Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị rung nhĩ 2008
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị rung nhĩ 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khuyen_cao_chan_doan_va_dieu_tri_rung_nhi_2008.pdf
Nội dung text: Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị rung nhĩ 2008
- KHUYKHUYẾẾNN CCÁÁOO CHCHẨẨNN ĐĐOOÁÁNN VVÀÀ ĐĐIIỀỀUU TRTRỊỊ RUNGRUNG NHNHĨĨ 20082008 - Trưởng tiểu ban: PGS.TS. Huỳnh Văn Minh - Tham gia: TS. Trần Văn Huy ,TS. Phạm Quốc Khánh, TS. Tôn Thất Minh, PGS.TS. Phạm Nguyễn Vinh, PGS.TS. Nguyễn Anh Vũ,, GS. TS. Nguyễn Phú Kháng, GS.TS. Nguyễn Mạnh Phan. - Ban thư ký: ThS. Hồ Anh Bình, ThS. Huỳnh Văn Thưởng, ThS. Trần Võ Vinh Sơn, ThS. Hoàng Anh Tiến.
- RungRung nhnhĩĩ 1. Rốiloạnnhịp nhanh trên thất đặctrưng bởisự hoạt hoá nhĩ không đồng bộ vớihậuquả làm xấu đichứcnăng cơ học. 2. Là dạng rốiloạnnhịphầunhư kéo dài dai dẳng 3. Tầnsuấttăng dần theo tuổi. 4. Thường liên quan đếnbệnh lý cấutrúccơ tim. 5. Rốiloạn huyết động và các biếncố thuyên tắc mạch dẫn đếngiatăng tình trạng bệnh tật, tử vong và chi phí điềutrị.
- CCáácc ththểể ccủủaa rungrung nhnhĩĩ Phát hiệnlần đầu Kịch phát (1,4) Tồntại (2,4) (Tự hết) (Không tự hết) Vĩnh viễn(2) 1. Thờikỳ 7 ngày 3. Chuyểnnhịpbằng điệnthấtbạihoặc không đượctiến hành 4. RN ngẫupháthoặctồntại đềucóthể tái phát
- ĐĐáánhnh gigiáá ttốốii thithiểểuu 1. Khám thựcthể và bệnh sử để xác định • Sự hiệndiệnvàbảnchấttriệuchứng liên quan RN. • Thể lâm sàng của RN (phát hiệnlần đầu, kịch phát, dai dẳng, vĩnh viễn). • Khởi đầucủacơncótriệuchứng đầu tiên hoặc ngày phát hiện RN. • Tầnsuất, độ dài, các yếutố làm dễ, cách kếtthúc của RN. • Sựđáp ứng vớithuốc đã đượcsử dụng • Có bệnh tim có trướchoặcnhững bệnh có thể hồi phục(tăng hoạttuyến giáp, uống rượu)
- 2. ĐoECG đánh giá • Nhịp( chẩn đoán RN) • Phì đạithấttrái • Hình thái và thời gian sóng P hoặc sóng RN. • Tiềnkíchthích • Bloc nhánh • Nhồimáucơ tim từ trước • Các rốiloạnnhịpnhỉ khác • Đokhoảng R-R, QRS,và QT kếthợp điềutrị thuốcchống loạnnhịp.
- 3. Siêu âm tim ngoài lồng ngực xác định: • Bệnh lý van tim • Kích thướcnhỉ trái và nhỉ phải • Hình thái và chứcnăng thấttrái • Đoáplực đỉnh thấtphải(áplực ĐM phổi) • Phì đạithấttrái • Huyếtkhốinhỉ trái (độ nhạythấp) • Bệnh lý màng ngoài tim 4. Xét nghiệmmáu - đánh giá chứcnăng tuyến giáp, thận, gan
- Các khám nghiệmbổ sung 1. Đibộ 6 phút Nếukiểm soát tầnsố thấtchưa đủ cảithiện tình trạng. 2. Trắc nghiệmgắng sức • Nếucóvấn đề về kiểm soát tầnsố thất(RN vĩnh viễn) • Để tái lập RN khi gắng sức • Loạitrừ TMCB trướckhichọnlựa điềutrị cho bệnh nhân loạithuốcchống loạnnhịp thuộc nhóm IC.
