Luận văn Nghiên cứu chế tạo các mạch tạo pan động cơ ô tô có giao tiếp với máy tính phục vụ giảng dạy (Phần 1)

pdf 23 trang phuongnguyen 840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Nghiên cứu chế tạo các mạch tạo pan động cơ ô tô có giao tiếp với máy tính phục vụ giảng dạy (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_van_nghien_cuu_che_tao_cac_mach_tao_pan_dong_co_o_to_co.pdf

Nội dung text: Luận văn Nghiên cứu chế tạo các mạch tạo pan động cơ ô tô có giao tiếp với máy tính phục vụ giảng dạy (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN HOÀNG LUÂN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO CÁC MẠCH TẠO PAN ĐỘNG CƠ Ô TÔ CÓ GIAO TIẾP VỚI MÁY TÍNH PHỤC VỤ GIẢNG DẠY NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC - 60520116 S K C0 0 5 2 4 3 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04/2017
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN HOÀNG LUÂN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO CÁC MẠCH TẠO PAN ĐỘNG CƠ Ô TÔ CÓ GIAO TIẾP VỚI MÁY TÍNH PHỤC VỤ GIẢNG DẠY NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC - 60520116 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4/2017
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN HOÀNG LUÂN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO CÁC MẠCH TẠO PAN ĐỘNG CƠ Ô TÔ CÓ GIAO TIẾP VỚI MÁY TÍNH PHỤC VỤ GIẢNG DẠY NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC – 60520116 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ VĂN DŨNG Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4/2017
  4. LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: Nguyễn Hoàng Luân Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 16 – 01 – 1981 Nơi sinh: Tp Hồ Chí Minh Quê quán: Hà Nam Dân tộc: Kinh Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 21/3 Nguyễn Thành Đồng, phường Quyết Thắng, Tp Biên Hòa Điện thoại cơ quan: (061) 3822263 Điện thoại nhà riêng: Fax: (061) 3822263 E-mail: hoangluan81@gmai.com II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ / đến / Nơi học (trường, thành phố): Ngành học: 2. Đại học: Hệ đào tạo: tại chức Thời gian đào tạo từ 5/2007 đến 5/2012 Nơi học (trường, thành phố): Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh Ngành học: Kỹ thuật ô tô – máy động lực Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Thiết kế mô hình các loại bơm cao áp phục vụ giảng dạy Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: ĐH Bách khoa Tp HCM Người hướng dẫn: Lê Văn Cường III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: i
  5. Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 2012 đến nay Trường Cao đẳng nghề Đồng Nai Giáo viên CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG BỐ: “Tạo Pan động cơ điều khiển bằng máy tính”: Hội nghị quốc gia lần thứ 9 về nghiên cứu cơ bản và ứng dụng công nghệ thông tin (FAIR) – Cần Thơ ngày 4-5 tháng 8 năm 2016. ii
