Luận văn Hoàn thiện quy trình thẩm định tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Techcombank chi nhánh Quang Trung (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 1630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Hoàn thiện quy trình thẩm định tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Techcombank chi nhánh Quang Trung (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_van_hoan_thien_quy_trinh_tham_dinh_tin_dung_doanh_nghie.pdf

Nội dung text: Luận văn Hoàn thiện quy trình thẩm định tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Techcombank chi nhánh Quang Trung (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH KẾ TOÁN HOÀN THIỆN QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI TECHCOMBANK - QUANG TRUNG GVHD: ThS. VÕ THỊ XUÂN HẠNH SVTH : NGUYỄN PHỤNG KIỀU MSSV : 12125145 S K L 0 0 4 6 5 0 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2016
  2. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI TECH- COMBANK - QUANG TRUNG SVTH : NGUYỄN PHỤNG KIỀU MSSV : 12125145 Khoá : 2012-2016 : KẾ TOÁN GVHD: Th.S VÕ THỊ XUÂN HẠNH i
  3. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM – – Hạnh phúc Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên: Nguyễn Phụng Kiều MSSV: 12125145 Ngành: Kế toán Lớp: 12125CLC Giảng viên hướng dẫn: ThS. Võ Thị Xuân Hạnh ĐT: 0169 2387 959 Ngày nhận đề tài: 05/05/2016 Ngày nộp: 21/06/2016 1. Tên đề tài: Hoàn thiện quy trình thẩm định tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Techcombank chi nhánh Quang Trung 2. Các số liệu và tài liệu ban đầu: những tài liệu phục vụ cho đề tài bao gồm các Quy trình thẩm định tín dụng tại Techcombank, các tài liệu lưu hành nội bộ tại đơn vị thực tập cùng những tài liệu có liên quan khác. 3. Nội dung thực hiện đề tài: Gồm 4 phần . Giới thiệu về đơn vị nơi sinh viên thực tập. . Trình bày cơ sở lý luận về đề tải nghiên cứu. . Nêu thực trạng về đề tài nghiên cứu tại đơn vị. . Đưa ra những nhận xét, kiến nghị. 4. Sản phẩm: Quyển “Đồ án tốt nghiệp” ghi nhận lại những gì đã nghiên cứu trong thời gian thực tập. TRƯỞNG NGÀNH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ii
  4. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc . Ngành: . Ưu điểm: iii
  5. Đánh giá loại: ) Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20 Giáo viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) iv
  6. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc MSSV: MSSV: MSSV: Ngành: Ưu điểm: v
  7. Đánh giá loại: 6. Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Giáo viên phản biện (Ký & ghi rõ họ tên) vi
  8. LỜI CẢM ƠN    Lời đầu tiên, em xin gởi đến Quý Thầy Cô Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh nói chung và khoa Đào tạo Chất lượng cao nói riêng lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất. Cảm ơn Thầy Cô đã nhiệt tình giảng dạy những kiến thức đáng quý cho em trong suốt những năm học vừa qua. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô Võ Thị Xuân Hạnh người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em rất nhiều trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình. Xin chân thành cảm ơn Cô rất nhiều. Tiếp đến, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc và các Anh Chị Phòng Khách hàng Doanh Nghiệp Techcombank chi nhánh Quang Trung đã nhiệt tình giúp đỡ và tận tình chỉ dạy những kinh nghiệm và kiến thức quí giá cho em trong suốt quảng thời gian dài thực tập tại đây. Em xin chân thành cảm ơn. Sau cùng em xin được cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè của mình những người đã luôn ủng hộ và tiếp bước cho em trên con đường học vấn của mình. Xin kính chúc toàn thể Quý Thầy Cô Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Ban lãnh đạo và các Anh Chị trong Techcombank chi nhánh Quang Trung , cùng gia đình và bạn bè dồi dào sức khỏe và đạt được nhiều thành công trong cuộc sống. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Nguyễn Phụng Kiều vii
