Lập trình C cho VXL - Cơ bản

pdf 16 trang phuongnguyen 7630
Bạn đang xem tài liệu "Lập trình C cho VXL - Cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdflap_trinh_c_cho_vxl_co_ban.pdf

Nội dung text: Lập trình C cho VXL - Cơ bản

  1. 2007 Lập trình C cho VXL - Cơ bản Vagam ‐ giotdang ntuan BIA 8/15/2007
  2. Lập trình C cho VXL - Cơ bản VAGAM - giotdang Lập trình C cho VXL - Cơ bản I.Giới thiệu C là một ngôn ngữ khá mạnh và rất nhiều ngưòi dùng .Nếu nói số lệnh cơ bản của C thì không nhiều . Nhưng đối với lập trình cho vxl , chúng ta chi cần biết số lượng lệnh không nhiều . Đầu tiên bạn phải làm quen với Các kiểu toán tử ở C Các kiểu dữ liệu Cẩu trúc cơ bản của một chương trình Các cấu trúc điều khiển (chính các tập lệnh ) Cấu trúc điều kiện : if và else Các cấu trúc lặp Vòng lặp while Vòng lặp do while Vòng lặp for Lệnh break. Cấu trúc lựa chọn: switch. case Biết sử dụng các hàm và chương trình con . II.Cơ bản C 1. Các chỉ thị trước xử lý của Keil C // chu thich / chu thich */ Đây là dòng chú thích. Tất cả các dòng bắt đầu bằng hai dấu sổ (//) được coi là chút thích mà chúng không có bất kì một ảnh hưởng nào đến hoạt động của chương trình. Chúng có thể được các lập trình viên dùng để giải thích hay bình phẩm bên trong mã nguồn của chương trình. Trong trường hợp này, dòng chú thích là một giải thích ngắn gọn những gì mà chương trình chúng ta làm. Còn trong dấu (/* */) bạn có thể chú thích bao nhiêu dòng tuỳ thích ,
  3. Lập trình C cho VXL - Cơ bản VAGAM - giotdang #include hoặc #include "AT89X52.H" trình biên dịch sẽ gọi file thư viện của 89 ra (cơ bản là 51 cũng như 52) #define bien_thay_the bien Vd #define Congtac P0_6 port0.6 được đặt tên là congtac , khi ta gọi tên này trình biên dịch Keil sẽ tự chuyển tới bit quản lý P0_6 Note :cách viết P0_6 phụ thuộc vào từng trình biên dịch , có chương trình thì lại viết là P0.6 , còn keil C viết như cách đầu #define m_left_tien P1_5 #define m_left_lui P1_4 #define m_left_forward m_left_tien=0;m_left_lui=1; các bạn chú ý đây là một cách sử dụng marco trong C khi mình gọi m_left_forward thì chân P1_5 = 0 và P1_4=1 Các viết này gần như cho chúng ta một chương trình con , tuy nhiên không nên quá lạm dụng nó Một ưu điểm nổi bật của C là các bạn có thể tạo ra các bộ thư viện . Ví dụ sau là tạo thư viện thuvien.h (đuôi .h bạn có thể tạo bằng cách save as *.h ở Keil C ). #ifndef _thuvien_H #define _thuvien_H //mã chương trình #endif 2. Các toán tử : ->Toán tử gán (=). Ex:
  4. Lập trình C cho VXL - Cơ bản VAGAM - giotdang b = 5; a = 2 + b; a = 2 + (b = 5); a = b = c = 5; ->Các toán tử số học ( +, -, *, /, % ) + cộng - trừ * nhân / chia % lấy phần dư (trong phép chia) ->Các toán tử gán phức hợp (+=, -=, *=, /=, %=, >>=, a+=1; a=a+1; tính chất tiền tố hoặc hậu tố (++a) # (a++) Ex B=3; B=3;A=++B; // A is 4, B is 4 B=3; A=B++; // A is 3, B is 4 -> Các toán tử quan hệ ( ==, !=, >, =, Lớn hơn = Lớn hơn hoặc bằng < = Nhỏ hơn hoặc bằng EX
