Luận văn Đánh giá bức tranh toàn cảnh tình hình nghiên cứu ứng dụng nhiên liệu sinh học tại Việt Nam (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Đánh giá bức tranh toàn cảnh tình hình nghiên cứu ứng dụng nhiên liệu sinh học tại Việt Nam (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_van_danh_gia_buc_tranh_toan_canh_tinh_hinh_nghien_cuu_u.pdf

Nội dung text: Luận văn Đánh giá bức tranh toàn cảnh tình hình nghiên cứu ứng dụng nhiên liệu sinh học tại Việt Nam (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN CHÍ HIẾU ĐÁNH GIÁ BỨC TRANH TOÀN CẢNH TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NHIÊN LIỆU SINH HỌC TẠI VIỆT NAM NGÀNH: KHAI THÁC VÀ BẢO TRÌ Ô TÔ, MÁY KÉO - 605246 S K C0 0 3 7 1 9 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2012
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN CHÍ HIẾU ĐÁNH GIÁ BỨC TRANH TOÀN CẢNH TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NHIÊN LIỆU SINH HỌC TẠI VIỆT NAM NGÀNH: KHAI THÁC VÀ BẢO TRÌ Ô TÔ, MÁY KÉO - 605246 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2012
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN CHÍ HIẾU ĐÁNH GIÁ BỨC TRANH TOÀN CẢNH TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NHIÊN LIỆU SINH HỌC TẠI VIỆT NAM NGÀNH: KHAI THÁC VÀ BẢO TRÌ Ô TÔ, MÁY KÉO - 605246 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN LÊ NINH Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2012
  4. LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ & tên: NGUYỄN CHÍ HIẾU Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 09/10/1983 Nơi sinh: Đồng Nai Quê quán: TP.Hồ Chí Minh Dân tộc: Kinh Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 147/8. KP 5B. Phường Tân Biên. TP Biên Hòa. Tỉnh Đồng Nai. Điện thoại cơ quan: Điện thoại nhà riêng: 0933694693 Fax: E-mail: chihieucdn@gmail.com II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Cao đẳng Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 09/2002 đến 03/2006 Nơi học (trường, thành phố): Cao Đẳng Sư Phạm Kỹ Thuật Vĩnh Long – TP Vĩnh Long Ngành học: Cơ Khí Động Lực 2. Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 09/2006 đến 7/2008 Nơi học (trường, thành phố): Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.Hồ Chí Minh - TP.Hồ Chí Minh Ngành học: Cơ Khí Động Lực Tên đồ án tốt nghiệp:”Tính toán dời cầu chủ động đóng thùng mui tôn”. Ngày & nơi bảo vệ đồ án tốt nghiệp: 07/2008 - Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.Hồ Chí Minh i
  5. Người hướng dẫn: GVC.ThS Trần Đình Quý III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 01/09/2008 Cao Đẳng Nghề Đồng Nai Giáo viên cho đến nay ii
  6. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 (Ký tên và ghi rõ họ tên) iii
  7. LỜI CẢM TẠ Trong suốt quá trình thực hiện luận văn này, tôi đã được sự hướng dẫn tận tình của cán bộ hướng dẫn luận văn, thầy PGS.TS. Nguyễn Lê Ninh, cảm ơn thầy đã tận tình giúp đỡ, truyền thụ những kiến thức quý báu giúp em vượt qua được những khó khăn để hoàn thành đề tài. Xin cảm ơn quý thầy cô giảng dạy lớp cao học đã truyền thụ những kiến thức quý báu, bổ ích để phục vụ cho công tác sau này và trong quá trình thực hiện luận văn. Xin cảm ơn các bạn đồng nghiệp, các bạn học viên khóa 2010 - 2012 đã giúp đỡ và đóng góp những ý kiến quý báu. Xin cảm ơn Ba mẹ, anh chị em đã động viên giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần để tôi vượt qua bao khó khăn để hoàn thành luận văn. Tôi đã cố gắng hết sức để hoàn tất luận văn một cách tốt nhất có thể nhưng do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong sẽ nhận được sự đóng góp, chia sẻ ý kiến của quý thầy cô cùng các bạn để để tài có thể phát triển ở mức cao hơn. Tôi xin chân thành cám ơn ! Tp. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2012 Người thực hiện luận văn Nguyễn Chí Hiếu iv
  8. TÓM TẮT LUẬN VĂN Năng lượng là vấn đề sống còn của toàn nhân loại. Con người đang tận thu đến mức có thể các nguồn năng lượng hóa thạch (dầu mỏ, khí thiên nhiên, than đá ) để thỏa mãn nhu cầu trước mắt. Nhưng dự trữ của các nguồn nhiên liệu này ngày càng cạn kiệt với tốc độ phi mã. Theo các điều tra quốc tế, nếu không tìm kiếm thêm được các nguồn dự trữ mới thì với tốc độ khai thác như hiện nay, khoảng 85,9 triệu thùng mỗi ngày, thì dự kiến dầu mỏ sẽ cạn kiệt sau 43 năm nữa . Với lượng khai thác 19 BBOE (tương đương triệu thùng dầu mỏ) mỗi ngày thì khí thiên nhiên cũng sẽ cạn kiệt sau 60 năm nữa. Với lượng khai thác khoảng 29,85 BBOE mỗi ngày thì than đá nhiều nhất là 148 năm nữa cũng sẽ cạn kiệt. Trong thực tế, lượng tiêu thụ từ ba nguồn cung cấp này đã và đang tăng lên hàng năm, thậm chí là tăng rất nhanh. Vào một vài thời điểm, sản lượng khai thác các tài nguyên này trong một khu vực, một quốc gia hoặc trên thế giới sẽ đạt đến giá trị cực đại và sau đó sẽ giảm cho xuống đến điểm mà tại đó việc khai thác sẽ không còn đem lại lợi nhuận hoặc không thể khai thác được nữa. Trong hoàn cảnh như vậy hy vọng rất nhiều của con người là trông chờ vào các nguồn năng lượng mới: quang năng, phong năng, thủy năng, địa năng, năng lượng hạt nhân và năng lượng sinh học. Năng lượng sinh học đang có những bước phát triển mang tính bứt phá trong những năm gần đây. Vì vậy đề tài “Đánh giá bức tranh toàn cảnh tình hình nghiên cứu ứng dụng nhiên liệu sinh học tại Việt Nam” là đề tài thiết thực góp phần hạn chế sử dụng năng lượng hóa thạch, giảm ô nhiễm môi trường và có cơ sở để Việt Nam có những bước đi tương thích cho việc phát triển loại năng lượng này. 1. Mục Tiêu Nghiên Cứu Của Luận Văn - Đánh giá khái quát tình hình các nguồn nhiên liệu sinh học phổ biến đã và đang được nghiên cứu, áp dụng ở Việt Nam. v
  9. - Đánh giá bức tranh toàn cảnh tình hình nghiên cứu, ứng dụng nhiên liệu sinh học ở Việt Nam. - Đưa ra các kết luận và kiến nghị để phát triển nhiên liệu sinh học ở Việt Nam. 2. Phương Pháp Nghiên Cứu - Tập hợp các nguồn tài liệu có liên quan đến tình hình nghiên cứu ứng dụng nhiên liệu sinh học ở Việt Nam. - Tham khảo, phân tích tài liệu mà người nghiên cứu đã thu nhập được. Các vấn đề đã nghiên cứu trong luận văn: - Đánh giá các nguồn nhiên liệu mới sử dụng trên động cơ, chủ yếu là nhiên liệu cồn, biodiesel, khí biogas mà Việt Nam có thế mạnh khai thác và sử dụng. - Đánh giá được bức tranh toàn cảnh tình hình nghiên cứu, ứng dụng nhiên liệu sinh học tại Việt Nam cho đến thời điểm hiện nay (2012). Các vấn đề còn hạn chế trong luận văn : - Chủ trương của nhà nước. - Các chính sách và luật pháp. - Kỹ thuật nuôi trồng, khai thác, chế biến và sử dụng. ABSTRACT THESIS Energy is vital problems of mankind. People