Luận văn Khảo sát và đánh giá khả năng tự cung cấp phụ tùng động cơ ở Đồng bằng sông Cửu Long (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Khảo sát và đánh giá khả năng tự cung cấp phụ tùng động cơ ở Đồng bằng sông Cửu Long (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_van_khao_sat_va_danh_gia_kha_nang_tu_cung_cap_phu_tung.pdf

Nội dung text: Luận văn Khảo sát và đánh giá khả năng tự cung cấp phụ tùng động cơ ở Đồng bằng sông Cửu Long (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN ĐỨC THÔNG KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TỰ CUNG CẤP PHỤ TÙNG ĐỘNG CƠ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NGÀNH: KHAI THÁC VÀ BẢO TRÌ Ô TÔ, MÁY KÉO - 605246 S K C0 0 3 7 5 9 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2012
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN ĐỨC THÔNG KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TỰ CUNG CẤP PHỤ TÙNG ĐỘNG CƠ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NGÀNH: KHAI THÁC VÀ BẢO TRÌ Ô TÔ, MÁY KÉO - 605246 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2012
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN ĐỨC THÔNG KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TỰ CUNG CẤP PHỤ TÙNG ĐỘNG CƠ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NGÀNH: KHAI THÁC VÀ BẢO TRÌ Ô TÔ, MÁY KÉO - 605246 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN LÊ NINH Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2012
  4. LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ & tên: NGUYỄN ĐỨC THÔNG Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 26/05/1986 Nơi sinh: Đồng Tháp Quê quán: Quãng Nam Dân tộc: Kinh Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Khu C - Đại học Đồng Tháp Điện thoại cơ quan: Điện thoại nhà riêng: 0983400113 Fax: E-mail: ducthongnguyen2010@gmail.com II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 09/2005 đến 11/2009 Nơi học (trường, thành phố): Đại học Đồng Tháp - TP Cao Lãnh Ngành học: Sư Phạm Kỹ Thuật Công Nghiệp Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: “Ứng dụng công nghệ thông tin về việc khai thác phần mềm Solidworks (2007) để tính toán, thiết kế và mô phỏng một số chi tiết chính trong ô tô thể thao và dạy lớp trung cấp nghề”. Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: 09/2009 - Đại học Đồng Tháp Người hướng dẫn: TS. Lương Văn Tùng III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 01/01/2010 Đại học Đồng Tháp Giảng viên cho đến nay i
  5. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 (Ký tên và ghi rõ họ tên) ii
  6. LỜI CẢM TẠ Để luận văn hoàn thành đúng tiến độ và đạt kết quả tốt, ngoài sự cố gắng của chính bản thân mình, tôi xin chân thành gởi lời cám ơn đến tất cả các thầy, cô và các bạn trong Bộ môn đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi thực hiện luận văn này. Đặc biệt tôi xin cảm ơn thầy Nguyễn Lê Ninh đã cung cấp những tài liệu quan trọng, tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Tôi đã cố gắng hết sức để hoàn tất luận văn một cách tốt nhất có thể nhưng do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong sẽ nhận được sự đóng góp, chia sẻ ý kiến của quý thầy cô cùng các bạn để để tài có thể phát triển ở mức cao hơn. Tôi xin chân thành cám ơn ! Học viên thực hiện iii