  5. Lập trình C cho VXL - Cơ bản VAGAM - giotdang (7 == 5) sẽ trả giá trị false (6 >= 6) sẽ trả giá trị true tất nhiên thay vì sử dụng các số, chúng ta có thể sử dụng bất cứ biểu thức nào. Cho a=2, b=3 và c=6 (a*b >= c) sẽ trả giá trị true. (b+4 Các toán tử logic ( !, &&, || ). ! NOT && AND || OR EX: !(5 == 5) trả về false vì biểu thức bên phải (5 == 5) có giá trị true. !(6 6) ) trả về false ( true && false ). ( (5 == 5) -> Các toán tử thao tác bit ( &, |, ^, ~, > ). & AND Logical AND | OR Logical OR ^ XOR Logical exclusive OR ~ NOT Đảo ngược bit > SHR Dịch bit sang phải ->Thứ tự ưu tiên của các toán tử Thứ Toán tử Mô tả Associativity tự 1 :: scope Trái
  6. Lập trình C cho VXL - Cơ bản VAGAM - giotdang 2 () [ ] -> . sizeof Trái ++ tăng/giảm ~ Đảo ngược bit ! NOT 3 Phải & * Toán tử con trỏ (type) Chuyển đổi kiểu + - Dương hoặc âm 4 * / % Toán tử số học Trái 5 + - Toán tử số học Trái 6 > Dịch bit Trái 7 >= Toán tử quan hệ Trái 8 == != Toán tử quan hệ Trái 9 & ^ | Toán tử thao tác bit Trái 10 && || Toán tử logic Trái 11 ?: Toán tử điều kiện Phải = += -= *= /= %= 12 Toán tử gán Phải >>= <<= &= ^= |= 13 , Dấu phẩy Trái 3. Các kiểu dữ liệu Các kiểu biến.chuẩn Type Bits Bytes Range char 8 1 ‐128 to +127 unsigned char 8 1 0 to 255 enum 16 2 ‐32,768 to +32,767 short 16 2 ‐32,768 to +32,767 unsigned short 16 2 0 to 65,535
  7. Lập trình C cho VXL - Cơ bản VAGAM - giotdang int 16 2 ‐32,768 to +32,767 unsigned int 16 2 0 to 65,535 ‐2,147,483,648 to long 32 4 +2,147,483,647 unsigned long 32 4 0 to 4,294,697,295 Kiểu dữ liệu trong Keil C Type Bits Bytes Range bit 1 0 0 to 1 sbit 1 0 0 to 1 sfr 8 1 0 to 255 sf16 16 2 0 to 65,535 4. Cấu trúc cơ bản của 1 chương trình C //Các chỉ thị tiền định #include //Gọi thư viện có sẵn cách viết khác "*.h" #define led1 PORTA.0 //dùng định nghĩa các biến char bien1,bien2; //cac bien can dung int a,b; void chuongtrinhcon(unsigned int b) // chuong trinh con { } int ham(void) // chuong trinh con dang ham { . Return(a); }
  8. Lập trình C cho VXL - Cơ bản VAGAM - giotdang void main(void) //chương trình chính { int a; // khai bao bien dang so nguyen chuongtrinhcon(); a = ham(); } Chương trình con là nơi các bạn viết các chương trình nhỏ , rất tiện cho các đoạn lệnh gặp lại nhiều lần . Chương trình con có thể có thể gọi ở trong chương trình chính bất kì đâu . Hàm là chương trình con trả vể cho mình một giá trị. Cách sử dụng hàm và chương trình con các bạn nên tham khảo thêm quyển kĩ thuật lập trình C để hiểu rõ hơn . 5. Các lệnh cơ bản của C Cấu trúc điều kiện: if và else ->if (condition) statement if (x == 100) x++; nếu x=100 thì tăng x thêm 1 ->if (condition) statement1 else statement2 if (x == 100) x++; else x- -; Các cấu trúc lặp Vòng lặp while . Dạng của nó như sau: while (expression) statement while(1) {}; Tạo vòng lặp mãi mãi , rất hay đùng trong lập trình VXL .Chương trình chính sẽ được viết trong dấu ngoặc. Vòng lặp do-while Dạng thức: do statement while (condition); do {
  9. Lập trình C cho VXL - Cơ bản VAGAM - giotdang x++; // cho nay cac ban co the viet nhieu cau lenh , } while(x>10) tăng giá trị của x cho đến khi x > 10 Chức năng của nó là hoàn toàn giống vòng lặp while chỉ trừ có một điều là điều kiện điều khiển vòng lặp được tính toán sau khi statement được thực hiện, vì vậy statement sẽ được thực hiện ít nhất một lần ngay cả khi condition không bao giờ được thoả mãn .Như vd trên kể cả x >10 thì nơ vẫn tăng giá trị 1 lần trước khi thoát nếu x=100 thì tăng x thêm 1 còn không thì giảm x. Vòng lặp for . Dạng thức: for (initialization; condition; increase) statement; và