Lịch sử châu Âu

pdf 68 trang phuongnguyen 4160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch sử châu Âu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdflich_su_chau_au.pdf

Nội dung text: Lịch sử châu Âu

  1. Lịch sử châu Âu Châu Âu Lịch sử Châu Âu mơ tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa Châu Âu. Từ thời tiền sử tới thời hiện đại. Châu Âu cĩ một lịch sử dài, nhiều biến động và đậm nét văn hĩa. Lịch sử châu Âu thời tiền sử bắt đầu với cơng cuộc định cư của người vượn đứng thẳng, giống Neanderthals, và lồi người hiện đại. Vào thời kỳ cổ đại, nền văn minh Cổ Hy Lạp nở rộ ở châu Âu, mở đầu với hai nền văn minh Minos và Mycenae, và phát triển hồng kim từ thế kỷ thứ 8 trước Cơng Nguyên, với chiến thắng của nhân dân Hy Lạp trước các cuộc xâm lược của Đế quốc Ba Tư, trong thời này thị quốc Athena giàu mạnh đã cĩ nền dân chủ[1], cho đến khi một nước Hy hĩa lân cận là Macedonia làm bá chủ Hy Lạp. Với vua Alexandros Đại Đế, người Macedonia đã mở mang nền văn minh Hy Lạp đến tận Á châu, mở ra thời kỳ Hy Lạp hĩa.[2] Huyền sử kể rằng Vương quốc La Mã ra đời vào năm 753 trước Cơng Nguyên, nhưng đến năm 510 trước Cơng Nguyên, nền Cộng hịa La Mã. Sau đĩ, người La Mã liên tiếp gây chiến tranh hạ gục nền văn minh Hy Lạp hĩa, trong đĩ cĩ cuộc chiến với người Syracuse. Vào năm 31 trước Cơng Nguyên, Hồng đế Augustus sau khi chiến thắng Vương triều Hy hĩa của Ai Cập, đã lập nên Đế quốc
  2. La Mã.[3] La Mã làm bá chủ, với cương thổ rộng lớn trải dọc từ Thổ Nhĩ Kỳ tới Tây Ban Nha, từ Bắc Phi tới Scotland. Sự bành trướng của đế chế La Mã đặt nền tảng cho sự ra đời của hàng loạt đế chế mà chưa bao giờ được thấy trước đĩ ở châu Âu. Cho đến khi Hồng đế Marcus Aurelius qua đời, Đế quốc La Mã đã hứng chịu những thử thách mới: dân man rợ liên tục xâm chiếm La Mã và lãnh thổ Đế quốc bắt đầu thu hẹp dần, Hồng đế Diocletianus phải cải cách chia đơi Đế quốc,[4] sang thế kỷ thứ 4 Hồng đế Constantinus I thống nhất La Mã và dời đơ tới Constantinopolis và ban Thánh chỉ cơng bố Ki-tơ giáo là quốc giáo của Đế quốc. Song, La Mã nhanh chĩng bị chia đơi trở lại. Người Hung dưới trướng ơng vua dũng mãnh Attila tiến san châu Âu, song bị liên quân La Mã - German đánh đại bại trong trận Chalons vào năm 451.[5][6] Người German ngày càng xâm nhập La Mã, dẫn đến sự cáo chung của Đế quốc Tây La Mã vào năm 476. Lịch sử châu Âu bước vào thời kỳ đen tối, đánh dấu bằng sự tàn tạ trong giáo dục, trong tổ chức xã hội và bởi những sự xâu xé ăn thịt của rất nhiều quân xâm lược man di, đặc biệt là người Viking, Avar, Magyar và người Ả Rập. 814.
  3. Giai đoạn Trung Cổ được đánh dấu bằng sự tái thiết xã hội cĩ tổ chức, chủ yếu là theo chế độ phong kiến, và sự thống trị ở phương Bắc của Giáo hội Cơng giáo La Mã. Ở phương Đơng, Đế quốc Đơng La Mã hưng thịnh, với các Hồng đế tài ba như Heraclius, là một chiến tướng kiệt xuất đánh bại quân Ba Tư vào thập niên 620. Song, chính ngay từ thời điểm này người Ả Rập Hồi giáo càn quét châu Âu và khơng ít khi đánh thắng Heraclius, dù rằng người Đơng La Mã vẫn mạnh lên dưới triều Hồng đế Basil II, và trong trận Tours (732), Vương quốc Frank (người German) đã đánh tan tác quân Ả Rập.[7] Vào năm 800, sau khi đã bành trướng nước Frank cường thịnh, chinh phạt các tộc German khác, vua Karl Đại đế được Giáo hồng Lêơ III phong làm Hồng đế Cơng giáo ở phương Tây đối trọng với Đơng La Mã. Tuy Đế quốc tan rã sau khi Karl Đại Đế mất, Vương quốc Đơng Frank - nước Đức - dưới các triều vua Heinrich der Finkler và Otto Đại đế đã lớn mạnh, đánh tan tành quân Magyar điều này dẫn đến việc Otto Đại Đế lên làm Hồng đế của Đế quốc La Mã Thần thánh.[8] Trước sức mạnh của đạo Hồi, các cuộc Thập tự chinh bùng nổ, và cuối cùng Đế quốc Ottoman của người Thổ Nhĩ Kỳ hưng thịnh lên và chinh phạt kinh thành Constantinopolis vào năm 1453, làm cho Đế quốc Đơng La Mã diệt vong.[9] Trong khi đĩ, Anh Quốc kể từ đời vua Edward III đánh nhau với Pháp trong suốt cuộc Chiến tranh Trăm Năm tàn khốc.[10] Thời Trung Cổ được tiếp nối bởi cơng cuộc Phục hưng, một sự tái khám phá giá trị và tri thức cổ điển, với sự hồi sinh của hai nền văn hĩa Hy - La cổ,[11] và làm bàn đạp cho phong trào Cải cách Kháng Cách, một phong trào tơn giáo và chính trị đã chứng kiến phần lớn Bắc Âu từ bỏ Giáo hội Cơng giáo La Mã đồng thời tái xác định văn hĩa cũng như các khối liên minh ở khắp lục địa, trào lưu tơn giáo này mở đầu với nhà thần học Martin Luther người Đức khi ơng lên án hệ thống Giáo hội Cơng giáo La Mã vào năm 1517. Ơng kiên quyết bảo vệ luận điểm củae mình,[12] Thời kỳ này cũng chính là nền tảng cho sự phát triển của bành trướng thuộc địa, củng cố sức mạnh ở các quốc gia thuộc Đại Tây Dương của Anh Quốc, Pháp, Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha đồng thời mở rộng tầm ảnh hưởng của châu Âu tới châu Mỹ, châu Phi, Ấn Độ và phương Đơng. Thời kỳ này là bước
  4. ngoặt cho cuộc cách mạng cơng nghiệp và một thời kỳ tri thức được gọi là trào lưu Khai sáng. Nửa cuối thế kỷ 17 chứng kiến Vương quốc Pháp của vua Louis XIV vươn lên thành liệt cường quân sự hùng mạnh, với dã tâm xâm phãm các nước láng giềng, song ơng ta bị vua William III nước Anh chặn đứng.[13] Song vào thế kỷ 18, ảnh hưởng của cả Anh Quốc và Pháp tại châu Âu suy sụp dần đi, và các Vương triều Đơng Âu vươn lên thành các liệt cường.[14] Với vị Hồng đế hùng mạnh Pyotr Đại Đế, Đế quốc Nga - nước rộng lớn nhất của Âu châu - đánh thắng Vương quốc Thụy Điển, và lên làm bá chủ của miền Bắc Âu. Bên cạnh đĩ, Vương quốc Phổ - một quốc gia bé nhỏ khi đĩ - cũng phát triển cường thịnh, với vị Quốc vương lỗi lạc Friedrich II Đại Đế, nhiều trận thắng của ơng trước liên quân hùng hậu Áo - Nga - Pháp - Thụy Điển đã trở thành kinh điển, làm nước Phổ trở nên phi thường trong mắt người Âu.[15][16] Ngay từ thế kỷ 17, rất nhiều các quốc gia ở châu Âu thực hiện hàng loạt những cuộc cách mạng, trong đĩ nổi bật nhất là cách mạng Pháp, cuộc cách mạng mở đầu cho hàng loạt cuộc chinh phạt của Napoléon Bonaparte. Việc phá hủy các quốc gia đang tồn tại của Napoléon Bonaparte và sau đĩ tái tổ chức châu Âu với hội nghị Viên đã tiếp sức cho chủ nghĩa dân tộc đang phát triển, dẫn đến sự ra đời của đế quốc Áo-Hung sau đĩ, sự thống nhất của nước Đức, sự thống nhất của Ý và những căng thẳng tại vùng Balkan, cũng như những cải cách mạnh mẽ trong đế quốc Nga. Rồi Anh và Pháp, phần nào đĩ là Đế quốc Ottoman, những quốc gia được biết đến là cường quốc. Các căng thẳng khơng giải quyết được tại Balkan, và một hệ thống những khối đồng minh được gọi là Đồng minh ba nước (1882) và khối đồng minh ba nước chính là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, bản thân nĩ cũng mở đường cho cách mạng Nga và chỉ kết thúc với sự tham gia của Hoa Kỳ. Hiệp ước đình chiến đã để lại cho Đức gánh nặng bồi thường thiệt hại, gánh nặng này, kết hợp với Đại suy thối (Great Depression), đã tạo điều kiện để đảng Phát xít của Adolf Hitler cầm quyền, mở đầu cho sự ra đời của Đệ tam Quốc xã cũng như sự xuất hiên của
  5. những đảng Phát Xít tại Tây Ban Nha (xem Nội chiến Tây Ban Nha) và Ý. Cuộc xâm chiếm Ba Lan, Bỉ và Pháp của Hitler là tín hiệu cho sự khởi đầu của Chiến tranh thế giới lần thứ hai. Chiến thắng của Phe Đồng Minh tại châu Âu và sự đầu hàng của Nhật Bản đã chứng kiến việc quyền lực tại Trung Âu được chia sẻ giữa Liên bang Xơ Viết, Anh Quốc, Hoa Kỳ và Pháp. Tuy nhiên, điều này nhanh chĩng dẫn đến sự hình thành các khối Đơng-Tây trong Chiến tranh Lạnh khi mà khối Warszawa do Liên Xơ đứng đầu đối mặt với khối NATO do Mỹ cầm đầu và được ngăn cách qua cái gọi là Bức màn sắt, biểu tượng tiêu biểu là Bức tường Berlin. Tây Âu sau đĩ trải qua giai đoạn phát triển kinh tế ổn định và mạnh mẽ, thành lập ra Cộng đồng Kinh tế châu Âu và sau đĩ là Liên minh châu Âu. Trong khi đĩ, khối Warszawa tụt hậu, sau cùng dẫn đến cuộc cải tổ Nga, khối Warszawa tan vỡ và bức tường Berlin sụp đổ. Sau chiến tranh lạnh ở châu Âu thì sự kiện chính nổi lên là cuộc chiến sắc tộc tại Balkan, nổi bật tại Serbia, Bosnia và Kosovo, cùng với sự can thiệp của NATO sau đĩ. Từ sự kiện 11 tháng 9, chính sách đối ngoại của NATO bị gia tăng sự chi phối do phản ứng của nĩ với thế giới Hồi giáo, và nổi bật hơn cả là những quan điểm mâu thuận về cuộc chiến ở Iraq, trong khi đĩ thì liên minh châu Âu cũng kết nạp thêm phần lớn những thành viên của khối Warszawa cũ cũng như các quốc gia vùng Baltic.
  6. Mục lục 1 Tiền sử 2 Thời cổ đại o 2.1 Hy Lạp cổ đại o 2.2 Sự trỗi dậy của La Mã o 2.3 Hậu Cổ đại và Thời kỳ Di cư o 2.4 Sự suy tàn của Đế chế La Mã 3 Trung Cổ o 3.1 Giai đoạn đầu Trung Cổ . 3.1.1 Một đốm sáng Đơng La Mã . 3.1.2 Phong kiến Thiên chúa giáo o 3.2 Giai đoạn giữa Trung Cổ . 3.2.1 Một nhà thờ chia rẽ . 3.2.2 Các cuộc chiến tranh tơn giáo o 3.3 Giai đoạn cuối Trung Cổ 4 Buổi đầu Châu Âu hiện đại
  7. o 4.1 Phục hưng o 4.2 Cải cách o 4.3 Thám hiểm và chinh phục o 4.4 Cuộc chiến tranh Ba mươi năm và trào lưu Khai sáng 5 Từ năm 1789 tới 1914 o 5.1 Cách mạng cơng nghiệp o 5.2 Cách mạng chính trị o 5.3 Sự trỗi dậy của các quốc gia o 5.4 Các đế chế 6 Từ năm 1914 tới 1991 o 6.1 Khải huyền o 6.2 Chiến tranh Lạnh 7 Lịch sử gần đây 8 Xem thêm 9 Tài liệu tham khảo 10 Liên kết ngồi
  8. [ ] Tiền sử Bài chi tiết: Châu Âu thời Tiền sử Xem thêm thơng tin: Châu Âu thời kỳ đồ đá, Châu Âu thời kỳ đồ đá giữa, Châu Âu thời kỳ đồ đá mới, Thời kỳ đồ đá, Châu Âu thời kỳ đồ đồng, và Châu Âu thời đồ sắt Hình thế Châu Âu Người Homo erectus và Neanderthals đã di cư từ Châu Phi tới Châu Âu sau sự xuất hiện của con người hiện đại, người thơng minh. Các xương cốt của những người Châu Âu đầu tiên được tìm thấy tại Dmanisi, Gruzia, cĩ niên đại 1.8 triệu năm trước. Hình thái giải phẫu học hiện đại sớm nhất về con người tại Châu Âu cĩ từ 35,000 năm trước Cơng Nguyên. Bằng chứng về khu định cư cố định cĩ từ 7,000 năm trước Cơng Nguyên tại Balkans. Thời kỳ đồ đá mới bắt đầu tại Trung Âu từ 6,000 năm trước Cơng Nguyên và tại nhiều vùng khác ở Bắc Âu từ 5,000 tới 4,000 năm trước Cơng Nguyên. Văn hĩa Cucuteni-Trypillian 5508-2750 trước Cơng Nguyên là nền văn minh lớn đầu tiên tại Châu Âu và cũng là một trong những nền văn minh sớm nhất thế giới.
