểu vòng một cấp 25 2.6.3. Bố trí kiểu vòng nhiều cấp 25 2.7. Hệ thống giải nhiệt cho khuôn dương 26 2.7.1. Hệ thống vách phẳng và vách xoắn giải nhiệt 26 2.7.2. Hệ thống vòi phun 27 2.7.3. Hệ thống lỗ nghiêng 28 2.7.4. Hệ thống xoắn ốc 30 2.7.5. Chốt giải nhiệt 30 2.7.6. Ống nhiệt 32 2.8. Các yếu tố ảnh hưởng đến chu kỳ ép phun 34 VIII
  12. 2.8.1. Hình dạng và kích thước sản phẩm 34 2.8.2. Bề dày sản phẩm 34 2.8.3. Vật liệu nhựa 34 2.8.4. Kiểu dáng và kích thước của cổng phun và runner 34 2.8.5. Vật liệu chế tạo khuôn 35 2.9. Kết luận 35 Chương III LÝ THUYẾT TRUYỀN NHIỆT 36 3.1. Các phương thức trao đổi nhiệt 36 3.1.1. Dẫn nhiệt 36 3.1.2. Trao đổi nhiệt đối lưu 38 3.1.2.1. Quá trình đối lưu 38 3.1.2.2. Tỏa nhiệt 38 3.1.2.3. Trao đổi nhiệt bức xạ 39 3.2. Truyền nhiệt 42 3.2.1. Khái niệm 42 3.2.2. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng 42 3.2.3. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường ống 43 Chương IV MÔ PHỎNG VÀ PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH GIA NHIỆT 44 CỦA TẤM KHUÔN DƯƠNG VỚI HỆ THỐNG KÊNH DẪN XOẮN ỐC 44 4.1. Thay đổi số vòng xoắn của kênh dẫn 45 4.2. Thay đổi độ lớn tiết diện kênh dẫn 52 4.3. Thay đổi vật liệu khuôn 58 Chương V THÍ NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 64 5.1. Thí nghiệm gia nhiệt và giải nhiệt 64 5.1.1. Chuẩn bị 64 5.1.1.1. Mô hình khuôn dương 64 5.1.1.2. Máy nước nóng 68 5.1.1.3. Cảm biến nhiệt độ 68 5.1.1.4. Đồng hồ đo nhiệt độ 68 IX
  13. 5.1.1.5. Một số dụng cụ hỗ trợ 69 5.1.2. Cài đặt thông số mô phỏng 69 5.1.3. Phương pháp thí nghiệm 69 5.2. Xử lí kết quả và nhận xét 70 5.2.1. Khuôn dương vật liệu thép 70 5.2.2. Khuôn dương vật liệu nhôm 73 5.2.3. Khuôn dương vật liệu đồng 76 Chương 6 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 81 6.1. Kết quả đạt được 81 6.2. Hướng phát triển của đề tài 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 85 X
  14. DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1. Cơ cấu ngành nhựa Việt Nam 1 Hình 1.2. Tốc độ tăng trưởng sản lượng nhựa Việt Nam giai đoạn 2000-2010 2 Hình 1.3. Máy ép phun 3 Hình 1.4. Sản phẩm công nghệ ép phun 3 Hình 1.5. Công nghệ đùn thổi 4 Hình 1.6. Sản phẩm công nghệ đùn thổi 4 Hình 1.7. Công nghệ sản xuất thanh Profile 5 Hình 1.8. Sản phẩm công nghệ sản xuất thanh Profile 5 Hình 1.9. Làm lạnh thông thường theo đường thẳng 8 Hình 1.10. Hệ thống làm lạnh sử dụng Insert tạo mẫu nhanh 8 Hình 1.11. Hệ thống làm lạnh thích hợp dạng hốc 8 Hình 1.12. Hệ thống làm lạnh thích hợp đường dạng lõi 9 Hình 1.13. Kích thước sản phẩm (a) và kết cấu khuôn đúc phun (b). 