  6. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 04 năm 2017 (Ký tên và ghi rõ họ tên) Nguyễn Hoàng Luân iii
  7. TÓM TẮT Luận văn này trình bày các nghiên cứu và lập trình ứng dụng về card giao tiếp điều khiển các tín hiệu trên động cơ ô tô để hướng tới phục vụ giảng dạy chuyên ngành công nghệ ô tô. Card giao tiếp được lập trình bằng hợp ngữ nối các tín hiệu vào/ra của hộp ECU (Electronic Control Unit) trên động cơ ô tô thông qua chương trình LabVIEW và được điều khiển bằng máy tính. Từ máy tính có thể điều khiển được khởi động và tắt động cơ, tạo được các pan trên động cơ. Các pan của động cơ ô tô được điều khiển từ máy tính thông qua việc đóng mở các relay tín hiệu phun xăng, tín hiệu cảm biến đánh lửa, tín hiệu cảm biến oxy, tín hiệu số vòng quay động cơ, . Từ tập hợp các giả lập hư hỏng của động cơ ô tô, học viên có thể phát triển được tư duy, suy nghĩ, nhận xét và phán đoán hư hỏng của ô tô để từ đó nâng cao khả năng của mình, đồng thời đóng góp thêm các kinh nghiệm thực tiễn. Luận văn được chia làm bốn chương. Chương một trình bày về tổng quan mục đích nghiên cứu. Chương hai trình bày cơ sở lý thuyết về ô tô. Chương ba nghiên cứu về vi điều khiển và thiết kế các mạch giao tiếp tạo pan. Chương bốn thiết kế chương trình tạo pan và các bài giảng phục vụ giảng dạy. iv
  8. ABSTRACT This dissertation presents the research and programming of the control interface card signals on automobile engines for the purpose of teaching Automotive Technology major. Interface card is programmed by connecting the signals assemble input/output of the ECU (Electronic Control Unit) on the automobile engine through LabVIEW program and it is controlled by computer. The computer can be used to control starting and stopping engine and make breakdown on automobile engine. The simulating automobile engine breakdown is controlled by computer through the on and off of signal relays of fuel injection, ignition sensor, oxygen sensor and the engine rotation speed etc. By collecting and learning the simulations of automobile engine breakdown, students can develop their mindset, opinions, comments and diagnoses of automobile breakdowns to thereby improve their capabilities, while earning more practical experience. Thesis is divided into four chapters. Chapter one presents an overview of research purposes. Chapter two presents the theoretical basis of the automobile. Chapter three studies of microcontroller and design communication circuits to make breakdown. Chapter four designs to make breakdown program and lectures for teaching. v
  9. MỤC LỤC Trang tựa TRANG Quyết định trao đề tài Lý lịch cá nhân i Lời cam đoan ii Cảm tạ iii Tóm tắt iv Mục lục v Danh sách các chữ viết tắt ix Danh sách các hình x Danh sách các bảng xiii Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1 1.1. Lý do chọn đề tài 1 1.2. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài 1 1.3. Mục tiêu 2 1.4. Mục đích nghiên cứu 2 1.5. Đối tượng nghiên cứu 3 1.6. Phạm vi nghiên cứu 3 1.7. Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn 3 Chƣơng 2: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC ĐỘNG CƠ Ô TÔ 4 2.1 Giới thiệu động cơ 4 2.2 Các cảm biến và ECU 4 2.2.1 Cảm biến tốc độ động cơ và vị trí piston 4 2.2.2 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 6 2.2.3 Cảm biến nhiệt độ khí nạp 7 2.2.4 Cảm biến vị trí bướm ga loại tuyến tính 7 vi
