Luận văn Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ Trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

pdf 95 trang phuongnguyen 8390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ Trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_van_mot_so_giai_phap_nang_cao_chat_luong_dao_tao_he_tru.pdf

Nội dung text: Luận văn Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ Trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TẤN CHIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2007
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TẤN CHIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60.34.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN NGỌC THU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2007
  3. MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ DANH MỤC PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Trang 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO, VAI TRỊ, ĐẶC ĐIỂM CỦA GIÁO DỤC TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP Trang 4 1.1 HỆ THỐNG GIÁO DỤC VIỆT NAM Trang 4 1.2 CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Trang 7 1.2.1 KHÁI NIỆM Trang 7 1.2.2 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Trang 10 1.2.2.1 Khái niệm Trang 10 1.2.2.2 Các phương thức quản lý chất lượng Trang 10 1.2.3 KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Trang 13 1.2.3.1 Khái niệm: Trang 13 1.2.3.2 Vai trị của kiểm định chất lượng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo Trang 14 1.3 ĐẶC ĐIỂM, VAI TRỊ CỦA GIÁO DỤC TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP Trang 16
  4. 1.4. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KỸ THUẬT TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Trang 17 TĨM TẮT CHƯƠNG 1 Trang 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trang 22 2.1 TÌNH HÌNH GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VIỆT NAM Trang 22 2.1.1 Về cơ sở vật chất Trang 23 2.1.2 Về giáo viên Trang 24 2.1.3 Về chương trình Trang 26 2.1.4 Về cơ cấu đào tạo Trang 28 2.1.5 Về quản lý Trang 29 2.1.6 Về nguồn nhân lực Trang 30 2.2 CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VIỆT NAM Trang 32 2.3. THỰC TRẠNG VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trang 33 2.3.1. Tình hình tổng quát Trang 33 2.3.2. Thực trạng hệ trung cấp chuyên nghiệp Trang 35 2.3.3 Tình hình chất lượng tại một số trường trung cấp Trang 38 2.3.3.1 Về kết quả học tập của học sinh Trang 38 2.3.3.2 Về trình độ chuyên mơn của cán bộ giảng dạy Trang 38 2.3.4. Những thuận lợi, khĩ khăn Trang 39 2.3.4.1 Thuận lợi Trang 39
  5. 2.3.4.2 Khĩ khăn Trang 39 2.3.4.3 Nguyên nhân Trang 41 2.3.5 Đánh giá chất lượng đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp trường Trung học Cơng nghệ Lương thực – Thực phẩm Trang 43 TĨM TẮT CHƯƠNG 2 Trang 48 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CHO HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH Trang 49 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU CỦA NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Trang 49 3.1.1 Mục tiêu chung Trang 49 3.1.2 Mục tiêu về giáo dục nghề nghiệp TP. Hồ Chí Minh tới 2010 Trang 50 3.2 MỘT SỐ DỰ BÁO VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP NHŨNG NĂM TỚI Trang 52 3.2.1 Dự báo về mạng lưới trường dạy nghề, nhu cầu đào tạo nghề nghiệp Trang 52 3.2.2 Giáo dục nghề nghiệp trong thời kỳ hội nhập Trang 54 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CHO HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH Trang 55 3.3.1 Nâng cao năng lực dạy nghề của đội ngũ giáo viên Trang 56 3.3.2 Tăng cường đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật dạy nghề Trang 57
  6. 3.3.3 Áp dụng phương pháp dạy nghề MES Trang 59 3.3.3.1 Mođun kỹ năng hành nghề Trang 60 3.3.3.2 Phương pháp tiếp cận đào tạo nghề theo MES Trang 62 3.3.3.3 Phương pháp xây dựng MES Trang 63 3.3.3.4 Mở rộng diện nghề hoặc nâng cao trình độ nghề Trang 64 3.3.4 Quản lý chất lượng đào tạo theo ISO Trang 65 3.3.5 Tạo mối liên hệ chặt chẽ giữa nhà trường - doanh nghiệp Trang 67 3.4 KIẾN NGHỊ Trang 68 3.4.1 Hồn thiện cơ chế pháp lý để nâng cao năng lực hệ giáo dục nghề nghiệp Trang 68 3.4.2 Xây dựng cơ quan dự báo về nguồn nhân lực Trang 69 3.4.3 Nâng cao chất lượng giáo dục phổ thơng, tăng cường hướng nghiệp cho học sinh phổ thơng Trang 70 TĨM TẮT CHƯƠNG 3 Trang 71 KẾT LUẬN Trang 72 Tài liệu tham khảo PHỤ LỤC
  7. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN: Asociation of South East Asia Nations ( Hiệp hội các nước Đơng Nam Á) CNKT: Cơng nhân kỹ thuật GDP: Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) ISO: International Organization for Standardization (Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hĩa MES : Module Employable Skills (Mơ đun kỹ năng hành nghề) OECD: Organization for Economic Co-operation and Development (Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế) PTTH: Phổ thơng trung học PTCS: Phổ thơng cơ sở TCCN: Trung cấp chuyên nghiệp TP.Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh UNESCO: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức về Văn hĩa-Khoa học và Giáo dục của Liên hiệp quốc) WTO: World Trade organization (Tổ chức thương mại thế giới)
  8. DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ Bảng 1.1: Chi ngân sách nhà nước cho giáo dục Sơ đồ 1.1: Hệ thống giáo dục quốc dân Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ giáo viên theo các khối Bảng 2.1: Chỉ số chất lượng giáo dục ở một số nước châu Á (thang 10 điểm) Bảng 2.2 : Số GV, HS Trung cấp chuyên nghiệp qua các năm Bảng 2.3 : Số SV ĐH,CĐ so với số HS TCCN Biểu đồ 2.3: Số SV ĐH,CĐ so với số HS TCCN Bảng 2.4: Đánh giá về chất lượng đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp tại trường Trung học Cơng nghệ Lương thực – Thực phẩm Bảng 2.5: Đánh giá chất lượng đào tạo của học sinh theo nhĩm ngành Bảng 2.6: Đánh giá chất lượng đào tạo của học sinh theo năm học Bảng 2.7: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Bảng 2.8: Các ý kiến đề nghị thay đổi, cải tiến để nâng cao chất lượng đào tạo DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1 – 5: Kết quả học tập của học sinh một số trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh (2000-2005) Phụ lục 6 – 10: Tình hình đội ngũ cán bộ giáo dục một số trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh (2000-2005) Phụ lục 11: Chi ngân sách nhà nước cho giáo dục Phụ lục 12: Hệ Trung cấp chuyên nghiệp cả nước
  9. - 1 - MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Giáo dục Việt Nam luơn là mối quan tâm của nhiều người nhất là trong những năm gần đây. Đối với những nước đang phát triển như Việt Nam, để vươn tới một nền giáo dục tiên tiến, hiện đại, cập nhật là điều kiện cần thiết để đi đến phát triển kinh tế lâu dài và bền vững. Việt Nam đang trong quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và hội nhập quốc tế. Trong những nhân tố cĩ tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của đất nước thời kỳ này thì nguồn nhân lực luơn là nhân tố quyết định. “Con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển đất nước trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ” (Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010) Một trong những nguồn nhân lực đáp ứng trực tiếp cho thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa là lực lượng lao động lành nghề, trong đĩ hệ giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp cung cấp một lượng khơng nhỏ. Trong những năm qua, Việt Nam luơn ở trong tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” do tâm lý chung của các gia đình luơn mong muốn con em mình được theo học ở bậc đại học. Chất lượng lao động nghề cịn thấp, chưa ngang tầm khu vực, chưa đáp ứng được nhu cầu cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, vẫn cịn khoảng cách giữa trình độ tay nghề của học sinh mới ra trường và nhu cầu của các doanh nghiệp. Trong khi đĩ học sinh phổ thơng chưa được hướng nghiệp một cách khoa học, chưa thấy được sự cần thiết về kỹ năng nghề ngay từ khi cịn ngồi trên ghế nhà trường. Xuất phát từ tình hình trên, tơi chọn vấn đề: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ Trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu của mình với mong muốn đĩng gĩp một phần nhỏ vào sự nghiệp đổi mới giáo dục chung của đất nước.
  10. - 2 - 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: Cùng với kinh tế thị trường, hệ thống giáo dục Việt Nam đã cĩ nhiều cải cách và nĩ đã trở thành một trong những động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế đất nước. Giáo dục nghề nghiệp cũng đang được củng cố và hồn thiện dần, điều này được đánh dấu bằng sự ra đời của Luật dạy nghề 2006 cùng với chính sách mới về đào tạo liên thơng giữa các cấp, các hệ đang tạo ra một sự khởi sắc cho giáo dục nghề nghiệp. Từ trước đến nay đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu về giáo dục, nhưng phần lớn đều chú trọng vào giáo dục phổ thơng, giáo dục đại học vì phần lớn học sinh và các gia đình đều đi theo con đường: Tiểu học – THCS – THPT - Đại học. Giáo dục nghề nghiệp, nhất là hệ trung cấp chuyên nghiệp chưa được chú ý đúng mức, tương xứng với vị trí và tầm quan trọng của nĩ trong hệ thống giáo dục quốc dân. Một số bài viết, cơng trình nghiên cứu về giáo dục nghề nghiệp từ nhiều gĩc độ khác nhau mà tác giả được biết đến được liệt kê ở phần tài liệu tham khảo Luận văn này với hướng nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo hệ Trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, nhằm gĩp phần nâng cao chất lượng lao động kỹ thuật bậc trung cấp trước địi hỏi ngày càng cao của xã hội, sự cạnh tranh về nguồn nhân lực đang dần rõ rệt khi chúng ta đã gia nhập WTO. 3. Mục đích nghiên cứu: - Hệ thống hĩa cơ sở lý luận về chất lượng đào tạo, quản lý, kiểm định chất lượng đào tạo, các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, sự cần thiết của việc đào tạo lực lượng lao động kỹ thuật trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. - Trên cơ sở lý luận này, luận văn đi vào phân tích thực trạng một số trường Trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh để đưa ra các giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo hệ Trung cấp chuyên nghiệp, từ đĩ gĩp phần nâng cao chất lượng lao động kỹ thuật bậc trung cấp trước địi hỏi ngày càng cao của xã hội, trong bối cảnh chúng ta mới gia nhập WTO, sự cạnh tranh về nguồn nhân lực mỗi ngày một cao.
  11. - 3 - 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: - Đối tượng nghiên cứu: Loại hình trường Trung cấp chuyên nghiệp. - Vấn đề nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo cho hệ Trung cấp chuyên nghiệp. - Phạm vi nghiên cứu: Một số trường Trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. 5. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Luận văn sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và các phương pháp thống kê mơ tả, diễn giải, quy nạp, mơ hình hĩa, trên nguyên tắc gắn lý luận với thực tiễn. - Dữ liệu được lấy từ nhiều nguồn: Tổng Cục Thống Kê, Tổng Cục dạy nghề, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Giáo dục-Đào tạo, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TP. Hồ Chí Minh, Sở Giáo dục-Đào tạo TP. Hồ Chí Minh, một số trường trung cấp chuyên nghiệp, các báo, tạp chí 6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN: Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn bao gồm 3 chương được kết cấu như sau: ƒ Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng đào tạo, vai trị, đặc điểm của giáo dục nghề nghiệp trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa của đất nước. ƒ Chương 2: Thực trạng về Trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. ƒ Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ Trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
  12. - 4 - CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO; VAI TRỊ, ĐẶC ĐIỂM CỦA GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA CỦA ĐẤT NƯỚC 1.1 HỆ THỐNG GIÁO DỤC VIỆT NAM “- Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên. - Các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm : a) Giáo dục mầm non bao gồm cĩ nhà trẻ và mẫu giáo. b) Giáo dục phổ thơng cĩ tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thơng c) Giáo dục nghề nghiệp cĩ trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề d) Giáo dục đại học và sau đại học: đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ.” [15, điều 4] Sự đổi mới cơ bản của Luật Giáo dục 2005 so với Luật Giáo dục 1998 là coi giáo dục thường xuyên khơng chỉ là một phương thức học tập mà cịn là một bộ phận quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân nhằm xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện cho việc học tập suốt đời của nhân dân. Hiện nay số sinh viên trên số dân là 1,6%. Tỷ lệ này so với Thái Lan ở mức 2%. Và theo đề án phát triển giáo dục thì tới 2010 sẽ tăng tỷ lệ này lên 2% và tới 2020 là 4,5%. Tỷ lệ trung bình ở các nước phát triển cao OECD dựa vào nguồn số liệu về giáo dục của OECD (Education at a Glance 2005) là 4,3% trong đĩ cĩ nước cao như Hàn Quốc là 6,7%, Mỹ 5,7%, nước thấp như Đức 2,6%, Mexico 2,1%. Ngân sách dành cho giáo dục năm 2006 khoảng 55300 tỷ đồng. Từ năm 2000-2006 chi cho giáo dục-đào tạo đã tăng từ 15% lên 18% trong tổng chi ngân sách Nhà nước (bằng 5,6% GDP, cao hơn tỉ lệ bình quân 3,8% của các nước và
  13. - 5 - vùng lãnh thổ ở Châu Á), trong kế hoạch 5 năm 2006-2010, tỉ lệ chi ngân sách cho giáo dục-đào tạo được nâng lên 20% từ năm học 2007-2008. Bảng 1.1: Chi ngân sách nhà nước cho giáo dục 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng chi cho giáo 15609 20624 22795 32730 41630 55300 dục (tỷ đồng) Tỷ lệ ngân sách 3.2 4.7 3.7 4.6 5.0 5.6 cho GD /GDP (%) (Nguồn: Bộ Giáo dục - Đào tạo) Hệ thống giáo dục Việt Nam đang đổi mới theo hướng hội nhập khu vực và quốc tế với chiến lược lâu dài là mở rộng quy mơ giáo dục trên cơ sở đảm bảo chất lượng. Mục tiêu lâu dài là xây dựng một xã hội học tập, trong đĩ ai cũng được học tập, đào tạo để thơng thạo ít nhất một nghề. Tuy nhiên đây là một mục tiêu mà để thực hiện được cịn rất nhiều khĩ khăn. Một trong những lý do là nguồn lực của chúng ta quá hạn hẹp, chưa đủ để mở rộng mạng lưới các cơ sở giáo dục và đào tạo. Tổ chức và hoạt động giáo dục đã cĩ sự thay đổi căn bản, hướng tới sự đa dạng hố, chuẩn hố, hiện đại hố và xã hội hố. Việt Nam cũng đã cĩ những bước đi chủ động trong hội nhập giáo dục, tiếp nhận giáo dục nước ngồi. Nhiều năm qua, với chủ trương xã hội hĩa giáo dục, nhiều trường Đại học ra đời, nhưng chưa quan tâm đúng mức đến trường dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp. hệ thống đào tạo nghề nghiệp vẫn bị coi là nặng về lý thuyết. Gần đây Luật giáo dục sửa đổi 2005 và Luật dạy nghề 2006 ra đời đã đánh dấu một bước phát triển mới cho giáo dục nghề nghiệp nhưng vẫn cịn nhiều vướng mắc, chưa hồn thiện.
