Luận văn Đề xuất, thiết kế và triển khai hệ thống đào tạo trực tuyến về công nghệ ô tô ứng dụng mã nguồn mở (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 50
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Đề xuất, thiết kế và triển khai hệ thống đào tạo trực tuyến về công nghệ ô tô ứng dụng mã nguồn mở (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_van_de_xuat_thiet_ke_va_trien_khai_he_thong_dao_tao_tru.pdf

Nội dung text: Luận văn Đề xuất, thiết kế và triển khai hệ thống đào tạo trực tuyến về công nghệ ô tô ứng dụng mã nguồn mở (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NINH THỊ THÚY ĐỀ XUẤT, THIẾT KẾ VÀ TRIỂN KHAI HỆ THỐNG ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN VỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ ỨNG DỤNG MÃ NGUỒN MỞ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC - 605246 S K C0 0 4 4 7 5 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11/2014
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NINH THỊ THÚY ĐỀ XUẤT, THIẾT KẾ VÀ TRIỂN KHAI HỆ THỐNG ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN VỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ ỨNG DỤNG MÃ NGUỒN MỞ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC - 605246 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2014
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NINH THỊ THÚY ĐỀ XUẤT, THIẾT KẾ VÀ TRIỂN KHAI HỆ THỐNG ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN VỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ ỨNG DỤNG MÃ NGUỒN MỞ NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC - 605246 Hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN BÁ HẢI Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2014
  4. LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ và tên: Ninh Thị Thúy Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 09/08/1986 Nơi sinh : Thanh hóa Quê quán: Hoằng Hóa – Thanh Hóa Dân tộc : Kinh Chức vụ, đơn vị công tác trƣớc khi học tập, nghiên cứu: Giáo viên Trƣờng Cao đẳng nghề Cơ giới và Thủy lợi - Trảng Bom- Đồng Nai Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Khu 10- TT Tân Phú - Tân Phú – Đồng Nai ĐT cơ quan: 0613968216 ĐT di động: 0977231286 II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ / đến / Nơi học (trƣờng, thành phố): Ngành học: 2. Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 09/2009 đến 04/2011 Nơi học (trƣờng, thành phố): ĐHSPKT Nam Định – Nam Định Ngành học: Công nghệ kỹ thuật ô tô III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Trƣờng Cao đẳng nghề Cơ giới 04/2011 ÷ Nay Giáo viên và Thủy lợi i
  5. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 (Ký tên và ghi rõ họ tên) Ninh Thị Thúy ii
