Khóa luận Ứng dụng Xbee và Raspberry xây dựng hệ thống phòng cháy và giám sát an ninh (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 3100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Ứng dụng Xbee và Raspberry xây dựng hệ thống phòng cháy và giám sát an ninh (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_ung_dung_xbee_va_raspberry_xay_dung_he_thong_phong.pdf

Nội dung text: Khóa luận Ứng dụng Xbee và Raspberry xây dựng hệ thống phòng cháy và giám sát an ninh (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÁY TÍNH ỨNG DỤNG XBEE VÀ RASPBERRY XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY VÀ GIÁM SÁT AN NINH GVHD: Th.S PHẠM VĂN KHOA SVTH: TRẦN MINH DINH MSSV: 11119163 SVTH: UNG VĂN THUẬN MSSV: 11119194 S K L 0 0 3 8 4 0 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7/2015
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG XBEE VÀ RASPBERRY XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY VÀ GIÁM SÁT AN NINH SVTH: TRẦN MINH DINH – 11119163 SVTH: UNG VĂN THUẬN – 11119194 Khóa: 2011-2015 Ngành: Công nghệ kỹ thuật máy tính GVHD: Th.S PHẠM VĂN KHOA TP. Hồ Chí Minh – Tháng 7 năm 2015
  3. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Lời Cảm Ơn Trong thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp, nhóm đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình từ giáo viên và bạn bè. Nhóm thực hiện đề tài xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể quý thầy cô trường Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là quý thầy cô khoa Đào tạo chất lượng cao, những người đã luôn trao dồi vốn kiến thức quý báo của mình cho nhóm thực hiện để tài, giúp cho nhóm có được kiến thức cơ sở và chuyên môn vững vàng, cũng như tạo điều kiện giúp đỡ nhóm trong quá trình học tập, đó sẽ là hành trang quý báu để nhóm ứng dụng vào cuộc sống và công việc sau này. Đặc biệt hơn, người mà nhóm thực hiện đồ án muốn gửi lời cảm ơn chân thành nhất là thầy Phạm Văn Khoa, người đã tận tình hướng dẫn, cung cấp tài liệu, giải pháp và điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình nhóm thực hiện đề tài này. Nhóm thực hiện đề tài cũng xin cảm ơn các anh chị đã đi trước, những bạn sinh viên cùng khóa đã giúp đỡ, ủng hộ và chia sẽ kinh nghiệm để nhóm thực hiện đề tài này tốt hơn. Tuy đề tài đã hoàn thành nhưng cũng không tránh những thiết sót, nhóm thực hiện đề tài mong nhận được sự đóp góp, phê bình, chỉ dẫn của quý thầy cô và các bạn. Một lần nữa nhóm xin chân thành cảm ơn quý thầy cô của trường, đặc biệt là thầy Phạm Văn Khoa, người đã luôn theo sát để định hướng nhóm đi tốt hơn. Cuối cùng, nhóm xin gửi lời chúc đến quý thầy cô cùng các bạn sinh viên của trường được dồi dào sức khỏe và thành công trong công việc. Xin chân thành cảm ơn! Nhóm thực hiện đề tài Trần Minh Dinh – Ung Văn Thuận Trangi
  4. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ĐATN Họ và tên Sinh viên: MSSV: Họ và tên Sinh viên: MSSV: Ngành: Tên đề tài: Họ và tên Giáo viên hướng dẫn ĐATN: NHẬN XÉT 1. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: 2. Ưu điểm: 3. Khuyết điểm: 4. Đề nghị (Cho phép SV được bảo vệ hay không được bảo vệ) 5. Đánh giá loại: 6. Điểm: .(Bằng chữ: ) Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20 Giáo viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) Trangii