  9. Bắt đầu từ Thời kỳ đồ đá mới đã cĩ nền văn minh Camunni tại Valle Camonica, Ý, với di tích hơn 350,000 hình khắc trên đá, địa điểm lớn nhất tại Châu Âu. Cũng được gọi là Thời kỳ đồ đồng, Chalcolithic Châu Âu là khoảng thời gian của những sự thay đổi và hỗn loạn. Nguyên nhân trực tiếp nhất là sự thâm nhập và xâm lấn phần lớn các vùng lãnh thổ bởi người từ Trung Á, được đa số các học giả cho là cĩ nguồn gốc Ấn-Âu, tuy vẫn cĩ nhiều lý thuyết tranh cãi khác. Một hiện tượng khác là sự mở rộng của Megalithism và sự xuất hiện của sự phân tầng kinh tế đáng chú ý và, liên quan đến nĩ, những chế độ quân chủ đầu tiên tại vùng Balkan. Nền văn minh chữ viết nổi tiếng đầu tiên ở Châu Âu là nền văn minh của người Minos trên đảo Crete và sau này là của người Mycenae trên những vùng liền kề Hy Lạp, bắt đầu từ đầu thiên niên kỷ thứ 2 trước Cơng Nguyên. Dù việc sử dụng sắt đã được người Aegea biết tới từ khoảng năm 1100 trước Cơng Nguyên, mãi tới năm 800 trước Cơng Nguyên nĩ mới được biết đến ở Trung Âu, mở đường cho văn hĩa Hallstatt, một sự phát triển văn hĩa Thời kỳ đồ sắt của Urn Fields. Cĩ lẽ như một tác dụng phụ của sự khác biệt kỹ thuật này của người Ấn- Âu, ngay sau đĩ, họ rõ đã củng cố vững vị trí tại Ý và Iberia, thâm nhập sâu vào các bán đảo đĩ (kinh thành Rơ-ma ra đời vào năm 753 trước Cơng Nguyên). [ ] Thời cổ đại Bài chi tiết: Thời cổ đại
  10. Sự mở rộng của La Mã trong các giai đoạn từ 264 trước Cơng Nguyên tới 180 Cơng Nguyên Người Hy Lạp và người La Mã đã để lại một di sản tại Châu Âu trong ngơn ngữ, tư tưởng, luật pháp và tâm trí hiện tại. Hy Lạp cổ đại là một tập hợp các thành bang, từ đĩ hình thái dân chủ đầu tiên phát triển. Athena là thành phố mạnh và phát triển nhất, và một cáu nơi của học thuật từ thời Pericles. Các diễn đàn cơng dân bàn luận và luật hĩa chính sách của nhà nước, và từ đĩ một số nhà triết học cổ đại nổi tiếng nhất đã xuất hiện, như Socrates, Plato, và Aristotle, Aristotle là thày học của vua Alexandros Đại Đế. Là vua của Vương quốc Macedonia tộc Hy Lạp, các chiến dịch quân sự của Alexandros Đại Đế đã đưa văn hĩa và trí thức Hy Lạp tới các vùng ven Sơng Ấn. Nhưng Đế chế La Mã, trở nên hùng mạnh nhờ chiến thắng trước quân Carthage trong Các cuộc chiến tranh Punic đã nổi lên trong vùng. Sự thơng thái Hy Lạp đã được chuyển vào các định chế La Mã, khi chính Athena bị hấp thu vào trong Thượng viện và Nhân dân La Mã (Senatus Populusque Romanus). Người La Mã mở rộng từ Ả Rập tới xứ Britannia. Năm 44 trước Cơng nguyên họ đạt tới cực điểm, lãnh đạo của họ là Julius Caesar bị ám sát khi bị nghi ngờ muốn lật đổ nền Cộng hồ, để trở thành nhà độc tài. Trong cuộc hỗn loạn sau đĩ, Octavian chiếm quyền cai trị và mua chuộc Thượng viện La Mã. Tuy cơng bố tái lập nền Cộng hồ, trên thực tế ơng đã biến Cộng hịa La Mã thành Đế chế La Mã. [ ] Hy Lạp cổ đại Bài chi tiết: Hy Lạp cổ đại và Thời kỳ Hy Lạp Hĩa
  11. Một bức tranh khảm thể hiện Alexandros Đại đế đánh nhau với Darius III Nền văn minh Hy Lạp cĩ hình thực một tập hợp các thành bang, hay poleis (các thành bang quan trọng nhất là Athena, Sparta, Thebes, Corinth, và Syracuse), với nhiều kiểu chính phủ và văn hĩa khác biệt, gồm những khác biệt chưa từng cĩ trước đĩ trong nhiều hình thái chính phủ, triết học, khoa học, tốn học, chính trị, thể thao, sân khấu và âm nhạc. Athena, thành bang mạnh nhất, tự trị bằng một hình thức dân chủ trực tiếp đầu tiên do giới quý tộc Cleisthenes Athena lập ra. Ở nền dân chủ Athena, chính các cơng dân tự bỏ phiếu đề ra pháp luật và thực thi chúng. Socrates là người của thành bang này, ơng được coi là một trong những người sáng lập triết học phương Tây.[17] Socrates cũng tạo ra Phương pháp Socrates, hay elenchus, một kiểu khoa giáo dục được dùng ngày nay trong việc giảng dạy triết học, theo đĩ một loạt câu hỏi được đặt ra khơng chỉ để thu thập những câu trả lời của cá nhân, mà để khuyến khích cái nhìn sâu nền tảng vào trong vấn đề cần giải quyết. Vì triết học này, Socrates bị đem ra xét xử và kết tội tử hình vì "ăn cướp tuổi trẻ" của thành Athena, bởi những bài tranh luận của ơng xung đột với các đức tin tơn giáo đã được thiết lập ở thời điểm đĩ. Plato, một học sinh của Socrates và là người thành lập Học viện Plato, đã ghi lại thời kỳ này trong các tác phẩm của mình, và bắt đầu phát triển triết học duy nhất của riêng ơng, Chủ nghĩa Plato.
  12. Điện Parthenon, một Đền thờ nữ thần Athena cổ đại tại Acropolis (đỉnh đồi thành phố) rơi vào tay La Mã năm 176 trước Cơng nguyên Các thành bang Hy Lạp đã thành lập một lượng lớn thuộc địa trên các bờ Biển Đen và Địa Trung Hải, Tiểu Á, Sicilia và phía Nam Ý tại Đại Hy Lạp (Magna Graecia). Ở Tiểu Á cĩ Vương quốc Lydia khơng thực sự là của người Hy Lạp, nhưng thuộc về thế giới Hy Lạp. Vua Kroisos đã chinh phạt các phần lớn các thành phố Hy Lạp vùng ven biển, và người Lydia cũng áp dụng nhiều truyền thống văn hĩa Hy Lạp.[18] Từ năm 550 TCN cho đến năm 530 TCN, cĩ Hồng đế Cyrus Đại Đế dấy lên, kiến lập Đế quốc Ba Tư ở phương Đơng. Là một vị danh tướng trong lịch sử[19], ơng ta xua quân đi vua Kroisos phồn thịnh. Xứ Sparta cũng liên minh với vua Kroisos, và quân Ba Tư ít ỏi hơn phải chống nhau với quân Lydia trong trận Thymbra vào năm 546 TCN.[20] Với chiến thuật "đánh dọc sườn" (oblique order),[21] quân Ba Tư thắng trận, hai tuần sau chiếm được kinh đơ Sardis của xứ Lydia.[20] Theo Napoléon Bonaparte, đây là lần đầu tiên chiến thuật "đánh dọc sườn" được sử dụng.[22] Hồng đế Cyrus Đại Đế cũng phải ấn tượng với nền quân sự Sparta và noi theo. [20]
  13. Vào thế kỷ thứ 5 TCN, trong Những cuộc chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư, các thành bang Hy Lạp đã lập một liên minh và đánh bại Đế chế Ba Tư tại Trận Plataea, đẩy lùi những cuộc xâm lược của Ba Tư. Người Hy Lạp lập ra Liên minh Delian để tiếp tục chiến đấu với người Ba Tư, nhưng vị thế lãnh đạo của Athena trong liên minh đã khiến Sparta thành lập Liên minh Peloponnesus đối trọng. Hai liên minh bắt đầu cuộc Chiến tranh Peloponnesus giành quyền lãnh đạo Hy Lạp, cuối cùng Liên minh Peloponnesus giành thắng lợi. Khơng bằng lịng với sự bá chủ của Sparta sau đĩ cuộc Chiến tranh Corinth đã nổ ra và quân Liên minh do Thebes đứng đầu chống nhau với quân Sparta tại Trận Leuctra (371 TCN). Danh tướng Epamonidas thực hiện chiến thuật "đánh dọc sườn", nhờ đĩ ơng đánh tan tác quân Sparta.[23] Những cuộc đánh nhau trong nội bộ khiến các thành bang Hy Lạp trở thành con mồi dễ dàng cho vua xứ Macedonia là Philippos II ra tay thống nhất tất cả các thành bang Hy Lạp. Các cuộc chinh chiến con trai ơng là vua Alexandros Đại đế đã đưa văn hĩa Hy Lạp tới Ba Tư, Ai Cập và Ấn Độ, nhưng cũng đưa lại sự tiếp xúc với tri thức cổ của các quốc gia đĩ, mở ra một thời kỳ phát triển mới, được gọi là Hy Lạp Hĩa. Vua Alexandros Đại Đế mất vào năm 323 trước Cơng Nguyên, phân chia đế chế của ơng thành nhiều nền văn minh Hy Lạp Hĩa. [ ] Sự trỗi dậy của La Mã Bài chi tiết: La Mã cổ đại, Cộng hịa La Mã, và Đế chế La Mã
  14. Cicero phát biểu trước Nghị viện La Mã tố cáo âm mưu của Catiline lật đổ nền Cộng hồ, của Cesare Maccari Đa số tri thức Hy Lạp đã được nhà nước La Mã mới xuất hiện hấp thu khi nĩ mở rộng ra khỏi Ý, lợi dụng ưu thế khi kẻ thù khơng thể thống nhất: nguy cơ duy nhất cho sự trỗi dậy của La Mã là từ thuộc địa Phoenicia của Carthage, và sự thất bại của nĩ ở thế kỷ thứ 3 trước Cơng Nguyên đánh dấu sự khởi đầu của quyền bá chủ La Mã. Ban đầu La Mã thuộc sự cai quản của các vị vua, sau đĩ là một nền cộng hịa nghị viện (Cộng hịa La Mã), cuối cùng vào cuối thế kỷ thứ nhất trước Cơng Nguyên La Mã trở thành một đế chế, dưới sự cai trị của Augustus và những người kế tục độc tài của ơng ta. Đế chế La Mã cĩ trung tâm tại Biển Địa Trung Hải, kiểm sốt tồn bộ các nước trên bờ biển này; biên giới phía bắc là các con sơng Rhine và Danube. Dưới thời hồng đế Trajan (thế kỷ thứ 2 Cơng Nguyên) đế chế ở thời điểm rộng lớn nhất, kiểm sốt khoảng 5,900,000 km² (2,300,000 dặm vuơng) đất đai, gồm Anh, Romania và nhiều vùng của Mesopotamia. Đế chế mang lại hịa bình, nền văn minh và một chính phủ trung ương hiệu quả cho các vùng đất phụ thuộc, nhưng vào thế kỷ thứ 3 một loạt các cuộc nội chiến đã làm suy mịn sức mạnh kinh tế và xã hội của nĩ. Trong thế kỷ thứ 4, các hồng đế Diocletian và Constantine đã làm giảm quá trình suy tàn bằng cách phân chia đế chế thành một vùng phía Tây và một vùng phía Đơng. Trong khi Diocletian ngược đãi Thiên chúa giáo, Constantine tuyên bố sự chính thức chấm dứt của sự ngược đãi tín đồ Thiên chúa giáo do nhà nước bảo trợ vào năm 313 với Sắc lệnh Milan, vì thế lập ra cơ sở để đế chế sau này trở thành nhà nước Thiên chúa giáo chính thức vào khoảng năm 380 (sẽ khiến Nhà thờ trở thành một định chế quan trọng). [ ] Hậu Cổ đại và Thời kỳ Di cư Bài chi tiết: Hậu Cổ đại và Thời kỳ Di cư
  15. Năm 526 Châu Âu nằm dưới sự quản lý của người Goths, và năm 600 của Byzantium ở thời cực thịnh Khi Hồng đế Constantine I đã chinh phục La Mã dưới ngọn cờ thập giá năm 312, ngay sau đĩ ơng ra Sắc lệnh Milan năm 313, tuyên bố sự luật hĩa Thiên chúa giáo tại Đế chế La Mã. Ngồi ra, Constantine I cịn dời đơ từ Rơ-ma tới thị trấn Byzantium Hy Lạp, được ơng đổi tên thành Constantinopolis ("Thành phố của Constantine"). Năm 395 Theodosius I, người đã biến Thiên chúa giáo thành tơn giáo chính thức của Đế chế La Mã, sẽ trở thành vị hồng đế cuối cùng chỉ huy một Đế chế La Mã thống nhất, và từ đĩ, đế chế sẽ bị chia thành hai vùng: Đế chế Tây La Mã với trung tâm ở Ravenna, và Đế chế Đơng La Mã (sau này sẽ được gọi là
  16. Đế chế Byzantine) với trung tâm tại Constantinopolis. Đế chế Tây La Mã bị các bộ lạc Giéc-manh cướp bĩc tấn cơng liên tục (xem: Thời kỳ Di cư), và cuối cùng vào năm 476 rơi vào tay Heruli thủ lĩnh Odoacer. Quyền lực của La Mã ở phía tây hồn tồn sụp đổ và các tỉnh phía tây nhanh chĩng trở thành một miếng chắp vá của các vương quốc Giéc-manh. Tuy nhiên, thành phố Rơ-ma, dưới sự lãnh đạo của Giáo hội Cơng giáo La Mã, vẫn là một trung tâm của học thuật, và đã làm rất nhiều để gìn giữ tư tưởng La Mã cổ đại ở Tây Âu. Cùng thời gian ấy, hồng đế La Mã tại thành Constantinopolis, Justinian I, đã thành cơng trong việc hệ thống hĩa tồn bộ luật La Mã vào trong Corpus Juris Civilis (529-534). Trong thế kỷ thứ 6, Đế chế Đơng La Mã đã bị lơi kéo vào một loạt cuộc xung đột nguy hiểm, đầu tiên với Đế chế Sassanid của người Ba Tư (xem Các cuộc chiến tranh La Mã-Ba Tư), sau đĩ là sự tấn cơng của đế quốc Hồi giáo (dưới các triều đại Rashidun và Umayyad) đang phát triển. Tới năm 650, các tỉnh của Ai Cập, Palestine và Syria đã bị chiếm bởi các lực lượng Hồi giáo, tiếp đĩ bởi Hispania và phía nam Ý ở thế kỷ thứ 7 và thứ 8 (xem Các cuộc chinh phục Hồi giáo). Ở Tây Âu, một cơ cấu chính trị xuất hiện: trong khoảng trống quyền lực sau khi La Mã sụp đổ, các tổ chức tơn giáo địa phương dựa trên sự liên kết của người dân với đất đai của họ. Thuế thập phân được trả cho chúa đất, và chúa đất cĩ trách nhiệm trước vị hồng thân của vùng. Thuế thập phân được sử dụng để trả cho nhà nước và các cuộc chiến tranh. Đĩ chính là hệ thống phong kiến, trong đĩ các hồng thân và nhà vua mới xuất hiện, người mạnh nhất trong số họ là Charlemagne của người Frank. Năm 800, vua Charlemagne, trở nên hùng mạnh bởi các cuộc chinh phục lãnh thổ rộng lớn của mình, được phong làm Hồng đế La Mã (Imperator Romanorum) bởi Giáo hồng Leo III, củng cố vững chắc quyền lực của ơng tại Tây Âu. Sự cai trị của Charlemagne đánh dấu sự khởi đầu của một Đế chế La Mã mới của dân tộc Đức ở phía Tây, Đế quốc La Mã Thần thánh. Bên ngồi các biên giới của ơng, các lực lượng khác đang tập hợp. Kievan Rus' đang