  6. LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình hoc̣ tâp̣ và hoàn thành luâṇ văn này , tôi đa ̃ nhâṇ đƣơc̣ sƣ ̣ hƣớng dâñ , giúp đỡ quý báu của các thầy cô và các bạn cùng l ớp. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin đƣơc̣ bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiêụ , Phòng đào tạo sau đại học , Khoa Cơ Khí Động Lực trƣờng Đaị Hoc̣ Sƣ Ph ạm Kỹ Thuật Tp.HCM đa ̃ taọ moị điều kiêṇ thuâṇ lơị giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tiến si ̃ Nguyễn Bá Hải, ngƣời thầy kính mến đa ̃ hết lòng giúp đỡ , dạy bảo, đôṇ g viên và taọ moị điều kiêṇ thuâṇ lơị cho tôi trong suốt quá trình hoc̣ tâp̣ và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong hôị đồng chấm luâṇ văn đa ̃ cho tôi nhƣ̃ng đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luâṇ văn này. Kính chúc ban giám hiệu, các thầy luôn mạnh khỏe, thành công và luôn là ngọn đuốc soi đƣờng cho thế hệ đàn em chúng em tiến bƣớc thành công hơn, vững chắc hơn trên con đƣờng khoa học tuy có khó khăn, thử thách nhƣng đầy thú vị này. Xin chân thành cảm ơn và chúc các Thầy/ Cô sức khỏe và thành đạt. iii
  7. TÓM TẮT Luận văn nghiên cứu về hệ thống đào tạo trực tuyến ngành công nghệ ô tô, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, các công cụ mã nguồn mở ứng dụng vào quản lý nội dung học tập trong đào tạo trực tuyến. Bên cạnh đó, luận văn còn trình bày ứng dụng phần mềm mã nguồn mở để thiết kế bài giảng của hệ thống đào tạo ngành công nghệ ô tô. Nếu mô hình dạy học này đƣợc áp dụng rộng rãi trong hệ thống giáo dục – đào tạo sẽ tiết kiệm đƣợc chi phí đào tạo, là tài liệu tham khảo cho ngƣời day, ngƣời học, thợ sửa chữa ô tô và tạo đƣợc cho ngƣời học hứng thú và thói quen tự giác trong học tập. Đáp ứng đƣợc yêu cầu ứng dụng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học trong thời đại đổi mới. ABSTRACT The thesis researches on online training system of automotive mechanic, the application of information technology in teaching, the application of tools of open source Software in managing the learning content in online training. Besides, the thesis presents the application of software of open source code to design the lecture of training system of automotive industry. If this teaching model is widely applied in the training and education system, we will save training cost, it will be reference book for teacher, learner, auto mechanician and create the interest and self- conscious habit in learning , especially it will meet the application requirement of information technology in teaching in the era of innovation. iv
  8. MỤC LỤC Trang tựa TRANG Lý lịch khoa học i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Mục lục v Danh sách các hình viii Danh sách các bảng x Danh sách các từ viết tắt xi CHƢƠNG 1: 1 TỔNG QUAN 1 1.1 Lí do chọn đề tài 1 1.2 Các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nƣớc đã công bố 2 1.2.1 Những kết quả nghiên cứu ở trong nƣớc 2 1.2.2 Những kết quả nghiên cứu ở nƣớc ngoài 7 1.3 Mục tiêu của đề tài 13 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài 13 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 CHƢƠNG 2: 14 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ E-LEARNING 14 2.1 Tổng quan về E-Learning 14 2.1.1 Lịch sử về E-Learning 14 2.1.2 Phân loại E-Learning 16 2.1.3 Đánh giá ƣu điểm và hạn chế của E-Learning. 19 2.2 Mô hình hệ thống E-Learning 23 2.2.1 Điều kiện để học E-Learning 26 2.2.2 Các bƣớc tham gia lớp học E-Learning 28 v