  5. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊNPHẢN BIỆN 1 Họ và tên Sinh viên: MSSV: Họ và tên Sinh viên: MSSV: Ngành: Tên đề tài: Họ và tên Giáo viên chấm ĐATN: NHẬN XÉT 7. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: 8. Ưu điểm: 9. Khuyết điểm: 10. Đề nghị (Cho phép SV được bảo vệ hay không được bảo vệ) 11. Đánh giá loại: 12. Điểm: .(Bằng chữ: ) Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20 Giáo viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) Trangiii
  6. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 2 Họ và tên Sinh viên: MSSV: Họ và tên Sinh viên: MSSV: Ngành: Tên đề tài: Họ và tên Giáo viên chấm ĐATN: NHẬN XÉT 13. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: 14. Ưu điểm: 15. Khuyết điểm: 16. Đề nghị (Cho phép SV được bảo vệ hay không được bảo vệ) 17. Đánh giá loại: 18. Điểm: .(Bằng chữ: ) Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20 Giáo viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) Trangiv
  7. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Lời Nói Đầu Trong những năm gần đây, giao thức mạng không đây luôn mang đến những hướng đi tích cực cho sự phát triển của các ứng dụng công nghệ vào đời sống. Có rất nhiều giao thức không dây và mỗi giao thức đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng biệt. Một trong số đó, có một giao thức rất ít người biết đến nhưng trong tương lai, thiết nghĩ nó sẽ được sử dụng rất nhiều trong các ứng dụng khác nhau, đó là giao thức truyền dữ liệu không dây “mạng Zigbee”. Mạng Zigbee được sử dụng chủ yếu trong các ứng dụng phạm vi diện tích nhỏ. Song song đó, Board “Raspberry pi” cũng được dần dần ứng dụng khá nhiều trong cuộc sống, Raspberry pi là một “hệ thống nhúng” với rất nhiều tính năng, một trong những tính năng đó là khả năng ghi nhận và xử lý ảnh. Nắm bắt được ưu thế và tính năng của các hệ thống trên, nhóm đã kết hợp và xây dựng một mô hình giám sát ở một phạm vi nhỏ, ứng dựng cho một số diện tích thực tế trong cuộc sống như: kho hàng hóa, nhà ở, Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng đề tài chỉ nằm giới hạn trong phạm vi là đồ án. Vì vậy, trong quá trình thực hiện không thể tránh khỏi những sai sót và hiệu quả thực tế của mạch cũng không cao. Rất mong sự góp ý của thầy để đề tài này được hoàn thiện hơn. Trangv
  8. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tóm Tắt Nội Dung Đề Tài Đề tài : “Ứng dụng Xbee và Raspberry xây dựng hệ thống giám sát” Cũng như tiêu đề của nội dung đề tài, nhóm chia đề tài thành 3 phần chính: Xây dựng hệ thống “mạng Ziggbee” truyền nhận dữ liệu nhiệt độ từ cảm biến LM3, nhận biết khí gas từ cảm biến MQ-2và điều khiển thiết bị điện AC tự động. Hệ thống mạng Zigbee này được xây dựng dựa trên 4 module có tên gọi là “Xbee”và 1 Board nhận, xử lý và truyền dữ liệu là “Arduino” Xây dựng hệ thống ghi nhận và xử lý hình ảnh dựa trên Raspberry pi và một camera ngoại vi. Thiết kế mô hình server- client để hiển thị hình ảnh, cũng như thông tin dữ liệu từ mạng Zigbee gửi về. Trangvi
