Luận văn Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số phun ép đến độ bền kéo của đường hàn trong sản phẩm nhựa (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 1540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số phun ép đến độ bền kéo của đường hàn trong sản phẩm nhựa (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_van_nghien_cuu_anh_huong_cua_cac_thong_so_phun_ep_den_d.pdf

Nội dung text: Luận văn Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số phun ép đến độ bền kéo của đường hàn trong sản phẩm nhựa (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM MINH ĐĂNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ PHUN ÉP ĐẾN ĐỘ BỀN KÉO CỦA ĐƯỜNG HÀN TRONG SẢN PHẨMS K C 0 0 34 92 5 98 NHỰAC NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY - 605204 S KC 0 0 4 2 6 4 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2014
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM MINH ĐĂNG TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ PHUN ÉP ĐẾN ĐỘ BỀN KÉO CỦA ĐƯỜNG HÀN TRONG SẢN PHẨM NHỰA NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY - 605204 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2014
  3. LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: PHẠM MINH ĐĂNG Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 24/03/1984 Nơi sinh: Long An Quê quán: Long An Dân tộc: Kinh Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 58/18 Võ Văn Tần, phường 2, thành phố Tân An, long An Điện thoại cơ quan: Điện thoại nhà riêng: 0723 826652 Fax: E-mail: dang.ckm.2403@gmail.com II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo: Nơi học (trường, thành phố): Ngành học: 2. Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ: 10/2007 đến 10/2011 Nơi học: Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành TP Hồ Chí Minh. Ngành học: Cơ khí chế tạo máy. Tên môn thi tốt nghiệp: 1. Hệ thống CIM 2. CAD/CAM/CNC nâng cao Ngày & nơi thi tốt nghiệp: 10/2011 Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh. 3. Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ: 5/2012 đến 5/2014 Nơi học: Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành TP Hồ Chí Minh Ngành học: Kỹ thuật cơ khí
  4. Tên luận văn: “Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số phun ép đến độ bền kéo của đường hàn trong sản phẩm nhựa” Ngày & nơi bảo vệ luận văn: 26/04/2014 tại Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh. Người hướng dẫn: TS.Phạm Sơn Minh III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật 5/2012 - 4/2014 Học viên cao học Thành Phố Hồ Chí Minh Ngày tháng năm 2014 Người khai ký tên Phạm Minh Đăng
  5. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 (Ký tên và ghi rõ họ tên) Phạm Minh Đăng III
  6. LỜI CẢM ƠN Trước tiên cho tôi kính gởi lời cảm ơn đến Thầy TS. Phạm Sơn Minh đã tận tình hướng dẫn và giúp tôi rất nhiều trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Đồng thời xin cảm ơn: -Quí Thầy cô Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quí báu. -Ban giám hiệu và toàn thể giáo viên Trường Cao Đẳng Nghề Long An luôn quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khóa học. -Gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ và đóng góp ý kiến xây dựng giúp tôi vượt qua mọi khó khăn để hoàn thành luận văn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, hỗ trợ và động viên quí báu của tất cả mọi người. Xin trân trọng cảm ơn! Tp. Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 3 năm 2012 Học viên Phạm Minh Đăng IV