  9. 2.3 Hệ thống quản lý môi trƣờng dạy học trực tuyến 30 2.3.1 Định nghĩa 30 2.3.2 Chức năng của LMS và LCMS 31 2.4 Các chuẩn của E-Learning 33 2.4.1 Tầm quan trọng của các chuẩn 33 2.4.2 Các chuẩn của E-Learning 33 2.5 Cơ sở đánh giá hệ thống E-Learning 34 2.5.1 Các tiêu chí đánh giá 34 2.5.2 Kỹ thuật đánh giá 34 2.6 Thực trạng E-Learning tại Việt Nam[1] 35 3.1 Tổng quan về phần mềm mã nguồn mở 37 3.1.1 Định nghĩa phần mềm mã nguồn mở[3] 37 3.1.2 Những ƣu nhƣợc điểm của phần mềm mã nguồn mở (PMMNM) 37 3.1.3 Các tiêu chí đánh giá phần mềm mã nguồn mở 41 3.2 Các phần mềm mã nguồn mở dùng cho hệ thống E-Learning 42 3.2.1 Giới thiệu chung về các phần mềm mã nguồn mở thƣờng dùng 44 3.2.2 So sánh các phần mềm mã nguồn mở 45 3.2.3 So sánh chức năng của PMMNM dùng cho hệ thống E - Learning 46 3.2.4 Lựa chọn phần mềm mã nguồn mở 47 3.3 Cài đặt phần mềm mã nguồn mở WordPress 48 3.3.1 Giới thiệu hệ điều hành Linux 48 3.3.2 Giới thiệu về Webserver cPanel 49 3.3.3 Cài đặt WordPress trên cPanel 50 CHƢƠNG 4: 57 THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN 57 ỨNG DỤNG MÃ NGUỒN MỞ WORDPRESS 57 vi
  10. 4.1 Xây dựng mô hình hệ thống đào tạo trực tuyến về công nghệ ô tô 57 4.1.1 Mô hình hệ thống 57 4.1.2 Chức năng của các thành phần trong hệ thống 61 4.1.3 Các bƣớc xây dựng bài giảng trong hệ thống đào tạo trực tuyến 62 4.2 Thực nghiệm tổ chức giảng dạy trực tuyến 65 4.2.1 Mục đích của việc thực nghiệm 65 4.2.2 Nội dung và phƣơng pháp thực nghiệm 66 4.2.3 Chuẩn bị trang thiết bị dạy học 67 4.2.4 Quá trình học tập trực tuyến 67 4.2.5 Đánh giá quá trình học tập của học sinh 70 4.3 Kiểm tra, đánh giá quá trình thực nghiệm 71 CHƢƠNG 5: 74 KẾT LUẬN 74 5.1 Những kết quả đạt đƣợc 74 5.2 Các vấn đề chƣa đạt đƣợc 74 5.3 Hƣớng phát triển của đề tài 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 vii
  11. DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 1.1: Trang chủ cổng đào tạo trực tuyến Vinacel 5 Hình 1.2: Trang chủ đào tạo trực tuyến-Thực hành sáng tạo kỹ thuật 6 Hình 1.3: Website của trung tâm dạy học số 6 Hình 1.4: Trang chủ website đào tạo trực tuyến ljcreate.com 11 Hình 1.5: Trang chủ website đào tạo trực tuyến training.sae.org 12 Hình 2.1: Mô hình chức năng của giáo viên trong lớp học truyền thống 22 Hình 2.2. Cấu trúc điển hình cho E-Learning 23 Hình 2.3. Các cấp độ của hệ thống E-Learning 25 Hình 2.4. Các bƣớc tham gia lớp học trực tuyến 28 Hình 2.5: Cấu trúc tổng quát của hệ thống E-Learning 31 Hình 2.6. Mô hình chức năng của LMS/LCMS 32 Hình 3.1: Mục database của cPanel 50 Hình 3.2: Đặt tên cho database 50 Hình 3.3: Tạo mật khẩu 51 Hình 3.4: Giải nén file WordPress 51 Hình 3.5: Tạo file 52 Hình 3.6: Chỉnh sửa mã trên notpad 52 Hình 3.7: Lƣu lại nội dung chỉnh sửa 53 Hình 3.8: Chọn phần mềm hỗ trợ giao thức 53 Hình 3.9: Upload thƣ mục cài đặt lên website 54 Hình 3.10: Điền thông tin khởi tạo 54 Hình 3.11: Truy cập trang quản trị chính 55 Hình 3.12: Truy cập trang quản trị 55 Hình 3.13: Trang làm việc chính của WordPress 56 Hình 4.1: Mô hình hệ thống đào tạo truyến về công nghệ ô tô 57 Hình 4.2: Form đăng ký dạy dành cho giáo viên 58 Hình 4.3: Dạng form đăng ký dạy cho giáo viên sau khi kết xuất 59 viii