  17. vạch rõ lãnh thổ của họ, một Đại Moravia đang phát triển, trong khi người Angles và Sachsen đang phịng giữ các biên giới của họ. [ ] Sự suy tàn của Đế chế La Mã Bài chi tiết: Sự suy tàn của Đế chế La Mã Xem thêm thơng tin: Khủng hoảng thế kỷ thứ ba Romulus Augustus đầu hàng người Giéc-manh năm 476 Đế chế La Mã đã nhiều lần bị các đội quân xâm lược từ Bắc Âu tấn cơng và cuối cùng vào năm 476, thành Rơ-ma sụp đổ. Romulus Augustus, vị Hồng đế cuối cùng của Đế chế Tây La Mã đầu hàng vua người Giéc-manh Odoacer. Nhà sử học Anh Edward Gibbon viết trong cuốn Sự suy tàn và Sụp đổ của Đế chế La Mã (1776) của ơng rằng người La Mã đã trở nên suy đồi, họ đã đánh mất đạo đức dân sự. Gibbon nĩi rằng sự chấp nhận Thiên chúa giáo, cĩ nghĩa là đức tin vào một cuộc sống tốt đẹp hơn sau khi chết, và vì đĩ khiến con người trở nên lười biếng và tránh xa hiện thực. Glen W. Bowersock đã viết "Từ thế kỷ mười tám trở về sau",[24] "chúng ta đã ám ảnh với sự sụp đổ: nĩ đã được đánh giá như một nguyên
  18. mẫu cho mọi sự suy tàn cĩ nhận thức, và, vì thế, như một biểu tượng cho những nỗi sợ hãi của riêng chúng ta." Nĩ vẫn cịn là một trong những vấn đề lịch sử lớn nhất, và rất đáng chú ý với giới học giả. Một số thời điểm đáng chú ý khác là Trận Adrianople năm 378, cái chết của Theodosius I năm 395 (lần cuối cùng Đế chế La Mã cịn thống nhất về chính trị), cuộc vượt sơng Rhine năm 406 của các bộ lạc Giéc-manh sau sự rút lui của các quân đồn La Mã để bảo vệ đất Ý chống lại Alaric I, cái chết của Stilicho năm 408, tiếp theo là sự tan rã của các quân đồn phía tây, cái chết của Justinian I, Hồng đế La Mã cuối cùng tìm cách tái chinh phục phương Tây, năm 565, và sự xuất hiện của Hồi giáo sau năm 632. Nhiều học giả cho rằng cịn hơn cả một sự "sụp đổ", những thay đổi cĩ thể được miêu tả chính xác hơn như một sự chuyển tiếp phức tạp.[25] Cùng với thời gian nhiều lý thuyết đã được đề ra về nguyên nhân Đế chế sụp đổ. [ ] Trung Cổ Bài chi tiết: Trung Cổ Xem thêm thơng tin: Nhân khẩu Trung Cổ Thời Trung Cổ thường được cho là bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế chế Đơng La Mã (hay bởi một số học giả, trước đĩ) ở thế kỷ thứ 5 tới sự khởi đầu của Thời kỳ tiền hiện đại ở thế kỷ 16, đánh dấu sự trỗi dậy của các quốc gia, sự phân chia của phương Tây Thiên chúa giáo trong Cải cách, sự nổi lên của chủ nghĩa nhân đạo trong thời kỳ Phục hưng Ý, và những sự khởi đầu mở rộng vượt biển dẫn tới Columbian Exchange.[26] Thời Trung Cổ chứng kiến cuộc đơ thị hố bền vững đầu tiên ở bắc và tây Âu. Nhiều nhà nước Châu Âu hiện đại cĩ nguồn gốc từ các sự kiện xảy ra trong thời
  19. Trung Cổ; các biên giới chính trị Châu Âu hiện đại, ở nhiều khía cạnh, là kết quả của các thành tựu quân sự và triều đại trong giai đoạn hỗn loạn này. [ ] Giai đoạn đầu Trung Cổ Bài chi tiết: Giai đoạn đầu Trung Cổ Giai đoạn đầu Trung Cổ trải dài khoảng năm thế kỷ từ năm 500 tới năm 1000.[27] Trong giai đoạn này, đa phần Châu Âu đã theo Thiên chúa giáo, và "Những thời kỳ Đen tối" tiếp sau sự sụp đổ của thành Rơ-ma diễn ra. Sự thành lập Đế chế Frank ở thế kỷ thứ 9 dẫn tới sự nổi lên của Phục hưng Carolingian trên lục địa. Châu Âu vẫn là một vùng lạc hậu so với sự trỗi dậy của Thế giới Hồi giáo, với mạng lưới thương mại vượt sa mạc rộng lớn của nĩ, hay Ấn Độ với Thời kỳ Vàng son thời Đế chế Gupta và người Pratiharas hay Trung Quốc, ở thời ấy là đế chế đơng dân nhất thế giới thời kỳ Nhà Tống. Tới năm 1000 Cơng Nguyên, Constantinopolis cĩ dân số khoảng 300,000 người, nhưng Rơ-ma chỉ cĩ 35,000 và Paris 20,000. Đạo Hồi đã cĩ hơn mười thành phố lớn trải dài từ Cĩrdoba, Tây Ban Nha, ở thời ấy là thành phố lớn nhất thế giới với 450,000 dân, to tới Trung Á. [ ] Một đốm sáng Đơng La Mã Bài chi tiết: Đế quốc Đơng La Mã
  20. Constantine I và Justinian I bày tỏ lịng trung thành với Đức mẹ đồng trinh Mary bên trong Hagia Sophia Nhiều người coi Hồng đế Constantine I (trị vì 306–337) là "Hồng đế Byzantine" đầu tiên. Vào năm 324, chính ơng đã tiến hành dời đơ từ Nicomedia tới Byzantium, được xây dựng lại với tên gọi là Constantinopolis, hay Nova Roma ("Tân La Mã").[28] Chính thành phố Rơ-ma khơng phải là kinh đơ từ thời cai trị của Hồng đế Diocletian. Một số người xác định sự khởi đầu của Đế chế là sự cai trị của Hồng đế Theodosius I (379–395) và sự thay thế chính thức của Thiên Chúa giáo cho tơn giáo ngoại giáo La Mã, hay sau khi ơng chết năm 395, khi sự phân chia chính trị giữa Đơng và Tây trở nên rõ ràng. Những người khác cho nĩ xảy ra muộn hơn năm 476, khi Romulus Augustulus, trong truyền thống được coi là vị Hồng đế phương tây cuối cùng, bị hạ bệ, vì thế để lại chính quyền đế quốc duy nhất với hồng đế ở Đơng Ai Cập. Những người khác chỉ ra sự tái lập đế chế thời Heraclius (khoảng năm 620) khi các tên hiệu La tinh và việc sử dụng nĩ được chính thức thay thế bằng tiếng Hy Lạp. Trong bất kỳ trường hợp nào, sự Hy Lạp hĩa và sự Thiên chúa giáo hố đã trên đường phát triển. Đế chế nĩi chung được coi như đã chấm dứt sau sự sụp đổ của Constantinopolis trước Ottoman Thổ Nhĩ Kỳ năm 1453. Plague Justinian là một bệnh dịch ảnh hưởng tới Đế quốc Đơng La Mã, gồm cả kinh đơ Constantinopolis, trong những năm 541–542. Ước tính Plague of Justinian đã giết khoảng 100 triệu người trên khắp thế giới.[29][30] Nĩ khiến dân số Châu Âu giảm khoảng 50% trong giai đoạn 541 và 700.[31] Cĩ thể nĩ cũng gĩp phần vào thắng lợi của những cuộc chinh phục Ả Rập.[32][33] [ ] Phong kiến Thiên chúa giáo Bài chi tiết: Đế quốc La Mã Thần thánh, Charlemagne, Quốc gia Hồi giáo Cĩrdoba, Đế chế Bulgaria, và Đại Moravia ( )
  21. Năm 814, Đế quốc Frank đạt tới đỉnh điểm, như Đế quốc Đơng La Mã từng cĩ trước cuộc chinh phục của người Hồi giáo Giáo hồng Hadrianus I yêu cầu Charlemagne, Vua của người Frank giúp đỡ chống cuộc xâm lược năm 772 Đế quốc La Mã Thần thánh xuất hiện khoảng năm 800, khi Charlemagne, vua của người Frank, được Giáo hồng phong làm Hồng đế. Đế chế của ơng dựa trên Pháp, Các quốc gia vùng thấp và Đức hiện đại trải dài tới Hungary, Ý, Bohemia, Hạ Sachsen và Tây Ban Nha. Ơng và cha mình nhận được sự giúp đỡ liên tục từ một liên minh với Giáo hồng, người muốn giúp ơng chống lại người Lombard. Giáo hồng phụ thuộc chính thức vào Đế chế Đơng La Mã, nhưng Hồng đế Đơng La Mã khơng làm gì (khi cĩ thể) để chống lại người Lombard.
  22. Ở phía đơng Bulgaria được thành lập năm 681 và trở thành quốc gia Slavơ đầu tiên. Đế chế Bulgaria hùng mạnh là đối thủ chính của Đế quốc Đơng La Mã trong việc kiểm sốt vùng Balkan trong nhiều thế kỷ và từ thế kỷ thứ 9 trở thành trung tâm của Châu Âu Slavơ. Hai nhà nước, Đại Moravia và Kievan Rus', xuất hiện ở phía Tây và Đơng Slav ở thế kỷ thứ 9. Trong thế kỷ thứ 9 và thứ 10, bắc và tây Âu nằm dưới quyền của giới quý tộc và ảnh hưởng của người Viking, tiến hành cướp phá, buơn bán, chinh phục và định cư nhanh chĩng và hiệu quả với những con tàu biển của họ. Cuộc Hungary tàn phá lục địa Châu Âu, người Pecheneg cướp bĩc phía tây và người Ả Rập ở phía nam Châu Âu. Trong thế kỷ thứ 10 các vương quốc độc lập được thành lập ở Trung Âu, ví dụ, Ba Lan và Vương quốc Hungary. Người Hungary đã dừng các chiến dịch tàn phá của mình; các quốc gia đáng chú ý cịn cĩ Croatia và Serbia ở Balkan. Giai đoạn sau đĩ, chấm dứt khoảng năm 1000, chứng kiến sự phát triển thêm nữa của chế độ phong kiến, làm suy yếu Đế quốc La Mã Thần thánh. [ ] Giai đoạn giữa Trung Cổ Bài chi tiết: Giai đoạn giữa Trung Cổ Năm 1097, khi cuộc Thập tự chinh thứ nhất tới đất thánh bắt đầu
  23. Giấc ngủ sâu của Thời kỳ đen tối bị tác động bởi cuộc khủng hoảng mới trong Nhà thờ. Vào năm 1054, một cuộc ly giáo khơng thể hịa giải giữa hai vị trí cịn lại của Thiên Chúa giáo tại thành Rơ-ma và Constantinopolis. Thời kỳ trung Trung cổ ở thế kỷ 11, 12 và 13 cho thấy thể hiện một sự gia tăng dân số nhanh chĩng tại Châu Âu, đưa lại sự thay đổi chính trị và xã hội to lớn so với thời kỳ trước. Tới năm 1250, dân số tăng mạnh đã thúc đẩy nền kinh tế, đạt đến những mức độ khơng thể đạt được mãi tới thế kỷ 19. Từ khoảng năm 1000 trở về sau, Tây Âu chứng kiến cuộc xâm lược cuối cùng của các rợ và trở nên được tổ chức tốt hơn về chính trị. Người Viking đã định cư trên Đảo Anh, Pháp và những nơi khác, trong khi các vương quốc Thiên chúa giáo Na Uy đang phát triển trên vùng đất Scandinavia của họ. Người Magyars đã dừng mở rộng ở thế kỷ thứ 10, và tới năm 1000, một Vương quốc Hungary Thiên chúa giáo đã được cơng nhận ở Trung Âu. Với một ngoại lệ ngắn với các cuộc xâm lược của quân Mơng Cổ, các cuộc cướp phá lớn của các rợ chấm dứt. Trong thế kỷ 11, dân số bắc dãy An-pơ bắt đầu chiếm các vùng đất mới, một số họ đã quay trở lại tình trạng man tộc sau sự kết thúc của Đế chế La Mã. Trong cái ngày nay gọi là "cuộc phát quang vĩ đại," những cánh rừng và đầm lầy lớn ở Châu Âu bị triệt hạ để trồng cấy. Cùng lúc ấy các khu định cư đã di chuyển từ các biên giới truyền thống của Đế quốc Frank tới các biên giới mới ở đơng Âu, vượt qua Sơng Elbe, mở rộng gấp ba lần diện tích nước Đức trong quá trình đĩ. Các chiến binh thập tự chinh đã thành lập các thuộc địa Châu Âu tại Miền cận đơng, đa số Bán đảo Iberian đã bị chinh phục từ khi người Moor, và người Norman định cư ở niền nam Ý, tồn bộ các thành phần dân số chính gia tăng và mơ hình tái định cư. Thời kỳ trung Trung Cổ tạo ra nhiều hình thức trí tuệ, tinh thần và tác phẩm nghệ thuật khác nhau. Thời kỳ này chứng kiến sự trỗi dậy của các thành bang quốc gia hiện đại ở Tây Âu và sự đi lên của các đại thành bang Ý. Giáo hội La Mã vẫn cịn hùng mạnh kêu gọi các quân đội trên khắp Châu Âu tham gia vào một loạt cuộc
  24. Thập tự chinh chống lại người Thổ Nhĩ Kỳ Seljuk, những người đã xâm chiếm vùng Đất thánh. Sự tái phát hiện các tác phẩm của Aristotle khiến Thomas Aquinas và các nhà tư tưởng khác phát triển Triết học kinh viện. Trong kiến trúc, đa số các thánh đường Gothic được xây dựng hay hồn thành trong giai đoạn này. [ ] Một nhà thờ chia rẽ Bài chi tiết: Sự phân chia Đơng-Tây và Chinh phục Norman Thảm Bayeux thể hiện Trận Hastings và các sự kiện dẫn tới nĩ. Cuộc "đại phân ly" giữa các Nhà thờ Thiên Chúa giáo phía Đơng và phía Tây xảy ra năm 1054 bởi Giáo hồng Leo IX địi quyền lợi với ba ghế trong Pentarchy, tại Antioch, Jerusalem và Alexandria. Từ giữa thế kỷ thứ 8, các biên giới của Đế chế Đơng La Mã đã bị đẩy lùi sau các cuộc mở rộng của Hồi giáo. Antioch trở lại thuộc sự quản lý của Đơng La Mã năm 1045, nhưng sự hồi sinh quyền lực của các vị vua thừ kế La Mã ở phía Tây cũng lên tiếng địi quyền lợi và trách nhiệm cho những ghế đã mất ở Châu Á và Châu Phi. Giáo hồng Leo cịn gây ra một cuộc tranh cãi thêm nữa khi bảo vệ filioque clause trong Nicene Creed mà phương Tây đã thơng qua theo lẽ thường. Nhờ thờ chính thống phương đơng ngày nay nĩi rằng Quy tắc số 28 của Hội đồng các đại diện Cơ đốc giáo lần thứ tư đã tuyên bố dứt khốt về sự bình đẳng của các giáo sĩ của thành Rơ-ma và Constantinopolis. Nhà
  25. thờ Chính thống cũng nĩi rằng giáo sĩ Rơ-ma chỉ cĩ quyền với giáo khu của mình và khơng cĩ quyền bên ngồi nĩ. Tuy nhiên cũng cĩ những xúc tác khác kém quan trọng hơn dẫn tới sự phân ly, gồm sự mâu thuẫn về nghi thức tế lễ. Sự phân ly của Nhà thờ La Mã và Nhà thờ phương Đơng dẫn tới nhiều thế kỷ ghẻ lạnh giữa thế giới La tinh và thế giới Hy Lạp. Những thay đổi nữa cũng diễn ra với một sự tái phân chia quyền lực ở Châu Âu. William Nhà chinh phục, một Quận cơng xứ Normandie xâm lược Anh năm 1066. Cuộc Chinh phục của người Norman là một sự kiện chủ chốt trong Lịch sử Anh vì nhiều nguyên do. Sự kiện này làm nước Anh liên kết chặt chẽ hơn với lục địa Châu Âu qua sự áp dụng kiểu chế độ quý tộc Norman, vì thế làm giảm ảnh hưởng từ Scandinavia. Nĩ tạo ra một trong những vương triều mạnh nhất ở Châu Âu và mang lại một hệ thống chính phủ tinh vi nhất. Hơn nữa, là một hịn đảo, nước Anh cĩ điều kiện phát triển một lực lượng hải quân và các quan hệ thương mại mạnh sẽ là cơ sở để thiết lập một vùng ảnh hưởng lớn trên thế giới gồm Ấn Độ, Úc, New Zealand, Canada và nhiều điểm hàng hải chiến lược khác như Bermuda, Suez, Hồng Kơng và đặc biệt Gibraltar. Các lợi thế chiến lược này lớn mạnh và mang tính quyết định tới tận sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai. [ ] Các cuộc chiến tranh tơn giáo Bài chi tiết: Thập tự chinh, Tái chinh phục, và Magna Carta