  7. TÓM TẮT Trong bài báo này, độ bền kéo của đường hàn trong sản phẩm nhựa đã được nghiên cứu với sự hỗ trợ của thiết bị gia nhiệt cục bộ. Các mẫu thử kéo được thiết kế theo tiêu chuẩn ASTM 638,và được phun ép với lòng khuôn có 2 cổng vào nhựa và đường hàn sẽ xuất hiện tại vị trí giữa của thanh thử kéo. Nhiệt độ khuôn cục bộ tại vùng xuất hiện đường hàn sẽ được gia nhiệt với các mức nhiệt độ: 300C, 600C, 900C và 1200C. Kết quả nghiên cứu cho thấy khi nhiệt độ khuôn tăng từ 300C đến 900C, độ bền kéo của đường hàn được cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên, khi tiếp tục tăng nhiệt độ lên 120 0C, độ bền kéo của đường hàn hầu như không thay đổi nhiều. Từ khóa: Khuôn phun ép nhựa, điều khiển nhiệt độ khuôn, độ bền đường hàn ABSTRACT In this paper, the weld line strength of injection molding part was researched with the assisted of local heating divice. The testing samples was designed by the ASTM 638 standard and molded with the two gates, so, the weld line will appeared at the center of the testing sample. The area of welding lien was heated with the target temperature of 300C, 600C, 900C and 1200C. The results show that when the local temperature increases from 300C to 900C, the weld line strength has a clear improvement. However, when the local mold temperature raise to 120 0C, the weld line strength has no change. Keyword:Injection molding, mold temperature control, weld line strength V
  8. MỤC LỤC Trang tựa TRANG Quyết định giao đề tài Lý lịch cá nhân I Lời cam đoan III Lời cảm ơn IV Tóm tắt V Mục lục VI Danh sách các hình VIII Danh sách các bảng XI GIỚI THIỆU 1 Chƣơng 1 TỔNG QUAN 2 1.1 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 2 1.2 Tính cấp thiết của đề tài 13 1.3 Mục tiêu của đề tài 13 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 14 1.5 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu 16 1.6 Nội dung nghiên cứu 17 Chƣơng 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 18 2.1 Vật liệu và độ bền đường hàn 18 Chƣơng 3 MÔ HÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN 24 3.1. Khuôn ép và mẫu thí nghiệm 24 3.2. Phương pháp gia nhiệt và phương pháp đo nhiệt 33 3.2.1. Lựa chọn giải pháp gia nhiệt cho khuôn 34 3.2.2. Các thiết bị trong bộ đo nhiệt và gia nhiệt khuôn 35 3.3. Phương pháp giải nhiệt 44
  9. Chƣơng 4. ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ PHUN ÉP ĐẾN ĐỘ BỀN KÉO CỦA ĐƢỜNG HÀN TRONG SẢN PHẨM NHỰA 48 4.1. Ép mẫu thí nghiệm 48 4.2. Kết quả kéo mẫu thí nghiệm 49 4.3. Kiểm tra độ bền kéo 52 4.4. Kết quả thí nghiệm kéo 53 Chƣơng 5. KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 VII
  10. DANH MỤC CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 1.1. Quá trình hình thành đường hàn trên sản phẩm nhựa 2 Hình 1.2. Mô hình thí nghiệm gia nhiệt cho khuôn bằng hơi nước (Steam heating) . 