10 Hình 2.1. Chu trình ép phun 13 Hình 2.2. Quy trình chung trong công nghệ ép phun 14 Hình 2.3. Hệ thống gia nhiệt bằng nước nóng 15 Hình 2.4. Hệ thống gia nhiệt bằng dầu nóng 16 Hình 2.5. Hệ thống gia nhiệt bằng hơi nước 16 Hình 2.6. Gia nhiệt bằng cảm ứng điện từ 17 Hình 2.7. Thời gian giải nhiệt chiếm phần lớn chu kỳ ép phun 17 Hình 2.8. Hệ thống giải nhiệt 18 Hình 2.9. Hệ thống giải nhiệt trên khuôn 18 Hình 2.10. Hệ thống giải nhiệt bằng nước 19 Hình 2.11. Hệ thống giải nhiệt bằng hỗn hợp ethylene glycol và nước 20 Hình 2.12. Hệ thống giải nhiệt bằng khí 20 XI
  15. Hình 2.13. Làm nguội lòng khuôn 21 Hình 2.15. Làm nguội cho lõi khuôn và lòng khuôn 21 Hình 2.16. Làm nguội bằng khí 22 Hình 2.17. Làm nguội bằng ống dẫn nhiệt 22 Hình 2.18. Kích thước kênh làm nguội cho thiết kế 23 Hình 2.19. Bố trí kênh dẫn nguội làm nguội đều sản phẩm 23 Hình 2.20. Kênh dẫn nguội không nên quá dài 24 Hình 2.21. Dòng chảy rối trao đổi nhiệt tốt hơn 24 Hình 2.22. Bố trí kênh nguội theo từng kênh riêng biệt 25 Hình 2.23. Bố trí kênh nguội dạng vòng một cấp 25 Hình 2.25. Hệ thống vách phẳng giải nhiệt 26 Hình 2.26. Hệ thống vách xoắn giải nhiệt 26 Hình 2.27. Hệ thống khuôn có 1vòi phun 27 Hình 2.28. Hệ thống khuôn có nhiều vòi phun 27 Hình 2.29. Hệ thống có 2 lỗ nghiêng 28 Hình 2.30. Hệ thống có nhiều lỗ nghiêng kết hợp 29 Hình 2.31. Hệ thống lỗ bậc trên khuôn 29 Hình 2.32. Hệ thống xoắn ốc trên khuôn 30 Hình 2.33. Giải nhiệt bằng không khí 30 Hình 2.34. Giải nhiệt bằng ống dẫn nhiệt 31 Hình 2.35. Nguyên lý hoạt động của chốt giải nhiệt 31 Hình 2.36. Nguyên lý hoạt động của ống nhiệt 32 Hình 2.37. Kích thước lõi khuôn khi đặt các hệ thống nhiệt 33 Hình 3.1. Nguyên lý dẫn nhiệt. 37 Hình 3.2. Tỏa nhiệt đối lưu 38 Hình 3.3. a. Truyền nhiệt đối lưu tự nhiên, b. Truyền nhiệt đối lưu cưỡng bức 38 Hình 3.4. Truyền nhiệt bức xạ 40 XII
  16. Hình 3.5. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng 42 Hình 4.1. Vị trí hai điểm đo PT và PB trên khuôn dương 44 Hình 4.2. Đồ thị phân bố nhiệt độ khuôn ở điểm PB khi thay đổi số vòng xoắn 49 Hình 4.3. Đồ thị phân bố nhiệt độ khuôn ở điểm PT khi thay đổi số vòng xoắn 49 Hình 4.4. Đồ thị phân bố nhiệt độ khuôn ở điểm PB khi thay đổi độ lớn tiết diện kênh dẫn 56 Hình 4.5. Đồ thị phân bố nhiệt độ khuôn ở điểm PT khi thay đổi độ lớn tiết diện kênh dẫn 56 Hình 4.6. Đồ thị phân bố nhiệt độ khuôn ở điểm PB khi thay đổi vật liệu của khuôn dương 62 Hình 4.6. Đồ thị phân bố nhiệt độ khuôn ở điểm PT khi thay đổi vật liệu của khuôn dương 62 Hình 5.1. Mô hình khuôn dương vật liệu nhôm A6061 64 Hình 5.2. Mô hình khuôn dương vật liệu đồng thau C3602 65 Hình 5.3. Mô hình khuôn dương vật liệu thép C45 65 Hình 5.4. Mô hình lõi khuôn