  7. TÓM TẮT LUẬN VĂN KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TỰ CUNG CẤP PHỤ TÙNG ĐỘNG CƠ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Trên thế giới ngành ô tô xuất hiện và phát triển đã rất lâu, ngành cơ khí nói chung và cơ khí động lực nói riêng ngày càng phát triển mạnh mẽ. Ở Việt Nam, ngành ô tô nói riêng và các ngành thuộc về cơ khí chế tạo, cơ khí động lực nói chung đã và đang phát triển, đặc biệt là sự phát triển mạnh về lĩnh vực kinh doanh, buôn bán ô tô, máy kéo nhờ số lượng người sử dụng ngày càng tăng. Trong những năm gần đây, trong khuôn khổ phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng và Nhà nước ta đã chú trọng đề ra những chủ trương, chính sách khuyến khích phát triển công nghiệp về sản xuất, kinh doanh thuộc lĩnh cực cơ khí trong đó có cơ khí chế tạo và cơ khí động lực các tỉnh thuộc vùng ĐBSCL. Theo đó ngành công nghiệp về sản xuất và chế tạo, buôn bán ô tô, máy kéo nói chung, phụ tùng động cơ ở các tỉnh vùng ĐBSCL đã đạt được một số thành tựu, góp phần quan trọng để nền kinh tế của cả vùng giữ được mức tăng trưởng khá, đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu quả, khả năng cạnh tranh, phát triển Khoa học kỹ thuật, từng bước hội nhập quốc tế. Ngành cơ khí chế tạo, sản xuất và tiêu thụ phụ tùng động cơ một số tỉnh thành trong vùng có tốc độ tăng trưởng nhanh, nhưng thiếu bền vững; Khoảng cách trình độ phát triển giữa các tỉnh trong vùng có xu hướng tăng, nhiều nơi còn rất khó khăn, chưa đáp ứng được yêu cầu của tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nguyên nhân chủ yếu của tình hình trên, một phần do những bất cập trong hoạch định chính sách và tổ chức quản lý phát triển công nghiệp chế tạo và sản xuất, buôn bán phụ tùng động cơ của các tỉnh trong vùng, nhưng chủ yếu là do những yếu kém trong xác định chiến lược phát triển công nghiệp chế tạo và xuất nhập khẩu phụ tùng động cơ từ góc độ lợi thế so sánh, đánh giá xác định lợi thế, bất lợi thế để đề ra định hướng và các giải pháp phát huy lợi thế trong phát triển của các tỉnh trong vùng. iv
  8. Đề tài này nhằm nghiên cứu về: khả năng tự cung cấp phụ tùng động cơ ở Đồng bằng sông Cửu Long. Đề tài được thực hiện qua: - Khái quát một số vấn đề lý thuyết về thực trạng nhu cầu và cung cấp phụ tùng động cơ của vùng ĐBSCL. - Một số loại phụ tùng động cơ hay xảy ra hư hỏng. - Công nghệ chế tạo trục cam động cơ đốt trong của một DN ở ĐBSCL. - Bảng số liệu khảo sát để đánh giá tình hình sản xuất, chế tạo, xuất nhập khẩu, thị trường tiêu thụ, cũng như khả năng tự cung cấp phụ tùng động cơ của vùng ĐBSCL. - Các định hướng và giải pháp để phát triển ngành sản xuất phụ tùng động cơ ở ĐBSCL. Đề tài thực hiện thành công thì sẽ: - Đánh giá được thực trạng tình hình sản xuất, tiêu thụ và khả năng cung cấp phụ tùng động cơ tại ĐBSCL. Qua đó, rút ra được những mặt tồn tại đã và đang ảnh hưởng đến việc sản xuất và cung cấp phụ tùng động cơ của vùng. - Đánh giá được những cơ hội, thách thức, điểm mạnh và điểm yếu trong việc phát triển, mở rộng các cơ sở sản xuất phụ tùng động cơ tại vùng. - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp chế tạo phụ tùng động cơ trên địa bàn các tỉnh vùng ĐBSCL thời gian qua; đồng thời định hướng và đề xuất, xây dựng các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển công nghiệp chế tạo phụ tùng động cơ trên địa bàn các tỉnh này trong thời gian tới. Hướng phát triển của đề tài trong tương lai: - Có thể tiếp tục khảo sát và đánh giá thực trạng tự sản xuất và cung ứng phụ tùng động cơ trong cả nước. - Áp dụng các định hướng và giải pháp chung để phát triển các loại hình doanh nghiệp sản xuất phụ tùng động cơ. v
