Khóa luận Thiết kế và thi công mô hình ngôi nhà thông minh (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Thiết kế và thi công mô hình ngôi nhà thông minh (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_thiet_ke_va_thi_cong_mo_hinh_ngoi_nha_thong_minh_p.pdf

Nội dung text: Khóa luận Thiết kế và thi công mô hình ngôi nhà thông minh (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MÔ HÌNH NGÔI NHÀ THÔNG MINH GVHD: ThS. NGUYỄN TRƯỜNG DUY SVTH: BÙI THẾ SƠN MSSV: 11151205 S K L 0 0 3 9 0 0 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7/2015
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MÔ HÌNH NGÔI NHÀ THÔNG MINH SVTH : BÙI THẾ SƠN MSSV : 11151205 Khóa : 2011 – 2015 Ngành : CN KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA LỚP : 11151CL1 GVHD : ThS. NGUYỄN TRƯỜNG DUY TP. Hồ Chí Minh, thaùng 07/2015
  3. PHẦN A
  4. Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Thành Phố Hồ Chí Minh KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ và tên: BÙI THẾ SƠN MSSV:11151205 Lớp: 11151CL1 Ngành: CN KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA Hệ: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY Niên khóa: 2011-2015 1.Tên đề bài: “ THIẾT KẾ & THI CÔNG NGÔI NHÀ THÔNG MINH ” 2. Các số liệu ban đầu: 3. Nội dung các phần thuyết minh: 4. Các bản vẽ đồ thị: 5. Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Trường Duy 6. Ngày giao nhiệm vụ: 7. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Thông qua bộ môn Ngày tháng năm 2015 Chủ nhiệm bộ môn TS. LÊ MỸ HÀ
  5. LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, ngôi nhà thông minh (smart home) đã xuất hiện và được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống từ những khách sạn hay resort sang trong cho đến những ngôi nhà hiện đại đều đươc lắp đặt hệ thống điều khiển thông minh. Theo xu hướng phát triển đó, em quyết định lựa chọn thực hiện nghiên cứu đề tài: “THIẾT KẾ & THI CÔNG NGÔI NHÀ THÔNG MINH” Ngoài việc hoàn thành đồ án tốt nghiệp với những công việc trên đây thì nó còn có ý nghĩa sâu sắc đối với sinh viên thực hiện. Một lần nữa sinh viên được thực hành những kiến thức học được từ ghế nhà trường sẽ giúp hình thành những sản phẩm công nghiệp, được sử dụng, cầm tay lắp những cảm biến mà từ trước chỉ nằm trên trang giấy. Trong quá trình tiến hành không thể không gặp những khó khăn vấp phải, do đó kích thích sinh viên tư duy để tìm ra phương án tối ưu và trao đổi thảo luận với thầy cô, bạn bè. Tuy nhiên do hạn chế về kinh nghiệm thực tế và thời gian thực hiện nên việc giải quyết đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Do đó rất mong sự chỉ bảo thêm của quý thầy cô cũng như những đóng góp của các bạn sinh viên. Xin chân thành cảm ơn! Người thực hiện đề tài BÙI THẾ SƠN