chức năng chính của nó là lặp lại statement chừng nào condition còn mang giá trị đúng, như trong vòng lặp while. Nhưng thêm vào đó, for cung cấp chỗ dành cho lệnh khởi tạo và lệnh tăng. Vì vậy vòng lặp này được thiết kế đặc biệt lặp lại một hành động với một số lần xác định. Cách thức hoạt động của nó như sau: 1, initialization được thực hiện. Nói chung nó đặt một giá khí ban đầu cho biến điều khiển. Lệnh này được thực hiện chỉ một lần. 2, condition được kiểm tra, nếu nó là đúng vòng lặp tiếp tục còn nếu không vòng lặp kết thúc và statement được bỏ qua. 3, statement được thực hiện. Nó có thể là một lệnh đơn hoặc là một khối lệnh được bao trong một cặp ngoặc nhọn. 4, Cuối cùng, increase được thực hiện để tăng biến điều khiển và vòng lặp quay trở lại bước 2. Phần khởi tạo và lệnh tăng không bắt buộc phải có. Chúng có thể được bỏ qua nhưng vẫn phải có dấu chấm phẩy ngăn cách giữa các phần. Vì vậy, chúng ta có thể viết for (;n<10;) hoặc for (;n<10;n++). Bằng cách sử dụng dấu phẩy, chúng ta có thể dùng nhiều lệnh trong bất kì trường nào trong vòng for, như là trong phần khởi tạo. Ví dụ chúng ta có thể khởi tạo một lúc nhiều biến trong vòng lặp: for ( n=0, i=100 ; n!=i ; n++, i ) { // cái gì ở đây cũng được } Vi dụ điển hình nhất trong lập trình VXL void delayms(int n) { int i,j; // khai bao bien chi trong chuong trinh con for (i=0;i<n;i++) for (j=0;j<1500;j++) { } // tham so j tuy thach anh toc do vxl ma cac
  10. Lập trình C cho VXL - Cơ bản VAGAM - giotdang //ban thay doi cho phu hop } Các lệnh rẽ nhánh và lệnh nhảy Lệnh break. Sử dụng break chúng ta có thể thoát khỏi vòng lặp ngay cả khi điều kiện để nó kết thúc chưa được thoả mãn. Lệnh này có thể được dùng để kết thúc một vòng lặp không xác định hay buộc nó phải kết thúc giữa chừng thay vì kết thúc một cách bình thường. Ví dụ, chúng ta sẽ dừng việc đếm ngược trước khi nó kết thúc: Lệnh continue. Lệnh continue làm cho chương trình bỏ qua phần còn lại của vòng lặp và nhảy sang lần lặp tiếp theo. Ví dụ chúng ta sẽ bỏ qua số 5 trong phần đếm ngược: Lệnh goto. Lệnh này cho phép nhảy vô điều kiện tới bất kì điểm nào trong chương trình. Nói chung bạn nên tránh dùng nó trong chương trình C++. Tuy nhiên chúng ta vẫn có một ví dụ dùng lệnh goto để đếm ngược: Hàm exit. Mục đích của exit là kết thúc chương trình và trả về một mã xác định. Dạng thức của nó như sau void exit (int exit code); exit code được dùng bởi một số hệ điều hành hoặc có thể được dùng bởi các chương trình gọi. Theo quy ước, mã trả về 0 có nghĩa là chương trình kết thúc bình thường còn các giá trị khác 0 có nghĩa là có lỗi. các lệnh trên mình chủ yếu chỉ dùng lệnh break để thoát khỏi vòng lặp . Các lệnh khác thường rất ít dược sử dụng Đây là 1 đoạn code nhỏ mình trích ra từ chương trình của mình while(1) { lcd_gotoxy(5,0);lcd_putsf(" Run Thuan "); thuan(); if(!enter) { lcd_clear(); lcd_putsf("DA DUNG "); stop();break;} } Cấu trúc lựa chọn: switch. Cú pháp của lệnh switch hơi đặc biệt một chút. Mục đích của nó là kiểm tra một vài giá trị hằng cho một biểu thức, tương tự với những gì chúng ta làm ở đầu bài này khi liên kết một vài lệnh if và else if với nhau. Dạng thức của nó như sau: Code: switch (expression) {
