Kiến thức bị lãng quên môn Hóa

pdf 87 trang phuongnguyen 6210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kiến thức bị lãng quên môn Hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkien_thuc_bi_lang_quen_mon_hoa.pdf

Nội dung text: Kiến thức bị lãng quên môn Hóa

  1. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid Bi Kip Chemistry Bí kíp hóa học Kiến thức bị lãng quên B y K a i t o r k i d V e r s i o n 2.4 Last U p l o a d 08/05/2014 Page 1 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 1®
  2. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid MỤC LỤC Lời nói đầu 4 Sơ đồ tổng quát 5 Hóa học đại cương & phân tích 6 [CÁc khái niệm & định lí, ] 6 Part I. Nguyên tử 6 Part II. LKHH 8 Part III. Tốc độ PƯ & cân bằng hh 11 [Nguyên tử] 12 Part I: 12 [các vấn đề về bảng tuần hoàn ] 14 Part I: Bảng tuần hoàn 14 Part II: Quy luật tuần hoàn tổng quát 14 Part III: Quy luật khác trong từng nhóm 15 [So sánh bán kính nguyên tử, bán kính ion] 16 Part I: Method 16 Part II: Ex 16 [Liên kết hóa học] 17 Part I: Liên kết 17 Part II: Lai hóa 17 Part III: Tinh thể 19 [So sánh lk hidro, nhiệt độ sôi, tính axit, bazo, tính tan ] 21 Part I: 1 số yếu tố ảnh hưởng sự so sánh 21 Part II: so sánh liên kết hidro 22 Part III: so sánh nhiệt độ sôi 22 Chủ đề [1]: [Các nguyên tắc so sánh nhiệt độ sôi] 23 Chủ đề [2]: [Các chú ý khi làm bài tập so sánh nhiệt độ sôi] 24 Chủ đề [3]: [Nhiệt độ sôi & nc 1 số chất](tham khảo) 25 Part IV: so sánh nhiệt độ nóng chảy 25 Part V: so sánh tính axit, bazo 25 Hóa học vô cơ 27 [CÁC khái niệm vô cơ khó nhớ ] 27 Part I 27 [CÁC tên gọi vô cơ khó nhớ ] 29 Part I: Nhóm Halogen 29 Part II: Nhóm oxi 29 Part III: Nitơ - Photpho 30 Part IV: Nhóm cacbon 31 Part V: KL 32 [PHÂN BÓN HH, CN SILICAT & GANG THÉP ] 34 Part I: PHÂN BÓN HH 34 Page 2 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 2®
  3. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid Part II: CN SILICAT (nâng cao) 36 Part III: GANG THÉP 39 [Đại cương KL] 42 Part I: KL & Hợp kim 42 Part II: Dãy điện hóa KL & pin điện hóa 43 Part III: Sự điện phân 44 Part IV: Sự ăn mòn KL 45 Part V: Điều chế KL 45 Hóa học hữu cơ 46 [CÁC khái niệm Hữu cơ khó nhớ ] 46 Part I: 46 [CÁC tên gọi hữu cơ khó nhớ ] 51 Part I: HCB, RX, ancol-phenol, andehit,axit HC & anhiđrit 51 Part II: Este-lipit, cacbohidrat, amin axit-pr & polime 53 Part III: Bổ sung (lấp đầy kiến thức) 57 [Nguồn HCB thiên nhiên] (Nâng cao) 59 Part I: DẦU MỎ 59 Part II: KHÍ MỎ DẦU & KHÍ TN 62 Part III: THAN MỎ 63 [Danh pháp hữu cơ] 64 Part I: Điều cần biết 64 Part II: Danh pháp IUPAC & gốc chức từng loại HCHC 65 Part III: Tạp chức (All) 67 [Các loai chỉ số của chất béo] (nâng cao) 70 MORE 71 [Quy luật tan ] 71 [Quy luật phân tích\nhiệt phân ] 74 Part I: Vô cơ 74 Phần [1]: Pư nhiệt phân 74 Phần [2]: Pư tự phân tích 75 Part II: hữu cơ 76 [Làm khô khí ẩm ] 76 [màu sắc Khó Nhớ] 77 Part I: Vô cơ 77 Part II: Hữu cơ 79 [Nhận biết & phân biệt khó nhớ] 80 Part I: Phân biệt & nhận biết vô cơ 80 Part II: Phân biệt & nhận biết hữu cơ 82 Kết 86 Page 3 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 3®
  4. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid Lời nói đầu Các bạn đang cầm trong tay 1 cuốn bí kíp hóa học viết về phần lý thuyết của 3 quyển SGK hóa học 10,11,12. Hầu hết tất cả những kiến thức này đều có trong SGK, ngoại trừ các mẹo giúp đi tìm trí nhớ và các chuyên đề như “So sánh tính axit, bazo, ” mình tổng hợp từ các tài liệu khác. Mình soạn ra cuốn bí kíp này nhằm giúp các bạn dễ ghi nhớ những thứ rời rạc nhỏ lẻ trong sgk trở nên có hệ thống bằng cách sắp xếp & tổng hợp lại chúng theo dạng Mindmap (bản đồ tư duy) hoặc dạng Table (bảng). Bên cạnh đó có những bài lý thuyết lớn & khó nhớ mình tách riêng ra làm 1 chủ đề. Vì mục đích muốn nó trở thành 1 cuốn bí kíp lý thuyết để ôn tập thay cho 3 quyển SGK nên mình cố gắng tổng hợp sao cho đầy đủ nhất có thể. Cuốn bí kíp gồm 4 phần chính: hóa học đại cương & hóa học phân tích hóa học vô cơ hóa học hữu cơ chuyên đề bổ sung (More) Tuy nhiên vì bận ôn thi nên mình không đủ thời gian đề viết tất cả các chủ đề được. hóa học đại cương & phân tích : tương đối đầy đủ hóa học vô cơ & hóa học hữu cơ: chưa có phần tính chất vật lí , tính chất hóa học, điều chế ứng dụng các chất. Mấy cái này chắc cũng dễ nhớ ^^ hóa học KT, XH, MT: mình ko viết cả chương này lun ( ^^). Những phần thiếu này sẽ được viết ở cuốn bí kíp hóa học thứ 2 hoặc bản Full update. Nhưng nhiêu đây chắc cũng đủ để giúp phần nào cho các bạn ôn tập trong những ngày cuối cùng , đặc biệt là 10 ngày trước khi thi ĐH. Mình dùng phần mềm imindmap để vẽ các sơ đồ tư duy , các bạn Google search sẽ có ^^. Các bạn in ra sẽ dễ đọc hơn .Mục đích chủ yếu của bí kíp này là tìm lại kiến thức của các bạn, hữu ích khi các bạn dùng nó để ôn tập,nghĩa là các bạn phải đã xem qua sgk rùi mới đọc nó. Mình đã cố gắng nhưng chắc chắn vẫn còn nhiều sai sót , nếu các bạn phát hiện ra lỗi sai hoặc thiếu gì đó thì các bạn pm cho mình nha.^^ Mọi ý kiến thắc mắc xin gửi về kaitorkid@yahoo.com.vn hoặc spykaitorkid@gmail.com hoặc www.facebook.com/kaitorkid . Mình là Kaitorkid (Mr.K) hi vòng cuốn bí kíp này sẽ giúp ích cho các bạn ^^. Page 4 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 4®
  5. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid Sơ đồ tổng quát  Mình tạm thời tập trung nhiều vào những thứ khó nhớ (vì thời gian ko cho phép để làm tất cả)  Có 1 số phần thuộc chương trình giảm tải 2012-2013, tất nhiên chỉ áp dụng cho phần tự chọn cơ bản, còn nếu bạn chọn phần tự chọn nâng cao thì ko có giảm tải gì nha.  Cái này các bạn google search sẽ có, mình ko ghép vào đây nữa  Những phần này mình sẽ ghi rõ là thuộc chương trình nâng cao (NC) Page 5 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 5®
  6. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid Hóa học đại cương & phân tích [bi kip chemistry] [CÁc khái niệm & định lí,  nguồn tổng hợp & tham khảo : SGK Part I. Nguyên tử  phần này tương đối là chán nhưng lại nguy hiểm :D vì các bạn thường có cảm giác sẽ ko thi vào\ vv và ko để ý đến những câu chữ sẽ là quả lừa đẹp cho các bạn  nên lướt qua 1 lần đề phòng chẳng may có phần nào chưa ôn \ ôn rồi mà ko nhớ ^^ STT Tên Nội dung Lịch sử tìm ra hn ngt, p, n, e (chưa thấy thi bao giờ^^) 0 Sự tìm 1987, Tôm-xơn nhà bác học người Anh phát hiện ra tia âm cực, bản chất : dòng e ra e  nhờ hiện tượng phóng điện trong chân không: ông cho phóng điện với V=15 000 V qua 2 điện cực gắn vào đầu 1 ống kín đã rut gần hết kk  thấy màn huỳnh quang trong ống thủy tinh phát sáng 0 Sự tìm 1911, Rơ-đơ-pho & các cộng sự đã cho các hạt bắn phá 1 lá vàng mỏng & dùng màn ra hạt huỳnh quang đặt sau lá vàng để theo dõi đường đi của 1 hạt nhân ng kết quả: hầu kết các hạt đều xuyên qua lá vàng, 1 số ít lệch hướng, 1 số ít bật lại tử phía sau khi gặp lá vàng Page 6 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 6®
  7. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid 0 Sự tìm  1918, Rơ đơ pho bắn phá hn ng tử N bằng hạt  thấy 1 hn O & 1 hạt có khối lượng ra p 1, .10 & q=1+ ”proton” 0 Sự tìm 1932, Chat-uých (cộng tác viên của Rơ đơ pho): dùng hạt bắn phá hn Be  thấy xuất ra n hiện 1 loại hạt mới có khối lượng ~mp & q=0  “nơtron” Cấu tạo ngt, đồng vị, AO 1 Hạt Nguyên tử có cấu tạo rỗng, các e chuyển động xung quanh 1 hạt mang điện tích dương nhân có kích thước rất nhỏ so với nhuyên tử, nằm ở tâm nguyên tử. Đó là hn nguyên tử. 2 e hóa trị Là những e có khả năng tham gia hình thành kiên kết hóa học. Chúng thường nằm ở lớp ngoài cùng \ ở cả phân lớp sát lớp ngoài cùng nếu phân lớp đó chưa bão hòa 3 Đồng vị Đồng vị của cùng 1 nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số p nhưng khác nhau về số n Hidro có 3 đồng vị: H,D,T 4 AO Obitan nguyên tử là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suát có mặt (xác suất tìm thấy ) e khoảng 90% Trong nguyên tử , các e chuyển động rất nhanh quanh hn ko theo 1 quỹ đạo xđ nào Lớp & phân lớp e (dễ die ^^) 5 Lớp Các e trên cùng 1 lớp có năng lượng gần bằng nhau Phân lớp Các e trên cùng 1 phân lớp có năng lượng bằng nhau Cấu hình e (dễ die ^^) 6 Nguyên Trên 1 AO chỉ có thể có nhiều nhất là 2 e & 2 e này chuyển động tự quay khác chiều lí Pau-li nhau xung quanh trục riêng của mỗi e 7 Nguyên Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các e chiếm lần lượt những AO có mức năng lượng lí vững từ thấp đến cao bền 8 Quy tắc Trong cùng 1 phân lớp, các e sẽ phân bố trên các AO: số e độc thân là max & các e này Hun phải có chiều tự quay giống nhau Bảng tuần hoàn Page 7 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 7®
  8. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid 9 Chu kì Là dãy các ng tố mà ng tử của chúng có cùng số lớp e được xếp theo chiều Z tăng dần 10 Nhóm Là tập hợp các ng tố mà ng tử có cấu hình e tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học nguyên gần giống nhau & được xếp thành 1 cột tố 11 Nguyên e cuối cùng xếp vào phân lớp s,p,d,f tố s,p,d,f (ko phải e ở phân lớp ngoài cùng nhá, nhầm là die đó ^^) 12 I1 Là nl min cần để tách e thứ 1 ra khỏi ng tử ở trạng thái cơ bản 13 Độ âm điện đặc trưng cho khả năng hút e của ng tử đí khi tạo thành lk hh 14 Tính KL Là tc của 1 ng tố mà ng tử của nó dễ nhường e để trở thành ion (+) 15 Tính PK Là tc của 1 ng tố mà ng tử của nó dễ nhận e để trở thành ion (-) 16 Định Tính chất của các ng tố & đơn chất cũng nhe thành phần & tc của hợp chất tạo nên từ luật các ng tố đo biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của Z tuần hoàn Part II. LKHH STT Tên Nội dung LKHH 1 LKHH Là sự kết hợp giữa các ng tử tạo pt \ tinh thể bền vững hơn 2 Quy tắc Các ng tố có khuynh hướng lk với các ng tử khác để đạt đưuọc cấu hình e vững bền cỉa bát tử khí hiếm vớ 8 e (hoặc đối 2 e với He) ở lớp ngoài cùng 3 Ion Ng tử \ nhóm ng tử mang điện 4 LK ion Là LK được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion kang điện tích trái dấu. Được hình thành giữa KL điển hình & PK điển hình 5 LK CHT Là LK hình thành giữa 2 ng tử = 1 \ nhiều cặp e chung 6 LK cho Trong 1 số trường hợp, cặp e chung chỉ do 1 cặp ng tử đóng góp  lk giữa 2 ng tử là lk nhận cho-nhận. Ví dụ : O=SO Lai hóa 7 Thuyết Sự lai hóa AO là sự tổ hợp (“trộn lẫn”) một số AO trong 1 ng tử để đưuọc từng ấy AO lai lai hóa hóa giống nhau nhưng định hướng khác nhau trong không gian 8 Sự xen Trục các AO tham gia liên kết trùng đường nối tâm 2 ng tử lk . phủ trục 9 Sự xem Trục các AO tham gia liên kết song song với nhau & vuông góc với đường nối tâm 2 ng tử phủ bên lk Hóa trị & số oxi hóa 11 Hóa trị  trong hc ion: là điện hóa trị & bằng điện tích của ion đó  trong hc CHT: gọi là CHT & bằng số lk CHT mà ngt ng tố đó tạo ra đưuọc với các ng tử Page 8 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 8®
  9. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid khác trong pt 12 Số OXH Là điện tích của ng tử ng tố đó nếu giả định LK giữa các ng tử trong pt là lk ion LK kim loại 13 LK KL Là lk được hình thành giữa các ng tử & ion KL trong mạng tt do sự tham gia của các e tự do Part III. PƯHH STT Tên Nội dung PƯ OXH khử (cái này dễ rùi^^) 1 ĐN Easy. (“Là PƯHH trong đó có sự chuyển e giữa các chất PƯ , hay có sự thay đổi số OXH 1 số ng tố” ) 2 Chất khử Khẩu quyết: Khử cho o nhận Chất OXH (khử: chất khử, o: chất OXH)  “chất khử là chất nhường e hay là chất có số OXH tăng sau PƯ”  “chất OXH là chất nhận e hay là chất có số OXH giảm sau PƯ” 3 Sự khử (quá trình khử) xảy ra với chất OXH , “làm chất đó nhường e\ làm tăng số OXH chất đó” 4 Sự OXH (quá trình OXH) xảy ra với chất khử , “làm chất đó nhận e hay làm giảm số OXH chất đó” 5 Ý nghĩa (ko cần để ý :D ) PƯ OXH khử Phân loại PƯ trong hh vô cơ PƯ có sự thay đổi số OXH và PƯ ko có sự thay đổi số OXH Đặc điểm PTPƯ (đại khái) Sự thay đổi số OXH các ng tố Là pư OXH khử ? PƯ hóa  có hoặc ko có sự thay đổi số OXH Yes \ No hợp H O H O (có) CaO CO CaCO (ko) PƯ phân  có hoặc ko có sự thay đổi số OXH Yes\ No hủy KClO KCl O (có) Cu(OH) CuO H O (ko) PƯ thế  Luôn có sự thay đổi số OXH Yes PƯ trao  Luôn ko có sự thay đổi số OXH No đổi Page 9 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 9®