  14. - 6 - Sơ đồ 1.1: Cao đẳng nghề (2 - 3 năm) Dạy Trung cấp nghề (1–2 năm) nghề Sơ cấp nghề (dưới 1 năm)
  15. - 7 - 1.2 CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 1.2.1 KHÁI NIỆM: Chất lượng tốt gĩp phần vào việc xây dựng nên thương hiệu, hình ành, danh tiếng của một đơn vị. Để tiến hành cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước cần phải cĩ một lực lượng lao động cĩ chất lượng cao. Muốn vậy thì phải nâng cao chất lượng đào tạo của các trường. Do đĩ, việc nâng cao chất lượng đào tạo luơn là nhiệm vụ quan trọng nhất của bất kỳ cơ sở đào tạo nào. Trong lĩnh vực giáo dục, chất lượng đào tạo là một khái niệm khĩ định nghĩa, khĩ xác định, khĩ đo lường, khĩ nắm bắt và cách hiểu của mỗi người, mỗi cấp, mỗi gĩc độ cũng khác nhau. ™ Theo Từ điển tiếng Việt: “Chất lượng là cái làm nên phẩm chất giá trị của một vật” ™ Theo tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hĩa (ISO): "Chất lượng là khả năng của tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay qúa trình để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên cĩ liên quan”. ™ Các cách tiếp cận về chất lượng đào tạo: - Chất lượng là sự phù hợp với các tiêu chuẩn: Tiếp cận theo cách này, chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ được đo bằng sự phù hợp của nĩ với các thơng số hay tiêu chuẩn được quy định trước đĩ. Trong giáo dục đào tạo, hiện nay chưa cĩ một chuẩn chung, nhất là về các kỹ năng nghề, vì vậy các trường tự đề ra các tiêu chuẩn nhất định về các lĩnh vực trong quá trình đào tạo của trường mình và phấn đấu theo các chuẩn đĩ. Theo cách này, để nâng cao chất lượng đào tạo thì các tiêu chuẩn dần được nâng cao lên
  16. - 8 - - Chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu, mục đích: Ngồi sự phù hợp với các thơng số hay tiêu chuẩn được quy định trước, chất lượng cịn phải phù hợp với mục đích của sản phẩm hay dịch vụ đĩ. Chất lượng được đánh giá bởi mức độ mà sản phẩm hay dịch vụ đáp ứng được mục đích đã tuyên bố. Với cách hiểu này, chất lượng phát triển theo thời gian, tùy thuộc vào sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, tùy thuộc vào đặc thù của từng loại trường và cĩ thể sử dụng để phân tích chất lượng đào tạo ở các cấp độ khác nhau. Luật dạy nghề quy định: “Mục tiêu dạy nghề là đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ cĩ năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo ”. [16, điều 4] Tiếp cận theo cách này, chất lượng sẽ được xem là mức độ đáp ứng của học sinh tốt nghiệp đối với thị trường lao động. - Chất lượng là hiệu quả của việc đạt mục đích của nhà trường: Theo cách hiểu này, một trường cĩ chất lượng cao là trường tuyên bố rõ mục đích của mình và đạt được mục đích đĩ một cách hiệu quả và hiệu suất cao nhất, đây chính là chất lượng tương đối – bên trong. Thơng qua kiểm tra, thanh tra chất lượng, các tổ chức hữu quan sẽ xem xét, đánh giá hệ thống đảm bảo chất lượng của trường đĩ cĩ giúp nhà trường hồn thành sứ mạng một cách hiệu quả và hiệu suất cao hay khơng. Trong chất lượng đào tạo cĩ hiệu quả đào tạo - đào tạo cĩ chất lượng trước hết phải là đào tạo cĩ hiệu quả. - Chất lượng đào tạo dưới gĩc độ quản lý: Dưới gĩc độ quản lý và cũng là cách xưa nay khi đánh giá chất lượng đào tạo của một cơ sở đào tạo, trước tiên là nhìn vào tỉ lệ đậu/rớt, tỉ lệ học viên tốt nghiệp, tỉ lệ học viên bỏ học, tỉ lệ học viên khá, giỏi. Như cách tính hiện nay của ngành Giáo dục, hiệu suất đào tạo được tính bằng tỷ lệ phần trăm số học sinh tốt nghiệp/ số học sinh nhập học.
  17. - 9 - - Chất lượng đào tạo dưới gĩc độ người sử dụng Dưới gĩc độ người sử dụng, mà phần lớn là các doanh nghiệp, chất lượng đào tạo sẽ được đánh giá qua kiến thức, kỹ năng, tay nghề, khả năng hồn thành nhiệm vụ được giao, khả năng thích ứng với mơi trường, đạo đức, tác phong làm việc của người được sử dụng - Chất lượng đào tạo dưới gĩc độ giảng dạy Dưới gĩc độ giảng dạy chất lượng đào tạo được xem xét trên cơ sở truyền đạt, chuyển giao kiến thức tốt, mơi trường giảng dạy, học tập tốt và quan hệ tốt giữa giảng dạy và nghiên cứu. - Chất lượng đào tạo dưới gĩc độ người học Đối với người học, ngồi kiến thức, kỹ năng, tay nghề, chất lượng đào tạo cịn được xem xét, cân nhắc về giá trị của bằng cấp, khả năng tìm việc làm sau khi tốt nghiệp, sự phát triển cá nhân và việc chuẩn bị cho một vị trí xã hội trong tương lai. Về nguyên tắc, cĩ thể đo giá trị trung bình của tri thức qua giáo dục bằng thu nhập rịng mà nĩ đem lại cho người học tạo ra trong suốt cuộc đời của họ sau khi trừ đi chi phí cần thiết. Tuy nhiên để tính được một cách tương đối chính xác cũng là rất khĩ khăn vì phải: - Tiên đốn được chính xác thu nhập rịng này chỉ từ yếu tố giáo dục tạo ra - Biết được suất lợi nhuận trung bình của nền kinh tế theo nghĩa chi phí cơ hội để đưa thu nhập trên về giá trị hiện tại. Cách tính này là dựa vào giả thiết hơn là nắm bắt được giá trị thật trên thị trường. Từ những cách tiếp cận trên, cĩ thể rút ra rằng: Chất lượng đào tạo là sự phù hợp với mục tiêu đề ra qua sự đánh giá của người học, người dạy, người quản lý và người sử dụng sản phẩm đào tạo.
  18. - 10 - Chất lượng đào tạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố: ƒ chất lượng đầu vào ƒ chính sách và trình độ quản lý ƒ chương trình đào tạo ƒ phương pháp giảng dạy ƒ chất lượng đội ngũ giảng dạy và quản lý ƒ nguồn tài lực, cơ sở vật chất, sách và trang thiết bị dạy học Đây cũng chính là các điều kiện để đảm bảo chất lượng đào tạo. Vì vậy muốn nâng cao chất lượng đào tạo thì phải tác động để nâng cao chất lượng, hiệu quả của các yếu tố trên. 1.2.2 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 1.2.2.1 Khái niệm: Quản lý chất lượng là quá trình cĩ tổ chức nhằm đảm bảo các sản phẩm trước khi đưa vào sử dụng phải đạt được các tiêu chuẩn đề ra và phù hợp với các yêu cầu của người sử dụng. Quản lý chất lượng bao gồm các hoạt động cĩ phối hợp nhằm định hướng và kiểm sốt một tổ chức về chất lượng Việc quản lý chất lượng bao hàm trong nĩ sự cam kết khơng ngừng nâng cao chất lượng. 1.2.2.2 Các phương thức quản lý chất lượng Hiện nay trên thế giới cĩ 3 phương thức quản lý chất lượng chính, ở 3 cấp độ khác nhau. Đĩ là: Kiểm sốt chất lượng, Đảm bảo chất lượng và quản lý chất lượng tồn diện
  19. - 11 - ¾ Kiểm sốt chất lượng: Đối tượng quản lý là các sản phẩm. Mục tiêu là ngăn ngừa việc tạo ra, sản xuất ra các sản phẩm khơng đạt tiêu chuẩn. Trong trường học, sản phẩm đào tạo là những học sinh, sinh viên với những tri thức mà họ lĩnh hội được. Để ngăn ngừa việc cĩ những học sinh yếu, kém, phải kiểm sốt các yếu tố như đội ngũ giảng viên, phương pháp giảng dạy, chất lượng đầu vào, trang thiết bị dạy học và yếu tố mơi trường. Những bộ phận chuyên trách như phịng đào tạo, khoa, tổ bộ mơn, là hội đồng thi tốt nghiệp phải phối hợp chặt chẽ làm nhiệm vụ kiểm tra phát hiện, loại ra những học sinh yếu, kém trước khi ra trường. Hoạt động quản lý chất lượng của cơ quan cấp trên đối với cơ sở là hoạt động thanh tra, kiểm tra định kỳ. Việc định hướng và kiểm sốt về chất lượng bao gồm các hoạt động chính: - Lập chính sách, hoạch định - Xác định mục tiêu và định ra các tiêu chuẩn cần đạt được - Đối chiếu các tiêu chuẩn cần đạt với kết quả thực hiện - Đảm bảo và cải tiến để cĩ kết quả tốt hơn Việc định hướng và kiểm sốt chất lượng đào tạo được theo dõi qua sơ đồ sau: ĐẦU VÀO QUÁ TRÌNH ĐẦU RA - Người học - Bộ máy quản lý - Sự phát triển của - Người dạy - Các hoạt dộng người học giáo dục - Chương trình - Sự phát triển của - Các hoạt động - Đầu tư giáo dục người dạy khai thác và sử - Cơ sở vật chất dụng nguồn lực - Lợi ích xã hội
  20. - 12 - ¾ Đảm bảo chất lượng: Khác với phương thức kiểm sốt chất lượng, đảm bảo chất lượng làm nhiệm vụ phịng ngừa sự ra đời của những sản phẩm khơng đạt tiêu chuẩn. Quá trình này diễn ra trước và trong suốt quá trình với mục đích ngăn chặn ngay từ đầu những lỗi cĩ thể mắc để khắc phục kịp thời, đảm bảo rằng các sản phẩm ở cuối quá trình khơng bị lỗi. Việc quản lý chất lượng tập trung vào việc đảm bảo đầy đủ các điều kiện cho việc thực hiện quá trình và hệ thống các thủ tục giám sát việc thực hiện quá trình. Để làm được điều này, nhà trường cần xây dựng cơng tác quản lý chất lượng thành một hệ thống hồn chỉnh, cĩ cơ chế vận hành nghiêm ngặt – Đĩ chính là hệ thống đảm bảo chất lượng. Hiện nay trên thế giới, việc quản lý chất lượng đào tạo thường áp dụng phương thức này với các mơ hình khác nhau, tùy theo đặc điểm của từng cơ sở. Việc quản lý chất lượng trong các cơ sở đào tạo tập trung vào việc xây dựng một hệ thống đảm bảo chất lượng cĩ hiệu quả cao Việc đánh giá chất lượng của một cơ sở đào tạo hoặc một chương trình đào tạo thường dùng biện pháp Kiểm định và cơng nhận nhằm đánh giá và xác nhận rằng cơ sở đào tạo hoặc chương trình đào tạo đĩ đã cĩ một hệ thống đảm bảo chất lượng đủ tin cậy và hoạt động cĩ hiệu quả. Chứng chỉ ISO là một ví dụ. ¾ Quản lý chất lượng tồn diện: Quản lý chất lượng tồn diện là hình thức nâng cao của phương thức đảm bảo chất lượng. Chất lượng sản phẩm được thấm nhuần trong ý thức của mọi thành viên của cơ sở, mỗi người lao động là một mắt xích quyết định trong cả hệ thống quản lý chất lượng. Mọi người đều tự giác nhận thấy trách nhiệm của mình trước khách hàng và luơn cĩ ý thức khơng ngừng cải thiện chất lượng sản phẩm để thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng. So với cấp độ đảm bảo chất lượng thì phương thức này
  21. - 13 - cĩ sự khác nhau về chất. Điều này thể hiện ở mức độ đảm bảo chất lượng cao của sản phẩm được cung cấp cho xã hội. Đối với nhà trường đây chính là sự nỗ lực, tự hồn thiện bản thân của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, luơn phải học tập cập nhật kiến thức, áp dụng những phương pháp mới trong giảng dạy, những phương pháp mới trong quản lý. Theo phương thức này, việc quản lý chất lượng khơng chỉ dừng ở việc xây dựng một hệ thống đảm bảo chất lượng cĩ hiệu quả, mà cịn xây dựng nên văn hĩa của nhà trường. 1.2.3 KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 1.2.3.1 Khái niệm: “Kiểm định chất lượng giáo dục là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục đối với nhà trường và cơ sở giáo dục khác.” [15, điều 17] “Kiểm định chất lượng dạy nghề nhằm đánh giá, xác định mức độ thực hiện mục tiêu, chương trình, nội dung dạy nghề đối với cơ sở dạy nghề.” [16, Điều 73. mục 1] Như vậy kiểm định chất lượng là sự xem xét độc lập, cĩ hệ thống nhằm xác định xem các hoạt động và kết quả liên quan đến chất lượng cĩ đáp ứng được các quy định đã đề ra và các quy định này cĩ được thực hiện một cách cĩ hiệu quả và thích hợp để đạt được mục tiêu hay khơng. Nĩi ngắn gọn, Kiểm định là đánh giá và cơng nhận. Loại hình trường Trung cấp chuyên nghiệp thực chất là một loại trường dạy nghề. Hoạt động kiểm định ở các trường Trung cấp chuyên nghiệp là hoạt động đánh giá và cơng nhận các trường cĩ đạt các chuẩn đã quy định hay khơng. Chính vì vậy việc xây dựng bộ tiêu chí và phương pháp đánh giá phù hợp là việc làm rất quan trọng và phải được theo dõi, cập
  22. - 14 - nhật cho phù hợp với tốc độ phát triển của khoa học cơng nghệ, của xã hội vì các tiêu chí này chính là hệ thống các mục tiêu giáo dục cụ thể và điều kiện bảo đảm thực hiện các mục tiêu ấy ở từng bậc học, từng trường học. “Nội dung kiểm định chất lượng đối với cơ sở dạy nghề bao gồm các tiêu chí sau: a) Mục tiêu và nhiệm vụ b) Tổ chức và quản lý c) Hoạt động dạy và học d) Giáo viên và cán bộ quản lý đ) Chương trình, giáo trình e) Thư viện g) Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học h) Quản lý tài chính i) Các dịch vụ cho người học nghề” [16, điều 74] 1.2.3.2 Vai trị của kiểm định chất lượng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo: ¾ Kiểm định chất lượng là yếu tố quan trọng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo: Vai trị của kiểm định trong việc nâng cao chất lượng đào tạo được thể hiện ở mục đích và lợi ích của kiểm định chất lượng - Mục đích của kiểm định chất lượng : Kiểm định nhằm đánh giá, xác nhận điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo của một trường Trung cấp chuyên nghiệp, một nghề đào tạo theo bộ tiêu chuẩn do cơ quan cĩ thẩm quyền ban hành, được nhà trường thừa nhận và cam kết thực hiện Thơng qua kiểm định chất lượng, nhà trường phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và những thách thức (phân tích SWOT) để giúp nhà trường cĩ những giải pháp, những chiến lược phát triển trong thời gian tới.
  23. - 15 - - Lợi ích của kiểm định chất lượng: Đối với cơ quan quản lý kiểm định được coi là một cơng cụ đảm bảo đánh giá một cách khách quan về một cơ sở hay một chương trình đào tạo, phát hiện những nhân tố mới, những giải pháp mới, tự hồn thiện để nâng cao chất lượng đào tạo. Kiểm định chất lượng và cơng tác tự kiểm tra, tự đánh giá nếu được tiến hành tốt sẽ nâng cao được tính sáng tạo, chủ động của các trường. Đối với học viên kiểm định đảm bảo độ tin cậy đối với cơ sở đào tạo, đối với chương trình mà học viên đang theo học. Được học ở những trường cĩ uy tín, đã qua kiểm định chất lượng thì khả năng tìm việc làm hoặc tiếp tục học của học viên sẽ cao hơn. Đối với bản thân các trường kiểm định chất lượng giúp khảng định thương hiệu, nâng cao danh tiếng của trường và là động lực để trường phát triển, hướng tới những chất lượng đào tạo ngày một cao hơn. Đối với người sử dụng lao động kiểm định chất lượng giúp họ yên tâm khi tuyển nguồn nhân lực từ các trường. ¾ Kiểm định chất lượng là một trong những điều kiện để giáo dục nghề nghiệp của Việt Nam hội nhập với khu vực và thế giới: Do hệ thống giáo dục của mỗi nước mỗi khác, văn bằng, chứng chỉ cũng khác nhau nên việc kiểm định rất cĩ ý nghĩa nếu được kiểm định theo những bộ tiêu chí tương đương nhau. Đây cũng là cơ sở cho việc hợp tác quốc tế trong đào tạo, trao đổi chuyên gia, giáo viên, chương trình đào tạo, cho việc cơng nhận văn bằng chứng chỉ của nhau. Một trường được kiểm định bởi một tổ chức kiểm định cĩ uy tín thì danh tiếng, thương hiệu, giá trị văn bằng của trường đĩ sẽ được thị trường cơng nhận tùy thuộc vào danh tiếng, uy tín, phạm vi hoạt động của tổ chức kiểm định đĩ.
