Luận văn Nghiên cứu công nghệ và thiết bị để trích ly dầu từ quả bơ (Phần 1)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Nghiên cứu công nghệ và thiết bị để trích ly dầu từ quả bơ (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- luan_van_nghien_cuu_cong_nghe_va_thiet_bi_de_trich_ly_dau_tu.pdf
Nội dung text: Luận văn Nghiên cứu công nghệ và thiết bị để trích ly dầu từ quả bơ (Phần 1)
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ THÚY THANH NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ ĐỂ TRÍCH LY DẦU TỪ QUẢ BƠ NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY - 605204 S K C0 0 3 7 5 1 Tp. Hồ Chí Minh, 2012
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ THÚY THANH NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ ĐỂ TRÍCH LY DẦU TỪ QUẢ BƠ NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY – 605204 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐẶNG THIỆN NGÔN Tp. Hồ Chí Minh, 2012
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ THÚY THANH NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ ĐỂ TRÍCH LY DẦU TỪ QUẢ BƠ NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY – 605204 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐẶNG THIỆN NGÔN Tp. Hồ Chí Minh, 2012
- LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ và tên: Nguyễn Thị Thúy Thanh Giới tính: Nữ Ngày tháng năm sinh: 11/11/1981 Nơi sinh: Long An Quê quán: Long An Dân tộc: Kinh Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 57, tổ 7, khu phố 2, P. Phước Long B, Q.9, Tp.HCM. Điện thoại cơ quan: Điện thoại riêng: 0904531505 Fax : E-mail: thuythanh.nguyen 520@yahoo.com II . QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo : Thời gian đào tạo từ / đến / Nơi học (trường ,thành phố): Ngành học : 2. Đại học : Hệ đào tạo: chính quy Thời gian đào tạo từ 09/1999 đến 04/2004 Nơi học (trường ,thành phố): Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật .Tp HCM Ngành học: Kỹ Thuật Công Nghiệp . Môn thi tốt nghiệp: Vi mạch , Matlab
- III . QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC : Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Từ 05/2004 đến 02/2008 Công ty Shyang Hung Cheng Nhân viên văn phòng Trường THCS Trường Từ 05/2008 đến 05/2011 Giáo Viên Thạnh Trường CĐ Công Thương Từ 06/2011 đến nay Giảng Viên TPHCM
- LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứ u của tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh điển và thực hiện các thí nghiệm ly tâm dưới sự hướng dẫn khoa học của Thầy TS. Đặng Thiện Ngôn. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác Tp. Hồ Chí Minh , ngày 02 tháng 10 năm 2012 Nguyễn Thị Thúy Thanh
- LỜI CẢM ƠN Qua thời gian thực hiện luận văn: “Nghiên cứu công nghệ và thiết bị để trích ly dầu từ quả bơ”, ngoài những cố gắng nổ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự khích lệ rất nhiều từ nhà trường, Thầy, Cô, gia đình và bạn bè. Để tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, trước tiên tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn đến Thầy hướng dẫn khoa học TS. Đặng Thiện Ngôn, thầy đã dành nhiều thời gian, tâm huyết, nhiệt tình hướng dẫn, định hướng, góp ý và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Cảm ơn quý Thầy, Cô trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức nền tảng và chuyên môn cho tôi trong thời gian qua. Cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa cơ khí đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình làm đến khi hoàn thành. Cảm ơn Ban Giám Hiệu, cùng quý Thầy, Cô Trường Cao Đẳng Công Thương TP.HCM đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khóa học của mình. Cảm ơn gia đình, bạn bè, những người luôn bên tôi động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn.