- 3. Holter điệntâmđồ • Nếucóvấn đề chẩn đoán các loạiloạn nhịp • Là phương tiện đánh giá sự kiểm soát tần số thất 4. Siêu âm tim qua thực quản • Phát hiện huyết khối nhĩ trái (trong tiểu nhĩ) • Hướng dẫn khử rung
- 5.Thăm dò điện sinh lý • Làm rõ cơ chế nhịp nhanh có phức bộ QRS giãn rộng. • Nhận biết sự làm dễ rối loạn nhịp tim như cuồng động nhỉ hoặc nhịp nhanh kịch phát trên thất. • Tìm kiếm vị trí để cắt đốt . 6.Chụp X-quang phổi đánh giá • Nhu mô phổi khi lâm sàng gợi ý tổn thương. • Hệ mạch phổi, khi lâm sàng gợi ý tổn thương
- ĐĐềề xuxuấấtt chichiếếnn llưượợcc xxửử trtríí Mục đích củachiếnlược 1) Kiểm soát tầnsố thất -Tầnsố thất đượckiểm soát không cần đợi sự khôi phụcvàduytrìnhịp xoang 2) Dự phòng thuyên tắcmạch - Dùng liệu pháp chống đông 3) Điềuchỉnh rốiloạnnhịptim -Khôiphục và/hoặcduytrìnhịp xoang -Cóthể xem xét kiểm soát nhịpthất
- Điềutrị bằng thuốc/ RN mới phát hiện RN MỚI PHÁT HIỆN Kịch phát Dai dẳng Không cần điềutrị trừ phi có triệuchứng quan trọng Chấpnhận RN thường Kiểmsoátnhịptimvà (ví dụ: hạ HA, suy tim, đau xuyên chống đông máu theo thắtngực) mứccầnthiết Chống đông máu Chống đông máu và Xem xét điềutrị bằng nếucần kiểm soát tầnsố tim* thuốcchống loạnnhịp nếucần Chuyểnnhịp Không cần điềutrị lâu dài bằng thuốcchống loạnnhịp
- ĐĐiiềềuu trtrịị bbằằngng thuthuốốcc/RN/RN kkịịchch phpháátt ttááii didiễễnn RUNG NHĨ KỊCH PHÁTTÁI DIỄN Rấtíthoặc RN có triệuchứng không có triệuchứng nguy cơ Chống đông máu và kiểm Chống đông máu và kiểm soát tầnsố * nếucần soát tầnsố tim nếucần Không có thuốc Điềutrị bằng thuốc ngănngừaRN chống loạnnhịptim Cắt đốtnếu điềutrị bằng thuốcthấtbại
- Xử dụng thuốc đốivới RN dai dẳng hoặc tái phát thường xuyên. RN DAI DẲNG TÁI PHÁT RN THƯỜNG XUYÊN Khôngcótriệuchứng Có triệuchứng chứcnăng Chống đông máu và kiểm hoặctriệuchứng tối thiểu rung nhĩ soát tầnsố* nếucần Chống đông máu và kiểm Chống đông máu và kiểm soát tầnsố* nếucầm soát tầnsố Trị liệubằng thuốcchống Tiếptụcchống đông máu đông máu* theo yêu cầuvàtrị liệu để duy trì nhịpxoang* Xét khả năng cắtbỏ đốivớiRN tái phát có triệuchứng nghiêm trọng sau khi trị liệu không thành công với ≥ 1 thuốcchống đông máu + kiểm soát tầnsố tim