  26. A mitred Adhémar de Monteil mang theo Cây thương thần thánh trong một trong những trận đánh của Cuộc thập tự chinh thứ nhất Sau cuộc phân ly Đơng-Tây, Thiên chúa giáo phía tây được các vương quốc mới thành lập ở Trung Âu: Ba Lan, Hungary và Bohemia chấp nhận. Nhà thờ Cơ đốc giáo La Mã đã phát triển như một quyền lực lớn, dẫn tới những cuộc xung đột giữa Giáo hồng và Hồng đế. Năm 1129 Nhà thờ Cơ đốc giáo La Mã thành lập một Tồ án dị giáo để kiểm sốt Cơ đốc giáo La Mã Châu Âu phía tây bằng vũ lực. Tồ án dị giáo kết tội những người thực hiện nghi thức dị giáo để giúp họ ăn năn. Nếu khơng thể làm như vậy, hình phạt sẽ là tử hình. Trong thời gian này nhiều Lãnh chúa và Quý tộc điều khiển nhà thờ. Các thầy tu của Cluny đã rất cố gắng để thiết lập một nhà thờ nơi các Lãnh chúa hay Quý tộc khơng cĩ quyền can thiệp. Họ đã thành cơng. Giáo hồng Gregory VII tiếp tục cơng việc của các thầy tu với hai mục đích chính, đưa nhà thờ khỏi tầm kiểm sốt của các vị vua và quý tộc và tăng cường quyền lực của giáo hồng. Vùng ảnh hưởng của Giáo hội Cơng giáo La Mã đã mở rộng rất nhiều khi các vị vua ngoại giáo cải đạo (Scandinavia, Litva, Ba Lan, Hungary), cuộc tái chinh phục (Reconquista) xứ Al-Andalus của người
  27. Thiên Chúa giáo, và các cuộc Thập tự chinh. Ở thế kỷ 15 hầu hết Châu Âu đều theo Cơng giáo La Mã. Những dấu hiệu đầu tiên về sự tái xuất hiện của văn minh tại Tây Âu bắt đầu xuất hiện ở thế kỷ 11 khi thương mại hoạt động trở lại ở Ý, dẫn tới tăng trưởng kinh tế và văn hĩa của các thành bang độc lập như Venezia và Firenze; cùng thời điểm ấy, các thành bang bắt đầu hình thành ở các nơi như Pháp, Anh, Tây Ban Nha, và Bồ Đào Nha, dù quá trình hình thành của chúng (thường bị đánh dấu bởi sự đối đầu giữa các chế độ quân chủ, các lãnh chúa quý tộc phong kiến và nhà thờ) thực tế mất nhiều thế kỷ. Các thành bang mới bắt đầu sử dụng ngơn ngữ viết riêng của mình, thay vì tiếng La tinh truyền thống. Các nhân vật đáng chú ý của phong trào này gồm Dante Alighieri và Christine de Pisan (tên khi sinh Christina da Pizzano), Dante sáng tác bằng tiếng Ý, cịn Christine de Pisan dù là một người Ý (Venezia) ơng định cư ở Pháp và viết bằng tiếng Pháp.(Xem Tái chinh phạt về hai quốc gia này.) Mặt khác, Đế chế La Mã Thần thánh, chủ yếu tại Đức và Ý, tiếp tục bị tan rã thành vơ số nhà nước phong kiến hay thành bang nhỏ, và sự thần phục của họ với hồng đế chỉ mang tính danh nghĩa. Thế kỷ 13 và 14, khi Đế chế Mơng Cổ nổi lên, thường được gọi là Thời đại của người Mơng Cổ. Quân đội Mơng Cổ tiến về phía tây dưới sự chỉ huy của Hãn Bạt Đơ. Các cuộc chinh phục phía tây của họ đã vượt qua hầu như tồn bộ Nga (ngoại trừ Novgorod, đã trở thành một chư hầu),[34] các vùng đất Kipchak, Hungary, và Ba Lan (vẫn cịn là một quốc gia cĩ chủ quyền). Lịch sử Mơng Cổ ghi rằng Hãn Bạt Đơ đã dự định chinh phục nốt các nước lớn ở Châu Âu, bắt đầu bằng cuộc tấn cơng mùa đơng vào Áo, Ý và Đức, khi ơng bị gọi quay trở về Mơng Cổ sau khi Đại Hãn Oa Khát Đài qua đời. Đa số các nhà sử học tin rằng cái chết của ơng đã ngăn chặn được cuộc chinh phục tồn bộ Châu Âu[cần dẫn nguồn]. Ở Nga, người Mơng Cổ của Kim Trướng Hãn quốc cai trị trong 250 năm. [ ] Giai đoạn cuối Trung Cổ
  28. Bài chi tiết: Giai đoạn cuối Trung Cổ Xem thêm thơng tin: Lex Mercatoria, Chiến tranh Một trăm năm, và Sự sụp đổ của Constantinopolis Châu Âu năm 1400 Châu Âu năm 1477 Thời kỳ cuối Thời kỳ Trung Cổ kéo dài trong thế kỷ 14 và 15. Khoảng năm 1300, những thế kỷ thịnh vượng và phát triển của Châu Âu tạm ngừng. Một loạt nạn đĩi và bệnh dịch, như Nạn đĩi Lớn 1315–1317 và Tử thần Đen, theo một số ước tính đã làm giảm một nửa dân số. Cùng với nạn giảm dân số là sự bất ổn xã hội và
  29. chiến tranh địa phương. Pháp và Anh đều phải đối đầu với những cuộc nổi dậy nơng dân nghiêm trọng: Jacquerie, Nổi dậy Nơng dân, và cuộc Chiến tranh một trăm năm. Càng làm gia tăng các vấn đề của giai đoạn này, sự thống nhất của Nhà thờ Cơng giáo bị ảnh hưởng bởi cuộc Đại phân ly. Những sự kiện này thỉnh thoảng được gọi là Khủng hoảng Thời kỳ cuối Thời kỳ Trung Cổ.[35] Dù cĩ những khủng hoảng đĩ, thế kỷ 14 cũng là thời gian tiến bộ nhảy vọt trong khoa học và nghệ thuật. Một sự quan tâm mới tới các văn bản Hy Lạp và La Mã dẫn tới cái sau này sẽ được gọi bằng thuật ngữ Phục hưng Ý. Tới cuối thời kỳ, một thời đại khám phá bắt đầu. Sự phát triển của Đế chế Ottoman, lên tới đỉnh điểm ở sự sụp đổ của Constantinopolis năm 1453, cắt đứt các đường thương mại với phương đơng. Người Châu Âu buộc phải tìm kiếm các con đường thương mại mới, như trường hợp chuyến đi của Columbus tới Châu Mỹ năm 1492, và chuyên đi vịng quanh Ấn Độ và Châu Phi của Vasco da Gama năm 1498. Các thầy tu bị bệnh dịch đang được ban phước lành Một trong những thảm họa lớn nhất tác động đến Châu Âu là Tử thần Đen. Cĩ nhiều vụ bùng phát, nhưng vụ nghiêm trọng nhất xảy ra giữa những năm 1300 và ước tính đã giết hại một phần ba dân số Châu Âu.
  30. Bắt đầu từ thế kỷ 14, Biển Baltic trở thành một trong những con đường thương mại quan trọng nhất. Liên minh Hanseatic, một liên minh của các thành phố thương mại, được khuyến khích với sự sáp nhập của các vùng rộng lớn của Ba Lan, Litva và các quốc gia vùng Baltic khác vào nền kinh tế Châu Âu. Điều này giúp làm phát triển các quốc gia hùng mạnh ở Đơng Âu gồm Litva, Ba Lan, Hungary, Bohemia, và Mát-xcơ-va. Sự chấm dứt quy ước của Thời kỳ Trung Cổ thường được gắn liền với sự sụp đổ của thành phố Constantinopolis và của Đế quốc Đơng La Mã trước quân Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman năm 1453. Người Thổ biến thành phố này thành kinh đơ của xứ Đế chế Ottoman của họ. Đế chế Ottoman tồn tại đến tận năm 1922 và cũng bao gồm Ai Cập, Syria và hầu hết vùng Balkan. Theo quan điểm của các nước Thiên Chúa giáo, hiểm họa đã đến từ quân Thổ Nhĩ Kỳ ngay từ khi họ mạnh lên và tiến quân về phía Tây.[36] Các cuộc chiến tranh Ottoman ở Châu Âu, thỉnh thoảng cũng được gọi là các cuộc chiến tranh Thổ Nhĩ Kỳ, đánh dấu một phần quan trọng trong lịch sử đơng nam Châu Âu. Những cuộc chinh phạt này cũng khiến cho người Tây Âu, chẳng hạn như người Pháp, phải để tâm hơn đến Đơng Âu. [36] Liên đồn Hanseatic, Marco Polo, Lex Mercatoria, Lịch sử thương mại Sự phân ly phía Tây (1378-1417) Chiến tranh một trăm năm, Jeanne d'Arc [ ] Buổi đầu Châu Âu hiện đại Bài chi tiết: Buổi đầu Châu Âu hiện đại Xem thêm thơng tin: Phục hưng, Cải cách Tin lành, Baroque, Thời kỳ Khai sáng, Cách mạng Khoa học, Đại Mâu thuẫn, và Sự thần kỳ Châu Âu
  31. Châu Âu năm 1519 Châu Âu như một nữ hồng, in năm 1570 bởi Sebastian Munster của Basel.
  32. Vitruvian Man của Leonardo da Vinci thể hiện tầm nhìn của ơng về con người tỷ lệ hồn hảo. Thời kỳ tiền hiện đại trải dài nhiều thế kỷ giữa Thời kỳ Trung Cổ và cuộc Cách mạng cơng nghiệp, khoảng từ năm 1500 đến năm 1800, hay từ sự phát hiện Thế giới mới năm 1492 tới cuộc Cách mạng Pháp năm 1789. Thời kỳ này cĩ đặc điểm ở sự nổi lên quan trọng của khoa học và sự phát triển ngày càng nhanh của kỹ thuật, chính trị dân sự thế tục và quốc gia. Các nền kinh tế tư bản bắt đầu phát triển, bắt đầu từ các nước cộng hịa miền bắc Ý như Genoa. Thời kỳ tiền hiện đại cũng chứng kiến sự nổi lên thống trị của lý thuyết kinh tế trọng thương. Như vậy, thời kỳ tiền hiện đại thể hiện sự suy tàn và biến mất, ở hầu hết Châu Âu, của chủ nghĩa phong kiến, chế độ nơng nơ và quyền lực của Nhà thờ Cơng giáo. Giai đoạn này cịn bao gồm cuộc Cải cách Tin lành, cuộc Chiến tranh ba mươi năm tàn khốc, cuộc thực dân hĩa Châu Mỹ của Châu Âu và những cuộc săn lùng phù thủy Châu Âu. [ ] Phục hưng Bài chi tiết: Phục hưng
  33. Phục hưng là một phong trào văn hĩa ảnh hưởng sâu rộng tới đời sống trí thức Châu Âu ở đầu thời kỳ hiện đại. Bắt đầu ở Ý, và lan ra phía bắc và phía tây trong một cuộc mở rộng văn hĩa chậm chạp khoảng hai thế kỷ rưỡi, nĩ gây ảnh hưởng trên văn học, triết học, nghệ thuật, chính trị, khoa học, lịch sử, tơn giáo, và các mặt khác của đời sống trí tuệ. Petrarch người Ý (Francesco di Petracco), dường như là nhà nhân loại học hồn tồn đầu tiên, đã viết hồi những năm 1330: "Tơi hiện đang sống, tuy thế tốt hơn là tơi được sinh ra ở một thời điểm khác." Ơng rất say mê Hy Lạp và La Mã cổ đại. Ở thế kỷ 15 và 16 niềm mê say với những điểu cổ đại được tăng cường thêm bởi cảm giác nền văn hĩa được thừa hưởng đang tan vỡ và thời điểm ấy chỉ là một kho chứa những ý tưởng và cách hành xử để tái xây dựng lại. Matteo Palmieri đã viết những năm 1430: "Hiện giờ quả thực mọi ý tưởng tinh thần phải tạ ơn chúa rằng chúng đã được cho phép được sinh ra trong một thời đại mới." Sự phục hưng ra đời: một thời đại mới khi học tập trở thành rất quan trọng. Phục hưng bắt nguồn từ sự phát triển trong nghiên cứu các văn bản Latinh và Hy Lạp cổ và sự ngưỡng một thời kỳ Hy Lạp-La Mã coi đĩ là thời kỳ vàng son. Điều này khiến nhiều nghệ sĩ và tác gia bắt đầu đưa các khuơn mẫu thời La Mã và Hy Lạp vào trong tác phẩm của họ, nhưng cũng cĩ nhiều sáng tạo trong giai đoạn này, đặc biệt là những nghệ sĩ đa tài như Leonardo da Vinci. Nhiều văn bản La Mã và Hy Lạp đã tồn tại từ Thời Trung Cổ Châu Âu. Các thầy tu đã sao chép và tái sao chép các văn bản cũ và giữ chúng trong hàng nghìn năm, nhưng họ đối xử với chúng một cách khác. Nhiều văn bản khác nữa đi tới với làn sĩng di cư của các học giả Hy Lạp tới Ý sau Sự sụp đổ của Constantinopolis trong khi các văn bản Hy Lạp và La Mã khác tới từ các nguồn Hồi giáo, họ cĩ được những văn bản và trí thức này thơng qua các cuộc chinh phục, thậm chí đã tìm cách cải tiến một số chúng.[cần dẫn nguồn] Với lịng tự trọng thường thấy của các nhà tư tưởng tân tiến,
  34. những nhà nhân loại học coi sự tái sở hữu một quá khứ lẫy lừng là một sự Phục hưng - một sự tái sinh của chính nền văn minh. Những sự kiện chính trị quan trọng cũng xuất hiện trong thời kỳ này. Văn bản chính trị của Niccolị Machiavelli trong Quân Vương (The Prince) đã ảnh hưởng tới chủ nghĩa chuyên chế và đời sống chính trị sau này. Các ơng vua cai trị các quốc gia và sử dụng giới nghệ sĩ Phục hưng như một dấu hiệu quyền lực cũng đĩng một vai trị quan trọng trong thời kỳ này. Tổng thể, Phục hưng cĩ thể được coi như một nỗ lực của giới trí thức nhằm nghiên cứu và cải thiện thế tục và trần gian, thơng qua sự tái sinh các ý tưởng thời cổ, và thơng qua những tiếp cận tư tưởng - quá khứ ngay trước quá "Gothic" trong ngơn ngữ, tư tưởng và tình cảm. [ ] Cải cách Bài chi tiết: Cải cách Tin Lành Luận cương chín nhăm điểm của thầy tu Martin Luther người Đức phá vỡ quyền lực chuyên chế Giáo hồng Trong giai đoạn này sự mục nát trong Nhà thờ Cơng giáo đã dẫn tới một sự phản ứng trong Cải cách Tin Lành. Phong trào này được nhiều người ủng hộ đặc biệt