4 Hình 1.3. Hệ thống gia nhiệt cho khuôn bằng tia hồng ngoại 5 Hình 1.4. Thiết kế của khuôn (a) cho sản phẩm phun ép nhựa dạng micro (b) 5 Hình 1.5. Các kết cấu dạng micro của sản phẩm được đo bằng phương pháp micro scan 3D 6 Hình 1.6. Phương pháp gia nhiệt cho khuôn bằng dòng khí nóng (Gas heating) 7 Hình 1.7. Phương pháp gia nhiệt cho khuôn bằng cảm ứng từ (Induction heating) 7 Hình 1.8. Mô hình nghiên cứu độ bền đường hàn của Matti Koponen 9 Hình 1.9. Mô hình thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của hình dáng đường hàn và thông số phun ép đến độ bền kéo của đường hàn 10 Hình 1.10. Mô hình thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của hình dáng kích thước và thông số phun ép đến độ bền uốn của đường hàn 10 Hình 2.1. Mô hình đúc dùng để tạo ra các mẫu thử nén( phải) và mẫu kéo có đường hàn 20 Hình 2.2. Phần của đường hàn mẫu SMA đúc tại 2400C 22 Hình 2.3. Phần của đường hàn mẫu SMA đúc tại 2370C 22 Hình 3.1. Kết cấu bộ khuôn 25 Hình 3.2. Kết cấu khuôn hai tấm 26 Hình 3.3a. Phần khuôn di động 27 Hình 3.3b. Phần khuôn cố định 27 Hình 3.4:.Bản vẽ mẫu thí nghiệm 27 Hình 3.5. Sản phẩm mẫu thí nghiệm 28 Hình 3.6a. Phần xuất hiện đường hàn 28
  11. Hình 3.6b. Bản vẽ phần xuất hiện đường hàn 28 Hình 3.7. Bản vẽ thiết kế tấm insert 29 Hình 3.8. Tấm insert sau khi gia công 30 Hình 3.9. Bản vẽ thiết kế tấm nhôm 31 Hình 3.10. Tấm nhôm sau khi gia công 32 Hình 3.11. Khối insert sau khi lắp ghép tấm insert với tấm nhôm 32 Hình 3.12. Lắp khối insert vào khuôn 33 Hình 3.13. Biểu đồ các dòng nhiêṭ khi nhưạ đươc̣ phun vào khuôn 33 Hình 3.14. Sư ̣ xuất hiêṇ đường hàn khi hai dòng nhưạ găp̣ nhau 34 Hình 3.15. Loại dây điện trở dùng cho khuôn 35 Hình 3.16. Cấu tạo của thermocouple (cặp nhiệt điện). 36 Hình 3.17. Hình ảnh cảm biến nhiệt dùng trong khuôn 37 Hình 3.18. Đồng hồ đo có các nút nhấn để cài đặt nhiệt độ và sơ đồ chân 37 Hình 3.19. Đồng hồ đo bằng tia hồng ngoại 38 Hình 3.20: Biểu đồ gia nhiệt cho khối insert có lòng khuôn 38 Hình 3.21: Biểu đồ gia nhiệt cho khối insert không có lòng khuôn 39 Hình 3.22: Heater 300W(bên phải) và heater 400W(bên trái) 39 Hình 3.23: Lòng khuôn với khối insert bằng thép 40 Hình 3.24: Lòng khuôn với khối insert bằng nhôm 41 Hình 3.25: Biểu đồ gia nhiệt cho nhôm và thép 42 Hình 3.26: Biểu đồ gia nhiệt đối với tấm khuôn cố định 43 Hình 3.27: Biểu đồ gia nhiệt đối với tấm khuôn di động 43 Hình 3.28: Hệ thống làm nguội bằng nước cho khuôn 45 Hình 3.29: Bố trí kênh dẫn nguội . 46 Hình 3.30: Cách bố trí từng kênh riêng biệt 46 Hình 3.31: Hệ thống làm nguội trong khuôn âm . 47 Hình 4.1: Máy INSTRON 3367 52
  12. Hình 4.2: Bảng vẽ mẫu thí nghiệm 52 Hình 4.3: Bản vẽ phần xuất hiện đường hàn 53 Hình 4.4. Biểu đồ giới hạn bền kéo của mẫu thử (12 trường hợp đầu) 55 Hình 4.5. Biểu đồ giới hạn bền kéo của mẫu thử theo áp suất phun .56 Hình 4.6. Biểu đồ giới hạn bền kéo của mẫu thử theo nhiệt độ nhựa 57 X
  13. DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 1.1. Thuộc tính của nhựa PP 15 Bảng 2.1. Giá trị giới hạn các loại nhựa 19 Bảng 2.2. Độ sâu của đường hàn của những mẫu SMA khác nhau 20 Bảng 2.3. Độ bền đường hàn ứng với các loại nhựa thông dụng 21 Bảng 3.1. Quy trình công nghệ gia công tấm insert 30 Bảng 3.2. Quy trình công nghệ gia công tấm nhôm 31 Bảng 3.3. Đường kênh dẫn nguội theo kinh nghiệm 45 Bảng 4.1. Các trường hợp và thông số ép .48 Bảng 4.2. Kết quả kéo (12 trường hợp đầu) . 54 Bảng 4.3. Kết quả kéo (trường hợp 13,14,15) 55 Bảng 4.4. Kết quả kéo (trường hợp 16, 17, 18) .56 Bảng 4.5. Độ bền ứng với các loại nhựa thông dụng .58
