Kỹ thuật an toàn & an toàn lao động

pptx 130 trang phuongnguyen 4200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kỹ thuật an toàn & an toàn lao động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxky_thuat_an_toan_an_toan_lao_dong.pptx

Nội dung text: Kỹ thuật an toàn & an toàn lao động

  1. CHƯƠNG 2 KỸ THUẬT AN TỒN & AN TỒN LAO ĐỘNG
  2. NỘI DUNG • NHỮNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN VỀ 1 AN TỒN • KỸ THUẬT AN TỒN KHI THIẾT KẾ 2 VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ • CÁC BIỆN PHÁP AN TỒN CHỦ YẾU 3 2
  3. KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN AN TỒN • KHÁI NIỆM VÙNG NGUY HIỂM (VNH) 1 • VNH ĐỐI VỚI CÁC LOẠI MÁY MĨC, 2 THIẾT BỊ • KHÁI NIỆM VÀ QUY ĐỊNH KHOẢNG 3 CÁCH AN TỒN • PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ AN 4 TỒN 3
  4. KỸ THUẬT AN TỒN LAO ĐỘNG? Khái niệm: Là hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức và kỹ thuật nhằm phịng ngừa sự tác động của các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất đối với người lao động
  5. TÁC NHÂN NGUY HIỂM
  6. Mối nguy tâm lý: Stress; cơng việc lặp đi, lặp lại; mối quan Mối nguy hệ giữa con người; tập quán, cơ khí? Mối nguy sinh học: Mối nguy vật lý: vi khuẩn, virus, ký khí hậu, tiếng ồn, sinh vật, nấm, . ánh sáng, Mối nguy hĩa học: hĩa chất, bụi, kim loại, dung mơi hữu cơ, khí,
  7. KHÁI NIỆM MỐI NGUY CƠ KHÍ? ❑Khái niệm: Là Yếu tố/vùng nguy hiểm của thiết bị , máy mĩc. ❑Khơng thể được loại bỏ phải được kiểm sốt để ngăn chặn thiệt hại cho NLĐ.
  8. Khái niệm Yếu tố nguy hiểm: là các yếu tố cĩ thể tác động một cách đột ngột lên cơ thể người lao động gây chấn thương hoặc tai nạn lao động.
  9. PHÂN LOẠI NHĨM YẾU TỐ NGUY HIỂM (5 loại) ➢ Nhĩm các yếu tố nguy hiểm về điện ➢ Nhĩm các yếu tố nguy hiểm về nổ ➢ Nhĩm các yếu tố nguy hiểm về nhiệt ➢ Nhĩm các yếu tố nguy hiểm hĩa chất ➢ Nhĩm các yếu tố nguy hiểm cơ học
  10. NHĨM YẾU TỐ NGUY HIỂM VỀ NHIỆT ➢Buồng kho đơng lạnh bảo quản và chế biến thực phẩm. ➢ Lị nung ➢ Lị nhiệt luyện ➢ Lị nấu kim loại ➢ Hệ thống đường ống dẫn hơi khí nĩng hoặc lạnh ➢ Các bộ phận sinh hơi và chứa hơi ➢ Các buồng đốt (than, dầu, ga ). ➢ Hàn điện, hàn hơi, hàn plasma, rèn nĩng, đúc kim loại nấu chảy v.v
  11. Nguy cơ nguy hiểm về nhiệt ➢ Gây bỏng nĩng hoặc lạnh (Xì hở, rị rỉ các mơi chất truyền thể hơi, khí, lỏng gây bỏng nĩng hoặc lạnh đối với cơ thể) ➢ Gây cháy (Văng bắn ngọn lửa, tia lửa vật nung nĩng hoặc nấu chảy gây cháy đối với mơi trường xung quanh và gây bỏng cho con người)
  12. NHĨM YẾU TỐ NGUY HIỂM VỀ NỔ ➢ Nồi hơi, nồi hấp, nồi chưng cất; ➢ Bình, chai khí nén; máy nén khí. ➢ Các hệ thống ống dẫn mơi chất cĩ áp suất cao như ống dẫn hơi, khí đốt ➢ Thuốc nổ, kíp nổ, dây cháy v.v
  13. Nguy cơ nguy hiểm về nổ ➢ Gây nổ (Nổ vật lý, nổ hố học) ➢ Gây bỏng (Xì hở mơi chất, nổ vỡ thiết bị, tiếp xúc với các bộ phận cĩ nhiệt độ cao khơng được bọc hoặc hư hỏng cách nhiệt, hoặc do vi phạm chế độ vận hành, vi phạm quy trình xử lý sự cố v.v đều cĩ thể dẫn tới hiện tượng bỏng (nĩng hoặc lạnh).
