Luận văn Cô lập lignan và iridoid từ cây mắm trắng, Avicennia alba Bl. (avicenniaceae) (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 2010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Cô lập lignan và iridoid từ cây mắm trắng, Avicennia alba Bl. (avicenniaceae) (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfco_lap_lignan_va_iridoid_tu_cay_mam_trang_avicennia_alba_bl.pdf

Nội dung text: Luận văn Cô lập lignan và iridoid từ cây mắm trắng, Avicennia alba Bl. (avicenniaceae) (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG CƠ LẬP LIGNAN VÀ IRIDOID TỪ CÂY MẮM TRẮNG, AVICENNIA ALBA BL. (AVICENNIACEAE) S K C 0 0 3 9 5 9 MÃ SỐ: T2014-49TĐ S KC 0 0 4 8 1 2 Tp. Hồ Chí Minh, 2014
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC & THỰC PHẨM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM CƠ LẬP LIGNAN VÀ IRIDOID TỪ CÂY MẮM TRẮNG, AVICENNIA ALBA BL. (AVICENNIACEAE) Mã số: T2014-50TĐ Chủ nhiệm đề tài: TS. Võ Thị Ngà Thành viên đề tài: ThS. Phan Thị Anh Đào TP. Hồ Chí Minh, Tháng 12/2014
  3. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ‘br broad, rộng COSY COrrelation SpectroscopY ‘d doublet, mũi đơi dd Doublet of doublet, mũi đơi đơi HMBC Heteronuclear Multiple Bond Correlation High Resolution ElectroSpray Ionization Mass HR–ESI–MS Spectroscopy HSQC Heteronuclear Singlet Quantum Correlation J Hằng số ghép cặp ‘m multiplet, mũi đa M Khối lượng phân tử NMR Nuclear Magnetic Resonance ‘s singlet, mũi đơn SKC Sắc Ký Cột SKLM Sắc Ký Lớp Mỏng ‘t triplet, mũi ba TLC Thin Layer Chromatography UV Ultra Violet, tử ngoại i
  4. DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1. Quy trình điều chế các loại cao từ Avicennia alba 20 Sơ đồ 2.2. Quy trình cơ lập các hợp chất từ Avicennia alba 21 DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 1.1. Avicennia alba Bl. 3 Hình 1.2. Avicennia lanata non Ridley (A. rumphiana) 3 Hình 1.3. Avicennia officinalis L. 4 Hình 1.4. Avicennia marina (Forssk.) Vierh 4 Hình 1.5. Avicennia germinans L. 4 Hình 3.1. Các tương quan HMBC trong AAB-EA4 23 Hình 3.2. Các tương quan HMBC trong AAB-EA6 27 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1. Hoạt tính chống oxy hĩa của một số lồi thuộc chi Avicennia 7 Bảng 1.2. Hoạt tính ức chế peroxide hĩa của một số lồi thuộc chi Avicennia 8 Bảng 3.1. Số liệu phổ nghiệm NMR của AAB-EA4 so sánh với geniposidic acid 24 Bảng 3.2. Số liệu phổ nghiệm NMR của AAB-EA6 so sánh với syringaresinol 4-O- -D-glucopyranoside 28 ii
  5. DANH MỤC PHỤ LỤC Trang Phụ lục 1. Phổ 1H–NMR của AAB-EA4 35 Phụ lục 2. Phổ 13C–NMR của AAB-EA4 36 Phụ lục 3. Phổ HSQC–NMR của AAB-EA4 37 Phụ lục 4. Phổ HMBC–NMR của AAB-EA4 38 Phụ lục 5. Phổ COSY-NMR của AAB-EA4 39 Phụ lục 6. Phổ 1H–NMR của AAB-EA6 40 Phụ lục 7. Phổ 13C–NMR của AAB-EA6 41 Phụ lục 8. Phổ HMBC–NMR của AAB-EA6 42 Phụ lục 9. Phổ HSQC–NMR của AAB-EA6 43 Phụ lục 10. Phổ HR–ESI–MS của AAB-EA6 44 iii
  6. DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1. TS. Võ Thị Ngà 2. ThS. Phan Thị Anh Đào