  35. với các hồng thân và các vị vua đang tìm kiếm một nhà nước mạnh hơn bằng cách chấm dứt ảnh hưởng của Nhà thờ Cơng giáo. Những cá nhân khác cùng Martin Luther bắt đầu xuất hiện như John Calvin với thuyết Calvin gây ảnh hưởng ở nhiều quốc gia và Vua Henry VIII của Anh đã rời bỏ Giáo hội Cơ Đốc giáo Anh và thiết lập Giáo hội Anh (Trái với niềm tin của mọi người điều này chỉ đúng một nửa, con gái ơng là Nữ hồng Elizabeth hồn thành việc tổ chức Giáo hội). Những sự phân ly tơn giáo này đã mang lại một làn sĩng chiến tranh cĩ nguyên nhân tơn giáo nhưng cũng bởi các tham vọng của những triều đình Tây Âu đang trở nên tập trung và hùng mạnh hơn. Cuộc Cải cách Tin Lành cũng dẫn đến một phong trào cải cách mạnh bên trong Nhà thờ Cơ đốc giáo được gọi là Phản Cải cách, với mục tiêu giảm sự mục nát bên trong cũng như tăng cường sức mạnh của quyền lực giáo hội Cơ đốc giáo. Một nhĩm quan trọng bên trong Nhà thờ Cơ đốc giáo xuất hiện từ phong trào này là Nhĩm dịng Tên giúp giữ Đơng Âu ở trong vịng ảnh hưởng của Cơ đốc giáo. Tuy thế, Nhà thờ Cơ đốc giáo vẫn bị suy yếu bởi cuộc Cải cách, nhiều phần ở Châu Âu khơng cịn nằm trong vùng ảnh hưởng của nĩ và các vị vua ở các nước vẫn theo Cơ đốc giáo bắt đầu nắm quyền kiểm sốt các định chế nhà thờ trong vương quốc của họ. Khơng như Tây Âu, các nước Trung Âu, Vương quốc Ba Lan và Đại Cơng quốc Litva và Hungary, khoan dung hơn. Tuy vẫn thúc đẩy sự thống trị của Cơ đốc giáo họ tiếp tục cho phép các nhĩm tơn giáo nhỏ duy trì đức tin của mình. Trung Âu bắt đầu bị phân chia giữa Cơ đốc giáo, Tin Lành, Nhà thờ chính thống và Do thái giáo. Một sự phát triển quan trọng khác trong giai đoạn này là sự lớn mạnh của những tình cảm liên Châu Âu. Eméric Crucé (1623) xuất hiện với ý tưởng Hội đồng Châu Âu, mong muốn chấm dứt các cuộc chiến tranh ở Châu Âu; những nỗ lực tạo lập một nền hịa bình vĩnh cửu khơng thành cơng, dù tất cả quốc gia Châu Âu (ngoại trừ Nga và Đế chế Ottoman, được xem là ngoại lệ) đồng ý tạo lập hịa bình vào
  36. năm 1518 trong Hiệp ước Luân Đơn. Nhiều cuộc chiến tranh lại bùng nổ chỉ trong vài năm. Cuộc cải cách cũng khiến nền hịa bình ở Châu Âu là điều khơng thể trong nhiều thế kỷ. Một sự phát triển khác là ý tưởng thượng đẳng của Châu Âu. Ý tưởng về văn minh được lấy từ người Hy Lạp và La Mã cổ đại: kỷ luật, giáo dục và cuộc sống trong thành phố là các yếu tố khiến con người trở nên văn minh; người Châu Âu và phi Châu Âu được phán xét theo tính cách lịch sự của họ, và Châu Âu tự coi mình là thượng đẳng so với các lục địa khác. Đã cĩ một phong trào của một số người như Montaigne coi người phi Châu Âu là tốt hơn, tự nhiên và nguyên thủy hơn. Các dịch vụ thư tín đã được thiết lập khắp Châu Âu, cho phép chủ nghĩa nhân văn kết nối mạng lưới trí thức trên khắp Châu Âu, dù cĩ những khác biệt tơn giáo. Tuy nhiên, Nhà thờ Cơ đốc giáo La mã đã cấm các tác phẩm khoa học mang tính đột phá; điều này dẫn đến sự phát triển mạnh hơn của trí thức tại các quốc gia Tin Lành, nơi việc cấm đốn khơng triệt để. Francis Bacon và những người khác ủng hộ khoa học tìm cách tạo lập một sự thống nhất ở Châu Âu bằng cách nhấn mạnh vào sự thống nhất trong thiên nhiên.1 Ở thế kỷ 15, cuối Thời Trung Cổ, các quốc gia cĩ chủ quyền hùng mạnh xuất hiện, xây dựng những Vương triều Mới với quyền lực tập trung tại Pháp, Anh, và Tây Ban Nha. Mặt khác Nghị viện của Vương quốc Ba Lan và Đại Cơng quốc Litva tăng cường quyền lực, nắm các quyền lập pháp của vua Ba Lan. Quyền lực nhà nước mới đã được tranh giành bởi các nghị viện ở các quốc gia khác đặc biệt là Anh. Các hình thái nhà nước mới xuất hiện là sự hợp tác giữa các vị lãnh chúa đất đai, các thành phố, các nước cộng hịa nơng dân và các hiệp sĩ. [ ] Thám hiểm và chinh phục Bài chi tiết: Chủ nghĩa trọng thương và Thời đại khám phá
  37. Một cảng biển của Villa Medici năm 1638 của Claude Lorrain Nhiều cuộc chiến tranh khơng ngăn cản các quốc gia mới thám hiểm và chinh phục những vùng rộng lớn của thế giới, đặc biệt là Châu Á (Xibia) và Châu Mỹ mới được khám phá. Ở thế kỷ 15, Bồ Đào Nha lãnh đạo cuộc thám hiểm địa lý, tiếp đĩ là Tây Ban Nha hồi đầu thế kỷ 16. Đây là những nước đầu tiên thiết lập thuộc địa tại Châu Mỹ và các địa điểm thương mại trên bờ biển Châu Phi và Châu Á, nhưng Pháp, Anh và Hà Lan nhanh chĩng theo bước. Năm 1552, Nga hồng Ivan Hung bạo chinh phục hai khả hãn quốc Tatar lớn, Kazan và Astrakhan, và chuyến đi của Yermak năm 1580 dẫn tới sự sáp nhập vung Xibia vào nước Nga. Sự mở rộng thuộc địa tiếp tục diễn ra trong những thế kỷ sau đĩ (với một số lần thối trào, ví dụ như những cuộc chiến giành độc lập thắng lợi ở 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ và sau đĩ là Mexico, Brazil, và các quốc gia khác ngoại vi Các cuộc chiến tranh Napoleon). Tây Ban Nha đã kiểm sốt một phần Bắc Mỹ và một vùng lớn ở Trung Mỹ và Nam Mỹ, Caribbean và Philippines; Anh Quốc chiếm tồn bộ Úc và New Zealand, hầu hết Ấn Độ, và nhiều vùng lớn ở Châu Phi và Bắc Mỹ; Pháp giữ nhiều vùng của Canada và Ấn Độ (hầu như tồn bộ đã mất vào tay Anh năm 1763), Đơng Dương, nhiều vùng lớn ở Châu Phi và các đảo Caribbean; Hà Lan giành được Đơng Ấn (hiện là Indonesia) và các hịn đảo Caribbean; Bồ Đào
  38. Nha chiếm Brazil và nhiều lãnh thổ ở Châu Phi và Châu Á; và các cường quốc sau này như Đức, Bỉ, Ý và Nga cũng đi chiếm thuộc địa. Sự mở rộng này đã giúp các nền kinh tế của các nước mẫu quốc phát triển. Thương mại tăng vọt, nhờ sự ổn định tạm thời của các đế chế. Tới cuối thế kỷ 16 số bạc của Châu Mỹ chiếm một phần năm tổng ngân sách Tây Ban Nha.[37] Các nước Châu Âu tiến hành các cuộc chiến tranh với phần lớn chi phí từ các thuộc địa. Tuy vậy, những lợi nhuận từ buơn bán nơ lệ và các loại thực vật Tây Ấn, là những khoản thu lớn nhất từ các thuộc địa Anh thời kỳ đĩ, chiếm chưa tới 5% nền kinh tế Đế quốc Anh (nhưng nĩi chung cĩ lợi nhuận lớn hơn) ở thời kỳ Cách mạng Cơng nghiệp hồi cuối thế kỷ 18. Vào năm 1514, quân Ottoman do Sultan Selim I (trị vì: 1512 - 1520) thân chinh thống lĩnh đánh Ba Tư, phát huy những cuộc chinh phạt của Đế quốc Ottoman sau khi thành Constantinopolis sụp đổ. Con trai của ơng ta là Suleiman I Đại Đế (trị vì: 1520 - 1566) lần lượt đánh chiếm các Nhà nước Khalip trước đây là Damascus, Cairo và Bagdad (1534). Sau khi Sultan Suleiman I thêm ngơi mộ của nhà tiên tri Muhammad tại thành Mecca vào Đế quốc của ơng ta, giờ đây ơng ta cĩ lý do chính đáng để xưng Đế hiệu "Padishah-i-Islam" (Hồng đế của Hồi giáo). Ơng ta cho xây dựng nhiều cơng trình, chẳng hạn như Thánh đường Hồi giáo Süleymaniye tại kinh đơ Constantinopolis, thể hiện sự hùng mạnh của đất nước. [36] Quân Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman khơng những qua thung lũng sơng Danube đánh xứ Hungary, mà cịn lâm chiến với những nhà nước hải tặc ở bờ biển Bắc Phi. Vào năm 1512, họ mở đầu những cuộc chinh chiến sơng Danube, thơn tính được xứ Moldavia. Thành Beograd thất thủ vào năm 1521, mở đường cho quân Thổ Nhĩ Kỳ đánh xứ Hungary. Vào năm 1526, trong trận Mohács, vị vua độc lạp cuối cùng của xứ Bohemia và Hungary là Louis II Jagiellon hy sinh. Đến lượt nước Áo lâm vào hiểm nguy, vào năm 1529 quân Thổ Nhĩ Kỳ vây hãm thành Viên nhưng bị đẩy
  39. lui. Sau đĩ, họ vẫn tấn cơng dữ dội vào thung lũng sơng Danube. Theo thỏa thuận vào năm 1558, xứ Hungary bị chia cắt: Áo chiếm lĩnh miền Tây; miền Trung Hungary, cĩ cả cố đơ Budapest rơi vào tay Thổ Nhĩ Kỳ, xứ Transylvannia thì trở thành một Cơng quốc do Thổ Nhĩ Kỳ bảo hộ. Sau đĩ, quân Áo và quân Thổ vẫn tiếp tục đụng độ nhau cho đến năm 1568, với Hịa ước Adrianople, Triều đình Áo phải triều cống cho Thổ Nhĩ Kỳ. [36] Tại vùng Địa Trung Hải, quân Thổ Nhĩ Kỳ tấn cơng đảo Rĩdos, các Hiệp sĩ Cứu tế phải đầu hàng (1522). Quân Thổ lần lượt chiếm đĩng xứ Algeria (1529), xứ Tripoli (1551), xứ Síp (1571) và xứ Tunis (1574). Quân Thổ cũng tấn cơng ác liệt vào xứ Malta nhưng bị đẩy lui (1565). Vào năm 1571, một cuộc Thập Tự Chinh cuối cùng bùng nổ: Hải quân Tây Ban Nha - Venezia - Genoa đại phá Hải quân Thổ Nhĩ Kỳ trong trận Lepanto. Với các cuộc chinh phạt của quân Thổ Nhĩ Kỳ, nền văn minh châu Âu đã phải hứng chịu ảnh hưởng từ Thổ, là lần đầu tiên người châu Âu nếm mùi phong cách phương Đơng. Và, khi cuộc cải cách Kháng Cách đang lên tới đỉnh cao thì quân Thổ Nhĩ Kỳ giao chiến ác liệt với quân Cơng giáo, do đĩ Sultan trở thành đồng minh thân cận nhất của Luther. [36] [ ] Cuộc chiến tranh Ba mươi năm và trào lưu Khai sáng Bài chi tiết: Thời kỳ Lý trí và Thời kỳ Khai sáng Trận Nưrdlingen trong cuộc Chiến tranh ba mươi năm.
  40. Trong suốt thời kỳ đầu giai đoạn này, chủ nghĩa tư bản (thơng qua Chủ nghĩa trọng thương) đã thay thế chế độ phong kiến trở thành hình thức tổ chức kinh tế chủ chốt, ít nhất ở nửa phía tây Châu Âu. Sự mở rộng các biên giới thuộc địa dẫn tới một cuộc Cách mạng thương mại. Giai đoạn này đáng chú ý ở sự nổi lên của khoa học hiện đại và sự áp dụng các thành tựu khoa học vào cải tiến kỹ thuật, dẫn tới cuộc Cách mạng cơng nghiệp. Sự khai thác Thế giới mới của Bán đảo Iberia (Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, bắt đầu tư chuyến đi về phía tây của Christopher Columbus nhằm tìm kiếm một con đường thương mại ngắn hơn tới Đơng Ấn năm 1492, nhanh chĩng gặp sự cạnh tranh của người Anh và người Pháp[38]. Các hình thức thương mại và mở rộng thương mại hình thành nên các hình thức chính phủ, luật pháp và kinh tế mới cần thiết. Cuộc cải cách đã làm tổn hại lớn tới sự thống nhất của Châu Âu. Khơng chỉ các quốc gia bị chia rẽ khỏi nhau mà cả giữa phương hướng tơn giáo của họ, nhưng một số nước cịn bị chia rẽ từ bên trong bởi các cuộc tranh giành tơn giáo, được ủng hộ mạnh từ các kẻ thù bên ngồi. Trong thế kỷ 16 Pháp đã trải qua tình trạng này với một loạt những cuộc xung đột được gọi là Các cuộc chiến tranh tơn giáo Pháp, chấm dứt với sự thắng lợi của Triều đại Bourbon. Anh Quốc tránh được trong một giai đoạn và xử lý được dưới thời Nữ hồng Elizabeth để xoa dịu Giáo phái Anh. Đa phần nước Đức hiện đại ngày nay được hình thành nên từ nhiều quốc gia cĩ chủ quyền nhỏ dưới hình thức Đế chế La Mã thần thánh lý thuyết. Vương quốc Ba Lan và Đại Cơng quốc Litva đáng chú ý ở thời điểm này về sự khơng quan tâm đến tơn giáo và nĩi chung miễn nhiễm với các cuộc tranh giành tơn giáo ở Châu Âu. Cuộc chiến tranh ba mươi năm từ 1618 tới 1648, chủ yếu diễn ra trên lãnh thổ Đức ngày nay, và liên quan tới hầu hết cường quốc Châu Âu. Khởi đầu như một cuộc xung đột tơn giáo giữa những người Tin Lành và Cơ đốc giáo trong Đế chế La Mã thần thánh, nĩ dần phát triển thành một cuộc chiến của hầu hết Châu Âu, vì các lý
  41. do khơng nhất thiết liên quan tới tơn giáo.[39] Từ năm 1630 cho đến năm 1635, quân Thụy Điển can thiệp vào cuộc chiến, vua Gustav II Adolf kéo quân lên đánh vào năm 1631. Ơng đánh tan tác quân Cơng giáo trong các trận Breitenfeld và Lützen - nơi ơng hy sinh.[40][41] Tác động chính của cuộc chiến tranh, trong đĩ các đội quân vụ lợi được sử dụng rộng rãi, là sự tàn phá với tồn bộ vùng. Các giai đoạn bùng phát của nạn đĩi và bệnh dịch làm sút giảm dân số các lãnh thổ Đức, ở một mức độ thấp hơn gồm cả Các quốc gia vùng thấp và Ý, và làm kiệt quệ các cường quốc tham gia. Khoảng một phần tư tới một phần ba dân số Đức thiệt mạng vì các nguyên nhân chiến tranh hay bởi nạn đĩi liên quan tới chiến tranh.[42] Cuộc chiến kéo dài ba mươi năm, nhưng những cuộc xung đột dẫn đến nĩ tiếp tục khơng được giải quyết trong khoảng thời gian lâu hơn thế. Sau Hịa bình Westphalia, các biên giới Châu Âu vẫn ổn định năm 1708 Sau Hịa bình Westphalia chấm dứt chiến tranh cĩ lợi cho các quốc gia quyết định liên minh tơn giáo của riêng mình, chế độ quân chủ chuyên chế trở thành tiêu chuẩn của châu lục, tuy nhiều phần của Châu Âu đã thử nghiệm hình thức lập hiến với ảnh hưởng từ cuộc Nội chiến Anh và đặc biệt là cuộc Cách mạng Vinh Quang - được xem là một cuộc Cách mạng khơng đổ máu.[43] Xung đột quân sự ở Châu Âu khơng dừng lại, nhưng ít tính phá hủy hơn với đời sống Châu Âu. Trong cuộc mở rộng về phía tây bắc, Thời đại Khai sáng đã mang lại một căn bản triết học cho tầm nhìn mới, và sự mở rộng tiếp tục của tri thức, được tăng cường bởi báo in, tạo