  10. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid PƯ TỎA NHIỆT & PƯ THU NHIỆT Pư tỏa nhiệt PƯ thu nhiệt ĐN Là PƯHH giải phóng nl dưới dạng nhiệt Là PƯHH hấp thụ nl dưới dạng nhiệt  pư đốt cháy xăng dầu,  pư phân hủy CaCO3, Nhiệt H: để chỉ lượng nhiệt kèm theo mỗi PƯHH PƯ Đặc  H 0  H 0 điểm PT “Là PƯ có ghi thêm giá trị H & trạng thái các chất” nhiệt hóa ( ) ( ) ( ) , học Phân loại PƯ trong hh hữu cơ Page 10 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 10®
  11. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid Part IV. Tốc độ PƯ & cân bằng hh STT Tên Nội dung Tốc độ PƯ & Cân bằng hh 1 Tốc độ  là độ biến thiên nồng độ 1 trong các chất pư \ sp trong 1 đơn vị time pư  ảnh hưởng bởi 5 yếu tố chính: C chất pư, áp suất (với PƯ có chất khí), ,diện tích bề mặt & chất xúc tác  ngoài ra, môi trường xảy ra PƯ, tốc độ khuất trộn, tác dụng của các tia bức xạ, cũng có ảnh hưởng 2 CBHH Là tt của pư thuận nghịch khi tốc độ pư thuận = pư nghịch 3 K Chỉ phụ thuộc nhiệt độ [ ] .[ ]  với PƯ :  [ ] .[ ]  chú ý: nếu PƯ có chất rắn\dung môi thì vứt đi ^^ (ko có mặt trong công thức trên) [ ][ ]  Chẳng hạn: ⇔ thì [ ].[ ] 4 Hệ đồng  Là hệ ko có bề mặt phân chia trong hệ. Ví dụ : hệ gồm các chất khí, thể 5 Hệ dị thể  là hệ có bề mặt phân chia trong hệ , qua bề mặt này có sự thay đổi đột ngột tính chất. Ví dụ: hệ gồm chất rắn & chất khí, hệ gồm chất rắn & chất tan trong dd 6 Nguyên lí Một pư thuận nghịch đang ở tranh thái CB khi chịu 1 tác động từ bên ngoài như biến đổi LơSatơliê C, p, , thì CB sẽ chuyển dịch theo chiều là giảm tác động bên ngoài đó 7 Chất xúc  ko làm biến đổi K hay nồng độ các chất trong CB  ko làm CB chuyển dịch tác  chỉ làm tăng tốc độ PƯ thuận & tốc độ PƯ nghịch với số lần bằng nhau  làm PƯ nhanh đạt trạng thái CB hơn Page 11 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 11®
  12. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid [bi kip chemistry] [Nguyên tử  nguồn tổng hợp & tham khảo : SGK Part I: 1. Cấu tạo ng tử  mọi hạt nhân nguyên tử của mọi nguyên tố đều có p & n ? Sai. Riêng hidro (ko tính đồng vị D & T) hạt nhân chỉ có 1 p & ko có n  Mọi ngt đều có số p số n? Sai . Ngoại trừ H  Điện tích, khối lượng e p n q 1, 0 .10 1 1 0 m ,10 .10 1, .10 1, .10 khối lượng ko cần nhớ vì trong máy tính có sẵn rồi  Nguyên tử có cấu tạo rỗng các e chuyển động xung quanh 1 hạt mang điện tích đương có kích thước rất nhỏ so với kích thước của ngt, nằm ở trung tâm ngt-“hạt nhân nt”. (trích sgk10-tr.5)  số p số n < 1,52 số p (trừ H) 2. Lớp & phân lớp Lớp e Lớp (n) 1 2 3 4 5 6 7 n Tên lớp K L M N O P Q Số phân lớp 1 2 3 4 5 6 7 n Số AO 1 Phân lớp s p d f Số AO 1 3 5 7 3. Thứ tự viết cấu hình e  Cách nhớ Page 12 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 12®
  13. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid  Cách 1 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f 5s 5p 5d 5f 5g 6s 6p 6d 6f 6g 6h 7s 7p 7d 7f 7g 7h  1s 2s 2p 3s 3p 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s  Cách 2: 1s (2s 2p) (3s 3p) (4s 4p) (5s 5p) (6s 6p) (7s 7p)     3d 4d 4f 5d 5f 6d  Cách 3 ss ps ps dps dps fdps fdps son son phấn son phấn son Đánh phấn son Đánh phấn son fải đánh phấn son fải đánh phấn son  Điểm đặc biệt với Cu,Cr, Để đạt cấu hình bền thì những ng tố có cấu hình e: ( 1) ( 1) sẽ tự biến đổi : ( 1) . . . ( 1) { ( 1) ( 1) Có ? ngt có e ngoài cùng là ? : [ ] 3.Đó là: { : [ ] : [ ] Có ? ngt có e ngoài cùng là ? Page 13 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 13®
  14. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid [bi kip chemistry] Các vấn đề về bảng tuần hoàn  nguồn tổng hợp & tham khảo : SGK, Lamsao.vn,go.vn Part I: Bảng tuần hoàn 1. Cách nhớ bảng tuần hoàn  Mặt trước IA IIA IIIB IIB IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA 1 H Hằng(He) 2 Lính(Li) Bé(Be) Bố (B) Cô(C) Nhớ(N) Ông(O) Fải(F) Nga(Ne) 3 Nào(Na) Mang(Mg) Ăn (Al) Sinh(Si) Pạn(P) Say(S) Chăng(Cl) Ăn(Ar) 4 Không(K) Cá(Ca) Gà (Ga) Gé(Ge) Ắt(As) Sẽ(Se) Bé(Br) Khúc(Kr) 5 Rượu(Rb) Sang(Sr) Trong(In) Sang(Sn) Sẽ(Sb) Té(Te) Iu(I) Xương(Xe) 6 Cà(Cs) Bà(Ba) Tủlạnh(Tl) Phố(Pb) Puồn(Pb) Pò(Po) Anh(At) Rỗng(Rn) 7 Fé(Fr) Rán(Ra)  Dãy điện hóa cuả KL Li2+ K+ Ba2+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Mn2+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ Fe3+ 2H+ Cu2+ Fe3+ Hg+ Ag+ Pt2+ Au3+ 2+ Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb Fe H2 Cu Fe Hg Ag Pt Au Khi Bạn Cần Nhà May Áo Mỏng Záp Cr Sắt Nên Sang Phố Sắt Hỏi Cụ Già Hàng Bạc Pha Vàng Tính khử giảm, tính OXH tăng Part II: Quy luật tuần hoàn tổng quát ề ũ ê à ề ă ầ Page 14 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 14®
  15. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid  R (*)  I1 (nl ion hóa thứ nhất) ( )  độ âm điện ( )  tính KL tính phi kim  tính bazơ của oxit & hidroxit tính axit của oxit & hidroxit hóa trị cao nhất với H (chỉ tính chiều ngang) hóa trị cao nhất với O (chỉ tính chiều ngang) (*) ngoại lệ: H là nguyên tử có bán kính nhỏ nhất (~0,053 nm) chứ ko phải He ( ) NHÓM IVA: thứ tự BTH (từ trên xuống): C, Si, Ge, Sn, Pb nhưng thứ tự I1: C>Si>Ge>Pb>Sn ( ) NHÓM IVA: thứ tự BTH (từ trên xuống): C, Si, Ge, Sn, Pb nhưng thứ tự : C>Si>Ge>Pb>Sn (giống quy luật I1) CHU KÌ 6: thứ tự BTH (trái phải): Cs, Ba, Tl, Pb, Bi, Po, At nhưng thứ tự :Cs<Ba<Tl<Po<Bi<At<Pb Part III: Quy luật khác trong từng nhóm  Nhóm Halogen Elk X-X Trạng Màu sắc ( ) ô ( ) Màu AgX Axit Tính Tính (đkc) thái X2 HX OXH khử - (kJ/mol) X2 X F 159 Khí Lục nhạt Tăng dần Tăng dần Độ Giảm Tăng Cl 243 Khí Vàng lục AgCl Trắng mạnh dần dần Br 192 Lỏng Nâu đỏ AgBr Vàng nhạt tăng I 151 Rắn Đen tím AgI vàng dần  KLK 3 ( ) ô ( ) D (g/cm ) Độ cứng Li Giảm dần 1330  0,53  0,6  Na 892  0,97  0,4  K 760  0,86  0,5  Rb 688  1,53  0,3  Cs 690  1,90  0,2   KLKT 3 ( ) ô ( ) D (g/cm ) Độ cứng Be 1280  2770  1,85  Mg 650  1110  1,74  2,0 Ca 838  1440  1,55  1,5 Sr 768  1380  2,6  1,8 Ba 714  1640  3,5  Page 15 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 15®
  16. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid [bi kip chemistry] [So sánh bán kính nguyên tử,bán kính ion]  nguồn tổng hợp & tham khảo : Part I: Method Thứ tự so sánh: số lớp e Z  số lớp càng lớn  bán kính càng lớn  cùng số e, Z càng lớn  bán kính càng nhỏ Part II: Ex EX1: Sắp xếp bán kinh giảm dần: , , , , A. B. C. D. Số lớp Z 2 10 2 11 2 12 2 9 2 8  Page 16 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 16®
  17. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid [bi kip chemistry] Liên kết hóa học  nguồn tổng hợp & tham khảo : SGK Part I: Liên kết Liên kết CHT Ion CHT ko cực CHT có cực 0, , 1, , Bản chất lk Sự dùng chung các e Lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu Đk lk Giữa các ng tố giống nhau \ gần giống nhau về bản Xảy ra giữa những ng tố khác chất hh ( thường với ng tố PK nhóm IVA, VA, VIA, VIIA) hẳn nhau về bản chất hh ( thường với Kl điển hình & PK điển hình)  Ngoại lệ:  HF có =1,78 nhưng lk CHT có cực  (đang cập nhật) Part II: Lai hóa 1. Cách xác định lai hóa:  Lai hóa  a+b+c+d = số LK + số cặp e không liên kết max 1 max với { max max Thứ tự: lấy giá trị lớn nhất của a rồi mới đến bck  Ví dụ:  ̈ có 2 Lk + 1 cặp e ko lk  2. Bảng lai hóa Page 17 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 17®
  18. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid Lai Phân loại Hình vẽ Dạng hình Góc Ví dụ hóa học LK E sp 2 0 Thẳng 1 0 , , , , , 2 sp 3 0 Tam giác đều 1 0 , , , , 2 1 Gấp khúc Gần 1 0 , , , 3 sp 4 0 Tứ diện đều 10 , , 3 1 Chóp đáy , , 2 2 Gấp khúc Gần 10 , 1 3 Thẳng , 3 1 sp d 5 0 Lưỡng chóp , 4 1 3 2 2 3 3 2 sp d 6 0 Bát diện đều , , 5 1 4 2 Page 18 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 18®
  19. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid Part III: Tinh thể Chú ý: Tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, phân tử thuộc chương trình nâng cao 1 Các loại tt TT ion TT NGUYÊN TỬ TT PHÂN TỬ TT KL Khai niệm Được hình thành Được hình thành từ các Hình thành từ các Hình thành từ từ những ion mang ng tử phân tử những ion , ng tử điện tích trái dấu KL & e tự do Liên kết Bản chất tĩnh điện Các ng tử nằm ở nút Lực tương tác phân tử Bản chất tĩnh điện mạng, lk với nhau bằng (yếu) lk CHT Tính chất Bền Độ cứng lớn Ít bền, mềm Ánh kim, dẻo chung Khó nc, khó bay , ô cao thấp, dễ bay hơi Dẫn diện, nhiệt hơi good Ví dụ NaCl Kim cương:  Phân tử iot: KL  tạo bởi C lai hóa sp3 lk Là phân tử 2 CHT 4 nguyên tử C gần nguyên tử , các phân nhất nằm ở 4 đỉnh 1 tứ tử iot nằm trên các diện đề ằng 4 cặp e đỉnh & tâm các mặt chung của hlp (“tt lập  cứng nhất phương tâm diện”) Ko bền, có sự thăng hoa  phân tử nước đá Mỗi phân tử H2O lk 4 phân tử gần nó nhất nằm trên 4 đỉnh 1 tứ diện đều  thuộc cấu trúc tứ diện  so với nước lỏng: D nhỏ hơn, V lớn hơn 2. Chi tiết Tinh thể KL Lập phương tâm khối Lập phương tâm diện Lục phương Hình vẽ Số đơn vị cấu trúc Page 19 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 19®
  20. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid Liên hệ R & √ √ √ & a,h p 68% 74% 74% Gồm KLK (thuộc IA) Ca, Sr (thuộc IIA) Be,Mg (thuộc IIA) Ba, Ra (thuộc IIA) Ni,Pd,Pt (thuộc VIIIB) Zn,Cd (thuộc IIB) Cr,Mo,W (thuộc VIB) Cu, Ag, Au (thuộc IB) Fe (thuộc VIIIB) Al (thuộc IIIA) Pb (thuộc IVA) V,Nb,Ta (thuộc VB) Rh, Ir Sc,Y,La Eu Ce,Yb Ti,Zr, Th Page 20 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 20®
  21. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid [bi kip chemistry] [So sánh hidro, nhiệt độ sôi, tính axit, bazo, tính tan ]  nguồn tổng hợp & tham khảo : Trithucbonphuong.com, violet, tài liệu của ThS. Nguyễn Ái Nhân, của thầy Vũ Khắc Ngọc Part I: 1 số yếu tố ảnh hưởng sự so sánh 1.Nhóm hút e & đẩy e  nhóm hút e : ố ứ  gồm { ố Độ mạnh gốc hút e:  -NO2 > -COOH > -CHO > -C R> -C6H5 (trong vai trò nhóm hút e) > -C=R  -F> -Cl > -Br > -I  làm tăng độ mạnh lk H, tăng nhiệt độ sôi, tăng tính axit, giảm tính bazo  cùng 1 gốc thì càng gần nguyên tử H linh động, số lượng càng nhiều thì càng có tác dụng mạnh  Nhóm đẩy e:  làm giảm lk hidro, giảm nhiệt độ sôi, giảm tính axit, tăng tính bazo  gốc HCB càng phân nhánh, càng dài  đẩy e càng mạnh  cùng 1 gốc thì càng gần nguyên tử H linh động, số lượng càng nhiều thì càng có tác dụng mạnh Độ đẩy e:  -OH > -NH2 > -R (no)  (CH3)3C- > (CH3)2CH- > CH3CH2CH2- > C2H5 - > CH3- > H-  điểm đặc biệt của gốc phenyl C6H5-: sẽ là gốc đẩy e nếu nó lk với 1 gốc hút e & sẽ là gốc hút e nếu nó lk với 1 gốc đẩy e 2.Độ phân cực Thứ tự độ phân cực của các chức\chất không có lk hidro (cùng M): -COO- >-CO- > -CHO > R-X > -0- > R-H 3.Cis & trans 0 ấ  cis  trans { { 0 ấ Page 21 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 21®
  22. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid Part II: so sánh liên kết hidro 1.Liên kết hidro là gì? Là lk tương tác tĩnh điện yếu giữa phần tử hidro mang điện tích dương với phần tử mang điện âm 2. Điều kiện có lk hidro là gì?  Trong hợp chất phải chứa H  H phải lk trực tiếp với nguyên tố: có độ âm điện lớn & có cặp e tự do Ví dụ: F,Cl,N,O, 3. Có những loại lk H nào & tác dụng của nó?  Lk H nội phân tử:  là lk hidro ngay trong pt đó  đk:  đk cần: hợp chất có 2 nhóm chức trở lên  đk đủ: khi tạo lk hidro phải tạo được vòng 5\6 cạnh Ví dụ 1 : Ví dụ 2 : Chất nào có lk H nội phân tử? Chỉ có (2) thỏa mãn đk:  Tác dụng: giảm nhiệt độ sôi  Lk H ngoại pt  là lk H giữa các pt cùng loại\khác loại với nhau  tác dụng: tăng nhiệt độ sôi, tăng độ tan/H2O (nếu có lk H với H2O) 4. So sánh độ mạnh lk H  theo nhóm chức: -COOH > phenol > -OH> -NH2  theo gốc hút e & đẩy e :(xem part I) Part III: so sánh nhiệt độ sôi Tổng quát Quy luật chung phổ biến: 0 t s HCB <R-X, andehit, xeton < amin <ancol < axit cacboxylic < aminoaxit < muối ancolat , muốicacboxylat Page 22 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 22®