  10. 2.2.5 Góc đánh lửa sớm 8 2.2.6 Thời gian mở kim phun 12 2.2.7 Van không tải 13 2.2.8 Tỷ lệ hòa khí 14 2.2.9 Sơ đồ mạch điện ECU động cơ 17 2.3 Mã lỗi 21 Chƣơng 3: THIẾT KẾ MẠCH TẠO PAN GIAO TIẾP VỚI MÁY TÍNH 22 3.1. Họ vi điều khiển AVR 22 3.2. Cấu trúc họ vi điều khiển AVR 24 3.2.1. Tổng quan về kiến trúc 24 3.2.2. Các thanh ghi đa dụng 26 3.2.3. Cổng ra vào 27 3.2.4. Bộ nhớ SRAM 28 3.2.5. Cấu trúc ngắt 29 3.3. Họ vi điều khiển Atmega 16 30 3.3.1. Đặc điểm 30 3.3.2. Sơ đồ chân Atmega16 32 3.4. Họ vi điều khiển Atmega 8 33 3.4.1. Đặc điểm 33 3.4.2. Sơ đồ chân Atmega8 35 3.5. Mạch giao tiếp 35 3.5.1. Mạch giao tiếp chính 35 3.5.2. Mạch điều khiển phun xăng 42 3.5.3. Mạch tạo pan 46 Chƣơng 4: THIẾT KẾ CHƢƠNG TRÌNH TẠO PAN VÀ CÁC BÀI GIẢNG 51 4.1. Thiết kế chương trình tạo pan 51 4.1.1. Khởi động chương trình 51 vii
  11. 4.1.2. Chọn chương trình tạo pan 52 4.1.3. Chọn các chức năng tạo pan 53 4.1.4. Tìm pan trên động cơ 57 4.2. Thiết kế các bài giảng 58 4.2.1. Bài 1: Phương pháp đọc mã lỗi hư hỏng của động cơ 58 4.2.2. Bài 2: Tìm pan các cảm biến trên động cơ 61 4.2.3. Bài 4: Tìm pan hệ thống đánh lửa trên động cơ 62 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC viii
  12. DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT - ECU (Electronic Control Unit): Bộ điều khiển điện tử. - IAT (Intake Air Temperature): cảm biến nhiệt độ khí nạp - TPS (Throttle position sensor): cảm biến vị trí bướm ga - VVT-i (Variable Valve Timing With Intelligence): hệ thống điều khiển cam thông minh. - CKP (Crankshaft Position Sensor): cảm biến vị trí cốt máy. - MAP (Manifold Air Pressure sensor): cảm biến áp suất. - CTS (Coolant Temperature sensor): cảm biến nhiệt độ nước làm mát. - MAF (Mass Air Flow sensor): cảm biến lưu lượng không khí ix
  13. DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 2.1: Sơ đồ mạch điện cảm biến tốc độ động cơ 5 Hình 2.2: Cuộn dây tín hiệu Ne và tín hiệu G 6 Hình 2.3: Mạch điện cảm biến nhiệt độ nước 7 Hình 2.4: Mạch điện cảm biến nhiệt độ khí nạp 7 Hình 2.5: Mạch điện cảm biến vị trí bướm ga 8 Hình 2.6: Sơ đồ khối hệ thống đánh lửa với cơ cấu điều khiển góc đánh lửa sớm bằng điện tử 8 Hình 2.7: Góc đánh lửa sớm thực tế 10 Hình 2.8: Bản đồ góc đánh lửa sớm và góc ngậm điện 10 Hình 2.9: Tín hiệu tốc độ động cơ và tín hiệu đánh lửa 11 Hình 2.10: Sơ đồ và dạng xung đánh lửa trực tiếp động cơ 1NZ-FE 12 Hình 2.11: Sơ đồ mạch điện của các vòi phun trên động cơ 1NZ-FE 13 Hình 2.12: Cấu tạo van điều khiển không tải kiểu van xoay 13 Hình 2.13: Mạch điện van