  12. Hình 4.4: Form đăng ký khóa học dành cho ngƣời học 59 Hình 4.5: Kết xuất dữ liệu form 60 Hình 4.6: Dạng form đăng ký cho học sinh sau khi kết xuất 60 Hình 4.7: Học sinh đăng nhập vào hệ thống 68 Hình 4.8: Phòng studio của giáo viên 68 Hình 4.9: Giao diện lớp học 69 Hình 4.10: Hiển thị trên màn hình máy tính của học sinh 69 Hình 4.11: Học sinh đang học trực tuyến tại nhà 70 Hình 4.12: Download bài giảng về máy tính 70 Hình 4.13: Định dạng câu hỏi trắc nghiệm 71 ix
  13. DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 2.1: Các giai đoạn phát triển của E-learning 15 Bảng 2.2: So sánh các yếu tố liên quan 23 Bảng 2.3: Danh mục thiết bị cần dùng để học E-Learning 28 Bảng 3.1: Tiêu chí đánh giá chức năng của PMMNM 44 Bảng 3.2: So sánh công cụ PMMNM 46 Bảng 3.3: So sánh chức năng của các PMMNM 46 Bảng 4.1: Kết quả điều tra đối với giáo viên 72 Bảng 4.2: Kết quả khảo sát đối với học sinh 73 x
  14. DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA 1 E-Learning Electronic Learning 2 CNTT Công nghệ thông tin 3 VLEs virtual learning environment 4 SCORM Sharable Content Object Reference Model 5 SAE Society of Automotive Engineers 6 CBT Computer Base Training 7 CMS Content Management System 8 LMS Learning management system 9 LCMS Learning content management system 10 TBT Technology-Based Training 11 WBT Web-Based Training 12 PC Personal Computer 13 VCD Video Compact Disc 14 AEN Asia E-Learning Network 15 OSS Open Source Software 16 PMMNM phần mềm mã nguồn mở 17 GNU General Public License 18 CSDL Cơ sở dữ liệu 19 POP3 Post Office Protocol phiên bản 3 20 MySQL Hệ quản trị cơ sở dữ liệu tự do nguồn mở 21 cPanel Control Panel 22 FTP Financing Promoting Technology xi
  15. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lí do chọn đề tài Hiện nay nền kinh tế thế giới và cả ở Việt Nam đang bƣớc vào giai đoạn kinh tế tri thức. Đặc điểm của nền kinh tế này là dịch vụ sẽ là khu vực thu hút đƣợc nhiều lao động tham gia nhất và là những lao động có tri thức cao. Do đó việc nâng cao hiệu quả chất lƣợng giáo dục, đào tạo sẽ là nhân tố sống còn quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia, công ty, gia đình, và cá nhân. E-learning chính là một giải pháp hữu hiệu giải quyết vấn đề này. Việc học tập không chỉ bó gọn trong việc học phổ thông, học đại học mà là học suốt đời. Những phƣơng tiện học tập không bị giới hạn về địa điểm và thời điểm nhƣ những “phòng học”, “bảng đen” truyền thống. Hơn nữa với sự phát triển của khoa học tâm sinh lý khi nghiên cứu về bộ não con ngƣời sẽ tìm ra đƣợc chính xác ƣu điểm và nhƣợc điểm của từng ngƣời. Từ đó, với sự hỗ trợ của các phần mềm thông minh, có tính tƣơng tác cao sẽ đƣa ra cách giảng dạy phù hợp với từng ngƣời. Đây là cơ hội tuyệt vời để ngƣời bị coi là “cá biệt” theo cách đào tạo truyền thống bắt kịp với các ngƣời bình thƣờng khác. Đối với các tổ chức và công ty, sự đào tạo nhân viên các kĩ năng mới sẽ quyết định chất lƣợng sản phẩm và các dịch vụ mà họ cung cấp. Những công ty có doanh thu tăng đều đồng nghĩa với việc tăng đầu tƣ vào việc đào tạo. Một vấn đề đặt ra với các công ty là làm sao tạo ra tạo các nội dung huấn luyện nhanh nên họ rất cần các