  23. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid Chủ đề [1]: [Các nguyên tắc so sánh nhiệt độ sôi] (ưu tiên) lk ion  lk H  khối lượng  độ phân cực  mạch cacbon  cis & trans   Nguyên tắc 1: nếu có lk ion hợp chất liên kết ion sẽ có nhiệt độ sôi cao hơn. Ví dụ : So sánh nhiệt độ sôi của CH3COONa và CH3COOH. -CH3COONa không có liên kết hiđro nhưng có liên kết ion giữa Na-O; CH3COOH có liên kết hiđro. Nhưng nhiệt độ sôi của CH3COONa cao hơn.  Nguyên tắc 2: lk hidro Hai hợp chất có cùng khối lượng hoặc khối lượng xấp xỉ nhau thì hợp chất nào có liên kết hiđro bền hơn sẽ có nhiệt độ sôi cao hơn. Ví dụ 1: So sánh nhiệt độ sôi của CH3COOH và C3H7OH. - Cả hai đều có khối lượng phân tử bằng 60. Nhưng CH3COOH có liên kết hiđro bền hơn liên kết hiđro trong C3H7OH. Nên nhiệt độ sôi của CH3COOH cao hơn nhiệt độ sôi của C3H7OH. Ví dụ 2 : So sánh nhiệt độ sôi của CH3OH và CH3CHO. - CH3OH có M=32. CH3CHO có M=44. CH3OH có liên kết hiđro, CH3CHO không có liên kết hiđro, nên CH3OH có nhiệt độ sôi cao hơn CH3CHO.  Nguyên tắc 3: khối lượng Hai hợp chất cùng kiểu liên kết hiđro hoặc là đồng đẳng, hợp chất nào có khối lượng lớn hơn sẽ có nhiệt độ sôi cao hơn. Ví dụ 1: So sánh nhiệt độ sôi của CH3OH và C2H5OH. - Cả hai đều có cùng kiểu liên kết hidro, nhưng m C2H5OH=46> m CH3OH=32  C2H5OH có nhiệt độ sôi cao hơn CH3OH. Ví dụ 2: So sánh nhiệt độ sôi của C2H6 và C3H8. - Cả hai đều không có liên kết hiđro, khối lượng của C3H8 lớn hơn khối lượng của C2H6 nên C3H8 có nhiệt độ sôi lớn hơn.  Nguyên tắc 4: độ phân cực Hai hợp chất hữu cơ đều không có liên kết hiđro, có khối lượng xấp xỉ nhau thì hợp chất nào có tính phân cực hơn sẽ có nhiệt độ sôi cao hơn Chú ý: thứ tự độ phân cực của các chức\chất không có lk hidro (cùng M): Page 23 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 23®
  24. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid -COO- >-CO- > -CHO > R-X > -0- > R-H Ví dụ: So sánh nhiệt độ sôi của HCHO và C2H6. - Hai hợp chất trên đều không có liên kết hiddro và khối lượng bằng nhau, nhưng HCHO có tính phân cực hơn nên có nhiệt độ sôi cao hơn.  Nguyên tắc 5: diện tích tiếp xúc (mạch cacbon) Hai hợp chất là đồng phân của nhau thì hợp chất nào có diện tích tiếp xúc phân tử lớn hơn sẽ có nhiệt độ cao hơn hơn  bậc càng cao, càng nhiều nhánh, nhánh càng gần nhóm chức  nhiệt độ sôi càng thấp Ví dụ: So sánh nhiệt độ sôi: - Cả hai đều có khối lượng bằng nhau, đều không có liên kết hiđro. B có diện tích tiếp xúc lớn hơn nên có nhiệt độ sôi cao hơn A. 6 Nguyên tắc 6: cis > trans Hai đồng phân hình học, nhiệt độ sôi cis>trans (do momen lưỡng cực cis>trans) Ví dụ: So sánh nhiệt độ sôi của cis but-2-en và trans but-2-en: cis>trans Chủ đề [2]: [Các chú ý khi làm bài tập so sánh nhiệt độ sôi]  Bài tập thường gặp: sắp xếp nhiệt độ sôi theo chiều tăng dần \ giảm dần,  Với hidrocacbon  Đi theo chiều tăng dần của dãy đồng đẳng ( ankan ,anken ,ankin , aren ) thì nhiệt độ sôi tăng dần vì khối lượng phân tử tăng .  Cùng khối lượng phân tử nhưng: ankan ancol >amin > -COO- >-CO- > -CHO > R-X > -0- > R-H  Chú ý với Ancol và Axit : -Các gốc dẩy e (không có lk pi: CH3,C2H5 .) sẽ làm tăng nhiệt độ sôi do liên kết H bền hơn -Các gốc hút e (có liên kết pi: Phenyl, ; halogenua: F-,Cl-,Br-,I-) sẽ làm giảm nhiệt độ sôi do liên kết H kém bền hơn, gốc hút càng mạnh càng làm giảm nhiệt độ sôi và càng xa nhóm chức thì lực tương tác lại càng yếu đi . -Với ancol:  đồng phân tert<sec<iso<n-ancol Page 24 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 24®
  25. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid 0 0  nếu có H2O: t s ancol có 4 C trở lên > H2O (100 C) > ancol có 3 C  Chú ý với các hợp chất thơm có chứa nhóm chức –OH ,-COOH ,-NH2 - Nhóm thế loại 1 ( không chứa lk pi :CH3 , C3H7 ) có tác dụng đẩy e vào nhân thơm làm liên kết H trong nhóm chức kém bền hơn nên làm tăng nhiệt độ sôi . - Nhóm thế loại 2 ( chứa liên kết pi : NO2 ,C2H4 ) có tác dụng hút e của nhân thơm làm liên kết H trong chức kém bền đi nên làm giảm nhiệt độ sôi . - Nhóm thế loại 3 ( các halogen : -F ,-Cl ,-Br ,-I ) có tác dụng đẩy e tương tự như nhóm thế loại 1. 0 * Với phenol: t s phenol > ancol có 7 C trở xuống & axit có 4 C trở xuống Chủ đề [3]: [Nhiệt độ sôi & nc 1 số chất](tham khảo) Chất Chất Ka CH3OH - 97 64,5 HCOOH 8,4 101 3,77 C2H5OH - 115 78,3 CH3COOH 17 118 4,76 C3H7OH - 126 97 C2H5COOH - 22 141 4,88 C4H9OH - 90 118 n - C3H7COOH - 5 163 4,82 C5H11OH - 78,5 138 i – C3H7COOH - 47 154 4,85 C6H13OH - 52 156,5 n – C4H9COOH - 35 187 4,86 C7H15OH - 34,6 176 n- C5H11COOH - 2 205 4,85 H2O 0 100 CH2=CH- COOH 13 141 4,26 C6H5OH 43 182 (COOH)2 180 - 1,27 C6H5NH2 -6 184 C6H5COOH 122 249 4,2 CH3Cl -97 -24 CH3OCH3 - -24 C2H5Cl -139 12 CH3OC2H5 - 11 C3H7Cl -123 47 C2H5OC2H5 - 35 C4H9Cl -123 78 CH3OC4H9 - 71 CH3Br -93 4 HCHO -92 -21 C2H5Br -119 38 CH3CHO -123,5 21 C3H7Br -110 70,9 C2H5CHO -31 48,8 CH3COC3H7 -77,8 101,7 CH3COCH3 -95 56,5 C2H5COC2H5 -42 102,7 CH3COC2H5 -86,4 79,6 Part IV: so sánh nhiệt độ nóng chảy 0 ấ  cis  trans { { 0 ấ Part V: so sánh tính axit, bazo 1 Cùng loại nhóm chức: Page 25 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 25®
  26. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid  Theo gốc hút e, đẩy e (xem part I) 2 So sánh các chức khác nhau  tính axit: Độ mạnh của các axit : AXIT mạnh , , , , , , AXIT trung bình , , AXIT yếu AXIT rất yếu ( ) ( ) (bảng này mình tham khảo trên mạng và ko chắc chắn độ chính xác ^^ ) Cái này chắc chắn đúng:  Ancol < H2O < phenol <H2SiO3<H2CO3< RCOOH< axit vô cơ mạnh hơn H2CO3    tính bazo  amin bậc I < amin bậc II và III  amin thơm < NH3 < amin không thơm Chú ý: bazo càng mạnh  axit liên hợp càng yếu & ngược lại  Để so sánh các bazo\axit mà không có quy luật ở trên thì ta so sánh axit liên hợp\bazo liên hợp của chúng rồi suy ra thứ tự cần tìm Page 26 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 26®
  27. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid Hóa học vô cơ [bi kip chemistry] [CÁC khái niệm vô cơ khó nhớ ]  nguồn tổng hợp & tham khảo:  ghi chú: ở phần này, những khái niêm về CN Silicat, Phân bón, gang thép được viết chi tiết ở phần ”PHân bón HH, CN SILICAT & GANG THÉP” Part I Chú ý: phần này những khái niệm cần nhớ chỉ có ở phần đại cương KL, vì vậy mình tách riêng ra chủ đề Đại cương KL. Các bạn đọc chủ đề đó sẽ đầy đủ hơn (mình vẫn giữ lại phần này mà ko xóa đi để các bạn chắc chắn là ko còn khái niệm nào nữa. Thứ 2 là cách kẻ bảng ngắn gọn hơn , bạn nào phù hợp cách học nào thì xem phần đó ^^ ) Tên Khái niệm Nhóm halogen Nhóm oxi Nhóm Cacbon Đại cương KL KL & Hợp kim Là vật liệu kim loại có chứa 1 kim lại cơ bản & 1 số KL\PK khác hợp kim 1 số kl\pk 1 kl cơ Hợp kim: là # bản vật liệu KL chứa Page 27 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 27®
  28. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid  Tc hợp kim:  ứng dụng hk: (ko có gì cần nhớ) Dãy Cặp oxi hóa dạng oxi hóa & dạng khử của cùng 1 ng tố kl tạo nên cặp oxi hóa khử khử điện hóa Pin & Cầu muối  trong cầu muối, các cation (+) di chuyển sang cực (+), các anion (-) di chuyển điện sang cực (-) phân Anot,catot anot: nơi xảy ra sự oxi hóa catot: nơi xảy ra sự khử  trong pin : anot: (-), catot : (+) trong đf : anot: (+), catot: (-) Thế điện cực Là Epin tạo bởi điện cực hidro chuẩn & tấm KL nhúng vào dd muối của nó với chuẩn [ion KL]=1M Chiều PƯ Kl của cặp OXH-K có E0 nhỏ hơn khử được cation KL của cặp OXH-K có E0 lớn OXHK (quy hơn tắc ) Sự đf Là quá trình OXH-K xảy ra ở bề mặt các điện cực khi có dòng điện 1 chiều đi qua chất điện li nc \ dd chất điện li Hiện tượng  Xảy ra khi anot (cực âm) làm bằng kim loại trong dd đf dương cực Ví dụ: đf dd CuSO với anot Cu tan 4  [ion kl] ko đổi trong qt đf Thứ tự đf  với ion KL: từ phải  trái dãy điện hóa  với anion: (anion tính khử mạnh hơn  bị đf trước) ( ) Ăn mòn Ăn mòn Kl Là sự phá hủy KL\Hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường KL Ăn mòn hh Là qt OXH-K , trong đo các e của KL đưuọc chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường Ăn mòn điên  Là qt OXH-K, trong đo KL bị ăn mòn do tác dụng của dd chất điện li & tạo hóa nên dòng e chuyển từ cực (-)  cực (+) 1. các điện cực khác nhau về bản chất  đk xảy ra :{ . các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp gián tiếp qua dây dẫn . các điện cực cùng tiếp xúc với dd chất điện li Page 28 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 28®
  29. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid [bi kip chemistry] [CÁC tên gọi vô cơ khó nhớ ]  nguồn tổng hợp & tham khảo: SGK Part I: Nhóm Halogen  Quặng chứa clo:  Cacnalit: KCl.MgCl2.6H2O  Xinvinit:KCl.NaCl  Axit có oxi của clo:  Axit hipocloro (HClO)  Axit cloro (HClO2)  Axit cloric (HClO3)  Axit pecloric (HClO4)  Quặng chứa flo: - Florit (CaF2) - Criolit (Na3AlF6)  Khác: Nước Javen (NaCl + NaClO)  Clorua Vôi (CaOCl2)  Kali Clorat (KClO3) Part II: Nhóm oxi  Natri thriosunfat:  Các dạng thù hình của lưu huỳnh Page 29 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 29®
  30. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid Lưu huỳnh tà phương ( ) Lưu huỳnh đơn tà ( ) Cấu tạo tinh thể D 2,07 g/cm3 1,96 g/cm3 1130C 1100C ề <95,50C Từ 95,51190C Part III: Nitơ - Photpho  Phân bón (xem chi tiết ở box phân bón):  Phân đạm: Ure: (NH2)2CO  Phân Supephotphat đơn (14 – 20% P2O5): Ca(H2PO4)2+ CaSO4 Phân Supephotphat kép (40 – 50% P2O5): Ca(H2PO4)2 Phân lân nóng chảy (12 – 14% P2O5): Hỗn hợp photphat, silicat với Ca, Mg  Phân kali:  Phân hỗn hợp Nitrophotka: ( ) Phân phức hợp Amophot: ( ) Phân vi lượng: B, Mn, Mo, Cu, Zn  Quặng chứa photpho:  Apatit: ( ) .  Photphorit: ( )  Quặng chứa Nito  Natri Nitrat (Diêm tiêu) (NaNO3)  Các thù hình của P (chương trình nâng cao) P trắng P đỏ Mạng tt phân tử : ở các nút mạng là các phân tử Cấu trúc polime hình tứ diện P4. Các P4 lk với nhau bằng lực tương tác yếu Mềm, dễ nc Bền trong kk ở ườ Ko tan trong nước, dễ tan trong 1 số dung môi HC Ko tan trong dung môi HC, dễ hút ẩm & chảy rữa Độc: gây bỏng nặng khi rơi vào da ườ , phát quang màu lục trong bóng tối Ko phát quang Bốc cháy trong kk ở 0  bảo quản: ngâm Bôc cháy ở 0 trong nước Page 30 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 30®
  31. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid Part IV: Nhóm cacbon Quặng\khoáng vật Hc khác  Cacbon - Canxit : CaCO3 Nước đá khô: rắn - Magiezit : MgCO3 Sođa: - Dolomit : CaCO3.MgCO3 Photgen: ạ í ( → )  Silic - Cát (SiO2) - Cao lanh (Al2O3.2SiO2.2H2O) - Xecpentin (3MgO.2SiO2.2H2O) - Fenspat (Na2O.Al2O3.6SiO2)  Các dạng thù hình của cacbon: Kim cương Than chì Cacbon vô định hình Fuleren (nâng cao) Tinh thể nguyên tử không Tinh thể cấu trúc lớp màu Bao gồm than gỗ, than Cấu trúc hình cầu rỗng, màu, trong suốt, không xám đen, ánh kim, dẫn xương, than muội cấu gồm C70, C60 dẫn điện, dẫn nhiệt kém, điện kém kim loại, mềm tạo xốp, có khả năng cứng nhất hấp phụ khí & chất tan  Khí than khô & khí tan ướt Khí than ướt Khí than khô\khí lò gas Hỗn hợp khí từ PƯ đc CO khi cho hơi nước đi qua Hỗn hợp khí thu được khi sx CO trong lò gas: than nung nóng: → , ò ạ , , , , ò ạ , , Dùng làm nhiên liệu khí Công nghiệp Silicat (xem chi tiết ở box CN SILICAT) Page 31 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 31®
  32. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid Part V: KL 1. Các quặng\hợp chất kim loại Quặng\khoáng vật Bổ sung  KLK Cacnalit: KCl.MgCl2.6H20 Thạch cao khan: CaSO ,KLKT Xinvinit: NaCl.KCl Thạch cao sống:CaSO . H O Thạch cao nung: CaSO . H O or CaSO . 0, H O  Nhôm Anotit: CaO.Al2O3.2SiO2 Emeri: nhôm oxit trong tự nhiên dạng khan, có độ cứng cao, làm đá mài Boxit : l O . H O Berin : l O . BeO. SiO Corinđon tinh khiết: l O khan, là ngọc thạch rất cứng, cấu tạo tinh thể trong suốt, không màu Mika: K O. l O . SiO . H O Corinđon lẫn : ngọc rubi (màu đỏ) Corinđon lẫn & : ngọc saphia (màu xanh) Cao lanh: l O . SiO . H O Rubi & saphia nhân tạo được chế tạo bằng cách Fenspat: Na O. l O . SiO nung nóng hỗn hợp ớ &  Phèn chua: K SO . l (SO ) . H O hay K l(SO ) . 1 H O  phèn nhôm: nếu thay K Li , Na hay NH  được muối kép khác có tên chung là phèn nhôm Tecmit : hh bột Al & Fe2O3  để hàn gắn đường ray  Crom Cromit: eO. Cr O Phèn crom-kali : K SO . Cr (SO ) . H O hay KCr(SO ) . 1 H O (thường lẫn l O & O ) Có màu xanh tím, dùng để thuộc da, làm chất cầm màu trong nhuộm vải ( ƯD tương tự phèn chua)  Sắt Pirit :FeS2 (pirit sắt) Sắt từ oxit: e O Xementit: Fe3C Xiderit : FeCO3 Hematit : Fe2O3 Hematit nâu: e2O3.nH2O Manhetit: Fe3O4  Đồng Cancopirit (Pirit đồng) : CuFeS2 Cacbonat bazo của đồng: CuCO . Cu(OH) (hay CuS.FeS) Cancozin : Cu2S Cuprit: Cu2O Kẽm Thuốc thử Lucas: HCl/ZnCl2 (dùng để phân biệt các ancol bậc khác nhau) Page 32 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 32®