- XXửử ddụụngng thuthuốốcc duyduy trtrìì nhnhịịpp xoangxoang// RNRN kkịịchch phpháátt hohoặặcc daidai ddẳẳngng Duy trì Nhịp Xoang Khôngcóbệnh THA Bệnh Suy tim (hoặcnhẹ MV tim nhất) Thất trái phì Flecainide đạinghiêm trọng Prppafenone Dofetilide Amiodarone Sotalol Sotalol Dofetilide Khôn Có g Triệtbỏ Amiodarone loạnnhịp Flecainide Dofetilide Triệt bằng cắt Propafenon Amiodaron Amio Triệt đốt e daron bỏ bỏ Sotalol e loạn loạn nhịp nhịp bằng bằng Amiodaron Triệtbỏ Triệtbỏ cathet cắt e loạnnhịp loạnnhịp er đót Dofetilide bằng cắt bằng cắt đốt đót
- ThuThuốốcc khuykhuyếếnn ccááoo khkhửử rungrung đđốốii vvớớii RNRN kkééoo ddààii ≤≤ 77 ngngààyy Thuốc* Đường dùng Nhóm khuyến cáo Mức độ chứng cứ Thuốccóhiệuquả thấyrõ Dofetilide Uống IA Flecainide Uống hoặctruyềnTM IA Ibutilide TruyềnTM IA Propafenone Uống hoặctruyềnTM IA Amiodarone Uống hoặctruyềnTM IIa A Các thuốcíthiệuquả hơnhoặcchưa được nghiên cứu đầy đủ Disopyramide TruyềnTM IIb B Procainamide TruyềnTM IIb B Quinidine Uống IIb B Không nên dùng Digoxin Uống hoặctruyềnTM III A Sotalol Uống hoặctruyềnTM III A
- ThuThuốốcc đưđượợcc khuykhuyếếnn ccááoo chuychuyểểnn nhnhịịpp đđốốii vvớớii RNRN >> 77 ngngààyy Thuốc* Đường Nhóm Mứcchứng cứ khuyến cáo Thuốccóhiệuquả thấyrõ Dofetilide Uống I A Amiodarone Uống hoặctruyền TM IIa A Ibutilide Truyền TM IIa A Các thuốcíthiệuquả hơnhoặcchưa đượcnghiêncứu đầy đủ Disopyramide Truyền TM IIb B Flecainide Uống IIb B Procainamide Truyền TM IIb C Propafenone Uống hoặctruyền TM IIb B Quinidine Uống IIb B Không nên cho dùng Digoxin Uống hoặctruyền TM III B Sotalol Uống hoặctruyền TM III B
- ĐĐiiềềuu trtrịị thuthuốốcc trtrưướớcc khikhi khkhửử rungrung ởở RNRN daidai ddẳẳngng Hỗ trợ chuyểnnhịpbằng Nhóm Mức Ứcchế táiphát RN báncấpvà duy Hiệuquả sốc điệntrựctiếpvà phòng khuyến chứng trì tránh táiphát RN ngay cáo cứ Đã được Amiodarone Tấtcả cácthuốc trong loại IB biết Flecainide I được khuyếncáo(ngoại Ibutilide trừ ibutilide) Propafenone + cácthuốcchẹnbeta Quinidine Sotalol Chưa Thuốcchẹnbeta Diltiazem IIb C rõ/chưa Diltiazem Dofetilide biết Disopyramide Verapamil Dofetilide Procainamide Verapamil