  24. - 16 - 1.3 ĐẶC ĐIỂM, VAI TRỊ CỦA GIÁO DỤC TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP: Giáo dục nghề nghiệp là một bộ phận của hệ thống giáo dục quốc dân gồm cĩ Trung cấp chuyên nghiệp và Dạy nghề với những mục tiêu sau: “Trung cấp chuyên nghiệp nhằm đào tạo người lao động cĩ kiến thức, kỹ năng thực hành cơ bản của một nghề, cĩ khả năng làm việc độc lập và cĩ tính sáng tạo, ứng dụng cơng nghệ vào cơng việc. Dạy nghề nhằm đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ cĩ năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo.” [15, điều 33] - Giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp cĩ tính đa dạng về ngành nghề, cĩ quan hệ chặt chẽ và chịu ảnh hưởng trực tiếp của nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, sự phát triển của khoa học, cơng nghệ, của thị trường việc làm. Trong cơ chế thị trường, những yếu tố này luơn biến đổi, địi hỏi giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp phải luơn đổi mới cho phù hợp với nhu cầu về nguồn nhân lực của thị trường trong từng thời kỳ. - Giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp chịu sự quản lý của nhiều đầu mối, từ nhiều cấp khác nhau: Cĩ trường trực thuộc các bộ, ngành Trung ương, cĩ trường trực thuộc sở, ngành địa phương, cĩ trường thuộc doanh nghiệp, khu cơng nghiệp, cĩ lớp riêng thuộc bệnh viện, nhà máy, vì vậy cơng việc quản lý rất phức tạp. - Giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp là một bộ phận quan trọng, khơng thể thiếu trong hệ thống giáo dục quốc dân, nhằm đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, gĩp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp cho cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. - Trong nhiều năm qua, nhất là những năm chiến tranh, những năm mới thốt khỏi chiến tranh, lao động cĩ trình độ Trung cấp chuyên nghiệp giữ vai trị quan
  25. - 17 - trọng trong các tổ chức, trong sản xuất kinh doanh, đảm nhiệm các vị trí kỹ thuật viên, tổ trưởng sản xuất, chuyền trưởng trong dây chuyền sản xuất, đốc cơng, kế tốn, thống kê - Cán bộ Trung cấp thường ở vị trí là cầu nối giữa kỹ sư và cơng nhân, hướng dẫn cơng nhân. Họ vừa trực tiếp tham gia sản xuất, vừa tham gia quản lý và cĩ thể đảm nhiệm vị trí quản trị viên cấp cơ sở. - Vị trí, vai trị của người cán bộ trung cấp phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức quản lý, trình độ sản xuất hay đặc thù của từng ngành. Nhiều cán bộ trung cấp đã đảm nhiệm những vị trí rất cao và hoạt động rất cĩ hiệu quả 1.4 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KỸ THUẬT TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Việt Nam cũng như các nước đang phát triển khác đã rất ý thức được ý nghĩa của cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa trong giai đoạn hiện nay, khi mà hội nhập quốc tế, tồn cầu hĩa đang ngày một trở nên sâu và rộng hơn. Đảng ta đã xác định cơng nghiệp hĩa là nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Chúng ta luơn coi cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa là sự nghiệp của tồn dân và giáo dục – đào tạo là quốc sách đối với sự phát triển. - Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khố VIII đã xác định: “Muốn tiến hành cơng nghiệp hố thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững”. - Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010 cũng xác định “Để đáp ứng yêu cầu về con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển đất nước trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố, cần tạo sự chuyển biến cơ bản, tồn diện về giáo dục đào tạo”.
  26. - 18 - Ngồi vốn, khoa học cơng nghệ, kinh tế đối ngoại, sự lãnh đạo và chính sách quản lý thì một trong những tiền đề quan trọng để tiến hành cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa ở Việt Nam là đào tạo nguồn nhân lực. Phải cĩ được đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, cơng nhân lành nghề và cán bộ quản lý sản xuất, kinh doanh đủ trình độ và bản lĩnh, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đề ra trong mỗi thời kỳ. Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, việc tiếp thu các tiến bộ về khoa học và cơng nghệ phụ thuộc chủ yếu vào đội ngũ lao động kỹ thuật, đội ngũ trí thức. Do vậy, muốn phát triển kinh tế cần phải đầu tư cho con người mà cốt lõi là đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo, nhất là đào tạo nguồn nhân lực lao động trực tiếp. Lực lượng lao động phải được đào tạo phù hợp với sự phát triển của các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế. Phát triển nguồn nhân lực khơng chỉ là phát triển giáo dục, đào tạo mà cịn là phát triển nền y tế, chăm sĩc sức khoẻ và nâng cao mức sống dân cư, nhưng giáo dục, đào tạo nĩi chung, dạy nghề nĩi riêng vẫn là cốt lõi của chiến lược phát triển nguồn nhân lực. Để phấn đấu đến năm 2020 trở thành một nước cơng nghiệp thì cơ cấu giá trị cơng nghiệp và dịch vụ trong GDP ít nhất phải đạt 80%, nơng nghiệp chỉ cịn 20%; cùng với nĩ, cơ cấu lao động cũng phải dịch chuyển theo. Nếu khơng chuẩn bị kịp, khơng những sẽ thiếu hụt lao động cĩ kỹ năng mà cịn khơng thể tiến hành cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa được. Kinh nghiệm các nước phát triển chỉ rõ rằng một quốc gia muốn thực hiện thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp hố thì phải cĩ tỉ lệ lao động đã qua đào tạo tối thiểu ở mức 70%. Tỷ lệ này ở Việt nam mới chỉ đạt 27%, trong khi ở các nước đang phát triển trong khu vực là 50%. Chất lượng của lao động kỹ thuật cũng cần ngày phải được một nâng cao dần mới cĩ thể đáp ứng hiệu quả hơn nữa nhu cầu của nền kinh tế thời kỳ hội nhập quốc tế.
  27. - 19 - Chính vì vậy, đẩy mạnh giáo dục nghề nghiệp để phát triển nguồn nhân lực đã trở thành một địi hỏi cấp bách đối với sự phát triển của đất nước. Đặc biệt là khi Việt Nam đã gia nhập tổ chức WTO, thị trường lao động phải mở cửa, cạnh tranh là vấn đề tất yếu, nhu cầu đào tạo nghề sẽ rất lớn, việc dạy nghề phải rất chuyên nghiệp và bài bản. Thực tế cho thấy cĩ nhiều quốc gia rất nghèo tài nguyên, nhưng lại cĩ năng lực cạnh tranh cao như Nhật Bản, Hàn Quốc, trong khi nhiều nước khác tài nguyên dồi dào, nhưng ít thành cơng trong cạnh tranh thị trường như một số nước Nam á và châu Phi. Kinh nghiệm phát triển của các nước này cho thấy rõ rằng các quốc gia thành cơng trong cạnh tranh đều cĩ đội ngũ lao động cĩ học thức, trình độ chuyên mơn và trình độ tay nghề cao, được tổ chức tốt, được khuyến khích, được tạo động cơ đúng mức. Điều đĩ cho thấy rõ nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao, là một trong những nguồn lực sản xuất, cĩ vai trị vơ cùng quan trọng, nĩ quy định khả năng cạnh tranh và hội nhập của một quốc gia. Đối chiếu với 4 nguyên lý cịn được gọi là 4 trụ cột của nền giáo dục được đề xuất trong hội nghị quốc tế về giáo dục cho thế kỷ 21 (Education for the 21st century) do UNESCO tổ chức tại Paris vào năm 1998: - Học để biết (Learning to Know) - Học để làm (Learning to Do) - Học để sống chung với mọi người (Learning to Live together) và - Học để tồn tại (Learning to Be) Thì ở bậc giáo dục trung cấp chuyên nghiệp cần nhấn mạnh vào Học để làm vì giáo dục trung cấp chuyên nghiệp là giáo dục nghề nghiệp và người học chủ yếu là học nghề để ra làm việc.
  28. - 20 - Để tiến hành cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, cần phải cĩ cơ cấu lao động hợp lý giữa các bậc Đại học – Trung học – Cơng nhân kỹ thuật. - Tỷ lệ này ở các nước OECD thường là: 1 - 4 - 10 hoặc 1 - 5 - 20. - Tỷ lệ này ở Việt Nam trong những năm qua rất bất hợp lý, luơn ở trong tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” do tâm lý chung của các gia đình luơn mong muốn con em mình được học ở các trường đại học. Chất lượng lao động nghề cịn thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Nước ta đang phấn đấu đến năm 2020 trở thành một nước cơng nghiệp. Cơ cấu kinh tế hàng hĩa đang trong quá trình dịch chuyển. Sự phát triển cơng nghiệp, đầu tư nước ngồi tăng nên nhu cầu sử dụng lao động nĩi chung và lao động cĩ trình độ Trung cấp chuyên nghiệp nĩi riêng cịn nhiều. Chính vì vậy tỷ lệ nĩi trên cần phải đạt mức hợp lý, cần cĩ sự điều chỉnh qui mơ giữa đào tạo các bậc, qui mơ giữa các ngành nghề, mục tiêu đào tạo phải phù hợp để theo kịp xu hướng phát triển kinh tế - xã hội. Trong thời kỳ hội nhập, lao động nước ta khơng những phải nâng cao khả năng cạnh tranh về trình độ chuyên mơn kỹ thuật, tay nghề mà cịn phải cĩ các phẩm chất khác như: ngoại ngữ, tác phong và văn hố ứng xử cơng nghiệp hiện đại, tinh thần, thái độ chấp hành kỷ luật lao động, tuân thủ chặt chẽ các bước của quy trình cơng nghệ, hiểu biết pháp luật Ngồi ra, đặc điểm của nền sản xuất - kinh doanh hiện đại, kinh tế thị trường với cạnh tranh cao đỏi hỏi người lao động phải cĩ phẩm chất mới như: thích ứng, linh hoạt, các khả năng hợp tác, kỹ năng làm việc nhĩm trong quá trình hoạt động, và sức khoẻ tốt.
  29. - 21 - TĨM TẮT CHƯƠNG 1 Để cĩ được một lực lượng lao động cĩ chất lượng tốt điều tất yếu là phải nâng cao chất lượng đào tạo. Chất lượng đào tạo là yếu tố sống cịn để xây dựng thương hiệu và khẳng định uy tín của bất kỳ một cơ sở đào tạo nào. Thấy được sự cần thiết, cấp bách của việc đào tạo lực lượng lao động kỹ thuật, nắm vững các khái niệm về chất lượng đào tạo, quản lý, kiểm định chất lượng đào tạo, các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo sẽ giúp cho việc định hướng đào tạo nguồn nhân lực cĩ chất lượng tốt để phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. Vai trị của hệ giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề cần được khảng định để cĩ thể xác lập một cơ cấu lao động hợp lý trong thời kỳ hội nhập hiện nay.
  30. - 22 - CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 TÌNH HÌNH GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VIỆT NAM “Giáo dục nghề nghiệp gồm: 1. Trung cấp chuyên nghiệp được thực hiện từ ba đến bốn năm học đối với người cĩ bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, từ một đến hai năm học đối với người cĩ bằng tốt nghiệp trung học phổ thơng; 2. Dạy nghề được thực hiện dưới một năm đối với đào tạo nghề trình độ sơ cấp, từ một đến ba năm đối với đào tạo nghề trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng.” [15, điều 32] - Tháng 10-1969, Tổng cục Đào tạo Cơng nhân kỹ thuật được thành lập thuộc Bộ Lao động và năm 1978 đổi tên thành Tổng cục dạy nghề trực thuộc Chính phủ. Đây là giai đoạn phát triển rất mạnh với 366 trường dạy nghề, quy mơ đào tạo chính quy lên tới 254.000 người. - Đầu năm 1987, Tổng cục dạy nghề sáp nhập vào Bộ Đại học và Trung học Chuyên nghiệp thành Bộ Đại học, Trung học Chuyên nghiệp và Dạy nghề. Năm 1990 đổi tên thành Bộ Giáo Dục – Đào Tạo. Vào những năm đầu của thập kỷ 90 do nhiều nguyên nhân khác nhau, cơng tác dạy nghề bị suy giảm, đến năm 1998 chỉ cịn 129 trường nghề với tổng quy mơ đào tạo hệ chính quy cịn 75.700 người. - Năm 1998 Tổng cục dạy nghề được thành lập lại, trực thuộc Bộ Lao động – Thương Binh –Xã Hội. - Ngân sách nhà nước cho dạy nghề hiện chiếm 9,4% trong tổng ngân sách chi cho giáo dục - đào tạo và theo đề án phát triển dạy nghề thì sẽ tăng tới 10-12% vào 2008
  31. - 23 - 2.1.1 Về cơ sở vật chất: Cả nước hiện cĩ 1.915 cơ sở dạy nghề trong đĩ cĩ 1.218 cơ sở dạy nghề cơng lập, chiếm 64%, bao gồm 262 trường dạy nghề, 599 trung tâm dạy nghề, 251 trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp và 803 cơ sở khác cĩ dạy nghề như các trung tâm dịch vụ, giới thiệu việc làm, trung tâm kỹ thuật - tổng hợp - hướng nghiệp và nhiều lớp dạy nghề ở các doanh nghiệp và các làng nghề tham gia đào tạo nghề ngắn hạn. Năm 2006, thành lập mới 38 trường nghề (trong đĩ cĩ 15 trường cơng lập, 23 trường ngồi cơng lập), cả nước đã tuyển sinh hệ dài hạn được 260.000 người và tuyển sinh học nghề ngắn hạn là 1.080.000 người. Số trường Trung cấp chuyên nghiệp hiện cĩ là 286. Nhìn chung cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề cịn quá thiếu, trình độ giáo viên cịn hạn chế nên khơng đảm bảo chất lượng. Trang thiết bị dạy học kém dẫn tới đa số nội dung chương trình, giáo trình đào tạo chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn. Theo Tổng cục Dạy nghề, dự kiến đến hết năm 2007, cả nước sẽ cĩ hơn 30 trường Cao đẳng nghề ra đời, hầu hết trên cơ sở nâng cấp các trường Cơng nhân kỹ thuật hiện hữu. Việc chuyển đổi từ hệ Cơng nhân kỹ thuật sang Trung cấp nghề nhằm khuyến khích người học nghề cĩ cơ hội được liên thơng theo cấp bậc từ Trung cấp lên Cao đẳng và cao hơn là Đại học. - Khoảng 20% số phịng học và 30% số xưởng thực hành là nhà cấp 4, về trang thiết bị thì chỉ cĩ khoảng 25% số trường được trang bị thiết bị mới ở mức độ cơng nghệ khá, tiên tiến, cịn lại phần lớn các cơ sở dạy nghề mới chỉ được hỗ trợ trang thiết bị ở trình độ cơng nghệ trung bình hoặc các thiết bị phục vụ cho thực hành cơ bản. - Hệ thống trung tâm dạy nghề đã phát triển tương đối mạnh, đặc biệt là ở các quận, huyện. Quy mơ đào tạo tăng nhanh, đối tượng đào tạo nghề được mở rộng.