  14. NHĨM YẾU TỐ NGUY HIỂM VỀ ĐIỆN ➢ Bộ phận kim loại của máy mĩc, thiết bị đã bị rị điện. ➢ Các vật mang điện bị hở như: dây trần, mối nối dây điện, cầu dao, cầu chì, các bộ phận dẫn điện của thiết bị ➢ Vùng cĩ dịng điện loang tản trong đất như khi dây điện đứt một đầu rơi chạm đất, dây cáp điện ngầm bị hở v.v ➢ Do phĩng điện hồ quang khi người và dụng cụ máy mĩc làm việc ở gần nguồn cao áp.
  15. Nguy cơ nguy hiểm về nhiệt ➢ Gây giật ➢ Gây cháy nổ (Chập điện) ➢ Gây Bỏng (do phĩng điện hồ quang) ➢ Sét đánh trục tiếp, sét đánh lan truyền gây tổn thất cho cơng trình và thiết bị.
  16. NHĨM YẾU TỐ NGUY HIỂM HĨA CHẤT ➢ Ngành cơng nghiệp điều chế sản xuất hố chất. ➢ Trong ngành sản xuất giấy, dệt may, da giày, thuốc tẩy rửa, thuốc khử trùng, thuốc diệt cơn trùng v.v ➢ Ở các nhà máy nhiệt điện, các phân xưởng nhiệt luyện cĩ các lị đốt than, lị khí hố than. ➢ Cơng nghiệp sản xuất và tinh chế dầu mỏ v.v
  17. Nguy cơ nguy hiểm về hĩa chất ➢ Nhiễm độc cấp tính: Xảy ra sau lần tiếp xúc ngắn, đơn lẻ (thường khơng lâu hơn 1 ca làm việc) với số lượng lớn hoặc nồng độ cao của một chất. ➢ Nhiễm độc mãn tính: Ảnh hưởng đến sức khoẻ gây ra do tiếp xúc nhiều lần lặp đi lặp lại trong một thời gian dài. Nhiễm độc mãn tinh chỉ cĩ thể nhận biết được sau nhiều năm tiếp xúc.
  18. NHĨM YẾU TỐ NGUY HIỂM CƠ HỌC ➢ Các bộ phận, cơ cấu truyền động (đai truyền, bánh răng, trục ). ➢ Các bộ phận chuyển động quay với vận tốc lớn (đá mài, cưa đĩa, bánh đà, máy li tâm, trục máy tiện, máy khoan, trục cán ép ). ➢ Các bộ phận chuyển động tịnh tiến (búa máy, máy đột dập, đầu máy bào, máy phay ). ➢ Các mảnh dụng cụ, vật liệu gia cơng văng bắn (bụi vật liệu gia cơng hoặc các mảnh dụng cụ gẫy vỡ như: đá mài, dao cắt gọt, lưỡi cưa v.v ). ➢ Vật rơi từ trên cao, gãy sập đổ các kết cấu cơng trình. ➢ Trơn, trượt, ngã v.v
  19. Nguy cơ nguy hiểm về cơ học ➢ Gây chấn thương do cắt, cuốn kẹp, va đập ở các cơ cấu truyền động. ➢ Gây chấn thương do văng bắn các mảnh dụng cụ hoặc vật liệu gia cơng. ➢ Gây chấn thương do trơn trượt ngã, hoặc do sập đổ kết cấu.
  20. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA CHẤN THƯƠNG TRONG LĐSX ➢ Che chắn AT các vùng nguy hiểm : (bao, che, ngăn, cảnh giới cách ly vùng nguy hiểm) ➢ Sử dụng thiết bị phòng ngừa: (Cầu chì, cầu dao; Van AT; các cơ cấu hạn chế qúa tải ) ➢ Không vi phạm khoảng cách AT: (hành lang AT lưới điện ) ➢ Sử dụng tín hiệu AT: (Aâm thanh, màu sắc, ánh sáng) ➢ Aùp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất: (tự động hóa ) ➢ Kiểm nghiệm, kiểm tra thiết bị, máy trước khi sử dụng.
  21. KHÁI NIỆM VÙNG NGUY HIỂM? ❑Khoảng khơng gian trong đĩ VÙNG các tác nhân NGUY nguy hiểm đối HIỂM với sự sống con người xuất hiện.
