Kiến trúc phục hưng tại Italia

pdf 13 trang phuongnguyen 3750
Bạn đang xem tài liệu "Kiến trúc phục hưng tại Italia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkien_truc_phuc_hung_tai_italia.pdf

Nội dung text: Kiến trúc phục hưng tại Italia

  1. 23.04.10 KIẾN TRÚC PHỤC HƯNG TẠI ITALIA ẢNH HƯỞNG Xà HỘI VÀ TỰ NHIÊN Lịch sử và xã hội : Italia có những hoàn cảnh đặc biệt,biệt, thuận lợi cho phong trào Văn hóa Phục Hưng phát triển sớm nhất ở Châu Âu : ƒ Là quê hương của nghệ thuật HiHi LaLa cổ đại. ƒ Là nơi mà chế độ phong kiến chưa bao giờ vững vàngvàng ƒ Các thành phố che chở cho các nghệ sĩ sáng tác. ƒ Phát minh máy in → truyền bá tư tưởng dễ dàng. ƒ Là nơi xuất hiện nhiều nhân tài, nghệ sĩ toàn năng (các vị khổng lồ về khoa học, nghệ thuật) : Leonardo Da Vinci, Michelangelo, Raphaelo, Alberti, Brunelleschi, Palladio, San Galo, Michelozzo, Bramante, Bernini, trước khi sáng tác nghệ thuật đã nghiên cứu kỹ lưỡng khoa học (giải phẫu nhân thể, phép phối cảnh, ). Địa chất & Vật liệu xây dựng : MICHELANGELO BOUNAROTI Italia có nhiều mỏ đá. NGHỆ SĨ TOÀN NĂNG Vật liệu xây dựng tốt : ƒ Hầm mỏ đá tốt ở Tivoli (Roma),(Roma), Firenzé (Florence AnhAnh,, Pháp). ƒ Đất sét làm gạch ở Torino, Milano, VenetiaVenetia Ths.Kts.Nguyễn Hữu Trí biên soạn CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN & ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC Khí hậu : Khí hậu 3 vùng bao gồm Firenze (miền Bắc), Venetia (miền Bắc gần biển) và Roma (miền Trung Italia). Phong trào kiến trúc Phục hưng Italia bắt đầu bằng việc Kts. Filipo Brunelleschi thiết kế , xây dựng mái vòm Firenzé ::VùngVùng Toscana, ấm nóng, trời trong, ít tuyết, ít Nhà thờ Firenzé vào năm 1445 – 1467 với sự trợ giúp mưa. Đặc điểm kiến trúc : cửa sổ không rộngrộng,, có sân của Ghiberti.Ghiberti. trong (cortile)(cortile) có hàng cột, mái đua (corniche), mái nhà ít dốc. Kiến trúc Phục hưng Italia chia 3 giai đoạn : Roma : nóng hơn, nhiều nắng.nắng. Giai đoạn I : Firenzé + Thượng Italia dẫn đầu (TK. XV). Đặc điểm kiến trúc : cửa nhỏ, tường dày, đường phố hẹp, Giai đoạn II : Roma + Venetia dẫn đầu (3/4 TK.XVI) có nhiều bóng đổ che lối đi. Venezia : lạnh hơn, hè không nóng, có gió biển. Giai đoạn III : Phong cách Barocco, sau ngã sang Đặc điểm kiến trúc : nhà có sân thượng, vườn hoa Roccoco. (belvedere), bao lơn hóng mát ở phần cao nhấtnhất Ths.Kts.Nguyễn Hữu Trí biên soạn Ths.Kts.Nguyễn Hữu Trí biên soạn 1