  32. - 24 - Nhiều mơ hình dạy nghề mới được áp dụng cĩ hiệu quả như dạy nghề cho nơng dân, cho thanh niên dân tộc thiểu số, bộ đội xuất ngũ, lao động các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, dạy nghề phục vụ cho xuất khẩu lao động Mặc dù chỉ tiêu đào tạo nghề ở nước ta tăng nhanh, từ hơn 525.000 người năm 1998 đến gần 1.500.000 người năm 2006 song chất lượng đào tạo, khả năng đáp ứng yêu cầu và tỷ lệ cĩ việc làm sau khi ra trường vẫn luơn là sự thách thức đối với giáo dục nghề nghiệp nước ta. 2.1.2 Về giáo viên: Số lượng giáo viên trung học chuyên nghiệp hiện nay là 14230. Khoảng 25% số giáo viên dạy nghề hiện nay được đào tạo từ các trường cao đẳng và đại học sư phạm kỹ thuật, phân theo khối ngành, nghề đào tạo như sau: Khối cơng nghiệp: 44% Khối nơng lâm-ngư nghiệp: 10% Khối xây dựng: 14% Khối giao thơng vận tải - bưu chính viễn thơng: 20% Khối dịch vụ: 10% Khối văn hố thơng tin: 2% Tỷ lệ giáo viên theo các khối 10% 2% 20% 44% 14% 10% khối cơng nghiệp khối nơng lâm-ngư nghiệp khối xây dựng khối giao thơng vận tải - bưu chính viễn thơng khối dịch vụ khối văn hố thơng tin Đồ thị 2.1: Tỷ lệ giáo viên theo các khối
  33. - 25 - Tỷ lệ giáo viên, học sinh trong các trường dạy nghề hiện nay là 1/28 so với chuẩn quy định là 1/15. Giáo viên dạy nghề cĩ nhiều đặc thù: vừa phải cĩ trình độ chuyên mơn và tay nghề cao, vừa phải cĩ năng lực sư phạm để cĩ thể dạy thực hành nghề, vừa là nhà kỹ thuật và đồng thời là nhà quản lý để cĩ thể dạy lý thuyết nghề và quản lý dạy học. Với mơ hình đào tạo giáo dục dạy nghề hiện hành: tuyển học sinh tốt nghiệp Trung học phổ thơng, đào tạo trong 3 năm để trở thành giáo viên dạy nghề trình độ cao đẳng và 5 năm để thành giáo viên dạy nghề trình độ đại học thì phần lớn các giáo viên dạy nghề chưa hội đủ những điều kiện trên, đa số chỉ nghiêng về phía giảng dạy lý thuyết, dạy lại những gì mới học. Kỹ năng dạy học của một số giáo viên cịn hạn chế, đặc biệt là các trường thuộc các địa phương do mới thành lập nên đội ngũ cịn mỏng và chưa cĩ nhiều kinh nghiệm. Một bộ phận giáo viên dạy thực hành nghề nhưng chưa qua thực tế sản xuất, chưa được cập nhật kiến thức, kỹ năng kỹ thuật và cơng nghệ tiên tiến, vẫn cịn 18,5% giáo viên đang giảng dạy chưa được bồi dưỡng về sư phạm kỹ thuật, và vì vậy ảnh hưởng rất nhiều đến việc đảm bảo chất lượng Số giáo viên đạt chuẩn trong các trường nghề là 68,7% và ở trung tâm là 54%. Đội ngũ giáo viên tuy đã được tăng cường về số lượng và nâng cao chất lượng, nhưng so với tốc độ tăng quy mơ đào tạo thì việc tăng số lượng giáo viên chưa tương xứng. Cơ cấu ngành nghề đào tạo giáo viên cũng cịn thiếu nhiều. Cho tới nay, các trường Đại học và Cao đẳng Sư phạm kỹ thuật của cả nước chỉ mới cĩ khả năng đào tạo được giáo viên cho 21 nghề, trong khi đĩ các trường dạy nghề đang cần giáo
  34. - 26 - viên để đào tạo gần 300 nghề khác nhau. Như vậy, giáo viên của hầu hết các ngành, nghề cịn lại chưa cĩ nơi đào tạo. Theo tính tốn của Tổng cục dạy nghề hiện tại các trường dạy nghề đang thiếu khoảng gần 7.000 giáo viên dạy nghề để cĩ thể chuẩn hố. Với chiến lược phát triển dạy nghề đến năm 2010, các trường dạy nghề sẽ phải cần đến khoảng 20.000 giáo viên, nếu kể các các cơ sở đào tạo nghề ngắn hạn thì số giáo viên dạy nghề cần cĩ là khoảng 90.000. Như vậy về số lượng, giáo viên dạy nghề đang thiếu nghiêm trọng và sẽ là thách thức lớn để phát triển dạy nghề trong thời gian tới. 2.1.3 Về chương trình: Trong giáo dục nghề nghiệp, chuẩn trình độ đào tạo (chuẩn kiến thức, kỹ năng) bậc trung cấp chuyên nghiệp chưa được ban hành; chuẩn trình độ đào tạo bậc cao đẳng nghề, bậc trung cấp nghề, bậc sơ cấp nghề đã được Bộ Lao động –Thương Binh –Xã Hội ban hành chuẩn trình độ kỹ năng cho 48 nghề phổ biến (nhưng danh mục nghề đào tạo, nĩi rộng hơn là phạm vi của việc làm mà người lao động thực hiện hiện nay lớn hơn rất nhiều – khoảng 300 nghề). Do chưa xây dựng chuẩn các trình độ đào tạo nên hệ thống đào tạo đang gặp phải những khĩ khăn như: Khơng cĩ cơ sở để xác định mục tiêu đào tạo và thiết kế nội dung các chương trình hợp lý. Do đĩ rất khĩ khăn cho việc đánh giá chất lượng. Quá trình phát triển chương trình dạy nghề trong những năm qua cĩ thể được phân ra 2 giai đoạn: Giai đoạn từ 1990 đến 2002, chương trình dạy nghề được xây dựng theo “Quy định mục tiêu chương trình đạo tạo cơng nhân kỹ thuật” cho 226 nghề, trong đĩ cĩ 35 chương trình dạy nghề phổ biến và 191 chương trình dạy nghề chuyên
  35. - 27 - ngành. Trong giai đoạn này, chương trình dạy nghề chủ yếu được xây dựng theo niên chế, khơng được thường xuyên cập nhật kỹ thuật, cơng nghệ mới, nên thiếu linh hoạt, cứng nhắc, lạc hậu, khơng cịn phù hợp với thực tế sản xuất, kinh doanh của thị trường lao động. Chương trình dạy nghề phổ biến theo quy định là phải được xây dựng và quản lý thống nhất, nhưng lại chưa thực hiện được, các chương trình dạy nghề chuyên ngành phân cấp cho các Bộ, ngành cũng khơng được xây dựng và ban hành để thống nhất quản lý và sử dụng cho các trường trong cùng ngành, do đĩ xảy ra tình trạng các trường cùng đào tạo một nghề với cùng một bậc thợ nhưng chất lượng lại rất khác nhau. Hơn thế, các chương trình dạy nghề được xây dựng khơng căn cứ vào phân tích nghề, chưa dựa trên năng lực thực hiện và hầu hết khơng cĩ chương trình hướng dẫn giảng dạy, do đĩ các trường tự biên soạn giáo trình và tài liệu giảng dạy để sử dụng dẫn đến sự khơng thống nhất giữa các trường dạy nghề. Nguyên nhân cơ bản của tình trạng trên là do cĩ sự buơng lỏng quản lý Nhà nước về dạy nghề, dẫn tới việc các chương trình dạy nghề chưa được quản lý thống nhất, khơng được kiểm tra, kiểm sốt thường xuyên, khơng được xây dựng và ban hành để áp dụng thống nhất trong các trường dạy nghề. Việc tự sửa đổi, bổ sung chương trình dạy nghề của các trường dẫn tới việc khơng bảo đảm chất lượng chung, khơng cùng mặt bằng cơng nghệ và kỹ thuật được áp dụng trong sản xuất kinh doanh. Trong giai đoạn này, kinh phí dành cho xây dựng chương trình dạy nghề quá thấp, lại phân tán khơng đủ điều kiện để xây dựng đổi mới chương trình đào tạo của các nghề phổ biến nĩi chung và các nghề chuyên ngành nĩi riêng. Giai đoạn từ 2003 đến nay, chương trình dạy nghề được xây dựng và bổ sung sửa đổi theo “Quy định về nguyên tắc xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình dạy nghề”. Quy định này đã tạo bước chuyển biến cơ bản về chất lượng trong quá
  36. - 28 - trình xây dựng chương trình dạy nghề, đĩ là chương trình dạy nghề được xây dựng trên cơ sở phân tích nghề, gắn trực tiếp với yêu cầu của sản xuất, kinh doanh và cĩ tính đến chuẩn của khu vực và quốc tế. Mặt khác, chương trình được xây dựng theo nhiều dạng khác nhau đĩ là theo mơn học, theo mơ đun đào tạo và kết hợp mơn học với mơ đun đào tạo, đã tạo ra sự đa dạng, linh hoạt trong giảng dạy, đồng thời, chương trình cĩ thể bổ sung sửa đổi dễ dàng để đáp ứng kịp thời sự tiến bộ của kỹ thuật và cơng nghệ mới và thay đổi của thị trường lao động, gĩp phân nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo của các cơ sở dạy nghề, giúp cho người học sau khi tốt nghiệp cĩ nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm hoặc tự tạo việc làm trong nền kinh tế thị trường. (Nguồn số liệu : Tổng cục Dạy nghề) 2.1.4 Về cơ cấu đào tạo: Mơ hình tháp ngược Đại học, Cao đẳng Trung cấp Cơng nhân kỹ thuật Các nước Việt Nam Từ nhiều năm nay, tại thành phố Hồ Chí Minh nĩi riêng và cả nước nĩi chung, số người cĩ trình độ trung cấp cao hơn số người cĩ trình độ cơng nhân kỹ thuật, và số người cĩ trình độ cao đẳng, đại học cao hơn số người cĩ trình độ trung cấp. Đây là điều bất hợp lý lớn nhất trong cơ cấu trình độ chuyên mơn kỹ thuật của nguồn lao động. Trong khi ở các nước khác, cơ cấu này được thể hiện dưới dạng hình tháp với đáy là số người khơng cĩ trình độ, theo thứ tự lên trên đỉnh là các cấp trình độ chuyên mơn cao hơn, cịn của chúng ta lại là mơ hình tháp ngược. Điều này thể hiện tính bất hợp lý trong khâu đào tạo và cả tính bất cập trong việc điều chỉnh tâm lý
  37. - 29 - khoa cử, quá coi trọng bằng cấp một cách hình thức, muốn theo học đại học, khơng muốn làm cơng nhân của người dân, của thanh niên, học sinh từ nhiều năm nay. Xã hội đang chú ý nhiều đến giáo dục bậc đại học, nhất là khâu tuyển sinh. Việc thực hiện xã hội hố giáo dục làm cho quy mơ đào tạo đại học được mở rộng quá nhanh để đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội trong khi sự phát triển đội ngũ nhà giáo chưa tương ứng cả về số lượng và chất lượng, trong khi đĩ lại chưa chú ý đến phát triển hệ Trung cấp chuyên nghiệp. Nếu khơng cĩ sự điều tiết hợp lý về phân luồng học sinh sau Trung học cơ sở và Trung học phổ thơng thì bậc học Trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề sẽ khơng cĩ điều kiện phát triển. Các loại hình đào tạo như trường dạy nghề, trường Trung cấp chuyên nghiệp hiện nay ít nằm trong sự lựa chọn của học sinh. Cĩ đến 90% tốt nghiệp Trung học phổ thơng lao vào các trường Đại học, Cao đẳng trong khi nhu cầu đào tạo thực chỉ xấp xỉ 24%. Đây là nguyên nhân làm cho nguồn nhân lực "vừa thừa vừa thiếu". Các trường Trung cấp chuyên nghiệp trong một thời gian dài đã được coi là một loại hình đào tạo “nửa thầy, nửa thợ” nên rất ít được quan tâm. 2.1.5 Về quản lý: Các trường Trung cấp chuyên nghiệp vừa chịu sự quản lý theo ngành dọc của Bộ Giáo dục-Đào tạo, vừa chịu sự quản lý dạy nghề của Bộ Lao động – Thương Binh – Xã Hội. Ngồi ra nhiều trường cịn chịu sự quản lý của Bộ, ngành, đơn vị chủ quản. Chất lượng quá trình quản lý (tổ chức hệ thống, các chính sách, sự vận hành) cịn kém, cán bộ quản lý giáo dục nghề nghiệp cịn thiếu, phần lớn trưởng thành từ nghề nghiệp chứ chưa được đào tạo một cách cĩ hệ thống về quản lý, làm việc dựa vào kinh nghiệm cá nhân, tính chuyên nghiệp thấp. Hiệu quả sử dụng nguồn lực trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề thấp thể hiện qua tỷ lệ bỏ học nhiều ở năm thứ nhất, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp thất nghiệp cao và tăng dần.
  38. - 30 - 2.1.6 Về nguồn nhân lực: Những năm vừa qua, thị trường lao động ở nước ta đã hình thành và đang phát triển, lực lượng lao động khá dồi dào. Từ năm 2000 đến 2006 mỗi năm bình quân cĩ gần một triệu người bước vào tuổi lao động. Như vậy Việt Nam là một trong những nước cĩ nguồn lao động dồi dào nhưng vẫn thiếu những lao động cĩ tay nghề cao, kỹ năng làm việc tốt và cĩ khả năng nắm giữ một số vị trí chủ chốt của doanh nghiệp. - Về cung cấp lao động cho sự phát triển thị trường trong nước và quốc tế: đến năm 2006, tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên chiếm 53,4% dân số (44,4 triệu người), chất lượng cung lao động ngày càng cao, lao động qua đào tạo chiếm 27%, trong đĩ 19% qua đào tạo nghề. - Về cầu lao động, lực lượng lao động cĩ việc làm năm 2006 là 43,46 triệu người, chiếm 97,9%, tỷ lệ tăng trưởng việc làm là 2,67%, cơ cấu việc làm tiếp tục cĩ sự chuyển dịch tích cực, lao động làm việc trong khu vực nơng nghiệp chiếm 56,79%, khu vực cơng nghiệp và xây dựng chiếm 17,88%, và khu vực dịch vụ chiếm 25,33%. - Tỷ lệ thất nghiệp chung của cả nước là 2,09%, riêng khu vực thành thị là 5,31%. Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động đã qua đào tạo cũng phần nào phản ánh chất lượng đào tạo. Kết quả điều tra về lao động, việc làm của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội năm 2005 cho thấy tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động đã tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp là 4,4%; đã tốt nghiệp cao đẳng, đại học là 3,8%. Trong khi nhu cầu về lao động kỹ thuật tăng lên nhanh chĩng, tỷ lệ thất nghiệp của những lao động đã qua đào tạo phản ánh tính thiếu thực tế, nặng về lý thuyết trong chương trình đào tạo của các trường.