  22. VÙNG NGUY HIỂM ĐỐI VỚI MÁY MĨC, THIẾT BỊ
  23. CƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNG Bộ phận truyền động Bộ phận truyền động bằng bánh răng, thanh bằng bánh khía khía
  24. CƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNG Bộ phận truyền động Bộ phận truyền động bằng xích và mắc xích bằng dây đai
  25. CƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNG Bộ phận truyền động bằng bánh xoay
  26. CƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNG Băng tải Băng truyền
  27. CƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNG Trục cán
  28. BỘ PHẬN QUAY TRỊN VỚI VẬN TỐC CAO Máy cưa Máy mài
  29. BỘ PHẬN TỊNH TIẾN CỦA MÁY MĨC Dập Khoan Máy may, máy đục (khoan) Cắt
  30. Khoảng khơng gian các mảnh dụng cụ, vật liệu văng bắn
  31. VÙNG NGUY HIỂM DO CÁC TIA BỨC XẠ Tia tử ngoại 400-315nm Tia tử ngoại 315-280nm
  32. VÙNG NGUY HIỂM ĐỐI VỚI MÁY MĨC, THIẾT BỊ
  33. KHÁI NIỆM KHOẢNG CÁCH AN TỒN
  34. MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ KHOẢNG CÁCH AN TỒN
  35. ĐÁNH GIÁ AN TỒN SẢN XUẤT THEO NHĨM CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM • Phương pháp đánh giá an tồn theo nhĩm các yếu tố nguy hiểm dựa vào chỉ số an tồn nhĩm - Ski
  36. • k - Chỉ số đặc trưng cho nhĩm yếu tố nguy hiểm và được ký hiệu như sau: + k = 1 - Nhĩm yếu tố nguy hiểm cơ học. + k = 2 - Nhĩm yếu tố nguy hiểm về điện. + k = 3 - Nhĩm yếu tố nguy hiểm về hố chất. + k = 4 - Nhĩm yếu tố nguy hiểm về nổ. + k = 5 - Nhĩm yếu tố nguy hiểm về nhiệt. • i - Chỉ số thứ tự đối tượng khảo sát (i=1,2,3, n).Như vậy sẽ cĩ 5 loại chỉ số an tồn nhĩm Ski tương ứng: + Chỉ số an tồn cơ học: S1i + Chỉ số an tồn điện: S2i + Chỉ số an tồn hố chất: S3i + Chỉ số an tồn nổ: S4i + Chỉ số an tồn nhiệt: S5i
  37. Bảng: Bậc điểm chỉ số an tồn theo nguy cơ gây TNLĐ Bậc điểm chỉ số Nguy cơ xuất hiện và tác động của các yếu tố nguy hiểm AT 1 Rất nguy hiểm, nguy cơ xảy ra tai nạn rất cao: Tồn tại vùng nguy hiểm với sự tác động thường xuyên, liên tục của các yếu tố nguy hiểm. 2 Khơng an tồn, cĩ nguy cơ xảy ra tai nạn lao động: Tồn tại vùng nguy hiểm và các yếu tố nguy hiểm cĩ thể tác động một cách bất kỳ. 3 An tồn, song cần phải cĩ biện pháp bổ sung, hồn thiện: Cĩ thể xuất hiện vùng và tác động của các yếu tố nguy hiểm nếu như khơng cĩ các biện pháp an tồn bổ sung thích hợp. 4 Bảo đảm an tồn: Cĩ thể xuất hiện yếu tố nguy hiểm nhưng khơng tồn tại vùng nguy hiểm. Ví dụ: - Cĩ thể xuất hiện yếu tố nguy hiểm về điện như: Chạm mát điện ra vỏ máy, thiết bị sản xuất, nhưng do đã xử lý nối đất, nối "0" thiết bị, nên khơng cịn tồn tại vùng nguy hiểm. - Cĩ thể xuất hiện yếu tố nguy hiểm gây chấn thương cơ học như: Kẹp hay đứt ngĩn tay khi thao tác cấp phơi thủ cơng trên máy đột dập, nhưng do cĩ lắp đặt cơ cấu bảo vệ (an tồn) như: Tay gạt, tế bào quang điện v.v máy sẽ tự động dừng khi đưa tay vào và như vậy sẽ khơng cịn vùng nguy hiểm. 5 Rất an tồn: Khơng xuất hiện những yếu tố nguy hiểm cũng như tồn tại vùng nguy hiểm. Ví dụ: - Các thiết bị, máy mĩc hoặc quá trình cơng nghệ được khép kín và tự động hồn tồn. - Khơng tồn tại nhĩm yếu tố nguy hiểm nào đĩ.