  9. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC Nội Dung Trang Lời cảm ơn i Nhận xét giáo viên hƣớng dẫn ii Nhận xét giáo viên phản biện 1 iii Nhận xét giáo viên phản biện 2 iv Lời mở đầu v Tóm tắt nội dung đề tài vi Mục lục vii Liệt kê hình vẽ xi Liệt kê bảng xiv Chƣơng 1: Gới thiệu 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích đề tài 1 1.3. Nội dung nghiên cứu 1 1.4. Giới hạn đề tài 2 1.5. Bố cục đồ án 2 Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết 4 2.1. Tổng quan về mạng Zigbee 4 2.1.1. Giới thiệu về IEEE WPAN 4 2.1.2. Chuẩn Zigbee/IEEE 802.15.4 5 2.1.3. Định hướng của mạng Zigbee 6 2.1.4. Những đặc điểm chính của Zigbee 8 2.1.4.1. Dải bang tần Zigbee 8 2.1.4.2. Các thành phần của hệ thống Zigbee/IEEE 802.15.4 9 2.1.4.3. Các loại thiết bị của mạng Zigbee 9 2.1.4.4. Các mô hình mạng Zigbee 10 2.1.4.5. Kiến trúc giao thức Zigbee/IEEE 802.15.4 11 2.2. Giới thiệu module Xbee 12 2.2.1. Tổng quan về module Xbee 12 Trangvii
  10. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.2.2. Sơ đồ chân của module Xbee 14 2.2.3. Hoạt động của RF Module 17 2.2.3.1. Giao tiếp Serial (UART) 17 2.2.3.2. Địa chỉ module Xbee 19 2.2.3.3. Các chế độ truyền nhận dữ liệu 20 2.2.3.4. Các chế độ hoạt động của Xbee 22 2.2.4. Hoạt độn chế độ API 26 2.2.4.1. API Frame 27 2.2.4.2. API Type 28 2.2.4.3. Remote AT Command Request (0x17) 30 2.2.4.4. Zigbee IO data Sample Rx Indicator (0x92) 32 2.2.5. Phần mềm X-CTU 33 2.3. Module Arduino 33 2.3.1. Giới thiệu về Arduino Uno R3 33 2.3.2. Sơ đồ chân của Arduino Uno R3 36 2.3.3. Các chuẩn giao tiếp trên Arduino Uno R3 37 2.3.4. Giới thiệu về phần mềm Arduino Uno R3 38 2.4. Module Raspberry pi 40 2.4.1. Giới thiệu về Board Raspberry pi B 40 2.4.2. Cấu hình của Raspberry pi B 41 2.4.3. Kết nối của Raspberry pi B 43 2.4.4. Giới thiệu hệ điều hành của RPi 44 2.5. Các loại cảm biến được sử dụng trong đề tài 45 2.5.1. Cảm biến nhiệt LM35 45 2.5.2. Module cảm biến khí gas MQ-2 47 2.5.3. Module cảm biến chuyển động PIR 48 2.6. Webcam 49 2.6.1. Webcam là gì? 49 2.6.2. Hoạt động của Webcam 50 2.6.3. Chức năng của Webcam 51 2.7. Các giao thức được sử dụng 52 2.7.1. Chuẩn giao thức I2C 52 2.7.1.1. Giới thiệu chung về I2C 52 2.7.1.2. Đặc điểm của giao thức I2C 53 Trangviii
  11. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.7.1.3. Điều kiện Start và Stop 55 2.7.1.4. Định dạng dữ liệu truyền 56 2.7.1.5. Định dạng địa chỉ thiết bị 58 2.7.1.6. Truyền dữ liệu trên I2C 58 2.8. Mô hình Client-Server 60 2.8.1. Khái niệm socket 60 2.8.2. Tổng quan về mô hình server-Client 61 2.9. Ethernet và giao thức TCP/IP 62 2.9.1. Tổng quan về Ethernet 62 2.9.2. Giao thức TCP/IP 64 Chƣơng 3:Thiết kế hệ thống 66 3.1. Phân tích thiết kế của hệ thống 66 3.1.1. Yêu cầu của hệ thống 66 3.1.2. Sơ đồ khối chung của hệ thống 66 3.1.3. Sơ đồ khối chi tiết của các khối trong hệ thống 68 3.1.3.1. Khôi thu thập nhiệt độ, khí gas và điều khiển động cơ AC . 68 3.1.3.2. Khối xử lý trung tâm và thu thập hình ảnh 69 3.2. Thiết kế phần cứng hệ thống 71 3.2.1. Thiết kế mạch socket cấp nguồn cho Xbee 71 3.2.1.1. Mạch cấp nguồn Pin cho Xbee 71 3.2.1.2. Mạch cấp nguồn điện trực tiếp cho Xbee 75 3.2.2. Thiết kế mạch công suất AC-220V 76 3.2.3. Thiết kế khối xử lý trung tâm 78 3.3. Thiết kế phần mềm hệ thống 79 3.3.1. Lưu đồ giải thuật Client-Server 79 3.3.1.1. Lưu đồ giải thuật Client trên giao diện người dùng 79 3.3.1.2. Lưu đồ giải thuật Server trên Raspberry pi 82 3.3.2. Lưu đồ giải thuật kết nối trên Arduino 83 3.3.3. Lưu đồ giải thuật truyền dữ liệu của 2 node Xbee cảm biến 84 3.3.4. Những tính toán trong hệ thống phần mềm 85 3.3.4.1. Xử lý dữ liệu nhiệt độ 85 3.3.4.2. Thiết lập chế độ ngủ (Sleep) cho Xbee cảm biến 85 Trangix