  39. - 31 - - Chất lượng lao động cịn kém. Năng suất lao động của ta hiện nay kém từ 2 đến 15 lần so với các nước trong khu vực ASEAN. Lao động tuy đã qua đào tạo, nhưng chưa đáp ứng yêu cầu sử dụng. Đa số học sinh tốt nghiệp các trường dạy nghề hoặc chuyên mơn, nghiệp vụ nhưng cịn thiếu kỹ năng cơ bản để cĩ thể thực hiện cơng việc độc lập, sau khi ra trường các doanh nghiệp vẫn phải đào tạo lại mới cĩ thể làm việc với thiết bị, máy mĩc của doanh nghiệp hiện đang sử dụng. Thực trạng hiện nay của nguồn lao động là nhiều nhưng chất lượng chưa cao, đã làm cho lao động Việt Nam khơng cịn ưu thế, khi thị trường lao động cần cơng nhân cĩ kỹ thuật, tay nghề cao. Đây chính là thách thức lớn khi nước ta đứng trước xu thế hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. - Chưa cĩ một trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực theo các ngành nghề, theo nhu cầu từng vùng, từng khu vực. Chính vì vậy việc đào tạo vẫn cịn là đào tạo theo cung chứ chưa phải theo cầu. - Thể lực của lao động yếu, theo Viện nghiên cứu Thanh niên, chiều cao trung bình của thanh niên Việt Nam hiện nay khoảng 163,7 cm đối với nam, và 154 cm đối với nữ. Chỉ số này vẫn thấp hơn nhiều so với chuẩn quốc tế và thấp hơn một số nước trong khu vực như Singapore, Thái Lan từ 2 đến 6 cm. Trong khi đĩ yêu cầu của thị trường là lao động phải sử dụng các máy mĩc, thiết bị theo tiêu chuẩn quốc tế.
  40. - 32 - 2.2 CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VIỆT NAM: Bảng 2.1: Chỉ số chất lượng giáo dục ở một số nước châu Á (thang 10 điểm) Chỉ số tổng hợp về chất lượng Sự thành thạo Sự thành thạo Tên nước giáo dục và nguồn nhân lực về tiếng Anh cơng nghệ cao Hàn Quốc 6,91 4,0 7,0 Singapore 6,81 8,33 7,83 Nhật Bản 6,50 3,50 7,50 Đài Loan 6,04 3,86 7,62 Ấn Độ 5,76 6,62 6,75 Trung Quốc 5,73 3,62 4,37 Malaysia 5,59 4,00 5,50 Hồng Kơng 5,20 4,50 5,43 Philiphine 4,53 5,40 5,00 Thái Lan 4,04 2,82 3,27 Việt Nam 3,79 2,62 2,50 Indonesia 3,44 3,00 2,50 (Nguồn : Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục- 2005, Hội thảo “Đánh giá chất lượng giáo dục - Lý luận và thực tiễn”) Theo bảng trên Chỉ số tổng hợp về chất lượng giáo dục và nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,79/10 điểm, chỉ hơn được Indonesia. Chỉ số Sự thành thạo cơng nghệ cao đạt 2,5 điểm xếp dưới cùng. Năng lực cạnh tranh của lao động Việt Nam cịn thấp so với thế giới.
  41. - 33 - 2.3. THỰC TRẠNG VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TP. HỐ HỒ CHÍ MINH 2.3.1. TÌNH HÌNH TỔNG QUÁT Thành phố Hồ Chí Minh là một Trung tâm giáo dục – đào tạo chất lượng cao của cả nước và đã thu hút một số lượng lớn sinh viên từ mọi miền đất nước về học mỗi năm.Trên địa bàn thành phố hiện cĩ 34 cơ sở đào tạo bậc trung cấp chuyên nghiệp với số học sinh hơn 38.000, mỗi năm tuyển sinh khoảng 25.000 học sinh. Năm học 2006-2007 mới thành lập thêm 5 trường ngồi cơng lập. Hoạt động dạy nghề khá phong phú. Tồn thành phố hiện cĩ 5.353 giáo viên tham gia dạy nghề, trong đĩ cĩ 3.749 giáo viên cơ hữu, trên 1.050 giáo viên sau đại học, 3.165 đại học và cao đẳng, 83% đạt chuẩn. Trên 320 cơ sở dạy nghề, trong đĩ 91 cơ sở cơng lập, 229 cơ sở ngồi cơng lập, 43 cơ sở thuộc Trung ương quản lý, tăng 1,9 lần so với đầu năm 2001, số tuyển sinh mới hệ dài hạn khơng ngừng tăng, từ 18.774 học sinh năm 2001 đến 30.327 năm 2006. Số học sinh hệ ngắn hạn năm 2001 là 177.162, đến năm 2006 đạt 290.898 học sinh. Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đến cuối năm 2006 đạt 43%. Trong giai đoạn 2001-2006, thành phố đã đào tạo cho trên 1,5 triệu lao động cĩ trình độ tay nghề và tay nghề cao. Trong năm 2007, thành phố Hồ Chí Minh sẽ phát triển thêm 50 cơ sở đào tạo dạy nghề mới, trong đĩ đầu tư nâng cấp 4 trường dạy nghề lên cao đẳng Ðào tạo nguồn nhân lực là nhiệm vụ hàng đầu, làm nền tảng trong quá trình phát triển đi lên của thành phố Hồ Chí Minh, là địi hỏi ngày càng cấp thiết. Trong những năm gần đây, nguồn nhân lực tại thành phố Hồ Chí Minh đã cĩ nhiều biến đổi cả về số lượng, cơ cấu lẫn chất lượng theo chiều hướng tốt, nhưng cịn rất chậm. Nguồn nhân lực đã tăng một cách đáng kể. Số người trong độ tuổi lao động cĩ xu hướng tăng. Về chất lượng lao động, cĩ 16,6% số lao động cĩ bằng cấp, 83,3% khơng cĩ bằng cấp. Trong số lao động cĩ bằng cấp thì 52,2% trình độ đại
  42. - 34 - học, trên đại học, 20,4% trình độ trung học chuyên nghiệp và 27,3% cĩ trình độ cơng nhân kỹ thuật nghiệp vụ. Tuy nhiên việc đào tạo nguồn nhân lực ở thành phố Hồ Chí Minh đang mất cân đối về cơ cấu ngành nghề, các bậc học. Tỷ lệ người thất nghiệp chiếm khá cao trong lực lượng lao động của thành phố, trong khi nhu cầu nhân lực cho xã hội nĩi chung và doanh nghiệp nĩi riêng vẫn chưa đáp ứng đủ. Từ năm 2001 đến năm 2005 nhu cầu lao động kỹ thuật cần hơn 713 nghìn lao động. Nếu tính cả lao động phổ thơng thì 5 năm (2001 - 2005) cần 1,1 triệu lao động. Nghĩa là mỗi năm cần khoảng 200 nghìn người, trong đĩ 143 nghìn lao động kỹ thuật. Vậy mà, tỷ lệ thất nghiệp vẫn cao (6.6%), 250 nghìn người mỗi năm. Chính sự mất cân đối này đã ảnh hưởng đến tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. Nguồn nhân lực đặc biệt là nguồn nhân lực khoa học và cơng nghệ cịn thiếu, chưa đồng bộ, chưa cập nhật tri thức hiện đại. Cơ cấu nguồn nhân lực chưa hợp lý, thiếu lao động trung cấp và cơng nhân kỹ thuật, đặc biệt là thiếu cơng nhân lành nghề bậc cao. Trên thị trường lao động hiện nay đang khan hiếm nhân lực cao cấp, lao động kỹ thuật cĩ tay nghề bậc cao, các chuyên gia giỏi về kinh tế, các nhà doanh nghiệp giỏi nhằm giải quyết những bức xúc của kinh tế - xã hội thành phố. Nhiều ngành đã bão hịa mà vẫn đào tạo. Trong khi đĩ nhiều ngành khơng tuyển đủ lao động. Ðĩ là những ngành địi hỏi kỹ thuật và cơng nghệ cao, cơng nghệ mũi nhọn như: tự động hĩa, cơng nghệ vật liệu mới và cơng nghệ sinh học, cơ khí, điện tử Thành phố Hồ Chí Minh hiện cĩ 130.000 lao động trực tiếp tại 15 khu cơng nghiệp - khu chế xuất, trong đĩ 60 - 70% là lao động từ các địa phương khác đến. Lao động cĩ trình độ đại học chiếm 4,5%, kỹ thuật viên 4,5%, cơng nhân qua đào tạo 20%, lao động giản đơn 70%. Rất thiếu lao động kỹ thuật, cĩ tay nghề. Trung bình mỗi năm các khu cơng nghiệp - khu chế xuất cần tuyển 20 nghìn lao động nhưng chỉ được đáp ứng 50%. Dự báo về nhu cầu lao động của các khu cơng nghiệp
  43. - 35 - - khu chế xuất thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2005 - 2010 là 524 nghìn lao động., thành phố hiện cĩ 11 khu cơng nghiệp, 3 khu chế xuất, 1 khu cơng nghệ cao trong đĩ 70 - 80% dự án đi vào hoạt động, thu hút 250 nghìn lao động, số lượng lao động tại chỗ chỉ đáp ứng 20 - 30%. (Nguồn số liệu: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội) 2.3.2. THỰC TRẠNG HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP Trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh hiện cĩ 34 cơ sở đào tạo bậc trung cấp chuyên nghiệp với hơn 38.000 học sinh chính quy đang theo học. Chỉ tiêu tuyển sinh trung cấp chuyên nghiệp hàng năm hệ chính quy được phát triển theo chiều hướng ổn định với tốc độ tăng trên 20%, mỗi năm tuyển sinh khoảng 25 nghìn học sinh. Tổng số thí sinh trúng tuyển hệ Trung cấp chuyên nghiệp năm 2006 là 24.357/ 25.310 đạt 96% so với chỉ tiêu được giao, tăng gần 20% so với tuyển sinh năm 2005. Những năm gần đây hệ cơng nhân kỹ thuật (nay là hệ Trung cấp nghề) ở các trường đều tuyển sinh khơng đủ chỉ tiêu, hệ Trung cấp chuyên nghiệp khĩ khăn lắm mới tuyển đủ chỉ tiêu, trong khi các trường Đại học, Cao đẳng luơn ở tình trạng quá tải. Chất lượng đào tạo trong các trường trung cấp chuyên nghiệp những năm qua đã cĩ sự chuyển biến tích cực, tuy nhiên, trước địi hỏi ngày càng cao của xã hội, chất lượng đào tạo trung cấp chuyên nghiệp trong từng lĩnh vực ngành nghề cịn nhiều bất cập, như chương trình cịn nặng về lý thuyết, ít thực hành nên kỹ năng nghề nghiệp của học sinh cịn thiếu chuyên sâu, sự hiểu biết thực tiễn cịn hạn chế. Xét về mặt đáp ứng nhu cầu, tay nghề và nghiệp vụ chuyên mơn của học sinh sau khi ra trường vẫn cịn khoảng cách khơng nhỏ so với yêu cầu sử dụng. Giáo dục chuyên nghiệp vẫn chưa thật sự gắn với nhu cầu xã hội. Hệ thống các trường trung cấp chuyên nghiệp thiếu thơng tin dự báo về nhu cầu đào tạo theo ngành nghề, thiếu thơng tin về thị trường lao động nên chưa tạo được cầu nối giữa đào tạo và sử dụng. Nguồn lực đầu tư cho trung cấp chuyên nghiệp khơng đúng mức và chưa tương xứng.
  44. - 36 - ¾ Tình hình giáo viên, học sinh Trung cấp chuyên nghiệp qua các năm: Bảng 2.2 : Số GV, HS Trung cấp chuyên nghiệp qua các năm 2001 2002 2003 2004 2005 Giáo viên 1314 1312 1308 1714 1613 Học sinh 24804 39600 25300 32803 36769 TỶ LỆ 18.88 30.18 19.34 19.14 22.80 Gv/Hs Như vậy tỷ lệ giáo viên, học sinh là cịn khá cao so với chuẩn quy định là 1/15. Số giáo viên cĩ xu hướng giảm trong 2 năm gần đây cho thấy tình hình thiếu giáo viên trong những năm tới nếu khơng bổ sung kịp ¾ Tỷ lệ sinh viên Đại học, Cao đẳng so với học sinh Trung cấp chuyên nghiệp Bảng 2.3 : Số SV ĐH,CĐ so với số HS TCCN 2001 2002 2003 2004 2005 Số SV ĐH,CĐ 194692 199696 300354 334797 379627 Số HS TCCN 24804 39600 25300 32803 36769 TỶ LỆ Hs/Sv 7.8 5.0 11.9 10.2 10.3 Số SV ĐH, CĐ Số SV ĐH, CĐ so với TCCN Số HS TCCN 400000 350000 300000 250000 200000 150000 100000 50000 0 2001 2002 2003 2004 2005 Đồ thị 2.3: Số SV ĐH,CĐ so với số HS TCCN ( Nguồn: Sở Giáo dục - Đào tạo)
  45. - 37 - Như vậy trong những năm gần đây tỷ lệ này vào khoảng 10,2 nghĩa là cứ 10 sinh viên đại học, cao đẳng thì mới cĩ 1 học sinh Trung cấp chuyên nghiệp và tỷ lệ này cĩ xu hướng tăng nếu khơng kịp thời chấn chỉnh lại cơ cấu đào tạo. Số trường Đại học, Cao đẳng tăng nhanh hơn số trường Trung cấp chuyên nghiệp, học sinh thích học Đại học, Cao đẳng hơn là học Trung cấp chuyên nghiệp. Tỷ lệ phân luồng sau THCS vào TCCN rất thấp. Năm 2006 chỉ cĩ 2.560/80.785 học sinh, chiếm tỷ lệ 3,16%. Tình hình tuyển sinh bậc Trung cấp nghề (hệ Cơng nhân kỹ thuật cũ) năm học 2005-2006 cho thấy hầu hết các trường Trung cấp chuyên nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đều khơng tuyển đủ chỉ tiêu hệ Trung cấp nghề. Nhiều trường cĩ tỉ lệ tuyển được so với chỉ tiêu rất thấp như: Trung học Kỹ thuật Nghiệp vụ (KTNV) Nguyễn Hữu Cảnh: 15% Trung học Cơng nghiệp: 25% Trung học KTNV Phú Lâm: 32,75% Trung học Giao thơng Cơng chánh: 40% Trung học KTNV Nam Sài Gịn: 58,29% Trung học Cơng nghệ Lương thực-Thực phẩm: 40% Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng: 63% Ngay cả Trường Cơng nhân Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh (vừa được nâng cấp thành Cao đẳng nghề), nơi được thành phố đầu tư khá hiện đại để đào tạo cơng nhân, cũng phải đĩng cửa 3 ngành học thuộc loại dễ tìm việc làm là: cơ điện tử, nguội chế tạo, hàn cơng nghệ cao vì mỗi nghề chỉ cĩ vài học sinh đăng ký học. Nhà trường đã nỗ lực liên kết với doanh nghiệp để đào tạo theo địa chỉ, liên kết các trung tâm dạy nghề để mở lớp và tuyển sinh nhiều đợt trong năm nhưng năm học 2005- 2006 trường cũng chỉ tuyển được 840 học sinh/1.000 chỉ tiêu. (Nguồn số liệu: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội)
  46. - 38 - 2.3.3 TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG CẤP: 2.3.3.1 Về kết quả học tập của học sinh: Qua khảo sát một số trường Trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn thành phố cho thấy chất lượng đào tạo ở các trường Trung cấp chuyên nghiệp chưa đồng đều, chưa cao. Tỷ lệ học sinh trung bình vẫn chiếm đa số - khoảng 58,8 %. Số học sinh khá (26%), giỏi (6,6%) chiếm tỷ lệ rất ít (Xem phụ lục 1 - 5). Tuy số học sinh yếu kém cĩ xu hướng giảm trong những năm gần đây nhưng số học sinh khá giỏi cũng giảm cho thấy tình hình chất lượng đào tạo chưa cĩ chuyển biến rõ rệt. Hiệu suất đào tạo trung bình đạt 80,2 %. Hệ Trung cấp chuyên nghiệp là một loại hình dạy nghề, nhưng phần lớn trình độ tay nghề của học sinh sau khi ra truờng cịn yếu, chưa theo kịp sự thay đổi về tiến bộ khoa học cơng nghệ trong các doanh nghiệp. 2.3.3.2 Về trình độ chuyên mơn của cán bộ giảng dạy: Số giảng viên cĩ trình độ tiến sỹ chiếm rất ít, trong tất cả các trường được khảo sát, số tiến sỹ chỉ cĩ 5 người, số giảng viên cĩ trình độ thạc sỹ cũng cịn ít – khoảng 11%, tuy số này cĩ khuynh hướng tăng lên trong những năm gần đây nhưng khơng ổn định vì giảng viên cĩ trình độ sau đại học luơn mong muốn được giảng dạy ở bậc học cao hơn, đại đa số giảng viên cĩ trình độ cử nhân (khoảng 73%), số này cũng cĩ khuynh hướng tăng do quy định về chuẩn hố giáo viên. Số giáo viên cĩ trình độ cao đẳng chiếm khoảng 6%. Do đặc thù riêng, một số trường cĩ ngành nghề kỹ thuật cĩ sử dụng cơng nhân kỹ thuật cĩ tay nghề cao, thợ lành nghề để giảng dạy phần thực hành, số này chiếm tỷ lệ ít, khoảng 4%. (Xem phụ lục 6 - 10). Số giáo viên cĩ nghiệp vụ sư phạm là 87,5% trong đĩ 19,2% bậc một và 66,5% bậc hai.