  9. TÓM TẮT Với những mục tiêu được đề ra trong đề tài nêu trên, thông qua quá trình nghiên cứu và thực hành em đã phần nào nắm bắt được quy trình thực hiện thẩm định tín dụng Hiểu được sự quan trọng của công tác thẩm định tín dụng đối với nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng thương mại. Khi bước vào bất kì doanh nghiệp nào, muốn hiểu được cách thức thực hiện của công ty, trước hết em đã phải nắm được các khái niệm, nội dung cơ bản để góp phần giúp quá trình làm việc thuận lợi và trôi chảy hơn. Những cơ sở lý luận đó phải làm tiền đề bổ trợ cho công tác thực hiện sau này. Vào nội dung quan trọng nhất của đề tài là những giải pháp đặt ra để hoàn thiện quy trình thẩm định tín dụng doanh nghiêp tai Techcombank . Đề tài đã phân tích từng trường hợp cụ thể xảy ra tại Techcombank về tài sản đảm bảo , về phương án sản xuất kinh doanh về năng lực tài chính Sau khi đã nắm được cách thức thực hiện của chuyên viên khách hàng doanh nghiệp trong một vài hồ sơ tín dụng, dựa vào kiến thức và khả năng quan sát của bản thân em xin đưa ra một vài ý kiến được coi như ưu, nhược điểm trong quá trình thực hiện. Từ đó, đề ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn quy trình thẩm định tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Techcombank . viii
  10. SUMMARY With all the specific points concerning the above – mentioned subject matter in mind and based on what I have acquired from my own extensive research and vari- ous field trips , I have got hold of all the steps related to credit assessment. Under- standing the importance of the work of credit appraisal business credit with com- mercial banks . Before getting an insight into the mechanism of an accounting department for ac- quiring an import – export contract, I have made an attempt to get an overview functions assigned to each department and their business lines, the import – export operations of which are what I have chosen to write on. The most important content of the thesis is the solution set out to improve the pro- cess of credit appraisal businesses in Techcombank. The study has analyzed each specific case occurred in Techcombank for collateral , the production of business plans , financial capacity After getting hold of what an Relationship Assintant is supposed to do with several credit profile and based on my empirical knowledge, I wish to put forth some of my own opinions of the pros and cons of the procedure and then suggest some ways to improve the process of doing for credit assessment processes for small and medium enterprises in Techcombank ix