- TÓM TẮT Đề tài: “Nghiên cứu công nghệ vàh tiết bị để trích ly dầu từ quả bơ ” nghiên cứu đề xuất công nghệ sản xuất dầu từ quả bơ bằng phương pháp ly tâm và thiết kế máy ly tâm với năng suất đầu ra là 1000 lít dầu/8h. Đề tài đã triển khai, nghiên cứu và khảo sát các loại bơ ở Tây Nguyên, tìm hiểu về nguồn gốc, vùng phân bố cũng như các sản phẩm chế biến từ quả bơ. Trên cơ sở đó nghiên cứu hàm lượng dầu có trong các loại bơ phổ biến ở Tây Nguyên để xác định loại bơ có hàm lượng dầu cao. Tác giả đã xây dựng mô hình máy ly tâm để thực hiện các thí nghiệm ly tâm trích ly dầu từ quả bơ. Dựa vào kết quả thí nghiệm này, tác giả đã đề xuất công nghệ sản xuất dầu từ quả bơ bằng phương pháp ly tâm. Từ đó tính toán, thiết kế máy ly tâm dầu bơ hoàn chỉnh phục vụ cho sản xuất công nghiệp. SUMMARY Subject: "Research on the technology and equipment to extract avocado oil ": research on the avocado oil technology with the centrifugation method and design the centrifuge machine with output capacity is 1000 liters / 8h. Threads deployed by the research, a survey of the avocado in Tay Nguyen, research about the origins, distribution areas, as well as products made from avocados. In addition, the subjects research oil content of the avocado in Tay Nguyen to determine the type of butter with a high oil content. The author has built centrifuge model experiments and performed experiments centrifugal oil from the avocados. Based on the results of this experiment, the authors research on the avocado oil technology with the centrifugation method. From that calculation, design the centrifuge machine service for industrial production.
- MỤC LỤC Trang tựa Trang Quyết định giao đề tài
- Lý lịch cá nhân i Lời cam đoan iii Lời cảm ơn iv Tóm tắt v Mục lục vi Danh sách các bảng x Danh sách các hình xi Chƣơng 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Phạm vi nghiên cứu 3 1.3 Ý nghĩa của đề tài về khoa học và thực tiễn 3 1.3.1 Ý nghĩa về khoa học 3 1.3.2 Ý nghĩa về thực tiễn 3 Chƣơng 2 TỔNG QUAN 4 2.1 Tổng quan chung về lĩnh vực nghiên cứu 4 2.1.1 Giới thiệu về cây bơ 4 2.1.2 Thành phần dinh dưỡng và tính chất hóa học của quả bơ 7 2.1.3 Hàm lượng dầu của các giống bơ ở Việt Nam 9 2.1.4 Lợi ích của quả bơ 11 2.1.5 Các sản phẩm từ quả bơ 11 2.2 Tình hình nghiên cứu 12 2.2.1 Tình hình nghiên cứu tron g nưviớ c 12