  7. MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt i Danh mục sơ đồ ii Danh mục hình ảnh ii Danh mục bảng biểu ii Danh mục phụ lục iii MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 3 1.1. MƠ TẢ THỰC VẬT 3 1.2. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ DƯỢC HỌC 5 1.2.1. Cây Mắm trắng, Avicennia alba Bl. 5 1.2.2. Avicennia lanata 5 1.2.3. Avicennia officinalis 5 1.2.4. Avicennia marina 6 1.2.5. Avicennia africana 7 1.2.6. Avicennia ebracteatus 7 1.2.7. Avicennia germinans 7 1.3. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ HĨA HỌC 8 1.3.1. Những nghiên cứu về hĩa học trên lồi Avicennia alba Bl 8 1.3.2. Những nghiên cứu về hĩa học trên các lồi khác 8 CHƢƠNG 2. THỰC NGHIỆM 18 2.1. Hĩa chất và thiết bị 18 2.2. Nguyên liệu 19 2.3. Điều chế các loại cao và cơ lập hợp chất 19
  8. CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 22 3.1. Khảo sát cấu trúc hĩa học của hợp chất AAB-EA4 22 3.2. Khảo sát cấu trúc hĩa học của hợp chất AAB-EA6 25 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC 35
  9. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tp. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 11 năm 2013 KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC & THỰC PHẨM Tp. Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 11 năm 2014 THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thơng tin chung: - Tên đề tài: Cơ lập lignan và iridoid từ cây Mắm trắng, Avicennia alba Bl. (Avicenniaceae) Mã số: T2014-50TĐ. Chủ nhiệm đề tài: TS. VÕ THỊ NGÀ. Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM. Thời gian thực hiện: tháng 6/2013-10/2014. 2. Mục tiêu: Cơ lập các hợp chất lignan và iridoid từ cây Mắm trắng, Avicennia alba Bl. (Avicenniaceae). Xác định cấu trúc hĩa học của các hợp chất lignan và iridoid cơ lập được. 3. Tính mới và sáng tạo: Việc nghiên cứu cơ lập và xác định cấu trúc hĩa học nhĩm hợp chất lignan và iridoid nhằm cung cấp thêm thơng tin về thành phần hĩa học của lồi Avicennia alba Bl. nĩi riêng và chi Avicennia nĩi chung. Việc phát hiện sự hiện diện của geniposidic acid với hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm và syringaresinol 4-O--D- glucopyranoside với hoạt tính kháng nấm, kháng viêm, chống sốt rét, chống oxy
  10. hĩa gĩp phần làm minh chứng cho khả năng chữa bệnh của cây mắm trắng trong dân gian và nâng cao giá trị sử dụng của cây mắm trắng. 4. Kết quả nghiên cứu: Từ lá cây mắm trắng, Avicennia alba Bl. (Avicenniaceae), sử dụng phương pháp trích ly ngâm dầm ở nhiệt độ phịng bằng methanol, cùng các phương pháp sắc ký cột pha thường, sắc ký lớp mỏng điều chế, chúng tơi đã cơ lập được 2 hợp chất tinh khiết. Sử dụng các phương pháp hĩa lý hiện đại như HR–ESI–MS, 1D và 2D– NMR và so sánh với các tài liệu tham khảo, chúng tơi đã xác định được cấu trúc hĩa học của 2 hợp chất là syringaresinol 4-O--D-glucopyranoside và geniposidic acid. 5. Sản phẩm: Kết quả nghiên cứu đã được cơng bố trên một bài báo thuộc Tạp chí Hĩa học: Nguyễn Thị Kim Chánh, Võ Thị Ngà, Nguyễn Thị Hồi Thu, Phạm Nguyễn Kim Tuyến, Nguyễn Kim Phi Phụng. Further chemical study on Avicennia alba Bl. Tạp chí Hĩa học, 52(2), 190-194 (2014) 6. Hiệu quả, phƣơng thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng: Kết quả nghiên cứu đã được cơng bố trên Tạp chí Hĩa học, nhằm cung cấp những thơng tin về thành phần hĩa học của chi Avicennia, giúp những nhà nghiên cứu trên cùng lĩnh vực cĩ định hướng trong việc nghiên cứu về hĩa học trên những cây cùng chi. Trưởng Đơn vị Chủ nhiệm đề tài TS. Võ Thị Ngà TS. Võ Thị Ngà