  11. Lập trình C cho VXL - Cơ bản VAGAM - giotdang case constant1: block of instructions 1 break; case constant2: block of instructions 2 break; . . . default: default block of instructions } Nó hoạt động theo cách sau: switch tính biểu thức và kiểm tra xem nó có bằng constant1 hay không, nếu đúng thì nó thực hiện block of instructions 1 cho đến khi tìm thấy từ khoá break, sau đó nhảy đến phần cuối của cấu trúc lựa chọn switch. Còn nếu không, switch sẽ kiểm tra xem biểu thức có bằng constant2 hay không. Nếu đúng nó sẽ thực hiện block of instructions 2 cho đến khi tìm thấy từ khoá break. Cuối cùng, nếu giá trị biểu thức không bằng bất kì hằng nào được chỉ định ở trên (bạn có thể chỉ định bao nhiêu câu lệnh case tuỳ thích), chương trình sẽ thực hiện các lệnh trong phần default: nếu nó tồn tại vì phần này không bắt buộc phải có. nếu nút enter được bấm thì chương trình sẽ thoát ra khỏi vòng lặp while . III. C cho 8051 1. Keil Variable Extensions data địa chỉ trực tiếp MOV A, 07Fh idata địa chỉ gián tiếp MOV R0, #080h MOV A, R0 xdata bộ nhớ ngoài MOVX @DPTR code bộ nhớ chương trình MOVC @A+DPTR VD unsigned int data bien = 0; // them data vao khai bao kieu bien Chú ý rằng , bạn có thể không cần khai báo cụ thể , chỉ cần unsigned int checksum = 0; 2. Địa chỉ ngắt Vector Interrupt Interrupt address number External 0 0003h 0
  12. Lập trình C cho VXL - Cơ bản VAGAM - giotdang Timer 0 000Bh 1 External 1 0013h 2 Timer 1 001Bh 3 Serial 0023h 4 org 00h ljmp main org 0003h ljmp ngat0 org 30h main: // chuong trinh chinh Here: sjmp Here // vong lap vo tan ngat0: reti code C Code: void main // chuong trinh chinh { while(1) //vong lap vo tan sau khi thuc hien xong cong viec } void ngat0(void) interrupt 0 // chuong trinh ngat { } 3. Một ví dụ hoàn thiện về lập trình C cho 8051 #include #include #define strai3 P0_7 #define strai2 P0_6 #define strai1 P0_5 #define strai0 P0_4 #define sphai0 P0_3 #define sphai1 P0_2 #define sphai2 P0_1 #define sphai3 P0_0 ////////////////////////// #define mtraif P1_0 #define mtraib P1_1 #define mphaif P1_2 #define mphaib P1_3 #define dc1f P1_6 #define dc1b P1_7
  13. Lập trình C cho VXL - Cơ bản VAGAM - giotdang #define dc2f P1_4 #define dc2b P1_5 ////////////////////////// #define f_an0 P2_0 #define f_an1 P2_1 #define f_an2 P2_2 #define f_an3 P2_3 ////////////////////////// #define dc3f P2_4 #define dc3b P2_5 ////////////////////////// #define start P3_6 #define ctht1_batdau P3_1 #define ctht2_ketthuc P3_2 #define ctht3 P3_3 #define ctht4 P3_4 #define ctht5 P3_5 #define ctht6 P3_6 ////////////////////////// #define tien 1 #define lui 0 ////////////////////////// #define v_cham_trai 50 #define v_cham_phai 50 #define delta_v_cham_trai 20 #define delta_v_cham_phai 20 #define v_nhanh_trai 100 #define v_nhanh_phai 100 #define v_quay_trai 40 #define v_quay_phai 60 //////////////////////// //vach trang sensor=1 vach xanh sensor=0 int t=0,i=0,j=0,k=0; int vtrai=100,vphai=100; int PWMC=0; int dem=0; int dirtrai=tien,dirphai=tien; int phuongan=0; /////////////////////////// void dithang(int v_left,int v_right); void dithangcham(int v_left,int v_right); void stop(void); void quayphai(void); void quaytrai(void); void ragach(void); void pwm(void) interrupt 1 ; void khoitao(void); void hanhtrinh(void); void ham(int time,int trai,int phai); void ham2(void); //=== void main(void) { khoitao(); khoidongthang(); hanhtrinh(); ragach(); stop(); } //=== void khoitao(void) { TMOD=0x02; TH0=0xE1; TR0=1; IE=0x82; P1=0x00;P2=0x00;P3=0x00; while(!start) stop(); } //=== void khoidongthang(void)