điều khiển không tải dùng van xoay 14 Hình 2.14: Ảnh hưởng của cảm biến oxy và bộ TWC 15 Hình 2.15: Cảm biến với thành phần dioxide zirconium 15 Hình 2.16: Mạch điện của cảm biến oxy có dây nung 17 Hình 2.17: Sơ đồ mạch điện ECU của động cơ TOYOTA 18 Hình 3.1: So sánh thời gian thực thi lệnh giữa các bộ vi xử lý 23 Hình 3.2: Kiến trúc của bộ xử lý AVR 25 Hình 3.3: Tập thanh ghi của vi điều khiển AVR 27 Hình 3.4: Các port đọc và ghi 28 Hình 3.5: Kết nối SRAM ngoài với bộ vi điều khiển 29 Hình 3.6: Sơ đồ chân Atmega16 33 x
  14. Hình 3.7: Sơ đồ chân Atmega8 35 Hình 3.8: Sơ đồ mạch cấp nguồn 36 Hình 3.9: Đầu vào tín hiệu điện áp 36 Hình 3.10: Đầu vào tín hiệu xung 38 Hình 3.11: Mạch điều khiển 39 Hình 3.12: Bộ vi xử lý Atmega 16 40 Hình 3.13: Bộ vi xử lý Atmega 8 41 Hình 3.14: Mạch MAX232 42 Hình 3.15: Ngõ vào xung của tín hiệu vòi phun 43 Hình 3.16: Ngõ ra xung của tín hiệu vòi phun 44 Hình 3.17: Vi xử lý Atmega 8 45 Hình 3.18: Mạch điện tổng thể của card điều khiển phun xăng 46 Hình 3.19: Mạch điện của các relay 48 Hình 3.20: Bộ vi xử lý Atmega 16 49 Hình 3.21: Mạch điện tổng thể 50 Hình 4.1: Khởi động chương trình tạo pan 51 Hình 4.2: Chương trình tạo pan động cơ 52 Hình 4.3: Tạo pan hở mạch cấp nguồn 53 Hình 4.4: Tạo pan hở mạch IGT1 54 Hình 4.5: Tạo pan hở mạch VG 55 Hình 4.6: Tạo pan hở mạch IGF 56 Hình 4.7: Tìm pan trên động cơ 58 Hình 4.8: Chọn tạo pan các lỗi động cơ 59 Hình 4.9: Tạo pan các cả biến động cơ 62 Hình 4.10: Tạo pan hệ thống đánh lửa 64 Hình 4.11: Nối dây trên giắc chuẩn đoán 65 xi
  15. DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 4.1: Bảng mã lỗi hư hỏng 60 xii
  16. Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1. Lý do chọn đề tài. Tình hình ở Việt Nam Với sư ̣ phát triển mạnh mẽ trong ngành kỹ thuật ô tô, cũng như ngành công cơ điện tử hiêṇ nay trên thế giới . Hiêṇ nay ở nước ta , hê ̣thống giao thông đang ngày càng được phát triển và số người sử dụng phương tiện đi lạ i là ô tô ngày càng cao . Bên caṇ h đó, ô tô ngày càng phát triển hiêṇ đaị , các hệ thống điều khiển cơ khí dần đươc̣ thay bằng các hê ̣thống điều khiển điêṇ tử máy tính , như hê ̣thống phun xăng điêṇ tử , hê ̣thống đánh lử a điện tử, hê ̣thống điều khiển phanh, hê ̣thống lái, Để phuc̣ vu ̣trong giảng daỵ ngành công nghê ̣ô tô phù hơp̣ với sư ̣ phát triển nhanh chóng trong trong liñ h vưc̣ công nghê ̣ô tô cần phải ứ ng duṇ g công nghê ̣ thông tin để điều khiển và mô phỏng các quá trình hoạt động thật của ô tô để giúp học viên hiểu một cách trực quan. Tình hình trên thế giới Hiện nay các hãng ô tô trên thế giới đều sử dụng các thiết bị hiện đại được điều khiển tự động thông qua hộp ECU (Electronic Control Unit) như: hệ thống phun xăng điện tử, hệ thống đánh lửa điện tử, hệ thống phanh ABS, Do có điều kiện phát triển nên các nước tiên tiến trên thế giới đều sử dụng các động cơ ô tô hiện đại vừa được sản xuất để đưa vào giảng dạy ở các trường đại học, cao đẳng nên học viên có thể hiểu được trực quan. Mỗi hãng động cơ đưa vào giảng dạy đều được trang bị các dụng cụ chuyên dùng kèm theo như: máy scan lỗi của động cơ và được cập nhật liên tục với chi phí khá cao. 1.2. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài. 1