- 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngoài 17 2.3 Mục đích của đề tài 19 2.4 Nhiệm vụ và giới hạn của đề tài 19 2.4.1 Nhiệm vụ của đề tài 19 2.4.2 Giới hạn của đề tài 19 2.5 Phương pháp nghiên cứu 19 Chƣơng 3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3.1 Quá trình lắng ly tâm và lọc ly tâm 20 3.1.1 Lắng ly tâm 20 3.1.2 Lọc ly tâm 21 3.2 Phân loại máy ly tâm 22 3.2.1 Máy ly tâm lọc 23 3.2.2 Máy ly tâm lắng 26 3.3 Tính toán thiết kế máy ly tâm thường 29 3.3.1 Xác định các thông số công nghệ của máy 29 3.3.2 Xác định năng suất máy ly tâm 31 3.3.3 Công suất máy ly tâm 32 3.4 Đánh giá phân tích các loại máy ly tâm 34 3.5.1 Chọn máy ly tâm 34 3.5.2 Chọn kiểu ly tâm 35 Chƣơng 4 ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT DẦU TỪ QUẢ BƠ 4.1 Công nghệ sản xuất dầu từ quả bơ bằng phương pháp ép 36 4.2 Đề xuất công nghệ sản xuất dầu từ quả bơ bằng phương pháp ly tâm 37
- 4.2.1 Chuẩn bị hổn hợp bơ trấu 37 4.2.2 Thí nghiệm 41 4.2.3 Đề xuất công nghệ sản xuất dầu từ quả bơ bằng phương pháp ly tâm 47 4.2.3.1 Phân loại 48 4.2.3.2 Rửa 48 4.2.3.3 Bóc vỏ và hạt 48 4.2.3.4 Xay 49 4.2.3.5 Sấy 49 4.2.3.6 Trộn trấu 49 4.2.3.7 Gia nhiệt 50 4.2.3.8 Ly tâm 50 4.2.3.9 Lọc thô, tinh 50 4.2.3.10 Lọc ly tâm 50 Chƣơng 5 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY LY TÂM DẦU TỪ QUẢ BƠ 51 5.1 Các yêu cầu thiết kế 51 5.2 Chọn phương án thiết kế 51 5.3 Sơ đồ máy thiết kế 51 5.4 Nguyên lý hoạt động của máy thiết kế 52 5.5 Các công việc tính toán thiết kế 52 5.6 Tính toán thiết kế các bộ phận của máy 52 5.6.1 Tính toán xác định các thông số công nghệ của máy 53 5.6.2 Tính công suất động cơ 54 5.6.3 Tính toán bộ truyền đai t ừv độngiii cơ đến trục rô-to 57
- 5.6.4 Tính trục 60 5.6.5 Tính gối đỡ trục 65 5.6.6 Tính then 67 5.6.4 Thiết kế bộ phận nạp liệu 69 Chƣơng 6 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 72 6.1 Kết luận 72 6.2 Đề nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 77
- DANH SÁCH CÁC BẢNG TRANG Bảng 2.1 Đặc điểm phân biệt 3 loại bơ 6 Bảng 2.2 Bảng so sánh giữa 3 loại bơ 6 Bảng 2.3 Giá trị dinh dưỡng trong thịt quả bơ 9 Bảng 2.4 Đặc điểm và hàm lượng dầu của các giống bơ 10 Bảng 3.1 Đánh giá, phân tích các loại máy ly tâm 34 Bảng 3.2 Đánh giá, phân tích các loại máy ly tâm thường 35 Bảng 4.1 Kết quả thí nghiệm 1 44 Bảng 4.2 Kết quả thí nghiệm 2 45 Bảng 4.3 Kết quả thí nghiệm 3 46 Bảng 5.1 Các thông số ban đầu để tính toán, thiết kế máy ly tâm dầu bơ 52
- DANH SÁCH CÁC HÌNH x TRANG Hình 1.1 Quả bơ 1 Hình 1.2 Dầu bơ 2 Hình 2.1 Cây bơ 4 Hình 2.2 Tỉ lệ các thành phần trong quả bơ 8 Hình 2.3 Quan hệ giữa hàm lượng dầu và độ chín 10 Hình 2.4 Máy ép thủy lực 12 Hình 2.5 Máy ép trục vít 13 Hình 2.6 Máy ly tâm tách béo 14 Hình 2.7 Máy ly tâm tách vi sinh vật 15 Hình 2.8 Máy ly tâm tách dầu Thompson 900E 15 Hình 2.9 Máy ly tâm đường 16 Hình 2.10 Máy ly tâm dầu bơ Pieralisi SPI 444 ở California – Mỹ 17 Hình 2.11 Sản phẩm dầu bơ của công ty Avoro Avocado oil 17 Hình 2.12 Máy ly tâm Alpha Laval của công ty Olivad - New Zealand 18 Hình 2.13 Sản phẩm dầu bơ của công ty Olivado – NewzeaLand 18 Hình 3.1 