  6. LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập và nghiên cứu nhóm thực hiện đề tài đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp được giao. Em xin chân thành gửi lời cám ơn đến: Ban Giám Hiệu, Các cán bộ công nhân viên nhà trường đã giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập tại trường. Ban Chủ Nhiệm Khoa và các Thầy Cô trong Khoa Điện – Điện Tử đã dạy em các kiến thức cơ bản và chuyên ngành. Các bạn cùng đồng hành với em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt xin gửi lời tri ân đến Thầy Nguyễn Trường Duy, người trực tiếp hướng dẫn đề tài tốt nghiệp đã hỗ trợ cho em rất nhiều về kiến thức, tài liệu và cơ sở vật chất để em có thể hoàn thành tốt đề tài. Người thực hiện đề tài BÙI THẾ SƠN
  7. LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, ngôi nhà thông minh (Smarthome) đã xuất hiện và được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống từ những khách sạn hay resort sang trong cho đến những ngôi nhà hiện đại đều đươc lắp đặt hệ thống điều khiển thông minh. Theo xu hướng phát triển đó, em quyết định lựa chọn thực hiện nghiên cứu đề tài: “THIẾT KẾ & THI CÔNG MÔ HÌNH NGÔI NHÀ THÔNG MINH” Ngoài việc hoàn thành đồ án tốt nghiệp với những công việc trên đây thì nó còn có ý nghĩa sâu sắc đối với sinh viên thực hiện. Một lần nữa sinh viên được thực hành những kiến thức học được từ ghế nhà trường sẽ giúp hình thành những sản phẩm công nghiệp, được sử dụng, cầm tay lắp những cảm biến mà từ trước chỉ nằm trên trang giấy. Trong quá trình tiến hành không thể không gặp những khó khăn vấp phải, do đó kích thích sinh viên tư duy để tìm ra phương án tối ưu và trao đổi thảo luận với thầy cô, bạn bè. Tuy nhiên do thực hiện đề tài một mình nên còn nhiều hạn chế về khả năng thực hiện, kinh nghiệm thực tế và thời gian thực hiện nên việc giải quyết đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Do đó rất mong sự chỉ bảo thêm của quý thầy cô cũng như những đóng góp của các bạn sinh viên. Xin chân thành cảm ơn! Người thực hiện đề tài BÙI THẾ SƠN iv
  8. LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập và nghiên cứu thì nhóm thực hiện đề tài đã hoàn thành đề tài tốt nghiệp được giao. Em xin chân thành gửi lời cám ơn đến: Ban Giám Hiệu, các cán bộ công nhân viên nhà trường đã giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập tại trường. Ban Chủ Nhiệm Khoa và các Thầy Cô trong Khoa Điện – Điện Tử đã dạy em các kiến thức từ cơ bản đến chuyên ngành, các bạn trong lớp cùng đồng hành với em trong suốt quá trình học tập cũng như các anh chị các khóa trước đã chỉ bảo và truyền đạt những kiến thức về các môn học khác nhau giúp cho em có những cơ sở kiến thức để thực hiện đề tài. Đặc biệt em xin gửi lời tri ân đến Thầy Nguyễn Trường Duy, người trực tiếp hướng dẫn đề tài tốt nghiệp của em đã hỗ trợ cho em rất nhiều về kiến thức, tài liệu để em có thể hoàn thành tốt đề tài. Em xin chân thành cảm ơn ! Người thực hiện đề tài BÙI THẾ SƠN v