  12. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3.3.4.3. Thiết lập kết nối giao tiếp giữa các Xbee tớ (Slave) và Xbee chủ (Master) 86 3.3.4.4. Tính dòng tiêu thụ của khối Xbee cảm biến nhiệt độ 87 Chƣơng 4: Thực nghiệm và đáng giá 89 4.1. Quá trình thực nghiệm 89 4.1.1. Kiểm tra kết nối và nguồn cấp của hệ thống 89 4.1.2. Kiểm tra hoạt động của hệ thống 91 4.2. Đánh giá thực nghiệm 92 4.2.1. Ưu điểm 92 4.2.2. Nhược điểm 93 Chƣơng 5: Kết quả và hƣớng phát triển 95 5.1. Kết quả 95 5.1.1. Những vấn đề nghiên cứu 95 5.1.2. Những vấn đề đã hoàn thành 95 5.2. Hướng phát triển tương lai 95 PHỤ LỤC A: MÃ NGUỒN CHƢƠNG TRÌNH 97 PHỤ LỤC B: HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG SẢN PHẨM ĐỀ TÀI 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 Trangx
  13. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình Trang Hình 2-1: Các nhóm truyền thông không dây 4 Hình 2-2: So sánh phạm vi hoạt động các chuẩn giao tiếp không dây 7 Hình 2-3: Mô tả các loại thiết bị trong mạng Zigbee 10 Hình 2-4: Các mô hình mạng Zigbee 11 Hình 2-5: Kiến trúc giao thức Zigbee 12 Hình 2-6: Module Xbee ZB thực tế 13 Hình 2-7: Sơ đồ chân module Xbee 15 Hình 2-8: Kết nối module Xbee và vi điều khiển thông qua giao thức UART 17 Hình 2-9: Gói dữ liệu UART truyền qua RF module 18 Hình 2-10: Sơ đồ luồng dữ liệu nội bộ 18 Hình 2-11: Địa chỉ 64bit PAN ID của Xbee 20 Hình 2-12: Các chế độ hoạt động của module Xbee 22 Hình 2-13: Cấu trúc khung dữ liệu API command (AP=1) 27 Hình 2-14: Cấu trúc khung dữ liệu API command (AP= 2) 28 Hình 2-15: Cấu trúc của 1 khung dữ liệu API qua UART 28 Hình 2-16:Giao diện công cụ X-CTU 33 Hình 2-17:Kit Arduino Uno R3 34 Hình 2-18: Các linh kiện trên kit Arduino Uno R3 35 Hình 2-19: Sơ đồ chân Arduino Uno R3 36 Hình 2-20: Giao diện công cụ Arduino IDE 39 Hình 2-21: Mô hình hoạt động chương trình trên Arduino IDE 39 Hình 2-22: Board Raspberry pi B 40 Hình 2-23: Những thông số cơ bản về Raspberry pi B 41 Hình 2-24: Sơ đồ chân GPIO của Board RPi B 42 Hình 2-25: RPi B và các thiết bị kết nối với nó 44 Hình 2-26: Giao diện hệ điều hành Raspbian 45 Hình 2-27: Cảm biến LM35DZ 46 Hình 2-28: Sơ đồ chân LM35DZ 46 Hình 2-29: Cảm biến MQ-2 47 Hình 2-30: Module cảm biến MQ-2 47 Trangxi
  14. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 2-31: Cảm biến PIR-D203S 48 Hình 2-32: Module cảm biến PIR-SR501 49 Hình 2-33: Webcam 50 Hình 2-34:Bus I2C và các thiết bị ngoại vi 53 Hình 2-35: Sơ đồ kết nối thiết bị và Bus I2C 53 Hình 2-36: Truyền nhận dữ liệu Master/Slave 54 Hình 2-37: Điều kiện Start và Stop của Bus I2C 55 Hình 2-38: Quá trình truyền một bit dữ liệu 56 Hình 2-39: Dữ liệu truyền trên Bus I2C 57 Hình 2-40: Bit ACK trên Bus I2C 57 Hình 2-41: Lưu đồ giải thuật quá trình truyền và nhận dữ liệu I2C 57 Hình 2-42: Cấu trúc byte dữ liệu đầu tiên 58 Hình 2-43: Quá trình truyền dữ liệu I2C 59 Hình 2-44:Cấu trúc khung truyền Ethernet 64 Hình 2-45:Kết