Sơ đồ nguyên lý làm việc của máy ly tâm 20 Hình 3.2 Sơ đồ quá trình lắng ly tâm 21 Hình 3.3 Quá trình lọc ly tâm bằng lưới lọc (vách ngăn lọc) 22 Hình 3.4 Máy ly tâm ba chân tháo bã bằng dao 23 Hình 3.5 Sơ đồ nguyên lý máy ly tâm lọc làm việc liên tục có piston đẩy pha rắn 25 Hình 3.6 Máy ly tâm liên tục rô to hình nón tự tháo bã 25 Hình 3.7 Máy ly tâm lắng liên tục tháo bã bằng vít 26 Hình 3.8 Máy ly tâm lắng phân ly nhũ tương kiểu dĩa 27 Hình 3.9 Máy ly tâm siêu tốc loại ống 28 Hình 4.1 Sơ đồ công nghệ sản xuất dầu từ quả bơ bằng phương pháp ép 36
- Hình 4.2 Quả bơ sáp sử dụng cho thí nghiệm 37 Hình 4.3 Rửa bơ 38 Hình 4.4 Bóc tách vỏ và hạt 38 Hình 4.5 Công đoạn xay bơ 39 Hình 4.6 Công đoạn sấy bơ 39 Hình 4.7 Công đoạn trộn trấu 40 Hình 4.8 Công đoạn gia nhiệt 40 Hình 4.9 Máy ly tâm thí nghiệm 41 Hình 4.10 Cân điện tử 42 Hình 4.11 Biến tần Siemens MicroMaster 420 42 Hình 4.12 Máy đo tốc độ vòng quay DT – 1236L 43 Hình 4.13 Ly tâm hổn hợp bơ trấu 43 Hình 4.14 Công nghệ sản xuất dầu từ quả bơ bằng phương pháp ly tâm 47 Hình 5.1 Sơ đồ máy thiết kế 51 Hình 5.2 Bộ truyền đai từ động cơ đến trục của rô-to 57 Hình 5.3 Sơ đồ kích thước bộ truyền đai 59 Hình 5.4 Sơ đồ trục chính của máy ly tâm 61 Hình 5.5 Sơ đồ phân bố lực, biểu đồ mômen và kết cấu trục 62 Hình 5.6 Sơ đồ bố trí ổ trên trục 65 Hình 5.7 Kết cấu then trên trục 67 Hình 5.8 Vít nạp liệu 69 Hình 5.9 Kích thước thùng nạp liệu 71
- Chƣơng 1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây bơ – tên khoa học Persea americana và tên tiếng Anh là Avocado – là một loại cây ăn quả nhiệt đới và cận nhiệt đới, được trồng nhiều ở quốc gia Mêxicô, Mỹ, Colombia, Brazin, New Zealand, Ở nước ta, cây bơ được trồng rộng rãi tại các tỉnh Đồng Nai, Lâm Đồng, Đăk Lăk, Gia Lai, Chỉ riêng ở Đăk Lăk, hiện nay đã có diện tích bơ 4200ha, sản lượng đạt trên 300.000 tấn bơ quả trong năm [3]. Quả bơ thuộc nhóm quả mọng, quả có chiều dài khoảng 7-20cm, khối lượng 200-400g, cá biệt có quả chỉ nặng 100g, có quả nặng tới 1kg. Trên thế giới, tại các nước như Mỹ, Mexico, Úc, quả bơ được đánh giá cao và được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau như ăn quả tươi, chế biến nhiều món ăn ngon, tinh chiết dầu ăn và được sử dụng rất nhiều trong công nghiệp. Những công dụng này mang lại tiềm năng phát triển lớn cho sản xuất và tiêu dùng. Hình 1.1: Quả bơ [11] Ở nước ta quả bơ chỉ được dùng để ăn tươi và việc xuất khẩu quả bơ mang hiệu quả kinh tế thấp. Bên cạnh đó việc thu hoạch, vận chuyển và bảo quản bơ chưa được quan tâm nhiều. Người ta thường dùng lồng để hái quả, có khi rung mạnh cây làm cho quả rơi xuống đất và bị trầy xước, gây hư hỏng đến phần thịt quả. Ở Tây Nguyên việc thu hoạch quả thường vào mùa mưa nên việc thu hoạch và vận chuyển - 1 -