công cụ tạo nội dung dễ dàng, nhanh và không đòi hỏi kiến thức về tin học quá nhiều. Việc sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, đặc biệt là Internet, đƣợc kỳ vọng sẽ mang lại nhiều biến chuyển trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội, giáo dục. Trong các xu hƣớng biến đổi mà các nhà nghiên cứu đã dự đoán, sự phát triển và định hình của loại hình đào tạo từ xa hay E-learning đƣợc đánh giá là nổi bật nhất. “Công nghệ thông tin cũng sẽ làm thay đổi rất lớn việc học của chúng ta. Những ngƣời nhân viên sẽ có khả năng cập nhật các kĩ thuật trong lĩnh vực của mình. Mọi ngƣời ở bất cứ nơi đâu sẽ có khả năng tham gia các khóa học tốt nhất dạy bởi các giáo viên giỏi nhất.”theo Bill Gates – Con đường phía trước 1
  16. Ở Mỹ, E-learning đã đƣợc Chính phủ Liên bang thiết lập và đƣa vào hoạt động khắp 13 bang. Bất cứ trƣờng đại học nào cũng đƣợc chính phủ và tƣ nhân trợ giúp để bƣớc đầu tổ chức hoạt động e-learning và đang hoạt định mở rộng từng bƣớc trong tƣơng lai.[4] Cũng chính vì vậy mà các nhà lãnh đạo cấp cao của Việt Nam khẳng định rằng, giáo dục là một trong những ngành đƣợc ƣu tiên cao nhất và đƣợc hƣởng các nguồn đầu tƣ cao nhất nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục trong những năm tới. Với nỗ lực này, Việt Nam đã quyết định kết hợp công nghệ thông tin vào tất cả mọi cấp độ giáo dục nhằm đổi mới chất lƣợng học tập trong tất cả các môn học và trang bị cho lớp trẻ đầy đủ các công cụ và kỹ năng cho kỷ nguyên thông tin. Để thuận lợi hơn trong việc giảng dạy, giúp ngƣời học có đƣợc môi trƣờng học tập thú vị hơn, năng động hơn, tiết kiệm đƣợc nhiều hơn các chi phí phát sinh trong quá trình học tập. Còn ngƣời dạy thì cũng tiết kiệm đƣợc thời gian đánh giá chất lƣợng học tập của ngƣời học để chuyên tâm nghiên cứu các phƣơng pháp giảng dạy và thiết kế bài giảng thì mô hình học tập E- learning (electronic learning) ra đời giúp giải quyết đƣợc những khó khăn mà ngành giáo dục đang gặp phải. Vì vậy, hệ thống e-learning có thể coi là một giải pháp tổng thể dùng các công nghệ máy tính để quản lý: sinh viên, giảng dạy theo yêu cầu, các lớp học đƣợc tổ chức đồng bộ, các thiết bị đa phƣơng tiện hỗ trợ thiết kế bài giảng, thƣ viện điện tử, nhóm học tập cho phép trao đổi thông tin giữa ngƣời học và ngƣời dạy. Đề tài: “Đề xuất, thiết kế và triển khai hệ thống đào tạo trực tuyến về công nghệ ô tô ứng dụng mã nguồn mở” do TS Nguyễn Bá Hải hƣớng dẫn nhằm triển khai hệ thống đào tạo trực tuyến cho ngành công nghệ ô tô ứng dụng mã nguồn mở WordPress. 1.2 Các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nƣớc đã công bố 1.2.1 Những kết quả nghiên cứu ở trong nƣớc * Chỉ thị 58- CT/TW ngày 17/02/2000 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh và phát triển công nghệ thông tin phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa nêu rõ[6]: “Đẩy mạnh công nghệ thông tin trong công tác giáo dục và đào tạo 2