  47. - 39 - 2.3.4. NHỮNG THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN: 2.3.4.1 Thuận lợi: - Cĩ chủ trương của Đảng, Nhà nước và thành phố trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực gắn liền với phát triển kinh tế – xã hội. Được sự quan tâm chỉ đạo kịp thời của UBND thành phố, Tổng Cục dạy nghề và sự giúp đỡ của các cơ quan chức năng, đặc biệt là sự quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề. - Kinh phí và nguồn lực đầu tư cho cơng tác đào tạo nghề ngày càng tăng; trang thiết bị dạy nghề được đầu tư mới phù hợp với cơng nghệ hiện đang sử dụng; trường lớp xây dựng mới theo qui mơ chuẩn hiện nay. - Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên được củng cố, ổn định, hoạt động cĩ nề nếp, gĩp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề. xây dựng và phát triển mạng lưới trường lớp, cơ sở vật chất, phát triển và đa dạng hĩa các loại hình đào tạo; việc nắm bắt thơng tin ngày càng chính xác, kịp thời phục vụ cho cơng tác dạy và học thơng qua các Trung tâm Dịch vụ việc làm và Hội chợ việc làm, từ đĩ đưa cơng tác dạy nghề gắn với thị trường lao động. 2.3.4.2 Khĩ khăn: - Khĩ khăn lớn nhất vẫn là nhận thức trong xã hội đối với học nghề chưa đầy đủ, hầu hết người lao động và gia đình của họ chỉ quan tâm đến việc học ở cấp cao hơn, ít người quan tâm đến học tập nghề nghiệp, “thích làm thầy hơn làm thợ”, coi học nghề là bậc thấp của xã hội. Đối với các trường Trung cấp chuyên nghiệp tuyển sinh đã khĩ, duy trì số học sinh này lại cịn khĩ hơn. Tỉ lệ bỏ học năm đầu tiên cĩ thể lên đến 30% - 40%. Nhiều học sinh đã đăng ký nhập học nhưng cũng chỉ làm nơi học tập tạm thời để năm sau thi đại học, tâm lý này làm học sinh khơng chú tâm cho việc học tập, làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập, gây nên tình trạng bỏ học giữa chừng, khơng những làm lãng phí cho cả gia đình và nhà trường mà cịn làm lỡ cả kế hoạch đào tạo đối với các ngành học. Chưa kể đến một số đăng ký nhập học chỉ để trốn nghĩa vụ quân sự.
  48. - 40 - - Chất lượng đào tạo bị hạn chế ngay từ đầu vào, đa số học sinh đăng ký học Trung cấp chuyên nghiệp là những em thi trượt Đại học, Cao đẳng. Chương trình giảng dạy trong nhà trường lại bị các hạn chế về phương tiện giảng dạy và thực hành nên đã ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo, nhiều ngành học chưa bắt kịp với tiến bộ khoa học kỹ thuật, đầu ra chưa đáp ứng được nhu cầu nguồn lao động, học sinh ra trường khĩ xin việc làm. - Đội ngũ giáo viên dù đã được củng cố và ổn định nhưng vẫn cịn thiếu và trình độ tay nghề cịn yếu gây hạn chế đến chất lượng đào tạo. Yếu kém lớn nhất của giáo viên hiện nay vẫn là phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá học sinh và việc dạy chưa đảm bảo yêu cầu học đi đơi với hành. Phương pháp dạy cịn nặng về truyền đạt kiến thức, chưa phát huy tính chủ động và khuyến khích sự vận dụng sáng tạo của học sinh, sinh viên. Chưa chú trọng việc hướng dẫn hình thành năng lực tự học của học sinh, sinh viên và khả năng làm việc tập thể, làm việc theo nhĩm. - Chưa tập trung và tận dụng được nguồn lực từ liên kết, liên thơng trong đào tạo - Mạng lưới cơ sở dạy nghề chưa thu hút hết người cĩ nhu cầu học nghề trên địa bàn thành phố, chưa đáp ứng được nhu cầu học nghề và nhu cầu lao động của thị trường lao động, chưa đảm bảo cho phân luồng học sinh sau tốt nghiệp phổ thơng. - Nguồn kinh phí đầu tư tăng cường năng lực dạy nghề để đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa địi hỏi rất lớn trong khi ngân sách cho dạy nghề cịn hạn chế, chưa theo kịp nhu cầu mở rộng mạng lưới. Trang thiết bị dạy nghề ở một số cơ sở vẫn cịn thiếu, một số chưa theo kịp cơng nghệ mới ở các doanh nghiệp hiện nay. - Quy hoạch hệ thống đào tạo nghề cịn kém, Cơ cấu ngành nghề và dạy nghề mất cân đối, phân tán, chưa gắn kết với nhu cầu thực tế của thành phố, khơng đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Số lượng trường dạy nghề cĩ nhiều nhưng quy mơ nhỏ, 89% là hình thức đào tạo ngắn hạn. Nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu phát triển của các khu cơng nghiệp, khu chế xuất cả về số lượng và chất lượng.
  49. - 41 - - Đối với khu vực tư nhân và xã hội, nhu cầu học nghề và khả năng đào tạo nghề khá lớn, chiếm một phần quan trọng trong lĩnh vực đào tạo nghề cho người lao động. Tuy nhiên, hiện nay cịn mang tính truyền nghề là chủ yếu, việc dạy và học nghề mang tính tự phát, việc quản lý cịn hạn chế, nên chất lượng, hiệu quả đào tạo chưa đánh giá được đúng mức. Ï Tất cả những yếu tố trên dẫn đến chất lượng đào tạo của hệ Trung cấp chuyên nghiệp chưa cao, chưa theo kip những biến đổi của sản xuất kinh doanh trong xã hội. Nếu đào tạo nghề khơng cĩ sự đổi mới, phát triển mạnh thì chắc chắn trong những năm tới nguy cơ thiếu hụt lao động lành nghề cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố và phát triển kinh tế – xã hội của thành phố. 2.3.4.3 Nguyên nhân chính dẫn đến việc học sinh khơng thích học Trung cấp: - Do sự phát triển của xã hội, số người tốt nghiệp đại học, cao đẳng ngày một nhiều hơn, ngày nay ở nhiều nơi vị trí, vai trị của lao động cĩ trình độ Trung cấp chuyên nghiệp khác với trước đây, khơng cịn ở vị trí là cầu nối giữa kỹ sư và cơng nhân, hướng dẫn cơng nhân trong sản xuất nữa vì khối lượng kiến thức chuyên mơn được đào tạo khơng lớn hơn nhiều so với kiến thức được đào tạo của người cơng nhân, cịn tay nghề nhiều khi lại kém cả người cơng nhân. Chính thực tế này làm cho người học khi khơng cịn sự lựa chọn nào khác, thì mới chọn các trường Trung cấp chuyên nghiệp - Khơng cĩ cơ hội học lên cao: Kết quả khảo sát của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TP.Hồ Chí Minh với 1115 phụ huynh học sinh ở một số trường THCS, THPT, TCCN, CNKT tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2005, nguyên nhân nhiều gia đình khơng muốn cho con em mình vào các trường chuyên nghiệp và dạy nghề như sau: ƒ Khơng muốn làm cơng nhân, làm thợ: 29,24% ƒ Thời gian học dài nhưng chỉ biết học nghề: 16,59% ƒ Khơng cĩ cơ hội học lên cao: 44,84% ƒ Lý do khác: 9,33%
  50. - 42 - - Như vậy khơng cĩ cơ hội học lên cao là nguyên nhân chủ yếu khiến nhiều gia đình khơng muốn con em mình vào các trường chuyên nghiệp và dạy nghề (chiếm tỷ lệ 44,84%). - Lý do tâm lý khơng muốn làm cơng nhân là nguyên nhân thứ 2 (29,24%). Cũng qua cuộc khảo sát trên, xấp xỉ 95% học sinh thành phố Hồ Chí Minh sau khi tốt nghiệp THCS tiếp tục học THPT để cĩ thể cĩ cơ hội học tiếp lên đại học, cao đẳng. Hiện nay liên thơng mới chỉ được thực hiện thí điểm giữa một số trường được Bộ cho phép. Một số trường cĩ đào tạo đa cấp chỉ tuyển học sinh đã tốt nghiệp chính trường mình để vào học liên thơng.Vấn đề liên thơng tuy cĩ được quy định trong điều 8 Luật dạy nghề 2006, tuy nhiên vẫn gặp khĩ khăn vì: - Chưa cĩ cơ sở khoa học để xây dựng chương trình liên thơng giữa các cấp đào tạo Theo quy định, học sinh cĩ từ 50 - 70% thời gian thực hành nghề nghiệp, nhưng hiện nay chưa hề cĩ văn bản nào quan tâm đến nội dung các vấn đề về thực hành nghề nghiệp bao gồm: chương trình, giáo trình hướng dẫn thực hành, các tiêu chuẩn thiết bị, tiêu chuẩn tiêu chí nâng cao kỹ năng nghề, tiêu chuẩn về cơ sở vật chất, tiêu chuẩn về kỹ năng nghề Do vậy việc xây dựng chương trình liên thơng khơng đạt hiệu quả mà chỉ cĩ lý thuyết - Chất lượng đào tạo giữa các trường khác nhau nên khơng cơng nhận lẫn nhau - Chưa cĩ cơ sở pháp lý và khoa học để kiểm định chất lượng đào tạo. Nếu thực hiện được liên thơng rộng rãi giữa các chương trình đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân thì chắc chắn sức hút vào các trường chuyên nghiệp dạy nghề sẽ tăng lên.
  51. - 43 - 2.3.5 Đánh giá chất lượng đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp thơng qua ý kiến của học sinh, giáo viên, cán bộ quản lý trường Trung học Cơng nghệ Lương thực – Thực phẩm với mẫu 1100 học sinh, 20 cán bộ quản lý, 60 giáo viên Bảng 2.4: Đánh giá về chất lượng đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp tại trường Trung học Cơng nghệ Lương thực – Thực phẩm Cán bộ Chất lượng đào tạo Học sinh (%) Giáo viên(%) quản lý (%) - Chấp nhận được 32,6 40 30 - Cịn thấp so với yêu cầu 9,7 10 15 - Đáp ứng yêu cầu, cĩ hướng 57,6 50 55 phát triển Kết quả cho thấy rằng kể cả người học, người dạy và người quản lý đều thấy rằng học sinh Trung cấp chuyên nghiệp đáp ứng được yêu cầu cơng việc hiện nay và cĩ thể phấn đấu vươn lên được ở mức cao hơn, Mức độ hài lịng với chất lượng đào tạo của giáo viên cao hơn hai nhĩm cịn lại. Các ý kiến đánh giá về chất lượng đào tạo cịn thấp so với yêu cầu hiện nay ở mức độ thấp (10 – 15%), và tỷ lệ này ở nhĩm giáo viên cũng cao hơn hai nhĩm cịn lại. Bảng 2.5: Đánh giá chất lượng đào tạo của học sinh theo nhĩm ngành Số phiếu tham gia 1100 211 252 339 164 134 Chất lượng đào tạo Tổng KCS CB & BQ Kế tốn Điện Cơ khí (%) (%) LTTP (%) (%) (%) (%) -Chấp nhận được 32,6 26,5 30,2 41,0 50,6 45,5 -Cịn thấp so với yêu cầu 9,7 6,5 6,3 8,8 11 11,2 -Đáp ứng yêu cầu, cĩ 57,6 67,0 63,5 50,1 38,4 43,3 hướng phát triển
  52. - 44 - Ngành được đánh giá là đáp ứng được yêu cầu, cĩ hướng phát triển đạt cao nhất là ngành Kiểm tra chất lượng lương thực – thực phẩm (KCS): 67%. Kế đến là ngành Chế biến và bảo quản lương thực thực phẩm: 63,5%. Ngành Kế tốn được đánh giá tương đương với mức trung bình chung, Các ngành cĩ sự đánh giá thấp so với yêu cầu là ngành Điện và ngành Cơ khí ( khoảng 11 %). Bảng 2.6: Đánh giá chất lượng đào tạo của học sinh theo năm học Số phiếu tham gia 1100 650 450 Chất lượng đào tạo Tổng (%) Năm 1 (%) Năm 2 (%) Chấp nhận được 32,6 49,2 43,4 Cịn thấp so với yêu cầu 9,7 7,8 8,2 Đáp ứng yêu cầu, cĩ hướng phát triển 57,6 43 48,4 ¾ Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo: - Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo và mức độ ảnh hưởng của nĩ cho phép ta chỉ ra định hướng cải tiến chất lượng đào tạo trong giai đoạn tới. Với 6 nội dung như đã nêu ở chương 1 (mục 1.2, tr 10), được hỏi ở 3 mức độ ảnh hưởng: nhiều, trung bình, và ít đối với học sinh, cán bộ quản lý, giáo viên được trình bày trên bảng 2.7 - Ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên cĩ sự phù hợp trong đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố được hỏi đến chất lượng đào tạo. Nhĩm yếu tố ảnh hưởng nhiều đến chất lượng đào tạo là giáo trình, tài liệu và cơ sở vật chất phục vụ dạy và học (75 và 83,3%). Kế đến là Trình độ, Kinh nghiệm thực tế, tay nghề của giáo viên(65 – 58,3%), Phương pháp giảng dạy (55 – 58,3%), Khung chương trình và nội dung bài giảng (50 – 50%). Tuy nhiên cĩ sự đánh giá khác nhau giữa cán bộ
  53. - 45 - quản lý và giáo viên về cơng tác tổ chức quản lý đào tạo (75 – 41,7%). Trình độ đầu vào và ý thức học tập của học viên (60 – 46,7%) - Ý kiến đánh giá của học sinh về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo cho thấy mức độ ảnh hưởng của các yếu tố nêu trên cĩ khác so với quan điểm của cán bộ quản lý, giáo viên. Yếu tố được đánh giá là cĩ ảnh hưởng quan trọng và rất quan trọng đến chất lượng là vai trị người thầy trong giảng dạy, học sinh luơn mong muốn người thầy phải cĩ kiến thức chuyên mơn sâu và cĩ nhiều kinh nghiệm thực tế (91%), tiếp đĩ là các yếu tố Phương pháp giảng dạy (88,4%), giáo trình tài liệu học tập, cơ sở vật chất (80,5%), khung chương trình, nội dung đào tạo (76,1%), trình độ đầu vào và ý thức học tập của học sinh (70,2%). Tuy nhiên trình độ đầu vào của học sinh là một yếu tố ngồi tầm kiểm sốt của nhà trường. Yếu tố cĩ ảnh hưởng ở mức trung bình là cơng tác tổ chức đào tạo (56%).