- Liềulượng tiêu biểuthuốc dùng duy trì nhịp xoang ở những bệnh nhân có RN ThuốcLiềuhàng Tác dụng phụ có thể có ngày Amiodarone 100 – 400 Nhạycảmvới ánh sáng, nhiễm độcphổi, bệnh đa mg dây thần kinh, rốiloạntiêuhóa, chậmnhịptim, xoắn đỉnh (hiếm), nhiễm độcgan, rốiloạnchứcnăng tuyếngiáp, biếnchứng về mắt Disopyramid 400 – 750 Xoắn đỉnh, suy tim, tăng nhãn áp, bí tiểu, khô miệng e mg Dofetilide § 500 – 1000 Xoắn đỉnh mg Flecainide 200 – 300 Nhịp nhanh thất, suy tim, chuyểnnhịp thành cuồng mg nhĩ vớidẫntruyền nhanh qua nút nhĩ thất Propafenone 450 – 900 Nhịp nhanh thất, suy tim, chuyểnnhịp thành cuồng mg nhĩ vớidẫntruyền nhanh qua nút nhĩ thất Sotalol § 160 – 320 Xoắn đỉnh, suy tim, chậmnhịp tim, làm trầmtrọng mg bệnh phổitắc nghẽnmạntínhhoặckhóthở do co thắtPQ
- ThuThuốốcc kikiểểmm sosoáátt ttầầnn ssốố ththấấtt ởở RNRN . Mức độ Tác dụng phụ chủ yếu khuyến cáo Giai đoạncấp. Kiểmsoáttầnsố thất ở bn không có đường dẫntruyền phụ. Esmolol IC ØHA, bloc AV ØNhịp tim, hen, suy tim Metoprolol IC ØHA, bloc AV ØNhịp tim, hen, suy tim Propranolol IC ØHA, bloc AV ØNhịp tim, hen, suy tim Diltiazem IB ØHA, bloc AV, suy tim Verapamil IB ØHA, bloc AV, suy tim Kiểmsoáttầnsố thất ở bệnh nhân có đường dẫntruyềnphụ Amiodarone IIaC Ø HA, bloc AV, ngộđộchôhấp, rốiloạn sắc da, suy giáp, cường giáp, lắng đọng giác mạc, bệnh thầnkinhthị giác, tương tác warfarin, chậm xoang Kiểmsoáttầnsố thất ở bn suy tim không có đường dẫntruyềnphụ Digoxin IB Ngộđộc Digitalis, Bloc AV, tầnsố tim Amiodarone IIaC Như trên
- ThuThuốốcc kikiểểmm sosoáátt ttầầnn ssốố ththấấtt bnbn RNRN Thuốc Độ khuyến Tác dụng phụ chính cáo Không thuộcgiaiđoạncấpvàliệu pháp duy trì mạntínhkiểmsoáttầnsố thất Metoprolol IC ØHA, bloc AV ØNhịp tim, hen, suy tim Propranolol IC ØHA, bloc AV ØNhịp tim, hen, suy tim Diltiazem IB ØHA, bloc AV, suy tim Verapamil IB ØHA, bloc AV, suy tim, tương tác digoxin Kiểmsoáttầnsố thất ở bệnh nhân suy tim không có đường dẫntruyềnphụ Digoxin IC Ngộđộc Digitalis, Bloc AV, Ø tầnsố tim, Ø HA, bloc Amiodarone IIb C AV, ngộđộchôhấp, rốiloạnsắc da, suy giáp, cường giáp, lắng đọng giác mạc, bệnh thầnkinhthị, tương tác warfarin, chậm xoang
- NguyNguy ccơơ đđộộtt ququỵỵ ởở bnbn RNRN khôngkhông ttổổnn ththươươngng vanvan timtim,, khôngkhông đđiiềềuu trtrịị chchốốngng đđôngông vvớớii chchỉỉ ssốố CHADSCHADS 2 CHADS 2 – Tiềnsửđộtquỵ hoặcTIA 2 điểm – Tuổi > 75 1 điểm – Tăng huyếtáp 1 điểm – Đái tháo đường 1 điểm – Suy tim 1 điểm Bệnh nhân Tỉ lệđộtquỵđã điều Điểm CHADS 2 (n=1733) chỉnh (%/năm) (95% CI) 120 1.9(1.2-3.0) 0 463 2.8(2.0-3.8) 1 523 4.0(3.1-5.1) 2 337 5.9(4.6-7.3) 3 220 8.5(6.3-11.1) 4 65 12.5(8.2-17.5) 5 5 18.2(10.5-27.4) 6