  17. ở các cấp học, bậc học, ngành học. Phát triển các hình thức đào tạo từ xa phục vụ cho nhu cầu học tập của toàn xã hội. Đặc biệt, tập trung cho phát triển mạng máy tính phục vụ cho giáo dục và đào tạo, kết nối mạng internet tất cả các cơ sở giáo dục và đào tạo Thực hiện Chỉ thị số 29 (năm 2001) về việc tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin trong giai đoạn giáo dục 2002 – 2003 và Chỉ thị số 55 (năm 2008) về việc tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin trong giai đoạn giáo dục 2008 – 2012, trong những năm qua, hạ tầng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục đƣợc đầu tƣ mạnh mẽ với việc hoàn thành “mạng giáo dục Edunet” năm 2010 (chƣơng trình hợp tác giữa Bộ giáo dục và đào tạo với tập đoàn viễn thông quân đội viettel), kết nối Internet băng thông rộng đến tất cả các cơ sở giáo dục từ mầm non đến đại học. Nhiều trƣờng đại học, cao đẳng đã trang bị hạ tầng CNTT, thiết bị dạy học hiện đại và từng bƣớc triển khai E-Learning. Một số khóa học trực tuyến, dạy học qua mạng đƣợc mở ra. Chủ trƣơng của Bộ giáo dục và Đào tạo trong giai đoạn tới là tích cực triển khai các hoạt động xây dựng một xã hội học tập mà ở đó mọi công dân (từ THPT, SV, các tầng lớp ngƣời lao động ) đều có cơ hội đƣợc học tập, bất cứ lúc nào (any time), bất cứ nới đâu (any where) và học tập suốt đời (life long learning). Để thực hiện đƣợc mục tiêu trên, E-Learning có một vai trò chủ đạo trong việc tạo ra một môi trƣờng học tập ảo. Ở Việt Nam đã có không ít những nghiên cứu và phát triển hình thức dạy học trực tuyến này nhƣ: * Một số vấn đề về đào tạo trực tuyến (E-Learning) Tác giả: Trịnh Văn Biều Đào tạo trực tuyến (E-learning) là một phƣơng pháp đào tạo tiên tiến, toàn diện, có khả năng kết nối và chia sẻ tri thức rất hiệu quả. Sự ra đời của E-learning đã đánh dấu bƣớc ngoặt mới trong việc áp dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Bài viết này trình bày tổng quan về: khái niệm, các loại hình đào tạo, đặc điểm và các lợi ích của E-learning. 3
  18. * Using e-learning management system for english teaching in vietnam universities Tác giả: Lê Hải Nam, Lin, Chien – Chung Mục đích của nghiên cứu này là để tìm hiểu các công cụ quản lý tri thức tại các trƣờng đại học và kiểm tra các phần mềm dạy tiếng anh trực tuyến tại Việt Nam. Để xác định phần mềm nào thiết thực nhất trong dạy học tiếng anh trong trƣờng đại học. Những phát hiện chính của nghiên cứu này cho thấy learning là hệ thống quản lý thiết thực nhất để dạy tiếng Anh trực tuyến trong các trƣờng đại học Việt Nam là Moodle. Với sự trợ giúp của trực tuyến công cụ truyền thông các trƣờng đại học Việt Nam có thể thấy ý nghĩa của nghiên cứu này là tham chiếu cho phát triển của e-learning trong giáo dục đại học ở Việt Nam. * Theo báo cáo về e-Learning tại ASEAN năm 2008 GS TS. Srisakdi Charmonman, Đại học Assumption của Thái Lan cho biết: Trong năm 2008, Học trực tuyến tại Việt Nam vẫn còn trong giai đoạn đầu của sự phát triển với khoảng 10 trang web E-Learning. Bộ Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm về nội dung các trang web eLearning, và Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ có trách nhiệm cấp giấy phép thành lập E-Learning các trang web cho mục đích kinh doanh. Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD & ĐT) cho rằng E-Learning sẽ là mô hình đào tạo của tƣơng lai, và sẽ có nhiều chƣơng trình E-Learning phát triển tại Việt Nam. Từ đó đào tạo trực tuyến đã xâm nhập vào Việt Nam và phát triển nhanh chóng từ những bài giảng từ đào tạo phổ thông, dạy ngoại ngữ cho đến đào tạo nghề trên toàn quốc. Hiện nay tại Trƣờng ĐHSPKT Tp HCM có phát triển một website về dạy học trực tuyến là: 4