are recovered to the extent possible fossil energy resources (oil, natural gas, coal, etc.) to meet immediate needs. But reserves of this fuel increasingly exhausted with galloping speed. According to international surveys, if not looking to add new reserves, with the current rate of extraction, about 85.9 million barrels per day, expected oil will run out in 43 years. With mining 19 BBOE (millions of barrels of oil equivalent) per day, and natural gas will be exhausted in 60 years. With catches of about 29.85 BBOE per day, at most 148 years coal will also exhausted. In fact, sales from these three sources have been increasing every year, even growing quickly. At some point, the mining production resources in a region, a country or the world will reach a maximum value and then decreased to the point at vi
  10. which the operator will no longer profitable or not exploitable. In such circumstances hope a lot of people are looking forward to the new energy sources: solar, wind, hydro power, real power, nuclear energy and bioenergy. Bioenergy are identifiable development spurt in recent years. So the subject "rating overall picture of the situation of research and application of biofuels in Vietnam" is the subject practically contribute to limit the use of fossil energy, reduce pollution and is based Vietnam to take steps for the development of compatible types of energy. 1. Research goal of the thesis - Outline the situation assessment of bio-fuels has been widely studied, applied in Vietnam. - Assessing the overall picture of the situation of research and application of biofuels in Vietnam. - Provide conclusions and recommendations for the development of biofuels in Vietnam. 2. Research Methods - A set of source documents related to the research and application of biofuels in Vietnam. - Reference, document analysis research that has income. - The problems studied in the thesis: - Evaluation of new fuel sources used on the engine, mainly ethanol fuel, biodiesel, biogas which Vietnam has strengths to exploit and use. - Evaluate the overall picture of the research and application of biofuels in Vietnam until the present time (2012). The problem is limited in the thesis: - The policy of the state. - The policies and laws. - Technical aquaculture, mining, processing and use. vii
  11. MỤC LỤC TRANG Trang tựa Quyết định giao đề tài Lý lịch cá nhân i Lời cam đoan iii Cảm tạ iv Tóm tắt luận văn v Mục lục viii Danh mục các từ viết tắt xiii Danh sách các hình xv Danh sách các bảng xviii Chương I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Lý Do Chọn Đề Tài 1 1.2 Mục Tiêu Nghiên Cứu 2 1.3 Đối Tượng Nghiên Cứu 2 1.4 Điểm Mới Của Đề Tài 3 1.5 Phương Pháp Nghiên Cứu 3 1.6 Phạm Vi Nghiên Cứu 3 Chương II. TỔNG QUAN 4 2.1 Tình hình sử dụng nhiên liệu mới cho động cơ đốt trong hiện nay 4 2.1.1 Trên thế giới 4 2.1.2 Ở Việt Nam 8 2.1.2.1 Tiềm năng về nhiên liệu sinh học 10 2.1.2.2 Các Dự án nhiên liệu sinh học 12 2.2 Các nguồn sản xuất nhiên liệu mới sử dụng cho động cơ 15 2.2.1 Dầu thực vật 15 2.2.1.1 Thành phần hóa học của dầu thực vật 16 viii
