Khóa luận Tìm hiểu các giải pháp nâng cao chất lượng tại chế bản trong sản xuất bao bì mềm (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 1900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Tìm hiểu các giải pháp nâng cao chất lượng tại chế bản trong sản xuất bao bì mềm (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_tim_hieu_cac_giai_phap_nang_cao_chat_luong_tai_che.pdf

Nội dung text: Khóa luận Tìm hiểu các giải pháp nâng cao chất lượng tại chế bản trong sản xuất bao bì mềm (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ IN TÌM HIỂU CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TẠI CHẾ BẢN TRONG SẢN XUẤT BAO BÌ MỀM GVHD: ThS. TRẦN THANH HÀ SVTH: HUỲNH TRẦN YẾN LÊ MSSV: 11148170 SVTH: HỒ THỊ BÍCH TUYỀN MSSV: 11148110 S K L 0 0 3 9 1 9 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 8/2015
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍM INH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TẠI CHẾ BẢN TRONG SẢN XUẤT BAO BÌ MỀM SVTH1: HUỲNH TRẦN YẾN LÊ MSSV: 11148170 SVTH2: HỒ THỊ BÍCH TUYỀN MSSV: 11148110 Khóa: 2011 – 2015 Ngành: CÔNG NGHỆ IN GVHD: ThS. TRẦN THANH HÀ Tp. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2015
  3. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc Tp. Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 4 năm 2015 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên: HUỲNH TRẦN YẾN LÊ MSSV: 11148170 HỒ THỊ BÍCH TUYỀN MSSV: 11148110 Ngành: Công nghệ In Lớp: 11148CLC Giảng viên hướng dẫn: ThS. TRẦN THANH HÀ ĐT: 0918305196 Ngày nhận đề tài: 17/4/2015 Ngày nộp đề tài: 8/8/2015 1. Tên đề tài: Tìm hiểu các giải pháp nâng cao chất lượng tại chế bản trong sản xuất bao bì mềm 2. Các số liệu, tài liệu ban đầu: Quy trình sản xuất bao bì mềm Chu trình làm việc tại chế bản trong sản xuất bao bì mềm Các phần mềm hỗ trợ trong sản xuất bao bì mềm: thiết kế cấu trúc (Artios Cad), các plugins dùng trong trapping tự động Các phần mềm kiểm tra và chỉnh sửa file (Adobe Illustrator, Adobe Acrobat, Pitstop, Pdf Toolbox) Các chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật dùng trong kiểm soát file (ISO 12647-4; Media standard print 2006; The point about 2014 ISO 12647-x standards for CMYK print and proof works) 3.Nội dung thực hiện đề tài: Khái quát chung về bao bì mềm: phân loại (theo dạng túi, theo vật liệu in, theo phương pháp in, ) Công nghệ sản xuất bao bì mềm Các thiết bị in chuyên dụng cho sản xuất bao bì mềm có ảnh hưởng đến chế bản: Thiết bị chia cuộn, làm túi Chu trình làm việc tại chế bản trong sản xuất bao bì mềm Các giải pháp nâng cao chất lượng tại chế bản: Thiết kế cấu trúc, biên dịch, kiểm tra và chỉnh sửa file, trapping i
  4. 4. Sản phẩm: 1 số mẫu thiết kế cấu trúc cho các sản phẩm hàn dán 3 biên, hàn lưng, hàn lưng xếp hông. Bộ mẫu chuẩn cho thông số đầu vào cho sản phẩm bao bì mềm Các settings dùng cho biên dịch, kiểm tra và chỉnh sửa file pdf Các settings dùng cho trapping tự động TRƯỞNG NGÀNH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ii