- LIỆU PHÁP CHỐNG ĐÔNG Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ Phân loạiyếutố nguy cơ Liệu pháp khuyến cáo - Không có yếutố nguy cơ Aspirin 81-325 mg / ngày -Mộtyếutố nguy cơ vừa Aspirin 81-325 mg / ngày hoặc Warfarin ( INR 2.0-3.0, mụctiêu 2.5) -Yếutố nguy cơ cao hoặc> 1 yếutố nguy Warfarin ( INR 2.0-3.0, mụctiêu cơ vừa 2.5) Yếutố nguy cơ Yếutố nguy cơ Yếutố nguy cơ cao thấphoặc không vừa đáng kể Giớinữ Tuổi ≥ 75 Tiềnsử độtquỵ, TBMNTQ hoặc lấpmạch Tuổi 65-74 Tăng huyếtáp Hẹp van 2 lá Bệnh động mạch Suy tim Van nhân tim nhân tạo vành Nhiễm độcgiáp EF thấttrái≤ 35% Đái tháo đường
- DÙNG THUỐC ĐỂ KIỂM SOÁT TẦN SỐ RUNG NHĨ: KHUYẾN CÁO (1) NhómI. 1. Đotầnsố tim lúc nghỉ và kiểm soát tầnsố băng cách sử dụng thuốc đượckhuyếncáocho RN thường xuyên hoặc ổn định ( mứcB ) 2. Khi không có hc tiền kích thích, chẹn beta TM ( esmolol, metoprolol, hoặc propanolol ), diltiazem hoặc verapamil đượckhuyếncáođể làm chậm đáp ứng thất /RN trong bệnh cảnh cấp tính, thậntrọng ở bệnh nhân hạ HA hoặc suy tim ( mứcB ).
- DÙNG THUỐC ĐỂ KIỂM SOÁT TẦN SỐ RUNG NHĨ: KHUYẾN CÁO (1) 3. Digoxin hoặc amiodaron TM được khuyếncáođể kiểm soát tầnsố tim ở bệnh nhân RN và suy tim không có đường dẫntruyềnphụ ( mứcB ). 4. Ở những bệnh nhân đãcónhững triệuchứng liên quan với RN khi gắng sức, cầnphảikiểmsoáttầnsố tim khi gắng sứcvàđiềutrị thuốckhicần để duy trì tần số tim trong giớihạnsinhlý( mứcC ) 5. Digoxin uống có hiệuquảđểkiểm soát tầnsố tim RN và đượcchỉđịnh ở bệnh nhân có suy tim hoặcrối loạn CN thấttráihoăcnhững ngườiíthoạt động( mức C ).
- DDỰỰ PHÒNGPHÒNG BBỆỆNHNH HUYHUYẾẾTT KHKHỐỐII TTẮẮCC MMẠẠCH:CH: NHNHỮỮNGNG KHUYKHUYẾẾNN CCÁOO (1)(1) NhómI. 1. Liệu pháp chống huyếtkhối để dự phòng huyếtkhối tắcmạch được khuyếncáochotấtcả RN, ngoạitrừ những trường hợp RN đơn độchoặcchống chỉđịnh( mứcA) 2. Những yếutố chống huyếtkhối nên chọndựatrên những yếutố nguy cơ tuyệt đốicủa độtquỵ và chảy máu và yếutố nguy cơ tương đốivàsự thuậnlợicho bệnh nhân (mứcA) 3. Đốivớinhững bệnh nhân có yếutố nguy cơđột quỵ cao, liệu pháp chống đông đường uống lâu dài vớichất đối kháng vitamin K (INR 2.0-3.0) được khuyến cáo, trừ chống chỉđịnh( mứcA)