  14. Lập trình C cho VXL - Cơ bản VAGAM - giotdang { for(i=0;i<300;i++) { dirtrai=tien;dirphai=tien; vtrai=40; vphai=40; } } //=== void khoidongquay(void) { dirtrai=tien;dirphai=tien; vtrai=90; vphai=80; for(i=1;i<=50;i++); vtrai=52; vphai=40; for(i=1;i<=580;i++); ham(90,20,20); do { dirtrai=tien;dirphai=lui; vtrai=33;vphai=10; } while(!strai3); for(i=1;i<=40;i++) { dirtrai=tien;dirphai=lui; vtrai=33; vphai=9; } do { dirtrai=lui;dirphai=tien; vtrai=15;vphai=32; } while(!strai0); ham(100,20,20); dirtrai=tien;dirphai=tien; } //=== void quayphai(void) { int ktra=0; dirtrai=tien;dirphai=lui; do { vtrai= v_quay_trai;vphai= v_quay_phai; if (sphai3) ktra++; } while(ktra<20); stop(); for(i=1;i<1000;i++){}; dirtrai=tien; dirphai=tien; } //////////////////////////////////// void quaytrai(void) { int ktra=0; dirtrai=lui;dirphai=tien; do { vtrai= 60; vphai= 40; if (strai3)ktra++; } while(ktra<20); stop(); for(i=1;i<1000;i++){}; dirtrai=tien; dirphai=tien; } //+++++++++++++++++++++++++++++++++++++ //vach trang sensor=1 vach xanh sensor=0 void stop(void) { vtrai=0; vphai=0;
  15. Lập trình C cho VXL - Cơ bản VAGAM - giotdang } //=== void dithang(int v_left,int v_right) { if(!(strai0||strai1||strai2||strai3||sphai0||sphai1||sphai2||sphai3)) // di thang { dirphai=tien;dirtrai=tien; vtrai=v_left;vphai=v_right; } else if((strai0&&strai1&&sphai0&&sphai1)) { j=0; for(i=1;i =10) { dem=dem+1;t=1 ;} else t=0; while(t)//cho qua vach trang { { //di thang dirphai=tien;dirtrai=tien; vtrai=40;vphai=40; } k=0; for(i=1;i 15) t=0; } } else if ((sphai2||sphai3)) //re phai lon { dirtrai=tien;dirphai=tien; vtrai=60;vphai=0;} else if ((strai0||strai1)) //retrainho { dirtrai=lui;dirphai=tien; vtrai=1;vphai=60; } else if ((sphai0||sphai1)) //rephainho { dirtrai=tien;dirphai=lui; vtrai=60;vphai=1; } else if ((strai2||strai3)) //re trai lon { dirtrai=tien;dirphai=tien; vtrai=0;vphai=60;} } //////////////////////////// void ragach(void) { while(!ctht2_ketthuc) { dirtrai=tien;dirphai=tien; vtrai=25;vphai=25; dc1f=1;dc1b=0; } dc1f=0;dc1b=0; // for(t=1;t<=5;t++) { for(i=1;i<=10000;i++){ dirtrai=tien;dirphai=tien; vtrai=25;vphai=25;}
  16. Lập trình C cho VXL - Cơ bản VAGAM - giotdang for(i=1;i<=10000;i++){ dirtrai=lui;dirphai=lui; vtrai=0;vphai=0;} } // dirtrai=lui;dirphai=lui; vtrai=25;vphai=25; for(i=1;i<=2000;i++); } ////////////////////////// void pwm(void) interrupt 1 { PWMC++; if(PWMC==100) PWMC=0; if(PWMC<vtrai) { mtraif=dirtrai; mtraib=!dirtrai; } else { mtraif=0; mtraib=0; } if(PWMC<vphai) { mphaif=dirphai; mphaib=!dirphai; } else { mphaif=0; mphaib=0; } } void ham(int time,int trai,int phai) { int g; for(g=0;g<=time;g++) { vphai=phai;vtrai=trai; dirtrai=tien;dirphai=tien; dirtrai=lui;dirphai=lui; } dirtrai=tien;dirphai=tien; vphai=0;vtrai=0; } Chúc các bạn học lập trình C cho vi xử lý thật nhanh nhé . Đọc phần lý thuyết cơ bản sau đó đọc bài ví dụ cuối cùng . Nếu bạn còn gì chưa hiểu , hãy post lên để nhóm vagam giúp các bạn . Thân Lê Ngọc Tuấn – giotdang1985@yahoo.com