  2. 23.04.10 Phong trào kiến trúc Phục hưng Italia bắt đầu khi Filipo Brunelleschi thiết kế , xây dựng mái vòm nhà thờ Firenzé (1445 – 1467) với sự trợ giúp của Ghiberti. THÀNH PHỐ FIRENZÉ (FLORENCE Anh,Anh, Pháp) BRUNELLESCHI NHÀ THỜ FIRENZÉ (1445 – 1467) NHÀ THỜ FIRENZÉ (1445 – 1467) GIAIĐOẠN I : ((TKTK XV -XVI)- XVI) Đặc điểm kiến trúc : Firenzé và Thượng Ý ƒ Gờ nhô trên đỉnh tường (Corniche))––học theo HiHi La.La. Đặc điểm kiến trúc : ƒ Dùng các đường phân vị ngang chia rõ tầng. Chủ yếu ở các lâu đài ƒ Dùng các thức (Palazzo) của gia đình tạo nhịp điệu quyền quý xây dựng (mỗi tầng 1 thức). rất nhiều. ƒ Dùng đá đẽo có Bố cục mặt đứng đơn giản. mặt lồi, nhám ốp tường. Bossase (tầng 1 đá lớn, tầng 2, 3 nhỏ hơn, cho cảm giác vững chắc). Kiểu đá mặt lồi gọi là Ths.Kts.Nguyễn Hữu Trí biên soạn Bossase. 2
  3. 23.04.10 Cửa sổ tầng trệt nhỏ, có song sắt; các tầng CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU trên có cửa sổ đôi dưới cuốn 2 tâm gọi là 1. CÁC PALAZZO (LÂU ĐÀI) Ở FIRENZE Gemini. Venezia có cửa TabertTabert NacheNache ((tamtam giác trên đầu cửa). Các thức cột theo các tầng khác nhau. Firenze KTS dùng bổ trụ Pilastre tiết diện vuôngvuông;; Venetia Sangallo dùng bổ trụ tiết diện tròn. Cả 2 loại đều âm tường ½ hoặc ¼ tiết diện cột. CỬA SỔ GEMINI (Lưu ý : Venetia cuối TK.15 chịu nhiều ảnh hưởng của Firenze). Cột ở Firenze nằm trên băng ngangngang Cột ở Venetia nằm trên đế cột Piedestal hay Stylobate. Venetia có thức 2 cột giữa trang trí hình tròn - Medaillon. Các kiến trúc sư nổi tiếng : Brunelleschi, Michelozzo, Alberti, CỬA SỔ TABERNACHE Palazzo Strozzi (1489 - 1539) -KTS Sangallo Mặt tiền bố cục đối xứngxứng,, các tầng phân vị băng ngangngang,,ốp đá mặt lồi, thô.thô. Tầng trệt có cửa chính lớn, cửa sổ vuông nhỏ có song sắt (vì an ninh kém). Các tầng trên dùng cửa sổ đôi kiểu GeminiGemini,, phía trên cùng có mái đua “Corniche” khá lớn. Palazzo Strozzi ((14891489 - 1539) - KTS Sangallo Palazzo Pitti (1458) Kts. Fillipo Brunelleschi Có cánh nhà ở hai bên, mặt tiền ốp đá thô kiểu cầu dẫn nước La Mã.Mã. Phía sau có vườn hoa Bobino, do Kts.Bartolome PALAZZO PITTI, FIRENZE (1458) o Ammannati thêm vào. Palazzo Strozzi ((14891489 - 1539) - KTS Sangallo Ths.Kts.Nguyễn Hữu Trí biên soạn 3
  4. 23.04.10 PALLAZO RUCELLAI (1446 -51) Kts. LEON BATISTA ALBERTI Là công trình Phục hưng đầu tiên dùng bổ trụ ở mặt tiền, làm mẫu cho các tác phẩm sau. PALAZZO PITTIPITTI, FIRENZE (1458) PALAZZO RICARDI Kts. Michellozo di PALAZZO Bartholomeo RICARDI, Đá mặt tiền ốp theo lối FIRENZE tầng trệt đá to, thô, ở (1440 –1460) phía trên đá gia công kykỹ,õ, nhỏ hơn. Mặt tiền có các băng ngang bằng đấtđất Kts. Michellozo di Bartholomeo thiết kế cho dòng họ Medicis đang trị vì Firenze. Đặc điểm chung các lâu đài : ƒ Nơi ở các gia đình quyền quý (Medicis trị vì Firenze). Lâu đài có sân trong ở giữa với hành lang cột, chung quanh bố trí các phòng ốc (tương tự thời Pompeii La ƒ Mất tính phòng thủ của lâu thành lãnh chúa Trung cổ, gần gũi con người. Mã) - cách bố trí này trở thành nguyên tắc cho các lâu ƒ Mặt đứng đơn giản. đài Phục hưng Italia sơ khởi và chính thống. ƒ Mặt bằng chiếm trọn lô đất, giữa có sân trong (cortile), cầu thang tại góc. Tiếp khách ở lầu một (tầng hai). Ths.Kts.Nguyễn Hữu Trí biên soạn 4