- gặp nhiều khó khăn. Những giống bơ có phần đầu quả dài rất dễ bị gãy nếu vật chứa không thích hợp. Bơ khi về đến các chợ bán lẻ thì nhanh chín và cũng nhanh chóng hư hỏng do nhiệt độ dự trữ tương đối cao (31-320C). Nhìn chung, tỉ lệ hao hụt sau thu hoạch của quả bơ khá cao và việc bán quả tươi mang lại hiệu quả kinh tế thấp [3]. Trong khi đó, bơ là loại quả có hàm lượng dầu khá cao và dầu bơ được xác định là tốt cho sức khỏe vì chứa nhiều acid béo không bão hòa và thành phần phytosterol HDL [2]. - Dầu quả bơ có rất nhiều giá trị trong việc tái tạo và giữ ẩm cho làn da, bảo vệ làn da không bị khô và tăng khả năng đàn hồi của da. Đặc biệt là dầu bơ dùng cho ngành công nghiệp mỹ phẩm và còn được sử dụng làm dầu ăn cũng giống như dầu ô liu và tốt hơn dầu ôliu. - Dầu quả bơ có nhiệt độ sôi cao hơn 250o C vì thế rất phù hợp cho nấu ăn. Dầu bơ còn được dùng cho việc giữ độ ẩm và làm lành vết thương (tái tạo tế bào), một lượng dầu nguyên chất bổ sung có thể dùng làm nước rưới salát [2]. - Dầu quả bơ cung cấp các vitamin A, E, K, cùng với các khoáng chất kali, phốtpho, lưu huỳnh và clo, đặc biệt nó rất giàu vitamin E. Hơn nữa, vitamin E trong dầu bơ tồn tại chủ yếu ở dạng α-tocopherol là dạng có hoạt tính mạnh nhất. Vitamin E là chất chống oxi hóa, làm chậm tiến trình lão hóa và bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tim cũng như các dạng ung thư phổ biến. - Dầu bơ được đánh giá là một trong những loại dầu có giá trị dinh dưỡng cao nhất, tốt cho sức khoẻ hơn dầu hướng dương và dầu ô liu. Hơn thế nữa, dầu bơ được xếp hạng thứ 5 trong danh sách những loại dầu tuyệt hảo vì là tác nhân chống cholesterol. Dầu bơ đã được Tổ chức Tim mạch Nam Phi cấp Nhãn hiệu Trái tim vì ảnh hưởng tích cực của nó đến tim [2]. - 2 -
- Hình 1.2: Dầu bơ [20] Mặt khác, các kết quả nghiên cứu còn cho thấy dầu bơ có tác dụng tốt đến da và tóc, do đó các công ty sản xuất mỹ phẩm đã sử dụng dầu bơ làm thành phần trong nhiều loại kem dưỡng da và dưỡng tóc. Đã có nhiều quốc gia trên thế giới thành công trong việc chiết xuất dầu từ quả bơ nhưng ở nước ta hiện nay vẫn chưa có những nghiên cứu về công nghệ này. Nhằm đa dạng hóa các sản phẩm chế biến từ quả bơ, chiết xuất nguồn dầu có khả năng sử dụng trong công nghiệp, được sự hướng dẫn của thầy TS. Đặng Thiện Ngôn, khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy, trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM, tôi tiến hành đề tài:“ Nghiên cứu công nghệ và thiết bị để trích ly dầu từ quả bơ” với mong muốn đóng góp một phần công sức của mình vào việc làm tăng giá trị của quả bơ giúp việc trồng và chế biến quả bơ ở các tỉnh Tây Nguyên phát triển mạnh và bền vững. 1.