  5. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 8 năm 2015 PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên sinh viên: HUỲNH TRẦN YẾN LÊ MSSV: 11148170 HỒ THỊ BÍCH TUYỀN MSSV: 11148110 Ngành: Công nghệ In Tên đề tài: TÌM HIỂU CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TẠI CHẾ BẢN TRONG SẢN XUẤT BAO BÌ MỀM Họ và tên Giáo viên hướng dẫn: ThS. TRẦN THANH HÀ NHẬN XÉT 1. Về nội dung đề tài và khối lượng thực hiện 2. Ưu điểm 3. Khuyết điểm iii
  6. 4. Đề nghị cho bảo vệ hay không? 5. Đánh giá loại 6. Điểm (Bằng chữ ) Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 Giáo viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) iv
  7. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 8 năm 2015 PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ và tên sinh viên: HUỲNH TRẦN YẾN LÊ MSSV: 11148170 HỒ THỊ BÍCH TUYỀN MSSV: 11148110 Ngành: Công nghệ In Tên đề tài: TÌM HIỂU CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TẠI CHẾ BẢN TRONG SẢN XUẤT BAO BÌ MỀM Họ và tên Giáo viên phản biện: ThS. CHẾ THỊ KIỀU NHI NHẬN XÉT 1. Về nội dung đề tài và khối lượng thực hiện 2. Ưu điểm 3. Khuyết điểm v
  8. 4. Đề nghị cho bảo vệ hay không? 5. Đánh giá loại 6. Điểm (Bằng chữ ) Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 Giáo viên phản biện (Ký và ghi rõ họ tên) vi
  9. LỜI CẢM ƠN Chúng em xin chân thành cảm ơn Cô ThS. TRẦN THANH HÀ đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo chúng em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao và Quý Thầy Cô Khoa In và Truyền Thông trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh về những bài giảng trong suốt quá trình học tập tại trường, về những kiến thức nền tảng cũng như những kiến thức chuyên ngành đã giúp cho chúng em hoàn thành tốt đề tài. Ngoài ra, chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã giúp đỡ động viên và tạo điều kiện tốt nhất cho chúng em trong thời gian học tập và nghiên cứu. Trong phạm vi khả năng cho phép, chúng em đã cố gắng để hoàn thành đề tài một cách tốt nhất. Song, chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em kính mong nhận được sự cảm thông và những ý kiến đóng góp của Quý Thầy Cô và các bạn. Chúng em xin chân thành cảm ơn! vii
  10. TÓM TẮT BẰNG TIẾNG VIỆT Ngày nay, việc sản xuất bao bì mềm để phục vụ cho nhu cầu xã hội trở nên cấp thiết. Sự cấp thiết này đòi hỏi phải nâng cao chất lượng bao bì mềm, một trong các công đoạn đầu tiên cần được quan tâm đến là công đoạn chế bản. Vì vậy, nhóm chúng em quyết định đưa ra một số giải pháp nâng cao chất lượng tại chế bản trong sản xuất bao bì mềm, nhằm khắc phục cách thực hiện thủ công, tốn nhiều thời gian của một số nhà in hiện nay. Các hướng tiếp cận phát triển đề tài là tìm kiếm thông tin qua internet, xử lý thông tin dưới sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn, đồng thời tham khảo ý kiến của các nhân viên phòng chế bản tại nơi thực tập. Với khoảng thời gian cho phép, chúng em đã hoàn thành những mục tiêu đã đề ra của đồ án. Kết quả cuối cùng, chúng em đã tìm hiểu được quy trình sản xuất cụ thể tại chế bản, các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tạo files qua các công đoạn tại chế bản. Đồng thời, dựa trên điều kiện in và điều kiện thành phẩm đưa ra một số giải pháp cho các công đoạn chính: chuẩn hóa kiểm tra file đầu vào, thiết kế cấu trúc, biên dịch kiểm tra file pdf và trapping. Áp dụng những giải pháp đã đưa ra vào thực nghiệm trên hai dạng sản phẩm là túi 3 biên (Three side seal) và túi hàn góc (Corner seal). viii