  5. 23.04.10 2. Chapel Pazzi 1429, Firenze Kts. Brunelleschi Chapel Pazzi Kts. Brunelleschi Công trình sử dụng cột Corinthian trên mặt tiền và nội thất, Xây trên con đường nội bộ đẹp nhất là lối vào mặt tiền do Kts. Brunelleschi thiết kế. của nhà thờ Saint Croce, ở Hình khối phảng phất chất điêu khắc La Mã cổ đại. Firenze. (Chapel = nhà nguyện). Ths.Kts.Nguyễn Hữu Trí biên soạn GIAI ĐOẠN II : Roma TK.XVI CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Kts. Antonio Di Sangalo thiết kế, xây dựng năm 1530 ở Nửa đầu thế kỷ XVI RomaRoma Xuất hiện trường phái do 3. Palazzo Michelangelo đứng đầu chỉ dùng Farnese bộ phận của kiến trúc để trang trí, tạo các mặt đứng mang vẻ khắc khổ ((vìvì cho rằng các giai đoạn trước lạm dụng điêu khắc)khắc) : ƒ Dùng đá lớn khóa góc tường. ƒ Nhấn mạnh phân vị băng ngang theo tầng. ƒ Sử dụng khung cửa sổ có trang trí đầu hồi tam giác ((kiểukiểu Taber Nache).Nache). ƒ Hành lang có cột bao bọc xung quanh. Ths.Kts.Nguyễn Hữu Trí biên soạn Công trình có Mặt tiền tập trung qui mô lớn chú ý cửa ra vào. nhất thời kỳ. Michelangelo Mặt bằng thiết kế mái đua 55 x 29 m.m. Corniche. Mặt tiền trơn, kiến trúc 3 tầng bằng nhau, xây gạch, cẩn đá cẩm thạch lấy từ đấu trường Colosseum. Palazzo Farnese 5
  6. 23.04.10 ƒ 4. Palazzo Della Cancelleria ((14861486 – 1496) Kts. Bramante Cẩn đá cẩm thạch lấy từ đấu trường Colosseum. 55 Palazzo Messini (1532 – 1536) Kts. Baltasar Ferusi Xây dựng cho 2 anh em FassiniFassini PHONG CÁCH FLORENTINE Đặc điểm chung của các lâu đài ƒ Sảnh vào thường lợp vòm. ƒ Cầu thang không nằm tại góc sân trong, nếu có 2 cầu thang thì một phải ở ngay cửa vào. Cầu thang thường lợp vòm nôi. ƒ Lầu 1 dùng tiếp tân, tại góc là salon. ƒ Tầng trệt cửa sổ nhỏ có song sắt. ƒ Một số công trình có bao lơn nhấn mạnh cột. PHONG CÁCH FLORENTINE Ths.Kts.Nguyễn Hữu Trí biên soạn Nửa sau thế kỷ XVI : Xuất hiện thức Palladio (nhà Roma vẫn nổi bật.bật. lý luận kiến trúc). Xuất hiện thức khổng lồ Palladio - cột Tại Venezia, kiến trúc có các vượt 2 tầng, tiết diện vuông, ââm hoặc đặc điểm : và không âm, làm cho công trình ƒ Dùng cột tròn hay cột thêm vẻ nặng nề, chắc khỏe. vuông. ƒ Có bao lơn mặt tiền, sân thượng có Verenda. ƒ Có 2 xu hướng : + Dùng điêu khắc. + Dùng kiến trúc giản đơn. Ths.Kts.Nguyễn Hữu Trí biên soạn MEDAILLON 6
  7. 23.04.10 6. CAPITOL ROME THỨC CỘT KHỔNG LỒ PALLADIO Ths.Kts.Nguyễn Hữu Trí biên soạn TREVI FOUNTAIN, ROME 17321732 17371737 TREVI FOUNTAIN, ROME 17321732 17371737 Kts. GIAN LORENZO BERNINI , Kts. SALVI Kts. GIAN LORENZO BERNINI , Kts. SALVI TREVI FOUNTAIN, ROME 17321732 17371737 TREVI FOUNTAIN, ROME 17321732 17371737 Kts. GIAN LORENZO BERNINI , Kts. SALVI Kts. GIAN LORENZO BERNINI , Kts. SALVI 7