  33. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid 2. Hợp kim  phân biệt theo tính chất Hợp kim không bị ăn mòn: Fe-Cr-Mn (inox), đồng bạch (Cu-Ni) HK đồng bạch có tính bền vữ g cao, không bị ăn mòn dù trong môi trường nước biển , dùng chế tạo chân vịt tàu biển, tuabin cho động cơ máy bay phản lực Hợp kim siêu cứng: W-Co,Co-Cr-W-Fe, Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp: Sn-Pb (thiếc hàn nóng chảy ở 2100C), Bi-Pb-Sn (nc 650C) Hợp kim nhẹ, cững & bền: Al-Si, Al-Cu-Mn-Mg Hợp kim không giãn nở theo nhiệt Inva (Ni-Fe) độ Dùng trong kĩ thuật vô tuyến  phân biệt theo tên Tên Thành phần ct, tc, ứng dụng Ghi chú Inox Fe-Cr-Mn Thiếc hàn Sn-Pb có thấp (2100C) Inva Ni-Fe dùng trong kĩ thuật vô tuyến Đồng thau Cu-Zn (45%Zn) Phần này có thể đã bị giảm tải, mình ko rõ nên các bạn  cứng & bền hơn đồng đừng đọc phần này vội ^^  chế tạo các chi tiết máy , thiết bị dùng trong cn đóng tàu biển Đồng bạch Cu-Ni (25%Ni)  bền đẹp, ko bị ăn mòn trong nước biển  dùng trong cn tàu thủy (chế tạo chân vịt tàu biển, ), tuabin cho động cơ máy bay phản lực, đúc tiền, Đồng thanh Cu-Sn chế tạo máy móc, thiết bị Vàng 9 cara Cu-Au (2/3: Cu, 1/3: Au)  dùng để đúc tiền vàng, vật trang trí Bổ sung nhỏ: Pb được dùng để chế tạo các hợp kim không mài mòn các trục quay  được dùng làm ổ trục. 3 Gang thép (xem box gang thép) Page 33 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 33®
  34. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid [bi kip chemistry] [PHÂN BÓN HH, CN SILICAT & GANG THÉP ]  nguồn tổng hợp & tham khảo: sgk Part I: PHÂN BÓN HH  Phân bón hóa học là gì? Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng  Tại sao phải bón phân bón hh cho cây? Cây đồng hóa được C,O,H từ kk & nước, còn đối với các nguyên tố khác (N,P,K, ), cây hấp thụ từ đất. Đất trồng trọt bị nghèo dần các nguyên tố dd  cần bón phân! ^^  Sơ lược phân bón hh Page 34 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 34®
  35. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid 1. Chú ý về Phân đạm Đạm amoni Đạm nitrat Urê Thành phần NH Cl NaNO3 16%N Urê hóa học chính (NH4)2SO4 21%N Ca(NO3)2 17%N (NH2)2CO 46%N NH4NO3 35%N 180 2000 C Điều chế Axit + NH3 Muối cacbonat + HNO3 CO23 2 NH  200atm ()NH2 2 CO H 2 O + - + Dạng ion \ NH4 NO3  NH4 hợp chất cây đồng hoá  trong đất, dưới td của VSV, bị phân hủy  NH3 or td H2O: (NH2)2CO+2H2O (N H4)2CO3 Đặc điểm  khi tan trong nước,  dễ hút nước trong kk  màu trắng thủy phân  mt axit  & chảy rữa  tan good trong nước bón cho các loại đất ít  tan nhiều trong nước  Hàm lượng đạm cao, bón chua\đất đã được khử  tác dụng nhanh với chua trước bằng CaO (vôi) cho mọi loại đất. cây nhưng dễ bị nước  Dễ hút ẩm. Không bón mưa rửa trôi cùng tro hoặc vôi.  ở trạng thái rắn kị lửa.  Bón được cho mọi loại đất. 2. Chú ý về phân lân Supephotphat đơn Supephotphat kép Phân lân nung chảy Thành phần hóa Ca(H2PO4)2 và CaSO4 Ca(H2PO4)2 Hỗn hợp photphat và học chính và 14 – 20% 40 – 50% silicat của Ca và Mg hàm lượng 12 – 14% %P2O5 Phương pháp Ca3( PO 4 ) 2 3 H 2 SO 4(dac ) Nung quặng điều chế Ca( PO ) 2 H SO apatit\photphorit + đá xà 3 4 2 2 4(dac ) H3 PO 4 3 CaSO 4 vân (magie silicat) + than cốc ở trên 10000C trong Ca( H2 PO 4 ) 2 2 CaSO 4 Ca3() PO 4 2 H 3 PO 4 lò đứng và làm nguội 3Ca ( H2 PO 4 ) 2 nhanh sp bằng nước Dạng ion mà cây H PO H PO Ion photphat đồng hoá Đặc điểm CaSO4 không tan trong Không tan trong nước  nước, làm rắn đất thích hợp cho đất chua 3. Phân hỗn hợp & phức hợp  Là lọai phân bón chứa đồng thời 2\3 nguyên tố dinh dưỡng cơ bản  Phân hỗn hợp chứa cả 3 ng tố N,P,K  “phân NPK”, là sp khi được trộn từ các phân đơn chứa N, P, K theo tỉ lệ N:P:K khác nhau tuỳ theo loại đất và cây trồng . Ví dụ : Nitrophotka là hỗn hợp (NH4)2HPO4 và KNO3. Page 35 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 35®
  36. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid  Phân phức hợp là hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời bằng tương tác hoá học của các chất. Ví dụ: NH3 + H3PO4 hỗn hợp NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 (“amophot” ) 4. Phân vi lượng  Cung cấp cho cây các ng tố như B, Zn, Mn, Cu, Mo, ở dạng đơn chất  cây trồng chỉ cần 1 lượng rất nhỏ để tăng khả năng kt qt st & TĐC, tăng hiệu lực quang hợp,  đưa vào đất cùng phân bón vô cơ\hữu cơ & chỉ có hiệu quả cho từng loại cây & từng loại đất  dùng quá nhiều  có hại cho cây Part II: CN SILICAT (nâng cao) thủy tinh đồ gốm CN Silicat xi măng 1.THỦY TINH  Thành phần hh & tc  Thủy tinh thường được dùng làm cửa kính, chai lọ, : là hỗn hợp , & , viết gần đúng : . .  sx: nấu chảy 1 hh cát trắng, đá vôi & sođa (1 00 ): . .  không có cấu trúc tinh thể, là chất vô định hình  không có nhiệt độ nc xác định.  1 số loại khác Thủy tinh lỏng Thủy tinh kali Thủy tinh Thủy tinh thạch Khác pha lê anh Là Dd đậm đặc của K2O.CaO.6SiO2 Chứa Silic tinh khiết & Đặc t nc & t hóa mềm Nhiều PbO t hóa mềm cao, Cho thêm oxit điểm cao hơn dễ nóng chảy hệ số nở nhiệt rất 1 của số kl  & trong suốt nhỏ  không bị được TT có nứt khi nóng lạnh màu khác đột ngột nhau Vd:  Sx khi nấu thủy tinh, Nấu chảy SiO tinh thủy tinh thay khiết màu lục, Na CO =K CO Page 36 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 36®
  37. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid  TT Dùng Chế tạo keo dán Dụng cụ thí làm thủy tinh & sứ, sx xi nghiệm, lăng kính, xanh nước măng chịu axit, chất thấu kính biển kết dính trong xây dựng 2. Đồ gốm  là vật liệu được chế tạo chủ yếu từ đất sét & cao lanh.  Phân loại theo công dụng  dạng mindmap Page 37 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 37®
  38. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid  Dạng table Phối liệu sx Sx Đặc điểm Ứng dụng Gạch & ngói đất sét loại thường & nhào với nước   thuộc loại gốm 1 ít cát khối dẻo, tạo hình xây dựng sấy khô & nung  sau khi nung, 00 1000 C  gạch & ngói gạch & ngói thường có màu đỏ do oxit trong đất sét Gạch Gạch 93-96% SiO Nung 1 00 Chịu được nhiệt  lót là cao, lò đinat chịu 4-7% CaO & đất sét 1 00 C 1 0 1 0 C luyện thép, lò nấu lửa thủy tinh Gạch Bột samốt trộn đất sét Sau khi đóng khuôn samốt & H O & sấy khô, nung Bột samốt là đất sét 1 00 1 00 C được nung ở nhiệt độ rất cao rồi nghiền nhỏ Sành Đất sét Đất sét nung  Cứng, gõ kêu, Sành Sứ t cao màu nâu or xám 1 00 1 00 C Men  để có độ bóng & lớp bảo vệ ko thấm nước, tạo 1lớp men mỏng ở mặt ngoài của đồ sành Sứ Cao lanh  nung lần 1:  Cứng  sứ kĩ thuật  Fanspat 1000 C, rồi tráng Xốp chế tạo: vật liệu men & trang trí cách điện, tụ điện, 1 số oxit KL Màu trắng  nung lần 2: buzi đánh lửa, Gõ kêu dụng cụ TN t cao hơn (1400- 1450 độ C)  gồm sứ dân dụng & sứ kĩ thuật Men Tp chính giống sứ Men phủ lên bề  dễ nc hơn sứ Men phủ lên bề mặt sp mặt sp, sau đó nung lên ở t thích hợp  men biến thành lớp thủy tinh che kín bề mặt sp 3. Xi măng  là loại vật liệu kết dính dùng trong xây dựng  quan trong nhất: xi măng Pooclăng .Đặc điểm & tphh xi măng Pooclăng  chất bột min. màu lục xám Page 38 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 38®
  39. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid  tp chính : canxi silicat & canxi aluminat: ( . . ) ( . ) ( ) ( . )  Sản xuất nung hỗn để nguội, trộn với đất hợp trong lò nghiền sét nhiều nghiền nhỏ quay\lò clanhke với & ít clanhke XI MĂNG đã vôi đứng 1 số chất quặng sắt= (1 00 phụ gia -> pp khô\ướt 1 00 ) bột min  Quá trình đông cứng ximăng  Trong xây dựng, xi măng được trộn với nước thành khối nhão, sau vài giờ sẽ bắt đầu đông cứng lại.  Quá trình đông cứng của xi măng chủ yếu là sự kết hợp của các hợp chất có trong xi măng với nước, tạo nên những tinh thể hiđrat đan xen vào nhau thành khối cứng và bền: 3CaO.SiO2+5H2O→Ca2SiO4.4H2O+Ca(OH)2 2CaO.SiO2+4H2O→Ca2SiO4.4H2O 3CaO.Al2O3+6H2O→Ca3(AlO3)2.6H2O  Hiện nay, người ta còn sản xuất các loại xi măng có những tính năng khác nhau: xi măng chịu axit, xi măng chịu nước biển,  Ở nước ta có nhiều nhà máy xi măng lớn như nhà máy xi măng: Hải Phòng, Hoàng Thạch, Bỉm Sơn Part III: GANG THÉP 1 So sánh Gang & thép Page 39 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 39®
  40. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid Gang Thép  Là hợp kim của Fe với C  là hợp kim của Fe với C ĐN  có 2-5% khối lượng C  khối lượng C 2%  ngoài ra có 1 ít Si,Mn,S,  ngoài ra có Si,Mn,Cr,Ni Gang trắng Thép thường(thép Thép đặc biệt Gang xám cacbon) Ít C Nhiều C Ít C Là thép có thêm các ng tố khác (Si, Mn, Cr, Ni, W, V, ) Rất ít Si Nhiều Si Ít Si, Mn Tp Nhiều xementit Rất ít S,P Rất cứng & giòn  Kém cứng & kém Độ cứng phụ thuộc Có những tc cơ học rất quý: giòn hơn %C  thép Cr-Ni rất cứng  chế  khi nc  chất lỏng  thép cứng 0,9% tạo vòng bi, vỏ xe bọc TC linh động (ít nhớt) C thép,  khi hóa rắn  tăng V  thép mềm 0,1%C  thép ko gỉ (74% Fe, 18% Cr, 8% Ni)  chế tạo dụng cụ y tế, nhà bếp  thép W-Mo-Cr rất cứng dù Luyện thép  Đúc các bộ phân của Xây dựng nhà cửa, ở rất cao  chế tạo lưỡi máy, ông dẫn nước, chế tạo các vật dụng dao cắt gọt kim loại cho máy cánh cửa, trong đs tiện, máy phay  thép silic tính đàn hồi tốt ƯD  chế tạo lò xo, nhíp oto  thép mangan rất bền, chịu va đập mạnh  chế tạo đưuòng ray xe lửa, máy nghiền đá 2. Sx Sx gang Sx thép Nguyên  quặng sắt sx gang có 30-95% oxit sắt, ko  gang trắng\xám liệu chứa\rất ít P,S  sắt thép phế liệu  than cốc (ko có sẵn trong tn, phải đc từ than  chất chảy : CaO mỡ), vai trò cung cấp nhiệt khi cháy, tạo CO & tạo thành  nhiên liệu: dầu ma zút \ khí đốt gang  oxi  chất chảy → CaO hóa hợp là chất khó nc ở trong quặng sắt  xỉ silicat dễ nc, có ỏ ( , ) nổi lên trên gang ( , ) Page 40 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 40®
  41. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid PƯ xảy Miệng lò 00 Có cửa thoát ra khí lò cao ra  O oxi hóa phi kim trong gang  oxit Pư CO khử oxit sắt 2  C+O2CO2↑ 4000C 0 S+O2SO2↑ Thân lò 500-600 C  700-8000C  & khó bay hơi, hóa hợp Pư tạo xỉ với chất chảy CaO  xỉ nổi trên bề mặt 0 Bụng lò 1000 C thép lỏng: 0 1300 C ( ) 0 1500 C Pư tạo CO 0 Phễu lò 1800 C Nồi lò Chứa xỉ Kk nóng được thổi vào Cửa tháo Tháo xỉ ra khỏi lò xỉ Cửa tháo Tháo gang ra khỏi lò gang Sự tạo Ở bụng lò (phần 15000C) Fe nc hòa tan 1 phần C & 1 thành lượng nhỏ Mn,Si,  ”gang”. gang Gang nc tích tụ ở nồi lò Sau 1 thời gian nhất định, ngta tháo gang & xỉ ra khỏi lò.  3 lò luyện thép này thuộc chương trình nâng cao Các pp pp Bet xơ me (lò thổi pp Mac tanh (lò bằng) pp lò điện (lò hồ quang luyện oxi) điện) thép Hình vẽ Nhiên Oxi nén dưới áp suất Khí đốt\dầu+kk +O2 phun Trong lò điện, thanh than liệu or 10atm được thổi trên bề vào lò  oxi hóa các tạp chì & gang là các điện cực mặt & trong lòng gang nc pp chất trong gang Ưu Pư trong khối gang toả Kiểm soát được các tỉ lệ Luyện thép đặc biệt có KL điểm nhiều nhiệt, short time các ng tố & bổ sung ngt khó nc: W, Cr, & loại hầu khác  thép chất lượng cao hết các ngt có hại cho thép N.suất Max=300 tấn thép/45min 1 mẻ 300 tấn/5-8h Ko lớn (do dung tích nhỏ) Thống 80% thép sx theo pp này 12-15% kê Page 41 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 41®
  42. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid [bi kip chemistry] [Đại cương KL  nguồn tổng hợp & tham khảo: SGK Part I: KL & Hợp kim I Tính chất vật lí của KL •tính dẻo: KL có tính dẻo cao: Au, Ag, Al, Cu, Sn, •tính dẫn diện: Ag>Cu>Au>Al>Fe .Tăng nhiệt độ -> tính dẫn điện giảm (do sự Tính chất dao động các ion KL tăng lên -> cản trở sự chuyển động của e tự do). chung •Tính dẫn nhiệt: Ag>Cu>Al>Fe. Kl nào dẫn điện tốt -> dẫn nhiệt tốt •Ánh kim •KL riêng: max: Os, min: Li. Kl nhẹ: D 5 g/cm3 •Nhiệt độ nc: max: W, min: Hg (chất lỏng ở đkt) Tính chất riêng •tính cứng: Cr > W > Fe > Cu & Al  Tính chất chung: do e tự do  tính chất riêng: phụ thuộc độ bền lk Kl, M, kiểu mạng tinh thể, của KL II Hợp kim:  Định nghĩa: là vật liệu kim loại có chứa 1 kl cơ bản & 1 số kl \ pk khác 1 số kl\pk 1 kl cơ Hợp kim: là # bản vật liệu KL chứa  Tính chất Page 42 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 42®