  42. ra các lực đẩy phi tơn giáo mới trong ý tưởng. Một lần nữa, Vương quốc Ba Lan và Đại Cơng quốc Litva lại đứng ngồi trào lưu này, với cái gọi là Tự do vàng kiểu dân chủ của riêng nĩ. Đơng Âu là một khu vực tranh giành ảnh hưởng giữa Thụy Điển, Vương quốc Ba Lan và Đại Cơng quốc Litva và Đế chế Ottoman. Quân Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman kéo đến sơng Dniester, và phải nếm mùi sức mạnh của Kỵ binh nhẹ Ba Lan trong trận Chocim.[36] Quân Thổ lại vây hãm thành Viên vào năm 1683, nhưng bị đánh tan tác trong trận Viên. Đế quốc Ottoman suy yếu.[44] Một kiệt tướng của Quân đội Áo là Eugène xứ Savoie vào năm 1717,[45] nhưng quân Áo thua trận, lại mất thành về tay quân Thổ vào năm 1739.[46] Quân Áo giải phĩng xứ Hungary khỏi ách đơ hộ của Thổ, nhưng nhanh chĩng lộ ra bộ mặt giả nhân giả nghĩa của họ. Vào năm 1687, Áo xĩa bỏ nền quân chủ bầu cử lâu đời của nhân dân Hungary. Quốc hội Quý tộc Hungary thì trở thành những người chép sổ Thánh chỉ của Hồng gia Áo. Áo cũng tiêu diệt "quyền kháng cự" của tầng lớp quý tộc Magyar xưa.[47] Với việc vua Jan III Sobieski giúp quân Áo đuổi quân Thổ ra khỏi thành Viên thì Ba Lan trở thành một cường quốc quân sự lớn, nhưng giai đoạn phát triển của Ba Lan đã sắp chấm dứt. Vua Jan III Sobieski chỉ lo tìm kiếm vinh quang, mà ơng ta khơng hề để tâm đến những vấn đề nội bộ. Song, ơng ta vẫn cứ giành sức lực mà đánh quân Thổ Nhĩ Kỳ. Sau khi vua Jan III Sobieski qua đời vào năm 1696, Vương quốc Ba Lan và Đại Cơng quốc Litva suy yếu, chịu ảnh hưởng từ Nga.[48] Cịn Đế quốc Thụy Điển thì suy vong nghiêm trọng sau những cuộc chiến của vua Karl XII (trị vì: 1697 - 1718).[49] Vị vua - chiến binh này trở thành "Hùng sư của phương Bắc" nhưng theo nhà triết học Voltaire, thất bại của ơng đã để lại bài học cho đời sau. [50] Với những cuộc đấu tranh anh dũng, nước Nga - quốc gia lớn nhất của châu Âu, vươn lên hàng liệt cường[51]. Nga hồng Pyotr Đại Đế (trị vì: 1682 - 1725) là một vị vua lớn của Vương triều Romanov, cĩ nhân cách khác thường. Trong các năm
  43. 1697 - 1697, ơng viếng thăm các nước Tây Âu, và về nước với quyết định đổi mới đất nước, dựng nghiệp lớn xĩa bỏ một nước Nga lạc hậu xưa cũ.[52] Ơng học theo cơng nghệ Tây Âu và xây dựng Quân đội Nga và Hải quân Nga. Ơng ao ước nước Nga cĩ một cảng dễ thơng thương với Tây Âu. Nhưng thời bấy giờ, một liệt cường châu Âu là Thụy Điển đã nắm quyền thống trị vùng Baltic. Trong một cuộc chiến lâu dài và khốc liệt với quân Thụy Điển, ơng bị quân Thụy Điển ít ỏi hơn của vua Karl XII đánh bại trong trận Narva (1700). Nhưng trong khi vua Karl XII xâm lược Ba Lan thì ơng xuất binh đánh Thụy Điển, chiếm được nhiều vùng đất và phát triển quân đội.[53] Cuối cùng, với chiến thắng oanh liệt trong trận Poltava vào năm 1709, ơng đưa nước Nga vươn lên và xĩa bỏ vai trị liệt cường của Thụy Điển.[54] Vinh quang của vua Karl XII đã vĩnh viễn bị phá vỡ tại đây.[55] Khi vua Karl XII chết vào năm 1718, quân Nga vẫn đánh phá dữ dội vào Vương quốc Thụy Điển.[56] Với Hiệp định Nga - Thụy Điển vào năm 1721,[57] ơng giành chiến thắng và chiếm được những vùng đất mà ơng mong muốn. Ơng xây dựng kinh thành Sankt-Peterburg vào năm 1703, để cho nước Nga dễ bề nhìn về phương Tây. Ơng qua đời vào năm 1725, với Đế quốc Nga trở nên hùng mạnh.[58] Các vị Nữ hồng Nga Anna, Elizaveta Petrovna và Ekaterina II đều lên ngơi với sự hỗ trợ của quân đội.[59] Cũng giống như vua Friedrich II Đại Đế của Phổ, danh tướng Nga Pyotr Aleksandrovich Rumyantsev là một bậc thầy truyền cảm binh sĩ, do đĩ ơng rất được lịng tồn quân. [60]
  44. Vua Friedrich II Đại Đế viết tác phẩm "Chống chủ nghĩa Quyền thuật" (Anti- Machiavel) vào năm 1739, theo đĩ ơng tố cáo những tư tưởng chuyên chế của Machiavelli.[61] Song, ơng cịn là một trong những vị "Đại Danh tướng" (Great Captains) hiếm cĩ trong lịch sử.[62] Những chiến cơng hiển hách của ơng giúp ơng trở thành "nhân vật số một của thế kỷ".[63] Tuy là một quốc gia bé nhỏ, nước Vương quốc Phổ - Brandenburg vươn lên phát triển cường thịnh, lên tới cực điểm vinh quang vào thế kỷ 18.[51] Các đời vua Phổ lập nên một bộ máy hành chính vơ cùng hữu hiệu, với một lực lượng quân đội thường trực.[47] Các vua Friedrich I (trị vì: 1688 - 1713) và Friedrich Wilhelm I (trị vì: 1713 - 1740) xây dựng đất nước. Nước Phổ tham gia liên minh trong cuộc Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha và Đại chiến Bắc Âu, mang lại những thành quả quan trọng là chiếm được các xứ Tây Pomerania và Stettin. Thời bấy giờ, các Sĩ quan Quân đội Phổ học được những bí quyết đểJohn Churchill, Quận cơng Marlborough thứ nhất đánh tan tác quân Pháp của vua Louis XIV, gĩp phần xây dựng truyền thống quân sự Phổ.[64] Kỷ luật khe khắt của Quân đội Phổ, lịng trung
  45. thành của thần dân đối với Vương triều, và những phát triển của văn hĩa - giáo dục đã làm nên một "hào khí Phổ" cĩ một khơng hai.[65] Vua Friedrich II Đại Đế (trị vì: 1740 - 1786), để "gặt hái huy hồng", đã tiến hành chinh phạt tỉnh Silesia của Áo vào năm 1740,[66] và giữ vững tỉnh này sau hai cuộc chiến tranh Silesia đầu tiên (1740 - 1745).[67] Với những chiến thắng lừng lẫy của ơng trong các trận đánh tại Hohenfriedberg, Soor và Hennesdorf, người châu Âu tin ơng bất khả chiến bại.[68][69] Nước Phổ vươn lên thành một liệt cường trên đất Đức và cả châu Âu, và giờ đây người chiến binh tham vọng ngồi trên ngai vàng Phổ lại trở thành một vị Quốc vương sáng suốt, hiếu hịa, tiếp cận với chủ nghĩa nhân đạo và triết học trong những năm tháng vàng son của ơng tại Cung điện Sans Souci, Potsdam.[70][71] "Nhà triết học khu Sans Souci" naỳ trở thành bạn thần của nhà triết học Pháp nổi tiếng của trào lưu Khai Sáng khi ấy là Voltaire. Là một người độc lập tư tưởng và là người con của trào lưu Khai Sáng,[72] ơng luơn luơn thán phục thiên tài của đại văn hào Voltaire.[73] Ơng cũng viết văn, theo thuyết khuyển nho hĩm hỉnh, và cải cách Luật pháp.[63] Là một vị vua vĩ đại và chiến thắng, Ơng rất được lịng tồn quân và tồn dân, do đĩ chủ nghĩa yêu nước bắt đầu cĩ mầm mống ở Vương quốc Phổ.[74][75] Với một cường quốc mới mẻ thì vua Friedrich II Đại Đế cũng phải đương đầu với những thử thách trên chính trường Âu châu.[76] Trong cuộc Chiến tranh Bảy năm (1756 - 1763), ơng phải liên minh với Anh để chống nhau với đại liên quân Áo - Nga - Pháp - Thụy Điển - Sachsen để bảo vệ uy thế của đất nước.[77][78] Những chiến thắng oanh liệt của Quân đội Phổ trong các trận đánh tại Rossbach, Leuthen hay Liegnitz đem lại niềm vinh quang cho họ,[74] và thậm chí cho tồn bộ dân tộc Đức.[79] Với chiến thuật "đánh dọc sườn",[80] chiến thắng tại Leuthen của ơng trở thành trận thắng hiển hách nhất thời đại.[81] Trong các năm 1762 - 1763, liên quân Anh - Phổ tan rã, trong khi nước Nga và Thụy Điển đều rút khỏi chiến tranh.[82] Trong khi Anh Quốc chiếm được nhiều thuộc địa,[83] quân Phổ đánh tan tác quân
  46. Áo, các nước chư hầu Đức của Áo sẵn sàng đàm phán với vua Phổ. Ba nước Áo, Phổ và Sachsen ký kết Hiệp định Hubertusburg (1763), lịng quyết chí của vua Friedrich II Đại Đế đã đem lại tồn thắng cho ơng.[84] Thế bá chủ của Pháp khi xưa, nay bị phá vỡ, danh tiếng của nước Phổ vang xa.[85] Nhà vua cĩ được danh tiếng chính trị. [86] Do nước Phổ bị cơ lập nên nhà vua liên minh với Nga vào năm 1764.[87] Vào năm 1772, ba nền quân chủ lớn của châu Âu khi đĩ là Phổ, Áo và Nga tiến hành cuộc chia cắt Ba Lan lần thứ nhất, với lợi thế lớn lao của nước Phổ.[88] Nhiều người Do Thái Ba Lan đã di cư tới Tây Âu, lập nên các cộng đồng Do Thái tại các địa điểm trước đây họ đã bị trục xuất đi trong Thời Trung Cổ. Trong các thập niên 1770 và 1780, dưới triều vị Hồng đế hiếu chiến Joseph II,[89] nước Áo theo đuổi một chính sách tham vọng, bị vua Friedrich II Đại Đế đẩy lùi trong cuộc Chiến tranh Kế vị Bayern (1778 - 1779).[90] Sau khi liên minh Áo - Nga được thiết lập để cơ lập ơng vào năm 1781, ơng thiết lập "Liên minh các Vương hầu" (1785), một lần nữa đẩy lui Áo và cho thấy trong những ngày cuối đời mình, ơng đã chìm đắm dưới ánh hồng hơn chĩi lọi của một vị anh hùng dân tộc Đại Đức.[91] Ơng qua đời vào năm 1786, và cháu ơng là vua Friedrich Wilhelm II lên nối ngơi. Khác với người bác là vua Friedrich II Đại Đế, vua Friedrich Wilhelm II khơng hề cĩ nhiệt huyết.[92] Trong giai đoạn này, Ba Lan lại bị chia cắt thêm hai lần nữa.[93] Vua Friedrich Wilhelm III lên thay, cũng chỉ phụ thuộc vào quần thần. [94] [ ] Từ năm 1789 tới 1914 Xem thêm: Thế kỷ mười chín
  47. Năm 1815 các biên giới Châu Âu đã được tái lập, quân đội của Napoleon đã làm thay đổi tận gốc rễ các biên giới Châu Âu "Thế kỷ 19 lâu dài", từ 1789 tới 1914 chứng kiến những sự thay đổi xã hội, chính trị và kinh tế căn bản bắt nguồn từ cuộc Cách mạng Cơng nghiệp, Cách mạng Pháp và Các cuộc chiến tranh Napoleon, và sau sự tái tổ chức bản đồ chính trị Châu Âu tại Hội nghị Viên năm 1815, sự nổi lên của Chủ nghĩa quốc gia, sự trỗi dậy của Đế chế Nga và thời kỳ đỉnh cao của Đế chế Anh, song hành với sự suy tàn của Đế chế Ottoman. Cuối cùng, sự nổi lên của Đế chế Đức và Đế chế Áo-Hung bắt đầu một loạt sự kiện sẽ dẫn tới sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới lần thứ nhất năm 1914. [ ] Cách mạng cơng nghiệp Bài chi tiết: Cách mạng Cơng nghiệp
  48. Bầu trời đầy ống khĩi của thủ đơ Luân Đơn năm 1870, của Gustave Doré Cách mạng Cơng nghiệp là một giai đoạn cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19 khi những thay đổi lớn trong nơng nghiệp, chế tạo, và vận tải đã đưa tới tác động sâu rộng trong các điều kiện kinh tế xã hội và văn hĩa tại Anh Quốc và sau đĩ lan ra khắp Châu Âu và Bắc Mỹ và cuối cùng là cả thế giới, một quá trình tiếp tục như cơng nghiệp hĩa. Ở cuối những năm 1700 nền kinh tế dựa trên lao động thủ cơng của Vương quốc Anh bắt đầu bị thay thế bởi nền kinh tế cơng nghiệp và chế tạo bằng máy mĩc. Nĩ khởi đầu với sự cơ khí hĩa trong ngành cơng nghiệp dệt, sự phát triển của các kỹ thuật gia cơng thép và sự tăng cường sử dụng than tinh chế. Khi nĩ đã bắt đầu. Sự mở rộng thương nghiệp được tạo điều kiện thuận lợi nhờ các kênh đào, đường xá được nâng cấp và đường sắt. Sự ra đời của động cơ hơi nước (chủ yếu sử dụng than) và máy mĩc cơ khí (chủ yếu trong ngành dệt) đã tạo cơ sở cho sự gia tăng mạnh trong năng suất chế tạo.[95] Sự phát triển của các dụng cụ máy bằng sắt hồn tồn trong hai thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 19 đã tạo điều kiện cho việc sản xuất thêm các máy mĩc chế tạo sử dụng trong các ngành cơng nghiệp khác. Các hiệu ứng của nĩ lan khắp Tây Âu và Bắc Mỹ trong thế kỷ 19, cuối cùng ảnh hưởng tới tồn bộ thế giới. Ảnh hưởng của nĩ trong việc làm thay đổi xã hội cực kỳ to lớn.[96]
  49. Xem thêm: Động cơ hơi nước, Adam Smith, Jeremy Bentham, John Stuart Mill, Karl Marx, Lịch sử tư tưởng kinh tế, và Lịch sử vận tải đường sắt [ ] Cách mạng chính trị Bài chi tiết: Cách mạng Mỹ, Cách mạng Pháp, và Các cuộc chiến tranh Napoleon Phá ngục Bastille trong Cách mạng Pháp năm 1789 Sự can thiệp của Pháp vào cuộc Chiến tranh Cách mạng Mỹ đã khiến nước này suy sụp. Sau nhiều nỗ lực cải cách tài chính bất thành, Louis XVI được thuyết phục triệu tập États Généraux, một cơ quan đại diện quốc gia gồm ba đẳng cấp: tăng lữ, quý tộc và thường dân. Các thành viên của État Généraux nhĩm họp tại Cung điện Versailles tháng 5 năm 1789, nhưng cuộc tranh cãi về hệ thống bầu cử sẽ áp dụng nhanh chĩng đi vào ngõ cụt. Tới tháng 6, đẳng cấp thứ ba, với sự tham gia của các thành viên từ hai đẳng cấp kia, tự tuyên bố mình là một Quốc hội và đưa ra lời tuyên thệ sẽ khơng giải tán cho tới khi Pháp đã cĩ một hiến pháp và tạo lập, vào tháng 7, Quốc hội lập hiến. Cùng thời điểm ấy người dân Paris nổi dậy, nổi tiếng nhất là vụ phá ngục Bastille ngày 14 tháng 7 năm 1789.