  14. GVHD: TS.Phạm Sơn Minh GIỚI THIỆU 1. Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ PHUN ÉP ĐẾN ĐỘ BỀN KÉO CỦA ĐƢỜNG HÀN TRONG SẢN PHẨM NHỰA 2. Nội dung chính bản thuyết minh: + Khuôn ép và mẫu thí nghiệm Giới thiệu kết cấu khuôn ép mẫu thí nghiệm Hình dạng, kích thƣớc tiêu chuẩn của mẫu thí nghiệm + Phƣơng pháp gia nhiệt và phƣơng pháp đo nhiệt Lựa chọn giải pháp gia nhiệt cho khuôn Giới thiệu phƣơng pháp gia nhiệt cho khuôn phun ép bằng khí nóng. + Ép mẫu và đem thí nghiệm kéo trên máy INSTRON 3367 của Mỹ tại trƣờng Đại học Nông Lâm để kiểm tra độ bền + Thu thập kết quả và xử lý số liệu thí nghiệm kéo + Rút ra một số kết luận, nhận xét ảnh hƣởng của các thông số phun ép đến độ bền kéo của đƣờng hàn trong sản phẩm nhựa. 3. Sản phẩm: - Hai khối insert - 180 mẫu thí nghiệm cho 18 trƣờng hợp - Bản vẽ chi tiết của các tấm insert và các tấm nhôm - File Word và file Powerpoint. - Đĩa VCD HVTH: PHẠM MINH ĐĂNG 1
  15. GVHD: TS.Phạm Sơn Minh CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1.1.1. Ngoài nƣớc (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài trên thế giới, liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài được trích dẫn khi đánh giá tổng quan) Hiện nay, do yêu cầu ngày càng cao của thị trƣờng và ngƣời tiêu dùng, các sản phẩm nhựa ngày càng có các kết cấu, hình dạng phức tạp hơn. Song song với quá trình phát triển các thiết kế này, các khuyết tật của sản phẩm nhựa cũng sẽ xuất hiện ngày càng nhiều. Hiện nay, các khuyết tật phổ biến do hình dạng của sản phẩm có thể kể đến nhƣ: đƣờng hàn (weld line), rổ khí (air trap), cong vênh (warpage) do co rút không đồng đều, Trong nhóm khuyết tật này, khuyết tật về đƣờng hàn đƣợc hình thành do quá trình tiếp xúc, giao nhau giữa hai dòng nhựa lỏng (Hình 1- 1). Vì đặc điểm này, đƣờng hàn hầu nhƣ xuất hiện trên tất cả các sản phẩm nhựa và tính thẩm mỹ của sản phẩm không những bị ảnh hƣởng xấu, mà độ bền của sản phẩm cũng sẽ giảm đáng kể. Mặt tiếp xúc Dòng chảy với không khí Fountain Lớp nguội ngăn cản dòng chảy nhựa Khi chiều dày lớp nguội tăng, dòng chảy nhựa càng bị hạn chế Toàn bộ dòng chảy đã đông đặc Vị trí giao nhau giữa hai dòng nhựa Hình 1.1: Quá trình hình thành đường hàn trên sản phẩm nhựa HVTH: PHẠM MINH ĐĂNG 2
  16. GVHD: TS.Phạm Sơn Minh Đến nay, nhằm khắc phục khuyết tật này, hầu hết các sản phẩm nhựa đƣợc phủ một lớp sơn lên bề mặt. Với phƣơng án này, bề mặt sản phẩm sẽ đẹp hơn. Tuy nhiên, nhà sản xuất sẽ phải chịu chi phí cho quá trình sơn phủ. Ngoài ra, vấn đề về ô nhiễm môi trƣờng cũng cần xem xét khi phƣơng án sơn phủ đƣợc sử dụng. Bên cạnh đó, mặc dù đƣờng hàn sẽ không còn xuất hiện trên bề mặt của sản phẩm nhựa do đƣợc phủ bằng lớp sơn, nhƣng độ bền của sản phẩm vẫn bị giảm đi đáng kể. Do đó, nhằm tăng độ bền kéo của đƣờng hàn trên sản phẩm nhựa, phƣơng pháp gia nhiệt cục bộ tại vị trí xuất hiện đƣờng hàn đƣợc đề xuất nhằm tăng khả năng kết dính của hai dòng nhựa, cũng nhƣ tăng độ bền kéo của đƣờng hàn. Ngoài khả năng nâng cao độ bền kéo của đƣờng hàn, tối ƣu hóa quá trình điều khiển nhiệt độ khuôn là một trong những cách hiệu quả nhất nhằm nâng cao chất lƣợng bề mặt sản phẩm nhựa [1, 2].Nhìn chung, nếu nhiệt độ bề mặt lòng khuôn cao, quá trình điền đầy nhựa sẽ đƣợc dễ dàng hơn, và trong hầu hết các trƣờng hợp, chất lƣợng bề mặt sản phẩm sẽ đƣợc cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, nếu nhiệt độ của các tấm khuôn tăng cao, quá trình giải nhiệt của khuôn nhựa