  11. TÓM TẮT BẰNG TIẾNG ANH Today, the production of flexible packaging for the need of society have become an imperative. This urgency requires to improve the quality flexible packaging. The prepress stage, which is first stage, should be concerned. So, my group decided to propose some solutions to enhance quality in prepress stage of manufacturing flexible packaging in order to overcome handwork and waste a lot of time of the printing factory at present. Our approach of theme development looked for information via the Internet, processed data with the help of instructors, and consult opinion of staffs in prepress department at the place we practiced. For the period of time allowed, we have completed the goals what is proposed by the scheme. As the result, we researched on the specific production processes in prepress stage and some factors affect the quality of creating files through the processes in prepress. At the same time, based on conditional printing and conditional finished products offer some solutions for the main stages: normalize test input file, design structure, compile checking pdf file and trapping. This solution applied in experiments on three side seal and corner seal. ix
  12. MỤC LỤC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP i PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN iii PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN v LỜI CẢM ƠN vii TÓM TẮT BẰNG TIẾNG VIỆT viii TÓM TẮT BẰNG TIẾNG ANH ix MỤC LỤC x DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT xiii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU xiv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH xv Chương 1 TỔNG QUAN 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3. Giới hạn đề tài và đối tượng nghiên cứu 3 1.4. Phương pháp nghiên cứu 3 Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4 2.1. Tổng quan bao bì mềm 4 2.1.1. Khái niệm bao bì mềm 4 2.1.2. Chức năng của bao bì mềm 4 2.1.3. Phân loại bao bì mềm 5 2.2. Công nghệ in bao bì mềm bằng phương pháp in ống đồng 9 2.2.1. Điều kiện in 9 2.2.1.1. Vật liệu 9 2.2.1.2. Mực in 11 2.2.1.3. Máy in 12 2.2.1.4. Khuôn in và độ phân giải in 13 2.2.2. Điều kiện thành phẩm 13 2.2.2.1. Chia cuộn 13 2.2.2.2. Làm túi 14 2.3. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 20 x
  13. Chương 3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TẠI CHẾ BẢN TRONG SẢN XUẤT BAO BÌ MỀM 22 3.1. Chất lượng trong chế bản 22 3.2. Chuẩn hóa quy trình chế bản 22 3.2.1. Lựa chọn ICC profile suy ra từ điều kiện in 22 3.2.2. Lưu đồ chế bản 22 3.2.3. Quy trình chế bản 23 3.3. Kiểm tra file đầu vào 25 3.4. Thiết kế cấu trúc 26 3.4.1. Túi hàn 3 biên 27 3.4.2. Túi hàn 3 biên dạng đặc biệt 28 3.4.3. Túi hàn lưng 29 3.4.4. Túi hàn lưng - xếp hông 30 3.4.5. Túi hàn góc 30 3.4.6. Túi đứng 31 3.5. Xử lý và kiểm tra file trong thiết kế bề mặt 33 3.5.1. Xử lý đồ họa 34 3.5.2. Xử lý hình ảnh bitmap 35 3.6. Biên dịch và kiểm tra file PDF 35 3.7. Trapping 38 3.7.1. Một số điều về Trap 38 3.7.2. Một số điều về Trap 38 3.7.3. Các kiểu Trapping 40 3.7.4. Thực hiện trapping 42 3.7.4.1. Trapping tại bằng chương trình ứng dụng 42 3.7.4.2. Trapping tại RIP 42 3.7.4.3. Trapping tại phần mềm chuyên dụng 43 Chương 4 THỰC NGHIỆM 48 4.1. Yêu cầu đầu vào từ khách hàng 48 4.2. Thông tin đầu vào 49 4.3. Điều kiện in 50 4.4. Điều kiện thành phẩm 51 4.5. Thực hiện sản phẩm 52 xi