  8. 23.04.10 Palazzo Farnese Capriola Roma TREVI FOUNTAIN, ROME 17321732 17371737 Kts. GIAN LORENZO BERNINI , Kts. SALVI Palazzo Farnese - Capriola -Roma- Roma Ths.Kts.Nguyễn Hữu Trí biên soạn Palazzo Municipio - Genoa -Roma- Roma 7. Villa Capra Villa Capra (Rotondo) 1507 (Rotondo) 1507 Vicenza Vicenza Thể hiện đầy đủ lý Coi nhẹ công năng, luận của Palladio : chạy theo thủ Bố cục tuyệt đối rõ pháp, sa đà chủ ràng về hình học, nghĩa hình thức, bố quan hệ chủ yếu, cục đốùi xứng. thứ yếu, tổ hợp, ANDREAS PALLADIO Villa Capra Rotondo 1507 - Vicenza 8
  9. 23.04.10 8. Basilica - Vicenza Villa Capra Rotondo 1507 - Vicenza Ths.Kts.Nguyễn Hữu Trí biên soạn Giai đoạn III : Barocco (1600 – 1700) Hoàn cảnh thuận lợi phát triển nghệ thuật Barocco : Xu hướng tiền Barocco (Proto Barocco) đã xuất hiện trong ƒ Giáo hội chủ yếu là Giáo đoàn Jesuit muốn cứu vãn uy các giai đoạn trước, nhưng ở giai đoạn này phong cách tín bằng cách xây những công trình tôn giáo đặc sắc nên Barocco nở rộ. đã tán thưởng phong cách Barocco. Bản chất của nghệ thuật Barocco : ƒ Xuất hiện các KTS tầm cỡ lỗi lạc : Bernini, Bramante, Michelangelo Boromimi, Raphaelo, giàu khả năng Các KTS tự tin vào khả năng làm chủ sáng tạo tác sáng tạo, có nhiều uy tín chủ trì sáng tác. phẩm, chủ trương vượt ra khỏi những quy luật nghiêm khắc của nghệ thuật HiHi La,La, sử dụng chất vữa tạo nhiều trang trí phức tạp, rắc rối. (Barocco : viên ngọc không quy luật). Ths.Kts.Nguyễn Hữu Trí biên soạn Ths.Kts.Nguyễn Hữu Trí biên soạn Đặc điểm : ƒ Mang màu sắc của chủ nghĩa hình thức + thủ pháp. ƒ Quan hệ không gian phức tạp (có các góc cong, mặt cong hình Ellipse).Ellipse). ƒ Dùng đường nét uốn cong, đôi khi rắm rối, thường có nhiều hoa lá trang trí, cánh uốn (scroll bracket). Palazzo Carignano - Torino 9
  10. 23.04.10 CÁNH UỐN (SCROLL BRACKET) Đường nét uốn cong, rắm rối, có nhiều hoa lá trang trí cánh uốn (scroll bracket) Ths.Kts.Nguyễn Hữu Trí biên soạn Tác phẩm tiêu biểu : 10. Nhà thờ Saint Susanna Roma 9. Nhà thờ Saint Maria Novella (1597 – 1603) ở Firenze 1455 – 1460 : Kts. Carlo Mardeno Chưa thể coi là tác phẩm Barocco thật sự. Mặt đứng công trình Nghệ sĩ Phục hưng điển hình - Leone Battista Alberti, được phân vị với tỉ lệ giỏi cả kiến trúc lẫn âm nhạc, viết kịch, hội họa, khoa rất tốt, có các thức cột, học đã xử lý, hợp khối gian phụ và gian chính, trên cửa, gờ chỉ, cánh uốn Scroll Bracket hai bênbên mặt tiền dùng cánh uốn Scroll Bracket. Về sau cánh uốn được dùng như một thành phần điển hình của phong cách BaroccoBarocco Ths.Kts.Nguyễn Hữu Trí biên soạn Nhà thờ Saint Susanna -Roma- Roma 11. Nhà thờ Jesus ((15681568 – 15811581)) Kts. Giacomo da Vignola, Giacomo Della Porta Có vòm lợp trên chỗ giao nhau của chữ thập Latin BAROCCO - NHỮNG NỖ LỰC BAY LÊN BẰNG GẠCH ĐÁ (ảnh hưởng kiến trúc Byzantine). ( Nhà lý luận kiến trúc Charles Jencks) 10