  54. - 46 - Bảng 2.7: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Số phiếu tham gia 1100 20 60 Các yếu tố ảnh hưởng đến Mức Học sinh Cán bộ Giáo viên chất lượng đào tạo độ (%) quản lý (%) (%) 1. Khung chương trình và nội 1 76,1 50 50,0 dung bài giảng 2 14,9 45 48,3 3 9 5 1,7 1 88,4 55 58.3 2. Phương pháp giảng dạy 2 6,6 40 41,7 3 5 5 0 1 80,5 75 83,3 3. Giáo trình, tài liệu, cơ sở 2 16,5 25 16,7 vật chất 3 3 0 0 1 56 75 41,7 4. Cơng tác tổ chức quản lý 2 29,8 20 55,0 3 14,2 5 3,3 5. Trình độ đầu vào và ý thức 1 70,2 60 46,7 học tập của học sinh 2 24,7 40 41,7 3 5,1 0 11,6 6. Trình độ, Kinh nghiệm thực 1 91 65 58,3 tế, tay nghề của giáo viên 2 9 30 33,3 3 0 5 8,3 Ghi chú: Mức độ ảnh hưởng: 1 - Nhiều; 2 - Trung bình; 3 - Ít
  55. - 47 - ¾ Những đề nghị thay đổi, cải tiến nhằm nâng cao chất lượng đào tạo: Bảng 2.8: Các ý kiến đề nghị thay đổi, cải tiến để nâng cao chất lượng đào tạo Số phiếu tham gia 1100 20 60 Mức Học Cán bộ Cần ưu tiên cải tiến Giáo độ sinh quản lý viên (%) (%) (%) 1 83,6 80 91,7 Đầu tư học liệu, cơ sở vật chất 2 10,5 15 8,3 3 5,9 5 0,0 1 53,6 70 93,3 Bồi dưỡng năng lực, cập nhật kiến thức cho 2 43,2 25 5 giáo viên 3 3,2 5 1,7 1 50,5 35 88,3 Quan tâm tiền giảng, chế độ phụ cấp cho 2 48,4 55 8,3 giáo viên 3 1,1 10 3,3 Ghi chú: Mức độ ảnh hưởng: 1 - Nhiều; 2 - Trung bình; 3 - Ít Kết quả trên bảng 2.8 cho thấy cĩ sự nhất trí cao ở cả 3 nhĩm đối tượng là học sinh, cán bộ quản lý và giáo viên. Trước hết là ưu tiên đầu tư học liệu, cơ sở vật chất cho dạy và học cĩ tỷ lệ cao: 83,6%; 80%; và 91,7% . Kế đến là bồi dưỡng năng lực, cập nhật kiến thức cho giáo viên, đây chính là vấn đề mà giáo viên mong muốn nhất (93,3%). Các chế độ đối với giáo viên xếp sau cùng. Việc thực hiện đầu tư theo hướng ưu tiên đã nhận được ở trên là rất cần thiết, nĩ sẽ cĩ tác động khơng nhỏ đến việc nâng cao chất lượng đào tạo. Tuy vậy, trên thực tế những vấn đề trên phụ thuộc rất nhiều vào nguồn kinh phí và chính sách của nhà nước Một vấn đề rất đáng chú ý là giáo viên rất mong muốn được tạo cơ hội để phát triển nghề nghiệp mà hình thức họ ưa thích nhất là được bồi dưỡng năng lực, cập nhật kiến thức hàng năm, tiếp cận với kinh nghiệm thực tế để nhanh chĩng nâng cao trình độ và tích luỹ nhanh kiến thức để cĩ thể làm tốt cơng việc giảng dạy.
  56. - 48 - TĨM TẮT CHƯƠNG 2 Phân tích thực trạng về giáo dục nghề nghiệp Việt Nam và thành phố Hồ Chí Minh cho thấy những đĩng gĩp của phân hệ này trong sự nghiệp giáo dục, những chuyển biến tích cực trong những năm qua mà trong đĩ hệ Trung cấp chuyên nghiệp. Điều đĩ được thể hiện qua sự phát triển về số lượng trường, đội ngũ giáo viên, sự đầu tư về cơ sở vật chất của nhà nước cũng như sự cố gắng hồn thiện về mặt chính sách, luật pháp bằng hai bộ luật mới ra gần đây: Luật giáo dục 2005, Luật dạy nghề 2006. Tuy nhiên cũng cần thấy rõ những bất cập như về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, kiến thức và tay nghề của giáo viên đều chưa theo kịp sự phát triển của xã hội. Tâm lý khoa cử, ít chọn trường nghề của học sinh. Cơng tác hướng nghiệp, sự phân luồng học sinh sau PTCS, PTTH cịn yếu. Từ đĩ dẫn đến chất lượng đào tạo nghề nghiệp chưa cao, chưa ngang bằng với khu vực. Những phân tích thực trạng về giáo dục nghề nghiệp giúp cho việc định hướng, đưa ra những giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo trong thời gian tới.
  57. - 49 - CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CHO HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU CỦA NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 3.1.1 Mục tiêu chung: Với quan điểm “Phát triển giáo dục tồn diện, cả về lý thuyết lẫn thực hành”. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 6 khĩa IX về Giáo dục – Đào tạo và Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 đã chỉ rõ mục tiêu của Giáo dục nghề nghiệp: "Đặc biệt quan tâm nâng cao chất lượng dạy nghề gắn với nâng cao ý thức kỷ luật lao động và tác phong lao động hiện đại. Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng, với việc làm trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, đáp ứng nhu cầu của các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu vực nơng thơn, các ngành kinh tế mũi nhọn và xuất khẩu lao động.” Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X cũng chỉ rõ: " Phát triển mạnh hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mơ đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho các khu cơng nghiệp, các vùng kinh tế động lực và cho việc xuất khẩu lao động ” đưa tỷ lệ lao động đã qua đào tạo lên 50% vào năm 2010." Trong đĩ mục tiêu đối với hệ Trung cấp chuyên nghiệp: Thu hút học sinh trong độ tuổi từ 18 – 22 vào các trường trung cấp chuyên nghiệp đạt 15% năm 2010. Đối với dạy nghề: Thu hút học sinh sau trung học cơ sở vào học các trường dạy nghề từ 6% năm 2000 lên 15% năm 2010.
  58. - 50 - - Quan điểm cơ bản phát triển chương trình dạy nghề đến năm 2010 là xây dựng chương trình khung trình độ cao đẳng nghề và trung cấp nghề cho từng nghề và chương trình dạy nghề tương ứng phải gắn với kỹ thuật cơng nghệ được ứng dụng trong sản xuất, kinh doanh, phải căn cứ vào phân tích nghề, phân tích cơng việc, khơng chỉ các kỹ năng nghề hiện tại mà phải đĩn bắt được kỹ thuật, cơng nghệ mới sẽ được áp dụng vào sản xuất kinh doanh trong tương lai gần, hướng tới chuẩn của khu vực và thế giới, bảo đảm tính liên thơng dọc, ngang trong hệ thống dạy nghề và cĩ tính đến liên thơng với các cấp trình độ khác trong hệ thống giáo dục quốc dân, đồng thời được quản lý và thống nhất áp dụng trong tồn quốc - Mục tiêu cơ bản trong giai đoạn này là phải xây dựng và quản lý thống nhất được hầu hết các chương trình khung trình độ trung cấp nghề và cao đẳng nghề, trước hết cần tập trung xây dựng và ban hành để quản lý thống nhất chương trình khung cho các nghề phổ biến ở hai cấp trình độ trên làm căn cứ để các trường trung cấp nghề và cao đẳng nghề xác định chương trình đào tạo của cơ sở mình, đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động theo ngành, vùng, miền trên phạm vi tồn quốc. 3.1.2 Mục tiêu về giáo dục nghề nghiệp TP. Hồ Chí Minh tới 2010 - Đại hội Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ VIII (12/2005) xác định: “Đổi mới căn bản mơ hình giáo dục đào tạo hiện nay theo hướng chuyển sang mơ hình giáo dục mở; xây dựng xã hội học tập với hệ thống học tập cho mọi đối tượng, thực hiện liên thơng giữa các bậc học gắn với phát triển nghề nghiệp của người dân, tạo ra nền tảng và điều kiện phát triển nguồn nhân lực”. - Đối với giáo dục nghề nghiệp Mục tiêu và biện pháp phát triển dạy nghề của thành phố là: Tiến hành các chương trình đào tạo lao động lành nghề, cĩ trình độ cao, vừa đáp ứng nhu cầu phát triển của thành phố và khu vực, vừa tạo nguồn xuất khẩu lao động. Đẩy mạnh cơng tác dạy nghề từ hướng cung sang hướng cầu của thị
  59. - 51 - trường lao động; phát triển dạy nghề gắn chặt với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và định hướng phát triển thành phố. Tiếp tục mở rộng ngành nghề, tăng số lượng và hiệu quả đào tạo theo yêu cầu lao động ở cả 3 cấp trình độ: Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề và Sơ cấp nghề, đáp ứng nhu cầu đa dạng của xã hội và nâng cao hiệu quả, khả năng phục vụ cuộc sống cộng đồng; trong đĩ tập trung nhiệm vụ đào tạo nghề trình độ cao, các lĩnh vực dịch vụ mới đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và hội nhập. Đến năm 2010, nâng số lượng cơ sở đào tạo đạt 484 cơ sở. - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội TP. Hồ Chí Minh đến năm 2010 đã đặt ra mục tiêu như sau: 1. Tỷ lệ HSPT được hướng nghiệp: 60% 2. Tỷ lệ người được qua đào tạo từ CNKT trở lên so với tổng số làm việc: 75% 3. Cơng nhân kỹ thuật: 50% 4. Trung cấp: 15% 5. Cao đẳng ĐH, sau ĐH: 10% 6. Số cán bộ khoa học kỹ thuật cĩ trình độ đại học trở lên trên 1000 dân: 45 7. Tỷ lệ người lao động được đào tạo bồi dưỡng, đào tạo lại: 10% - Với mục tiêu trên đến năm 2010 khoảng 60% số thanh niên rời ghế nhà trường đều được vào các trường trung cấp chuyên nghiệp, các trường trung cấp nghề, đưa tỷ lệ lao động cĩ trình độ chuyên mơn kỹ thuật lên 75%, trong đĩ cĩ 50% là qua đào tạo cơng nhân kỹ thuật, 15% qua đào tạo trung cấp theo yêu cầu phát triển của kinh tế.
  60. - 52 - 3.2 MỘT SỐ DỰ BÁO VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP NHŨNG NĂM TỚI 3.2.1 Dự báo về mạng lưới trường dạy nghề, nhu cầu đào tạo nghề nghiệp Theo chương trình mục tiêu quốc gia đầu tư cho hoạt động đào tạo nghề giai đoạn từ nay đến năm 2010, nhằm khắc phục tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” trong thời gian vừa qua đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo, hệ thống các trường dạy nghề cũng sẽ được nâng cấp để đến năm 2010 sẽ cĩ 90 trường cao đẳng nghề, 270 trường trung cấp nghề, trong đĩ cĩ 40 trường chất lượng cao, 3 trường tiếp cận trình độ tiên tiến của khu vực và cung cấp cho thị trường khoảng 7,5 triệu lao động cĩ tay nghề. Đến năm 2020 cĩ 250 trường cao đẳng nghề, 400 trường trung cấp nghề và 900 trung tâm dạy nghề trong đĩ cĩ 80 trường chất lượng cao, 10 trường tiếp cận trình độ tiên tiến của khu vực và thế giới Để thực hiện được mục tiêu trên thì giáo viên cịn thiếu nhiều.Trong tổng số giáo viên dạy nghề hiện nay, khoảng 25% được đào tạo từ các trường cao đẳng và đại học Sư phạm Kỹ thuật. Tỷ lệ giáo viên, học sinh trong các trường dạy nghề hiện nay là 1/28 so với chuẩn quy định là 1/15. Cho tới nay, các trường Đại học và Cao đẳng Sư phạm kỹ thuật của cả nước chỉ mới cĩ khả năng đào tạo được giáo viên cho 21 nghề, trong khi đĩ các trường dạy nghề đang cần giáo viên để đào tạo gần 300 nghề khác nhau. Như vậy, giáo viên của hầu hết các ngành, nghề cịn lại chưa cĩ nơi đào tạo. Theo tính tốn của Tổng cục dạy nghề hiện tại các trường dạy nghề đang thiếu khoảng gần 7.000 giáo viên dạy nghề để cĩ thể chuẩn hố. Với chiến lược phát triển dạy nghề đến năm 2010, các trường dạy nghề sẽ phải cần đến khoảng 20.000 giáo viên, nếu kể các các cơ sở đào tạo nghề ngắn hạn thì số giáo viên dạy nghề cần cĩ là khoảng 90.000.
  61. - 53 -  Đối với thành phố Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh là một trong 2 trung tâm đào tạo nhân lực các trình độ chuyên mơn và ngành nghề lớn nhất cả nước, cĩ chức năng và đĩng gĩp phần quyết định trong phát triển nguồn nhân lực khơng chỉ cho nhu cầu phát triển của TP. Hồ Chí Minh, mà cịn cho các tỉnh phía Nam, đặc biệt là Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Đơng Nam bộ và Đồng bằng Sơng Cửu Long. Theo kết quả dự báo về dân số của Viện Kinh tế TP. Hồ Chí Minh thì đến năm 2010 dân số thành phố sẽ lên khoảng hơn 7 triệu người, nguồn lao động khoảng 5 triệu người, lao động làm việc trong nền kinh tế khoảng 3,5 triệu người. Theo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội thì đến năm 2010 lao động nơng nghiệp giảm chỉ cịn 3,6% tổng lao động làm việc trong nền kinh tế. Như vậy lao động sẽ chuyển dịch sang các ngành nghề thuộc khu vực cơng nghiệp 44,4% và dịch vụ 52%. Nhu cầu lao động các khu cơng nghiệp, khu chế xuất ở thành phố Hồ Chí Minh tăng 15%/năm. Số lao động tuyển dụng qua các cơ sở đào tạo bên ngồi chỉ cĩ thể đáp ứng 25%. Số cịn lại doanh nghiệp phải tự đào tạo. Theo chủ trương của thành phố đến năm 2010 thành phố sẽ cĩ 484 cơ sở đào tạo nghề, tuyển sinh trên 495.000 học sinh các hệ đào tạo, với mục tiêu tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề lên 50 - 55% trong đĩ: Cao đẳng nghề: 12 Trung cấp nghề: 34 Đại học, Cao đẳng, Trung cấp cĩ dạy nghề: 40 Trung tâm dạy nghề: 80 Cơ sở dạy nghề của doanh nghiệp và cơ sở khác cĩ dạy nghề sơ cấp: 240 Trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp: 78
  62. - 54 - Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội TP. Hồ Chí Minh đến năm 2010 Dự báo số học sinh THPT sẽ là 280.000, để đạt mục tiêu 15% số này vào học trung cấp, số học sinh trung cấp sẽ là 42000. Để đạt chuẩn tỷ lệ giáo viên/ học sinh là 1/15 sẽ cần 2800 giáo viên dạy trung cấp, trong khi đĩ thành phố hiện cĩ 1613 giáo viên, thiếu 1187. Như vậy từ nay đến 2010 mỗi năm cần khoảng 300 giáo viên 3.2.2 Giáo dục nghề nghiệp trong thời kỳ hội nhập Tham gia hội nhập kinh tế thế giới, nhất là khi Việt Nam đã gia nhập WTO, chúng ta cần phải tuân thủ các điều khoản đã ký kết. Lực lượng lao động, Giáo dục - đào tạo, trong đĩ cĩ giáo dục nghề nghiệp cũng nằm trong hoạt động dịch vụ của WTO. Như vậy chắc chắn chúng ta sẽ bị ảnh hưởng trong thời gian tới. Thứ nhất,Việt Nam sẽ tham gia vào quá trình phân cơng lao động quốc tế theo hướng chuyên mơn hố. Sau khi gia nhập WTO, thị trường sức lao động ở nước ta sẽ cĩ những biến động lớn, vận động theo cả hướng tích cực lẫn tiêu cực và đứng trước sự cạnh tranh rất gay gắt, lợi thế nhân cơng giá rẻ sẽ khơng cịn hấp dẫn đối với các doanh nghiệp, thay vào đĩ là sự địi hỏi một nguồn lực nhân cơng cĩ trình độ kỹ thuật và tay nghề cao. Lực lượng lao động từ các nước khác, nhất là các nước trong vùng sẽ sang Việt Nam làm việc, nếu chất lượng lao động của chúng ta khơng ngang bằng hoặc tốt hơn thì chính người Việt Nam sẽ bị thất nghiệp ngay ở nước mình trong khi phải chấp nhận lao động nước ngồi. Từ đĩ đặt ra yêu cầu cấp bách cho giáo dục nghề nghiệp, để cĩ chất lượng lao động tốt, cần phải nâng cao chất lượng đào tạo trong các trường chuyên nghiệp, các trường nghề ngay từ bây giờ. Ngồi kỹ năng nghề nghiệp, tay nghề, điểm yếu của người lao động Việt Nam hiện nay là về ngoại ngữ, về khả năng hợp tác, khả năng làm việc trong mơi trường đa văn hố và tác phong làm việc cơng nghiệp. Hạn chế này cũng sẽ cản trở lao động Việt Nam tìm được việc làm trong một mơi trường hội nhập.