  50. Thời điểm ấy hội đồng muốn lập ra một chế độ quân chủ lập hiến, và trong hai năm sau đĩ đã thơng qua nhiều đạo luật gồm cả Tuyên bố quyền con người và cơng dân, xĩa bỏ chế độ phong kiến, và một sự thay đổi nền tảng trong quan hệ giữa Pháp và Giáo hội La Mã. Đầu tiên nhà vua ủng hộ những thay đổi đĩ và khá được lịng dân chúng, nhưng khi tình cảm chống hồng gia gia tăng cùng với mối đe dọa ngoại xâm, nhà vua, đã bị tước quyền lực, quyết định bỏ trốn cùng gia đình. Ơng bị phát hiện và bị đưa trở lại Paris. Ngày 12 tháng 1 năm 1793, bị kết tội phản bội, ơng bị xử tử. Ngày 20 tháng 9 năm 1792 Quốc ước xĩa bỏ chế độ quân chủ và tuyên bố Pháp là một nhà nước cộng hồ. Vì sự khẩn trương của nguy cơ chiến tranh Hội đồng quốc gia lập ra Ủy ban an ninh tồn quốc, do Maximilien Robespierre thuộc Câu lạc bộ Jacobin đứng đầu, để hoạt động như bộ máy hành pháp của đất nước. Dưới sự điều hành của Robespierre ủy ban đã đưa ra Thời kỳ khủng bố, với 40,000 người bị hành quyết ở Paris, chủ yếu là quý tộc, và những người bị Tịa án cách mạng tuyên án, thường là với bằng chứng mơ hồ nhất. Ở những nơi khác trong nước, những cuộc nổi dậy phản cách mạng bị đàn áp dã man. Chế độ này bị lật đổ sau cuộc đảo chính 9 Thermidor (27 tháng 7 năm 1794) và Robespierre bị hành quyết. Chính quyền sau đĩ chấm dứt thời kỳ khủng bố và cắt giảm các chính sách cực đoan của Robespierre. Trận Waterloo, nơi Napoleon bị Quận cơng Wellington đánh bại năm 1815
  51. Napoleon Bonaparte là vị tướng thành cơng nhất của Pháp trong những cuộc chiến tranh cách mạng, ơng đã chinh phục những vùng rộng lớn của Ý và buộc người Áo phải đàm phán hịa bình. Ơng ta xâm lược Ai Cập, đánh bại quân Mamluk nhưng Hải quân Anh do Đơ đốc Horatio Nelson thống lĩnh đại phá Hải quân Pháp trong trận vịnh Aboukir (1799), làm thất bại cuộc xâm lược Ai Cập của Napoléon.[97] Vào năm 1799, ơng quay trở về từ Ai Cập và vào ngày 18 Brumaire (9 tháng 11) lật đổ chính phủ, thay thế nĩ bằng chế độ Tổng tài, trong đĩ ơng là Đệ nhất Tổng tài. Vào năm 1801, đồng minh của ơng ta là Hải quân Đan Mạch bị Hải quân Anh của Nelson đập tan tác trong trận Copenhagen.[98] Ngày 2 tháng 12 năm 1804, sau một âm mưu ám sát bất thành, ơng tự tuyên bố mình là Hồng đế. Năm 1805, Napoleon dự định xâm lược Anh, nhưng một liên minh mới giữa Anh và Nga cùng Áo (Liên minh thứ ba), đã buộc ơng phải hướng sự chú ý vào trong lục địa, tuy cùng lúc ấy khơng thể đánh lừa hạm đội hùng mạnh của Anh rời khỏi English Channel, chấm dứt trong một chiến thắng quyết định của Anh tại Trận Trafalgar ngày 21 tháng 10 đặt dấu chấm hết cho những hy vọng xâm lược Anh của Napoléon. Nelson hy sinh trong trận này, trở thành anh hùng dân tộc của nước Anh.[99] Vào ngày 2 tháng 12 năm 1805, Napoleon đánh bại liên quân Áo-Nga cĩ số lượng đơng đảo hơn tại Austerlitz, buộc Áo rút lui khỏi liên minh (xem Hiệp ước Pressburg) và giải tán Đế chế La Mã thần thánh. Năm 1806, một Liên minh thứ tư được thiết lập, ngày 14 tháng 10 Napoleon đánh bại Quân đội Phổ trong Trận Jena-Auerstedt, nhưng Quân đội Phổ giữ được pháo đài Kolberg.[100] Napoléon cịn đi qua Đức và đánh bại quân Nga ngày 14 tháng 7 năm 1807 trong trận đánh tại Friedland, Hiệp ước Tilsit phân chia Châu Âu giữa Pháp và Nga và tạo ra Cơng quốc Warszawa. Ngày 12 tháng 6 năm 1812 Napoleon xâm lược Nga với một Grande Armée (Đại quân) gần 700,000 người. Sau khi cĩ được những thắng lợi tại Smolensk và Borodino Napoleon chiếm Mát-xcơ-va, nhưng chỉ là một thành phố đã bị quân đội Nga rút lui đốt cháy, và phải đối mặt với bệnh dịch và đĩi khát. Chỉ 20,000 quân
  52. sống sĩt sau chiến dịch. Tới năm 1813, Nữ thần vận may đã rời bỏ Napoleon, sau khi bị đội quân bảy nước đánh bại tại Trận Leipzig tháng 10 năm 1813. Ơng bị buộc thối vị sau Chiến dịch sáu ngày và Paris bị chiếm đĩng, theo Hiệp ước Fontainebleau Napoleon bị trục xuất tới đảo Elba. Ơng quay về Pháp ngày 1 tháng 3 năm 1815 (xem Một trăm ngày), tái lập một quân đội, nhưng bị lực lượng Anh và Phổ đánh bại hồn tồn tại Trận Waterloo ngày 18 tháng 6 năm 1815. [ ] Sự trỗi dậy của các quốc gia Bài chi tiết: Thống nhất nước Ý, Chiến tranh Pháp -Phổ, Chiến tranh Crimea, và Các cuộc cách mạng 1848 Mừng thắng lợi Các cuộc cách mạng 1848 tại Berlin Sau khi đánh bại cách mạng Pháp, các cường quốc khác tìm cách tại lập tình hình như trước năm 1789. Vào năm 1815, tại Hội nghị Viên, các cường quốc lớn của Châu Âu tìm cách thiết lập một sự cân bằng quyền lực hịa bình giữa các đế chế sau các cuộc chiến tranh Napoleon (dù cĩ sự xảy ra của các phong trào cách mạng trong nước) theo hệ thống Metternich. Tuy nhiên, những nỗ lực của họ khơng thể ngăn cản sự lan tràn của các phong trào cách mạng: tầng lớp trung lưu đã bị ảnh hưởng sâu sắc từ các ý tưởng dân chủ của cuộc cách mạng Pháp, cuộc Cách mạng cơng nghiệp đã mang lại những thay đổi kinh tế và xã hội quan trọng, các tầng lớp
  53. thấp bắt đầu bị ảnh hưởng bởi các ý tưởng chủ nghĩa xã hội, cộng sản và vơ chính phủ (đặc biệt là những ý tưởng được Karl Marx đưa ra trong Bản tuyên ngơn Cộng sản), và mong muốn của tầng lớp tư bản mới là Chủ nghĩa tự do. Sự bất ổn càng tăng thêm từ sự thành lập của nhiều phong trào quốc gia (tại Đức, Ý, Ba Lan, Hungary, v.v ), tìm cách thống nhất quốc gia và/hay giải phĩng khỏi sự cai trị nước ngồi. Như một hậu quả của nĩ, giai đoạn từ 1815 tới 1871 chứng kiến nhiều nỗ lực cách mạng và các cuộc chiến tranh giành độc lập. Napoleon III, cháu của Napoleon I, quay trở về từ nơi bị trục xuất là Anh Quốc năm 1848 và được bầu vào nghị viện Pháp, và sau đĩ là "Hồng thân Tổng thống" trong một cuộc đảo chính tự phong mình làm Hồng đế, một hành động sau này đã được đa số cử tri Pháp phê chuẩn. Ơng đã giúp đỡ cho sự thống nhất của Ý khi chiến đấu chống lại Đế chế Ao và trong cuộc Chiến tranh Crimea với Anh và Đế chế Ottoman chống lại Nga. Đế chế của ơng sụp đổ sau một thất bại nặng của Pháp trước người Phổ khiến ơng bị bắt giữ. Sau đĩ Pháp trở thành một nhà nước cộng hịa yếu ớt từ chối đàm phán và bị Phổ đánh bại sau ít tháng. Tại Versailles, Vua Wilhelm I của Phổ tuyên bố trở thành Hồng đế Đức, và nhà nước Đức hiện đại đã ra đời. Ngay cả khi các phong trào cách mạng thường xuyên bị đánh bại, đa số các nước Châu Âu đã trở thành những quốc gia lập hiến (chứ khơng phải là chuyên chế) ở thời điểm năm 1871, và Đức cùng Ý đã phát triển trở thành các quốc gia. Thế kỷ 19 cũng chứng kiến sự xuất hiện của Đế chế Anh như cường quốc số một thế giới phần lớn nhờ cuộc Cách mạng Cơng nghiệp và thắng lợi sau những cuộc chiến tranh Napoleon. Hồng đế Friedrich III lên thay vua cha Wilhelm I, ơng là một vị vua mạnh mẽ, gắn liền với phong trào tự do Đức thời đĩ. Thế nhưng ơng mất sớm vào năm 1888. [101] [ ] Các đế chế Bài chi tiết: Các đế chế thuộc địa
  54. Xem thêm thơng tin: Lịch sử Chủ nghĩa thực dân, Đế chế Ottoman, Đế chế Habsburg, Đế chế Nga, Đế chế thuộc địa Pháp, Đế chế Anh, và Đế chế Hà Lan Cuộc Triển lãm Thế giới tại Paris năm 1884 Hịa bình chỉ kéo dài tới khi Đế chế Ottoman đã suy tàn tới mức trở thành miếng mồi cho các cường quốc khác. (Xem Lịch sử vùng Balkan.) Nĩ gây ra cuộc Chiến tranh Crimea năm 1854 và bắt đầu một giai đoạn của những cuộc xung đột nhỏ liên tục giữa các đế chế Châu Âu đang mở rộng ra tồn thế giới và đặt cơ sở cho Chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Nĩ thay đổi lần thứ ba với sự chấm dứt của nhiều cuộc chiến khiến Vương quốc Sardinia và Vương quốc Phổ bị sáp nhập trở thành một phần của Ý và Đức, làm thay đổi mạnh cán cân quyền lực ở Châu Âu. Từ năm 1870, triều đình Bismarck đã đẩy Châu Âu vào một tình thế nghiêm trọng. Đức dần tái lập các quan hệ, tìm kiếm các liên minh với Nga và Anh, để điều khiển quyền lực ngày càng tăng của Đức. Theo cách này, hai phía đối lập hình thành nên ở Châu Âu, cải thiện các lực lượng quân đội và đồng minh theo thời gian. [ ] Từ năm 1914 tới 1991 Xem thêm: Thế kỷ 20
  55. Hầm hào trở thành một trong những biểu tượng mạnh nhất của Chiến tranh thế giới lần thứ nhất. "Thế kỷ hai mươi ngắn", từ năm 1914 tới năm 1991, chứng kiến cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, Chiến tranh thế giới lần thứ hai và Chiến tranh Lạnh, với sự trỗi dậy và sụp đổ của Phát xít Đức và của Liên bang Xơ viết. Các sự kiện thảm họa đánh dấu sự chấm dứt của các đế chế thuộc địa và dẫn tới sự mở rộng của quá trình giải thực. Sự sụp đổ của Liên bang Xơ viết năm 1989 tới 1991 khiến Hoa Kỳ trở thành siêu cường duy nhất trên thế giới và dẫn tới sự sụp đổ của Bức màn sắt, sự thống nhất nước Đức và một quá trình hội nhập Châu Âu đang diễn ra ngày càng nhanh chĩng. [ ] Khải huyền Bài chi tiết: Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, Cách mạng Nga (1917), Hiệp ước Versailles, Đại giảm phát, và Chiến tranh thế giới lần thứ hai Sau một sự hịa bình khá mong manh trong hầu hết thế kỷ 19, sự đối đầu giữa các cường quốc Châu Âu nổ ra năm 1914, khi Chiến tranh thế giới lần thứ nhất bắt đầu. Hơn 60 triệu binh sĩ Châu Âu được huy động trong giai đoạn 1914 – 1918.[102] Một bên là Đức, Áo-Hung, Đế chế Ottoman và Bulgaria (Liên minh trung tâm/Liên minh ba nước), phía bên kia là Serbia và Đồng minh ba nước - liên
  56. minh lỏng lẻo gồm Pháp, Anh Quốc và Nga, với Ý gia nhập năm 1915 và Hoa Kỳ năm 1917. Dù cĩ sự rút lui của Nga năm 1917 (cuộc chiến là một trong những nguyên nhân chính của cuộc Cách mạng Nga, dãn tới sự thành lập nhà nước Liên bang Xơ viết), Liên minh cuối cùng chấm dứt vào mùa hè năm 1918. Theo Hiệp ước Versailles (1919) các nước thắng trận đặt ra các điều kiện khá khắt khe với Đức và cơng nhận các nước mới như Ba Lan, Tiệp Khắc, Hungary, Áo, Nam Tư, Phần Lan, Estonia, Latvia, Litva) được thành lập ở Trung Âu bên ngồi các đế chế Đức, Áo-Hung, Nga khơng cịn tồn tại nữa, được cho là căn bản của sự tự quyết dân tộc. Đa số các quốc gia này tham gia vào các cuộc chiến tranh địa phương, cuộc chiến lớn nhất là Chiến tranh Ba Lan-Xơ viết (1919-1921). Trong những thập kỷ sau đĩ, nỗi sợ hãi Chủ nghĩa Cộng sản và Đại giảm phát giai đoạn 1929-1933 dẫn tới sự trỗi dậy của các chính phủ quốc gia cực đoan – thỉnh thoảng được liên minh lỏng lẻo dưới tên gọi chủ nghĩa phát xít – tại Ý (1922), Đức (1933), Tây Ban Nha (sau một cuộc nội chiến chấm dứt năm 1939) và các quốc gia khác như Hungary. "Hịa bình, Bánh mì và Ruộng đất" là khẩu hiệu cách mạng của đảng Bolshevik và Lenin với người dân Nga, đã kiệt lực vì chiến tranh
  57. Sau khi liên minh với nước Ý của Mussolini trong "Hiệp ước Thép" và ký một hiệp ước khơng xâm phạm lẫn nhau với Liên bang Xơ viết, và một quá trình xây dựng quân đội ở cuối những năm 1930 độc tài người Đức Adolf Hitler bắt đầu cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai ngày 1 tháng 9 năm 1939 tấn cơng Ba Lan. Sau những thắng lợi ban đầu (chủ yếu chinh phục phía tây Ba Lan, đa phần Scandinavia, Pháp và Balkan trước năm 1941) phe Trục bắt đầu mở rộng năm 1941. Tư tưởng thù địch của Hitler là những người Cộng sản tại Nga nhưng bởi nước Đức khơng thể đánh bại Anh Quốc và Ý đã thất bại ở Bắc Phi và Địa Trung Hải lực lượng phe trục bị chia rẽ giữa các đơn vị đồn trú ở Tây Âu và Scandinavia và cả lực lượng tấn cơng Châu Phi. Vì thế, cuộc tấn cơng vào Liên bang Xơ viết (nước đã cùng Đức phân chia Trung Âu năm 1939-1940) khơng diễn ra với sức mạnh lớn nhất. Dù cĩ những thắng lợi ban đầu, quân đội Đức đã bị chặn lại trước thủ đơ Mát-xcơ-va tháng 12 năm 1941. Năm sau đĩ, vận mệnh đổi chiều và người Đức bắt đầu phải chịu một loạt thất bại, ví dụ như cuộc phong toả Stalingrad và tại Kursk. Trong lúc ấy, Đế quốc Nhật Bản (đồng minh với Đức và Ý từ tháng 9 năm 1940) tấn cơng Anh ở Đơng Nam Á và Hoa Kỳ tại Hawaii ngày 7 tháng 12 năm 1941; Sau đĩ Đức mở rộng tồn bộ phạm vi cuộc chiến khi tuyên chiến với Hoa Kỳ. Cuộc chiến giữa phe Trục (Đức, Ý , và Nhật Bản) cùng Đồng Minh (Đế chế Anh, Liên bang Xơ viết và Hoa Kỳ). Đồng minh giành thắng lợi ở Bắc Phi, tiến cơng nước Ý năm 1943, và tiến vào nước Pháp bị chiếm đĩng năm 1944. Mùa xuân năm 1945 chính nước Đức cũng bị tấn cơng từ hướng Đơng bởi Liên xơ và từ hướng tây bởi các lực lượng đồng minh khác; Hitler tự sát và Đức đầu hàng đầu tháng 5 chấm dứt chiến tranh ở Châu Âu. Giai đoạn này được ghi dấu bởi sự diệt chủng được cơng nghiệp hĩa và kế hoạch hố. Đức bắt đầu tàn sát cĩ hệ thống hơn 11 triệu người, gồm đa số người Do Thái ở Châu Âu và người Gypsies cũng như hàng triệu người Ba Lan và người Slav Xơ viết. Hệ thống lao động cưỡng bức,[cần dẫn nguồn] trục xuất và nạn đĩi tại Ukraine ở
  58. Liên Xơ cũng gây ra mức độ thiệt hại nhân mạng tương tự.[cần dẫn nguồn] Trong và sau cuộc chiến hàng triệu thường dân đã bị ảnh hưởng bởi các cuộc di cư bắt buộc. [cần dẫn nguồn] [ ] Chiến tranh Lạnh Bài chi tiết: Chiến tranh Lạnh, NATO, Kế hoạch Marshall, và Cộng đồng Kinh tế châu Âu Cơng nhân xây dựng Đơng Đức đang xây Bức tường Berlin, 20 tháng 11 năm 1961 Cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất và đặc biệt là Chiến tranh thế giới lần thứ hai đã chấm dứt vị trí thống trị của Tây Âu. Bản đồ Châu Âu được vẽ và phân chia lại trong Hội nghị Yalta khi nĩ trở thành vùng trung tâm chú ý của cuộc Chiến tranh Lạnh giữa hai khối, các quốc gia phương Tây và khối Đơng Âu. Hoa Kỳ và Tây Âu (Anh Quốc, Pháp, Ý, Hà Lan, Tây Đức, v.v ) thành lập liên minh NATO như một sự phịng vệ chống lại một cuộc xâm lược cĩ thể diễn ra từ Liên bang Xơ Viết. Sau này, Liên bang Xơ viết và Đơng Âu (Bulgaria, Tiệp Khắc, Cộng hịa Dân chủ Đức, Hungary, Ba Lan, và Romania) thành lập Khối hiệp ước Warszawa như một sự phịng vệ chống lại một cuộc xâm lược cĩ thể diễn ra từ Hoa Kỳ.