  43. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid  Ứng dụng (ko có gì cần nhớ)  Các hợp kim:  phân biệt theo tính chất Hợp kim không bị ăn mòn: Fe-Cr-Mn (inox), đồng bạch (Cu-Ni) HK đồng bạch có tính bền vững cao, không bị ăn mòn dù trong môi trường nước biển , dùng chế tạo chân vịt tàu biển, tuabin cho động cơ máy bay phản lực Hợp kim siêu cứng: W-Co,Co-Cr-W-Fe, Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp: Sn-Pb (thiếc hàn nóng chảy ở 2100C), Bi-Pb-Sn (nc 650C) Hợp kim nhẹ, cững & bền: Al-Si, Al-Cu-Mn-Mg Hợp kim không giãn nở theo nhiệt Inva (Ni-Fe) độ Dùng trong kĩ thuật vô tuyến  phân biệt theo tên Tên Thành phần ct, tc, ứng dụng Ghi chú Inox Fe-Cr-Mn Thiếc hàn Sn-Pb có thấp (2100C) Inva Ni-Fe dùng trong kĩ thuật vô tuyến Đồng thau Cu-Zn (45%Zn) Phần này có thể đã bị giảm  cứng & bền hơn đồng tải, các bạn chú  chế tạo các chi tiết máy , thiết bị dùng trong cn đóng tàu biển ý đừng đọc phần này vội Đồng bạch Cu-Ni (25%Ni) ^^  bền đẹp, ko bị ăn mòn trong nước biển  dùng trong cn tàu thủy (chế tạo chân vịt tàu biển, ), tuabin cho động cơ máy bay phản lực, đúc tiền, Đồng thanh Cu-Sn chế tạo máy móc, thiết bị Vàng 9 cara Cu-Au (2/3: Cu, 1/3: Au)  dùng để đúc tiền vàng, vật trang trí Part II: Dãy điện hóa KL & pin điện hóa I Cặp OXH-K  dạng OXH & dạng khử của cùng 1 ng tố kl tạo nên cặp OXH-K Page 43 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 43®
  44. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid II Pin điện hóa  trong cầu muối, các cation (+) di chuyển sang cực (+), các anion (-) di chuyển sang cực (-)  Anot, catot: anot: nơi xảy ra sự oxi hóa catot: nơi xảy ra sự khử  trong pin : anot: (-), catot : (+) trong đf : anot: (+), catot: (-) III Thế điện cực chuẩn & dãy điện hóa của KL  Là Epin tạo bởi điện cực hidro chuẩn & tấm KL nhúng vào dd muối của nó với [ion KL]=1M  Quy tắc : Kl của cặp OXH-K có E0 nhỏ hơn khử được cation KL của cặp OXH-K có E0 lớn hơn Part III: Sự điện phân  KN Là quá trình OXH-K xảy ra ở bề mặt các điện cực khi có dòng điện 1 chiều đi qua chất điện li nc \ dd chất điện li  Hiện tượng dương cực tan  Xảy ra khi anot (cực âm) làm bằng kim loại trong dd đf Ví dụ: đf dd CuSO4 với anot Cu  [ion kl] ko đổi trong qt đf  Thứ tự đf  với ion KL: từ phải  trái dãy điện hóa  với anion: (anion tính khử mạnh hơn  bị đf trước) ( )  Ứng dụng của đf đc KL, 1 số PK,1 số HC H2,O2,F2,Cl2,KMnO4,NaOH,H2O2, Giaven, anot tan: vàng thô tinh chế 1 số kl tinh chế Au ở catot thu được vàng ròng 99,99% anot: vật để mạ: Ứng dụng đf dụng Ứng mạ điện Cu,Ag, catot: vật cần mạ Page 44 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 44®
  45. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid Part IV: Sự ăn mòn KL I KN Là sự phá hủy KL\Hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường II Ăn mòn hóa học & ăn mòn điện hóa Ăn mòn hóa học Ăn mòn điện hóa Là qt OXH-K , trong đo các e  Là qt OXH-K, trong đo KL bị ăn mòn do tác dụng của dd chất của KL đưuọc chuyển trực tiếp điện li & tạo nên dòng e chuyển từ cực (-)  cực (+) đến các chất trong môi trường  đk xảy ra: 1. các điện cực khác nhau về bản chất { . các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp gián tiếp qua dây dẫn . các điện cực cùng tiếp xúc với dd chất điện li Giống Bản chất: sự OXH-K Khác Không hình thành dòng điện Có dòng e từ cực (-)  (+)  tạo pin điện hóa III Chống ăn mòn KL  PP bảo vệ bề mặt  PP điện hóa Part V: Điều chế KL pp Đc Pp thủy Dùng dd thích hợp (H2SO4, NaOH, NaCN, ) hoà tan KL\hc KL & KL yếu: Cu, Ag, Hg, Au luyện\pp ướt tách ra khỏi phần ko tan trong quặng Pp nhiệt Dùng chất khử mạnh (CO, CO, H2, Al, KLK, KLKT, ) khử ion KL KL trung bình: luyện trong các HC ở Zn,Fe,Sn,Pb Pp điện phân Dùng dòng điện 1 chiều khử các ion KL Hầu hết các KL Chú ý: Đ/c Ag bằng pp thủy luyện: ọ Nghiền nhỏ quặng Ag2S  xử lí bằng dd NaCN → dd muối phức bạc → Ag  [ ( ) ]  [ ( ) ] [ ( ) ] Page 45 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 45®
  46. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid Hóa học hữu cơ [bi kip chemistry] [CÁC khái niệm Hữu cơ khó nhớ ]  nguồn tổng hợp & tham khảo: SGK  Mục đích: trả lời những câu hỏi khái niệm Part I: Tên Khái niệm ĐẠI CƯƠNG HCHC Là HC của C (trừ CO,CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua, ) Hóa học HC Là ngành hh chuyên nghiên cứu các HCHC HCB Là những hch được tạo thành từ 2 nguyên tố C & H Dẫn xuất Là những HC mà trong phân tử ngoài C,H còn có nguyên tử nguyên tố khác Nhóm chức Là nhóm nguyên tử \ nguyên tử gây ra những PƯHH đặc trưng của phân tử HCHC Đồng đẳng Những HC có thành phần phân tử hơn kém nhau 1\nhiều nhóm CH2 nwhng cso tc HH tương tự nhau Đồng phân Hợp chất khác nhau nhưng cùng CT phân tử Công thức Là một loại CT lập thể phối cảnh PƯ HC Phân cắt  trong phân cắt đồng li, đôi e dùng chung được chia đều cho 2 nguyên tử lk đồng li tạo ra các tiểu phân mang e độc thân gọi là gốc tự do  gốc tự do mà e độc thân ở nguyên tử C : “gốc cacbo tự do”  gốc tự do thường được hình thành nhờ as\nhiệt & là những tiểu phân có khả năng pư cao Phân cắt dị li  trong phân cắt dị li, nguyên tử có lớn hơn chiếm cả cặp e dùng chung  anion, nguyên tử có nhỏ hơn bị mất 1 e  cation  Cation mà điện tích (+) ở C  “cacbocation” Page 46 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 46®
  47. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid cacbocation thường được hình thành do tác dụng của dung môi phân cực 1 số Quy tắc thế ở Khi vòng benzen đã có sẵn nhóm ankyl (hay -OH, -NH2, -OCH3, )  PƯ thế quy tắc vòng benzen vào vòng dễ dàng hơn & ưu tiên xảy ra ở vị trí ortho & para pư khi vòng benzen có sẵn nhóm -NO2 (hay -COOH, -SO3H, )  PƯ thế vào vòng khó hơn & ưu tiên xảy ra ở vị trí meta Quy tắc cộng Macopnhicop Quy tắc Khi tách HX ra khỏi dx halogen, X ưu tiên tách ra cùng H ở nguyên tử C bậc cao Zaixep’ hơn bên cạnh HCB HCB Là những hch được tạo thành từ 2 nguyên tố C & H HCB Tính thơm Tính dễ thế, khó cộng của các HCB thơm thơm Nguồn Bài nguồn HCB thiên nhiên được tách riêng ra thành 1 chủ đề. Xem chi tiết ở đó. HCB thiên Rifominh Là quá trình dùng xúc tác & nhiệt biến đổi cấu trúc của HCB từ ko phân nhánh nhiên  phân nhánh, từ ko thơm  thơm Trong qt rifominh xảy ra 3 loại pư chủ yếu sau:  chuyển ankan mạch thẳng  nhánh & xicloankan:  Tách hidro chuyển xicloankan aren:  Tách hidro chuyển ankan  aren: Crackinh Là quá trình bẻ gãy phân tử HCB mạch dài  các phân tử HCB mạch ngắn nhờ td của nhiệt (crackinh nhiệt) \ của xúc tác & nhiệt (crackinh xúc tác) DẪN XUẤT HALOGEN, ALCOL, PHENOL Dẫn xuất Khi thay thế 1\nhiều ngt H trong pt HCB ằng 1\nhiều nguyên tử halogen  halogen dx halogen Ancol Là những HCHC mà phân tử có nhóm hidroxyl (OH) lk trực tiếp với nguyên tử C no ANDEHIT-XETON-AXIT HC Andehit Là những hchc mà pt có nhóm CH=O lk trực tiếp với ngt C \ H Xeton Là những HCHC mà pt có nhóm C=O lk trực tiếp với 2 ng tử C Page 47 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 47®
  48. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid ESTE-LIPT Este Khi thay nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este Lipit Là hchc trong tb sống, ko hòa tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ ko phân cực: ete, clorofom, xăng dầu, Phân loại lipit Chất béo Là trieste của glixerol với các axit béo Tên chung: triglixerit \ triaxylglixerol Sáp Là este của monoancol cao ( ) với axit béo ( ) Steorit Gồm Sterol có trong cơ thể người &  sterol: Monoancol có gốc HCB gồm 4 đv. Ở ng: máu, mỡ, não, ở đó nó chuyển hóa thành: homon vòng chung cạnh (vòng giáp nhau) giới tính, vitamin D hay tham gia  este của sterol với axit béo cấu tạo màng TB Vd: cholesterol Photpholipit Là este của glixerol chứa 2 gốc axit béo & 1 Là tp quan trọng của màng TB. gốc photphat hữu cơ Nhờ cấu tạo “đầu” phân cực ghép đuôi ko phân cực, nó giúp kiểm soát sự TĐC qua màng TB Axit béo - Là axit monocacboxylic - có số chẵn ng tử C (12-24C) - ko phân nhánh Xà phòng Muối Na\K của các axit béo CACBOHIDRAT Cacbohidrat Là những hợp chất hữu cơ tạo chức thường có công thức chung là Cn(H2O)m Phân thành 3  monosacarit nhóm chính  đisaccarit  polisacarit Đường phèn Là đường mía kết tinh ở nhiệt độ thường (300C) đưuói dạng tinh thể lớn Đường cát Là đường mía kết tinh có lẫn tạp chất màu vàng Đường phên Là đường mía được ép thành phên, còn chứa nhiều tạp chất, màu nâu sẫm Đường kính Là sacarozo ở dạng tinh thể nhỏ AMIN-AMINO AXIT-PR Amino Amino axit Là loại hchc tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) & nhóm axit cacboxyl (COOH) Peptit LK peptit “LK giữa nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị được gọi là LK peptit” Peptit Là những hợp chất chứa từ 2  50 gốc lk với nhau bằng các lk peptit Page 48 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 48®
  49. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid Peptit có vai trò quan trọng trong đs: một số peptit là homon điều hòa nội tiết, 1 số là kháng sinh của VSV. Vậy polipeptit là cơ sơ tạo nên protein Peptit phân oligopeptit: các peptit có từ 210 gốc thành 2 loại: polipeptit: các peptit có từ 1150 gốc . Là cơ sở tạo nên Protein Protein Protein Là những polipeptit cao phân tử có M = vài chục nghìn  vài triệu Chia 2 loại  Pr đơn giản: những Pr được tạo thành chỉ từ các gốc  Pr phức tạp: những Pr đưuọc tạo thành từ pr đơn giản cộng với thành phần “phi protein”, như axit nucleic, lipit, cacbohidrat Có 4 bậc cấu trúc pt Pr Bậc I là trình tự sắp xếp các đơn vị Giữ vững chủ yếu nhờ lk peptit. trong mạch Pr Bậc II là hình dạng các chuỗi polipeptit. LK CO-NH. 2 dạng chính: gấp & xoắn bậc III Là hình dạng thực của đại phân tử Pr trong Lk đisunfua, sự tạo muối giữa ko gian 3 chiều. Do bậc II cuộn xếp thành COOH & NH2, lk hidro cùng những khối cầu lực hút Van Đe Van bậc IV Gồm 2\nhiều polipeptit hình cầu (bậc III) Bằng nhiều lk & lực tương tác kết hợp với nhau Enzim Enzim  Là những chất hầu hết có bản chất Pr, có khả năng xúc tác cho các qt hh, đặc biệt trong cơ thể sv.  có trong mọi tế bào sống Có 2 đặc  tính chọn lọc cao điểm  Tốc độ PƯ với xúc tác enzim rất lớn, gấp 10 10 lần tốc độ của cùng pư với xúc tác hh. POLIME Đại Polime Là những hợp chất có M rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (mắt xích) lk với nhau tạo cương nên Monome Pt tạo nên từng mắt xích Hệ số polime n hóa \ độ polime hóa Phân loại theo nguồn gốc theo cách tổng hợp polime thiên nhiên polime tổng hợp polime trùng hợp polime nhân tạo\bán tổng hợp polime trùng ngung Trùng hợp Là quá trình kết nối nhiều phân tử nhỏ ĐK: có lk bội\vòng kém bền (monome), giống nhau , tương tự nhau  pt rất lớn ĐK: có ít nhất 2 nhóm chức có khả Trùng ngưng Là qt kết hợp nhiều phân tử nhỏ năng pư để tạo lk với nhau (monome), giống nhau , tương tự nhau  Page 49 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 49®
  50. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid pt rất lớn , đồng thời giải phóng những pt nhỏ khác (H2O, ) Vật liệu Chất dẻo & Là vật liệu polime có tính dẻo polime tính dẻo Tính dẻo là tính bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, áp lực bên goài & vẫn giữ nguyên sự biến dạng đó khi vật thôi tác dụng Vật lệu Là vật liệu gồm polime làm nhựa nền tổ hợp với các vật liệu vô cơ & hữu khác compozit Thành phần: gồm chất nền là polime & chất độn, ngoài ra, có chất phụ gia khác. Chất độn phân tán vào chất nền nhưng ko hòa tan vào nhau. Các chất nền: nhựa nhiệt dẻo\nhựa nhiệt rắn Các chât độn: chất sợi (bông, đay, )\chất bột (silicat, bột nhẹ(CaCO3), bột “tan”(3MgO.4SiO2.2H2O) Tơ Là vật liệu polime hình sợi dài & mảnh với độ bền nhất định Phân 2 loại : tơ thiên nhiên & tơ hóa học (gồm tơ tổng hợp & bán tổng hợp\nhân tạo) Cao su & tính Là vật liệu polime có tính đàn hồi đàn hồi Gồm cao su thiên nhiên & cao su tổng hợp  tính đàn hồi là tính biến dạng khi chịu lực tác dụng bên ngoài & trở lại dạng ban đầu khi lực đó thôi td Keo dán Là loại vật liệu có khả năng kết dính 2 mảnh vạt liệu giống nhau \ khác nhau mà ko làm biến đổi bản chất các vật liệu đưuọc kết dính Bản chất là có thể tạo ra 2 mảng hết sức mỏng , bền vững (kết dính nội) & bám chắc vào 2 mảnh vật liệu đưuọc dán (kết dính ngoại) Phân loại keo dán  theo bản Keo dán hữu cơ Hồ tinh bột, keo epoxi chất hóa học Keo dán vô cơ Thủy tinh lỏng, matit vô cơ (hỗn hợp dẻo của thủy tinh lỏng với các oxit kim loại ZnO, MnO, Sb2O3, )  theo dạng Keo lỏng Dd hồ tinh bột trong nước nóng, dd keo cao su trong xăng Keo nhựa dẻo Matit vô cơ, matit hữu cơ, bitum Keo dạng bột\bản mỏng (chảy ra ở nhiệt độ thích hợp & gắn kết 2 mảnh vật liệu khi để nguội) Page 50 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 50®