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài dừng lại ở việc nghiên cứu tổng quan về cây bơ, đề xuất công nghệ sản xuất dầu bơ bằng phương pháp ly tâm và tính toán, thiết kế máy ly tâm dầu bơ. 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 1.3.1 Về mặt khoa học: - Đã đề xuất được công nghệ sản xuất dầu bơ bằng phương pháp ly tâm. - Đã đề xuất được giải pháp kỹ thuật thay thế việc ép dầu bơ một cách thủ c ô n g bằng thiết bị cơ khí bán tự động. - 3 -
- 1.3.2 Về mặt thực tiễn - Đã góp phần tạo ra một sản phẩm mới từ quả bơ là dầu bơ, có hàm lượng dinh dưỡng cao dùng trong công nghiệp (ngành thực phẩm và mỹ phẩm). Góp phần làm tăng giá trị của quả bơ và tạo công ăn việc làm cho nhiều người. Đề tài gồm có các chương: - Chương 1: Mở đầu - Chương 2: Tổng quan - Chương 3: Cơ sở lý thuyết - Chương 4: Đề xuất công nghệ sản xuất dầu bơ - Chương 5: Tính toán, thiết kế máy ly tâm dầu bơ - Chương 6: Kết luận và kiến nghị Chƣơng 2 TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan chung về lĩnh vực nghiên cứu 2.1.1 Giới thiệu về cây bơ Cây bơ là loại cây ăn quả cho dầu quí, thuộc loại cây gỗ cao tới 10-15m, lá xoan, thuôn hay bầu dục, dài 6-25 cm, rộng 3,5-15cm, nhọn góc ngắn ở gốc, có mũi nhọn hay tù ngắn ở chóp. Cụm hoa thành chuỳ dày đặc, hoa nhỏ có màu xanh lục hay vàng vàng, đài hơi có lông mịn. Quả mọng lớn, nạc, dạng quả lê, hình trứng hay hình cầu, màu lục hay màu mận tía khi chín, thịt mềm, màu vàng lục, có một hạt to với lá mầm nạc. Nhiệt độ thích hợp cho cây là 250C bình quân các tháng nóng và 150C bình quân cho các tháng lạnh. Cây bơ cần lượng mưa bình quân là 1200mm/năm [11]. - 4 -
- Đất trồng bơ cần có tầng sâu ít nhất là 1 mét. Bơ yêu cầu đất cát nhẹ và dễ thoát nước, mực nước ngầm phải sâu trên 2 mét, độ pH thích hợp là 5- 6,5, cây bơ phát triển tốt trên đất đỏ bazan. Hình 2.1: Cây bơ [12] a) Nguồn gốc Đa số các giống bơ đều xuất xứ từ vùng nhiệt đới Trung Mỹ như Mexico, Guatemala và quần đảo Antilles. Bơ gồm rất nhiều giống thuộc loại Lauraceae. Phần lớn các giống có tính thương mại đều thuộc vào ba chủng: chủng Mexico, chủng Guatemala và chủng Antilles hay West Indian. Chủng Guatemala và West indian (Antilles) được xếp vào loài Persea americana Mill. Chủng Mexico được xếp vào loài Persea drymyfolia. Đặc tính của 3 chủng loại bơ quan trọng: - Chủng Mexico: có lá thay đổi nhiều về kích thước, lá có màu xanh lục, mặt d ư ớ i nhạt hơn mặt trên, đặc biệt khi vò lá ngửi có mùi hôi anique. Trái thường dài dạng quả lê, dạng đu đủ. Chất lượng rất tốt do hàm lượng chất béo rất cao: 15-30% (trên thị trường gọi là bơ sáp). Vỏ trái mỏng, thường trơn tru, khi chín có màu xanh, vàng xanh, hay đỏ tím, đỏ sẫm tùy giống. Hạt hơi lớn, vỏ hạt mỏng, mặt ngoài hạt trơn - 5 -