  9. TÓM TẮT Trong đề tài này, nhóm thực hiện thiết kế và thi công Mô Hình Ngôi Nhà Thông Minh dựa trên ngôi nhà thông minh thực tế của Bkav SmartHome. Đề tài nghiên cứu ngôi nhà thông minh bao gồm các cảm biến chuyển động, cảm biến siêu âm, cảm biến nhiệt độ, cảm biến mưa, cảm biến khí gas, hệ thống đăng nhập thông qua password và giao tiếp với điện thoại thông qua module sim900 tin nhắn SMS, ứng dụng Android và điều khiển thiết bị qua Internet. Toàn bộ hoạt động của mô hình được điều khiển bằng vi điều khiển Arduino Mega 2560. Mô hình được thiết kế sao cho chủ nhà có thể điều khiển thiết bị qua điện thoại Smartphone hoặc truy cập vào trang web để xem nhiệt độ phòng và nồng độ khí gas trong nhà hoặc có thể tắt mở thiết bị trong nhà. Điểm mới của đề tài là có hệ thống xử lý khi trời mưa, điều khiển thiết bị qua điện thoại Smartphone và điều khiển thiết bị thông qua Internet. vi
  10. MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp i Phiếu nhận xét của giáo viên hướng dẫn ii Phiếu nhận xét của giáo viên phản biện iii Lời mở đầu iv Lời cảm ơn v Tóm tắt vi Mục lục vii Danh mục những từ viết tắt xii Danh mục các bảng biểu xiii Danh mục các hình ảnh biểu đồ xiv CHƯƠNG 1: DẪN NHẬP 1 1.1 Lý do chọn đề tài 1 1.2 Hướng giải quyết vấn đề 2 1.3 Giới hạn của đề tài 2 1.4 Nội dung đề tài 3 1.5 Ý nghĩa thực tiễn 3 1.6 Đối tượng nghiên cứu 4 1.7 Dàn ý, phương tiện và phương án thực hiện: 4 1.7.1 Dàn ý 4 1.7.2 Phương tiện và phương án thực hiện 5 1.8 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 5 CHƯƠNG 2: TỔNG QUÁT VỀ NGÔI NHÀ THÔNG MINH 8 2.1 Khái niệm về hệ thống ngôi nhà thông minh 8 2.2 Các chỉ tiêu kỹ thuật của ngôi nhà thông minh 9 vii
  11. 2.2.1 Chỉ tiêu về ánh sáng 9 2.2.2 Chỉ tiêu về thông gió 9 2.2.3 Chỉ tiêu về nhiệt độ 9 2.2.4 Chỉ tiêu về an toàn 9 2.3 Các thành phần của một hệ thống nhà thông minh 9 2.4 Nguyên lí hoạt động 10 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 3.1 Arduino mega 2560 11 3.1.1 Giới thiệu chung về arduino 11 3.1.2 Giới thiệu về board arduino mega 2560 12 3.1.3 Vi điều khiển atmega2560 14 3.1.4 Sơ đồ khối 15 3.1.5 Tổ chức bộ nhớ 16 3.1.6 Nguồn cấp 17 3.1.7 Các cổng vào ra 17 3.1.8 Cổng giao tiếp 18 3.1.9 Usb bảo vệ quá dòng 18 3.2 LCD 16x2 18 3.3 Bàn phím ma trận 4x4 20 3.4 Module cảm biến siêu âm hc-srf05 21 3.5 Cảm biến chuyển động pir 23 3.5.1 Khái niệm cảm biến pir 23 3.5.2 Nguyên lý làm việc 24 3.6 Module cảm biến mưa 25 3.7 Module gsm/gprs sim 900 26 3.7.1 Giới thiệu tổng quan về gsm 26 3.7.1.1 Khái niệm gsm 26 viii