  11. MỤC LỤC iii v LỜI CẢM ƠN vii TÓM TẮT viii SUMMARY ix MỤC LỤC x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xiii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ xiv DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU xv LỜI MỞ ĐẦU xvi CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TECHCOMBANKCHI NHÁNH - QUANG TRUNG 1 1.1 TỔNG QUAN NGÂN HÀNG TECHCOMBANK 1 1.1.1 Qúa trình thình thành và phát triển 1 1.1.2 Cơ cấu tổ chức : 3 3 1.1.3 Các dịch vụ, sản phẩm được ngân hàng Techcombank cung cấp hiện nay 4 1.1.4 Tầm nhìn - sứ mệnh 5 1.1.5 Những thế mạnh trong lĩnh vực : 6 1.2 TỔNG QUAN VỀ TECHCOMBANK CHI NHÁNH QUANG TRUNG 7 1.2.1 Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng Techcombank chi nhánh Quang Trung 7 1.2.2 Hình ảnh vị trí địa lí chi nhánh Quang Trung 8 1.2.3 Cơ cấu tổ chức 9 1.2.4 Nhiệm vụ chức năng các phòng ban 9 x
  12. 1.2.5 Tình hình hoạt động kinh doanh của Techcombank- chi nhánh Quang Trung trong 3 năm gần đây 12 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1: 16 CHƢƠNG 2 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH 18 TÍN DỤNG 18 2.1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG : 18 2.1.1 Tín dụng 18 2.1.2 Tín dụng ngân hàng 18 2.1.3 Quy trình tín dụng 18 2.1.4 Điều kiện vay và hồ sơ vay vốn cho đối tượng là khách hàng doanh nghiệp 22 2.2 THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG 23 2.2.1 Khái niệm thẩm định tín dụng 23 2.2.2 Mục đích thẩm định tín dụng 23 2.2.3 Tài liệu thẩm định 24 2.2.4 Ý nghĩa của việc thẩm định tín dụng Doanh nghiệp 24 2.2.5 Nội dung của thẩm định tín dụng 27 2.2.5 Quy trình thẩm định tín dụng 36 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH 38 TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI TECHCOMBANK - QUANG TRUNG . 38 3.1 THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI TECHCOMBANK QUANG TRUNG 38 3.1.1. Quy trình tín dụng tại TCB Quang Trung . 38 3.1.2. Quy trình thẩm định tín dụng tại TCB chi nhánh Quang Trung 41 3.1.3 Cơ cấu tổ chức thẩm định : 43 3.1.4 Nguồn thông tin cần thu thập: 43 3.1.5 Nội dung thẩm định : 44 3.1.6 Lập tờ trình thẩm định tín dụng ở Techcombank . 59 3.2 NHỮNG VẤN ĐỀ NẢY SINH TRONG QUÁ TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI TECHCOMBANK QUANG TRUNG 68 3.2.1 Nhận xét tổng quan 68 3.2.2 Vấn đề nảy sinh khi kiểm tra hồ sơ và mục đích vay vốn 69 3.2.3 Vấn đề thẩm định tài sản đảm bảo 71 xi
  13. 3.2.4 Vấn đề thẩm định năng lực tài chính 73 3.2.5 Vấn đề thẩm định phương án kinh doanh 78 3.2.6 Cách xác định hạn mức tín dụng ngắn hạn tại Techcombank 82 ( Trường hợp doanh nghiệp vay theo hạn mức tín dụng ) 82 CHƢƠNG 4 : NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 85 4.1 THÀNH TỰU 85 4.2 HẠN CHẾ 86 4.3 NGUYÊN NHÂN 88 4.3.1 Nguyên nhân khách quan 88 4.3.2 Nguyên nhân chủ quan: 91 4.4 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở TECHCOMBANK – QUANG TRUNG 93 4.4.1 Giải pháp khi thẩm định tài chính và PASXKD: 93 4.4.2 Giải pháp về thông tin: 94 4.4.3 Giải pháp về hỗ trợ thẩm định: 97 4.4.4 Tăng cường chính sách khách hàng 98 4.4.5 Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng 99 KẾT LUẬN 102 i PHỤ LỤC iii xii
  14. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ BĐS Bất động sản CBTD Cán bộ tín dụng DAĐT Dự án đầu tư DN Doanh nghiệp DT Doanh thu ĐTNH Đầu tư ngắn hạn KH Khách hàng HMTD Hạn mức tín dụng HTK Hàng tồn kho KH Khách hàng LN Lợi nhuận NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NCVLĐ Nhu cầu vốn lưu động NVCSH Nguồn vốn chủ sở hữu PASXKD Phương án sản xuất kinh doanh PTKH Phải trả khách hàng TCB Techcombank TKCLC Tài khoản chậm luân chuyển TSĐB Tài sản đảm bảo TSLĐ Tài sản lưu động VLĐ Vốn lưu động xiii
  15. DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Bộ máy tổ chức Techcombank ( Nguồn Techcombank) 3 Sơ đồ 1.2 Cơ cấu tổ chức Techcombank chi nhánh Quang Trung 9 Sơ đồ 2.1 Quy trình thẩm định tín dụng 36 xiv