  51. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid [bi kip chemistry] [CÁC tên gọi hữu cơ khó nhớ ]  nguồn tổng hợp & tham khảo: SGK Part I: HCB, RX, ancol-phenol, andehit,axit HC & anhiđrit Loại CTCT Tên gọi HCB Etilen Axetilen Butadien , (mạch vòng ) Etilen oxit ( → ) Propylen oxit (2 cái chất này dễ PƯ trùng hợp này^^) Stiren (2 vòng benzen liền cạnh) Naphtalen (chương trình nâng cao) (1 vòng bezen liền cạnh 1 vòng no) Tetralin (2 vòng no liền cạnh) Đecalin ( ) Xilen Toluen ( ) Cumen Ankadien anlen Dẫn xuất Clorofom halogen Chủ yếu là , Freon Ancol-phenol Crezol o- ( ) Catechol (benzen-1,2-điol) Page 51 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 51®
  52. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid p- ( ) Hidroquinone (bezen-1,4-điol) (2 chất này nếu có cho thì chắc sẽ cho dưới dạng IUPAC ^^) Axit picric (2,4,6 trinitrophenol) Andehit HCHO Fomandehit Dung dịch 37-40% HCHO/H2O: fomalin (hay fomon)  ngâm xác đv, thuộc da, tẩy uế, tiệt trùng  ( ) Polioximetylen\Parafom ở các lọ đựng 40% HCHO, sau 1 thời gian bảo quản thường thấy xuất hiện 1 lớp bột màu trắng lắng xuống đáy bình. Đó là sản phẩm tự trùng hợp của HCHO  Axetanđehit\anđehit axetic  Propenal\Acrolein  Proponanđehit \anđehit propionic  Crotonanđehit\anđehit crotonic ( ) Isovaleranđehit\anđehit isovaleric Axit Axit fomic hay Axit metanoic cacboxylic Axit axetic Axit propionic [ ] Axit butyltric ( ) Axit isobutylric [ ] Axit valeric Axit acrylic ( ) Axit metacrylic Axit oxalic (vị chua me) Axit malonic [ ] Axit glutaric (chú ý ko phải axit glutamic) Page 52 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 52®
  53. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid [ ] Axit ađipic Axit benzoic 1, Axit terephtalic (256) Axit panmitic AXIT BÉO: (284) Axit stearic (282) Axit oleic (280) Axit liloneic Axit khác Axit picric (2,4,6 trinitrophenol) ( ) ( ) Axit nho\Axit tactric ( ) Axit lactic (trong sữa chua) ( ) ( ) Axit chanh\axit xictric 1,2 Axit salixylic Anhidrit Anhiđrit phtalic ( ) Anhiđrit axetic Bổ sung Axit béo -axit panmitic: [ ] 256 -axit stearic [ ] 284 -axit oleic [ ] [ ] 282 -axit liloneic 280 Part II: Este-lipit, cacbohidrat, amin amino axit-pr & polime Este  etyl metanoat: HCOOC2H5  este mùi chuối chín: isoamyl axetat Page 53 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 53®
  54. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid  este mùi dứa: etyl butirat  este mùi táo: etyl isovalerat cacbohidrat  glucôzơ\fructozo: : 180 *glucozo *frutozo: sacarôzơ\mantôzơ : C H O : 342 *saccarozo: có lk 1,2-glicozit *mantozo tinh bột\xenlulôzơ : (C H O ) : 162n Page 54 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 54®
  55. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid *tinh bột: *xenlulozo: Amin Pirolidin: Amino axit Page 55 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 55®
  56. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid POLIME  CHẤT DẺO Tên CTCT M PE ( CH CH ) 28n PVC ( CH CH(Cl) ) 62,5n PP (polipropylen) PS (polistiren) xt, to, p nCH CH 2 CH CH2 n C H C H 6 5 6 5 PVA xt, to, p nCH CH OCOCH CH CH (polivinylaxetat) 2 3 2 n OCOCH 3 Polivinylancol ( CH CH(OH) ) PMM\Poli(metyl CH o 3 metacrylat) xt, t , p nCH2 CH COOCH3 CH CH2 n COOCH CH3 3 poli(metyl metacrylat) (PMM) metyl metacrylat Poli(phenol- Có dạng: fomanđehit) (P )  nhựa novolac: đun nóng hỗn hợp fomanđehit và phenol lấy dư với xúc tác axit  nhựa novolac (mạch không phân nhánh): OH OH + o H , t CH + nH O n + nHCHO 2 n 2  nhựa rezol: đun nóng hỗn hợp phenol và fomanđehit theo tỉ lệ 1:1, (xt là kiềm)  nhựa rezol (mạch không phân nhánh)  nhựa rezit: khi đun nóng nựa rezol (t0=1500C)  nhựa rezit\bakelit (có cấu trúc mạng không gian) Teflon: ( C C )  Tơ: Tên CTCT M Ghi chú Nilon –6 (Tơ Capron) ( NH[CH ] CO ) poliamit Nilon – 7 (tơ enang) ( NH[CH ] CO ) poliamit Nilon-6,6 ( NH[CH ] NH CO[CH ] CO ) 226n poliamit Tơ lapsan ( CO C H CO O C H O ) 192n polieste hay poli (etilen-terephtalat) Tơ nitron ( CH CH(CN) ) hay (C H CN) 53n (olon\poliacrlonitrin) Tơ clorin Tạo thành khi clo hóa PVC Bổ sung:  Caprolactam: Page 56 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 56®
  57. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid  Tơ axetat: Xenlulozo triaxetat: [C H O (COCCH ) ] , là tơ bán tổng hợp là sản phẩm khi cho Xenlulozo tác dụng anhidrit axetic (CH CO) O  Tơ visco: là tơ bán tổng hợp. Sản phẩm của pư giữa Xenlulozo với CS (cacbon đisunfua) và NaOH là 1 dung dịch rất nhớt gọi là visco. Khi bơm dung dịch này qua những lỗ rất nhỏ (đường kính 0,1mm) ngâm trong dung dịch H SO loãng, xenlulozo được giải phóng ra dưới dạng những sợi dài và mảnh, óng mượt như tơ, gọi là tơ visco.  Cao su Tên CTCT M Na,t0 Cao su nCH2=CH CH=CH2  CH CH CH CH 54 2 2 n buna Cao su to, p, xt nCH2 CH CH CH2 + nCH CH2 CH CH CH CH CH CH bunaS 2 2 2 n C H 6 5 C6H5 Cao su to, p, xt nCH2 CH CH CH2 + nCH CH2 CH CH CH CH CH CH bunaN 2 2 2 n CN CN cao su ( CH C(CH ) CH CH ) hay (C H ) 68 isopren Cao su to, p, xt nCH CH C CH CH CH C CH clopren 2 2 2 2 n Cl Cl Keo dán  Keo dán epoxi:  urê fomanđêhit: ( ) = 72 CTGN  ( ) ( ) = 54x + 104y , : 1 , ( ) ,  ( ) : %Cl= { , ,  ( ) : %S= ,  ( ) : %Cl= , Part III: Bổ sung (lấp đầy kiến thức) Page 57 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 57®
  58. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid  Thuốc nổ TNT (2,3,5-trinitotoluen)  Xianuahidrin:  Vài dẫn xuất khác của axit cacboxylic  Anhiđrit axit: ( ) ( ) Ngoài este, axitcacboxylic còn có các dẫn  Halogenua axit: ( ) xuất:  Amit : ( ) Nomex:  Kođel:  2,4-D ( 2,4-điclophenolxiaxetic) : 2,4,5-T ( 2,4,5-triclophenolxiaxetic) :  Đioxin: (tất cả các chất này đều có trong SGK) Page 58 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 58®
  59. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid [bi kip chemistry] [Nguồn HCB thiên nhiên  nguồn tổng hợp & tham khảo: SGK, hoctainha.vn  thuộc chương trình NÂNG CAO  Lí do tạo chủ đề: 1 bài nhiều lý thuyết quan trọng dễ trở thành câu hỏi khó nêu ko biết ^^  ở chủ đề này, chúng ta đề cập những vấn đề sau: Part I: DẦU MỎ I . Trạng thái tự nhiên , tc vl & tp hh ___ * Tp hóa học  là 1 hh phức tạp gồm hàng trăm HCB thuộc các loại ankan, xicloankan, aren  ngoài ra có 1 lượng nhỏ CHC chứa O, N, S & vết các Chất vô cơ Page 59 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 59®
  60. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid 1 ít hàng trăm CHC HCB: ankan, chứa xicloankan, O, N, S aren Dầu mỏ: 1 hh phức tạp vết các chất vô cơ  Dầu ở các mỏ khác nhau  thường có tp các loại HCB & tạp chất rất khác nhau  nhưng tp nguyên tố thường như nhau: chủ yếu : C (83-87%)  H(11-14%)  1 lựơng nhỏ S,O,N  kim loại nặng (1 phần triệu\ phần vạn)  Lưu huỳnh có trong nhiên liệu sẽ gây hại cho động cơ * Chế biến dầu mỏ bao gồm chưng cất dầu mỏ & chế hóa dầu mỏ II CHƯNG CẤT DẦU MỎ ___ (phần này chắc ko thi vào đâu ^^). Nhưng cần nhớ các ý chính: 1. Chưng cất dưới p thường  Chưng cất phân đoạn trong phòng TN  Để phân tách các chất có nhiệt độ sôi khác nhau không nhiều, người ta dùng phương pháp chưng cất phân đoạn.  Ở cột phân đoạn, hỗn hợp hơi càng lên cao càng giàu hợp phần có nhiệt độ sôi thấp, vì hợp phần có nhiệt độ sôi cao đã bị ngưng đọng dần từ dưới lên  Chưng cất phân đoạn dầu mỏ  Dầu khai thác từ mỏ lên gọi là dầu thô.  Dầu thô sau khi sơ chế loại bỏ nước, muối, được chưng cất ở áp suất thường trong các tháp chưng cất phân đoạn liên tục cao vài chục mét. Nhờ vậy, người ta tách được những phân đoạn dầu có nhiệt độ sôi khác nhau. Các phân đoạn đó được đưa đi sử dụng hoặc được chế biến tiếp 2. Chưng cất dưới p cao 3. Chưng cất dưới p thấp Phần còn lại sau khi chưng cất ở áp suất thường (có thể chiếm tới 40% dầu thô) là một hỗn hợp nhớt đặc, màu đen, gọi là cặn mazut.  Khi chưng cất cặn mazut dưới áp suất thấp, ngoài phân đoạn linh động hơn dùng crackinh người ta thu được dầu nhờn (để bôi trơn máy), vazơlin và parafin (dùng trong y dược, dùng làm nến, ). Cặn đen còn lại được gọi là atphan dùng để rải đường. Tất cả quá trình chưng cất dầu mỏ để tách lấy các sản phẩm như trình bày ở trên được gọi là tinh cất, hoặc thông thường còn gọi là " lọc dầu ". Page 60 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 60®
  61. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid III CHẾ BIẾN DẦU MỎ BẰNG PP HÓA HỌC ___  Nói gọn là chế hóa dầu mỏ, là biến đổi cấu tạo hóa học các HCB của dầu mỏ. Nhằm 2 mục đích:  đáp ứng nhu cầu về số lượng , chất lượng xăng làm nhiên liệu. Chất lượng xăng đo bằng chỉ số octan Chỉ số octan càng cao  xăng càng good thực nghiệm: chỉ số octan giảm theo thứ tự: Aren > anken có nhánh > ankan có nhánh > xicloankan có nhánh > anken ko nhánh > xicloankan ko nhánh > ankan ko nhánh isooctan (2,2,4-trimetylpentan ) có chỉ số octan = 10 (khả năng chống kích nổ rất tốt) heptan có khả năng chống kích nổ kém nhất  chỉ số octan=0 1 mẫu xăng chỉ số octan=a% tức là có a%isooctan & (100-a)% heptan về V  đáp ứng cho nhu cầu về nguyên liệu cho Cn hóa chất Cn hóa chất cần nhiều anken, aren để tổng hợp ra polime & các hóa phẩm khác mà trong thành phần của dầu mỏ ko có anken, thường có rất ít aren nhẹ  2 pp chủ yếu : RIFOMINH & CRACKINH 1 Rifominh  Tại sao phải Rifominh? Vì xăng thu được từ chưng cất dầu mỏ có chỉ số octan thấp (vì chứa chủ yếu các ankan ko phân nhánh)  Thế nào là Rifominh? Là quá trình dùng xúc tác & nhiệt biến đổi cấu trúc của HCB từ ko phân nhánh  phân nhánh , từ ko thơm  thơm  Trong qt Rifominh xảy ra 3 loại pư chủ yếu sau: chuyển ankan mạch thẳng  nhánh & xicloankan: Tách hidro chuyển xicloankan aren: Tách hidro chuyển ankan  aren: Page 61 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 61®
  62. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid 2 Crackinh  Là qt bẻ gãy phân tử HCB mạch dài  các phân tử HCB mạch ngắn hơn nhờ td nhiệt (crackinh nhiệt) \ của xúc tác & nhiệt (crackinh xúc tác)  Crackinh nhiệt 00 00 , chủ yếu nhằm tạo ra eten, propen, buten & penten dùng làm monome  sx polime  Cracking xúc tác chủ yếu nhằm chuyển HCB mạch dài của các phân tử đoạn có ô  xăng nhiên liệu Part II: KHÍ MỎ DẦU & KHÍ TN  Khí mỏ dầu còn gọi là khí đồng hành, có trong các mỏ dầu  khí TN là các khí chứa trong các mỏ khi riêng biệt I. Tp Tp % V Khi mỏ dầu Khí TN Metan 50-70 70-95 Etan ~20 2-8 Propan ~11 ~2 Butan ~4 ~1 Pentan (khí) ~2 ~1 Page 62 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 62®
  63. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid N2, H2, H2S, He, CO2 ~12 ~4-20 II. CHẾ BIẾN - ỨNG DỤNG Part III: THAN MỎ trong các loại than mỏ (than gầy, than béo, than bùn, ) hiện nay chỉ có than béo (than mỡ) đưuọc dùng để chế than cốc & cc 1 lượng nhỏ HCB  Chưng khô than béo  Chưng cất nhựa than đá Nhựa than đá đem chưng cất sẽ thu được các hiđrocacbon thơm, dị vòng thơm và các dẫn xuất của chúng. Thí dụ, ở các khoảng nhiệt độ tăng dần sẽ thu được các phân đoạn sau:  Phân đoạn sôi ở 80−1700C, gọi là dầu nhẹ, chứa benzen, toluen, xilen,  Phân đoạn sôi ở 170−2300C, gọi là dầu trung, chứa naphtalen, phenol, piriđin,  Phân đoạn sôi ở 230−2700C, gọi là dầu nặng, chứa crezol, xilenol, quiolin, Cặn còn lại gọi là hắc ín dùng để rải đường Page 63 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 63®