  11. INFORMATION ON RESEARCH RESULTS 1. General information: Project title: Isolation of lignan and iridoid from Avicennia alba Bl. (Avicenniaceae) Code number: T2014-50TĐ. Coordinator: Dr. VÕ THỊ NGÀ. Implementing institution: Ho Chi Minh City University of Technology and Education. Duration: from June 2013 to October 2014. 2. Objective(s): Extraction and isolation lignan and iridoid from Avicennia alba Bl. (Avicenniaceae). Elucidation the chemical structure of the isolated lignan and iridoid. 3. Creativeness and innovativeness: The study on isolation and elucidation of lignan and iridoid supplied the knowledge of chemical constituents Avicennia alba Bl. as well as Avicennia. The investigation of geniposidic acid possessing antibacterial and antifungal activities; and syringaresinol 4-O--D-glucopyranoside with antifungal, anti-inflammatory, anti- malarial, anti-oxidant, contributed to demonstrate the folk-treatment ability of Avicennia alba Bl. and enhanced the usefull value of this species. 4. Research results: From the leaves of Avicennia alba Bl. (Avicenniaceae), applying extraction with ethanol by maceration at room temperature, along with chromatographic
  12. methods, two pure compounds were isolated. Their chemical structures were elucidated as syringaresinol 4-O--D-glucopyranoside and geniposidic acid, by HR–ESI–MS, 1D và 2D–NMR. 5. Products: The research result was published on Vietnam Journal of Chemistry: Nguyễn Thị Kim Chánh, Võ Thị Ngà, Nguyễn Thị Hồi Thu, Phạm Nguyễn Kim Tuyến, Nguyễn Kim Phi Phụng. Further chemical study on Avicennia alba Bl. Tạp chí Hĩa học, 52(2), 190-194 (2014) 6. Effects, transfer alternatives of research results and applicability: The result of this research was published on Vietnam Journal of Chemistry to share knowledge of Avicennia genus for the researchers, who are studying on the same field.
  13. MỞ ĐẦU Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc: Theo kinh nghiệm dân gian, các lồi cây Avicennia sống trong rừng ngập mặn thường được sử dụng để chữa vết thương ngồi da, bệnh phong, rắn cắn, ung nhọt, Những nghiên cứu gần đây về hĩa thực vật cho biết những lồi Avicennia trong rừng ngập mặn cĩ chứa nhiều nhĩm hợp chất hữu cơ cĩ hoạt tính sinh học như triterpene, steroid, flavonoid, alkaloid, Những nghiên cứu về thành phần hĩa học của chi Avicennia chủ yếu tập trung trên lồi Avicennia marina với 13 bài báo. Một số lồi như Aviceninia officinalis, Avicennia germinans, Avicennia alba và Avicennia lanata cĩ rất ít nghiên cứu, mỗi lồi chỉ mới cĩ một bài báo được cơng bố. Tính cấp thiết: Rừng ngập mặn Cần Giờ được trồng làm khu dự trữ sinh quyển cho thành phố Hồ Chí Minh và bảo vệ đất chống xĩi mịn. Nguồn thực vật tại đây chủ yếu là các cây sống trong vùng ngập mặn như mắm, bần, đước, vẫn thường chỉ được khai thác làm gỗ hoặc chất đốt khi cây đến tuổi trưởng thành và cần thay mới. Theo kinh nghiệm dân gian, các lồi cây Avicennia sống trong rừng ngập mặn thường được sử dụng để chữa vết thương ngồi da, bệnh phong, rắn cắn, ung nhọt, Những nghiên cứu gần đây về hĩa thực vật cho biết những lồi Avicennia trong rừng ngập mặn cĩ chứa nhiều nhĩm hợp chất hữu cơ cĩ hoạt tính sinh học như triterpene, steroid, flavonoid, alkaloid, Ví dụ như iridoid glucoside, các acid béo và hydrocarbon cơ lập từ Avicennia marina cĩ hoạt tính chống sốt rét, các flavone từ cây này cĩ khả năng chống ung thư. Các hợp chất naphthaquinine cơ lập từ cây Avicennia alba Bl. và Avicennia rumphiana được dùng để phịng ngừa ung thư. 1