  12. 3.7.1.2 Lịch sử phát triển của gsm 26 3.7.1.3 Cấu trúc mạng di động 27 3.7.2 Giới thiệu về module sim 900 28 3.7.2.1 Tổng quan về sim900 28 3.7.2.2 Khảo sát sơ đồ chân sim 900 29 3.7.2.3 Module sim 900 35 3.7.2.4 Các chế độ hoạt động của module sim 900 36 3.7.2.5 Các tập lệnh at test module sim900 36 3.7.3 Tổng quan về tin nhắn sms 37 3.8 Cảm biến khí gas mq2 38 3.8.1 Giới thiệu 38 3.8.2 Sơ đồ mạch cảm biến mq2 39 3.9 Cảm biến nhiệt độ lm35 40 3.10 Module bluetooth hc-05 40 3.10.1 Giới thiệu 40 3.10.2 Thông số kỹ thuật bluetooth hc-05 41 3.10.3 Sơ đồ chân hc-05 42 3.10.4 Chế độ hoạt động 43 3.11 Module wifi esp8266 v1 44 3.11.1 Giới thiệu 44 3.11.2 Sơ đồ chân 46 3.12 Module thu sóng rf pt2272-t4 47 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ PHẦN CỨNG MÔ HÌNH 48 4.1 Yêu cầu đặt ra cho mô hình nhà thông minh 48 4.2 Ý tưởng thiết kế 48 4.3 Sơ đồ khối hệ thống 49 4.4 Sơ đồ thiết kế ngôi nhà 52 ix
  13. 4.5 Thiết kế khối nguồn 53 4.6 Thiết kế khối cảnh báo cháy 55 4.6.1 Khối cảm biến nhiệt độ 55 4.6.2 Khối báo động của khối cảnh báo cháy 56 4.6.3 Nguyên lý hoạt động 57 4.7 Thiết kế khối nhập mật khẩu 57 4.7.1 Khối đăng nhập 57 4.7.2 Khối hiển thị 58 4.7.3 Nguyên lý hoạt động 59 4.8 Khối xử lý khi có mưa 59 4.8.1 Cảm biến mưa 59 4.8.2 Phần động lực của khối cảm biến mưa 60 4.9 Khối hệ thống gas, cửa cuốn tự động 61 4.9.1 Khối cảm biến tín hiệu tương tự 61 4.9.2 Phần động lực 62 4.10 Khối điều khiển 64 4.10.1 Động cơ kéo cửa 64 4.10.2 Quạt tản nhiệt mini acer 5v 65 4.11 Khối thiết bị báo trộm 67 4.12 Khối điều khiển ngoại vi 67 4.13 mạch nguyên lý khối xử lý trung tâm 68 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ PHẦN MỀM 70 5.1 Yêu cầu hệ thống 70 5.2 Các phần mểm được sử dụng 70 5.2.1 Phần mềm arduino ide 1.5.4 70 5.2.2 Các phần mềm lập trình android 71 5.2.3 Ứng dụng ardudroid 72 x
  14. 5.3 Lưu đồ giải thuật 74 5.3.1 Lưu đồ chương trình chính 74 5.3.2 Lưu đồ cảm biến giám sát 76 CHƯƠNG 6: KẾT QUẢ MÔ HÌNH THỰC TẾ 78 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 82 7.1 Kết luận 82 7.2 Hướng phát triển 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 84 xi
  15. DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ADC : Analog Digital Converter CPU : Central Processing Unit DC : Direct Current HTML : HyperText Markup Language EIR : Equipment Indentity Register EPROM : Erasable Programmable Read Only Memory IC : Integrated Circuit IDE : Integrated development environment IP : Internet Protocol LCD : Liquid crystal display LED : Light Emitting Diode PIC : Programmable Interface Controller GSM : Global System for Mobile Communication TDMA : Time Division Multiple Access WLAN : Wireless Local Area Network xii
  16. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG TRANG Bảng 3.1: Các thông số kỹ thuật của Arduino Mega 2560 13 Bảng 3.2: Bảng mô ta chân LCD 18 Bảng 3.3: Thông số kỹ thuật của SRF-05 22 Bảng 3.4: Chức năng từng chân của Sim900 32 Bảng 3.5: Sơ đồ chân HC-05 40 Bảng 3.6: Thông số kỹ thuật của ESP8266 V1 43 Bảng 4.1: Các chân của bộ nguồn (theo CPUZ.NET) 52 xiii