  14. 4.5.1. Thực hiện sản phẩm TD 002A 52 4.5.1.1. Kiểm tra file đầu vào 52 4.5.1.2. Gán ICC profile 54 4.5.1.3. Xử lý đồ họa 55 4.5.1.4. Xử lý photoshop 56 4.5.1.5. Xuất file 56 4.5.1.6. Trapping 57 4.5.2. Thực hiện sản phẩm NES 002B 58 4.5.2.1. Kiểm tra file đầu vào 58 4.5.2.2. Gán ICC Profile 61 4.5.2.3. Xử lý đồ họa 61 4.5.2.4. Xử lý photoshop 63 4.5.2.5. Xuất file 63 4.5.2.6. Trapping 63 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 66 5.1. Kết quả đạt được 66 5.2. Hướng phát triển 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 1 PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC BẢNG KIỂM TRA 1 PHỤ LỤC 2: XỬ LÝ CORONA 1 PHỤ LỤC 3: HƯỚNG DẪN GÁN VÀ CHUYỂN ĐỔI HỒ SƠ MÀU 1 PHỤ LỤC 4: THIẾT LẬP TẠI DISTILLER 1 PHỤ LỤC 5: TRAPPING TẠI TOOLBOX 1 PHỤ LỤC 6: HỒ SƠ ĐẦU VÀO CỦA KHÁCH HÀNG 1 PHỤ LỤC 7: TỜ IN THỬ VÀ KIỂM TRA 1 xii
  15. DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Các từ viết tắt Từ viết đầy đủ 1 AL Aluminum (Màng nhôm) 2 BOPP Bi – Oriented – Polypropylene 3 CMYK Cyan Magenta Yellow Black 4 W White 5 FIRST Flexographic Image Reproduction Specifications & Tolerances 6 ICC profile International Color Consortium profile 7 ISO 12647 – 4 Tiêu chuẩn cho phương pháp in Ống đồng 8 PA Polyamide hoặc Nylon PDF Portable Document Format 9 PE Polyethylen 10 PET Polyesters 11 PP Polypropylen 12 RIP Raster Image Processor 13 TAC (%) Total Area Coverage (%) (Tổng lượng mực) xiii
  16. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tính chất của một số loại màng thông dụng trong bao bì mềm 5 Bảng 2.2: Sức căng bề mặt các loại màng 11 Bảng 2.3: Thành phần của mực in 11 Bảng 3.1: Danh sách các bảng kiểm tra (checklist) 25 Bảng 3.2: Quy định về số màu cho size chữ nhỏ nhất và line nhỏ nhất 34 Bảng 3.3: Tiêu chí thiết lập cho biên dịch file PDF 36 Bảng 3.4: Tiêu chí kiểm tra file PDF 37 Bảng 3.5: Các đối tượng có thể thực hiện trap 46 Bảng 4.1: Thông tin đầu vào sản phẩm 49 Bảng 4.2: Điều kiện in 50 Bảng 4.3: Thông số máy in 50 Bảng 4.4: Thông số máy chia cuộn ZFJ - 1300 51 Bảng 4.5: Thông số máy làm túi hàn lưng xếp hông BJKA-350 51 xiv
  17. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH Hình 1.1: Biểu đồ thị phần ngành in (Nguồn Hiệp hội In Việt Nam-2007) 1 Hình 1.2: Biểu đồ thị phần ngành bao bì (Nguồn Hiệp hội In Việt Nam-2007) 2 Hình 2.1: Sản phẩm bao bì mềm 4 Hình 2.2: Cấu hình máy in ống đồng với 8 đơn vị in 12 Hình 2.3: Thiết bị làm túi hàn 3 biên dạng ngang 15 Hình 2.4: Thiết bị làm túi 3 biên dạng đứng từ một cuộn màng 16 Hình 2.5: Thiết bị làm túi 3 biên dạng đứng từ hai cuộn màng 16 Hình 2.6: Thiết bị làm túi 3 biên dạng đặc biệt dạng ngang 17 Hình 2.7: Thiết bị làm túi 3 biên dạng đặc biệt dạng đứng 17 Hình 2.8: Thiết bị làm túi hàn lưng dạng đứng 18 Hình 2.9: Thiết bị làm túi hàn lưng – xếp hông dạng đứng 18 Hình 2.10: Thiết bị làm túi hàn góc dạng đứng 19 Hình 2.11: Thiết bị làm túi đứng dạng ngang 