  9. ABSTRACT THESIS SURVEY AND EVALUATION THE ABILITY TO PROVIDE ENGINE PARTS IN THE MEKONG DELTA In the world, automotive appearance and have very long development, dynamics mechanical in particular and engineering industry in general is more and more developed. In Vietnam, the automotive industry in particular and the industry of engineering mechanical, dynamics mechanical in general is developing, special particularly strong growth in the field of business such as trading cars, machine drag due to the growing number of users. In recent years, economic development of the socialist-oriented market, the Party and State has focused on proposed guidelines and policies to encourage the development of industrial production,business in the field of mechanical engineering including manufacturing and dynamics mechanical of the provinces in the Mekong Delta. According to industry production and manufacturing, automobile sales, in general tractor, engine parts in the Mekong Delta provinces have achieved some success, significant contribution to the economy of the region maintain relatively high growth rate, aslo improving the quality, efficiency, competitiveness, scientific and technical development, international integration step. Mechanical manufacturing industry, production and consumption of engine parts some provinces in the area gets rapid growth, but is not sustainable; development level distance among provinces in the region tend to increase, many place is very difficult, not to satisfy the requirements of the process of industrialization and modernization. The main reason is partly due to the inadequacies in policy development and management organization manufacturing and production, trading engine parts of the provinces in the region, but mainly is determined by weaknesses in the strategic development of manufacturing and export engine parts from the perspective of comparative advantage, the assessment determined advantages and disadvantages to set the orientation and measures to promote the advantages of the development of the provinces in the region. vi
  10. Thread to research: the ability to provide engine parts in the Mekong Delta. Theme is expressed through: - Overview of some theoretical problems on the situation of supply engine parts of the Mekong Delta. - Some types of engine parts is usually damage. - Manufacturing technology camshaft internal combustion engine of a business in the Mekong Delta. - Table survey data to evaluate the production, manufacture, import and export, market, as well as the ability to supply engine parts of the Mekong Delta. - The direction and solutions to develop engine parts manufacturing industry in the Mekong Delta. Thread successful implementation would be: - Assessment of the current status of production, consumption and the ability to provide engine parts in the Mekong Delta. Thereby, we know