  14. Việc nghiên cứu thành phần hĩa học của cây mắm trắng, Avicennia alba Bl. (Avicenniaceae) ở rừng ngập mặn Cần Giờ cần được triển khai nhằm tìm kiếm những hợp chất cĩ hoạt tính sinh học minh chứng việc sử dụng các lồi cây này trong dân gian, mặt khác tìm kiếm và nâng cao hiệu quả sử dụng của các lồi cây rừng ngập mặn. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này được đưa ra là trích ly, cơ lập và xác định cấu trúc hố học của các hợp chất lignan và iridoid từ cây mắm trắng, Avicennia alba Bl Phƣơng pháp nghiên cứu, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, nội dung nghiên cứu : Cơ lập các hợp chất lignan và iridoid từ cây mắm trắng, Avicennia alba Bl. bằng các phương pháp trích ly, sắc ký cột, sắc ký lớp mỏng, sắc ký lớp mỏng điều chế. Xác định cấu trúc hĩa học của các hợp chất lignan và iridoid cơ lập được bằng các phương pháp phổ nghiệm hiện đại như cộng hưởng từ hạt nhân một chiều và hai chiều, khối phổ, 2
  15. CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1 MƠ TẢ THỰC VẬT Chi Avicennia thuộc họ Avicenniaceae, bao gồm mười bốn lồi. Các loại thuộc chi Avicennia là loại cây bụi, được trồng ở các vùng rừng ngập mặn ven biển và phân bố rộng rãi trong khu vực ơn đới và nhiệt đới ấm áp trên thế giới. Các lồi thuộc chi này cĩ thể phát triển ở bất kỳ khu rừng ngập mặn nào vì khả năng chịu lạnh đặc biệt của nĩ. Nĩ cĩ thể phát triển tốt trong khu vực cĩ nồng độ muối cao. [18] Chi Avicennia phân bố ở Singapore, Indonesia, Philippines, Ấn Độ, Mianma, Malaysia, Australia, Trung Quốc, Thái Lan và Việt Nam. Ở Việt Nam, các loại thuộc chi Avicennia mọc dọc theo đường bờ biển từ Hải Phịng đến Hà Tiên. Một số hình ảnh về chi Avicennia được trình bày trong các Hình 1.1, 1.2, 1.3, 1.4, 1.5 (nguồn từ internet). Hình 1.1: Avicennia alba Bl. Hình 1.2: Avicennia lanata non Ridley (A. rumphiana) -3-
  16. Hình 1.3: Avicennia officinalis L. Hình 1.4: Avicennia marina (Forssk.) Vierh Hình 1.5: Avicennia germinans L. -4-
  17. Cây mắm trắng Avicennia alba Bl. được biết đến như một lồi cây rừng ngập mặn và trồng ở rừng thủy triều tại các cửa sơng. Đây là lồi tiên phong đã tồn tại trong rừng đầm lầy ven biển.[30] Cây mắm trắng tạo thành một tầng thấp, dày đặc, rậm rạp hình vương miện thường phân nhánh gần gốc thân cây. Các bụi cây thường khơng cao hơn 20 mét. Những rễ khí giúp trao đổi khí và cũng đĩng một vai trị quan trọng trong việc loại muối. Những thân cây trơn tru, vỏ màu đen xanh. Các lá elip hoặc hình giáo với một chĩp nhọn, sáng bĩng và màu xanh đậm trên bề mặt trên và màu trắng hoặc màu xám bạc trên bề mặt dưới, dài 3-15 cm, rộng 1-5 cm. Những bơng hoa cĩ bốn cánh hoa, cĩ kích thước 4 mm khi mở rộng, màu vàng cam, mọc thành chùm hoa. Các loại trái cây là viên nang màu xám và hình nĩn như một cái mỏ dài đến 4 cm. [31] 1.2. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ DƢỢC HỌC 1.2.1. Cây mắm trắng, Avicennia alba Bl. Nhựa của mắm trắng được sử dụng để điều trị các bệnh ngồi da, khối u, vết loét.[1] Vỏ cây mắm trắng, Avicennia alba được sử dụng để chữa lành vết thương.[19] Lõi gỗ cây mắm trắng được sử dụng để điều chế thuốc bổ. Vỏ cây và hạt giống được sử dụng như một thuốc diệt cá và nhựa được sử dụng trong việc tránh thai.