- DDỰỰ PHÒNGPHÒNG BBỆỆNHNH HUYHUYẾẾTT KHKHỐỐII TTẮẮCC MMẠẠCH:CH: KHUYKHUYẾẾNN CCÁOO (1)(1) 4. Kháng vitamin K được khuyếncáochonhững bệnh nhân > 1 yếutố nguy cơ trung bình ( mứcA) 5. INR nên đượcxácđịnh ít nhấthằng tuần trong suốtthời gian bắt đầuliệuphápvàhàngthángkhiổn định (mứcA) 6. Aspirin 81- 325 mg hằng ngày đượckhuyếncáoở những bệnh nhân có yếutố nguy cơ thấp hay những trường hợp có chống chỉđịnh vớichống đông đường uống ( mức A) 7.Đối với rung nhĩ do van tim thì đông cơ củachống đông dựatrênloạivan đượcsữa & sao cho INR > 2.5 ( mứcB) 8. Liệuphápchống huyếtkhối được khuyếncáochonhững bệnh nhân cuồng nhĩ như trong trường hợp RN( mứcC)
- CHUYCHUYỂỂNN NHNHỊỊPP RNRN BBẰẰNGNG DÒNGDÒNG ĐĐIIỆỆNN TRTRỰỰCC TITIẾẾP:P: KHUYKHUYẾẾNN CCÁÁOO Nhóm I. 1.Khi RN đáp ứng thất nhanh không đáp ứng vớithuốc, chuyểnnhịpbằng dòng điệntrựctiếp đượckhuyến cáo cho những bệnh nhân có thiếumáucơ tim, tụt huyếtáptriệu chứng, cơn đau thắtngựchoặcsuytim(mức độ C) • 2.Lập tứcchuyểnnhịpbằng dòng điệntrựctiếp đượckhuyến cáo những bệnh nhân tiền kích thích khi RN xảyravớinhịp tim nhanh quá mứchay bất ổnvề huyết động (mức độ B) • 3.Chuyển nhịp được khuyến cáo khi những triệuchứng RN làm bệnh nhân không thể chịu đựng được. Trong trường hợp tái phát thì chuyểnnhịpbắng dòng điệntrựctiếpcóthể lậplạisaukhichỉđịnh thuốcchống loạinhịp(mức độ C)
- DỰ PHÒNG HUYẾT KHỐI TẮC MẠCH RUNG NHĨ ĐÃ CHUYỂN NHỊP: KHUYẾN CÁO (1) Nhóm I 1. Đốivới RN kéo dài > 48h, hoặckhithời gian RN kéo dài không rõ, thuốcchống đông (INR 2.0-3.0) đượckhuyến cáodùngítnhất3 tuầntrước và 4 tuần sau khi chuyển nhịpbấtkể phương pháp đã dùng phụchồinhịp xoang (mứcB) 2. ĐốivớiRN >48h đòi hỏichuyểnnhịplậptức do sự bất ổnvề huyết động, heparin nên chỉđịnh đồng thờibằng tiêm TM ban đầusauđóbằng truyền TM liên tục( aPTT 1.5-2 lầnchuẩn). Sau đó dùng thuốc kháng đông uống (INR 2.0-3.0) ít nhất 4 tuần sau shoc điện. Heparin trọng lượng phân tử thấp không khuyến cáo. 3.Đối với RN < 48h bất ổnvề huyết động thì chuyểnnhịp lậptứcmàkhôngcầnchống đông (mứcC)