existence has been affecting the production and manufacture of the engine parts. - Assess the opportunities, challenges, strengths and weaknesses in the development, to expand manufacturing facilities and production parts in the engine. - Analysis and assessment of the state of development of industrial production and manufacturing engine parts in the provinces in the Mekong Delta last time; at the same time, the proposed orientation and construction of major solutions to develop industrial production and manufacturing engine parts on the province in the near future. Direction of development of the subject in the future: - You can continue to survey and assess the state of engine parts in the country. - Application-oriented and solutions to develop the type of enterprise manufacturing engine parts. vii
  11. MỤC LỤC TRANG Trang tựa Quyết định giao đề tài Xác nhận của Giảng viên hướng dẫn Lý lịch cá nhân i Lời cam đoan ii Cảm tạ iii Tóm tắt luận văn iv Mục lục viii Danh mục các từ viết tắt xv Danh sách các hình xvii Danh sách các bảng xix PHẦN DẪN NHẬP 5 1. Khái quát chung về lĩnh vực nghiên cứu, các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước đã công bố 5 2. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu 8 3. Nhiệm vụ của đề tài và phạm vi nghiên cứu 8 4. Phương pháp nghiên cứu 9 5. Nguồn dữ liệu 10 6. Những điểm mới của luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG 12 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. Tình hình nghiên cứu của đề tài 12 1.2. Tổng quan một số vấn đề về cơ sở lý thuyết liên quan 13 CHƢƠNG II MỘT SỐ LOẠI PHỤ TÙNG ĐỘNG CƠ HAY XẢY RA HƢ HỎNG 2.1. Khái niệm về phụ tùng động cơ 18 viii
  12. 2.2. Các loại phụ tùng động cơ hay xảy ra hƣ hỏng 18 2.2.1. Xy – lanh (cylinder liner) 18 2.2.2. Pit – tông (Piston) 20 2.2.3. Thanh truyền (connecting rod) 21 2.2.4. Xéc – măng (piston ring) 22 2.2.5. Bạc lót, bạc đỡ (bearing bush, ball bearing) 24 2.2.6. Trục cam (cast camshaft) 25 2.2.7. Trục khuỷu (cast crank) 28 2.2.8. Xu – páp và các bộ phận đi kèm đồng bộ (valve and dependence list of valve) 30 2.2.9. Bugi (plug) 33 2.2.10. Ổ lăn, ổ trượt (shaft bearing, sleeve bearing) 36 2.2.11. Bánh răng (gear or pinion) 39 2.2.12. Các loại lò xo (soring or spring) 41 2.2.13. Các loại phụ tùng động cơ khác 41 CHƢƠNG III CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO TRỤC CAM ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG CỦA MỘT DOANH NGHIỆP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.1. Điều kiện kỹ thuật chung của trục khi gia công 42 3.2. Vật liệu và phôi chế tạo trục 43 3.2.1. Vật liệu để chế tạo 43 3.2.2. Các dạng phôi của trục 43 3.3. Tính công nghệ trong kết cấu của trục 44 3.4. Đặc điểm kết cấu và tiêu chuẩn kỹ thuật chế tạo trục cam 44 3.5. Vật liệu và phôi chế tạo trục cam 47 3.5.1. Vật liệu 47 3.5.2. Phôi trục cam 47 3.5.2.1. Trục cam phôi dập 47 3.5.2.2. Trục cam phôi đúc 48 3.6. Đặc điểm gia công và quy trình công nghệ chế tạo trục cam 50 ix