  17. Vì sư ̣ phát triển nhanh chóng trong liñ h vưc̣ công nghê ̣ô tô , hầu hết các ô tô hiêṇ nay trên thế giới và Viêṭ Nam đều sử duṇ g hê ̣thống điều khiển bằng máy tính . Do sư ̣ phát triển nhanh chóng đó , nên tình hình ở Viêṭ Nam không đà o taọ kip̣ các chuyên viên có thể đáp ứ ng các nhu cầu về sử a chữa , bảo trì vì không được đào tạo bài bản tại các trường đào tạo. Măc̣ khác , do các trường đào taọ nghề không kip̣ thời ứ ng duṇ g công nghê ̣ thông tin vào liñ h vưc̣ giảng daỵ , cũng như các thiết bị tiên tiến hiện đại vào lĩnh vưc̣ đào taọ . Viêc̣ sử duṇ g máy tính để điều khiển đôṇ g cơ thông qua các card giao tiếp để hoc̣ viên có thể hiểu đươc̣ các hoaṭ đôṇ g của ô tô mà không thể quan sát bằng mắt thường , từ đó hoc̣ viên có thể hiểu đươc̣ cấu taọ và hoaṭ đôṇ g của đôṇ g cơ và có thể sử a chữa đươc̣ các hư hỏng nếu có . Vì vậy, đề tài “ Nghiên cứu chế tạo các mạch tạo pan động cơ ô tô có giao tiếp với máy tính phục vụ giảng dạy “ thâṭ sư ̣ cần thiết trong quá trình đào taọ ngành công nghệ ô tô hiện nay ở Việt Nam. 1.3. Mục tiêu. - Lâp̣ trình đươc̣ card giao tiếp giữa máy tính với tín hiêụ vào/ ra trên hộp ECU đôṇ g cơ. - Tạo được pan động cơ thông qua máy tính. - Ứng dụng tạo pan động cơ ô tô trong giảng daỵ ngành công nghê ̣ô tô ở các trường đại học, cao đẳng và dạy nghề. - Thiết kế các bài giảng trong chương trình giảng dạy. 1.4. Mục đích nghiên cứu. Vận dụng lý thuyết về điều khiển động cơ, lý thuyết về vi điều khiển, thiết kế mạch giao tiếp, mạch điều khiển và viết chương trình giao tiếp và điều khiển nhằm giúp cho quá trình dạy và học được tốt hơn, giúp cho học viên thể trực tiếp quan sát sự hoạt động của động cơ được hiển thị trên máy tính, đồng thời từ máy tính có thể điều khiển các chế độ hoạt động của động cơ. 2
  18. 1.5. Đối tƣợng nghiên cứu. -Động cơ ô tô - Phần mềm LabVIEW -Các loại card giao tiếp -Các card chuyển đổi tín hiệu từ Analog qua Digital và ngược lại. -Mạch điện tử giao tiếp tạo pan. 1.6. Phạm vi nghiên cứu. -Nghiên cứu về động cơ ô tô -Nghiên cứu về vi xử lý -Phần mềm ứng dụng LabVIEW -Thiết kế mạch tạo pan giao tiếp giữa card và động cơ ô tô 1.7. Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn. -Ứng dụng công nghệ thông tin trong điều khiển và vận hành ô tô. -Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy ngành công nghệ ô tô trong các trường đại học, cao đẳng. 3