nối ở chế độ thụ động mở TCP 65 Hình 3-1: Sơ đồ khối chung của hệ thống 67 Hình 3-2: Sơ đồ khối của khối thu thập nhiệt độ khí gas và điều khiển động cơ 68 Hình 3-3: Khối xử lý trung tâm và thu thập hình ảnh 70 Hình 3-4: Mạch nguyên lý socket cấp nguồn Pin cho Xbee 72 Hình 3-5: MIC5205-3.3 thực tế 73 Hình 3-6: Sơ đồ chân MIC 73 Hình 3-7: Khối Xbee (Slave) nguồn Pin thực tế 74 Hình 3-8: Mạch nguyên lý socket nguồn trực tiếp cho Xbee 75 Hình 3-9: IC AMS1117-3.3 thực tế 75 Hình 3-10: Sơ đồ chân IC AMS1117-3.3 76 Hình 3-11: Khối Xbee (Slave) nguồn trực tiếp thực tế 76 Hình 3-12: Mạch nguyên lý công suất AC 77 Hình 3-13: Rờ le thực tế 77 Hình 3-14: Khối công suất điên AC 78 Hình 3-15: Khối xử lý trung tâm 78 Hình 3-16: Sơ đồ kết nối của khối xử lý trung tâm 79 Hình 3-17: Lưu đồ giải thuật Client (giao diện người dùng) 80 Hình 3-18: Giao diện người dùng (GUI) 81 Hình 3-19: Lưu đồ giải thuật Server (Raspberry pi) 82 Trangxii
  15. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 3-20: Lưu đồ giải thuật trên Arduino 83 Hình 3-21: Lưu đồ giải thuật truyền dữ liệu của Xbee cảm biến 84 Hình 4-1: Khối xử lý trung tâm kết nối mạng LAN 89 Hình 4-2: Khối Xbee kết nối điều khiển thiết bị 89 Hình 4-3: Khối Xbee cảm biến nhiệt độ 90 Hình 4-4: Khối Xbee cảm biến khí gas 90 Hình 4-5: Khối cảm biến chuyển động và thu thập hình ảnh 91 Hình 4-6:Khối cảm biến được đặt bên ngoài 91 Hình 4-7: Khối cảm biến được đặt gần TV 92 Hình 4-8: Hình ảnh được lưu lại khi đã thu thập 92 Trangxiii
  16. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 2-1: Xu hướng ứng dụng giữa các giao thức wireless khác và Zigbee 6 Bảng 2-2:So sánh tần số, tốc độ và khoảng cách giữa Zigbee, Bluetooth và Wifi 8 Bảng 2-3:Các thông số kỹ thuật của Xbee 13 Bảng 2-4:Tên gọi và chức năng các chân Xbee 15 Bảng 2-5: Ví dụ đặt địa chỉ giao tiếp 2 module Xbee 21 Bảng 2-6:Các trường hợp ở Sleep mode 24 Bảng 2-7:Tên và giá trị ID của các loại khung API 28 Bảng 2-8:Gói tin API loại 0x17 31 Bảng 2-9:Gói tin API loại 0x92 32 Trangxiv
  17. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Lời Cảm Ơn Trong thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp, nhóm đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình từ giáo viên và bạn bè. Nhóm thực hiện đề tài xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể quý thầy cô trường Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là quý thầy cô khoa Đào tạo chất lượng cao, những người đã luôn trao dồi vốn kiến thức quý báo của mình cho nhóm thực hiện để tài, giúp cho nhóm có được kiến thức cơ sở và chuyên môn vững vàng, cũng như tạo điều kiện giúp đỡ nhóm trong quá trình học tập, đó sẽ là hành trang quý báu để nhóm ứng dụng vào cuộc sống và công việc sau này. Đặc biệt hơn, người mà nhóm thực hiện đồ án muốn gửi lời cảm ơn chân thành nhất là thầy Phạm Văn Khoa, người đã tận tình hướng dẫn, cung cấp tài liệu, giải pháp và điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình nhóm thực hiện đề tài này. Nhóm thực hiện đề tài cũng xin cảm ơn các anh chị đã đi trước, những bạn sinh viên cùng khóa đã giúp đỡ, ủng hộ và chia sẽ kinh nghiệm để nhóm thực hiện đề tài này tốt hơn. Tuy đề tài đã hoàn thành nhưng cũng không tránh những thiết sót, nhóm thực hiện đề tài mong nhận được sự đóp góp, phê bình, chỉ dẫn của quý thầy cô và các bạn. Một lần nữa nhóm xin chân thành cảm ơn quý thầy cô của trường, đặc biệt là thầy Phạm Văn Khoa, người đã luôn theo sát để định hướng nhóm đi tốt hơn. Cuối cùng, nhóm xin gửi lời chúc đến quý thầy cô cùng các bạn sinh viên của trường được dồi dào sức khỏe và thành công trong công việc. Xin chân thành cảm ơn! Nhóm thực hiện đề tài Trần Minh Dinh – Ung Văn Thuận Trang i