  12. 2.2.1.2 Đặc tính dầu thực vật 16 2.2.2 Nhiên liệu Biodiesel 17 2.2.3 Thuận lợi sử dụng nhiên liệu dầu thực vật – biodiesel 22 2.2.4 Khó khăn sử dụng nhiên liệu dầu thực vật – biodiesel 22 2.2.5 Ảnh hưởng của diesel sinh học đến độ bền của động cơ 23 2.2.6 Những mặt trái của quá trình phát triển nhiên liệu sinh học 25 2.2.6.1 Vấn đề lương thực- thực phẩm 25 2.2.6.2 Ô nhiễm và cạn kiệt nguồn tài nguyên nước 25 2.2.6.3 Giảm diện tích rừng 26 2.2.6.4 Nguy cơ từ sự độc canh 26 2.2.6.5 Nguy cơ về kinh tế, xã hội 26 2.2.7 Quy hoạch vùng nguyên liệu 27 Chương III. CÁC LOẠI NHIÊN LIỆU SINH HỌC VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG 28 3.1 Nhiên liệu Cồn sử dụng trên động cơ xăng 28 3.1.1 Yêu cầu nhiên liệu trên động cơ xăng 28 3.1.2 Nhiên liệu Cồn 28 3.1.2.1 Ưu điểm nhiên liệu cồn 33 3.1.2.2 Nhược điểm nhiên liệu cồn 34 3.1.3 Nhiên liệu xăng pha cồn 34 3.1.4 Khả năng sử dụng xăng pha cồn 36 3.2 Nhiên liệu sử dụng trên động cơ Diesel 38 3.2.1 Mỡ cá 38 3.2.2 Sản xuất Biodiesel từ dầu ăn phế thải 40 3.2.3 Các loại cây có dầu 43 3.2.3.1 Dầu dừa 43 3.2.3.2 Dầu cây Jatropha 45 3.2.3.2.1 Nguồn gốc 46 3.2.3.2.2 Đặc điểm 46 ix
  13. 3.2.3.2.3 Giá trị sử dụng 47 3.2.3.2.4 Về kinh tế, xã hội 47 3.2.3.2.5 Về môi trường 48 3.2.3.2.6 Bã sau khi ép dầu làm phân hữu cơ và thức ăn chăn nuôi 49 3.2.3.3 Tình hình trồng Jatropha 50 3.2.3.3.1 Trên thế giới 50 3.2.3.3.2 Ở Việt Nam 51 3.2.3.4 Các loại cây có dầu khác 53 3.2.4 Biodiesel từ tảo biển 54 3.3 Nhiên liệu biogas sử dụng trên động cơ 57 3.3.1 Các thành phần hóa học trong biogas 58 3.3.2 Cơ sở lý thuyết của công nghệ biogas 64 3.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men 66 3.3.4 Thiết kế hầm biogas 66 3.3.5 Một số loại hầm biogas thông dụng 66 3.3.5.1 Loại hầm sinh khí kiểu vòm cố định 66 3.3.5.2 Loại hầm sinh khí có nắp đậy di động 67 3.3.5.3 Loại hầm sinh khí dùng vật liệu composite 67 3.3.6 Những ưu nhược điểm và yêu cầu khi sử dụng nhiên liệu biogas 68 3.3.6.1 Ưu điểm 68 3.3.6.2 Nhược điểm 68 3.3.6.3 Yêu cầu 68 Chương IV. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NHIÊN LIỆU SINH HỌC 70 4.1 Các luận văn nghiên cứu về nhiên liệu cồn 70 4.2 Các luận văn nghiên cứu biodiesel từ dầu hạt jatropha 73 4.3 Các luận văn nghiên cứu biodiesel từ mỡ cá tra, cá ba sa 76 4.4 Các luận văn nghiên cứu biodiesel từ dầu dừa 79 4.5 Các luận văn nghiên cứu về biodiesel từ dầu ăn phế thải 79 4.6 Các luận văn nghiên cứu về biodiesel từ dầu đậu nành 80 x
  14. 4.7 Các luận văn nghiên cứu về biodiesel từ dầu hạt cao su 81 4.8 Các luận văn nghiên cứu về biodiesel từ dầu tảo 81 4.9 Các luận văn nghiên cứu về Biogas 82 4.10 Kết quả nghiên cứu áp dụng E5/E10 tại Việt Nam 85 4.11 Sản xuất cồn ethanol từ rơm rạ 89 4.12 Nhiên liệu khí biogas 91 4.12.1 Phương pháp chọn động cơ để sử dụng khí biogas 91 4.12.2 Phương pháp tách H2S và CO2 94 4.12.2.1 Thiết bị tách H2S 94 4.12.2.2 Tháp tách CO2 97 4.12.2.3 Tách hơi nước 98 4.12.3 Động cơ sử dụng kết hợp biogas/xăng 98 4.12.4 Các nghiên cứu sử dụng khí biogas trên động cơ xe máy và động cơ diesel 102 4.12.5 Tiềm năng sử dụng biogas ở Việt Nam 105 4.13 Kết luận 108 Chương V. TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG NHIÊN LIỆU SINH HỌC 110 5.1 Các dự án xây dựng Nhà máy ethanol nhiên liệu tại Việt Nam 110 5.1.1 Công ty TNHH Nhiên Liệu Sinh Học Phương Đông 111 5.1.1.1 Tổng quan Dự án Nhà Máy Ethanol Bình Phước 112 5.1.1.2 Vị trí xây dựng nhà máy 113 5.1.2 Nhà máy Bio-Ethanol Dung Quất 114 5.2 Tình hình ứng dụng Biodiesel 116 5.2.1 Công ty Biodisel Minh Tú 116 5.2.2 Công nghệ sản xuất Biodiesel từ mỡ các tra, cá ba sa của ông Hồ Xuân Thiên, Công ty Agifish (An Giang) 119 5.3 Tình hình ứng dụng xăng sinh học E5 120 5.3.1 Lễ ra mắt Xăng Sinh Học E5 120 5.3.2 Hiện trạng phân phối xăng E5/E10 tại Việt Nam 123 xi