[30] 1.2.2. Avicennia lanata non Ridley (Avicennia rumphiana Hall.f.) Masataka Itoigawa và cộng sự [17] (2001) cho biết avicequinone-A (6) và avicenol-A (10) cơ lập từ Avicennia alba Bl. và Avicennia rumphiana Hall.f., thể hiện các hoạt tính tiềm năng đáng kể nhưng khơng gây độc. Đặc biệt, trong thử nghiệm ung thư in-vivo, avicenol-A (10) thể hiện hiệu quả ức chế đáng kể trên khối u chuột. Từ các kết quả này cho thấy các hợp chất 1,4- naphthoquinine cĩ thể được sử dụng như vaccine ngừa ung thư.[17] -5-
  18. 1.2.3. Avicennia officinalis L. Theo các bài thuốc dân gian, thân, quả và lá Avicennia officinalis L. từng được sử dụng để chữa các bệnh viêm gan, phong, lợi tiểu.[1] Thân, quả và lá Avicennia officinalis L. thể hiện hoạt tính kháng virus, độc tính sinh học trên cá nhỏ.[1] Thân Avicennia officinalis L. được dùng để chữa các bệnh ngồi da, ghẻ. Ở nhiều bang ở Mỹ, một loại dịch trích lỏng từ vỏ quả Avicennia officinalis L. được dùng để chữa bệnh phong.[28] 1.2.4. Avicennia marina (Forssk.) Vierh Thân và rễ Avicennia marina được sử dụng như thuốc chữa phong, thân cũng được sử dụng như thuốc tránh thai.[28] Các hợp chất (18) và (20) cơ lập từ cành cây Avicennia marina, thể hiện hoạt tính gây độc mức độ vừa và hoạt tính kháng khuẩn.[12] Các hợp chất (1), (3), (8), và một hỗn hợp của (30) và (31), cơ lập từ cành Avicennia marina, thể hiện hoạt tính chống tăng sinh mạnh và hoạt tính gây độc tế bào mức độ vừa cũng như hoạt tính kháng khuẩn. Tác dụng này là do sự hiện diện của các nhĩm 4,9-dione trong các chất thử nghiệm. Từ phần trên mặt đất của cây Avicennia marina, các hợp chất (55) và (60) đã được cơ lập và thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào trên dịng tế bào ung thư BT-20 với ED50 lần lượt là 18 µg/ml và 16 µg/ml. Ở Ai Cập, Avicennia marina được sử dụng như loại thuốc dân gian để chữa các bệnh ngồi da. Các nghiên cứu khoa học hiện đại cho biết dịch trích methanol hoặc butanol của cây Avicennia marina cĩ hoạt tính gây độc tế bào và chống sốt rét.[25] Ngồi ra, Bunyapraphatsaral và cộng sự [1] (2003) thực hiện nghiên cứu trên hoạt tính kháng oxy hĩa, ức chế peroxide hĩa kháng lipid và khả năng ngăn chặn ung thư dịch trích methanol của thân, lá, hoa, hạt và quả của Avicennia alba và Avicennia marina. -6-
  19. Kết quả thử nghiệm hoạt tính kháng oxy hĩa định lượng bằng phương pháp 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl (DPPH) và TLC cho thấy EC50 nhỏ hơn 10 µg/ml, cụ thể là hoa Avicennia alba cĩ EC50=7.7 µg/ml và hoa Avicennia marina EC50=8.7 µg/ml (Bảng 1.1)[19]. Giá trị IC50 ức chế peroxide hĩa lipid bằng phương pháp thiobarbituric acid đối với rễ Avicennia alba là 7.9 µg/ml và hoa Avicennia alba là 6.7 µg/ml, hoa Avicennia marina là 6.7 µg/ml và cành Avicennia marina là 5.7 µg/ml (Bảng 1.2)[19]. 1.2.5. Avicennia africana P. Beauv. Avicennia africana được sử dụng để chữa ung thư, vết thương hoại tử, chấy, ghẻ, giun vịng, ký sinh trùng da, nấm, khối u, vết loét.[1] 1.2.6. Avicennia ebracteatus Vahl. Trái Avicennia ebracteatus được dùng với tác dụng lọc máu, điều trị nhọt và trị rắn cắn.[1] 1.2.7. Avicennia germinans L. Rễ và lá Avicennia germinans được dùng trị thấp khớp, đau cổ họng và trị loét miệng.[1] Bảng 1.1: Hoạt tính chống oxy hĩa của một số lồi thuộc chi Avicennia [19] EC Số vết cĩ hoạt Lồi Bộ phận sử dụng 50 (µg/ml) tính trên TLC Trái 20.7 10 Lá 102.7 3 Avicennia alba Blume Hoa 7.7 8 Cành 89.0 3 Lá 66.0 3 Avicennia marina Hoa 8.7 8 (Forsk.) Vierh Cành 28.0 6 -7-