  13. 3.6.1. Đặc điểm gia công trục cam 50 3.6.2. Quy trình công nghệ gia công trụ cam dạng phôi dập 50 3.6.3. Phương pháp gia công các bề mặt chính của trục cam 51 3.6.3.1. Gia công chuẩn định vị phụ 51 3.6.3.2. Gia công các cổ trục 52 3.6.3.3. Gia công các vấu cam 53 3.6.3.4. Đánh bóng các cổ trục và vấu cam 56 3.6.3.5. Phay rãnh then lắp bánh răng trục cam 56 3.6.4. Kiểm tra trục cam 57 3.7. Sản phẩm đầu ra 59 3.7.1. Công nghệ sản xuất 59 3.7.2. Sản lượng 59 3.7.3. Chất lượng 60 3.7.4. Giá cả 60 CHƢƠNG IV KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CUNG CẤP PHỤ TÙNG ĐỘNG CƠ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 4.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 61 4.1.1. Đặc điểm tự nhiên và dân số 61 4.1.2. Đặc điểm kinh tế và giao thông vận tải 63 4.1.3. Những khó khăn, hạn chế cũng như thách thức của vùng ĐBSCL 65 4.1.3.1. Khó khăn và hạn chế 65 4.1.3.2. Thách thức đối với ĐBSCL 66 4.2. Thực trạng về cơ sở vật chất, hạ tầng và trình độ khoa học kỹ thuật ở ĐBSCL 67 4.2.1. Cơ sở vật chất, hạ tầng 67 4.2.2. Trình độ khoa học kỹ thuật 67 4.3. Quá trình hình thành và phát triển các cơ sở sản xuất phụ tùng động cơ của vùng 68 x
  14. 4.4. Tìm hiểu về công nghiệp phụ trợ và sự ảnh hƣởng đến ngành sản xuất phụ tùng động cơ của vùng 70 4.4.1. Khái quát về công nghiệp phụ trợ 70 4.4.1.1. Định nghĩa 70 4.4.1.2. Vai trò, đặc điểm công nghiệp phụ trợ 70 4.4.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng công nghiệp phụ trợ 70 4.4.2. Cơ chế chính sách của Nhà nước liên quan đến phát triển công nghiệp phụ trợ 71 4.4.2.1. Sự ảnh hưởng thể hiện trên hai mặt 71 4.4.2.2. Thực trạng và sự ảnh hưởng của ngành công nghiệp phụ trợ 72 4.4.3. Khó khăn của ngành công nghiệp phụ trợ 73 4.4.3.1. Nhiều DN muốn tham gia vào ngành công nghiệp phụ trợ ôtô nhưng lại e ngại vì quy mô thị trường còn quá hẹp 73 4.4.3.2. Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam không phù hợp 74 4.4.3.3. Thị trường ôtô đóng băng, DN tính giảm sản xuất 74 4.4.3.4. DN ôtô FDI lần lượt rời Việt Nam 75 4.4.3.5. Đầu tư nhỏ giọt, không cải tiến công nghệ, nâng cấp sản phẩm 76 4.4.4. Thuận lợi của ngành công nghiệp phụ trợ 76 4.4.4.1. Là thị trường tiềm năng của ngành công nghiệp ôtô 76 4.4.4.2. Công nghiệp ôtô, xe máy tăng trưởng mạnh 77 4.4.4.3. Có nhiều dự án sản xuất và chế tạo động cơ 77 4.5. Khảo sát thực trạng khả năng cung cấp phụ tùng động cơ ở ĐBSCL 78 4.5.1. Nội dung phiếu khảo sát 78 4.5.2. Phương pháp khảo sát 84 4.5.3. Đối tượng khảo sát, phỏng vấn, trao đổi 84 4.5.4. Dung lượng mẫu hoặc phiếu khảo sát 84 4.5.5. Quy trình khảo sát và xử lý số liệu 84 4.6. Đánh giá thực trạng khả năng cung cấp phụ tùng động cơ ở ĐBSCL 85 4.6.1. Về loại hình DN 85 4.6.2. Các loại phụ tùng động cơ được sản xuất và dây chuyền, xi
  15. thiết bị sản xuất 85 4.6.2.1. Các loại phụ tùng động cơ là đối tượng sản xuất chính 85 4.6.2.2. Dây chuyền và thiết bị sản xuất 85 4.6.3. Nguyên vật liệu chế tạo phụ tùng động cơ 87 4.6.4. Số lượng, chất lượng và giá cả phụ tùng động cơ của vùng cung cấp so với phụ tùng động cơ nhập khẩu 88 4.6.5. Quá trình tiêu thụ sản phẩm đầu ra của các DN trong vùng 89 4.6.6. Phụ tùng động cơ được sử dụng trong vùng và phụ tùng động cơ nhập khẩu qua ý kiến chuyên gia và người tiêu dùng 91 4.6.7. So sánh phụ tùng động cơ sản xuất trong vùng và phụ tùng động cơ nhập khẩu 93 4.6.8. Trình độ công nghệ sản xuất và đội ngũ công nhân viên lao động trong vùng 94 4.6.9. Kết luận về thông tin tình hình sản xuất, kinh doanh của DN 96 4.6.10. Tác động của tình hình kinh tế, xã hội đến các phương