  16. DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU Hình 1.1 Hình ảnh vị trí Techcombank Quang Trung 8 Hình 3.1 Thẩm định Chủ DN Công ty TNHH Đầu tư Công Nông Nghiệp Miền Nam 61 Hình 3.2 Nhận xét báo cáo thẩm định Công ty TNHH Đầu tư Công Nông Nghiệp 67 Hình 3.3 Cách xác định HMTD CTY TNHH Đầu tư Công Nông Nghiệp miền Nam theo phương pháp phổ thông 83 Bảng 1.1 Tình hình hoạt động TCB _Quang Trung 3 năm gần đây . 12 Bảng 2.1 Bảng tóm tắt quy trình tín dụng 20 Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Công Nông Nghiệp Miền Nam 73 Bảng 3.2: Bảng cân đối kế toán của công ty Công Nông Nghiệp Miền Nam 74 Bảng 3.3: Các hệ số tài chính của công ty Công Nông Nghiệp Miền Nam 75 Bảng 3.4: Kế hoạch kinh doanh dự kiến năm 2016 công ty Nam Hoa 79 Bảng 3.5 : Bảng cân đối nguồn trả nợ công ty Nam Hoa 80 xv
  17. LỜI MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hòa vào xu thế hội nhập, nước ta đang phát triển không ngừng để cán mốc mục tiêu đề ra ở năm 2020 là trở thành một nước công nghiệp hóa, phát triển mọi phương diện, xây dựng cơ sở hạ tầng, xúc tiến thương mại, công nghiệp hóa hiện đại hóa, việc phát triển không ngừng nghỉ đó đòi hỏi vốn đầu tư là rất lớn. Vì thế vai trò của các tổ chức tín dụng, đặc biệt là ngân hàng thương mại là không thể không nhắc đến quyết định nền kinh tế của đất nước. Tuy nhiên quá trình hội nhập ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế, thị trường tài chính Việt Nam biến động mạnh mẽ, cho vay cung ứng vốn nhằm triển khai các dự án đàu tư gặp nhiều khó khăn hạn chế . Với đặc điểm hoạt động của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam, Tín dụng vẫn là nghiệp vụ quan trọng nhất. Đặc biệt, tín dụng dành cho Doanh nghiệp chiếm một tỷ trọng rất lớn trong toàn bộ dư nợ tín dụng của các ngân hàng nói chung. Việc cấp tín dụng của ngân hàng đã có ảnh hưởng tích cực đến sự hoạt động sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đồng thời cũng đem lại nguồn lợi nhuận không nhỏ cho chính Ngân hàng đó. Nhu cầu cấp tín dụng cao đòi hỏi công tác thẩm định tín dụng của Ngân hàng phải được chú trọng hơn rất nhiều để hạn chế những rủi ro tín dụng không mong muốn. Thực tế cho thấy, công tác thẩm định tín dụng tại các Ngân hàng Việt Nam hiện nay vẫn tồn tại nhiều bất cập: nhiều dự án kinh doanh hoạt động không hiệu quả, các Ngân hàng không thu hồi được nợ Với nhu cầu vốn lớn và nền kinh tế nhiều biến động như thế việc quản trị rủi ro trong quá trình cấp tín dụng , giảm nợ xấu và đưa ra những quyết định phù hợp thì xvi
  18. thẩm định tín dụng đóng vai trò cực kỳ quan trọng . Dù là một Ngân hàng lớn nhưng hệ thống quy trình thẩm định tín dụng của Techcombank vẫn chưa hoàn thiện và tồn tại nhiều khó khăn . Nhận thấy được tầm quan trọng đó nên em chọn đề tài : “ Hoàn thiện quy trình thẩm định tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam – Techcombank chi nhánh Quang Trung”. 2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề sau: - Tìm hiểu quy trình thẩm định tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Tech- combank chi nhánh Quang Trung . - Đánh giá và phân tích việc áp dụng quy trình thẩm định đối với khach hàng thực tế từ đó xác định những thuận lợi khó khăn và hoàn thiện quy trình thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ hơn . - Đề ra những biện pháp nhằm khắc phục khó khăn hạn chế rủi ro trong việc thẩm định tín dụng . 3. PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI - Đề tài được thực hiện bằng những phương pháp sau : - Thu thập từ sách báo , tạp chí ,liên quan đến lĩnh vực - Thu thập trực tiếp thông tin từ cán bộ tín dụng ngân hàng . - Phân tích chỉ số tài chính để thẩm định . 4. ĐỐI TƢỢNG PHẠM VI ĐỀ TÀI  Đối tượng nghiên cứu Việc nghiên cứu toàn bộ quy trình thẩm định tín dụng của Techcombank bao gồm khách hàng cá nhân , khách hàng doanh nghiệp và các định chế tài chính là một xvii