  17. DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH BIỂU ĐỒ HÌNH TRANG Hình 1.1: Nhà thông minh Bkav SmartHome 5 Hình 3.1: Ảnh bo mạch Arduino đời đầu sử dụng cổng RS232 11 Hình 3.2: Board Arduino Mega 2560 12 Hình 3.3: Sơ đồ vi điều khiển Atmega2560 14 Hình 3.4 : Sơ đồ khối của Arduino Mega 2560 15 Hình 3.5: Sơ đồ khối cấu trúc của AVR 16 Hình 3.6: Sơ đồ chân LCD và hình ảnh thực tế 17 Hình 3.7: Sơ đồ chân và hình ảnh thực tế của bàn phím ma trận 4x4 19 Hình 3.8: Sơ đồ kết nối của bàn phím ma trận 4x4 21 Hình 3.9: Hình ảnh của cảm biến siêu âm SRF-05 20 Hình 3.10: Biểu đồ xung SRF-05 22 Hình 3.11: Đầu dò PIR D203B và lăng kính Fresnel 23 Hình 3.12: Sơ đồ hoạt động của cảm biến PIR 24 Hình 3.13: Hình ảnh thực tế của cảm biến mưa 25 Hình 3.14: Sơ đồ cấu tạo của module cảm biến mưa 26 Hình 3.15: Cấu trúc mạng thông tin di động 26 Hình 3.16: Sim900 28 Hinh 3.17: Sơ đồ chân Sim 900 28 Hình 3.18: Module Sim 900 thực tế 35 Hình 3.19: Cảm biến khí gas MQ2 và sơ đồ chân 39 Hình 3.20 : Sơ đồ mạch MQ2 37 Hình 3.21: LM35 38 Hình 3.22: Module bluetooth HC-05 39 Hình 3.23: Module wifi ESP8266 V1 42 xiv
  18. Hình 3.24: Sơ đồ chân ESP8266 V1 42 Hình 3.25: Module thu sóng PT2272-T4 43 Hình 4.1: Sơ đồ khối hệ thống nhà thông minh 46 Hình 4.2: Sơ đồ thiết bị trong ngôi nhà 48 Hình 4.3: Nguồn máy tính 53 Hình 4.4: Khay chứa pin AA 50 Hình 4.5: Mạch cảm biến nhiệt độ LM35 50 Hình 4.6: Khối báo động 52 Hình 4.7: Khối nhập mật khẩu 53 Hình 4.8: Khối hiển thị LCD 54 Hình 4.9: Sơ đồ kết nối cảm biến mưa 55 Hình 4.10: Động cơ RC Servo Futaba S3003 56 Hình 4.11: Sơ đồ kết nối cảm biến siêu âm và gas 57 Hình 4.12: Động cơ giảm tốc DC 58 Hình 4.13: Sơ đồ kết nối động cơ DC 59 Hình 4.14: Động cơ servo SG90 60 Hình 4.15: Sơ đồ nối dây động cơ servo 60 Hình 4.16: Quạt tản nhiệt 5V 61 Hình 4.17: Đèn led màu xanh 61 Hình 4.18: Sơ đồ kết nối thiết bị báo trộm 62 Hình 4.19: Sơ đồ kết nối các thiết bị ngoại vi 63 Hình 4.20: Sơ đồ khối ngôi nhà thông minh 64 Hình 5.1: Phần mềm lập trình Arduino 64 Hình 5.2: Giao diện phần mềm Android SDK 65 Hình 5.3: Ứng dụng Ardudroid 66 Hình 5.4: Web Server cơ bản 71 Hình 5.5: Lưu đồ ngôi nhà 72 xv
  19. Hình 5.6: Lưu đồ cảm biến giám sát 74 Hình 6.1: Tổng thể ngôi nhà 76 Hình 6.2: Thông báo tin nhắn qua SMS 77 Hình 6.3: Điều khiển thiết bị qua Smartphone 77 Hình 6.4: Kết quả tạo web 78 Hình 6.5: Đăng nhập vào Web server 79 xvi
  20. CHƯƠNG 1: DẪN NHẬP 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ vượt bậc của Khoa học kỹ thuật, vi điều khiển Atmega và PIC ngày càng thông dụng hơn nhưng có thể nói sự xuất hiện của Arduino vào năm 2005 tại Italia đã mở ra một hướng đi mới cho vi điều khiển. Sự xuất hiện của Arduino đã hỗ trợ cho con người rất nhiều trong lập trình và thiết kế, nhất là đối với những người mới bắt đầu tìm tòi về vi điều khiển mà không có nhiều kiến thức về lập trình và điện tử. Phần cứng của thiết bị đã được tích hợp nhiều chức năng cơ bản và là mã nguồn mở