- DUYDUY TRÌTRÌ NHNHỊỊPP XOANG:XOANG: KHUYKHUYẾẾNN CCÁÁOO NhNhóómm I.I. 11.T.Trrưướớcc khikhi khkhởởii đđầầuu liliệệuu phpháápp thuthuốốcc chchốốngng llọọanan nhnhịịpp,, đđiiềềuu trtrịị nguyênnguyên nhânnhân khkhởởii phpháátt hohoặặcc hhồồii quiqui ccủủaa RNRN đưđượợcc khuykhuyếếnn ccááoo ((mmứứcc C)C) NhNhóómm IIaIIa 1.Li1.Liệệuu phpháápp ddùùngng thuthuốốcc ccóó ththểể ccóó llợợii ởở nhnhữữngng bbệệnhnh nhânnhân RNRN đđểể ổổnn đđịịnhnh nhnhịịpp xoangxoang vvàà ddựự phòngphòng bbệệnhnh ccơơ timtim gâygây nhnhịịpp nhanhnhanh(( mmứứcc C)C) 2.2. SSựự ttááii phpháátt khôngkhông ththưườờngng xuyênxuyên vvàà dungdung nnạạpp ttốốtt RNRN ccóó ththểể xemxem nhnhưư llàà 11 ththàànhnh côngcông ccủủaa thuthuốốcc chchốốngng loloạạnn nhnhịịpp ((mmứứcc C)C) 3.3. ThThửử ddùùngng thuthuốốcc chchốốngng loloạạnn nhnhịịpp chocho bbệệnhnh nhânnhân RNRN ngongoạạii trtrúú ccóó ththểể phphùù hhợợpp chocho bbệệnhnh nhânnhân khôngkhông ccóó bbệệnhnh timtim vvàà khikhi thuthuốốcc dungdung nnạạpp ttốốtt ((mmứứcc C)C)
- RUNGRUNG NHNHĨĨ SAUSAU PHPHẨẨUU THUTHUẬẬT:T: KHUYKHUYẾẾNN CCÁÁOO Nhóm I. 1. Trừ khi có chống chỉđịnh, chẹn beta uống đượckhuyếncáođể dự phòng RN sau phẫuthuật cho tấtcả bệnh nhân phẩuthuật tim (mứcA). 2. Thuốc ứcchế nút nhĩ thất đượckhuyếncáođể kiểm soát tầnsốởbệnh nhân RN xuấthiệnsau phẩuthuật(mứcB)
- NHNHỒỒII MMÁÁUU CCƠƠ TIMTIM CCẤẤP:P: KHUYKHUYẾẾNN CCÁÁOO Nhóm I 1. Chuyểnnhịpbằng điệntrựctiếp được khuyến cáo cho những bệnh nhân rốiloạn huyết động nặng, thiếumáucụcbộ khó kiểm soát tầnsố tim thích hợp vớicácthuốc ở NMCT cấpvàRN (mứcC) 2. Amiodaron TM đượckhuyếncáođể làm chậm đáp ứng thất nhanh với RN và để cảithiệnchứcnăng thấttráiở NMCT cấp(mứcC) 3. ChẹnBetaTMvàchấtchẹnkệnh calci nondihydropyridin được khuyếncáođể làm chậm đáp ứng thất nhanh với RN/ NMCT cấpkhôngcórốiloạn chứcnăng thất trái, co thắtphế quản hay block nhĩ- thất(mứcC) 4. Đốivới RN / NMCT cấp, heparin không phân đoạn được khuyếncáo(aPTT1,5 –2,0 lầnchuẩn), ngoạitrừ chống chỉđịnh (mức độ C)
- ĐĐIIỀỀUU TRTRỊỊ RUNGRUNG NHNHĨĨ VVỚỚII HHỘỘII CHCHỨỨNGNG TITIỀỀNN KKÍÍCHCH THTHÍÍCHCH WPWWPW:: KHUYKHUYẾẾNN CCÁÁOO Nhóm I 1.Cắt đốt qua catheter đường dẫntruyềnphụ đượckhuyếncáoở bệnh nhân RN có hộichứng WPW, đặcbiệt ở những ngườicóngất do nhịp nhanh hoặccóthờikỳ trơ của đường nốitắtngắn. (mứcB) 2.Chuyển nhịpbằng điệntrựctiếp ngay được khuyếncáođể dự phòng rung thất ở những bệnh nhân có thờikỳ trơđường nốitắtphíatrướcngắn ở RN đáp ứng thất nhanh có rốiloạn huyết động (mức B) 3. Procainamide hoặc ibutilide TM được khuyến cáo để phụchồinhịp xoang ở bệnh nhân có h/c WPW không có sự bất ổnvề huyết động vớiphứchợp QRS rộng trên ECG ( >=120ms) hoặc đáp ứng thấttiền kích thích nhanh ( (mứcC)