  64. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid [bi kip chemistry] Danh phAp hUu cO  nguồn tổng hợp & tham khảo: SGK, moon.vn Part I: Điều cần biết 1. Tên các nhóm chức STT Tên gọi CT 1 Nhóm Hidroxyl -OH 2 Nhóm Oxi -O- 3 Nhóm Fomyl -CHO 4 Nhóm cacbonyl >C=O 5 Nhóm Cacboxyl -COOH 6 Nhóm Oxi cacbonyl -COO- 7 Amin bậc I -NH2 Amin bậc II -NH- Amin bậc III -N 2 tên 1 số gốc HCB Loại CT Tên gọi Gốc hóa trị I No ko nhánh ( ) Ankyl Ví dụ: metyl, etyl, No có nhánh ( ) Iso propyl \ 1-metyletyl ( ) Iso butyl \ 2-metylpropyl ( ) Sec butyl \ ( ) Tert butyl \ ( ) Iso pentyl \ Isoamyl \ ( ) Neo pentyl \ ( ) Tert pentyl \ tertamyl \  sec: gốc ở vị trí C bậc II  tert: gốc ở vị trí C bậc III Page 64 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 64®
  65. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid 1 nối đôi Vinyl \etenyl Anlyl \propen-3-yl ( ) Isopropenyl \1-metylvinyl  mạch chính là mạch ko no đánh số bắt đầu từ nguyên tử C có hóa trị tự do Thơm Phenyl Benzyl 3. Tên số đếm & tên mạch cacbon chính Số đếm Mạch C chính 1 mono met 2 đi et Không xuất 3 tri prop phát từ số đếm 4 tetra but 5 penta pent 6 hexa hex 7 hepta hept Xuất phát 8 octa oct từ số đếm 9 nona non 10 đeca đec (Ghi chú: số đếm hay còn gọi là tiền tố về độ bội) Part II: Danh pháp IUPAC & gốc chức từng loại HCHC Loại Quy tắc Ví dụ HCB Ankan Ko phân nhánh: Tên mạch chính “an” Metan, . Phân nhánh: số chỉ vị trí-tên nhánh tên mạch chính ”an” Mạch chính : mạch dài nhất, nhiều nhánh nhất. Đánh số C bđ từ phía phân nhánh sớm hơn.khi có 2 nhánh ở vị trí cân đối thì C1 ở đầu gần nhánh đơn giản hơn  gọi tên mạch nhánh theo thứ tự ABC Xicloankan Số chỉ vị trí-tên nhánh Xiclo+Tên mạch chính “an” mạch chính: mạch vòng Page 65 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 65®
  66. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid  đánh số sao cho tổng các số chỉ vị trí các mạch nhánh là min Anken Số chỉ vị trí-tên nhánh Tên mạch chính -vị trí-“en” mạch chính: mạch chứa nhiều lk đôi nhất , dài nhất & nhiều nhánh nhất  đánh C mạch chính: bđ từ phía gần lk đôi hơn  số chỉ vị trí lk đôi : khi mạch chính chỉ có 2\3 C  ko cần ghi Ankin (Tương tự anken)  chú ý: ưu tiên nối đôi hơn nối ba Dẫn xuất halogen, ancol, phenol Dx Tên gốc chức= Tên gốc HCB + halogenua : vinyl clorua Halogen Tên thay thế: : 1,2-đicloetan Ancol Tên thông thường CH3OH: ancol metylic Ancol+tên gốc HCB+”ic” Tên thay thế: Butan-2-ol; 2-metylpropan-1-ol; Tên HCB tương ứng theo mạch chính-số chỉ vị trí-”ol” 3,7-đimetyloct-6en-1-ol,  mạch chính: mạch C dài nhất có chứa nhiều OH nhất  đánh số bđ từ phía gần OH hơn ANĐEHIT-XETON-AXIT CACBOXYLIC Anđehit IUPAC: Metanal, etanal, Tên HCB theo mạch chính “al” mạch chính chứa CH=O đánh số 1 từ nhóm đó Xeton IUPAC: Tên HCB theo mạch chính “on” But-3-en-2-ol  mạch chính chứa nhóm C=O đánh số 1 từ nhóm đó Gốc chức: gồm tên 2 gốc HCB đính với C=O & “xeton” Metyl vinyl xeton ESTE (RCOOR’, ) Este Tên gốc HCB R’ + tên anion gốc axit(đuôi “at”) Metyl axetat, AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN amin Tên gọi 1 số amin Page 66 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 66®
  67. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid Amino Tên 1 số axit Cách đánh số Hi Lạp của vị trí nhóm NH2 : Mạch Vị trí 7 6 5 4 3 2 1 Số Hi Lạp ω Part III: Tạp chức (All) Trình tự gọi tên IUPAC: Locant - nhóm thế \ nhóm chức ko chính Mạch chính - Locant - độ chưa bão hòa - Locant - Nhóm chức chính ở dạng tiền tố, thứ tự ABC, có thể có tiền ở dạng hậu tố en\in\an ở dạng hậu tố, có thể có tố độ bội (ko ảnh hưởng thứ tự ABC) tiền tố số đếm Locant: là chỉ số về vị trí các nhóm thế & nhóm chức. là chữ số Ả Rập (1,2,3, ) hoặc chữ cái Hi Lạp ( , , ). Được đặt ngay trước bộ phận liên quan Dấu phẩy : phân cách các locant viết cạnh nhau  gạch nối dùng vào các mục đích: Page 67 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 67®
  68. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid  phân cách locant với phần còn lại liền kề  phân cách các locant ở gần nhau mà thuộc về các phần khác nhau của tên gọi (thường thêm dấu () ) Ví dụ:  phân cách các tiền tố cấu tạo (sec-, tert-, cis-, trans-, ) & các tiền tố vị trí (ortho-, ) với các phân còn lại. Các tiền tố này ko được viết hoa dù ở đầu câu. Ví dụ: sec-butyl clorua  khoảng trống : dùng để phân cách các từ trong danh pháp gốc chức)  móc () dùng để:  tách riêng cho rõ một gốc phức tạp mà tiếp tục có nhánh riêng Ví dụ:  bao bọc tên monome có nhánh + locant của nó, tên monome gồm 2 thành phần Ví dụ: poli(vinyl clorua)  móc []: chỉ sự lặp lại nhiều lần các nhóm kéo dài mạch  Tiền tố & hậu tố Loại CT Tiền tố Hậu tố Chỉ có tiền tố F- Flo- Cl- Clo- Br- Brom- I- Iot- -NO2 Nitro- -OR (R)oxi- Có cả tiền tố & -(C)OOH Axit -oic hậu tố -COOH Cacboxi- Axit -cacboxylic -(C)HO Oxo- -al -CHO Fomyl- -cacbanđehit >C=O Oxo- -on -OH Hiđroxi- -ol -NH2 Amino- -amin (chú ý: C trong -(C)OOH & -(C)HO là C được tính trong mạch chính, không tính trong nhóm thế)  Nhóm chức chính:  tạp chức: thứ tự ưu tiên: axit (-COOH)  anhidrit axit  Este (-COO-)halogenua axitamitanđehit (CHO) xeton(>C=O)ancol (-OH) & phenol  amin  ete (-O-)  với HCB: nối đôi nối 3 Page 68 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 68®
  69. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid  Mạch chính:  Có thể là mạch hở \ vòng.  Cách chọn mạch chính nếu ko có vòng : chứa nhóm chức chính dài nhất max lk đôi, ba ( ưu tiên lk đôi) nhiều nhánh nhất  Nếu có vòng: khi mạch thẳng có nhiều C hơn mạch vòng thì chọn mạch thẳng là mạch chính khi mạch thẳng có ít C hơn vòng và ko chứa nhóm chức thì chọn mạch vòng làm mạch chính mạch thẳng mà có nhóm chức thì ưu tiên chọn mạch thẳng là mạch chính nhiều vòng rời rạc  chọn mạch thẳng là chính  Đánh số: B1: chọn C1 • đầu mạch gần nhóm chức chính nhất B2: chọn C2,C3, : • ưu tiên: nối đôi > nối ba > nhóm chức ko chính > nhánh HCB Chú ý: đánh sao cho tổng vị trí các nhánh là min với HCB khi có 2 nhánh ở vị trí cân đối thì C1 ở đầu gần nhánh đơn giản hơn Ví dụ:  còn 1 số quy tắc khác trong chọn mạch chính, đánh số, nhưng chắc ko cần thiết cho thi ĐH nên thui mình ko đưa vào ^^ Page 69 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 69®
  70. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid [bi kip chemistry] CÁC LOẠI CHỈ SỐ CỦA CHẤT BÉO  nguồn tổng hợp & tham khảo: Chú ý: mấy cái chỉ số này thuộc chương trình NC  Chỉ số axit: số mg KOH trung hòa axit béo tự do trong 1 g chất béo  Chỉ số este: số mg KOH td este trong 1 g chất béo  Chỉ số xà phòng = +  Chỉ số iot: số g I2 có thể cộng vào 100 g chất béo ko no Page 70 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 70®
  71. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid MORE [bi kip chemistry] [Quy luật tan ]  nguồn tổng hợp & tham khảo: SGK , tài liệu của Ths Võ Hồng Thái Part I: Vô cơ Phần I. Đơn chất  halogen: F2 ko tan trong nước vì phân hủy nước mạnh. Cl2,I2,Br2 tan tương đối ít trong nước & tan nhiều trong dung môi hữu cơ (nhất là hexan & CCl4)  Phần II. Khí vô cơ  NH3 tan rất nhiều trong nước. Thí nghiệm nước chảy ngược đã chứng minh tính tan đó  Tương tự HCl cũng vậy, đặc biệt:  dd HCl đặc: chất lỏng ko màu, mùi xốc, “bốc khói: trong kk ẩm.  , dd HCl đặc nhất : 37%, D>H2O. Khi đun nóng, đầu tiên HCl bay ra cùng với lượng nhỏ hơi nước. Đến khi CddHCl=20,2  HCl & H2O tạo thành 1 hh đẳng phí , sôi ở  CO2 tan nhiều trong nước (đkt, 1 lít H2O hào tan 1 lít CO2) Phần III. Axit vô cơ & hc khác  H SiO ko tan /H2O  H2O2 : lỏng ko màu, nặng hơn nước, tan trong nước bất kì tỉ lệ nào. Phần III. Muối & M(OH)n Phần này các bạn đọc bảng tính tan rùi suy ra cách nhớ cũng được. ^^  Tất cả các muối nitrat (NO3-), ClO3-, , , , đều tan  ngoại lệ: hơi ít tan  Tất cả các muối Na+, K+, NH4+ tan  Muối halogen Page 71 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 71®
  72. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid  với Cl-,Br-,I-: trừ , , , không tan, còn lại tan  với : khác với các halogenua trên, AgF tan  Hầu hết các muối tan, trừ:  , , không tan  , , ít tan  Hầu hết các muối không tan, nhưng :  muối sunfua của KLK, KLKT tan  muối sunfua của kim loại hóa trị III như , , không tồn tại trong nước. Trong nước chúng bị thuy phân tạo hidroxit kết tủa &  Hầu hết các muối Cacbonat( ), sunfit( ) , Silicat ( ), Photphat ( ) không tan , nhưng:  muối với , , , , tan  , ít tan  các muối cacbonat của KL hóa trị III như ( ) , ( ) , ( ) không tồn tại trong nước, Chúng bị thủy phân hoàn toàn trong nước tạo hidroxit kết tủa & CO2  Hầu hết các hidroxit dạng M(OH)n của KL không tan nhưng:  với KLK: MOH, ( ) , tan  ( ) , ( ) ít tan  , , bị phân tích trong nước tạo oxit KL & H2O Part II: Hữu cơ ở đây đề cập đến tính tan, nhẹ \ nặng hơn nước, tính tan trong dung môi HC & tính hòa tan của các loại HCHC 1Sắp xếp theo loại: Loại Tính tan, hòa tan trong nước & dung môi HC, nhẹ\nặng hơn nước Không tan\ rất ít tan trong nước HCB  không tan hoặc rất ít tan /H2O, tan trong các dung môi hữu cơ như benzen, rượu, ete tất cả các akan đều không tan /H2O (chúng thể hiện tính kị nước), khi trộn với nước  tách lớp & nổi lên trên  Đặc biệt Benzen có thể hòa tan brom, iot, lưu huỳnh, cao su, chất béo,  striren nhẹ hơn nước  Nâng cao: Dx halogen  cũng hầu như ko tan /H2O, tan good trong các dung mỗi ko phân cực (HCB, ete, ) (Nâng cao)  trích sgk: ở đk thường, các dx monohalogen có M nhỏ như , , là những chất khí. Các dx halogen có M lớn hơn thường ở thể lỏng & nặng hơn nước. Ví dụ: , , . , , , Page 72 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 72®
  73. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid Este  nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước  hòa tan được nhiều CHC khác nhau Lipit  nhẹ hơn nước, hoàn toàn ko tan /H2O, tan tốt trong dung môi HC Polime  Đa số ko tan trong nước cũng như các dung môi thông thường, một số tan trong dung mội thích hợp tạo dung dịch nhớt (ví dụ cao su tan trong benzen, toluen, ) Dễ tan trong nước Ancol  các ancol C1  C3 tan vô hạn trong nước  số C tăng  độ tan giảm dần Anđehit &  HCHO & CH3CHO tan rất tốt /H2O & trong các dung môi HC xeton  Axeton ( ) tan vô hạn /H2O & hòa tan nhiều CHC khác Axit  dễ tan, quy luật có vẻ giống ancol: cacboxylic  Axit fomic, axit axetic, axit propionic (tức C1C3 no) tan vô hạn trong nước  số C tăng  độ tan giảm dần Amino axit dễ tan /H2O vì chúng tồn tại ở dạng lưỡng cực (muối nội phân tử) Vừa dễ tan, vừa khó tan trong nước Phenol  tan ít trong nước lạnh nhưng tan vô hạn ở  dễ tan trong etanol, ete, axeton Cacbohidrat  Glucozo, frutozo , saccarozơ mantozơ dễ tan /H2O  Tinh bột ko tan trong nước nguội. Trong nước nóng trở lên , tinh bột  dd keo nhớt  “hồ tinh bột”  Xenlulozơ ko tan trong nước cả khi đun nóng, ko tan trong dung mỗi HC thông thường như ete, benzen, Amin  Metyl-. Đimetyl-, trimetyl amin là những chất khí dễ tan /H2O  các amin đồng đẳng cao hơn : M tăng  chất lỏng\rắn độ tan /H2O giảm dần  anilin : chất lỏng, ít tan /H2O, tan trong ancol, benzen Protein  Protein hình sợi hoàn toàn ko tan /H2O  Proetein hình cầu tan /H2O  tạo dd keo như abumin, hemoglobin (máu) 2 More Tất cả các muối axetat(CH3COO-) tan. Hầu hết các muối Oxalat ( ) không tan trừ muối với KLK, amoni 3. (đang bổ sung) Page 73 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 73®
  74. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid [bi kip chemistry] [Quy luật phân tích\nhiệt phân ]  nguồn tổng hợp & tham khảo: tài liệu của Ths Võ Hồng Thái Part I: Vô cơ Chú ý: Ở đây đề cập đến PƯ nhiệt phân và PƯ tự phân tích (không cần đk cao)  sự nhiệt phân các muối không xảy ra ngay trong dung dịch , nghĩa là khi đun nóng dung dịch thì cũng không có sự nhiệt phân . PƯ chỉ xảy ra khi đã cô cạn dd mà vẫn tiếp tục đun nóng tiếp Phần [1]: Pư nhiệt phân 1. Muối cacbonat trung hòa  Muối cacbonat trung hòa của KLK bền với nhiệt  Muối cacbonat trung hòa của KL khác bị nhiệt phân hủy: 2. Muối hidrocacbonat: bị nhiệt phân tạo muối trung hòa, phản ứng rất dễ xảy ra, ngay cả khi đun nóng dung dịch. Ví dụ: NaHCO Na CO H O CO 3. Muối nitrat:  Muối nitrat của các KL hoạt động mạnh (KL đứng trước Mg) bị nhiệt phân thành muối nitrit & oxi: Ví dụ:  Muối nitrat của KL từ Mg  Cu bị nhiệt phân thành oxit KL + : Ví dụ: ( )  Muối nitrat của Ag, Au, Hg, (sau Cu) bị phân hủy thành KL + : Ví dụ: 4. Các muối\hợp chất khác của nitơ:   ( ) ( ) ( ) Page 74 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 74®