  18. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ĐATN Họ và tên Sinh viên: MSSV: Họ và tên Sinh viên: MSSV: Ngành: Tên đề tài: Họ và tên Giáo viên hướng dẫn ĐATN: NHẬN XÉT 1. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: 2. Ưu điểm: 3. Khuyết điểm: 4. Đề nghị (Cho phép SV được bảo vệ hay không được bảo vệ) 5. Đánh giá loại: 6. Điểm: .(Bằng chữ: ) Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20 Giáo viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) Trang ii
  19. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 1 Họ và tên Sinh viên: MSSV: Họ và tên Sinh viên: MSSV: Ngành: Tên đề tài: Họ và tên Giáo viên chấm ĐATN: NHẬN XÉT 7. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: 8. Ưu điểm: 9. Khuyết điểm: 10. Đề nghị (Cho phép SV được bảo vệ hay không được bảo vệ) 11. Đánh giá loại: 12. Điểm: .(Bằng chữ: ) Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20 Giáo viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) Trang iii
  20. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 2 Họ và tên Sinh viên: MSSV: Họ và tên Sinh viên: MSSV: Ngành: Tên đề tài: Họ và tên Giáo viên chấm ĐATN: NHẬN XÉT 13. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: 14. Ưu điểm: 15. Khuyết điểm: 16. Đề nghị (Cho phép SV được bảo vệ hay không được bảo vệ) 17. Đánh giá loại: 18. Điểm: .(Bằng chữ: ) Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20 Giáo viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) Trang iv
  21. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Lời Nói Đầu Trong những năm gần đây, giao thức mạng không đây luôn mang đến những hướng đi tích cực cho sự phát triển của các ứng dụng công nghệ vào đời sống. Có rất nhiều giao thức không dây và mỗi giao thức đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng biệt. Một trong số đó, có một giao thức rất ít người biết đến nhưng trong tương lai, thiết nghĩ nó sẽ được sử dụng rất nhiều trong các ứng dụng khác nhau, đó là giao thức truyền dữ liệu không dây “mạng Zigbee”. Mạng Zigbee được sử dụng chủ yếu trong các ứng dụng phạm vi diện tích nhỏ. Song song đó, Board “Raspberry pi” cũng được dần dần ứng dụng khá nhiều trong cuộc sống, Raspberry pi là một “hệ thống nhúng” với rất nhiều tính năng, một trong những tính năng đó là khả năng ghi nhận và xử lý ảnh. Nắm bắt được ưu thế và tính năng của các hệ thống trên, nhóm đã kết hợp và xây dựng một mô hình giám sát ở một phạm vi nhỏ, ứng dựng cho một số diện tích thực tế trong cuộc sống như: kho hàng hóa, nhà ở, Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng đề tài chỉ nằm giới hạn trong phạm vi là đồ án. Vì vậy, trong quá trình thực hiện không thể tránh khỏi những sai sót và hiệu quả thực tế của mạch cũng không cao. Rất mong sự góp ý của thầy để đề tài này được hoàn thiện hơn. Trang v