  63. - 55 - Thứ hai, các nhà đầu tư giáo dục nước ngồi sẽ cung cấp dịch vụ này ở Việt Nam mà trong đĩ cĩ dịch vụ đào tạo nghề. Khi đĩ người lao động cĩ cơ hội lựa chọn nơi học, được tiếp cận cơ hội học nghề từ các nước cĩ trình độ phát triển cao, tiên tiến, từ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề, chương trình giảng dạy, phương pháp giảng dạy, mức lương cho giáo viên Song đi liền với cơ hội của người học là những thách thức đặt ra đối với các cơ sở dạy nghề Việt Nam, cạnh tranh để tồn tại là tất yếu. Cũng giống như các doanh nghiệp, nếu các trường chuyên nghiệp và dạy nghề chậm đổi mới sẽ bị giải thể. 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CHO HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH Ðể đảm bảo thực hiện được mục tiêu phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng bình quân 11%/năm của thành phố, chất lượng nguồn nhân lực phải được nâng cao hơn. Số lượng lao động cĩ trình độ chuyên mơn kỹ thuật tối thiểu phải đạt 50% trong lực lượng lao động vào năm 2010. Mục tiêu chiến lược phát triển nguồn nhân lực của quốc gia đặt ra 3 nhiệm vụ chính đĩ là: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài. Trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực của mình thành phố Hồ Chí Minh cũng đặt ra các mục tiêu chiến lược dựa trên 3 nhiệm vụ trên. Mặt khác, nhiệm vụ phát triển kinh tế của thành phố địi hỏi phải cĩ một nguồn nhân lực đáp ứng cho các khu cơng nghiệp, cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cho thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nền kinh tế và phát triển một đơ thị văn minh, hiện đại, tương xứng với vị trí trung tâm của khu vực. Để cĩ một nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao, tất yếu phải nâng cao chất lượng đào tạo từ các trường. Từ những phân tích về thực trạng, nguyên nhân ở chương trước, nhằm gĩp phần nâng cao chất lượng đào tạo cho hệ Trung cấp chuyên nghiệp, luận văn đưa ra một số giải pháp sau:
  64. - 56 - 3.3.1 Nâng cao năng lực dạy nghề của đội ngũ giáo viên: “Mọi cuộc cải cách giáo dục đều bắt đầu từ người giáo viên, Khơng cĩ hệ thống giáo dục nào vượt quá tầm những giáo viên làm việc cho nĩ.” (UNESCO) Luật giáo dục 2005 quy định: “Nhà giáo giữ vai trị quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục.” [15, điều 15] Muốn nâng cao chất lượng đào tạo thì trước hết phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. Giáo viên là yếu tố cĩ vai trị quyết định hàng đầu đến chất lượng đào tạo, giáo viên dạy nghề, trước hết phải yêu nghề mới cĩ thể khuyến khích sự đam mê sáng tạo nghề nghiệp, hỗ trợ cho học trị trong quá trình hình thành nhân cách, tác phong cơng nghiệp. Giáo viên dạy nghề cĩ nhiều đặc thù: vừa phải cĩ trình độ chuyên mơn và tay nghề cao, vừa phải cĩ năng lực sư phạm để cĩ thể dạy thực hành nghề, vừa là nhà kỹ thuật và đồng thời là nhà quản lý để cĩ thể dạy lý thuyết nghề và quản lý dạy học. Đội ngũ giáo viên dạy nghề hiện nay cịn hạn chế về tay nghề, kinh nghiệm thực tế sản xuất, vì đa số sau khi tốt nghiệp từ các trường sư phạm kỹ thuật thì đi dạy tại các trường nghề, họ nghiêng về phía giảng dạy lý thuyết, dạy lại những gì mới học. Chính vì vậy để cĩ dược đội ngũ giáo viên dạy nghề giỏi thì trước hết phải nâng cao năng lực các trường, các khoa sư phạm kỹ thuật đào tạo giáo viên dạy nghề. Chính những trường sư phạm kỹ thuật là nhưng trường cần phải được đầu tư trang thiết bị kỹ thuật dạy nghề mới, đổi mới nội dung trương trình, phương pháp giảng dạy, các mơn học nghiệp vụ sư phạm với chức năng chính là hình thành khả năng tác nghiệp cho giáo viên hiện nay vẫn cung cấp kiến thức lý thuyết là chính.
  65. - 57 - Đối với những giáo viên đang giảng dạy, cần phải được đào tạo lại và bồi dưỡng định kỳ ít nhất mỗi năm một lần về phương pháp, kỹ năng, kỹ thuật, cơng nghệ mới cũng như ngoại ngữ và tin học. Với tốc độ phát triển như vũ bão của khoa học cơng nghệ ngày nay, nếu khơng được cập nhật thường xuyên, kiến thức sẽ nhanh chĩng trở thành lạc hậu. Để bổ sung cho đội ngũ giáo viên dạy nghề cịn thiếu, các trường sư phạm kỹ thuật cần đào tạo sư phạm dạy nghề cho các đối tượng đã cĩ chuyên mơn kỹ thuật để làm giáo viên dạy nghề. thu hút nghệ nhân, những người cĩ kinh nghiệm và tay nghề cao trong sản xuất làm giáo viên dạy nghề. Ngồi ra để nâng cao chất lượng giáo viên cần phải xây dựng hệ thống chính sách cho giáo viên, xây dựng cơ chế tuyển chọn, đánh giá giáo viên và quản lý tồn diện các hoạt động chuyên mơn nghiệp vụ của giáo viên. 3.3.2 Tăng cường đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật dạy nghề: Trong giáo dục nghề nghiệp, các yếu tố nội dung, phương pháp, phương tiện, giáo viên, quản lý đều cĩ mối liên hệ chặt chẽ với nhau và cùng chi phối đến chất lượng đào tạo, trong đĩ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề cĩ vai trị tối quan trọng, khơng thể thiếu trong quá trình đào tạo, đây cũng là yếu tố cơ bản quyết định việc hình thành nên kỹ năng thực hành nghề. Cĩ trang thiết bị tốt, giáo viên mới cĩ thể truyền thụ kiến thức cho học sinh một cách cĩ hiệu quả, mới cĩ thể áp dụng được phương pháp giảng dạy mà mình mong muốn. Cĩ trang thiết bị tốt, hiện đại mới cĩ thể đảm bảo chất lượng đào tạo, sau khi tốt nghiệp người học mới cĩ thể đáp ứng được yêu cầu của người sử dụng lao động, tiếp cận và làm chủ cơng nghệ sản xuất nơi làm việc một cách cĩ hiệu quả.
  66. - 58 - Từ khi “mở cửa”, nhiều doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi đã nhập vào nước ta nhiều thiết bị tiên tiến với những cơng nghệ lần đầu tiên xuất hiện ở nước ta. Các trường dạy nghề của ta chưa cĩ sự chuẩn bị, thiếu vốn, thiếu cơ chế, chính sách vì vậy khơng thể và khơng cĩ khả năng đào tạo ra người lao động cĩ kỹ năng đáp ứng được yêu cầu mới trong sản xuất. Hiện vẫn cịn rất nhiều trường đang sử dụng những máy mĩc từ thập niên 60-70 để giảng dạy nhất là ngành cơ khí. Chính vì vậy việc tăng cường đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật dạy nghề là rất cần thiết. Để định hướng cho việc đầu tư, các trang thiết bị cĩ thể được phân loại như sau: - Trang thiết bị cơ bản, dùng cho các thao tác chuẩn, tay nghề cơ bản - Trang thiết bị chuyên dùng, phục vụ cho thực tập nâng cao, thực tập sản xuất, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp - Trang thiết bị thí nghiệm, chuyên mơn hĩa, dùng cho học tập nghiên cứu, khai thác tiềm năng khoa học kỹ thuật, sức sáng tạo của học sinh, nghiên cứu của giáo viên - Trang thiết bị hỗ trợ cho giảng dạy như máy tính xách tay, máy chiếu Các yêu cầu khi lựa chọn đầu tư trang thiết bị dạy nghề: Để cĩ thể đầu tư trang thiết bị sao cho hiệu quả, trước hết phải làm tốt cơng tác định hướng việc phát triển ngành nghề đào tạo phù hợp với năng lực của trường, sự phát triển kinh tế xã hội của địa bàn và chú trọng những yêu cầu sau: • Trang thiết bị phải đầy đủ, đồng bộ với cơ sở hạ tầng và đội ngũ cán bộ sử dụng trang thiết bị
  67. - 59 - • Trang thiết bị phải phù hợp với ngành nghề, mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo, phù hợp với quy mơ phát triển của nhà trường, đảm bảo đạt được mục đích, yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của từng mơn học. • Trang thiết bị được đầu tư phải cập nhật được cơng nghệ mới, thỏa mãn được nhu cầu sản xuất • Trang thiết bị phải đảm bảo về mặt chất lượng, loại trừ những thiết bị cũ, lạc hậu, khơng đảm bảo tính sư phạm trực quan, khơng đưa học sinh đến được thực hành kỹ năng. Trường đào tạo nghề cịn phải cĩ các phịng thí nghiệm, phịng học bộ mơn cho từng ngành học, cấp học, phải cĩ thư viện hiện đại, các trung tâm thơng tin, mạng internet để hỗ trợ cơng tác nghiên cứu của giáo viên và tìm hiểu của học sinh. Hệ thống sách và tài liệu giáo khoa cho học sinh, sách tham khảo, giáo trình, tạp chí chuyên ngành cho giáo viên cũng cần được trang bị đầy đủ 3.3.3 Áp dụng phương pháp dạy nghề MES : Module Employable Skills Đào tạo nghề theo MES là phương pháp đào tạo nghề tiền tiến, mềm dẻo, linh hoạt và cĩ hiệu quả kinh tế cao, Ở hệ trung học chuyên nghiệp hiện nay chưa được áp dụng nhiều. Nghiên cứu và áp dụng phương pháp đào tạo nghề theo “Mơ đun kỹ năng hành nghề ” (MES) là một vấn đề cấp bách vì : - Chúng ta đang trong tiến trình hội nhập, Một nền kinh tế nhiều thành phần với cơ chế thị trường địi hỏi cơng tác đào tạo nghề phải linh hoạt. - Mặt khác trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão, làm thay đổi bộ mặt của sản xuất, cơ cấu ngành nghề luơn biến động, từ đĩ việc học một nghề hồn chỉnh để phục vụ suốt đời cũng trở nên lỗi thời. Học suốt đời trở thành nhu cầu của mọi người và cho sự phát triển của xã hội, bởi vậy quá trình đào
  68. - 60 - tạo nghề theo niên chế với một kế hoạch đào tạo cứng nhắc đã trở nên kém linh hoạt và kém hiệu quả. - Đặc biệt việc phổ biến nghề rộng rãi cho thanh thiếu niên và người lao động để giúp họ tìm kiếm cơng việc làm, nâng cao chất lượng lao động là một nhu cầu cấp thiết của xã hội. Phương pháp đào tạo nghề theo MES cĩ nhiều ưu việt và rất cĩ hiệu quả nên đã được nhiều nước trên thế giới áp dụng vào đào tạo ở tất cả các cấp, bậc học, các đối tượng đặc biệt là trong đào tạo nghề. 3.3.3.1 Mođun kỹ năng hành nghề: Modun kỹ năng hành nghề MES (Module Employable Skills) là một khái niệm rất linh hoạt, vì phạm vi thực hành của mỗi nghề rất đa dạng, trên diện rộng, hẹp với trình độ cao thấp khác nhau tuỳ điều kiện và nhu cầu cụ thể của người học và người sử dụng. Thơng thường phạm vi thực hành nghề tùy thuộc vào: - Tổ chức quy trình cơng nghệ. - Sự bố trí, phân cơng lao động của từng cơ quan, xí nghiệp với cách điều hành cơng việc của họ. - Quy mơ sản xuất và trình độ cơng nghệ được áp dụng trong mỗi xí nghiệp Modun kỹ năng hành nghề(MES) là một phần nội dung đào tạo của một nghề hoặc một số nghề hồn chỉnh được cấu trúc theo theo các modun tích hợp giữa lý thuyết và thực hành mà sau khi học xong người học cĩ thể hành nghề được trong xã hội. Mođun và thành tố học tập. ƒ Mođun (Modular units): Ký hiệu Mo Trong cấu trúc đào tạo nghề theo MES, để thuận lợi cho quá trình giảng dạy học tập, cũng như để cĩ khả năng dùng chung một số kiến thức kỹ năng nghề cho việc đào tạo nhiều nghề khác nhau, mỗi MES cĩ thể bao gồm 1 Mo (với nghề đơn giản) hoặc nhiều Mo (với nghề phức tạp) tương ứng với việc hình thành Modun kỹ năng thực hành đĩ.
  69. - 61 - Với cấu trúc trên, Mo là một phần của MES, được phân chia một cách logic theo từng cơng việc hợp thành của một nghề nào đĩ theo nguyên tắc : - Cĩ mở đầu và kết thúc rõ ràng. - Về nguyên tắc cơng việc này khơng chia nhỏ hơn được. - Kết quả của cơng việc là một sản phẩm, một việc phục vụ hoặc một quyết định cần thiết. ƒ Thành tố học tập (Learning Element): Ký hiệu LE Mỗi LE trình bày một vấn đề chuyên biệt về kiến thức và kỹ năng của một nghề nào đĩ và cĩ thể dùng cho cả người dạy và người học. Kỹ năng thường chia 2 loại chính : - Kỹ năng tư duy gồm cĩ: Kỹ năng nhận biết (Cognitive), kỹ năng cảm thụ (Affective) - Kỹ năng hành động (Psychomotor): cịn gọi là kỹ năng tay chân . Về cấu trúc của từng LE thường bao gồm các thành phần sau: - Mục tiêu, nội dung - Câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm, đánh giá kết quả - Danh mục các phương tiện, thiết bị, vật liệu, . cần cho việc học tập Các loại LE: Căn cứ vào phạm trù nội dung chia ra các loại LE chính sau: - Loại hoạt động: Thường trình bày những nội dung liên quan chủ yếu đến việc hình thành những kỹ năng hoạt động như đo đạc, khoan lắp ráp, sửa chữa, - Loại thơng tin kỹ thuật về phương tiện, thiết bị cơng cụ: như nguyên lý hoạt động, kết cấu và những số liệu kỹ thuật của các máy mĩc, thiết bị, cơng cụ, - Loại thơng tin về vật liệu, phương pháp: như các phương pháp gia cơng - Loại thơng tin về biểu đồ, sơ đồ - Loại lý thuyết trình bày những nguyên lý kỹ thuật, tính tốn, các phản ứng hố học, - Loại an tồn lao động.