  19. Hình 1.1: Trang chủ cổng đào tạo trực tuyến Vinacel Là một website do Trung tâm bồi dƣỡng giáo viên và đào tạo nhân lực công nghệ cao của trƣờng ĐH SPKT Tp. HCM quản lý. Website này, quản lý việc học trực tuyến của các khoa và các trung tâm trực thuộc nhƣ: Khoa KHCB, khoa điện – điện tử, khoa cơ khí động lực, khoa cơ khí chế tạo máy, trung tâm Việt – Đức Khi muốn tham gia khóa học của một khoa hoặc trung tâm nào đó, chỉ cần chọn danh mục cần học và đăng nhập là có thể tham gia khóa học để trao đổi và nghiên cứu về các kiến thức chuyên ngành. Ngoài ra, để giúp ngƣời học có thể tiếp cận đƣợc với kiến thức khoa học kỹ thuật một cách nhanh chóng, dễ hiểu và hệ thống. TS Nguyễn Bá Hải đã thành lập website nhằm tạo ra một môi trƣờng học tập ảo, mang tính khái quát và thực tế. Ngƣời học sẽ cảm thấy thoải mái, thân thiện và thiết thực, giảm bớt đi những chi phí đi lại khi tham gia khóa học. 5
  20. Hình 1.2: Trang chủ đào tạo trực tuyến-Thực hành sáng tạo kỹ thuật Đến năm 2014, Trung tâm dạy học số thuộc trƣờng Đại học SPKT Tp.Hồ Chí Minh cũng cho ra đời website Hình 1.3: Website của trung tâm dạy học số 6
  21. Chức năng của website là: - Tổ chức/hỗ trợ xây dựng các khóa học trực tuyến - Triển khai hoạt động/dự án học thuật, chuyên môn về dạy học số - Thƣơng mại hóa lĩnh vực dạy học số - Hợp tác trong nƣớc và quốc tế về lĩnh vực dạy học số 1.2.2 Những kết quả nghiên cứu ở nƣớc ngoài * E-learning trends and platform selection Building a methodology and factors analysis Tác giả: Vladimir Shkaliberda Dựa trên nghiên cứu gần đây, các ấn phẩm về phát triển học tập điện tử và hoạt động kinh doanh liên quan ở Kazakhstan, các xu hƣớng và khu vực cụ thể ảnh hƣởng đến sự phát triển học tập điện tử đã gây tranh luận. Mục đích của bài viết này là để cung cấp một đánh giá lại về các xu hƣớng hiện tại và các yếu tố tác động tới e-learning và để trình bày vắn tắt khái niệm về một lựa chọn hình thức mang tính thƣơng mại. Bài báo này có thể đƣợc sử dụng bởi các đại diện doanh nghiệp và các học viện liên quan đến phát triển quá trình e-learning của tổ chức của họ. * An Evaluation Study of an e-Learning Course at the United Arab Emirates University: A Case Study Tác giả: Almekhlafi, A.G. Coll. of Educ., United Arab Emirates Univ., Al-Ain, United Arab Emirates Nghiên cứu của Almekhlafi, A.G. Nhằm mục đích nghiên cứu, khám phá nhận thức của giáo viên đối với các tiện ích của e-Learing tại trƣờng Cao đẳng, Đại học. Kết quả của nghiên cứu này cho thấy những ƣu điểm mà phƣơng pháp này mang lại, mặc dù vậy cũng không có sự khác biệt nào đáng kể so với phƣơng pháp dạy học truyền thống. * An e-learning system for improving learner study efficiency by stimulating learner volition Tác giả: Takahama, S. Graduate Sch. of Eng., Fukuoka Inst. of Technol., Japan 7
  22. S K L 0 0 2 1 5 4