  19. Chƣơng 2 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC ĐỘNG CƠ Ô TÔ 2.1. Giới thiệu động cơ Động cơ 1NZ-FE làm mô hình nghiên cứu: – Loại động cơ : 1NZ-FE – Hãng sản xuất : Toyota – Nhiên liêụ : xăng – Số xy lanh : 4-inline – Dung tích xy lanh : 1.5 lít – Công suất : 57.5 Kw ở 6000 v/ph – Moment xoắn : 95 Nm ở 4000 V/ph – Tỷ số nén : 10:1 Động cơ 1NZ-FE là loại động cơ được lắp trên xe TOYOTA Vios là loại động cơ tương đối hiện đại của TOYOTA có các hệ thống sau: – Đo gió loại dây nhiệt kết hợp với cảm biến nhiệt độ không khí nạp. – VVT-I ( Variable Valse Timing Inteligent) . – Hệ thống đánh lửa loại trực tiếp bô bin đơn . – Cảm biến vị trí bướm ga loại tuyến tính . – Cảm biến nhiệt độ nước làm mát . – Cảm biến oxy. – Bướm ga điều khiển điện tử. 2.2. Các cảm biến và ECU 2.2.1. Cảm biến tốc độ động cơ (NE) và vị trí piston (TDC) 4
  20. Cảm biến vị trí Piston (TDC sensor) hay còn gọi là cảm biến G, báo cho ECU biết vị trí tử điểm thượng hoặc gần đến vị trí tử điểm thượng của piston. Trong một số trường hợp, chỉ có vị trí của piston xylanh số một hoặc số sáu được báo về ECU còn vị trí các xylanh còn lại sẽ được tính toán. Công dụng của cảm biến này là để ECU xác định thời điểm đánh lửa và thời điểm phun xăng. Cảm biến tốc độ động cơ (Engine speed; Crankshaft Angle Sensor hay còn gọi là tín hiệu NE), để báo tốc độ động cơ để tính toán hoặc tìm góc đánh lửa tối ưu và lượng nhiên liệu sẽ phun cho từng xylanh. Cảm biến này cũng được dùng vào mục đích điều khiển tốc độ cầm chừng hoặc cắt nhiên liệu ở chế độ cầm chừng cưỡng bức. Cảm biến vị trí xylanh và cảm biến tốc độ động cơ có nhiều dạng khác nhau như: cảm biến điện từ (loại nam châm quay hoặc đứng yên), cảm biến quang, cảm biến Hall Trên động cơ 1NZ-FE sử dụng hai sensor: một lắp ở trục khuỷu để xác định tốc độ động cơ (Ne) và một lắp tại trục cam để xác định vị trí của piston (G) Cuộn dây tín hiệu G 3 răng ECU Cu ộn dây tín hiệu Ne 34 răng Hình 2.1 Sơ đồ mạch điện cảm biến tốc độ động cơ 5
  21. Dạng tín hiệu G Dạng tín hiệu NE 3600 Hình 2.2 Cuộn dây tín hiệu Ne và tín hiệu G 2.2.2. Cảm biến nhiệt độ nƣớc làm mát (Coolant Water Temperature Sensor) Dùng để xác định nhiệt độ động cơ, có cấu tạo là một điện trở nhiệt (Thermistor) hoặc Diode. Điện áp 5V đưa qua điện trở chuẩn (điện trở này có giá trị không đổi theo nhiệt độ) tới cảm biến rồi trở về ECU về mass. Như vậy nhiệt điện trở và điện trở chuẩn trong cảm biến tạo thành một cầu phân áp. Điện áp điểm giữa cầu được đưa đến bộ chuyển đổi tín hiệu tương tự số (Bộ chuyển đổi ADC_Analog to Digital Converter). 6
  22. Khi nhiệt độ động cơ thấp, giá trị điện trở cảm biến cao và điện áp gửi đến bộ chuyển đổi ADC lớn. Tín hiệu điện áp được biến đổi thành một dãy xung vuông và được giải mã bằng bộ vi xử lý để thông báo cho ECU biết động cơ đang lạnh. Khi động cơ nóng, giá trị điện trở cảm biến giảm kéo theo điện áp đặt giảm, báo cho ECU biết là động cơ đang nóng. Hình 2.3 Mạch điện cảm biến nhiệt độ nước 2.2.3. Cảm biến nhiệt độ khí nạp (Intake Air Temperature Sensor) Cảm biến nhiệt độ khí nạp dung để xác định nhiệt độ khí nạp. Cũng giống như cảm biến nhiệt độ nước làm mát, nó gồm một điện trở được gắn trong bộ đo gió hoặc trên đường ống nạp. Có đặc tính tương tự như cảm biến nhiệt độ động cơ. 7