  20. Bảng 1.2: Hoạt tính ức chế peroxide hĩa của một số lồi thuộc chi Avicennia [19] Lồi Bộ phận sử dụng IC50 (µg/ml) Trái 7.9 Lá 38.3 Avicennia alba Blume Hoa 6.7 Cành 12.5 Lá 23.5 Avicennia marina (Forsk.) Vierh Hoa 6.8 Cành 5.7 1.3. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ HĨA HỌC 1.3.1. Những nghiên cứu về hĩa học trên lồi Avicennia alba Bl. Đến nay chỉ mới cĩ vài tác giả nghiên cứu trên lồi Avicennia alba Bl. Chihiro Ito và cộng sự (1999) [3] đã cơ lập được ba naphthoquinone và các dẫn xuất của nĩ từ thân cành Avicennia alba thu hái ở Singapore, đặt tên là avicequinone-A (6), avicequinone-B (7), avicequinine-C (8), avicenol-A (10), avicenol-B (11), và avicenol-C (12). 1.3.2. Những nghiên cứu về hĩa học trên các lồi khác 1.3.2.1. Avicennia lanata non Ridley. Masakata Itoigawa và cộng sự (2001) [17] đã cơ lập mười một hợp chất từ phần trên mặt đất cây Avicennia alba Bl. và Avicennia lanata (Avicennia rumphiana) mọc ở Singapore, đặt tên là avicequinone-A (6), avicequinone-B (7), avicequinone-C (8), stenocarpoquinone-B (9), avicenol-A (10), avicenol-C (12), avicenol-D (13), avicenone (14), lapachol (25), dehydro- -lapachone (26) và lapachenol (27). -8-
  21. 1.3.2.2. Avicennia officinalis L. Gabriele Kưnig và cộng sự (1987) [10] đã cơ lập avicennioside (44), 7- cinnamoyl-8-epiloganic acid (45), geniposidic acid (46), 2-cinnamoylmussaenosidic acid (54) từ lá cây Aviceninia officinalis L. 1.3.2.3. Avicennia germinans L. Marie-Thérèse Fauvel và cộng sự (1994) [16] đã cơ lập hai iridoid glucosides từ lá cây Avicennia germinans. Đây là 2-cinnamoylmussaenosidic acid (54) và 2’- caffeoylmussaenosidic acid (55). 1.3.2.4. Avicennia marina (Forssk.) Vierh Jia và cộng sự (2004) [14] đã cơ lập bốn triterpenoid, hai quinone, ba flavone và một dẫn xuất cinnamic acid từ lá cây Avicennia marina thu hái ở Trung Quốc. Đĩ là lupeol (1), betulin (2), β-sitosterol (3), 5,8-epidioxyergost-6,22-diene-3β-ol (4), 5-hydroxy-4’,7-dimethoxyflavone (66), quercetin (67), kaempferol (68), p- methoxycinnamic acid (39), avicequinone B (7) và avicequinone C (8). Theo báo cáo của Sutton và cộng sự (1985),[27] cĩ ba hợp chất khung sườn naphthofuranone phytoalexin được cơ lập từ Avicennia marina. Đĩ là naphtha[1,2- b]furan-4,5-dione (22), 3-hydroxynaphtha[1,2-b]furan-4,5-dione (23) và 2-[2’-(2’- hydroxypropyl)]-naphtha[1,2-b]furan-4,5-dione (24). Han và cộng sự [12],[13] đã cơ lập mười hai naphthoquinone, ba lignan và bốn abietane diterpenoid từ cành cây Avicennia marina thu hái ở Trung Quốc. Đĩ là 6Hα-11,12,16-trihydroxy-6,7-secoabieta-8,11,13-trien-6,7-dial-6,11-hemiacetal (28), 6Hβ-11,12,16-trihydroxy-6,7-secoabieta-8,11,13-trien-6,7-dial-6,11- hemiacetal (29), 6,11,12,16-tetrahydroxy-5,8,11,13-abietatetraene-7-one (30), 11- hydroxy-8,11,13-abietatriene 12-O-β-xylopyranoside (31), lyoniresinol 9’-O-β-D- glucopyranoside (34), (7’S,8’R)-4,4’,9’-trihydroxy-3,3’,5,5’-tetramethoxy-7,8- dehydro-9-al-2,7’-cyclolignan (33), lyoniresinol (32), avicennone A–G (15–21), avicequinone A (6), stenocarproquinone B (9), avicequinone C (8), avicenol A (10), avicenol C (12) và diacetylmartynoside (37). -9-
  22. S K L 0 0 2 1 5 4