vật liệu thép C45 66 Hình 5.5. Bu lông lục giác M5 66 Hình 5.6. Vòng O-ring 66 Hình 5.7. Khớp nối 67 Hình 5.8. Cổ dê 67 Hình 5.9. Băng keo non 67 Hình 5.10. Máy nước nóng 68 Hình 5.11. Cảm biến nhiệt độ 68 Hình 5.12. Đồng hồ đo nhiệt độ 68 Hình 5.13. Sơ đồ thí nghiệm 69 Hình 5.14. Đồ thị thể hiện nhiệt độ mô phỏng và thực nghiệm tại điểm PB, PT khuôn dương vật liệu thép C45 theo thời gian 72 XIII
  17. Hình 5.15. Đồ thị thể hiện nhiệt độ mô phỏng và thực nghiệm tại điểm PB, PT khuôn dương vật liệu nhôm A6061 theo thời gian 75 Hình 5.16. Đồ thị thể hiện nhiệt độ mô phỏng và thực nghiệm tại điểm PB, PT khuôn dương vật liệu đồng C3602 theo thời gian 78 XIV
  18. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Hệ số truyền nhiệt một số vật liệu 35 Bảng 4.1. Phân bố nhiệt độ các khuôn dương khi thay đổi số vòng xoắn của kênh dẫn ở cuối chu trình gia nhiệt. (vật liêu thép) 45 Bảng 4.2. Phân bố nhiệt độ các khuôn dương khi thay đổi số vòng xoắn của kênh dẫn ở cuối chu trình giải nhiệt. (vật liêu thép) 46 Bảng 4.3. Phân bố nhiệt độ các khối nước khi thay đổi số vòng xoắn của kênh dẫn ở cuối chu trình gia nhiệt. (vật liêu thép) 47 Bảng 4.4. Phân bố nhiệt độ các khối nước khi thay đổi số vòng xoắn của kênh dẫn ở cuối chu trình giải nhiệt.(vật liêu thép) 48 Bảng 4.5. Phân bố nhiệt độ các khuôn dương khi thay đổi độ lớn tiết diện của kênh dẫn ở cuối chu trình gia nhiệt. (vật liêu thép) 52 Bảng 4.6. Phân bố nhiệt độ các khuôn dương khi thay đổi độ lớn của kênh dẫn ở cuối chu trình giải nhiệt. (vật liêu thép) 53 Bảng 4.7. Phân bố nhiệt độ các khối nước khi thay đổi độ lớn của kênh dẫn ở cuối chu trình gia nhiệt.(vật liêu thép) 54 Bảng 4.8. Phân bố nhiệt độ các khối nước khi thay đổi độ lớn của kênh dẫn ở cuối chu trình giải nhiệt. (vật liêu thép) 55 Bảng 4.9. Phân bố nhiệt độ các khuôn dương khi thay đổi vật liệu khuôn ở cuối chu trình gia nhiệt 58 Bảng 4.10. Phân bố nhiệt độ các khuôn dương khi thay đổi vật liệu khuôn ở cuối chu trình giải nhiệt 59 Bảng 4.11. Phân bố nhiệt độ các khối nước khi thay đổi vật liệu khuôn ở cuối chu trình gia nhiệt 60 Bảng 4.12. Phân bố nhiệt độ các khối nước khi thay đổi vật liệu khuôn ở cuối chu trình giải nhiệt 61 Bảng 5.1. Giá trị trung bình 5 lần đo của khuôn dương vật liệu thép 71 Bảng 5.2. Giá trị trung bình 5 lần đo của khuôn dương vật liệu nhôm 74 Bảng 5.3. Giá trị trung bình 5 lần đo của khuôn dương vật liệu đồng 77 XV
  19. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CAD : Computer Aided Design CFX : Computational Fluid Xerography PP : PolyPropylen PE : PolyEthylene PVC : PolyVinylClorua PT : Point Top PB : Point Bottom XVI