với ngôn ngữ C cùng thư viện phong phú nên Arduino hiện đang dần phổ biến trên thế giới. Đặc biệt trong những thập niên gần đây cùng với sự phát triển của hệ thống thông minh, ngành tự động hóa đã phát triển tạo ra bước ngoặt quan trọng trong lĩnh vực ngôi nhà thông minh phục vụ nhu cầu ngày càng cao của con người trong đời sống. Tại Việt Nam đã bắt đầu có nhiều công ty chuyên lắp đặt ngôi nhà hoặc hệ thống thông minh trong đó phải kể đến công ty BKAV của CEO Nguyễn Tử Quảng đã ấp ủ dự án ngôi nhà thông minh điều khiển bằng điện thoại trên nền tảng Android từ năm 2011 đến nay và hiện nay đang thi công cho rất nhiều dự án trên cả nước. Hãy nghĩ về tất cả những gì lặp đi lặp lại mà con người phải làm mỗi ngày ở nhà: Bật đèn, tắt đèn, bật máy nước nóng, tắt máy nước nóng, bật – tắt hệ thống báo động, tưới nước cho vườn cây Thêm vào đó còn bao nhiêu việc phải nhớ làm như trả tiền điện, thay dầu xe, mua thêm thuốc, đón con đi học về Sẽ thật tuyệt vời nếu có cách nào đó giúp giải quyết tất cả những việc này? Và đó chính là tất cả mục đích của ngôi nhà thông minh. Xuất phát từ những thực tiễn nói trên, em quyết định thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Thiết kế và thi công mô hình ngôi nhà thông minh”. 1
  21. 1.2 HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Có nhiều hướng thiết kế bộ xử lý trung tâm để điều khiển ngôi nhà gồm có:  Dùng các IC rời.  Dùng vi điều khiển PIC.  Dùng vi điều khiển Arduino.  Dùng PLC. Nếu dùng các IC rời để xử lý thì khi thi công sẽ có rất nhiều board mạch để cùng kết hợp xử lý một công việc khiến cho khối xử lý cồng kềnh, kết nối phức tạp sau này khó mở rộng và sửa chữa. Nếu dùng PIC thì khi muốn giao tiếp với thiết bị qua bluetooth hay wifi thì phải thi công thêm một board chuyển đổi cho mỗi loại và PIC rất hạn chế việc đọc các tín hiệu tương tự. Còn PLC thì giá thành cao chỉ phù hợp sử dụng trong công nghiệp. Do đó nhóm chọn hướng giải quyết đề tài là sử dụng Arduino bởi vì phù hợp với những tiêu chí của nhóm như là muốn tìm hiểu nghiên cứu về Arduino và quan trọng là Arduino có khả năng kết nối được với các module Internet, Bluetooth, WLAN, ứng dụng trên điện thoại Android với giá thành vừa phải không quá đắt như PLC, cũng như không phải thiết kế thêm mạch chuyển đổi RS232 với nhiều hạn chế để giao tiếp với máy tính như vi xử lý PIC. Cuối cùng vì đề tài chỉ được lắp đặt trên mô hình với kích thước nhỏ nên dùng Arduino là hợp lý nhất. 1.3 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Trong phạm vi cho phép nhóm chỉ thi công ngôi nhà thông minh trên mô hình. Trong thời gian thực hiện đề tài là có hạn, với lượng kiến thức được truyền đạt trong suốt khóa học và khả năng có hạn, nhóm thực hiện đề tài chỉ giải quyết những vấn đề sau:  Thiết kế hệ thống báo cháy qua SMS.  Thiết kế hệ thống cảnh báo khí gas qua SMS. 2
  22. S K L 0 0 2 1 5 4