diện hoạt động sản xuất kinh doanh phụ tùng động cơ của DN 96 4.6.11. Kết luận về sự tác động của tình hình kinh tế, xã hội đến các phương diện hoạt động sản xuất kinh doanh phụ tùng động cơ của DN 99 4.6.12. Đánh giá khả năng cung cấp phụ tùng động cơ của vùng 99 4.7. Thực trạng phát triển, hiệu quả sản xuất phụ tùng động cơ ở các cơ sở của vùng 99 4.7.1. Thực trạng phát triển 99 4.7.2. Hiệu quả sản xuất 100 CHƢƠNG V ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH SẢN XUẤT VÀ CHẾ TẠO PHỤ TÙNG ĐỘNG CƠ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 5.1. Các khả năng phát triển và chuyển đổi cơ cấu kinh tế, xã hội của vùng 101 5.1.1. Công nghiệp 101 xii
  16. 5.1.2. Phát triển các khu, cụm công nghiệp 101 5.1.3. Giao thông, Vận tải 102 5.1.4. Khoa học và công nghệ 103 5.1.5. Giáo dục và đào tạo 103 5.1.6. Các vấn đề xã hội 104 5.2. Những tồn tại khó khăn và thuận lợi về thực tế để phát triển ngành sản xuất và chế tạo phụ tùng động cơ của vùng 104 5.2.1. Tình hình thực tế 104 5.2.2. Kết luận về những thuận lợi, khó khăn, kiến nghị của DN trong quá trình sản xuất kinh doanh phụ tùng động cơ 108 5.3. Phân tích tình hình phát triển công nghiệp chế tạo phụ tùng động cơ của vùng 108 5.3.1. Ưu thế về phát triển công nghiệp và thu hút đầu tư tại Việt Nam 108 5.3.2. Các tồn tại hạn chế phát triển đối với ngành sản xuất phụ tùng động cơ của vùng 108 5.3.2.1. Hạn chế chung 108 5.3.2.2. Những hạn chế về khả năng cạnh tranh của các DN trong vùng 109 5.3.2.3. Hạn chế về phát triển công nghiệp sản xuất phụ tùng động cơ 109 5.4. Các nhân tố tác động đến giá cả, chất lƣợng và số lƣợng phụ tùng động cơ của vùng 110 5.5. Định hƣớng chiến lƣợc phát triển ngành sản xuất phụ tùng động cơ của vùng 110 5.5.1. Chính sách đầu tư và phát triển của tỉnh thành và nhà nước đối với ngành công nghiệp phụ trợ 110 5.5.1.1. Phân tích một số chính sách quan trọng trong công nghiệp sản xuất phụ tùng 110 5.5.1.2. Các chính sách ưu đãi được đề nghị 111 5.5.2. Mở rộng hợp tác liên kết liên doanh và nội địa hóa việc chế tạo phụ tùng động cơ 112 xiii
  17. 5.5.3. Định hướng phát triển ngành sản xuất phụ tùng động cơ của vùng ĐBSCL 112 5.5.3.1. Tình hình thực tế 112 5.5.3.2. Đối với một DN 115 5.5.4. Kết luận về định hướng sản xuất, kinh doanh phụ tùng động cơ của DN thời gian tới 115 5.6. Giải pháp phát triển ngành sản xuất phụ tùng động cơ của vùng ĐBSCL 115 5.6.1. Các bài học kinh nghiệm trong nước và ngoài nước 115 5.6.2. Các giải pháp chung phát triển khả năng cung cấp phụ tùng động cơ của vùng 119 5.6.2.1. Giải pháp chung 119 5.6.2.2. Đối với DN 119 5.6.3. Các vấn đề cần giải quyết hiện nay về sản xuất phụ tùng động cơ 121 5.6.3.1. Tình hình hiện tại 121 5.6.3.2. Một số kiến nghị đối với nhà nước và bộ công thương, bộ tài chính 123 5.6.3.3. Đề xuất 123 5.6.4. Các giải pháp thực tiễn và lâu dài 125 5.6.4.1. Giải pháp thực tiễn 125 5.6.4.2. Giải pháp lâu dài là cần nhiều nhà sản xuất phụ tùng động cơ 126 PHẦN KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC 134 Phụ lục 1 135 Phụ lục 2 138 Phụ lục 3 141 Phụ lục 4 144 xiv