- CCƯƯỜỜNGNG GIGIÁÁP:P: KHUYKHUYẾẾNN CCÁÁOO Nhóm I 1. Chẹn beta đượckhuyếncáođể kiểm soát tần tim ở bệnh nhân RN do biếnchứng của nhiễm độc giáp, ngoạitrừ chống chỉđịnh (mứcB) 2.Khi chẹn beta có chống chỉđịnh, chẹnkênh calci nondihydropyridin được khuyếncáođể kiểm soát nhịpthất ở RN và nhiễm độcgiáp(mứcB) 3. Thuốcchống đông uống (INR 2,0 – 3,0) đượckhuyếncáoở bệnh nhân RN và nhiễm độc giáp (mứcC) 4. Khi CN tuyếngiáptrở về bình thường , dự phòng chống huyếtkhốisẽ áp dụng bệnh nhân không có cường giáp (mứcC)
- ĐĐIIỀỀUU TRTRỊỊ RUNGRUNG NHNHĨĨ KHIKHI CCÓÓTHAI:THAI: KHUYKHUYẾẾNN CCÁÁOO Nhóm I. 1.Digoxin, chẹn beta hoặcchẹnkệnh calci nondihydropyridin đượckhuyếncáođể kiểmsoát nhịpthất ở phụ nữ có thai RN (mứcC) 2.Chuyển nhịpbằng dòng điệntrựctiếp được khuyếncáoở phụ nữ có thai có rốiloạnhuyết động do RN (mứcC) 3. Việcchống huyếtkhốitắcmạch đượckhuyến cáo dùng trong suốtthời gian mang thai cho phụ nữ có thai RN ngoạitrừ trường hợp nguy cơ thuyên tắclấpmạch thấp. Nên chọnlựathuốc chống đông hoặc aspirin theo giai đoạnthaikỳ (mứcC)
- ĐĐIIỀỀUU TRTRỊỊ RUNGRUNG NHNHĨĨ BBỆỆNHNH CCƠƠ TIMTIM PHÌPHÌ ĐĐẠẠI:I: KHUYKHUYẾẾNN CCÁÁOO Nhóm 1. 1. Thuốcchống đông uống (INR 2,0 – 3,0) đượckhuyếncáoở những bệnh nhân có phì đại cơ tim tiếntriễn RN (mứcB) Nhóm IIa 1.Thuốc chống loạnnhịpcóthể có lợikhidự phòng RN tái phát ở bệnh cơ tim phì đạihoặc bằng disopyramide phốihợpvớichẹn beta hoặc chen calci nondihydropyridin hoặc amiodaron dùng đơn độcthường được ưachọn(mứcC)
- ĐĐIIỀỀUU TRTRỊỊ RUNGRUNG NHNHĨĨ ỞỞ BBỆỆNHNH NHÂNNHÂN CCÓÓ BBỆỆNHNH PHPHỔỔI:I: KHUYKHUYẾẾNN CCÁÁOO Nhóm I. 1.Đối với RN trong giai đoạnbệnh phổi cấphoặc đợtcấpcủabệnh phổi mãn, cần điều chỉnh thiếuoxy máuvànhiễm toan là biện pháp đầu tiên (mứcC) 2.Diltiazem hay verapamil đượckhuyếncáo để kiểm soát nhịpthất ở bệnh nhân có bệnh phổitắc nghẽn mãn có bc RN (mứcC) 3.Chuyển nhịpbằng điệntrựctiếp nên áp dụng ở bệnh nhân có bệnh phổitiếntriễnrối loạn huyết động do hậuquả RN (mứcC)
- XinXin chânchân ththàànhnh ccáámm ơơnn ququíí ĐĐạạii bibiểểuu