  59. Trong lúc ấy, Tây Âu bắt đầu một quá trình hội nhập kinh tế và chính trị chậm rãi, với mong ước thống nhất Châu Âu và ngăn chặn một cuộc chiến tranh khác. Quá trình này cuối cùng dẫn tới sự phát triển của các tổ chức như Liên minh châu Âu và Hội đồng châu Âu. Phong trào Solidarność những năm 1980 với sự suy yếu của chính quyền Xã hội chủ nghĩa tại Ba Lan. Lãnh tụ Liên Xơ Mikhail Gorbachev khởi xướng perestroika và glasnost, làm suy yếu ảnh hưởng Liên bang Xơ Viết ở Đơng Âu. Các chính phủ được Liên Xơ bảo trợ sụp đổ, và tới năm 1990 Cộng hịa Liên bang Đức đã sáp nhập Cộng hịa Dân chủ Đức. Năm 1991 tới lượt chính Liên bang Xơ Viết sụp đổ, phân chia thành mười lăm nước cộng hịa, Nga giữ ghế của Liên bang Xơ Viết tại Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc. Cuộc tan rã bạo lực nhất diễn ra tại Nam Tư, ở vùng Balkan. Bốn nước (Slovenia, Croatia, Bosnia và Herzegovina và Macedonia) trong sáu nước cộng hịa thuộc Nam Tư tuyên bố độc lập và hầu hết trong số họ đều phải trải qua các cuộc chiến tranh đẫm máu, ở một số nơi kéo dài tới tận năm 1995. Năm 2006 Montenegro ly khai và trở thành một quốc gia độc lập, tiếp theo đĩ là Kosovo, trước kia là một tỉnh tự trị của Serbia, năm 2008. Trong giai đoạn hậu Chiến tranh Lạnh, NATO và EU dần thu nạp hầu hết các quốc gia thành viên cũ của Khối hiệp ước Warszawa. [ ] Lịch sử gần đây Xem thêm thơng tin: Lịch sử Liên minh Châu Âu, Hội nhập Châu Âu, và Thời kỳ hậu Chiến tranh Lạnh
  60. Cờ Châu Âu Năm 1992, Hiệp ước về Liên minh Châu Âu được ký kết giữa các thành viên Liên minh Châu Âu (EU). Sự kiện này đã biến 'Dự án Châu Âu' từ Cộng đồng kinh tế với một số định hướng chính trị, trở thành Liên minh ở mức độ hợp tác sâu hơn. Năm 1985 Thỏa thuận Schengen đã tạo ra các biên giới mở bỏ kiểm sốt hộ chiếu giữa các quốc gia thành viên.[103] Một đồng tiền tệ chung cho hầu hết quốc gia Châu Âu, đồng euro, được thiết lập về mặt điện tử năm 1999, chính thức liên kết đồng tiền của mỗi quốc gia thành viên. Đồng tiền tệ mới được đưa vào lưu hành năm 2002 và các đồng tiền tệ cũ bị bãi bỏ. Chỉ ba nước trong số 15 quốc gia thành viên khi ấy quyết định khơng sử dụng đồng euro (Anh Quốc, Đan Mạch và Thụy Điển). Năm 2004 EU tiến hành mở rộng về phía tây, kết nạp 10 quốc gia thành viên mới (tám trong số đĩ là các quốc gia cộng sản trước kia). Hai nước nữa gia nhập năm 2007, biến nĩ thành liên minh của 27 quốc gia. Một hiệp ước thành lập một hiến pháp cho Liên minh Châu Âu được ký kết tại Rơ- ma năm 2004, dự định thay thế tồn bộ hiệp ước trước đĩ bằng một tài liệu duy nhất. Tuy nhiên, nĩ chưa bao giờ hồn thành giai đoạn phê chuẩn sau khi bị các cử tri Pháp và Hà Lan bác bỏ trong cuộc trưng cầu dân ý. Năm 2007, các quốc gia thành viên đồng ý thay thế đề xuất này bằng một Hiệp ước Cải cách mới, sẽ đổi chứ khơng thay thế các hiệp ước đang cĩ. Hiệp ước này được ký ngày 13 tháng 12 năm 2007, và sẽ cĩ hiệu lực vào tháng 1 năm 2009 nếu được phê chuẩn trước thời hạn đĩ. Hiệp ước này sẽ khiến Liên minh Châu Âu lần đầu tiên cĩ một Chủ tịch và một Bộ trưởng ngoại giao thường trực. Các nước vùng Balkan là một phần của Châu Âu dường như sẽ là các quốc gia tiếp theo gia nhập Liên minh Châu Âu, với Croatia được hy vọng sẽ là thành viên trước năm 2010.
  61. [ ] Xem thêm Lịch sử văn minh phương Tây [ ] Tài liệu tham khảo 1. ^ Norman Davies, Europe: a history, trang 131 2. ^ Norman Davies, Europe: a history, các trang 98-102. 3. ^ Norman Davies, Europe: a history, các trang 151-156. 4. ^ Norman Davies, Europe: a history, trang 192 5. ^ D. H. Lawrence, Philip Crumpton, Movements in European History, trang 24 6. ^ Norman Davies, Europe: a history, các trang 210-241. 7. ^ Norman Davies, Europe: a history, các trang 244-253. 8. ^ Norman Davies, Europe: a history, các trang 301-306. 9. ^ Norman Davies, Europe: a history, Oxford University Press, 1996, ISBN 0-19-820171-0. Trang 243. 10. ^ Norman Davies, Europe: a history, trang 408 11. ^ Norman Davies, Europe: a history, trang 568 12. ^ Norman Davies, Europe: a history, trang 485 13. ^ Euan Cameron, Early modern Europe: an Oxford history, các trang 222- 224.
  62. 14. ^ Hamish M. Scott, The emergence of the Eastern powers, 1756-1775, trang 1 15. ^ Norman Davies, Europe: a history, các trang 649-653. 16. ^ Euan Cameron, Early modern Europe: an Oxford history, các trang 313- 319. 17. ^ “Socrates”. 1911 Encyclopaedia Britannica (8 tháng 10 năm 1911). Truy cập 4 tháng 3 năm 2008. 18. ^ Rosalind Murray, The Greeks, A. & C. Black, 1931. Trang 43. 19. ^ Steven R. Ward, Georgetown University. Center for Peace and Security Studies, Immortal: a military history of Iran and its armed forces, Georgetown University Press, 2009, trang 11. ISBN 1-58901-258-5. 20. ^ a b c Steven R. Ward, Georgetown University. Center for Peace and Security Studies, Immortal: a military history of Iran and its armed forces, trang 13 21. ^ Jay Luvaas, Napoleon on the Art of War, Simon and Schuster, 2001, ISBN 0-7432-1684-9. Trang 39. 22. ^ Jay Luvaas, Frederick the Great on the Art of War, Da Capo Press, 1999, ISBN 0-306-80908-7. Trang 211. 23. ^ Christopher Duffy, Frederick the Great: A Military Life, trang 309 24. ^ Bowersock, "The Vanishing Paradigm of the Fall of Rome" Bulletin of the American Academy of Arts and Sciences 49.8 (May 1996:29-43) p. 31.
  63. 25. ^ Hunt, Lynn; Thomas R. Martin, Barbara H. Rosenwein, R. Po-chia Hsia, Bonnie G. Smith (2001). The Making of the West, Peoples and Cultures, Volume A: To 1500. Bedford / St. Martins. 256. ISBN 0-312-18365-8. OCLC 229955165 45837131. 26. ^ history of Europe:: The Middle Ages – Britannica Online Encyclopedia 27. ^ Các sự kiện được dùng để đánh dấu sự khởi đầu giai đoạn gồm sự cướp phá thành Rơ-ma của người Goths (410), sự phế truất vị Hồng đế Tây La Mã cuối cùng (476), Trận Tolbiac (496) và cuộc Chiến tranh Gothic (535– 552). Các sự kiện đặc biệt đánh dấu sự kết thúc của nĩ gồm sự thành lập Đế quốc La Mã Thần thánh bởi Otto I Đại đế (962), Sự phân ly Vĩ đại (1054) và cuộc Chinh phục Norman Anh (1066). 28. ^ Fletcher, Banister, "Sir Banister Fletcher's A History of Architecture", Architectural Press; 20 edition (11 September 1996), ISBN-13: 978- 0750622677, pp 172 29. ^ The History of the Bubonic Plague 30. ^ Scientists Identify Genes Critical to Transmission of Bubonic Plague 31. ^ An Empire's Epidemic 32. ^ Justinian's Flea 33. ^ The Great Arab Conquests 34. ^ The Destruction of Kiev 35. ^ Cantor, p. 480. 36. ^ a b c d e f Norman Davies, Europe: a history, trang 560
  64. 37. ^ Conquest in the Americas 38. ^ và kém thành cơng hơn là người Thụy Điển và Hà Lan. 39. ^ Thirty Years' War, Encyclopỉdia Britannica 40. ^ Norman Davies, Europe: a history, trang 554 41. ^ Norman Davies, Europe: a history, trang 564 42. ^ Germany - The Thirty Years' War - The Peace of Westphalia 43. ^ Norman Davies, Europe: a history, trang 629 44. ^ Norman Davies, Europe: a history, trang 1284 45. ^ Christopher Duffy, The wild goose and the eagle: a life of Marshal von Browne, 1705-1757, Chatto & Windus, 1964, trang 13 46. ^ Christopher Duffy, Russia's military way to the West: origins and nature of Russian military power, 1700-1800, Routledge & Kegan Paul, 1981. Trang 53 47. ^ a b Norman Davies, Europe: a history, trang 647 48. ^ Norman Davies, Europe: a history, trang 656 49. ^ Norman Davies, Europe: a history, trang 640 50. ^ Gerhard Ritter, The Sword and the Scepter: The Prussian tradition, 1740- 1890, University of Miami Press, 1969. Trang 25. 51. ^ a b Norman Davies, Europe: a history, trang 649
  65. 52. ^ Christopher Duffy, Borodino and the War of 1812, Seeley, Service, 1972, ISBN 0-85422-077-1. 53. ^ Angus Konstam, Poltava 1709: Russia Comes of Age, Osprey Publishing, 1994. ISBN 1-85532-416-4. 54. ^ Angus Konstam, Poltava 1709: Russia Comes of Age, Bìa sau 55. ^ Gerhard Ritter, Frederick the Great : a historical profile, trang 139 56. ^ Angus Konstam, Poltava 1709: Russia Comes of Age, trang 88 57. ^ Angus Konstam, Poltava 1709: Russia Comes of Age, trang I 58. ^ William J. Duiker, Jackson J. Spielvogel, World History, Tập 1, Cengage Learning, 2009. ISBN 0-495-56902-X. 59. ^ Christopher Duffy, The military experience in the age of reason, trang 41 60. ^ Christopher Duffy, The military experience in the age of reason, Routledge, 1987. ISBN 0-7102-1024-8. 61. ^ Trevor Nevitt Dupuy, The military life of Frederick the Great of Prussia, F. Watts, 1969. Trang 23. 62. ^ Christopher Duffy, Frederick the Great: A Military Life, Bìa sau (được Google Book tính là trang 412). Routledge, 1988, ISBN 0-415-00276-1. 63. ^ a b Christopher Duffy, Frederick the Great: A Military Life, trang XII 64. ^ Christopher Duffy, Frederick the Great: A Military Life, trang XVI 65. ^ Norman Davies, Europe: a history, trang 648
  66. 66. ^ Gerhard Ritter, Frederick the Great: a historical profile, trang 76 67. ^ Gerhard Ritter, Frederick the Great: a historical profile, trang 140 68. ^ Gerhard Ritter, Frederick the Great: a historical profile, trang 91 69. ^ Christopher Duffy, Frederick the Great: A Military Life, trang 73 70. ^ Gerhard Ritter, Frederick the Great : a historical profile, trang 92 71. ^ Gerhard Ritter, Frederick the Great : a historical profile, trang 95 72. ^ Gerhard Ritter, Frederick the Great: a historical profile, trang 54 73. ^ Gerhard Ritter, Frederick the Great : a historical profile, trang 42 74. ^ a b Gerhard Ritter, Frederick the Great: a historical profile, trang 133 75. ^ Gerhard Ritter, Frederick the Great: a historical profile, trang 132 76. ^ Gerhard Ritter, Frederick the Great : a historical profile, trang 96 77. ^ Gerhard Ritter, Frederick the Great : a historical profile, trang 96 78. ^ Gerhard Ritter, Frederick the Great : a historical profile, trang 186 79. ^ Gerhard Ritter, Frederick the Great: a historical profile, trang 115 80. ^ Christopher Duffy, Frederick the Great: A Military Life, trang 311 81. ^ Christopher Duffy, Frederick the Great: A Military Life, trang 153 82. ^ Gerhard Ritter, Frederick the Great: a historical profile, University of California Press, 1968. Trang 125.
  67. 83. ^ Christopher Duffy, Frederick the Great: A Military Life, trang 242 84. ^ Gerhard Ritter, Frederick the Great: a historical profile, trang 126 85. ^ Gerhard Ritter, Frederick the Great: a historical profile, trang 127 86. ^ Gerhard Ritter, The Sword and the Scepter: The Prussian tradition, 1740- 1890, trang 30 87. ^ Christopher Duffy, Frederick the Great: A Military Life, trang 263 88. ^ Christopher Duffy, Frederick the Great: A Military Life, trang 266 89. ^ Christopher Duffy, Frederick the Great: A Military Life, trang 271 90. ^ Gerhard Ritter, Frederick the Great: a historical profile, trang 197 91. ^ Christopher Duffy, Frederick the Great: A Military Life, trang 279 92. ^ Christopher Duffy, Frederick the Great: A Military Life, trang 281 93. ^ Christopher M. Clark, Iron kingdom: the rise and downfall of Prussia, 1600-1947, trang XXII 94. ^ Gerhard Ritter, Frederick the Great : a historical profile, trang 154 95. ^ Business and Economics. Leading Issues in Economic Development, Oxford University Press US. ISBN 0-19-511589-9 Read it 96. ^ Russell Brown, Lester. Eco-Economy, James & James / Earthscan. ISBN 1-85383-904-3 Read it 97. ^ Norman Davies, Europe: a history, trang 725
  68. 98. ^ Norman Davies, Europe: a history, trang 738 99. ^ Norman Davies, Europe: a history, trang 348 100. ^ Christopher M. Clark, Iron kingdom: the rise and downfall of Prussia, 1600-1947, trang 325 101. ^ Christopher M. Clark, Iron kingdom: the rise and downfall of Prussia, 1600-1947, Harvard University Press, 2006, ISBN 0-674-02385-4. Trang 589. 102. ^ The Treaty of Versailles and its Consequences 103. ^ “A Europe without frontiers”. Europa (web portal). Truy cập 25 tháng 6 năm 2007