  11. 23.04.10 Bàn thờ là tác phẩm Barocco tuyệt diệu do Kts. Andrea Porro thiết kế. Mặt bằng có phần cánh (Transept ) ngắn nhưng gian chính (Nave) dài. Mặt đứng có cánh cuốn che 2 hiên mâu thuẫn với mặt bằng - về sau thành mẫu cho nhiều nhà thờ. Bàn thờ Barocco – Kts. Andrea Porro PHONG CÁCH ROCOCO n ạ u Trí biên so biên u Trí ữ n H ễ Ths.Kts.Nguy Phong cách Rococo 12. Quảng trường Nhà thờ Saint Pietro (Nhà thờ Saint Peter Toà thánh Vaticano Phong cách không thuần khiết do chịu ảnh hưởng của nhiều xu hướng, nhiều tác giả. Nguồn gốc : Giáo hoàng Julius II định xây mộ trên nền nhà thờ cũ kiểu Basilica, muốn trội hơn đền Pantheon La mã, đã mở cuộc thi thiết kế, và Bramante đưa ra quan niệm mới : nhà phải tràn ngập Bramante trúng tuyển. ánh sáng, kiến trúc phải nhẹ nhàng. 11
  12. 23.04.10 Quảng trường Nhà thờ Saint Pietro (Nhà thờ Saint Peter - Toà thánh Vaticano) Quảng trường Nhà thờ Saint Pietro Nhà thờ Saint Peter Toà thánh Vaticano Quảng trường Nhà thờ Saint Pietro (Nhà thờ Saint Peter Toà thánh Vaticano) Quảng trường Nhà thờ Saint Pietro (Nhà thờ Saint Peter Toà thánh Vaticano) Quảng trường Bramante có phương án được chọn : Mặt bằng chữ thập Hi Nhà thờ Saint Pietro Lạp, có vòm bán cầu kiểu PantheonPantheon,, có Peristyle (hành lang (Nhà thờ Saint Peter cột xung quanh vòm mái). Sau khi Bramante chết, Guillano Toà thánh Vaticano) da Sangallo và Fra Gicondo đã kế tục. Raphaelo sửa mặt bằng theo kiểu chữ thập Latin (Raphaelo chết năm 1515). Baldasyare Perutti bám sát kiểu chữ thập Hi Lạp, nhưng gặp khủng hoảng thiếu vốn nên chưa làm được. Antonio da Sangallo kéo dài sảnhsảnh,, chải chuốt phần vòm. Michelangelo (72 tuổi) thay thế chủ trì, khôi phục kiểu chữ thập Hi Lạp của Bramante, có mặt bằng tập trung,trung, nhấn mạnh vòm trung tâmtâm,, gia cường vòm, làm lại phần chung quanh, làm xong phần trong (rồi chết,chết, có để lại phương án). Ths.Kts.Nguyễn Hữu Trí biên soạn 12
  13. 23.04.10 Giacomo Della Porta và Domenico Fontana (15151515––1590)1590) hoàn thành vòm theo kiểu Michelangelo để lại. Vignola (năm 15641564)) thêm vòm bên nhưng không hiệu quả, sau đó Carlo Faderna kéo dài chữ thập thành kiểu thập Latin và thêm thắt vào mặt đứng (năm 1612). Bernini (1655 - 1665) hoàn thành quảng trường hình bầu RAPHAELO dục với 274 cột Toscan khá thành công, dùng nhiều tượngtượng,, BERNINI vòi phun nước,nước, đường bậc lên xuốngxuống,, cột kỷ niệmniệm,, , hình thức có phần được coi trọng hơn công năng giao thông. Công trình chính của nhà thờ cao 157,8 m, vòm cao 52 m, đường kính D = 42 m. Nói chung, sự đơn giản của Phục hưng chính thống lùi bước, thay vào là sự mềm mại phức tạp, khoảng lõm, tượng, cột Corinth lớn, bổ trụ, băng ngang, mái đón của Barocco. Quảng trường Nhà thờ Saint Pietro (Nhà thờ Saint Peter Toà thánh Vaticano) Quảng trường Nhà thờ Saint Pietro (Nhà thờ Saint Peter - Toà thánh Vaticano) Nhà thờ Saint Pietro - Toà thánh Vaticano 13