  75. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid  (PƯ đ/c Nito trong phòng TN) → → ( ) → 5 → → 6 Các muối chứa nhiều oxi trong phân tử  Cần chú ý là KClO nếu có xt là MnO thì sẽ nhiệt phân tạo ra KCl và O , còn không thì sẽ pư theo cả 2 hướng là : KClO KCl O KClO KCl KClO 7 Amoni đicromat: 0 8 1 → 9 PƯ nhiệt phân hidroxit như ( ) , ( ) , ( ) , ( ) , Phần [2]: Pư tự phân tích 1 .Các chất dễ phân tích tạo khí + H2O (không cần nhiệt độ cao): , ,  các chất này chỉ tồn tại trong các dung dịch rất loãng. Không có ở dạng nguyên chất 2.Muối amoni cacbonat & amoni hidrocacnonat bị thủy phân chậm ngay ở nhiệt độ thường: ( ) ( ) 3 .Các muối cacbonat của KL hóa trị III như ( ) , ( ) , ( ) không tồn tại trong nước, Chúng bị thủy phân hoàn toàn trong nước tạo hidroxit kết tủa & CO2↑ Page 75 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 75®
  76. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid 4 .muối sunfua của kim loại hóa trị III như , , không tồn tại trong nước. Trong nước chúng bị thuy phân tạo hidroxit kết tủa & ↑ 5. , , bị phân tích trong nước tạo oxit KL + H2O 6 . 3HNO2 2NO + HNO3 + H2O 7. Bổ sung AgX bị phân tích ngoài as (X: Cl, Br, I) Vd: Part II: hữu cơ [bi kip chemistry] [Làm khô khí ẩm ]  nguồn tổng hợp & tham khảo: tài liệu của tác giả TQS (không rõ tên chính xác) [bảng tổng hợp ] NaOH        H2SO4       CaO   CaCl2             Page 76 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 76®
  77. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid [bi kip chemistry] [màu sắc Khó Nhớ  nguồn tổng hợp & tham khảo: SGK, hoahocngaynay.com Part I: Vô cơ I Màu sắc hợp chất\ion KL Loại Chất rắn\ion KL\ Đơn chất Chất rắn Ion(dd) Kết tủa (cũng là chất rắn) Kali Trắng KMnO tím bạc K MnO lục thẫm Natri Trắng NaCl khan : không màu, bạc muối ăn thường có màu trắng do lẫn MgCl , CaCl Canxi Xám bạc CaC O trắng CaCO3 ↓ trắng CaSO3 ↓ trắng Bari Trắng BaCrO ↓ vàng tươi bạc BaSO ↓ trắng BaSO ↓ trắng BaCO ↓ trắng Ba (PO ) ↓ trắng Ba(HPO ) ↓ trắng Mg Trắng Mg(OH)2 ↓ trắng bạc Nhôm Trắng AlCl3 khan màu trắng dd AlCl3 ko màu Al(OH)3 ↓ keo trắng bạc Kẽm Xám nCl khan màu trắng dd nSO ko màu Zn(OH)2 ↓ trắng nhạt ánh n P nâu xám Page 77 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 77®
  78. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid lam Crom Trắng Cr2O3 lục à Cr(OH) ↓ vàng bạc CrO3 đỏ thẫm Phèn crom-kali CrCl2 lục sẫm ( . ( ) . ) màu xanh tím Sắt Trắng eO, e O đen dd e(SCN) đỏ máu FeS↓ đen xám e O đỏ dd eCl lục nhạt Fe(OH)2 ↓ trắng xanh eSO . H O xanh lục dd eCl vàng (hóa nâu ngoài kk) Fe(OH)3 ↓ đỏ nâu Đồng Đỏ CuO đen dd Cu(NO ) xanh Cu(OH)2↓ xanh lam Cu2O đỏ gạch dd CuCl xanh CuS ↓ đen CuCl khan màu trắng dd CuSO màu xanh lam CuSO khan màu trắng Phức Cu luôn xanh lam CuSO4.5H2O xanh Bạc Bạc AgCl ↓ trắng gBr vàng nhạt gI vàng đậm g PO ↓ vàng Ag2CrO4 ↓ đỏ gạch Ag2S ↓ đen Vàng Vàng Hỗn hống (Hg-Au) trắng Niken Trắng Phức [ ( ) ] Ni(OH) ↓ xanh lục bạc xanh lục NiS ↓ đen Ni+ lục nhạt Thiếc Trắng bạc Chì Hơi xanh PbI2 vàng tươi (tan nhiều trong nước nóng) Mangan MnO2 đen tím hồng MnS ↓ hồng nhạt MnCl2 khan đỏ nhạt Dd xanh lục Cd CdS ↓ vàng Co hồng Hg HgS ↓ đỏ HgI đỏ tại sao mình lại tách chất rắn & kết tủa riêng? Vì ↓ thì là chất rắn nhưng chất rắn vẫn có thể tan trong nước. Ví dụ CuCl2 khan & CuCl2 dung dịch, bảng này có thể còn thiếu\thừa(vì ko có trong sgk), nếu phát hiện sai sót thì các bạn tự sửa nha, có thể pm cho mình thì càng tốt ^^ II Màu sắc ngọn lửa Chất\Ion Thao tác\PƯ Màu ngọn lửa Ni Đốt cháy trên ngọn lửa vô sắc Ngọn lửa màu đỏ thẫm Na Ngọn lửa màu vàng tươi K Ngọn lửa màu tím hồng Ca Ngọn lửa màu đỏ da cam Ba Ngọn lửa màu lục (hơi vàng) CO cháy trong kk 2CO+O22CO2 Ngọn lửa màu lam nhạt Page 78 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 78®
  79. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid II Màu sắc ↓ sắp xếp theo anion phi kim: Ion HC Màu CuS ,FeS ,Fe2S3 ,Ag2S ,PbS ,HgS, CdS Đen ZnS Trắng CdS Vàng Hầu hết đều màu trắng (BaSO4, SrSO4, CaSO4, PbSO4, ) III Màu sắc đơn chất\hợp chất toàn phi kim Loại Đơn chất\hợp chất Màu Khí Cl2 Vàng lục Nước Clo Vàng nhạt Part II: Hữu cơ (phần này ko cần thiết lắm vì cơ bản các chất này đều quen thuộc ^^) Màu sắc KẾT TỦA ↓ trắng ↓ trắng ↓ vàng phenol ↓ keo trắng R-C=C-Ag or Ag-C=C-Ag ↓ vàng HCB Tất cả các HCB đều ko màu Page 79 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 79®
  80. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid [bi kip chemistry] [Nhận biết & phân biệt khó nhớ  nguồn tổng hợp & tham khảo: SGK, “NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HỮU CƠ” (giaoan.violet.vn)  Mục đích :  giúp tạo ấn tượng trí nhớ  các dạng bt như “Có thể phân biệt bằng thuốc thử nào sau đây: ”, “Nêu hiện tượng ”, PƯ nhận biết\phân biệt chẳng qua chỉ là TCHH,TCVL của các chất\ion, nếu nắm rõ các TC đó như lòng bàn CHÂN thì khỏi cần đọc phần này nữa ^^ Vậy ở đây chỉ đề cập đến những nhận biết khó nhớ. 1 số pư quen thuốc ví dụ như nhận biết bằng NaOH thì có thể sẽ ko đưa vào đây để đỡ rối ^^ Hiện tượng nhận biết: là những gì có thể thấy bằng giác quan như màu sắc dd, màu ↓ , màu khí , bọt khí, Vì vậy những Pư mà có sp đặc trưng thì đều là Pư nhận biết Part I: Phân biệt & nhận biết vô cơ I. Nhận biết ion Ion Thuốc thử Hiện tượng Pư ION KL Li Đốt cháy trên ngọn Ngọn lửa màu đỏ thẫm Na lửa vô sắc Ngọn lửa màu vàng tươi K Ngọn lửa màu tím hồng Ca Ngọn lửa màu đỏ da cam Ba Ngọn lửa màu lục (hơi vàng) CrO Cr O vàng tươi Ba CrO BaCrO Ba Cr O H O BaCrO H Mg Dd Na HPO có NH3 ↓ tinh thể màu trắng Mg HPO NH MgNH PO l NH3 dư ↓ trắng nhưng ko tan n ↓ trắng tan Cr ↓ trắng ko tan e Ion thioxianat SCN Phức đỏ máu e nSCN e(SCN) (n: 1 ) Cu g HF AgF tan  ko có PƯ HCl gCl trắng HBr gBr vàng nhạt Page 80 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 80®
  81. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid HI gI vàng đậm H S g S đen H PO g PO vàng Dd NH trắng tan trong NH dư gOH NH [ g(NH ) ]OH Pb Dd KI PbI vàng Dd Na S, H S PbS đen Dd kiềm trắng tan trong kiềm dư Hg Dd KI HgI đỏ Dd Na S, H S HgS ↓ đỏ Cd ANION OH NO SO Cl Br I S PO CO SO Dd I2 Dd mất màu SiO HCl, CO2 ↓ keo H2SiO3 + CrO H Dd từ màu vàng  cam Cr O Dd từ màu cam vàng II Phân biệt chất Chất Thuốc thử HIện tượng PƯ Chất rắn BaSO4 Axit Ko tan BaCO3, Khí AgCl NH3 AgCl tan AgBr AgBr chỉ tan trong NH3 dư AgI AgI ko tan cả trong NH3 đặc (chỉ tan trong KCN & Na2S2O3 vì tạo phức) Chất khí CO2 (ko Nước brom, KMnO4, Ko mất màu màu, ko cánh hoa hồng mùi) SO2 (ko Mất \nhạt màu thuốc thử màu, mùi hắc,độc) Cl2 (vàng KI & hồ tinh bột Làm xanh hồ tinh bột Cl KI KCl I lục, hắc, Tinh bột màu xanh độc) Nước brom Dd nhạt\mất màu Cl Br H O 10HCl HBrO NO2 (nâu Làm lạnh Khí màu nâu nhạt dần NO (nâu) N O (ko màu) đỏ, độc) sang ko màu H2S (mùi SO2, H2SO4, .(Chất trứng OXH mạnh) thối) , NH3 (ko màu, Page 81 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 81®
  82. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid khai) NO (ko eSO 0 Phức đỏ thẫm eSO NO e(NO)SO màu) CO(ko Dd PdCl2 ↓ đỏ, sủi bọt khí CO PdCl H O Pd HCl màu) CO H2 O2 HCl Part II: Phân biệt & nhận biết hữu cơ Các chất thử thường được sử dụng là dd Br2, Br2 khan, Br2/CCl4, Cu(OH)2, Cu(OH)2 & NaOH ( ), vôi sữa, CuO, AgNO3/NH3, KMnO4, thuốc tử Lucas (ZnCl2/HCl), HNO2, dd iot, quì tím\phenolphtalein, ố , CuCl trong NH3 Chú ý lk C C ở đây là các chất như , .(ko phải lk C=C trong benzen) 1.Sắp xếp theo thuốc thử Bảng chi tiết Nhận biêt Thuốc thử Hiện tượng PƯ được Br2 khan xt Bezen Bezen chỉ pư Fe chậm với Br2 khan xt Fe Page 82 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 82®
  83. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid Toluen pư nhanh hơn tạo đf o,p Nước Br2 Phenol, ↓ trắng OH anilin NH2 Br + 3Br2  + 3HBr (keát tuûa traéng) Dd phai\mất màu RCHO + Br2 + H2O RCOOH + 2HBr Br2//CCl4 Dd phai màu -CHO Ko pư Vì ko có H2O HNO3 đặc Protein (vd: ↓ vàng Nhóm C H OH của 1 số gốc amino axit trong pr đã abumin, ) pư với HNO3 : (↓ vàng) Cu(OH)2 Tripeptit trở Phức chất màu tím đặc trưng (pư màu biure) (có thể có lên thêm Cu(OH)2 ở đây được đc từ pư CuSO4+NaOH NaOH) ncol ít nhất Dd xanh lơ trong CH22 OH HO CH CH22 OH HO CH 2 (-OH) kề suốt CH O H + Cu(OH)2 + HO CH CH O Cu O CH + 2H2 O nhau CH OH HO CH CH OH HO CH (glixerol, 2222  C H O + Cu(OH) (C H O ) Cu + 2H O etilenglicol, 12 22 11 2 12 22 11 2 2  glucozo, frutozo, mantozo pư tương tự glucozo, ) Tinh bột & Ko pư Vì ko tan trong nước saccarozo Cu(OH)2, -CHO ↓ Cu2O đỏ gạch R CHO Cu(OH) RCOOH Cu O H O (có thể có thêm R CHO Cu(OH) NaOH RCOONa Cu O NaOH) H O CuO Ancol bậc I Tạo Cu đỏ, sp cho 0 R CH OH + CuO  t R CH = O + Cu + H O pư tráng gương 2 2 Ancol bậc II Tạo Cu đỏ, sp ko R CH2OH R + CuO R CO R + Cu + H2O tráng gương Ancol bậc III Ko pư Thuốc thử Ancol bậc I Ko hiện tượng Lucas Ancol bậc II Tạo ↓ sau ’ R CH (OH) R HCl → R CHCl R H O (ZnCl2/HCl) Ancol bậc III Tạo ↓ ngay R C OH HCl → R C Cl H O Axit nitro Amin bậc I, Thoát khí N2 C H NH HONO C H OH N H O HNO2 ườ (=NaNO2+ min thơm Tạo muối điazoni C H NH HONO HCl → C H N Cl H O Page 83 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 83®
  84. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid HCl) bậc I, ấ (0 ) AgNO3/NH3 R-C H ↓ vàng HC  CH + 2[Ag(NH3)2]OH Ag C  C Ag + 2H2O + 4NH3 R C  C H + [Ag(NH3)2]OH R C  C Ag + H2O + 2NH3 -CHO ↓ trắng Dd KMnO4, Pư ko cần ,  3CH2 = CH2 + 2KMnO4 + 4H2O 3HOCH2 CH2OH + mt trung dd phai màu tím, 2MnO2 + 2KOH tính ↓ đen  3CHCH+8KMnO4 3HOOC COOH + MnO4+8KOH  CH = CH CHOH = CH OH 2 2 + 2MnO +2H O + 2KMnO 4H O  22 42 COOK Toluen Pư cần CH3 ( 0 HO + 2KMnO  2 + 2MnO22 +KOH+H O 100 ), dd phai 4 80-1000 C màu tím, ↓ đen Dd KMnO4, (COOH)2, ↓ đen, có CO2 mt (COOK)2, (thường stiren, là H2SO4) Dd NaHSO3 -CHO Có ↓ kết tinh R CHO + NaHSO3 R CHOH NaSO3 Dd iot Tinh bột Tạo dd xanh tím, Tinh bột có khả năng hấp phụ iot khi đun nóng, Khi đun nóng, iot bị giả phóng ra khỏ phân tử tinh bột là màu xanh tím mất màu tím đó biến mất, để Để nguội, iot bị hấp phụ trở lại làm dd có màu xanh tím nguội,màu lại xuất hiện Chú ý: Muối iot ko làm đổi màu tinh bột CuCl trong R-C C-H ↓ đỏ CH  CH + 2CuCl + 2NH3 Cu C  C Cu + 2NH4Cl NH3 R C  C H + CuCl + NH3 R C  C Cu + NH4Cl Quì (cái này (NH2)xR(COOH)y dễ rùi^^)  x>y  đỏ  x<y  xanh  x=y  tím -COOH đỏ amin xanh RNH3Cl đỏ Phenol & Ko đổi màu quì anilin (còn nhiều ) Vôi sữa sacarozo DD trong suốt, C12H22O11 + Ca(OH)2 C12H22O11.CaO.2H2O khi thổi CO2 vào C12H22O11.CaO.2H2O +CO2 C12H22O11+CaCO3 +2H2O thì vẩn đục Bổ sung: Phân biệt các loại dẫn xuất Halogen (thuộc chương trình NC): Ankyl halogenua ko pư H2O (cả ườ ẫ ô ) , bị thủy phân khi đun nóng với dd kiềm: Dx loại anlyl halogenua bị thủy phân ngay khi đun sôi với nước: ô → Page 84 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 84®
  85. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid (halogen đính trực tiếp vòng benzen) | ko pư dd kiềm ở thường cũng như khi đun sôi. Chúng chỉ PƯ dd kiềm ở thấp & p cao: , →  Phân biệt Aren với anken & xicloankan : có thể dùng đặ : aren tan được Ngoài cách dùng thuốc thử có thể dùng tính chất vật lí: ví dụ: benzen tạo phân lớp với nước, 2.Sắp xếp theo chất nhận biết (cái này chính là 1 phần của tính chất hóa học các chất, nếu m đưa vào đây thì sợ sẽ bị trùng lặp nhiều quá, nên các bạn đợi tập 2 hoặc bản full sẽ có nhé ^^) Page 85 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 85®
  86. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid Kết Kaitorkid ,cựu thành viên của lớp 12A1 THPT Lương Lài 1- Bắc Ninh, Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các bạn đã đọc cuốn bí kíp này. Xin gửi lời cảm ơn tới ba mẹ, gia đình đã sinh ra tôi và nuôi nấng tôi nên người! Xin cảm ơn tất cả những người cha mẹ thứ hai - các thầy cô giáo đã cho tôi kiến thức và còn nhiều hơn thế! Xin cảm ơn các bạn bè của tôi đã khích lệ, động viên tôi hoàn thành cuốn bí kíp này. Chúc tất cả các bạn, và cả tôi nữa, sẽ vượt qua cánh cửa sắp tới^^. Goodluck! Bắc Ninh, 18:43 5/6/2013 Page 86 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 86®
  87. [text] bi kip Chemistry focus by Kaitorkid Ks2N Page 87 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 87®