  38. Bậc điểm Nguy cơ xuất hiện và tác động của các yếu tố nguy hiểm chỉ số AT 1 Rất nguy hiểm, nguy cơ xảy ra tai nạn rất cao: Tồn tại vùng nguy hiểm với sự tác động thường xuyên, liên tục của các yếu tố nguy hiểm. 2 Khơng an tồn, cĩ nguy cơ xảy ra tai nạn lao động: Tồn tại vùng nguy hiểm và các yếu tố nguy hiểm cĩ thể tác động một cách bất kỳ. 3 An tồn, song cần phải cĩ biện pháp bổ sung, hồn thiện: Cĩ thể xuất hiện vùng và tác động của các yếu tố nguy hiểm nếu như khơng cĩ các biện pháp an tồn bổ sung thích hợp.
  39. 4 Bảo đảm an tồn: Cĩ thể xuất hiện yếu tố nguy hiểm nhưng khơng tồn tại vùng nguy hiểm. Ví dụ: - Cĩ thể xuất hiện yếu tố nguy hiểm về điện như: Chạm mát điện ra vỏ máy, thiết bị sản xuất, nhưng do đã xử lý nối đất, nối "0" thiết bị, nên khơng cịn tồn tại vùng nguy hiểm. - Cĩ thể xuất hiện yếu tố nguy hiểm gây chấn thương cơ học như: Kẹp hay đứt ngĩn tay khi thao tác cấp phơi thủ cơng trên máy đột dập, nhưng do cĩ lắp đặt cơ cấu bảo vệ (an tồn) như: Tay gạt, tế bào quang điện v.v máy sẽ tự động dừng khi đưa tay vào và như vậy sẽ khơng cịn vùng nguy hiểm. 5 Rất an tồn: Khơng xuất hiện những yếu tố nguy hiểm cũng như tồn tại vùng nguy hiểm. Ví dụ: - Các thiết bị, máy mĩc hoặc quá trình cơng nghệ được khép kín và tự động hồn tồn. - Khơng tồn tại nhĩm yếu tố nguy hiểm nào đĩ.
  40. Phân loại mức an tồn của đối tượng đánh giá Loại an tồn sản xuất Yêu cầu mức AT Rất kém Cĩ 1 trong 5 nhĩm yếu tố nguy hiểm ở mức an tồn I Kém Cĩ 1 trong 5 nhĩm yếu tố nguy hiểm ở mức an tồn II Đạt Tối thiểu 3/5 nhĩm yếu tố nguy hiểm ở mức an tồn III và khơng cĩ nhĩm nào ở mức II hoặc I Tốt Tối thiểu 3/5 nhĩm yếu tố nguy hiểm ở mức an tồn IV và hoặc V và khơng cĩ nhĩm nào ở mức II hoặc I Rất tốt 4/5 nhĩm yếu tố nguy hiểm ở mức an tồn V và khơng cĩ nhĩm nào ở mức III, II hoặc I
  41. KỸ THUẬT AN TỒN KHI THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ
  42. NỘI DUNG • CƠ CẤU CHE CHẮN BẢO VỆ 1 • CƠ CẤU PHỊNG NGỪA 2 • CƠ CẤU ĐIỀU KHIỂN VÀ PHANH 3 HÃM 45
  43. CƠ CẤU CHE CHẮN BẢO VỆ
  44. Là cơ cấu che chắn hoặc rào chắn vừa đủ cho vùng nguy hiểm tránh tiếp xúc các bộ phận cơ thể NLĐ với vùng nguy hiểm.
  45. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU Mục đích: Tách ly NLĐ ra khỏi khu vực nguy hiểm. Tạo ra vùng an tồn cho NLĐ và người xung quanh!!! Yêu cầu: ➢Ngăn ngừa được tác động xấu do thiết bị gây ra. ➢Khơng gây trở ngại cho thao tác. ➢Khơng ảnh hưởng đến NS lao động. ➢Dễ dàng tháo lắp, sửa chũa khi cần thiết.