  20. Chương I TỔNG QUAN 1.1. Tổng quan 1.1.1. Ngành nhựa ở nước ta Đất nước ta đang trên đà phát triển, mỗi người công dân chúng ta đều mong muốn Việt Nam sẽ trở thành một đất nước phát triển và để đạt được điều ấy đất nước ta đã đặt ra các mục tiêu, chiến lược để phát triển kinh tế. Trong đó, ngành nhựa là một trong những ngành đã đóng góp nhiều vào sự phát triển kinh tế ở nước ta. Ngành sản xuất sản phẩm nhựa là một trong những ngành công nghiệp đang phát triển nhanh nhất tại Việt Nam, tốc độ tăng trưởng trung bình trong 10 năm trở lại đây là 15 – 20%[12]. Năm 2010 cả nước có 1,200 công ty nhựa đến nay đã tăng lên khoảng 2,200 công ty. Thị trường xuất khẩu chính hiện nay là Nhật, Mỹ và một số nước Châu Âu. Năm 2014, kim ngạch xuất khẩu ngành đạt 3 tỷ USD, tăng bình quân hơn 29%/năm kể từ 2009, ngành nhựa sẽ đứng trước cơ hội rất lớn để phát triển hoạt động xuất khẩu[11]. Việt Nam sản xuất rất nhiều chủng loại sản phẩm nhựa bao gồm sản phẩm đóng gói, đồ gia dụng, vật liệu xây dựng, thiết bị điện và điện tử, linh kiện xe máy, ô tô và các linh kiện phục vụ cho ngành viễn thông và giao thông vận tải, cơ cấu sản phẩm nhựa ở Việt Nam được thể hiện thông qua biểu đồ sau[11]. Hình 1.1. Cơ cấu ngành nhựa Việt Nam 1
  21. Kể từ năm 2000 trở lại đây, ngành công nghiệp sản xuất nhựa của Việt Nam đã duy trì tốc độ tăng trưởng cao nhờ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu khẩu tăng mạnh. Tiêu thụ nhựa bình quân theo đầu người tại Việt Nam năm 1989, mỗi người Việt Nam chỉ tiêu thụ nhựa ở mức 1 kg/năm; năm 2008 con số này là 22 kg/năm và năm 2013 là 35kg/năm. Năm 2020, mức tiêu thụ này được dự đoán sẽ tiếp tục tăng lên 45kg/năm[11]. Hình 1.2. Tốc độ tăng trưởng sản lượng nhựa Việt Nam giai đoạn 2000-2010 (đơn vị: nghìn tấn) Chính nhờ những chuyển biến tốt đẹp ấy của ngành nhựa mà có thể tự tin rằng ngành nhựa sẽ nhanh chóng khẳng vị thế trong tương lai, đồng thời cùng với các ngành công nghiệp khác, ngành nhựa góp phần đưa nền kinh tế của đất nước ta phát triển đến một tầm cao mới. Để ngành nhựa có thể phát triển theo như mong đợi, yêu cầu mõi con người chúng ta cần có ý thức hơn nữa trong quá trình lao động sản xuất, đặc biệt những tầng lớp trí thức, những cá nhân, tập thể đặc biệt quan tâm đến ngành nhựa cần cố gắng phấn đấu hơn nữa để nghiên cứu tìm ra những phương án tốt nhất, những công nghệ tốt nhất để cải thiện ngành nhựa trên mọi mặt, đặt biệt cải thiện máy móc, chất lượng sản phẩm nhựa. Bên cạnh đó sự quan tâm của chính phủ là điều không thể thiếu để tạo điều kiện thuận lợi cho ngành nhựa phát triển thật mạnh trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài. 2
  22. S K L 0 0 2 1 5 4