  15. 5.4 Khả năng ứng dụng của nhiên liệu biogas 124 5.5 Kết luận 126 Chương VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 128 6.1 Kết luận 128 6.2 Kiến nghị 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 xii
  16. BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT RON: (Research Octane Number) Chỉ số octane nghiên cứu. ASTM: (American Society for Testing and Materials) Hiệp hội vật liệu và thử nghiệm Hoa Kỳ. EN: (European National) Những quốc gia Châu Âu B5: 5 % biodiesel, 95 % diesel. B10: 10 % biodiesel, 90 % diesel. B100: Biodiesel 100 %. E5: 5 % ethanol, 95 % xăng. E10: 10 % ethanol, 90 % xăng. E15: 15 % ethanol, 95 % xăng. 1 gallon = 3,785 lít. ppm: (Parts per million): Một phần triệu. BBOE: (billion barrel of oil equivalent): Tương đương triệu thùng dầu mỏ. EPA: (Environmental Protection Agency) Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ. RFS: (Renewable Fuel Standard) Tiêu chuẩn nhiên liệu tái tạo. DON: (Department of the Navy) Bộ Hải quân Mỹ. DOE: (Department of Energy) Bộ năng lượng Mỹ. PDU: (Power distribution unit) Đơn vị phát triển nhiên liệu sinh học. EU: (European Union) Liên minh Châu Âu. FP7: (The Seventh Framework Programme of the European Union) Chương trình khung thứ bảy của Liên minh châu Âu. NLSH: Nhiên liệu sinh học. JICA: (Japan International Cooperation Agency) Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản. PVN: (PetroVietnam) Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. PV OIL: (PetroVietnam OIL) Tổng Công ty Dầu Việt Nam. KHKT: Khoa học kỹ thuật. xiii
  17. WCO: (Waste Cooking Oil) Dầu ăn phế thải. ODA: (Official development assistance) Hỗ trợ phát triển chính thức. GEVN : (Green Energy Vietnam) Công ty Năng lượng Xanh Việt Nam. PVPro: Trung tâm Nghiên cứu & Phát triển Chế biến Dầu khí. CER: (certified emission reduction) Chứng chỉ giảm phát thải. BD: Biodiesel. xiv
  18. DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 3.1: Quy trình sản xuất ethanol 32 Hình 3.2: Biểu đồ tổng diện tích lúa và ngô qua cát năm 36 Hình 3.3: Mua phế phẩm cá về để chế biến thức ăn gia súc và để luyện mỡ cá thành dầu biodiesel 38 Hình 3.4: Cá tra và cá ba sa xuất khẩu phải lọc đi toàn bộ mỡ 39 Hình 3.5: Đồ thị công suất khi sử dụng dầu Biodiesel từ dầu ăn phế thải 43 Hình 3.6: Cây Jatropha 46 Hình 3.7: Hạt nhân Jatropha 47 Hình 3.8: Quy trình sản xuất Biodiesel 49 Hình 3.9: Nuôi cấy tảo trong phòng thí nghiệm 54 Hình 3.10: Vòng tuần hoàn kín trong việc sản xuất khí biogas 59 Hình 3.11: Công thức cấu tạo khí Mêtan 60 Hình 3.12: Hiệu quả của chất lượng khí biogas tới quá trình cháy của động cơ 61 Hình 3.13: Quá trình lên men khí mêtan 64 Hình 3.14: Hầm sinh khí kiểu vòm cố định 66 Hình 3.15: Hầm sinh khí có nắp đậy di động 67 Hình 3.16: Hầm sinh khí dùng vật liệu composite 67 Hình 4.1: Thử nghiệm trên băng tải 86 Hình 4.2: Thử nghiệm trên đường trường, địa hình đồi núi 87 xv