19 Hình 2.12: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 21 Hình 3.1: Lưu đồ chế bản với file đã tách màu CMYK theo điều kiện in xác định (Media Standard 2006) 23 Hình 3.2: Quy trình chuẩn hóa tại chế bản 24 Hình 3.3: Thiết kế cấu trúc túi hàn 3 biên dạng 1 27 Hình 3.4: Thiết kế cấu trúc túi hàn 3 biên dạng 2 27 Hình 3.5: Thiết kế cấu trúc túi hàn 3 biên dạng đặc biệt dạng 2 28 Hình 3.6: Thiết kế cấu trúc túi hàn 3 biên dạng đặc biệt dạng 2 29 Hình 3.7: Thiết kế cấu trúc túi hàn lưng 29 Hình 3.8: Thiết kế cấu trúc túi hàn lưng – xếp hông 30 Hình 3.9: Thiết kế cấu trúc túi hàn góc 31 Hình 3.10: Túi đứng nhìn từ các phía 31 Hình 3.11: Thiết kế cấu trúc túi đứng 32 Hình 3.12: Sự khác nhau giữa túi đứng và túi đứng dạng đặc biệt 33 Hình 3.13: Thiết kế cấu trúc túi đứng dạng đặc biệt 33 Hình 3.14: Thể hiện layer và channel 35 Hình 3.15: Giao diện Trap Editor 44 Hình 4.1: Số màu in trên file khách hàng cho sản phẩm TD 002A 52 Hình 4.2: Thể hiện màu từ file của khách hàng cho sản phẩm TD 002A 52 Hình 4.3: Thiết kế cấu trúc sản phẩm TD 002A 53 Hình 4.4: Sơ đồ bình cho sản phẩm TD 002A 54 Hình 4.5: Sắp xếp các layer cho sản phẩm TD 002A 55 Hình 4.6: Bảng màu swatch cho sản phẩm TD 002A 55 Hình 4.7: Sắp xếp layer và channel tại Photoshop cho sản phẩm TD 002A 56 Hình 4.8: Thông tin của sản phẩm TD 002A 57 Hình 4.9: Thiết lập trapping cho sản phẩm TD 002A 57 Hình 4.10: Thiết lập thuộc tính mực cho sản phẩm TD 002A 58 Hình 4.11: Số màu in trên file khách hàng cho sản phẩm NES 002B 58 xv
  18. Hình 4.12: Thể hiện màu từ file của khách hàng cho sản phẩm NES 002B 59 Hình 4.13: Thể hiện màu từ file của khách hàng cho sản phẩm NES 002B 59 Hình 4.14: Thiết kế cấu trúc cho sản phẩm NES 002B 60 Hình 4.15: Sơ đồ bình cho sản phẩm NES 002B 61 Hình 4.16: Sắp xếp các layer cho sản phẩm NES 002B 62 Hình 4.17: Bảng màu swatch cho sản phẩm NES 002B 62 Hình 4.18: Sắp xếp channel và layer tại Photoshop cho sản phẩm NES 002B 63 Hình 4.19: Thông tin sản phẩm cho sản phẩm NES 002B 63 Hình 4.20: Thiết lập trapping cho sản phẩm NES 002B 64 Hình 4.21: Thiết lập thuộc tính màu cho sản phẩm NES 002B 65 xvi
  19. Chương 1 TỔNG QUAN Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, in ấn đã trở thành một trong những ngành chủ đạo của nền công nghiệp Việt Nam. Nó không chỉ là phương tiện lưu trữ thông tin mà còn là phương tiện truyền tải thông tin hiệu quả. Nếu như trước đây hầu hết các ấn phẩm chỉ được in trên giấy (như sách, báo, tạp chí ) thì ngày nay nhiều loại vật liệu in khác được sử dụng hơn: Màng (bao bì mềm), kim loại, carton Ngành In Tài liệu Báo, 10% kinh tế, 10% Sách, 30% In nhãn và bao bì, 50% Hình 1.1: Biểu đồ thị phần ngành in (Nguồn Hiệp hội In Việt Nam-2007) Bao bì và nhãn hàng là thị phần lớn nhất của ngành in Việt Nam cũng như quốc tế. Ngày nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ, vật liệu làm bao bì cũng rất phong phú như kim loại, thủy tinh, giấy, gỗ nhựa Song, với nhu cầu thực tế về bao bì tăng lên, cùng với sự khan hiếm dần của nguyên liệu truyền thống, bao bì mềm đã phát triển và có một vị thế quan trọng trong ngành bao bì. 1