  18. BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long (Mekong Delta) GDP: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) TP: Thành phố (City) KT: Kinh tế (Economic) KH-KT: Khoa học kỹ thuật (Science and technology) XH: Xã hội (Social) DN: Doanh nghiệp (business) CNC, NC: Máy gia công theo chương trình kỹ thuật số (Computer numerical controlled, Numerical controlled) GX: Gang xám (Gray cast iron) HRC, HB: Độ cứng (Rockwell C, Brinell) OHC: Trục cam bố trí trên (Overhead camshaft) DOHC: 2 trục cam bố trí trên (Dual overhead camshaft) STD: Tiêu chuẩn (standard) TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam XMHA, XHBA: (đơn vị) chỉ độ dẻo hợp kim X, XA, XH, XMA, XRT: (đơn vị) chỉ độ pha hợp kim TNHH: Trách nhiệm hữu hạn PLC: Bộ điều khiển logic lập trình được (Programmable Logic Controller) OEM: Nhà sản xuất thiết bị gốc (Original Equipment Manufacturer) DAWB: Dự án Đường bộ Trung ương xv
  19. ASEAN: Hiệp hội Các nước Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (Asia Pacific Economic Cooperation) WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) EU: Liên minh Châu Âu (European Union) SNG: Cộng đồng các quốc gia độc lập (Sodruzhestvo Nezavisimykh Gosudarstv) VAT: Thuế giá trị gia tăng (Value Added Tax) ODA: Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance) FDI: Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (Foreign Direct Investment) FTA: Hiệp định thương mại tự do (Free Trade Area) AFTA: Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (ASEAN Free Trade Area) VAMA: Hiệp hội các nhà sản xuất ôtô Việt Nam (Vietnam Automobile Manufacturers Association) GM: Một hãng sản xuất ô tô Hoa Kỳ (General Motors) xvi
  20. DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 2.2.1: Xy – lanh (Cylinder liner) 18 Hình 2.2.2: Pit – tông (Piston) 20 Hình 2.2.3: Thanh truyền (Connecting rod) 21 Hình 2.2.4: Xéc – măng (Piston ring) 22 Hình 2.2.5: Bạc lót, bạc đỡ (Bearing bush, ball bearing) 24 Hình 2.2.6: Trục cam (Cast camshaft) 26 Hình 2.2.7: Trục khuỷu (Cast crank) 28 Hình 2.2.8.1: Xu – páp (Valve) 30 Hình 2.2.8.2: Các bộ phận đi kèm đồng bộ Xúpap (Dependence list of valve) 31 Hình 2.2.9.1: Bugi (Plug) 33 Hình 2.2.9.2: Cơ cấu đánh lửa của Bugi (Ignition plug devise) 34 Hình 2.2.10: Ổ lăn, ổ trượt (Shaft bearing, sleeve bearing) 36 Hình 2.2.11: Bánh răng (Gear or pinion) 40 Hình 2.2.12: Các loại lò xo (Soring or spring) 41 Hình 3.1: Hình dạng trục khi gia công ở DN 42 Hình 3.4.1: Một số loại trục cam được chế tạo ở DN 44 Hình 3.4.2: Kết cấu trục cam động cơ đốt trong 46 Hình 3.5.2.1: Quá trình tạo hình phôi dập trục cam 47 Hình 3.5.2.2.1: Khuôn đúc tổng hợp 48 Hình 3.5.2.2.2: Sự phân bố độ cứng của bề mặt vấu cam 49 xvii
  21. Hình 3.5.2.2.3: Khuôn đúc vỏ mỏng trục cam 49 Hình 3.6.3.2: Sơ đồ gia công các cổ trục 52 Hình 3.6.3.3.1: Sơ đồ bố trí dao trên máy tiện chép hình bán tự động để gia công các vấu cam 54 Hình 3.6.3.3.2: Dao tiện có góc  âm 55 Hình 3.6.3.3.3: Phay mặt trên của vấu cam bằng dao phay ngón 55 Hình 3.6.3.4: Đánh bóng vấu cam 56 Hình 3.6.4.1: Sơ đồ gá phay rãnh then 57 Hình 3.6.4.2: Sơ đồ kiểm tra biên dạng cam 58 Hình 3.6.4.3: Công đoạn kiểm tra trục cam cuối cùng ở DN 58 Hình 3.7: Sản phẩm trục cam đầu ra của DN 59 Hình 3.1.1: Bản đồ các tỉnh ĐBSCL 61 Hình 3.3: Cơ sở sản xuất phụ tùng động cơ 69 Hình 3.6.2.1: Các loại phụ tùng động cơ 85 Hình 3.6.2.2: Dây chuyền và thiết bị sản xuất 85 Hình 3.6.3: Nguyên vật liệu sản xuất 87 xviii
  22. S K L 0 0 2 1 5 4