  46. PHÂN LOẠI Cĩ hai loại cơ cấu che chắn bảo vệ (CCCCBV) ❑ CCCCBV cố định ❑ CCCCBV tháo lắp (cĩ thể điều chỉnh)
  47. CCCCBV rào chắn cố CCCCBV rào chắn cĩ định khoảng cách cố định
  48. GIỚI HẠN ❑ Hạn chế tầm nhìn ❑ Giới hạn một số vùng nguy hiểm ❑ Yêu cầu sử dụng khĩa liên tục gây khĩ khi sửa chữa, bảo trì CCCCBV dạng kẹp cố định
  49. CCCCBV CĨ KHĨA (interlocking guard)
  50. CCCCBV ĐĨNG MỞ TỰ ĐỘNG (automatic closing guard)
  51. CCCCBV NGUỒN NĂNG LƯỢNG (power operated guard)
  52. Mối nguy cĩ nằm trong vùng xác định? CCCCBV rào chắn Cĩ thể ngăn khoảng cách tồn chặn ? bộ Phạm vi vùng nguy hiểm nhỏ? Nhiều vùng nguy hiểm nhỏ? CCCCBV rào chắn CCCCBV rào chắn chung cĩ khoảng cách full CCCCBV rào chắn CCCCBV rào chắn bộ phận khoảng cách bộ phận
  53. KHOẢNG CÁCH AN TỒN CỦA CƠ CẤU CHE CHẮN, BẢO VỆ
  54. MỘT SỐ CCCCBV CHỐNG LẠI VÙNG NGUY HIỂM
  55. CCCCBV CHỐNG LẠI VÙNG NGUY HIỂM CHUYỂN ĐỘNG
  56. Che chắn được các vùng bắn của các mảnh vật liệu gia cơng
  57. Che chắn được các nguồn bức xạ cĩ hại
  58. Bảo vệ khi làm việc áp lực cơ thể cao
  59. CCCCBV KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO
  60. 1. Điểm neo chắc 2. Thiết bị giảm chấn 3. Dây treo đủ dài, cĩ khả năng bảo hiểm 4. Bộ nịt chống rơi ngã
  61. CƠ CẤU PHỊNG NGỪA ❑Mục đích: Đề phịng sự cố của thiết bị. ❑Nhiệm vụ: Tự động tắt máy mĩc thiết bị hoặc các bộ phận của nĩ khi một thơng số vượt quá giới hạn. ❑Chức năng: Đề phịng máy mĩc bị quá tải, phịng tránh nổ các bình chịu áp, bảo vệ thiết bị điện.
  62. PHÂN LOẠI CƠ CẤU PHỊNG NGỪA
  63. CÁC BIỆN PHÁP AN TỒN CHỦ YẾU ❑ Tín hiệu an tồn ❑ Dấu hiệu an tồn ❑ Khĩa liên động ❑ Thử máy mĩc trước khi sử dụng ❑ Cơ giới hĩa, tự động hĩa, và điều khiển từ xa
  64. TÍN HIỆU AN TỒN
  65. DẤU HIỆU AN TỒN
  66. QUY ĐỊNH CẤM MỘT HÀNH ĐỘNG QUY ĐỊNH BẮT BUỘC
  67. CẢNH BÁO CẨN THẬN CẢNH BÁO NGUY HIỂM
  68. THƠNG TIN KHẨN CẤP THƠNG TIN CƠNG CỘNG
  69. 1 2 4 3
  70. Biohazard Signs Chemical Hazard Signs Electrical Hazard Signs Entanglement Hazard Signs
  71. Radiation Area Signs PPE Reinforcement Signs Machinery Labels and Tags Pressure Hazard Signs
  72. 8 biểu trưng hĩa chất nguy hiểm
  73. THỬ MÁY TRƯỚC KHI SỬ DỤNG
  74. CƠ GIỚI HĨA, TỰ ĐỘNG HĨA VÀ ĐIỀU KHIỂN TỪ XA
  75. Hình I: hệ thống phân cấp giảm rủi ro
  76. NGUYÊN NHÂN ❑Sai sĩt trong tính tốn độ bền, độ cứng, chịu ăn mịn, chịu nhiệt, chịu chất động, chịu lực ❑Sai sĩt trong tính tốn các chi tiết và cơ cấu chịu lực ❑Thiếu biện pháp chống tháo lỏng, tuột bu-lơng, văng thiết bị, ❑Sử dụng khơng đúng chủng loại, chất lượng vật liệu. ❑Lắp ráp và vận hành khơng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. ❑Bảo dưỡng khơng thướng xuyên định kỳ. ❑Khơng che chắn đúng yêu cầu, quy định, Cần loại bỏ
  77. CÁC BIỆN PHÁP AN TỒN