  20. Chương 1 TỔNG QUAN Ngành bao bì Thủy tinh, 7% Khác, 3% Kim loại, 10% Giấy, 45% Màng, 35% Hình 1.2: Biểu đồ thị phần ngành bao bì (Nguồn Hiệp hội In Việt Nam-2007) Năng lực sản xuất bao bì mềm khoảng trên 1 tỷ m2/ năm, đáp ứng được phần lớn nhu cầu tiêu dùng trong nước và tham gia xuất khẩu. Thị trường bao bì mềm đang là một thị trường đầy hứa hẹn và tiềm năng của Việt Nam. Mức tăng trưởng trong những năm 2007 – 2012 đạt từ 25 – 30%/ năm (Nguồn Hiệp hội nhựa Việt Nam). Để đạt được những thành tựu trên, ngành Bao bì mềm đã không ngừng đổi mới thiết bị và công nghệ. Ngày nay, việc sản xuất bao bì mềm để phục vụ cho nhu cầu xã hội cũng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Sự cấp thiết này đòi hỏi phải nâng cao chất lượng bao bì mềm, một trong các công đoạn đầu tiên cần được quan tâm đến là công đoạn chế bản. Ở các nhà in hiện nay, đa phần có một số công đoạn của chế bản vẫn thực hiện thủ công như thiết kế cấu trúc được kiểm tra hoặc vẽ thủ công; các bước xử lý kiểm tra file không được chuẩn hóa; trapping thủ công tại phần mềm ứng dụng Điều này làm tốn rất nhiều thời gian, công sức cho việc xử lý file và file có thể còn nhiều lỗi. Chính vì lý do đó nhóm nghiên cứu quyết định chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng tại chế bản trong sản xuất bao bì mềm”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về quá trình sản xuất bao bì mềm bao gồm điều kiện in, điều kiện thành phẩm, quy trình công nghệ - Tìm hiểu quy trình sản xuất cụ thể tại chế bản. - Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tạo files qua các công đoạn tại chế bản. - Đề xuất các giải pháp để nâng cao chất lượng trong chế bản cho in bao bì mềm. 2
  21. Chương 1 TỔNG QUAN 1.3. Giới hạn đề tài và đối tượng nghiên cứu Vì thời gian có hạn và một số điều kiện khó khăn cả khách quan lẫn chủ quan như: Các giáo trình, tài liệu tham khảo cho ngành còn thiếu thốn (giáo trình tiếng Việt không có, giáo trình tiếng Anh không đầy đủ ) và bản thân người thực hiện đề tài không có nhiều kinh nghiệm về ngành, nên nhóm nghiên cứu chỉ tìm hiểu và đưa ra một số giải pháp giúp nâng cao chất lượng tại chế bản trong sản xuất bao bì mềm bằng phương pháp in Ống đồng. Dựa trên điều kiện in và điều kiện thành phẩm để đưa ra một số giải pháp cho các công đoạn chính tại chế bản: - Chuẩn hóa kiểm tra file đầu vào - Thiết kế cấu trúc - Biên dịch kiểm tra file pdf - Trapping 1.4. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng bao gồm: - Thu thập và phân tích tài liệu chuyên ngành liên quan đến công nghệ sản xuất bao bì mềm; các chuẩn và các hướng dẫn kỹ thuật liên quan đến xử lý và định dạng files cho chế bản in Ống đồng. - Tham khảo ý kiến của các chuyên gia. - Thực nghiệm. Nhóm nghiên cứu thu thập các thông tin, dữ liệu, phân tích các nguồn tài liệu liên quan từ sách, báo, internet. Dựa vào kết quả thu thập, phân tích và các hướng dẫn, nhóm nghiên cứu sẽ thực hiện trên một số sản phẩm cụ thể để đưa ra một kết quả minh họa sát thực nhất phục vụ cho đề tài. Hy vọng với đề tài này sẽ đưa ra một số giải pháp cần thiết giúp ích một phần nhỏ để nâng cao chất lượng cho công đoạn chế bản trong sản xuất bao bì mềm, thuận lợi cho việc thực hiện các công đoạn sau đó (in, thành phẩm), mang một sản phẩm hoàn chỉnh đến tay khách hàng. 3
  22. S K L 0 0 2 1 5 4