  19. khối lượng công việc khá lớn nên phạm vi đề tài chỉ tập trung vào nghiên cứu quy trình thẩm định cấp hạn mức tín dụng cho doanh nghiệp vừ và nhỏ .Qua đó đi sâu tìm hiểu thực trạng , những hiệu quả đạt được , hạn chế mắc phải , nguyên nhân dẫn đến hạn chế , cũng như tìm được biện pháp khắc phục .  Phạm vi nghiên cứu của đề tài  Về không gian: Đề tài dựa vào các số liệu báo cáo về tình hình hoạt động và thẩm định tín dụng tại Chi nhánh Techcombank Quang Trung.  Về thời gian: Bài khóa luận sẽ tập trung phân tích quy trình thẩm định tín dụng của Techcombank chi nhánh Quang Trung trong giai đoạn 2015 – 2016 và xu hướng phát triển nghiệp vụ tín dụng trong tương lai. 5. KẾT CẤU ĐỀ TÀI Đề tài chia làm 4 chương Chương 1: Tổng quan về Techcombank Chương 2: Lý luận chung về thẩm định tín dụng Chương 3: Thực trạng quy trình thẩm định tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Techcombank – Quang Trung Chương 4: Nhận xét và kiến nghị xviii
  20. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TECHCOMBANKCHI NHÁNH - QUANG TRUNG 1.1 TỔNG QUAN NGÂN HÀNG TECHCOMBANK Tên gọi: Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Tên quốc tế: Vietnam Technological and Commercial Joint Stoct Bank Trụ sở chính: Tòa nhà Techcombank, 15 Đào Duy Từ, Hà Nội Địa chỉ website: Logo : 1.1.1 Qúa trình thình thành và phát triển - Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam gọi tắt là Techcombank được thành lập ngày 27/09/1993 với số vốn ban đầu là 20 tỷ đồng, trải qua 18 năm hoạt động, đến nay Techcombank đã trở thành một trong những ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam với tổng tài sản đạt trên 158,897 tỷ đồng (tính đến hết năm 2013), với số liệu hiện tại thì tổng tài sản của ngân hàng Techcombank đạt 190,002 tỷ đồng ( tính đến quý 4/2015, Nguồn TCB) và là ngân hàng có tổng tài sản lớn nhất trong các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam. Techcombank cũng sở hữu một mạng lưới dịch vụ đa dạng và rộng khắp với 315 chi nhánh và 1229 máy ATM trên toàn quốc cùng với hệ thống công nghệ ngân hàng tiên tiến bậc nhất. - Ngoài ra, Techcombank còn được dẫn dắt bởi một đội ngũ quản lý tài năng có bề dày kinh nghiệm tài chính chuyên nghiệp cấp đa quốc gia và một lực lượng 1
  21. nhân sự lên tới trên 7000 nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp sẵn sàng hiện thực hóa mục tiêu của Ngân hàng – trở thành Ngân hàng tốt nhất và Doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam - Thông qua 3 lĩnh vực kinh doanh chiến lược: Dịch vụ tài chính Cá nhân, Dịch vụ ngân hàng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, Ngân hàng Bán Buôn và Ngân hàng giao dịch, chúng tôi cung cấp những sản phẩm và dịch vụ tài chính đáp ứng các nhu cầu đa dạng của nhiều phân khúc khách hàng khác nhau. Đó có lẽ cũng chính là lý do hơn 3,3 triệu khách hàng các nhân và 45,368 khách hàng doanh nghiệp đã chọn Techcombank là người bạn đồng hành về tài chính. 2
  22. S K L 0 0 2 1 5 4