  19. Hình 4.3: GS.TSKH Trần Đình Toại giới thiệu các mẫu rơm rạ đã qua chế biến để chiết suất tiếp thành ethanol 90 Hình 4.4: Hệ thống sản xuất cồn tuyệt đối tại Viện Hóa học 91 Hình 4.5: Khí Biogas cho trực tiếp vào động cơ 93 Hình 4.6: Sấy khí Biogas trước khi cho vào động cơ 93 Hình 4.7: Phoi sắt trước khi bị oxy hóa và sau khi bị oxy hóa 94 Hình 4.8: Thiết bị tách H2S 95 Hình 4.9: Toàn cảnh thiết bị lọc Biogas tại trung tâm bảo trợ Đà Sơn 96 Hình 4.10: Tháp tách CO2 97 Hình 4.11: Bình lọc khí Biogas 98 Hình 4.12: Sơ đồ nguyên lý hệ thống tạo hỗn hợp cho động cơ đốt trong kéo máy phát điện chạy bằng Biogas 99 Hình 4.13: So sánh quá trình cháy sử dụng nhiên liệu Xăng và Biogas 100 Hình 4.14: Kết quả thực nghiệm trên động cơ đánh lửa cưỡng bức 2 HP để kéo máy phát điện 101 Hình 4.15: Đồ thị điện áp phát ra của máy phát điện 101 Hình 4.16: So sánh nồng độ phát ra của HC và CO trong khí xả của động cơ lưỡng nhiên liệu biogas-xăng khi sử dụng xăng và biogas 102 Hình 4.17: Chạy thử nghiệm biogas trên động cơ xe máy 110cc với bộ phụ kiện GA5 103 Hình 4.18: Máy phát điện biogas/diesel 5 kW 104 Hình 4.19: Bộ điều tốc động cơ biogas/diesel 104 Hình 4.20: Hệ thống cung cấp biogas cho động cơ 6 xylanh 105 xvi
  20. Hình 4.21: Van cung cấp biogas cho động cơ 6 xylanh 105 Hình 5.1: Bản đồ xây dựng Nhà máy Ethanol Bình Phước 114 Hình 5.2: Các chuyên gia hứng mẻ xăng sinh học đầu tiên để kiểm định chất lượng 115 Hình 5.3: Các chuyên gia, kỹ sư vui mừng bên mẻ xăng sinh học đầu tiên ra lò tại nhà máy Bio-Ethanol Dung Quất 116 Hình 5.4: Những sản phẩm đầu tiên của Công ty TNHH Minh Tú 117 Hình 5.5: Thử nghiệm thành công Biodiesel trên xe ô tô 118 Hình 5.6: Một khách hang người Nhật tham quan nhà máy Biodiesel của công ty Minh Tú 118 Hình 5.7: Ông Minh Tú và hệ thống sản xuất dầu biodiesel của công ty mình 118 Hình 5.8: Trịnh Minh Tú (phải) bên phuy thành phẩm dầu sinh học mới ra lò 119 Hình 5.9: Ông Thiên và các đồng nghiệp 119 Hình 5.10: Lễ ra mắt Xăng Sinh Học E5 120 Hình 5.11: Cột bơm xăng sinh học E5 vắng khách 123 Hình 5.12: Sử dụng nhiên liệu Biogas trong sinh hoạt 124 Hình 5.13: Động cơ diesel chạy bằng nhiên liệu biogas 124 Hình 5.14: Xe ô tô, tàu hỏa sử dụng nhiên liệu biogas 125 xvii
  21. DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 2.1: Tính chất của một số dầu thực vật so với diesel 16 Bảng 2.2: Tính chất vật lý cơ bản của một số biodiesel 18 Bảng 2.3: Thành phần hóa học của một số loại dầu 19 Bảng 2.4: Chỉ tiêu Diesel sinh học B100 của Việt Nam 19 Bảng 3.1: Tính chất của methanol và ethanol 30 Bảng 3.2: Tính chất hóa lý của ethanol biến tính (TCVN 7716:2007) 30 Bảng 3.3: Tính chất của biodiesel từ dầu ăn phế thải 42 Bảng 3.4: Chỉ tiêu sau khi ester hóa dầu dừa để chuyển thành Biodiesel 43 Bảng 3.5: Hàm lượng % các chất trong bánh dầu Jatropha 49 Bảng 3.6: Sản lượng của các loại cây sản xuất nhiên liệu 55 Bảng 3.7: Tỉ lệ % Biodiesel thu được từ tảo 56 Bảng 3.8: Thống kê việc sử dụng nhiên liệu sinh học và khí cho động cơ ở châu Âu 57 Bảng 3.9: Các thành phần trong khí biogas 59 Bảng 3.10: So sánh giá trị nhiệt thấp, nhiệt cao và tỉ lệ A/F của các loại nhiên liệu khác 61 Bảng 3.11: Thông số về trọng lượng riêng, giới hạn cháy nổ và nhiệt độ tự cháy của các thành phần trong Biogas 61 Bảng 3.12: Thông số của các sản phẩm cháy sinh ra từ các loại nhiên liệu khác nhau 62 xviii
  22. S K L 0 0 2 1 5 4