sẽ bị kéo dài, và chu kỳ phun ép sẽ tốn nhiều thời gian, giá thành sản phẩm cũng sẽ gia tăng. Vì vậy, mục tiêu quan trọng của quá trình điều khiển nhiệt độ khuôn phun ép là: gia nhiệt cho bề mặt khuôn đến nhiệt độ yêu cầu, nhưng vẫn đảm bảo thời gian chu kỳ phun ép không quá dài. Nhìn chung, dựa vào ảnh hƣởng nhiệt độ lên tấm khuôn, quá trình gia nhiệt cho khuôn phun ép đƣợc chia làm 2 nhóm chính: Nhóm I: Gia nhiệt cả tấm khuôn (volume heating) Nhóm II: Gia nhiệt cho bề mặt khuôn (surface heating). Trong nhóm thứ nhất, phƣơng pháp gia nhiệt bằng hơi nƣớc (steam heating) đƣợc đề xuất nhƣ (Hình 1-2), phƣơng án này có thể đạt đƣợc tốc độ gia nhiệt từ HVTH: PHẠM MINH ĐĂNG 3
  17. GVHD: TS.Phạm Sơn Minh 1oC/s đến 3oC/s [3]. Tuy nhiên, tốc độ gia nhiệt theo phƣơng pháp này không đƣợc đánh giá cao và quá trình giải nhiệt cho khuôn cũng sẽ gặp nhiều khó khăn. Hình1.2. Mô hình thí nghiệm gia nhiệt cho khuôn bằng hơi nước (Steam heating) Trong nghiên cứu khác, tốc độ gia nhiệt đƣợc cải tiến đáng kể khi phƣơng pháp gia nhiệt cho bề mặt khuôn đƣợc sử dụng (Nhóm II).Khi sử dụng các phƣơng pháp này, quá trình điền đầy của nhựa vào lòng khuôn đƣợc cải thiện khi bề mặt khuôn đƣợc phủ một lớp cách nhiệt. Nhìn chung, nhóm các phƣơng pháp này có thể tăng nhiệt độ bề mặt khuôn lên khoảng 25oC [4, 5]. Trong nhóm gia nhiệt cho bề mặt khuôn, hệ thống gia nhiệt bằng tia hồng ngoại (infrared heating), Hình 1-3, đƣợc nghiên cứu và ứng dụng cho khuôn phun ép nhựa [6, 7]. Hệ thống gia nhiệt bằng tia hồng ngoại đƣợc ứng dụng cho khuôn phun ép sản phẩm dạng micro. Thiết kế khuôn và sản phẩm dạng micro đƣợc trình bày ở (Hình 1-4). Sau quá trình phun ép, sản phẩm đƣợc scan 3D nhằm kiểm tra khả năng điền đầy khuôn cho các kết cấu micro (Hình1- 5). Nghiên cứu này cho thấy với nhiệt độ khuôn 80oC, và 10s gia nhiệt, toàn bộ các kết cấu micro đƣợc điền đầy nhựa. HVTH: PHẠM MINH ĐĂNG 4
  18. GVHD: TS.Phạm Sơn Minh Hình 1.3. Hệ thống gia nhiệt cho khuôn bằng tia hồng ngoại (infrared heating system) Hình 1.4. Thiết kế của khuôn (a) cho sản phẩm phun ép nhựa dạng micro (b) HVTH: PHẠM MINH ĐĂNG 5
  19. GVHD: TS.Phạm Sơn Minh Hình 1.5.Các kết cấu dạng micro của sản phẩm được đo bằng phương pháp micro scan 3D Ngoài ra, nhằm đáp ứng yêu cầu gia nhiệt cho các bề mặt phức tạp, phƣơng pháp thổi khí nóng vào lòng khuôn (gas heating) đã đƣợc nghiên cứu và đánh giá hiệu quả [8, 9].Với phƣơng pháp này, nhiệt độ bề mặt khuôn có thể đƣợc tăng từ 60oC đến 120oC trong thời gian 2 s. Tuy nhiên, quá trình gia nhiệt này sẽ đạt tới trạng thái bảo hòa khi thời gian gia nhiệt kéo dài hơn 4 s. Ƣu điểm của phƣơng pháp “gas heating” là tốc độ gia nhiệt rất cao, và thời gian chu kỳ của sản phẩm sẽ đƣợc rút ngắn.Tuy nhiên, thiết kế của khuôn phun ép (Hình 1-6) cần đƣợc thực hiện lại nhằm tích hợp hệ thống gia nhiệt vào. HVTH: PHẠM MINH ĐĂNG 6
  20. GVHD: TS.Phạm Sơn Minh Hình 1.6. Phương pháp gia nhiệt cho khuôn bằng dòng khí nóng (Gas heating) Tƣơng tự với các phƣơng pháp gia nhiệt bề mặt (surface heating), phƣơng pháp gia nhiệt bằng cảm ứng từ (induction heating), (Hình 1-7), đã đƣợc ứng dụng nhằm hạn chế độ cong vênh, co rút, làm mờ đƣờng hàn (welding line), cũng nhƣ các khuyết tật khác của sản phẩm nhựa. Hình 1-7. Phương pháp gia nhiệt cho khuôn bằng cảm ứng từ (Induction heating) HVTH: PHẠM MINH ĐĂNG 7
  21. S K C 0 0 4 1 6 0